Hệ thống này góp phần tạo ra các hệthống có khả năng trí tuệ của con người, giải quyết các vấn đề dựa trên một tập luật phân tíchthông tin và đưa lời khuyên về trình tự các hành động cần
Trang 1TRUYỀN THÔNG VIỆT- HÀN HOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Đề
NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
Gi ng ả viên : Th.S Trần Thảo An
1 Hồ Tạ Hồng Phương 21ET035
-2 Đinh Nhật Bảo Như - 21ET030
3 Trương Thị Thủy 21ET054
4 Nguyễn Tô Ngọc Vy 21ET062
5 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 21ET028
Trang 2-Đà Nẵng, tháng 09 năm 2022
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT- HÀN
KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Đề
NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
Gi ng ả viên : Th.S Trần Thảo An
1 Hồ Tạ Hồng Phương 21ET035
-2 Đinh Nhật Bảo Như - 21ET030
3 Trương Thị Thủy 21ET054
4 Nguyễn Tô Ngọc Vy 21ET062
5 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 21ET028
Trang 4-Đà Nẵng, tháng 09, năm 2022
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghệthông tin và Truyền thông Việt – Hàn đã đưa học phần Hệ thống thông tin quản lý vào chươngtrình giảng dạy Đặc biệt, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên – ThS TrầnThảo An đã tận tình hướng dẫn và vô cùng tâm huyết truyền đạt những kiến thức quý giá chochúng em Cô đã giúp chúng em trau dồi cho bản thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tậpnghiêm túc và hiệu quả, đặc biệt là hỗ trợ nhóm chúng em có trang bị nền tảng vững chắc đểhoàn thành bài báo cáo này Đây chắc chắn sẽ là kiến thức có giá trị sâu sắc, là hành trang đểchúng em vững bước sau này
Học phần Hệ thống thông tin quản lý là môn học thú vị kèm theo người giảng viên tàinăng và tâm huyết đã giúp cho chúng em nắm vững được những kiến thức để có con đườngđúng đắn nhất Cảm ơn cô vì đã khiến chúng em tin tưởng hơn vào bản thân mình Cảm ơncôvì đã chỉ cho chúng em đúng hướng đi để tiến đến thành công Cảm ơn cô vì đã hỗ trợ vàgiúp chúng em có được ngày hôm nay Tuy nhiên, do khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạnhẹp, kiến thức chưa sâu rộng Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài đồ ánkhó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong cô xem xét và góp ý để bài đề án của chúng emđược hoàn thiện và tốt hơn Chúng em thực sự rất biết ơn cô!
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 09, năm
2022
Nhóm Sinh Viên
Nhóm 14
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Hệ chuyên gia – Expert System là một dạng DSS đặc biệt chuyên dùng để phân tích thôngtin quan trọng đối với hoạt động của tổ chức và cung cấp các phương tiện hỗ trợ ra quyết địnhchiến lược cho những nhà điều hành cấp cao nhất (CEO) Hệ thống này góp phần tạo ra các hệthống có khả năng trí tuệ của con người, giải quyết các vấn đề dựa trên một tập luật phân tíchthông tin và đưa lời khuyên về trình tự các hành động cần thực hiện để giải quyết vấn đề Không những thế, hệ chuyên gia được thiết kế và xây dựng để phục vụ trong nhiều lĩnhvực giáo dục, y học, kế toán, điều khiển tiến trình, dịch vụ tư vấn tài chính, … Đem lại nhữnglợi ích tích cực giúp các chuyên gia cắt giảm được chi phí và giải quyết vấn đề, giúp thúc đẩy
sự phát triển kinh tế
Trong quá trình quản lý doanh nghiệp thường gặp phải những khó khăn, chẳng hạn như: cơcấu tổ chức doanh nghiệp quá lớn, số lượng công việc tăng đáng kể Điều đó dẫn tới việc gâytrở ngại cho việc quản lý của doanh nghiệp Thế nhưng, hệ thống chuyên gia có thể xử lý tất cảnhững rắc rối đó với ưu điểm riêng của mình Doanh nghiệp dễ dàng hợp lý hóa quy trình của
