1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt Nam

114 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 19,8 MB

Nội dung

Nghiên cứu nước ngoài Mentzer và cộng sự 2000 đã rất sáng tạo khi ví những thành viên trong SC cùng hợp tác với nhau sẽ như một cuộc hôn nhân bởi các thành viên sẽ cùng nhau triển khYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt NamYếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty TNHH TC Services Việt Nam

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP

YEU TO TAC BONG DEN MUC DQ HOP TAC TRONG

CHUOI CUNG UNG: TRUONG HOP NGHIEN CUU

CONG TY TNHH TC SERVICES VIET NAM

NGANH : KINH DOANH THUONG MAI

NGUYEN THI BiCH THUY

HA NOI- 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP

YEU TO TAC BONG DEN MUC DQ HOP TAC TRONG

CHUOI CUNG UNG: TRUONG HOP NGHIEN CUU

CONG TY TNHH TC SERVICES VIET NAM

Ngành: Kinh doanh thương mại

Trang 3

1 Lý do lựa chọn đề tài

2 Tổng quan nghiên cứu về đề tài

2.1 Nghiên cứu nước ngoài

2.2 Nghiên cứu trong nước

2.3 Khoáng trồng nghiên cứu

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu tổng thể

3.2 Mục tiêu cụ thể

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Kết cấu của đề tài

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VE CHUOI CUNG UNG VA CAC YEU

TO TAC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ HỢP TÁC TRONG CHUOI CUNG UNG 12

1.2.1 Khái niệm về hợp tác trong chuỗi cung ứng 14 1.2.2 Sự cân thiết phải hợp tác trong chuỗi cung ứng 16

1.2.3 Vai trò của hợp tác trong chuỗi cung ứng 1

Trang 4

1.5 Các yếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng

1.3.1 Các yếu tổ bên ngoài 20

1.5.2 Các yếu tố bên trong 23

1.5 Nội dung và các tiêu chí đánh giá mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng

27 1.5.1 Dé xudt mé hinh nghién cứu 27 1.5.2 Thang đo nghiên cứu 30

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CAC YEU TO TAC DONG DEN MUC DQ HOP

TAC TRONG CHUOI CUNG UNG CUA CONG TY TNHH TC SERVICES

VIET NAM 33 2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH TC Services 33 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 33

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động 36 2.1.4 Tình hình hoạt động của công ty trong giai đoạn 2020-2022 36 2.2 Thực trạng chuỗi cung ứng và hợp tác trong chuỗi cung ứng của công ty

ty TNHH TC Services Vigt Nam 42

2.3 Phân tích các yếu tố tác động mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng của

Công ty 44 2.3.1 Các yếu tổ thuộc môi trường bên ngoài chuỗi cung ng 44

2.3.2 Các yếu tổ thuộc môi trường bên trong chuỗi cung ứng 48 2.4 Đánh giá mức độ hợp tác và các yếu tố tác động đến mức độ hợp tác

trong chuỗi cung ứng của Công ty TNHH TC Services Việt Nam

2.4.1 Đánh giá mức độ hợp tác trong cung ứng của Công ạy TNHH TC

Services Vigt Nam 55

2.4.2 Đánh giá các yếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng

của Công ty TNHH TC Services Liệt Nam 56

ii

Trang 5

CHU 3: DE XUAT GIAI PHAP TANG ING VAI TRO CUA CAC

YEU TO TAC DONG DEN MUC DO HOP TAC SC CUA CONG TY TNHH

TC SERVICES VIET NAM

h hướng và yêu cầu về mức độ hợp tác chuỗi cung ứng của Công ty

3.1.2 Yêu câu về mức độ hợp tác với các bên liên quan trong chuỗi cung ứng

ung ứng của công

độ hợp tác chuỗi cung ứng của Công ty TNHH TC Services Việt Nam

3.3.1 Đề xuất nhằm tăng cường mức độ tín nhiệm giữa các đối tác 66 3.3.2 Đề xuất nhằm tăng cường mức độ thuần thục trong giao dịch 67 3.3.3 Để xuất nhằm tăng cường văn hóa hợp tác 69 3.3.4 Để xuất nhằm tăng cường năng lực lãnh đạo 70 3.3.5 Để xuất xây dựng chính sách giả 71 3.3.6 Đề xuất xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới 72 3.3.7 Đề xuất tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 73 3.3.8 Đề xuất tăng cường sự chia sẻ thông tin 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY LUC 1: BANG HOI CHUYEN GIA

PHY LUC 2: BANG KHAO SAT

PHY LUC 3: KET QUA CHAY SPSS

iii

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT

TU VIET TAT NGUYEN NGHIA

BCTC Báo cáo tài chính

Trang 7

DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của TCSV

Bang 1.1 Tổng hợp một số định nghĩa về hợp tác trong SC

Bang 1.2 Tổng hợp một số yếu tố có tác động đến mức độ hợp tác của SC

Bảng 1.3 Thang đo của nghiên cứn -2222222222222 2 ca Bang 2.1 Lĩnh vực kinh doanh của công ty 2.+2-222-2t2-2.-e Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2018-2022

Bảng 2.3 Phân bố đại lý của Công ty 2+-2222s.eee scene Bang 2.4 Số lượng xe nhập khẩu của TC Services Việt Nam giai đoạn 2020-2022 Bảng 2.5 Chỉ phí vận chuyển của Công ty giai đoạn 2020-2022 Bảng 2.6 Kiểm định độ tin cậy của các thang đo

Bang 2.7 Phân tích yếu tố khám phá biến độc lập

Bang 2.8 Phân tích yếu tố khám phá biến phụ thuộc

Bang 2.9 Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là động lực bên trong

is 5: -28

30

36 oid

42

45

50 css

53

34

Trang 8

LOI MO BAU

1 Lý do lựa chon dé tai

Trong nên kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp đều coi

trọng việc phát triển chuỗi cung ứng (SC) hoạt động hiệu quả để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường bởi SC vận hành én định, hiệu quả sẽ giúp các doanh nghiệp

sử dụng chỉ phí tối ưu, mở rộng được mạng lưới hoạt động cũng như nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng Tuy nhiên làm sao để SC hoạt động hiệu quả

không phải một bài toán dễ dàng đối với các nhà quản trị doanh nghiệp Muốn SC có

sự vận hành ôn định, thông suốt thì việc hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trong chuỗi là một yếu tố không thê thiếu Bởi mỗi một mắt xích trong chuỗi sẽ có những chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh khác nhau, hướng đến những mục tiêu chung cũng có nhiều mục tiêu riêng do đó nếu giữa các thành viên không có sự hợp

tác thì SC sẽ nhanh chóng bị phá vỡ Chỉ khi giữa các thành viên có sự hợp tác chặt

chẽ thì mới có thể tối ưu thời gian, chỉ phí và tăng hiệu suất cho toàn bộ chuỗi Trong giai đoạn 2020-2021, ngành công nghiệp ô tô đang phải đối mặt với nhiều

thách thức và cơ hội Một trong những thách thức chính là tác động của đại dịch

COVID-19, khiến nhu cầu mua ô tô giảm sút và làm suy yếu nền kinh tế toàn cầu Đến năm 2022, thị trường ô tô Việt Nam có bước phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022 Sức mua từng bước hồi phục cùng với nhiều mẫu mã mới xuất hiện giúp doanh số

bán ô tô của toàn thị trường tăng trưởng Theo báo cáo bán hàng từ Hiệp hội Các nhà

sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), chỉ sau 11 tháng tông doanh số bán ô tô của các

thành viên thuộc VAMA đạt tới 369.334 xe các loại, tăng 43% so với năm 2021 Tuy

nhiên trong 6 tháng đầu năm 2023 thị trường ô tô đang chứng kiến sự giảm sút đáng

kể trong nhu cầu mua ô tô của người dân

Công ty TNHH TC Services Việt Nam được thành lập từ năm 2015 và hoạt

động chính trong lĩnh vực phân phối ô tô Hiện nay công ty phân phối độc quyền ô tô

MG thương hiệu Anh Quốc tại Việt Nam và có mạng lưới đại lý rộng khắp toàn quốc

Sau nhiều năm hoạt động trên thị trường, SC của TC Services Việt Nam ngày cảng hoạt động ôn định và hiệu quả, mức độ hợp tác của các thành viên trong chuỗi cũng ngày càng vững mạnh Tuy nhiên giai đoạn 2020-2021 do tác động của dịch bệnh SC

Trang 9

của công ty bị tác động đáng kế và trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi và môi

trường kinh doanh cạnh tranh cùng với đó là nhu cầu mua ô tô của người dân đang

có sự giảm sút đáng kế công ty gặp nhiều khó khăn trong gia tăng doanh số Thực tế

công ty đang gặp phải vấn đề kho lớn do hiện tượng bullwhip trong SC Hay

nói cách khác mức độ hợp tác giữa các thành viên trong SC không đạt được mức độ

tối ưu Do đó Công ty TNHH TC Services Việt Nam cần tiếp tục tăng cường hoạt động hợp tác trong SC nhằm phục hồi SC hoạt động hiệu quả hơn nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường Với những lý do trên tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Yếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC Trường hợp nghiên cứu: Công ty

TNHH TC Services Viét Nam” lim dé án nghiên cứu

2 Tổng quan nghiên cứu về đề tài

2.1 Nghiên cứu nước ngoài

Mentzer và cộng sự (2000) đã rất sáng tạo khi ví những thành viên trong SC

cùng hợp tác với nhau sẽ như một cuộc hôn nhân bởi các thành viên sẽ cùng nhau

triển khai các công việc trong một khoảng thời gian nhất định và hướng đến một mục

tiêu chung Tương tự như trong hôn nhân, việc hợp tác trong chuỗi sẽ có những lúc

thuận lợi cũng có thể phát sinh nhiều xung đột do đó muốn cuộc hôn nhân hay mối quan hệ hợp tác bền vững thì cần có sự cam kết và thực hiện theo cam kết từ cả hai phía Muốn xây dựng một mối quan hệ hợp tác chặt chẽ và lâu bền giữa các thành viên trong chuỗi đòi hỏi doanh nghiệp phải rất kiên nhẫn và bỏ nhiều công sức, thời

gian Theo Mentzer và cộng sự (2000) ba nhóm đối tượng đóng vai trỏ quan trọng quyết định sự thành công trong hợp tác SC là con người, doanh nghiệp và công nghệ còn sự tín nhiệm, thời gian hợp tác, sự trao đổi thông tin, lãnh đạo và lợi ích các bên

là các yếu tố tác động đến mức độ hợp tác của các thành viên trong SC

Prajogo and Olhager (2012) điều tra sự tích hợp của cả luồng thông tin và nguyên liệu giữa các đối tác trong SC và tác động của chúng đối với hiệu suất hoạt

