1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò hội nghề cá tỉnh trong việc phát triển thuỷ sản bền vững ở tỉnh Đồng Tháp

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 33,2 MB

Nội dung

Điểm mạnh của Hội nghề cá là đã xây dựng được quy chế phối hợp họat động giữa Hội với các ban ngành có liên quan như Sở Thủy sản, Ngân Hàng, doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, giữa hội viê

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

a etre REE

j | ĐẠI HOG NONG LAM TP HCM |

A

VAI TRÒ CUA HỘI NGHỀ CA TINH TRONG VIỆC

PHAT TRIỂN THUY SAN BEN VỮNG 6 TINH ĐỒNG THÁP

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa Kinh Tế,trường Đại Học Nông Lâm, TPHCM xác nhận luận văn “VAI TRÒ CỦA HỘI

NGHỀ CA TINH TRONG VIỆC PHAT TRIEN THUY SAN BỀN VỮNG 6

TINH ĐỒNG THAP *, tác giả Võ Phú Cường, Sinh viên lớp PTNT & KN 27,

Khoa Kinh Tế đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào

WEAY evens vse re năm 2005 tại hội déng chấm thi tốt nghiệp khoa kinh

tế, trường Đại Học Nông Lâm, TPHCM

Người hướng dẫn

' TRẦN ĐẮC DÂN

kí tên, ngày/ftháng re nim 2005

Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ki hội đồng chấm thi

24/27/7577 P A xo

Kí tên, ngày/ tháng am 2005 Kí tên, ngày, hangar 2005

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Cam ơn Cha, Mẹ đã sinh con ra và nuôi con khôn lớn, day đỗ trong suốt thời

gian qua cho đến ngày hôm nay thật sự con đã trưởng thành và bước vào đời với

những kiến thức thu thập được và luôn luôn phấn đấu không ngừng để hoàn thiện

minh trên mọi lĩnh vực.

Cảm ơn chân thành đến hiệu trưởng trường Đại Học Nông Lâm và Khoa Kinh

Tế cùng Thây Cô bộ môn đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi

nhận thúc hiểu rõ hơn về kiến thức chuyên môn cũng như những kiến thức xã hội

Cảm ơn bạn bè đã giúp dé tôi trong những lúc khó khăn tôi cần có bạn và

bạn đã có tôi.

Và nhân đây xin cho tôi có Idi cắm ơn đến chú Bé Hiền, các chú phòng ban ở

sở NN & PTNT đã giúp đỡ tôi trong thời gian tôi làm bài tốt nghiệp

Xin chân thành câm ơn tất cả.

Võ Phú Cường

Trang 4

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập-Tự Do -Hạnh Phúc

CQ

GIAY CHUNG NHAN

Kinh g di :Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM

luật tại địa phương |

Đề nghị nhà trường và khoa tạo điều kiện cho em được bảo vệ để tài tốt

nghiệp

TX, Cao Lãnh ngày /2tháng øƒnăm 2005

BCH HỘI NGHỆ CÁ TINH ĐỒNG THAP

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên thực hiện: Võ Phú Cường

Đề tài: "Vai trò của hội nghề cá tỉnh trong việc phát triển thủy sản bền yững ở tỉnh Đồng

Bang phương pháp phỏng van chuyên gia và phỏng vẫn các hội viên Hội nghề cá, tác giả đã

nghiên cứu vai trò của Hội nghề cá trong việc phát triển thủy sản bền vững ở tỉnh Đồng Tháp.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỉnh Đồng Tháp có nhiều lợi thế trong việc phát triển nghề cá.Nghề cá có nhiều lợi thé hon so với một số nghề khác trong việc xóa đói giảm nghèo, tiến tớigiúp người dân làm giàu Điểm mạnh của Hội nghề cá là đã xây dựng được quy chế phối hợp

họat động giữa Hội với các ban ngành có liên quan như Sở Thủy sản, Ngân Hàng, doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, giữa hội viên với nhau; quy chế này đã có tác dụng tốt trong sảnxuất nuôi trồng, đánh bắt, hậu cần — dịch vụ và chế biến tiêu thụ sản phẩm, thể hiện tính cộng

đồng trong việc phát tr lên thủy sản.

Tác giả cũng đã phát hiện được điểm yếu kém rõ nét nhất của Hội ở cấp tỉnh là chưa gắn kết được tầng lớp tư thương và các đơn vị chế biến xuất khẩu để thực hiện việc điều tiết hàng

F

TS Trần Đắc Dân

Trang 6

Nhận xét phản biện

>

BD oe

"Vai trò cud hội nghề cá tinh trong việc phát triển thuỷ sản bén vững ở tỉnh Đồng Tháp”

ce’ SV Võ Phú Cường- PTNT và Khuyến Nông.

Un điểm:

> Biểu bảng đúng qui định;

> Tài liệu tham khảo khá phong phú;

> Phần phụ lục có kèm "Bang hỏi” người nuôi trồng thuỷ sẵn;

> Đề tài phù hợp với chuyên ngành PTNT.