họ và cải thiện sự hợp tác giữa các nhóm, từ đó tạo ra hiệu quả
Nhận thấy được sự lớn mạnh và tầm quan trọng của Hệ thống chuyên gia mang lại, nhóm
chúng em quyết định chọn đề tài “Phân tích Hệ thống chuyên gia trong doanh nghiệp Việt Nam” để tìm hiểu, khai thác về ưu điểm và nhược điểm nhằm đưa ra các hướng phát triển tốt
hơn dành cho doanh nghiệp
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN I LỜI MỞ ĐẦU II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC VIẾT TẮT VI
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CHUYÊN GIA 1
1.1 T HÔNG TIN CHUNG VỀ H Ệ THỐNG CHUYÊN GIA 1
1.1.1 Chuyên gia là gì? 1
1.1.2 Hệ thống chuyên gia là gì? 1
1.1.3 Lý do xây dựng và phạm vi ứng dụng của hệ thống ES 4
1.1.4 Lịch sử hình thành và phát triển của Hệ thống ES 5
1.1.5 Các đặc trưng cơ bản của Hệ thống ES 7
1.1.6 Tác dụng của Hệ chuyên gia 7
1.1.6.1 Điều khiển 8
1.1.6.2 Thiết kế 8
CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 11
CHUYÊN GIA 11
2.1 P HÂN LOẠI HỆ THỐNG CHUYÊN GIA (ES) 11
2.1.1 Hệ thống cung c Āp tri thức (Knowledge Working System – KWS) 11
2.1.2 Hệ thống tự đQng hoá văn phRng (Office Automated System - OAS) 11
2.1.3 Hệ thống th Ȁng tin tăng cưXng khả năng cạnh tranh (Information System for Competitive Advantage, ISCA) 12
2.2 M Ô HÌNH KIẾN TRÚC HỆ CHUYÊN GIA 12
2.2.1 M Ȁ hình J L Ermine 12
2.2.2 M Ȁ hình C Ernest 13
2.2.3 M Ȁ hình E V Popov 13
2.3 B IỂU DIỄN TRI THỨC 13
2.4 Q UY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ES 15
2.5 N HỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ES 16
2.5.1 Ưu điểm 16
2.5.2 Nhược điểm 17
2.6 K Ỹ THUẬT SUY LUẬN TRONG CÁC HỆ CHUYÊN GIA 18
Trang 82.8.2.1 Chuyển tiếp chuỗi (Forward Chaining) 21
2.8.2.2 Chuỗi ngược (Backwards Chaining) 21
2.8.3 Giao diện ngưXi dùng 21
2.8.4 So sánh expert systems vdi expert nói chung 22
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG ES PHỤC VỤ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 24
3.1 C ÁC PHẦN MỀM HỆ THỐNG ES ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CÔNG TẠI V IỆT N AM 24
3.1.1 Phân loại phần mềm 24
3.2 D OANH NGHIỆP SỬ DỤNG HỆ THỐNG ES TẠI V IỆT N AM 26
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 9DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1 Minh họa về chuyên gia' 1
Hình 2 Hoạt động của hệ chuyên gia 3
Hình 3 Quan hệ giữa lĩnh vực vấn đề và lĩnh vực tri thức 3
Hình 4 Minh họa hệ thống tự động hóa văn phòng 11
Hình 5 Kiến trúc hệ chuyên gia theo J L Ermine’ 12
Hình 6 Kiến trúc hệ chuyên gia theo C Ernest 13
Hình 7 Kiến trúc chuyên gia theo E V Popov 13
Hình 8 Sơ đồ quy trình hoạt động của hệ thống ES 15
Hình 9 Ưu điểm hệ chuyên gia 16
Hình 10 Nền tảng của công nghệ hệ chuyên gia dựa trên luật hiện đại 18
Hình 11 Giao diện người dùng 21
Hình 12 Hê Q thống thông thường so vRi hê Q expert systems 22
Hình 14 Expert systems vRi expert con người 23
Hình 15 Phần mềm hệ thống chuyên gia 25
Hình 16 Trí tuệ nhân tạo và hệ thống chuyên gia trong ngành thép 26
Trang 10Bảng 1 Lịch sự hình thành và phát triển 4
Bảng 2 Các lĩnh vực ứng dụng hệ chuyên gia 7
DANH MỤC VIẾT TẮTSTT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Trang 111 ES Expert Support System
Competitive Advantage
Trang 12CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CHUYÊN GIA1.1 Thông tin chung về Hệ thống chuyên gia