động Cụ thể, các nhà nghiên cứu này xem xét vai trò của mối quan hệ NCC lâu dài với tư cách là động lực của sự hội nhập Sử dụng dữ liệu từ 232 công ty Úc, nghiên

cứu này thấy rằng khả năng hợp tác trong SC có tác động đáng kế đến hiệu suất hoạt

động Khả năng công nghệ thông tin (CNTT) va chia sẻ thông tin đều có tác động

Trang 10

đáng kế đến khả năng hợp tác trong SC Hơn nữa, các mối quan hệ lâu dài với NCC

có cả tác động đáng kê trực tiếp và gián tiếp đến hiệu suất; tác động gián tiếp thông

qua tác động đến khả năng chia sẻ thông tin và mức độ hợp tác trong SC

Chen và cộng sự (201 1) điều tra vai trò của việc cởi mở trong chia sẻ thông tin,

tính chính xác và kịp thời của thông tin trong việc phát triển niềm tin và cam kết trong các mối quan hệ SC Các mẫu được thu thập ở Đài Loan và Canada bằng bảng câu

hỏi thực địa Hồi quy bội và ANOVA được sử dụng để phân tích dữ liệu Người ta thấy rằng có một mối quan hệ tích cực giữa mức độ chất lượng, tính sẵn có và mức

độ tin cậy; chia sẻ thông tin và cam kết Ngoài ra, kết quả tiết lộ rằng quốc gia cũng tạo ra sự khác biệt trong mi quan hệ giữa chia sẻ thông tin và tin tưởng

Cao and Zhang (2011) nghiên cứu nhằm khám phá bản chất của sự hợp tác trong

SC và khám phá tác động của nó đối với hoạt động của công ty dựa trên mô hình lợi

thế hợp tác Dữ liệu được thu thập thông qua một cuộc khảo sát trên Web về các công

ty sản xuất của Hoa Kỷ trong các ngành công nghiệp khác nhau Các phương pháp

thống kê được sử dụng bao gồm phân tích yếu tố khẳng định và mô hình phương trình

cấu trúc (tức là LISREL) Kết quả chỉ ra rằng sự hợp tác trong SC cải thiện lợi thế

hợp tác và thực sự có tác động cốt lõi đến hiệu suất của công ty và lợi thế hợp tác là một biến số trung gian cho phép các đối tác trong SC đạt được sự phối hợp và tạo ra hiệu suất vượt trội Một phân tích sâu hơn vẻ tác động điều tiết của quy mô công ty cho thấy rằng lợi thế hợp tác hoàn toàn làm trung gian cho mối quan hệ giữa sự hợp

tác trong SC và hiệu quả hoạt động của công ty đối với các công ty nhỏ trong khi nó

làm trung gian một phần cho mối quan hệ đối với các công ty vừa và lớn

Hudnurkar và cộng sự (2014) đã tổng hợp và xem xét 69 tài liệu được xuất bản trên các tạp chí được giới thiệu trong lĩnh vực hợp tác SC được chọn một cách ngẫu

nhiên Các bài báo được phân loại dựa trên năm chúng xuất bản, dựa trên các quốc

gia cụ thê, tạp chí mà chúng xuất bản, loại ngành cụ thê và cuối cùng dựa trên phương

pháp nghiên cứu Dựa trên phân tích của các bài báo được xem xét, tổng số 28 yếu tố

tác động đến sự hợp tác trong SC đã được xác định Chia sẻ thông tin SC được coi là

yếu tố được nhắc đến nhiều nhất trong mói quan hệ tác động đến sự hợp tác trong SC

Trang 11

Lemma và cộng sự (2015) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hợp tác

của các thành viên trong SC của các doanh nghiệp trong ngành sữa tại Ethiopia Các

tác giả này sử dụng dữ liệu khảo sát từ 330 doanh nghiệp cung ứng, chế biến và phân phối sữa ở miền trung của Ethiopia Mô hình phương trình cấu trúc đã được sử dụng

để phát triển mối quan hệ cầu trúc giữa các cấu trúc chính và các biến được đo lường Tổng cộng, 15 biến quan sát được sử dụng để đo lường sự kết hợp trong chuỗi đã

được xác định Những yếu tố này được nhóm lại thành bối tố cụ thể là sự phối hợp phi giá cả, sự phối hợp giá cả, các mối quan hệ và quyết định phát triển sản phâm Người ta nhận thấy rằng việc thực hiện các yếu tố này có thể tối đa hóa mối liên kết phối hợp giữa các thành viên trong SC Do đó, các ngành sữa nên tính đến các yếu tố

phối hợp đã xác định trong từng giao dịch kinh doanh của mình Các học giả này

cũng kết luận rằng, khả năng chia sẻ thông tin đóng vai trò quan trọng trong quá trình hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi trong suốt quá trình sản xuất đến khi sản phim được đưa đến tay người tiêu dùng và nó đóng vai trò là nền tảng cho sự hợp tác thành

công của SC

2.2 Nghiên cứu trong nước

SC không còn là một thuật ngữ mới mẻ tại Việt Nam trong 1 thập kỷ trở lại đây

Tuy nhiên khi đề cập đến vấn đề hợp tác trong SC thì chủ đề này còn khá xa lạ và chưa có nhiều nghiên cứu được thực hiện liên quan đến vấn đề này Dưới đây là một

số ít nghiên cứu tại Việt Nam đã nỗ lực trong việc nghiên cứu và thúc đầy hợp tác SC

đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và cải thiện hiệu suất trong một số doanh

nghiệp, ngành hàng

Huỳnh Thị Thu Sương (2012) nghiên cứu về các yếu tố tác động đến mức độ

hợp tác của các doanh nghiệp trong SC của ngành gỗ tại Việt Nam Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập thông qua khảo sát 276 doanh nghiệp sản xuất gỗ Nghiên cứu sử

dụng phần mềm SPSS đề kiểm tra các giả thuyết đặt ra Kết quả, tác giả tìm thấy có

6 yếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC của ngành gỗ bao gồm sự tín nhiệm, quyền lực giữa các bên, sự thành thục, chiến lược, văn hoá hợp tác và tần suất hợp tác Điều này hàm ý các nhà quản trị của các doanh nghiệp gỗ có thẻ tác động đến các yếu tố này để nâng cao mức độ hợp tác của SC Hạn chế của nghiên cứu này là

Trang 12

chưa quan tâm đến các yếu tố như chính sách giá, chiến lược phát triển sản phẩm

mới, CNTT, khả năng chia sẻ thông tin và năng lực lãnh đạo liệu có tác động đến

mức độ hợp tác trong SC hay không và nếu có thì mức độ tác động như thế nào Nguyễn Minh Trí (2018) phân tích đánh giá tác động của một số yếu tố đến mức

độ hợp tác trong SC của Frieslandcampina Việt Nam Dữ liệu được thực hiện cho phân tích thực nghiệm của nghiên cứu được thu thập từ 300 đối tác là các thành viên trong SC của FrieslandCampina Việt Nam Thông qua các kỳ thuật phân tích như kiểm định độ tin cay Cronbach’s Alpha, phan tich nhân tố khám phá, hồi quy mô hình

tuyến tính đa biến, tác giả này đã nhận thấy các yếu tố tác động đến mức độ hợp tác

trong SC của của Frieslandcampina Việt Nam bao gồm sự tín nhiệm, mức độ thuần

thục, văn hóa hợp tác, năng lực lãnh đạo, chính sách giá và chiến lược phát triển sản phẩm

Ngô Thị Hương Giang và cộng sự (2019) tìm kiếm các yếu tổ tác động đến mức

độ hợp tác giữa các thành viên trong SC chè Thái Nguyên Để làm rõ sự tác động của

ba yếu tố trên đối với mức độ liên kết giữa các thành viên trong SC (SC) sản phim

chè Thái Nguyên, bài viết sử dụng mô hình phân tích hồi quy bội để xác định rõ ba

yếu tố trên và mồi tương quan giữa các yếu tố này với mức độ liên kết giữa các thành

viên trong SC sản phẩm chè Thái Nguyên Đề tài đã tiến hành khảo sát các thành viên

tham gia SC, từ hộ sản xuất, doanh nghiệp chế biến, nhà bán buôn, nhà bán lẻ cho

đến người tiêu dùng Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ phụ thuộc giữa mức độ liên kết và 3 yếu tố: ký kết hợp đồng, chia sẻ thông tin và ra quyết định chung Căn cứ vào những kết quả nghiên thực tế, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm

gia tăng mức độ liên kết giữa các thành viên trong SC sản phẩm chè Thái Nguyên

Trần Thị Trang (2022) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hợp tác trong

SC hàng may mặc trong khu vực Đông Nam Bộ Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu các chuyên gia, thảo luận nhóm các nhân viên trong ngành may mặc trên địa bản khu vực Đông Nam Bộ) và nghiên cứu định lượng

(phần mềm SPSS 20 được sử dụng đề phân tích dữ liệu và phần mềm Smart PLS v3.3.3 để đánh giá mô hình cấu trúc tuyến tính SEM) Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra những ảnh hưởng đáng kể giữa các yếu tố tín nhiệm, khoảng cách, văn hóa, chính

Trang 13

sách, chính sách giá, CNTT, chia sẻ thông tin, năng lực lãnh đạo đến sự hợp tác của

SC Thông qua đó rút ra một số hàm ý quản trị dé phát triển mức độ hợp tác SC

Bai Duy Linh (2023) nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố tác động đến sự hợp

tac trong SC và tác động của sự hợp tác trong SC đến hiệu quả hoạt động của SC thuỷ

sản xuất khâu của Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ việc phỏng vấn

225 cơ sở sản xuất, kinh doanh và doanh nghiệp trong SC xuất khâu thuỷ sản của

Việt Nam Các phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng gồm kiểm định độ tin

cậy của thang đo, phân tích yếu tố khám phá (EFA), phân tích yếu tố khăng định

(CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ

tin cậy giữa các đối tác, văn hoá hợp tác, sự thuần thục trong quá trình hợp tác và sự

hỗ trợ của chính phủ có tác động tích cực đến sự hợp tác giữa cdc chu thé trong SC

thuỷ sản xuất khâu Kết quả nghiên cứu cũng xác nhận tác động tích cực của sự hợp tác trong SC đối với hiệu quả hoạt động của SC thuỷ sản xuất khâu