Nhược điểm:

> Có ít nhất khoảng 10 trang ở chương 4 (Kết quả nghiên cứu và thảo luận) chỉ dé cập đến

những vấn để chung chung thuộc cả nước.

> Vai trò cud Hội nghề cá VN, tỉnh Đồng Tháp và thực trạng phát triển nuôi trồng và chế biến thuỷ sản ở tỉnh Đồng Tháp lại được xem là cơ sở lý luận.

> Kết qua cud cuộc điều tra phỏng vấn nhóm (?) 6 người lại được ghi chung chung ở

chương về Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Kết quả phỏng vấn hộ không được

trình bày để so sánh với những thông tin thứ cấp về các qui định cuả Hội nghề cá, để khẳng định lợi ich thật sự hay những trở ngại cua các hội viên khi tham gia Hội nghề cá.

y

Những nhận xét trong chương kết luận không có bằng chứng thực tế, không sắn kết chặt

chẽ với mục tiêu và nội dung nghiên cứu.

Nhìn chung, để tài chỉ là sự sao chép lại các tài liệu thứ cấp Phương pháp nghiên cứu không phù hợp với loại đề tài PTNT, nội dung nghèo nàn, bố cục lộn xộn Tác giả tỏ ra không

có kha năng nghiên cứu Dé tai thích hợp với Tiểu luận hơn là Luận văn tốt nghiệp dai học.

Trang 7

NỘI DUNG TÓM TẮT

VAI TRÒ CUA HỘI NGHỀ CÁ TINH TRONG VIỆC PHAT TRIEN

THUY SAN BEN VUNG 6 TINH ĐỒNG THAP

THE ROLE OF PROFESSIONAL ASSOCIATION IN THE

SUSTAINABLE AQWUTIC DEVELOPMENT IN DONGTHAP

PROVINCE |

Thực hiện đường lối đổi mới, tỉnh Đồng Tháp đã đạt được những thành tự quan

trọng trong nhiều lãnh vực, nhất là trong sản xuất Nông Lâm-Ngư -Nghiệp, góp phần

phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đạt mức tăng trưởng cao so với trung bình của cảnước Trong đó hoạt động thuỷ sản đã góp phần không nhỏ, chiếm một tỷ trọng cao

trong cơ cấu nông Lâm-Ngư -Nghiệp của tỉnh đặc biệt trong nuôi trồng thuỷ san có bước phát triển nhanh về diện tích, năng suất và sắn lượng, cung cấp một số hang hoá

lớn cho tiêu đùng và xuất khẩu Mặt khác nuôi trồng thuỷ sản cũng đã góp phần đáng

kể vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn Tuy nhiên trong tiến trình phát triển còn dan xen những vấn dé bất cập làm hạn chế sự tăng trưởng bén vững

'Bước sang thời kỳ mới, ngành thuỷ sản còn phải đương đầu với những khó khăn thách thức, cần phát huy những nguồn lực, tân dụng mọi cơ hội thuận lợi, nhằm duy trì

và từng bước phát triển san xuất đạt hiệu cao và bền vững, đóng góp cho sự phát triển

nên kinh tế quốc dân và ổn định xã hội.

Nội dung tập trung vào tiểm năng phát triển thuỷ sản của Việt Nam ( từ năm

1990 -2004), tinh( từ năm 1990 -2004) , những biện pháp nâng cao hoạt động thuỷ sản

Trang 8

Sau đó tiến hành thu thập số liệu thông qua các chuyên gia về Hội nghề cá,

tiếp tục tìm hiểu tình hình thực tế của các hội viên tham gia nghề cá

Từ kết quả thu thập được tôi tiến hành nghiên cứu vai trò của Hội nghề cá

tỉnh ( từ khi thành lập Hội nghề cá lâm thời 2001-2004), hình thức tổ chức và hoạt

động của Hội trong thời gian qua, những thuận lợi và khó khăn, bài học kinh

nghiệm, từ đó đưa ra phương hướng chủ yếu hoạt động trong những năm tiếp theo

Trang 9

1.1 Giới Thiệu

1.2 Mục đích và nội dung nghiên cứu 3

1.2.1 mục dich 3 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 4

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 41.3.1 Đối tượng 41.3.2 Phạm vi nghiên cứu 5

1.3.3 Phạm vi thời gian 5

1.4 Sơ lược về cấu trúc luận văn 5

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 cơ sở lý luận 72.1.1 Vai trò của Hội nghề cá Việt Nam 72.1.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng và chế biến thuỷ sản ở Việt Nam 8

2.1.3 Vai trò của Hội nghề cá tỉnh Đồng Tháp 13

2.1.4 Thực trạng phát triển muôi trồng và chế biến thuỷ sản ở tỉnh Đồng Tháp 14

2.1.5 Mục đích và ý nghĩa của hội nghề cá 27

2.1.5.1 Mục đích 27

Trang 10

C) Đặc điểm thuỷ sinh vật tỉnh Đồng Tháp

D) Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và môi trường nuôi thuỷ sản