1.1.1 Chuyên gia là gì?
Chuyên gia là thuật ngữ chỉ về những người người được đào tạo theo hướngchuyên sâu có kinh nghiệm thực hành công việc và có kỹ năng thực tiễn, lý luận chuyênsâu về một lĩnh vực cụ thể hoặc có hiểu biết vượt trội so với mặt bằng kiến thức chung.Các chuyên gia có thể tham gia trực tiếp vào công việc hoặc gián tiếp (thông quaviệc cho ý kiến, tham vấn) vào một công việc hay một lĩnh vực cụ thể Một trong nhữngđặc điểm quan trọng để nhận dạng chuyên gia so với các chuyên viên, đồng nghiệpthông thường là:
Kỹ năng, nghề nghiệp vượt trội đồng nghiệp
Trong công việc luôn cho kết quả chính xác
Tinh thông nghiệp vụ, am tường về công việc đang làm
Được Tổ chức có thẩm quyền thừa nhận hoặc công nhận bằng văn bản
Có khả năng tư vấn thông thạo trên một vài lĩnh vực cụ thể
Hình 1 Minh họa về chuyên gia' 1.1.2 Hệ thống chuyên gia là gì?
Theo E Feigenbaum: “Hệ thống chuyên gia (Expert System) là một chương trìnhmáy tính thông minh sử dụng tri thức (knowledge) và các thủ tục suy luận (inference procedures) để giải những bài toán tương đối khó khăn đòi hỏi những chuyên gia mới
giải được”
Hệ thống chuyên gia là một hệ thống tin, một ứng dụng máy tính học có thể môphỏng (emulates) năng lực quyết đoán (decision) và hành động (making ability) của một
Trang 13chuyên gia ( con người) Hơn nữa, chúng có thể giải quyết một vấn đề nào đó Ví dụnhư: nó dùng trong các ứng dụng chẩn đoán của người và hệ thống Ngoài ra, chúng cóthể chơi cờ, tạo những dự án tài chính, quản lý hệ thống thời gian thực và những kiếnthức có thể liên quan đến các lĩnh vực chuyên môn
Hệ thống chuyên gia đầu tiên được phát triển vào năm 1970 và sau đó được phổbiến rộng rãi vào những năm 1980 Hệ thống ES được công nhận là một trong nhữngdạng phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) thực sự thành công đầu tiên
Một trong những vấn đề mấu chốt khi xây dựng một hệ chuyên gia là quá trìnhkhai thác thông tin Mã hóa các tri thức chuyên môn vào phần khai báo định dạng luật –đây chính là quá trình khó khăn và là công việc mang tính nhàm chán nhất Mục tiêuchính của chúng ta là cung cấp những kỹ thuật cần thiết cho các kỹ sư chuyên môn và kỹ
sư hệ thống, để có thể thiết kế những hệ thống mềm dèo
Hệ thống chuyên gia sử dụng các tri thức của những chuyên gia để giải quyết cácvấn đề ( bài toán) khác nhau thuộc mọi lĩnh vực Hoặc có thể nói ES là một dạng DSSđặc biệt chuyên dùng để phân tích thông tin quan trọng đối với hoạt động tổ chức vàcung cấp phương tiện hỗ trợ ra quyết định chiến lược cho những nhà điều hành cấp caonhất
Tri thức (knowledge) trong ES phản ánh sự tinh thông được tích tụ từ sách vở, tạpchí, từ các chuyên gia hay các nhà bác học Các thuật ngữ ES, hệ thống dựa trên tri thức
( knowledge – based system).