3.3 Khoảng trắng nghiên cứu

Thông qua phần tổng hợp các nghiên cứu trước đây có thể thấy hiện nay các công trình nghiên cứu về hợp tác SC và các yếu tổ tác động đến mức độ hợp tác trong

SC rit đa dạng cho thấy đây là một chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tùy

thuộc cách thức tiếp cận, bối cảnh và phương pháp nghiên cứu sẽ có sự khác biệt nhất

định giữa các kết quả nghiên cứu song các nghiên cứu này đã đề xuất một số yếu tố

chính tác động đến mức độ hợp tác giữa các đối tác trong SC Theo đó, mức độ hop tác trong SC tại Việt Nam bị tác động bởi các yếu tố như niềm tin và xây dựng mối quan hệ, truyền thông và chia sẻ thông tin, hiệu suất và độ tin cậy của NCC, ap dung

và tích hợp công nghệ, chính sách và quy định của chính phủ, và các yếu tố văn hóa Hiểu và giải quyết các yếu tố này có thể giúp cải thiện hợp tác và nâng cao hiệu quả

hoạt động của SC tại Việt Nam

Việc hợp tác giữa các đối tác trong SC là rất quan trọng đề đạt được hiệu quả

hoạt động, giảm chỉ phí và nâng cao sự hài lòng của khách hàng Hiểu được các yếu

tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC là điều cần thiết cho các nhà hoạch định

chính sách và nhà nghiên cứu Trong khi nhiều nghiên cứu đã được thực hiện về chủ

đề này, song vẫn còn những khoảng trống nghiên cứu cần được giải quyết

Trang 14

Thứ nhất là việc khám phá hạn chế về tác động của sự khác biệt về văn hóa đối

với sự hợp tác trong SC Các văn hóa, chẳng hạn như phong cách giao tiếp,

chuẩn mực tin cậy và cách tiếp cận ra quyết định, có thề tác động đáng kể đến mức

độ hợp tác Nghiên cứu trong tương lai nên đi sâu vào các khía cạnh văn hóa cụ thể tác động đến sự hợp tác và cách các tổ chức có thể quản trị và khắc phục những khác biệt này một cách hiệu quả

Thứ hai, mặc dù những lợi ích tiềm năng của CNTT trong hợp tác SC đã được

công nhận, nhưng các cơ chế và điều kiện cụ thê mà CNTT tạo điều kiện hợp tác vẫn

chưa được hiêu rõ Nghiên cứu trong tương lai nên điều tra cách các hệ thống CNTT

khác nhau, chẳng hạn như chuỗi khối, Internet vạn vật (IoT) và điện toán đám mây, tác động đến động lực hợp tác trong SC Hơn nữa, hiểu được vai trò của quản trị CNTT và bảo mật dữ liệu trong việc thúc đầy hợp tác cũng là một lĩnh vực cần được chú ý

Ngoài ra trong quá trình tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây liên quan đến

chủ đề các yếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC, tác giả thấy rằng có sự tương đồng nhất định giữa 2 yếu t sự thuần thục và tần suất hợp tác nên khi sử dụng yếu tố sự thuần thục, tác giả sẽ không sử dụng yếu tố tần suất để tránh sự trùng lặp 'Bên cạnh đó các nghiên cứu tại Việt Nam hiện nay còn chưa nghiên cứu về các yếu

tố tác động đến sự hợp tác trong SC còn chưa toàn diện Bên cạnh đó cũng chưa có

một nghiên cứu nảo được thực hiện nhằm nghiên cứu SC của Công ty TNHH TC Services Việt Nam Cùng với đó giai đoạn 2020-2022 do tác động của dịch bênh SC

của nhiều doanh nghiệp bị tác động do đó rất cần những nghiên cứu về mức độ hợp

tác của SC trong bối cạnh Covid Do đó trong nghiên cứu này tác giả sẽ đi sâu vào nghiên cứu mức độ hợp tác trong SC ngành ô tô tại Công ty TNHH TC Services Việt

Nam Nghiên cứu hy vọng sẽ xây dựng được một mô hình mới và đây đủ các yếu tố

tác động đến mức độ hợp tác trong SC của doanh nghiệp qua đó đưa ra các hàm ý quản trị có giá trị cho doanh nghiệp trong việc nâng cao mức độ hợp tác trong SC

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu tổng thể

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố tác động đến mức độ

Trang 15

hợp tác trong SC của Công ty TNHH TC Services Việt Nam ( TCSV) giai đoạn 2020-

ống hóa cơ sở lý luận liên quan đến SC và các yếu tố tác động đến mức

độ hợp tác trong SC của doanh nghiệp

Xây dựng mô hình và đánh giá các yếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong

SC của TCSV giai đoạn 2020-2022

Đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cường vai trò của các yếu tố tác động đến

mức độ hợp tác trong SC của TCSV đến năm 2026

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến mức độ hợp tác SC ô tô Phạm vi không gian: TCSV và các đối tác là nhà sản xuất xe ô tô và các đại lý

bán lẻ

Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2020-2022,

dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn chuyên gia và khảo sát từ ngày 15/6/2023 đến ngày 30/6/2023, giải pháp đề xuất đến năm 2026

5 Phương pháp nghiên cứu

Ngoài ra dữ liệu, thông tin sơ cấp còn được thu thập thông qua thông qua phỏng

vấn chuyên gia là các nhà quản trị tại công ty là giám đốc, trưởng các phòng ban và một số đối tác của công ty đề điều chỉnh và hoàn thiện thang đo lường cho nghiên

cứu Cụ thể:

Quy trình nghiên cứu: Một bộ câu hỏi phỏng vấn chuyên gia sẽ được xây dựng

gồm 2 phan dé phỏng vấn với 10 chuyên gia là các Giám đốc, quản trị và chủ doanh

nghiệp của các thành viên trong SC Quá trình phỏng vấn chuyên gia diễn ra trong 15

Trang 16

ngày và được thực hiện thông qua gọi điện với các đối tượng ở xa, và phỏng vấn trực tiếp tại văn phòng với các đối tượng ở gần Các kết quả phỏng vấn chuyên gia sẽ được

sử dụng để bô sung, điều chỉnh thang đo chính thức cho nghiên cứu

Nội dung phỏng vấn sâu: Phần đầu của bộ câu hỏi sẽ tập trung vào các ví lề thuận lợi, khó khăn trong công tác hợp tác SC của công ty trong giai đoạn 2020-2022,

phần còn lại tập trung vào thảo luận về các thang đo, điều chỉnh thang đo

Thu thập và xử lÿ thông tin: việc phỏng vẫn chuyên gia sẽ được thực hiện thông

qua điện thoại với các đối tượng ở ngoài trụ sở TCSV và phỏng vấn tại văn phòng

với các đối tượng đang làm việc tại trụ sở của TCSV Thời gian cho mỗi cuộc phỏng

vấn giao động từ 30-45 phút Trong quá trình phỏng vấn tác giả sẽ ghi chép lại các nội dung mà các chuyên gia đưa ý kiến từ đó tông hợp, so sánh, phân tích đề điều

chỉnh thang đo nghiên cứu cho phủ hợp

5.2 Nghiên cứu định lượng

Thụ thập dữ liệu

Đối tượng khảo sát: giám đốc, trưởng phòng và nhân viên của nhà sản xuất,

doanh nghiệp TCSV và đại lý bán lẻ trong SC của công ty

Qày mô mẫu khảo sát: Trong nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật phân tích nhân

tố khám phá EFA và ước lượng mô hình hỏi quy tuyến tính đa biến do đó kích thước

mẫu sẽ được lấy đảm bảo kỹ thuật phân tích trên là phù hợp Theo đó công thức tính

mẫu tối thiêu N=5x Trong nghiên cứu này có 34 biến quan sát do đó số mẫu tối thiêu

sé li N=5*38= 190 quan sát Trong khi đó khi hồi quy mô hình tuyến tính đa biến thì

số quan sát tối thiểu được tính theo công thức N=50+§8*m (m là số biến độc lập)

Trong nghiên cứu này có § biến độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu là: 50+8*§ = 114 quan sát Kết hợp cả 2 phương pháp xác định kích thước mẫu trên, tác giả quyết định lựa chọn mẫu tối thiểu lớn nhất trong cả hai phương pháp là N= 190 quan sát Do khảo sát luôn tồn tại một tỷ lệ nhất định các phiếu không hợp lệ do đó đề đảm bảo tính đại

diện của mẫu tác giả quyết định khảo sát 250 người

Phương pháp chọn mẫu: Do điều kiện phù hợp với môi trường làm việc, tác giả

sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng, chọn mẫu phân tầng là việc phân chia các đối tượng phỏng vấn thành từng nhóm riêng rẽ, các đối tượng trong một nhóm có một

số đặc điểm chung như có sự tương đồng về nghề nghiệp, trình độ, nhận thức, và các

Trang 17

đối tượng khác nhóm có sự khác biệt trong nhận thức, nghề nghiệp, phân tầng ở đây

được thể hiện rõ nét ở nhóm đối tượng giám đốc, quản lý và nhóm đối tượng nhân viên trong cùng một doanh nghiệp Trong đề án này thì nhóm đối tượng được phỏng

vấn là nhóm giám đốc, nhóm quản lý, nhóm chủ doanh nghiệp và nhóm đại lý ( bao

gồm chủ đại lý và nhân viên) Tác giả chọn lọc người phỏng vấn là các giám đốc,

quản lý và chủ doanh nghiệp, đại lý là đối tác của công ty

"Phương pháp khảo sát: Đề thuận tiện cho việc thu thập dữ liệu tác giả tiền hành

gửi bảng hỏi qua Email cho những đối tượng được lựa chọn tham gia vào khảo sát

Tổng cộng có 250 bảng hỏi cho 250 người Sau khi thu đủ số phiếu tiến hành sàng

lọc tác giả thu được một mẫu nghiên cứu là N=225

Phân tích dữ liệu

Dữ liệu đạt yêu cầu sau đó được sau khi xử lý trên SPSS 26 theo các bước sau:

Thống kê mô tả: mô tả đặc điểm nhân khâu học mẫu nghiên cứu, mô tả khái

quát các biến sử dụng trong nghiên cứu

Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach 's Alpha: sử dụng đề kiểm định sự nhất quán của các biến quan sát trong cùng một thang đo đề đánh giá độ tin cậy, phù hợp của

thang đo, các nhà nghiên cứu thường sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha

"Phân tích yếu tổ khám phá (EFA): kiém tra tính hội tụ và phân biệt của các biến

từ đó tông hợp và trích xuất các yếu tố ở dạng rút gọn hơn

"Phân tích ma trận tương quan: phản ánh môi tương quan giữa hai biến khi giá

trị sig nhỏ hơn 5%

Ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến: kiểm định các yêu tố tác động đến mức độ hợp tác trong SC, từ đó đánh giá được mức độ tác động của từng yếu tố Trong đề án này, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng mô hình tuyến tính đa biến

với kỹ thuật ước tính bình phương nhỏ nhất thông thường(OLS)

6 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham

khảo, nội dung chính của đề án bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng và các yếu tố tác động đến mức độ

hợp tác trong chuỗi cung ứng

10

Trang 18

Chương 2: Phân tích các yếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong chuỗi cung

ứng của Công ty TNHH TC Services Việt Nam

Chương 3: Đề xuất giải pháp tăng cường vai trò của các yếu tố tác động đến

mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng của Công ty TNHH TC Services Việt Nam

1I

Trang 19

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VE CHUOI CUNG UNG VA CAC YEU

TO TAC DONG DEN MUC DQ HOP TAC TRONG CHUOI CUNG UNG 1.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng

1.1.1 Chuỗi cung ứng

Sự phát triển và hoạt động của SC đã trở thành chủ đề quan trọng đối với các

học giả trên thế giới Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu sẽ

đưa ra các cách tiếp cận khác nhau đối với SC Do đó khái niệm SC sẽ có sự khác

nhau nhất định tùy thuộc vào bối cảnh nghiên cứu Dưới đây là một số khái niệm nỗi

bật về SC được các học giả đưa ra ở các công trình nghiên cứu khác nhau:

Theo Ayer (2008) SC là các quy trình liên quan đến hàng hóa vật chất, thông

tin và dòng tài chính với mục tiêu là đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng cuối bằng hàng hóa và dịch vụ từ các nhà cung cấp (NCC)

Theo Mentzer và cộng sự (2001) SC là một tập hợp các thực thể (ví dụ: tổ chức

hoặc cá nhân) tham gia trực tiếp vào các luồng cung cấp và phân phối hàng hóa, dịch

vụ, tài chính và thông tin từ nguồn đến đích (khách hàng)

SC bao gồm tất cả các thành phần tham gia, một các trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng SC không chỉ gồm nhà sản xuất và NCC, mà

còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng Hay SC hiểu một

cách đơn giản đó là sự kết nối các NCC, khách hàng, nhà sản xuất và các tổ chức

chức cung cấp dịch vụ liên quan đến quá trình kinh doanh (Chopra and Meindl, 2001)

Theo Janvier-James (2012) các hệ thống phân phối khác nhau được tổ chức để

hoạt động thông qua các nút và kết nối vận chuyên và được công nhận là SC Theo các học giả này vai trò của SC là tăng thêm giá trị cho sản phẩm bằng cách vận chuyển sản phẩm từ địa điểm này sang địa điểm khác, trong suốt quá trình đó hàng hóa có thể được thay đôi thông qua quá trình xử lý

Theo Young & Peterson (2014) SC là một hệ thống gồm nhiều bên khác nhau

tham gia nhằm thực hiện việc luân chuyên hàng hóa từ điểm sản xuất đến điềm tiêu

dùng cuối cùng hay nói cách khác là lưu chuyển hàng hóa theo dòng chảy từ thượng

nguồn đến hạ nguồn Các thành viên đó bao gồm: NCC nguyên liệu, nhà sản xuất,

12

Trang 20

nhà phân phối, nhà bán lẻ, người tiêu dùng

Tại Việt Nam cũng có nhiều định nghĩa khác nhau về SC được đưa ra như SC

bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng SC không chỉ bao gồm nhà sản xuất, NCC mà còn liên quan đến nhà

vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ, và khách hàng (Nguyễn Kim Anh, 2010) SC là một

hệ thống liên kết các đơn vị kinh doanh từ giai đoạn sản xuất, gia công, đóng gói, phân phối cho đến tiêu dùng cuối cùng SC bao gồm tắt cả các hoạt động và quá trình liên quan đến sản xuất và phân phối sản phẩm từ nguyên vật liệu đến khách hàng cuối

mạng lưới các công ty và tô chức liên kết với nhau đề sản xuất và

cùng Nó là

cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng (Nguyễn Thành Hiểu, 2023)

Tóm lại trong nghiên cứu này SC được hiểu dựa trên khái niệm của Nguyễn Thành Hiếu (2023) Theo 6 “SC 1a mét chuỗi các hoạt động liên quan đến việc sản

xuất, vận chuyên, và cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ từ nguồn cung cấp đến người tiêu dùng cuối cùng Nó có sự tham gia của các bên như NCC, nhà sản xuất, nhà

phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng "

1.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng

Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) là thuật ngữ không còn xa lạ trong quản trị doanh nghiệp trong một thập kỷ qua Thuật ngữ này được đưa ra vào những năm

1980 và đã tạo đượ sự hứng thú đối với nhiều nhà nghiên cứu Sau đó nhiều nhà

nghiên cứu đã thực hiện các nghiên cứu khác nhau để xây dựng cơ sở lý thuyết

cho vấn đề SCM Thuật ngữ này sau đó đã được sử dụng phô biến trong các nghiên cứu về lĩnh vực cung ứng, logistics và vận tải, quản trị sản xuất - tác

nghiệp, marketing, quản trị thông tin và quản trị chiến lược Theo sự phát triển

của nền kinh tế, SCM ngày càng trở thành vấn đề được nhiều nhà quản trị doanh

nghiệp quan tâm Tuy nhiên, tại Việt Nam thuật ngữ SCM còn khá mới mẻ và

mới chỉ thực sự được quan tâm nghiên cứu trong hơn một thập kỷ gần đây Đồng thời giữa các nghiên cứu cũng có sự khác biệt nhất định trong cách tiếp cận về

công tác SCM

Khái niệm SCM như được sử dụng trong nhiều nghiên cứu thường được

liên kết với toàn câu hóa sản xuât và xu hướng các nhà sản xuất tìm nguôn đâu

13

Trang 21

vào của họ trên toàn hành tỉnh, điều này đòi hỏi phải quản trị các cách có lợi để

điều chỉnh các luồng đầu vào hoặc đầu ra trên toàn thế giới (Janvier-James, 2012)

Theo CSCMP (2018), SCM là tổng hợp các hoạt động lập kế hoạch, quản

trị các hoạt động liên quan đến tìm kiếm NCC, thu mua nguyên vật liệu, sản xuất

và phân phối hàng hóa SCM hiệu quả đòi hỏi sự hợp tác giữa các thành viên

trong SC như NCC, nhà sản xuất, nhà phân phối, NCC dịch vụ bên thứ ba và khách hàng Về bản chất, SCM là sự tích hợp giữa quản trị cung và cầu trong và

giữa các doanh nghiệp trong cùng một SC

Tóm lại trong khuôn khổ luận văn “SCM được hiểu là quá trình quản trị và

điều hành các hoạt động liên quan đến việc luân chuyển hàng hóa, thông tin và tiền bạc từ nguồn cung cấp đến khách hàng cuối cùng” Mục tiêu của SCM là tối ưu hóa hiệu quả, hiệu suất và khả năng cạnh tranh của SC SCM bao gồm nhiều ngưỡng khác nhau và xác định ranh giới của nó là một bước thiết yếu Trong nghiên cứu này xem xét tất cả các cấp độ của SC từ cung ứng đến sản xuất, phân phối và các hoạt động phía khách hàng Hơn nữa, SCM đại diện cho

việc quản trị toàn bộ chuỗi trong nghiên cứu này Ngoài ra, tác giả chỉ xem xét

SC xuôi, do đó loại trừ SC hậu cần ngược và SC khép kín

1.2 Hợp tác trong chuỗi cung ứng

1.2.1 Khái niệm về hợp tác trong chuỗi cung ứng

Hợp tác SC là một thuật ngữ thường được sử dụng trong lĩnh vực SCM để

mô tả các nỗ lực hợp tác và quan hệ đối tác giữa các chủ thể trong SC nhằm đạt được mục tiêu chung Mặc dù không có định nghĩa duy nhất được chấp nhận rộng rãi, nhưng các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều cách giải thích khác nhau về khái niệm này Dưới đây là bảng tông hợp một số định nghĩa về thuật ngữ “hợp tác

trong SC”:

14

Trang 22

Bang 1.1 ng hợp một số định nghĩa về hợp tác trong SC

Quan hệ hợp tác là một mỗi quan hệ hỗ trợ cùng nhau thực

hiện công việc giữa hai hay nhiều tổ chức nhằm chia sẻ chỉ

phí và lợi ích được tạo ra

những nỗ lực và hoạt động phôi hợp được thực hiện bởi các

đối tác trong SC đề đạt được sự hội nhập, phối hợp và hợp

Quá trình hợp tác là quá trình trong đó hai hoặc nhiều công

ty làm việc chặt chẽ để lập kế hoạch và vận hành hoạt động của chuỗi hướng tới các mục tiêu chung và cùng có lợi

Nguôn: Tác giả tổng hợp

15

Trang 23

Các định nghĩa này làm nỗi bật các yếu tố cốt lõi của hợp tác SC, chẳng hạn

như cộng tác, phối hợp, mục tiêu chung, tập hợp nguồn lực và chia sẻ thông tin Mặc

dù cách diễn đạt cụ thê và sự nhắn mạnh có thể khác nhau, nhưng bản chất vẫn giống

nhau — nỗ lực chung của các đối tác trong SC đề cải thiện hiệu suất, đạt được sự tích

hợp và tạo ra giá trị thông qua các hành động hợp tác Những định nghĩa này cung

cấp nền tảng đề hiểu khái niệm hợp tác SC và tầm quan trọng của nó trong SCM hiện đại

Nghiên cứu này tập trung vào nghiên cứu mức độ hợp tác của 3 thành phần

trong SC là nhà sản xuất, nhà bán buôn và nhà bán lẻ, trong đó bán buôn là TCSV

Do vậy trong khuôn khổ của luận văn, hợp tác trong SC được hiểu là “các hành động chung, phối hợp và hợp tác tự nguyện giữa các thành viên SC để đạt được lợi ích

chưng, cải thiện hiệu suất và tạo ra giá tri”