Trong đó, một hệ chuyên gia gồm ba thành phần chính là:
Cơ sở tri thức (knowledge base), máy suy diễn hat mô-tơ suy diễn (inference engine) và hệ thống giao tiếp với người sử dụng (user interface) Cơ sở tri thức chứacác tri thức để từ đó, máy suy diễn tạo ra câu trả lời cho người sử dụng qua hệ thốnggiao tiếp
Người sử dụng (user) cung cấp sự kiện (facts) là những gì đã biết, đã có thậthay những thông tin có ích cho hệ chuyên gia và nhận được những câu trả lời là
những lời khuyên hay những gợi ý đúng đắn (expertise).
Hoạt động của một hệ chuyên gia dựa trên tri thức được minh hoạ như sau:
Trang 14Hình 2 Hoạt đQng của hệ chuyên gia
Mỗi một hệ thống chuyên gia chỉ đặc trưng cho một lĩnh vực vấn đề ( problem domain) nào đó, như y học, tài chính, khoa học hay là công nghệ, … mà không phải
dành cho bất kì một lĩnh vực vấn đề nào khác
Tri thức chuyên gia để giải quyết một vấn đề đặc trưng, nó được gọi là lĩnh vực trithức (knowledge domain).
Hình 3 Quan hệ giữa lĩnh vực v Ān đề và lĩnh vực tri thức
Để tìm hiểu rõ hơn, qua hệ thống chuyên gia về lĩnh vực y học nhằm để phát hiện
ra các căn bệnh lây truyền nhiễm sẽ có nhiều tri thức về một số triệu chứng lây bệnh Trong đó, lĩnh vực tri thức y học sẽ bao gồm các căn bệnh, triệu chứng và chữa trị.Tuỳ theo mục đích và yêu cầu của người sử dụng mà có nhiều cách nhìn nhận, cách sửdụng khác nhau về ES
C s tri th cơ ở ứ ( Knowledge Base)
Máy suy diềễn( Inference Engine)
Trang 15Ví dụ:
LOẠI NGƯỜI SỬ DỤNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Người quản trị Tôi có thể dùng nó để làm gì?
Kỹ thuật viên Làm cách nào để tôi vận hành nó tốt nhất?Nhà nghiên cứu Làm sao để tôi có thể mở rộng nó?
Người sử dụng cuối Nó sẽ giúp tôi cái gì đây?
Tốc độ hệ chuyên gia tỏ ra ưu việt, nhất là xử lý nhiều vấn đề cùng một lúc
Công việc của chuyên gia là cao và có xu hướng tăng lên, trong khi giá hệchuyên gia giảm
Một vài lí do để hệ thống chuyên gia được phát triển nhằm thay thế cácchuyên gia là:
Người ta cần có chuyên gia ngay cả ngoài giờ hay tại những nơi xa nguyhiểm
Việc tự động hoá công việc trong dây chuyền cần đến chuyên gia, mà conngười không thể đáp ứng
Cần tạo điều kiện cho các chuyên gia nghỉ nghơi và khi cần đến chuyên gia
có thể thuê với giá cao
Người ta xây dựng hệ chuyên gia để trợ giúp bản thân chuyên gia do nhu cầu:
Trang 16 Hỗ trợ chuyên gia trong công việc nhỏ để nâng cao năng suất
Hỗ trợ chuyên gia trong công việc phức tạp để quản lý sự phức tạp một cáchhiệu quả
Dùng lại các tri thức chuyên gia khi không còn nhớ được
1.1.4 Lịch sử hình thành và phát triển của Hệ thống ES
ES hay hệ thống cơ sở trí tuệ nhân tạo có nguồn gốc từ nghiên cứu về trí tuệnhân tạo Đó là kết quả những cố gắng nhằm biểu diễn bằng các công cụ tin họcnhững tri thức của một chuyên gia về một lĩnh vực nào đó Hệ thống chuyên gia đượchình thành bởi một cơ sở trí tuệ và một động cơ suy diễn