1.2.2 Sự cần thiết phải hợp tác trong chuỗi cung ứng

Theo Togar va Srdharan (2014) mâu thuẫn trong SC phat sinh từ việc các thành

viên trong SC không có niềm tin với nhau Điều này dẫn đến sự tồn tại không bền vững trong sự liên kết của SC dẫn đến chuỗi hoạt động kém hiệu quả, không thông

suốt và các thành viên có thể bị gia tăng chỉ phí mà không đạt được mục tiêu kinh

doanh như kỳ vọng, không đáp ứng được nhu cầu của thị trường Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc các thành viên trong SC phát sinh xung đột và mắt niềm tin với nhau có thể kể đến như: mâu thuẫn về cạnh tranh do cùng cung cấp sản phim

có sự tương đồng, mâu thuẫn về cấu trúc, vị trí trong chuỗi, sự khác biệt về mục tiêu,

sự bắt động trong tầm nhìn, sứ mệnh, lợi ích, mức giá

Hop tac trong SC là cần thiết để giải quyết các thách thức trong quản lý

SC và tối ưu hóa hoạt động của SC Khi các đối tác trong SC hợp tác với nhau,

họ có thé chia sẻ thông tin, tri thức, tài nguyên và kinh nghiệm đề giảm thiểu chỉ phí, tăng hiệu quả sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm và giảm thời

gian chu kỳ sản xuất Hơn nữa, hợp tác trong SC có thể giúp các doanh nghiệp

xây dựng mối quan hệ đối tác lâu dài và tăng cường sự tin tưởng giữa các bên

16

Trang 24

1.2.3 Vai trò của hợp tác trong chuỗi cung ứng

SC là một mạng lưới phức tạp gồm các hoạt động được kết nối với nhau và các thực thể tham gia vào quá trình sản xuất, phân phối, vận chuyên và giao hàng hóa

hoặc dịch vụ cho khách hàng cuối cùng Trong môi trường kinh doanh năng động và toàn cầu hóa như hiện nay, hợp tác đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo

các hoạt động của SC hoạt động thông suốt và hiệu quả Cụ thê một số vai trò của

hợp tác trong SC như sau:

Thứ nhất, sự hợp tác giữa các đối tác trong SC góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bằng cách hợp lý hóa các quy trình, cải thiện giao tiếp và tăng cường phối hợp

Các chiến lược hợp tác lập kế hoạch, dự báo và bô sung tạo điều kiện thuận lợi cho

việc chia sẻ thông tin và dữ liệu giữa các NCC, nhà sản xuất và nhà phân phối, dẫn

đến dự báo nhu cầu chính xác hơn và quản trị hàng tồn kho được tối ưu hóa (Lee và

cộng sự, 2004) Cách tiếp cận hợp tác này giúp giảm thiểu tình trạng hết hàng, giảm

lượng hàng tồn kho dư thừa và đảm bảo sản phẩm luôn sẵn có kịp thời, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động

Thứ hai, hợp tác trong SC cũng thúc đầy các sáng kiến giảm chỉ phí Bằng cách

tập hợp các nguồn lực, chia sẻ cơ sở vật chất và tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô,

các đối tác trong SC có thể tiết kiệm được chỉ phí Các sáng kiến hợp tác như hàng

tồn kho do NCC quản trị cho phép các NCC quản trị mức hàng tồn kho tại các địa

điểm của khách hàng, giúp giảm chỉ phí vận chuyên và cải thiện dòng tiền (Lai &

Cheng, 2005) Tương tự như vậy, các nỗ lực hợp tác vận chuyển, chẳng hạn như vận

chuyển ngược và hợp nhất, dẫn đến các hoạt động hậu cần được tối ưu hóa, giảm chỉ

phí vận chuyển và giảm tác động môi trường (Fattahi và cộng sự, 2012)

'Thứ ba, hợp tác trong SC là rat quan trọng đề quản trị rủi ro hiệu quả Bằng cách chia

sẻ thông tin, kiến thức và chuyên môn, các đối tác trong SC có thể cùng nhau xác định và giảm thiểu rủi ro Thực hành quản trị rủi ro hợp tác liên quan đến việc tiến hành đánh giá rủi ro chung, phát triển các kế hoạch dự phòng và chia sẻ các nguồn lực đề tăng cường khả

năng phục hồi trước sự gián đoạn (Chopra & Sodhi, 2004) Ví dụ, khi đối mặt với thiên tai hoặc bất ôn địa chính trị, sự hợp tác chặt chẽ giữa các NCC, nhà sản xuất và NCC dịch vụ

hậu cần cho phép phản ứng nhanh và giảm thiểu rủi ro hiệu quả

17

Trang 25

Thứ tư, hợp tác thúc đẩy đổi mới trong SC Bằng cách hợp tác nghiên cứu và

phát triển, chia sẻ thông tin chi tiết và trao đổi ý tưởng, các đối tác có thể thúc đây

quá trình đổi mới sản phẩm và quy trình Các mô hình đổi mới mở, nơi các công ty

hợp tác với các đối tác bên ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi kiến thức

và cho phép tiếp cận các nguồn tài nguyên và chuyên môn đa dang (Chesbrough,

2003) Những nỗ lực đổi mới hợp tác dẫn đến sự phát triển của các sản phẩm mới,

các quy trình được cải tiến và nâng cao lợi thế cạnh tranh

Cuối cùng, sự hợp tác giữa các đối tác trong SC cuối cùng mang lại lợi ích cho

khách hàng cuối cùng Bằng cách sắp xếp các nỗ lực của họ và làm việc hướng tới mục tiêu chung là sự hài lòng của khách hàng, các đối tác có thể nâng cao trải nghiệm tổng thể của khách hàng Các quy trình thực hiện đơn hàng và quản trị nhu cầu hợp tác cho phép đáp ứng nhanh hơn nhu cầu và sở thích của khách hang (Mentzer et al.,

2001) Hơn nữa, thực hành quản trịchất lượng hợp tác đảm bảo chất lượng sản phim nhất quán và độ tin cậy, dẫn đến sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng cao

hơn

1.3 Các hình thức hợp tác trong chuỗi cung ứng

Trong SC, có nhiều kiêu hợp tác khác nhau giữa các đối tác đề cải thiện hiệu

suất và tăng cường tính cạnh tranh Các hình thức hợp tác này có thể tồn tại đồng thời

trong SC và phụ thuộc vào mục tiêu, quy mô và khả năng của các bên liên quan Quan trọng là xây dựng mối quan hệ tin cậy và tạo ra giá trị chung thông qua hợp tác trong

SC Theo Simatupang and Sridharan (2018) có 3 kiểu hợp tác phổ biến trong SC bao

gầm:

Hợp tác theo chiều doc

Hợp tác theo chiều dọc trong SC đề cập đến những nỗ lực hợp tác và quan hệ đối tác giữa các cấp độ khác nhau của những người tham gia SC, chăng hạn như NCC, nhà sản xuất, nhà phân phối và nhà bán lẻ Nó liên quan đến việc chia sẻ thông tin,

nguồn lực và trách nhiệm đề cải thiện hiệu suất tổng thể của SC và đạt được các mục

tiêu chung Hợp tác theo chiều dọc tập trung vào việc sắp xếp các hoạt động và quy

trình giữa các giai đoạn khác nhau của SC để nâng cao hiệu quả, khả năng đáp img

và sự hải lòng của khách hàng Hợp tác theo chiều dọc trong SC đóng một vai trò

18

Trang 26

quan trọng trong việc cải thiện sự phối hợp, hiệu quả và hiệu suất tông thê Bằng cách hợp tác chặt chẽ với các đối tác trong SC, các công ty có thê đạt được tầm nhìn tốt

hơn, nâng cao độ chính xác của dự báo nhu cầu, tối ưu hóa quản trị hàng tồn kho, cải

thiện quy trình thực hiện đơn hàng và giảm chỉ phí Vượt qua thách thức và xây dựng

mối quan hệ bền vững dựa trên sự tin tưởng và cùng có lợi là điều cần thiết để hop

tác dọc thành công trong SC

Hợp tác theo chiều ngang

Hợp tác theo chiều ngàng trong SC đề cập đến những nỗ lực hợp tác và quan hệ đối tác giữa các thực thê hoạt động ở cùng cấp độ của SC Nó liên quan đến sự hợp

tác giữa các công ty thường là đối thủ cạnh tranh hoặc hoạt động trong cùng một

ngành Hợp tác theo chiều ngang nhằm đạt được lợi ích chung bằng cách chia sẻ

nguồn lực, chuyên môn và khả năng để nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm chỉ phí và

nâng cao khả năng cạnh tranh Hợp tác theo chiều ngang trong SC mang lại nhiều lợi

ích khác nhau cho các công ty hoạt động ở cùng cấp độ của SC Thông qua hợp tác, các công ty có thể đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô, tăng cường định vị thị

trường, thúc đây đổi mới và giảm thiêu rủi ro Tuy nhiên, hợp tác theo chiều ngang

sẽ cần chú ý đến các thách thức liên quan đến cạnh tranh, niềm tin, sự liên kết lợi ích

và cân nhắc pháp lý

Hợp tác đa chiều

Hợp tác đa chiều trong SC đề cập đến những nỗ lực hợp tác giữa nhiều thực thể

ở các cấp độ và chức năng khác nhau của SC Nó liên quan đến sự hợp tác và phối

hợp giữa các NCC, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và các bên liên quan khác

theo nhiều hướng khác nhau đề tối ưu hóa hoạt động của SC, nâng cao hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của khách hàng Hợp tác đa hướng vượt xa sự hợp tác theo chiều dọc hoặc chiều ngang truyền thống và bao gồm sự cộng tác giữa các chức năng, cấp

độ và liên tô chức Hợp tác đa chiều trong SC mang lại những lợi ích đáng kẻ về hiệu quả, dịch vụ khách hàng, giảm chỉ phí và khả năng phục hồi Bằng cách cộng tác trên nhiều cấp độ và chức năng, các đối tác trong SC có thê tối ưu hóa các quy trình, giảm

chỉ phí và nâng cao hiệu suất tổng thể của SC Vượt qua những thách thức liên quan

đến chia sẻ thông tin, liên kết tổ chức, phối hợp và tuân thủ là rất quan trọng đề hợp

Trang 27

tác đa hướng thành công Tuy nhiên nó đòi hỏi một tầm nhìn chung, sự tỉn tưởng,

giao tiếp hiệu quả và sự sẵn sàng cộng tác giữa tất cả các bên liên quan tham gia vào

sc

Đề án sẽ hướng đến mức độ hợp tác theo chiều dọc giữa các thành phần trong

SC Trong đó lấy doanh nghiệp kinh doanh ô tô là TCSV làm trung tâm

14

‘gi dung các hoạt động hợp tác trong chuỗi cung ứng

Giao tiếp hợp tác: là quá trình truyền tải thông điệp và liên lạc giữa các đối tác

trong chuỗi cung ứng về tần suất, hướng, phương thức và chiến lược ảnh hưởng Giao

tiếp mở, thường xuyên, cân bằng, hai chiều, đa cấp cho thấy mói quan hệ liên kết chặt

ché (Goffin va công sự, 2006)

Thực hiện hợp tác: Các nhà cung cắp sẽ làm việc với người mua đề đảm bảo số

lượng phù hợp được giao đúng thời điểm theo hợp đồng Khi đơn đặt hàng trải qua

một vòng đời của đơn đặt hàng để giao hàng, ở mỗi giai đoạn cần có sự phối hợp chặt

chẽ giữa các đối tác thương mại để thực hiện chính xác và hiệu quả

Chia sẻ thông tin: các đối tác chia sẻ ý tưởng, kế hoạch và quy trình liên quan,

chính xác, đầy đủ và bí mật với các đối tác trong chuỗi cung ứng của mình một cách

kịp thời

'Ra quyết định chung: đề cập đến quá trình các đối tác trong chuỗi cung ứng phối hợp các quyết định trong lập kế hoạch và vận hành chuỗi cung ứng nhằm tối ưu hóa

lợi ích của chuỗi cung ứng

Chia sé tai nguyên: Chia sẻ tài nguyên là quá trình tận dụng khả năng và tài sản

và đầu tư vào khả năng và tài sản với các đối tác trong chuỗi cung ứng

1.5 Các yếu tố tác động đến mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng

1.5.1 Các yếu tố bên ngoài

1.5.1.1 Môi trường kinh tế

Nếu môi trường kinh tế ôn định với tình hình tài chính tích cực, các doanh

nghiệp có xu hướng đầu tư và mở rộng hoạt động kinh doanh Điều này có thê tạo ra

cơ hội hợp tác mới và tăng cường quy mô và phạm vi của SC Trong khi đó chính

sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái biến động có thể tạo ra rủi ro hoặc cơ hội cho các

đối tác trong SC Mite dé hop tác có thẻ thay đổi tùy thuộc vào sự ồn định của chính

20

Trang 28

sách tiền tệ và khả năng đối phó với các biến đổi này Sự biến đổi về giá cả của nguyên liệu, hàng hóa và dịch vụ có thể tác động đến chỉ phí sản xuất và lợi nhuận của các doanh nghiệp Những biến đổi này có thê làm thay đôi quyết định về hợp tác trong SC để tối ưu hóa hiệu quả sản xuất và giảm rủi ro về giá cả Trong khi lạm phát

có thê làm giảm giá trị tiền tệ và làm tăng giá cả Điều này có thể tác động tiêu cực đến mức độ hợp tác trong SC do đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi chiến lược giá và quản lý rủi ro liên quan đến biến động giá cả Cuối cùng tăng trưởng kinh tế

thúc đẩy nhu cầu và tiêu thụ, từ đó tao ra cơ hội mới cho mở rộng hoạt động và tăng cường hợp tác trong SC

1.4.1.2 Môi trường chính trị, pháp luật

Môi trường chính trị ổn định thường làm tăng tính dự đoán và tin cậy trong kinh doanh Điều này giúp tạo ra môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp thực hiện các thỏa thuận hợp tác và cam kết lâu dài trong SC Các chính sách và quy định của chính phủ có thể tác động đến cách mà các doanh nghiệp hoạt động trong SC Những quy

định này có thê liên quan đến thương mại, thuế, quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ môi

trường và nhiều khía cạnh khác của hoạt động kinh doanh Một môi trường pháp lý

và chính sách ôn định giúp tạo ra sự dễ dàng trong việc đưa ra quyết định đầu tư và

hợp tác dài hạn trong SC Trong khi đó sự thay đổi chính sách của Chính phủ có thể

tạo ra sự không chắc chắn và rủi ro cho các doanh nghiệp Nếu chính phủ thay đổi chính sách thương mại, hải quan, thuế hoặc các quy định khác liên quan đến SC, điều

này có thể làm thay đổi các chiến lược kinh doanh và đánh giá lại mức độ hợp tác

giữa các đối tác trong chuỗi Ngoài ra mức độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có thê tác động đến việc chia sẻ thông tin và công nghệ giữa các đối tác trong SC Nếu môi

trường pháp lý không đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ dữ liệu, các doanh

nghiệp có thể ngần ngại chia sẻ thông tin và công nghệ quan trọng cho hoạt động hợp tác Cuối cùng mức độ hợp tác trong SC cũng có thể phụ thuộc vào mức độ liên kết

và tác động của các doanh nghiệp và tổ chức trong lĩnh vực với chính phủ và các cơ

quan quản lý Các mối quan hệ này có thê hỗ trợ các hoạt động hợp tác và tạo điều

kiện thuận lợi cho SC hoạt động một cách hiệu quả

1.4.1.3 Môi trường văn hóa, xã hội

Môi trường văn hóa tác động đến giá trị và niềm tin của người dân và doanh

Trang 29

nghiệp Nếu trong môi trường này, giá trị về trung thành, tôn trọng, và đáng tin cậy được coi trọng, mức độ hợp tác trong SC thường sẽ cao Ngược lại, nếu có sự thiếu

tin tưởng hoặc không đáng tin cậy, việc hợp tác có thể bị hạn chế Mức độ hợp tác

trong xã hội có thể tác động đến mức độ hợp tác trong SC Các xã hội có truyền thống

hợp tác mạnh mê thưởng thích hợp hơn cho việc xây dựng và duy trì các mối quan

hệ hợp tác dài hạn trong SC Ngoài ra sự quan tâm đến vấn đề môi trường, độ bền

vững và trách nhiệm xã hội ngày càng được các doanh nghiệp và khách hàng quan tâm Các doanh nghiệp có chiến lược và hành vi xã hội đạo đức có thẻ thu hút sự hợp

tác tốt hơn từ các đối tác trong SC và từ thị trường tiêu dùng Thói quen làm việc và

quan hệ công việc trong môi trường văn hóa cũng có thể tạo ra sự tương tác mượt mà

hơn giữa các đối tác trong SC Có một môi trường làm việc đoàn kết và hỗ trợ có thể

thúc đẩy sự chia sẻ thông tin, kiến thức va công nghệ giữa các thành viên trong SC

Trong môi trường SC quốc tế, việc đối diện với đa dạng văn hóa và ngôn ngữ là thực

tế Sự hiểu biết và tôn trọng đa dạng này có thể cần thiết để xây dựng và duy trì mối

quan hệ hợp tác hiệu quả giữa các đối tác Tóm lại môi trường văn hóa và xã hội tại

từng quốc gia hoặc vùng địa lý có thể tạo ra những yêu cầu, ưu tiên và thách thức riêng đối với SC Các doanh nghiệp cần phải hiều và tôn trọng các yếu tố này đề thích

nghỉ và hợp tác hiệu quả

1.4.1.4 Môi trường cạnh tranh ngành

Trong môi trường cạnh tranh cao, các doanh nghiệp có thể đối mặt với áp lực

giảm giá để duy trì hoặc tăng cường vị thế của họ trên thị trường Điều này có thê dẫn đến việc giảm lợi nhuận và do đó làm giảm khả năng hợp tác giữa các đối tác trong,

chuỗi cung ứng Mặt khác, để cạnh tranh, các doanh nghiệp có thể tập trung vào việc

tăng cường chất lượng sản phẩm và dịch vụ, điều này có thể yêu cầu sự hợp tác chặt chẽ giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng dé dam bảo rằng mọi bước tiến hóa đều

tương thích và đáp ứng nhu cầu của thị trường Môi trường cạnh tranh ngày càng đòi hỏi sự đổi mới và áp dụng công nghệ mới nhanh chóng Điều này cũng đặt áp lực lên

các đối tác trong chuỗi cung ứng đề thích nghỉ với sự thay đôi này Sự hợp tác trong việc áp dụng công nghệ mới có thể trở thành một yếu tố quan trọng trong việc cạnh tranh hiệu quả Ngoài ra sức ép cạnh tranh sẽ khiến các doanh nghiệp có thê cần phải tìm kiếm nguồn cung ứng mới hoặc đa dạng hóa nguồn cung ứng đề giảm thiểu rủi

2

Trang 30

ro và tối ưu hóa chỉ phí Điều này cũng đòi hỏi mức độ hợp tác cao hơn giữa các đối

tác trong chuỗi cung ứng để đảm bảo sự liên kết mạnh mẽ giữa các bên

1.5.2 Các yếu tố bên trong

1.5.2.1 Mức độ tín nhiệm

Tín nhiệm thể hiện sự tin tưởng, thái độ tích cực của một bên đối với hành động

của các bên còn lại với hi vọng thoả mãn sự mong đợi (Lassar, 1995) Tín nhiệm là

một yếu tố chủ chốt trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ hợp tác bền vững giữa các đối tác trong SC Sự tín nhiệm lẫn nhau đóng vai trò là nền tảng cho sự hợp

tác thành công bởi khi có sự tín nhiệm các doanh nghiệp có thể thoải mái chia sẻ thông tin, hỗ trợ lẫn nhau để hướng đến mục tiêu chung Sự tín nhiệm được hình

thành bởi sự phụ thuộc lẫn nhau, niềm tin và sự công bằng trong phân phối lợi ích

Nhiều nghiên cứu trước đây như Handfield va Bechtel (2004), Mentzer và cộng sự (2000) và Huỳnh Thị Thu Sương (2012) cũng đã tìm thấy bằng chứng thực nghiệm chứng minh mức độ tín nhiệm có tác động đến mức độ hợp tác của các thành viên

trong SC Khi các đối tác trong SC tin tưởng lẫn nhau và cảm thấy an tâm về sự đáng

tin cậy của đối tác, họ sẽ dễ dàng hợp tác một cách chặt chẽ hơn Tín nhiệm xây dựng

sự tự tin và an tâm, giúp giảm bớt sự lo lắng về rủi ro và tạo điều kiện thuận lợi cho

việc chia sẻ thông tin quan trọng và đảm bảo các cam kết được thực hiện

1.5.2.2 Mức độ thuần thục trong giao dịch

Mức độ thuần thục trong giao dịch trong SC đề cập đến mức độ hiệu quả và thông suốt của quá trình giao dịch giữa các đối tác trong SC Một mức độ thuần thục cao trong giao dịch đòi hỏi các quy trình đặt hàng được tối ưu hóa Điều này bao gồm việc sử dụng