ES là một dạng DSS đặc biệt chuyên dùng để phân tích thông tin quan trọngđối với hoạt động của tổ chức và cung cấp các phương tiện hỗ trợ ra quyết định chiếnlược cho những nhà điều hành cấp cao nhất (CEO)
Sau đây là một số sự kiện quan trọng trong lịch sử phát triển của công nghệ hệchuyên gia (expert system technology)
1957 Rosenblatt phát minh khả năng nhận thức ; Newell, Shaw và
Simon đề xuất giải bài toán tổng quát (GPS: General ProblemSolver)
1958 Mc Carthy đề xuất ngôn ngữ trí tuệ nhân tạo LISA (LISA AI
TIÊU CHÍ CHUYÊN GIA CON
gắng
Trang 171962 Nguyên lý Rosenblatt’s về chức năng thần kinh trong nhận thức
(Rosenblatt’sPrinciples of Neurodynamicdynamics on Perceptions)
1965 Phương pháp hợp giải Robinson Ưng dụng logic mờ (fuzzy
logic) trong suy luận về các đối tượng mờ (fuzzy object) củaZadeh Xây dựng hệ chuyên gia đầu tiên về nha khoaDENDRAL (Feigenbaum , Buchanan , et.al)
1968 Mạng ngữ nghĩa (semantic nets), mô hình bộ nhớ kết hợp
(associative memory model) của Quillian
1969 Hệ chuyên gia về Toán học MACSYMA (Martin and Moses)
1970 Ưng dụng ngôn ngữ PROLOG (Colmerauer, Roussell, et, al.)
1971 Hệ chuyên gia HEARSAY I về nhận dạng tiếng nói (speech
recognition)
Xây dựng các luật giải bài toán con người (Human ProblemSolving popularizes rules (Newell and Simon)
1973 Hệ chuyên gia MYCIN về chẩn trị y học (Shortliffe, et,al.)
1975 Lý thuyết khung (frames), biểu diễn tri thức (knowledge
representation) (Minsky)
1976 Toán nhân tạo (AM: Artificial Mathematician) (Lenat) Lý
thuyết Dempster Shafer về tính hiển nhiên của lập luận khôngchắc chắn (Dempster Shafer theory of Evidence for reasonunder uncertainty) Ứng dụng hệ chuyên gia PROSPECTORtrong khai thác hầm mỏ (Duda, Har)
1977 Sử dụng ngôn ngữ chuyên gia OPS (OPS expert system shell)
trong hệ chuyên gia XCON/R1 (Forgy)
1978 Hệ chuyên gia XCON/R1 (McDermott, DEC) để bảo trì hệ
thống máy tính DEC(DEC computer systems)
1979 Thuật toán mạng về so khớp nhanh (rete algorithm for fast
Trang 18nơ-ron Hopfield (Hopfield Neural Net) ;
Dự án xây dựng máy tính thông minh thế hệ 5 ở Nhật bản(Japanese Fifth Generation Project to develop intelligentcomputers)
1983 Bộ công cụ phục vụ hệ chuyên gia KEE (KEE expert system
tool) (intelli Corp)
1985 Bộ công cụ phục vụ hệ chuyên gia CLIPS
(CLIPS expert system tool (NASA)
1.1.5 Các đặc trưng cơ bản của Hệ thống ES
Có bốn đặc trưng cơ bản của một hệ chuyên gia :
Hiệu quả cao (high performance) Khả năng trả lời với mức độ tinh thôngbằng hoặc cao hơn so với chuyên gia (người) trong cùng lĩnh vực
Thời gian trả lời thoả đáng (adequate response time) Thời gian trả lời hợp lý,
bằng hoặc nhanh hơn so với chuyên gia (người) để đi đến cùng một quyết định Hệ
chuyên gia là một hệ thống thời gian thực (real time system).