CNTT để cho phép đơn đặt hàng điện tử, tích hợp hệ thống quản trị đơn hàng và quản trịkho để đảm bảo đặt hàng chính xác và nhanh chóng Ngoài ra mức độ thuần thục trong giao dịch trong SC cũng đòi hỏi sự tăng cường đáp ứng và vận chuyển Điều này có thể

đạt được bằng cách sử dụng công nghệ để theo dõi số lượng, vị trí và trang thai don hang

và hàng hóa Thông qua việc chia sẻ thông tin tức thì và minh bạch, các đối tác trong SC

có thê nhanh chóng và chính xác phát hiện và xử lý các vấn đề liên quan đến đáp ứng và

vận chuyển Childethouse và cộng sự (2003), Rudnicka (2017) và Huỳnh Thị Thu Sương

(2012) đã tìm ra mối qua hệ giữa mức độ thuần thục đến mức độ hợp tác SC

Trang 31

1.5.2.3 Văn hóa hợp tác

Theo Pagell & Wu (2009) van héa hợp tác trong SC đề cập đến môi trường làm

việc và tư duy tô chức thúc đây hợp tác, giao tiếp và giải quyết vấn đề chung giữa các

đối tác trong SC Theo Mamillo và cộng sự (2014) văn hóa doanh nghiệp là không

đồng nhất giữa các thành viên trong SC và nó sẽ chỉ phối đến văn hóa hợp tác Nếu

một doanh nghiệp có văn hóa coi trọng sự tín nhiệm, sự hỗ trợ, trao đồi thông tin và

sự cởi mở trong giao tiếp thì sẽ góp phần tạo nên văn hóa hợp tác tương tự trong SC

Lambert và cộng sự (2004) đã đề xuất một mô hình cho quan hệ đối tác SC, nhấn

mạnh tầm quan trọng của các mối quan hệ hợp tác và văn hóa hợp tác đề triển khai

quan hệ đối tác thành công Một văn hóa hợp tác trong SC tạo ra một môi trường, đáng tin cậy và an tâm giữa các đối tác Khi các bên tin tưởng lẫn nhau và cảm thấy

an tâm, họ dễ dàng chia sẻ thông tin quan trọng, ý kiến và nhận định Điều này giúp tao ra một môi trường mở và trung thực, khuyến khích sự hợp tác chặt chẽ và xây dựng mối quan hệ lâu dài Handfield và Bechtel (2001), Mamillo và cộng sự (2014)

và Huỳnh Thị Thu Sương (2012) đã chứng minh văn hóa hợp tác là một trong những,

yếu tổ có tác động đến mức độ hợp tác trong SC của doanh nghiệp

1.5.2.4 Năng lực lãnh đạo doanh nghiệp

Lãnh đạo là một khái niệm cơ bản trong lĩnh vực quản trị và hành vi tổ chức,

bao gồm khả năng hướng dẫn, gây tác động và truyền cảm hứng cho các cá nhân và nhóm để đạt được các mục tiêu chung Lãnh đạo liên quan đến việc sử dụng hiệu quả

các kỹ năng, đặc điểm và hành vi để thúc đầy và huy động mọi người hướng tới một tầm nhìn chung (Avolio & Yammarino, 2013) Quan hệ hợp tác của các thành viên trong chuỗi sẽ bị ảnh hưởng bởi phẩm chất, năng lực, thiện chí hợp tác của những

người đứng đầu các mắt xích trong SC Lãnh đạo có khả năng hướng dẫn và định hình mục tiêu cho toàn bộ SC Bằng cách thiết lập mục tiêu rõ ràng và phù hợp với chiến lược tổng thê của công ty, lãnh đạo tạo ra sự đồng nhất và sự hướng dan cho tat

cả các bên trong SC, khuyến khích họ hợp tác để đạt được mục tiêu chung Bên cạnh

đó lãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lòng tin và tạo niềm tin giữa

các đối tác trong SC Bằng cách thể hiện sự đáng tin cậy, tôn trọng và đồng lòng, lãnh

đạo giúp xây dựng một môi trường tin cậy, nơi mà các đối tác có thể chia sẻ thông

24

Trang 32

tin, ý kiến và cam kết mà không gặp khó khăn Theo Mentzer và cộng sự (2000), sức

tác động của lãnh đạo thúc đầy mức độ hợp tác giữa các bên Điều này giúp các thành

viên trong chuỗi tuân thủ và cam kết những thoả thuận đã đề ra Để đạt được điều này, các nhà lãnh đạo phải có tầm nhìn, sự cam kết và cộng sự của mình

1.5.2.5 Chính sách giá

Giá cả trong SC đề cập đến giá trị và chỉ phí của hàng hóa hoặc dịch vụ khi chúng di chuyên qua các giai đoạn khác nhau của SC Nó thường bao gồm các yếu tố như giá thành sản xuất, vận chuyền, lưu trữ, xử lý và phân phối hàng hóa từ nguồn cung cấp đến khách hàng cuối cùng Khi giá cả được công bố một cách minh bạch và

công bằng, các bên trong SC có thé dé dàng hiểu và đánh giá gid tri chi phi, loi nhuận

và rủi ro của mình Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán hợp tác, hỗ

trợ và hợp tác giữa các bên Ngoài ra một giá cả hợp lý có thể giúp duy trì sự ôn định

và bền vững trong SC Nó giúp đảm bảo rằng các bên trong SC nhận được giá trị công bằng từ các giao dịch và kinh doanh, từ đó tạo điều kiện tốt cho sự phát triển và

tiếp cận dài hạn của các đối tác trong SC Theo Sharafali và Co (2000) sự chênh lệch trong giá cả hay các hình thức giảm giá sẽ quyết định mức độ hợp tác giữa các thành viên trong SC Iyer (1998); Tsay và Agrawal (2000) và Lemma và công sự (2015)

khẳng định chính sách giá phù hợp sẽ tạo nên mối quan hệ hợp tác bền vững giữa các

thành viên trong SC

1.5.2.6 Chiến lược phát triển sản phâm mới

Với tốc độ phát triển nhanh chóng của thời đại, nhu cầu cũng như của thị hiếu

của khách hàng ngày cảng cao Mặt khác thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt do

đó các doanh nghiệp không những phải tìm kiếm các giải pháp mở rộng thị trường

mà còn cần tối ưu chỉ phí về nguyên liệu, sản xuất, vận chuyển và phân phối để nâng cao năng lực cạnh tranh Phát triển sản phim méi góp phần đáp ứng nhu cầu của

khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận Theo Lemma và cộng sự (2015) chỉ ra tằm quan trọng của

chiến lược phát triển sản phẩm mới với mức độ hợp tác trong SC của doanh nghiệp

Theo các học giả này khi một sản phẩm mới ở giai đoạn nghiên cứu, sự hợp tác giữa

các thành viên trong chuỗi đã phải bắt đầu Sự đổi mới trong sản phẩm sẽ tăng khả

Trang 33

năng cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời tăng mức độ hợp tác của các thành viên

trong chuỗi Phát triển sản phẩm mới cần sự hợp tác và kết nói trong SC Điều này giúp tạo ra mối quan hệ tốt với các đối tác cung cấp, sản xuất và phân phối, cùng nhau

xây dựng một mô hình hợp tác bền vững và tăng cường sức mạnh trong SC Van Hoek va Chapman (2007), Kotler và cộng sự (2009) và Lemma và công sự (2015) đã

ng chứng thực nghiệm chứng minh chính sách phát triển sản phẩm mới sẽ

tác động đến mức độ hợp tác SC đặc biệt là giai đoạn sản phẩm được giới thiệu ra thị

trường

1.5.2.7 Công nghệ thông tin

Theo Harnowo (2015) khi CNTT phát triển các doanh nghiệp có thể chia sẻ

thông tin dễ dàng hơn qua đó tối ưu chỉ phí điều phối Bên cạnh đó khi công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có thê ứng dụng công nghệ đề giám sát hoạt động chuỗi

và qua đó giảm thiểu những rủi ro trong giao dich (Correia và cộng sự, 2013) CNTT

góp phần cải tiến công việc, giảm chỉ phí vận hành, loại bỏ các tác vụ lặp đi lặp lại CNTT cho phép các đối tác trong SC giao tiếp và trao đổi thông tin tức thì Các hệ thống email, tin nhắn tức thì, hội nghị trực tuyến và các công cụ giao tiếp khác giúp

tăng cường giao tiếp giữa các bên, đẩy nhanh quá trình hợp tác và phát triển sản phẩm,

giảm thiểu sự mắc lỗi và giảm thiểu thời gian Ngoài ra ứng dụng CNTT cho phép

các doanh nghiệp tự động hóa và tối ưu hóa quy trình vận hành trong SC Sử dụng

các hệ thống quản trị trong sản xuất, lưu trữ và phân phối giúp đơn giản hóa và tăng

cường hiệu quả trong quá trình làm việc, giảm thiểu lỗi và chỉ phí Theo Mentzer và cộng sự (2000), khi các công ty muốn phát triển ở quy mô cảng lớn thì nâng cao công

nghệ là điều quan trọng đề hợp tác với các bên CNTT có vai trò rất quan trọng trong

quá trình vận hành SC trong nền kinh tế toàn cầu Gunasekaran và Ngai (2004),

Angerhofer và Angelides (2006), Zacharia và cộng sự (2009) và Harnowo (2015) cho

rằng muốn nâng cao sự hợp tác trong chuỗi, các thành viên cần tăng cường ứng dụng

CNTT trong hoạt động

1.5.2.8 Chia sẻ thông tin

Chia sẻ thông tin đề cập đến việc trao đồi các thông tin có liên quan, chính xác, đầy đủ giữa các thành viên trong chuỗi thông qua phương tiện truyền thông như họp

26

Trang 34

online, mail, tax, gọi điện và mạng internet một cách kịp thời (Cai và cộng sự, 2010) Theo Cheng và cộng sự (201 1) việc các thành viên trong SC chia sẻ thông tin cởi mở

sẽ giúp cải thiện mức độ hợp tác trong SC Hiện nay các thành viên trong SC có nhiều cách để chia sẻ thông tin với nhau có thể là trực tiếp, điện thoại, fax, email các ứng

dụng nhắn tin trực tuyến Chất lượng thông tin, độ chính xác, tính kịp thời và toàn vẹn sẽ giúp các thành viên phối hợp với nhau thông suốt và hiệu quả hơn Theo Sohn

và Lim (2008) chính sách chia sẻ thông tin có tác động rất lớn đến quyết định hợp tác

của các thành viên trong chuỗi Mentzer và công sự (2000) nhận thấy việc chia sẻ

thông tin hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho tốt hơn cũng như tối

ưu trong việc nhập nguyên liệu và sản xuất hàng hóa phủ hợp với cầu của thị trường

Không những vậy chia sẻ thông tin cũng giúp doanh nghiệp hoàn thiện dich vụ khách

hàng, chất lượng sản phẩm đề đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

1.5 Nội dung và các tiêu chí đánh giá mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng

1.5.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận được trình bày thông qua khái niệm, vai trò của hợp tác SC và phân tích tổng quan nghiên cứu đã trình bày ở trên trong đó

đã chỉ ra một số yếu tổ tác động đến mức độ hợp tác trong SC như sau:

Xây dựng niềm tin và mối quan hệ: Niềm tin được coi là một yếu tố quan trọng trong việc thúc đây hợp tác trong SC Nghiên cứu cho thấy việc thiết lập và duy trì lòng tin giữa các đối tác trong SC là điều cần thiết đề hợp tác hiệu quả Xây dựng một mối quan hệ vững chắc dựa trên sự tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau có thể dẫn đến sự

hợp tác và chia sẻ thông tin được cải thiện

Giao tiếp và chia sẻ thông tin: Giao tiếp hiệu quả và chia sẻ thông tin là rất quan

trọng để tăng cường hợp tác trong SC Nghiên cứu chỉ ra rằng việc trao đổi thông tin kịp thời và chính xác giữa các đối tác trong SC có thẻ giúp giảm bớt sự chậm trễ, cải

thiện quá trình ra quyết định và nâng cao hiệu suất tổng thể của SC

Hiệu suất và độ tin cậy của NCC: Hiệu suất và độ tin cậy của NCC đóng một vai

Trang 35

Áp dụng và tích hợp công nghệ: Việc áp dụng công nghệ, chẳng hạn như hệ

thống quản lý SC và trao đồi dữ liệu điện tử, có thể tác động tích cực đến sự hợp tác trong SC Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng công nghệ đề hợp

lý hóa các quy trình, tăng tính minh bạch va tạo điều kiện chia sẻ thông tin theo thời

gian thực giữa các đối tác trong SC

Bảng 1.2 Tổng hợp một số yếu tố có tác động đến mức độ hợp tác của SC

"Yêu tô 'Nguôn tham khảo

Sự tín nhiệm, tuôi thọ của mỗi quan hệ, tính

mở trong trao đổi thông tin, lãnh đạo, công

nghệ và cuối cùng là chia sẻ lợi ích

Mentzer và cộng sự (2000)

Khả năng chia sẻ thông tin, CNTT Prajogo and Olhager (2012)

Mức độ chất lượng, tính săn có, mức độ tin

cậy; chia sẻ thông tin và cam kết

Chen va céng su (2011)

quy mô công ty Cao and Zhang (2011)

Chia sẻ thông tin, sự phối hợp phi giá cả, sự

phối hợp giá cả, các mối quan hệ và quyết

định phát triển sản phẩm

Lemma và cộng sự (2015)

Tín nhiệm; quyên lực; thành thục; chiên

lược; văn hoá; và tần suất

Huỳnh Thị Thu Sương (2012)

Tín nhiệm, mức độ thuần thục, văn hóa, năng

lực lãnh đạo, chính sách giá và chiến lược

Tín nhiệm, khoảng cách, văn hóa, chính

sách, chính sách giá, CNTT, chia sé thông

tin, năng lực lãnh đạo

Trần Thị Trang (2022)

Mức độ tin cậy giữa các đối tác, văn hoá hợp

tác, sự thuần thục trong quá trình hợp tác và

sự hỗ trợ của chính phủ

Bùi Duy Linh (2023)

Nguôn: Tác giá tông hợp

Từ cơ sở lý luận và tham khảo dựa trên các nghiên cứu trước đây được tổng hợp

trong bảng 1.2, tác giả điều chỉnh bổ sung và đề xuất một số giả thuyết nghiên cứu

như sau:

28

Trang 36

Giả thuyết H1: Mức độ tín nhiệm có tác động cùng chiều đến mức độ hợp tác Giả thuyết H2: Mức độ thuần thục trong giao dịch có tác động cùng chiều đến

Sơ đồ 1.1 Các tiêu chí đánh giá mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng,

Chiến lược phát triển san phẩm

madi (Now Product

Trang 37

1312 Thang đo nghiên cứu

Sau khi đề xuất các giả thuyết nghiên cứu, dựa trên các thang đo đã được các

nhà nghiên cứu trước chứng minh độ tin cậy, tác giả tiền hành xây dung thang do cho

các biến số trong mô hình Sau đó thang đo sẽ được hiệu chỉnh dựa trên kết quả phỏng vấn chuyên gia đề phù hợp hơn với bối cảnh nghiên cứu Cụ thề, các thang đo lường chính thức bao gồm 34 biến quan sát được trình bày trong bảng 1.3 dưới đây

Bảng 1.3 Thang đo của nghiên cứu

ự tín nhiệm hình thành dựa trên quy mô TN2

¡_ P tn nhiệm hình thành dựa tên uy tin thương hiệu | TN3 [Huỳnh Thị Thu

ự tín nhiệm hình thành dựa trên sự cởi mở trong chia | TN4 | Sương(2012)

ẻ thông tin

ự tính nhiệm hình thành dựa trên khả năng giải quyết| TNS

ác van dé phat sinh của chuỗi

ự tín nhiệm dựa trên năng lực cốt lõi của các đôi tác | TN6

đức độ thuẫn thục trong giao dich TT

[Thanh viên có khả năng dự đoán được nhu câu của các| TT1

thành viên còn lại

2 [Cfc thành viên trong chuỗi hiêu rõ quy luật hoạt động | TT2 Huynh Thi Thu biao dịch của nhau Sương(2012) Các thành viên xử lý nhanh các sự cô trong giao dịch | TT3

|Tẫn suất giao dịch giữa các thành viên diễn ra thường | TT4

uyên

4 ăn hóa hợp tác VH |Huỳnh Thị Thu

|Các thành viên trong chuỗi thâu hiêu văn hóa hợp tác | VHI | Sương(2012)

30

Trang 38

[Các thành viên có chung tâm nhìn, mục tiêu VH4

ăng lực lãnh đạo doanh nghiệp LD

|Lãnh đạo có trình độ học vẫn cao LD! | Mentzer va

Lãnh đạo thấu hiều được lợi ích của hợp tác LĐ2 | cong su Lãnh đạo có kiến thức chuyên môn quản trị chuỗi IB3| (000) Lãnh đạo am hiểu về thị trường LÐ4

"hính sách giá GC

[Co chính sách chiết khâu cho các đơn hàng lớn GCI | Lemma va

Giá bán giảm nhưng chất lượng vẫn giữ nguyên GC2 công sự

kChính sách hỗ trợ bán hàng tốt Ges | 2015) Giá cả ôn định GC4

“hiến lược phát triển sản phẩm mới SCM

[Phat trién sản phâm mới dé tăng thị phản SCMI

[Phat trién sản phâm mới đề tăng doanh thu SCM2] Lemma va

== — - - công sự Phát triền sản phâm mới giúp doanh nghiệp kịp thời |SCM3

láp ứng nhu cầu mới của thị trường (2015) Phát triền sản phâm đề đa dạng hóa danh mục sản [SCM4

hầm

at = - Mentzer va [Tuong tac dién ranhanh hon nho ap dungCNTT |CNTTIL cộng sự „2 lLưu giữ chứng từ giao dich an toàn và hiệu quả nhờ áp|CNTT2| (2000)

Trang 39

Áp dụng CNTT trong hệ thống quản trị sản xuất và [CNTT3|

Shia sé thong tin CSTT

|Thông tin được thường xuyên ICSTTI

Mentzer va [Thong tin chia sẻ rõ ràng, chính xác CSTT2L cộng sự

[Tần suất chia sẻ thông tin cao CSTT3| (2000)

ăng sàng chia sẻ mục tiêu phát triên, kế hoạch kinh |CSTT4

toanh

đức độ hợp tác SC HT

Top tic đã giúp tăng khả năng cạnh tranh HTI

Top tác đã giúp các thành viên chủ động trong kinh | HT2

Backstrand toanh

Trang 40

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH CÁC YEU TO TAC DONG DEN MUC DO HOP TAC TRONG CHUOI CUNG UNG CUA CONG TY TNHH TC

SERVICES VIET NAM

21, thiệu về Công ty TNHH TC Services Vigt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

«Tên công ty: TCSV

« _ Tên quốc tế: TC Services Vietnam CO.,LTD

« _ Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn ngoài NN

«_ Mã số thuế: 2300882123

© Dia chi: Lo HHA 1-1, Khu Đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh, Phường Phù

Chan, Thanh phé Tir Son, Viét Nam

© Ngudi dai diện: TEH KIM HWA & LEE JIUNN SHYAN

TC Services Việt Nam là công ty con trực thuộc Tập đoàn Tan Chong - Tập đoàn

đa quốc gia sở hữu mạng lưới kinh doanh tại 16 nước, trong đó, Đông Nam Á đặc biệt được chú trọng phát triển với sức tác động tại § quốc gia, bao gồm Malaysia,

Thái Lan, Singapore, Lào, Campuchia, Myanmar, Indonesia và Việt Nam Tại Việt Nam, Tan Chong đã hoạt động trong ngành công nghiệp ô tô gần một thập kỷ và là

một trong những nhà đầu tư Đông Nam Á lớn nhất cả nước

Tháng 5 năm 2020, Công ty TNHH TC Services Vietnam chính thức trở thành

nhà phân phối độc quyền xe MG tại thị trường Việt Nam Tháng 7 năm 2020, TC Services Vietnam lần đầu tiên giới thiệu đến người tiêu dùng Việt 2 mẫu xe MG hoàn

toàn mới - MG HS va MG ZS - két tỉnh từ những mẫu xe đua biểu tượng cùng hiệu

suất mạnh mẽ, kiêu dáng cao cấp và công nghệ đột phá Tháng 2 nim 2022, TCSV tiếp tục giới thiệu đến khách hàng mẫu xe mới MG5 với có mức giá khá cạnh tranh trong phân khúc sedan hạng C, thiết kế trẻ trung cùng nhiều tiện nghỉ hiện đại

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Hiện nay công ty được tô chức theo cơ cấu trực tuyến - chức năng Đây là loại

hình cơ cấu tổ chức trong đó từng chức năng quản trịđược tách riêng do một bộ phân

một cơ quan đảm nhận Người đứng đầu và nắm quyền điều hành công ty là Ban giám đốc Công ty có 9 phòng ban bao gồm phòng HCNS, phòng kế toán, phòng

33

Ngày đăng: 23/12/2024, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w