Độ tin cậy cao (good reliability): Không thể xảy ra sự cố hoặc giảm sút độ tin
cậy khi sử dụng
Dễ hiểu (understandable): Hệ chuyên gia giải thích các bước suy luận mộtcách dễ hiểu và nhất quán, không giống như cách trả lời bí ẩn của các hộp đen (blackbox) Những ưu điểm của hệ chuyên gia :
1.1.6 Tác dụng của Hệ chuyên gia
Cho đến nay, hàng trăm hệ chuyên gia đã được xây dựng và đã được báo cáo thườngxuyên trong các tạp chí, sách, báo và hội thảo khoa học Ngoài ra còn các hệ chuyên giađược sử dụng trong các công ty, các tổ chức quân sự mà không được công bố vì lý dobảo mật Bảng dưới đây liệt kê một số lĩnh vực ứng dụng diện rộng của các hệ chuyêngia
1.1.6.1 Điều khiển
Các hệ thống điều khiển quản lý theo cách phù hợp các hành vi hệ thống, chẳng hạnđiều khiển quá trình sản xuất hay điều trị bệnh nhân Một chuyên gia về điều khiển lấycác dữ liệu về các thao tác hệ thống, diễn giải dữ liệu này để hiểu về trạng thái hệ thốnghay dự đoán trạng thái tương lai, và xác định hay khái thác các điều chỉnh cần thiết Các
hệ thống điều khiển cần và diễn giải và giám sát để theo dõi hành vi hệ thống theo thờigian Một vài hệ thống còn dự đoán và lập kế hoạch để tránh các rủi ro đã tiên liệu
1.1.6.2 Thiết kế
Hệ thống thiết kế có nhiệm vụ xây dựng các đối tượng theo các ràng buộc
Bảng 2 Các lĩnh vực ứng dụng hệ chuyên gia
Trang 19Sau đây là một số hệ chuyên gia:
B NG Ả 1
NGÀNH HOÁ HỌC (CHEMISTRY)
CRYSALIS Interpret a protein’n 3-D structureDENDRAL Interpret molecular structure
TQMSTUNE Remedy Triple Quadruple Mass
Spectrometer (keep it tuned)CLONER Design new biological moleculesMOLGEN Design gene - cloning experimentsSECS Design complex organic molecules
Lập kế hoạch sản xuất theo yêu cầu
Dự đoán (Prognosis) Dự đoán hậu quả từ một tình huống xảy ra
Chữa trị (Remedy) Chỉ định cách thụ lý một vấn đề
Điều khiển (Control) Điều khiển một quá trình, đòi hỏi diễn giải, chẩn đoán,
kiểm tra, lập kế hoạch, dự đoán và chữa trị
Trang 20EURISKO Design 3-D micro-electronicsPALLADIO Design and test new VLSI cicuitsREDESIGN Redesign digital circuits to newCADHELP Instruct for computer aided designSOPHIE Instruct circuit fault diagnosis
BẢNG 3
NGÀNH ĐỊA CHẤT (GEOLOGY)
DIPMETER Interpret dipmeter logs
LITHO Interpret oil well log dataMUD Diagnosis / remedy drilling
problemsPROSPECTOR Interpret geologic data for
locomotivesSTEAMER Instruct operation - steam power-
plant
BẢNG 5
NGÀNH Y HỌC (MEDICINE)
PUFF Diagnosis lung disease
VM Monitors intensive - care patients
ABEL Diagnosis acid - base / electrolytes
AI/COAG Dianosis blood disease
AI/ RHEUM Diagnosis rheumatoid disease
CADUCEUS Diagnosis internal medicine disease
ANNA Monitor digitalis therapy
BLUE BOX Diagnosis / remedy depression
MYCIN Diagnosis / remedy bacterial infections
ONCOCIN Remedy / manage chemotherapy patientATTENDING Instruct in anesthetic manegement
GUIDON Instruct in bacterial infections
BẢNG 6
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ (COMPUTER SYSTEMS)
PTRANS Prognosis for managing DEC computersBDS Diagnosis bad parts in switching net
XCON Configune DEC computer systems
XSEL Configure DEC computer sales order
XSITE Configure customer site for DEC computersYES/MVS Monitor / control IBM MVS opeating
system