E) Phân vùng thích nghỉ nuôi trồng thuỷ san

3.1.8 Giao thông và vận tải

3.1.9 Thông tin liên lạc

3.1.10 Y tế, giáo dục

Chương 4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

* Định nghĩa: phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững

4.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngành thuỷ sản

4.1.1 Nuôi trồng thuy sản

4.1 2 Chế biến thuỷ sản

28 29

30

30

31

31 32

40

41

42

42 43

4.1 3 Nguồn lợi thuỷ sắn các định hướng khai thác sử dung hiệu quả bén vững 444.1 4 Phát triển cơ sở ha tâng và dịch vụ hổ trợ cho hoạt động thuỷ san

44

Trang 11

4.1.6 Quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản

4.1.7 Vấn đề thị trường.

4.1 8 Đẩy mạnh Công Nghiệp Hoá Hiện Dai Hoá Nông Nghiệp, nông

thôn nói chung và ngành thuỷ sản nói riêng.

4.1 9 Đẩy mạnh ghiên cứu khoa học công nghệ

4.1 10 Huy động vốn cho ngành thuỷ sản

4.1.11 Liên kết chặt chẽ giữa sản xuất và công nghệ chế biến để

giải quyết đầu ra 6n định cho người sản xuất.

4.1.12 Vận động hộ cá thể liên kết hợp tác với nhau di vào

con đường làm ăn tập thể.

4.2 Sự hình thành và phát tirén của Hội nghề cá tỉnh Đồng Tháp

4.2.1 Sơ đồ thành lập Hội lâm thời

4.2.2 Sơ đồ thành lập Hội hiện nay

4.2.3 Nhiệm vụ và chế độ làm việc của từng bộ phận Hội

A) Ban chấp hành

B) Ban thường vụ

C) Thường trực tỉnh Hội

D) Ban kiểm tra

E) Các ban công tác chuyên môn

4.2.4 Sự hình thành của các chi hội trong tỉnh

4.2.5 Các hoạt động của chi hội nghề cá

4.2.6 Quá trình hoạt động

4.2.7 Kế hoạch hoạt động

67

4.2.8 Nội dung hoạt động

4.2.9 Các phương pháp vận động nông hộ tham gia nghề cá

46 47

49 51 53

Trang 12

4.2.12 Những thuận lợi, khó khăn,và bài học kinh nghiệmn

4.2.13 Mục tiêu của Hội trong thời gian tới

B) Đẩy mạnh hoạt động sản xuất địch vụ thương mại của hội

C) Tổ chức khuyến ngư tự nguyện

D) Phong trào thi đua cân rà soát lạicác chi hội để củng co“va phát triển

E) Xây dựng tài chính hội

Chương v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

5.] Kết luận

5.2 Kiến nghị

74

V7 77

Trang 13

: An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm

: Hệ Thống Nuôi Trồng Thuy Sản Bén Vững

: Kinh tế : Xã hôi

: Nuôi Trồng Thuỷ Sản : Uỷ Ban Nhân Dân : Ban Chấp Hành : Nông Nghiệp- Địa Chính

: Phó,

: Thường vụ

: Ban thường vụ:

Trang 14

DANH MỤC CÁC BẰNG

Bảng |: Kinh tế thuỷ sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Bảng 2: Giá trị sản xuất ngành thuý sản.

Bảng 3 : Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản phân theo Huyện, Thị

Bảng 4: Sản lượng thuỷ sản phân theo Huyện, Thị `

Bảng 5: Bảng đồ phân loại đất tinh Đồng Tháp.

Trang 15

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Hệ thống nuôi trồng thuỷ sản bén vững.

Sơ đổ 2: Sơ đồ thành lập Hội lâm thời.

Sơ đồ 3: Sơ đỗ thành lập Hội hiện nay

Trang 41 3Ð 59

Trang 16

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng phương án tăng tự nhiên

Phụ lục 2: Tăng trưởng nhanh và bén vững

Phụ lục 3: Chỉ tiêu quy hoạch điện tích nuôi cá tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010

Phụ lục 4: Chỉ tiêu về diện tích nuôi Tôm tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010

Phụ lục 5: Bảng hỏi

XIV

Trang 17

nước với doanh số trên 1,75 tỷ USD Năm 2001 sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam

đã có mặt trên 64 nước trên thế giới; tuy nhiên, trong số này chỉ có 4 thị trường

chủ lực:Nhật Mỹ, Trung Quốc, HongKong và EU, chiếm gân 80% kim ngạchxuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ra thị trường thế giới

Nghiên cứu sự tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ra thị trường thếgiới nói chung và trên các nước chủ lực nói riêng vẫn còn có những yếu tố bất

ổn, de doa tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao của ngành thuỷ sản Việt Nam, khó

đạt được mục tiêu kim ngạch xuất khẩu của ngành là 2,5 tỷ USD vào năm 2005

và 3,2-3,5 tỷ USD năm 2010.

Thực hiện đường lối đối mới, tỉnh Đồng Tháp đã đạt được những thành tự

quan trọng trong nhiều lãnh vực, nhất là trong sản xuất nông Lâm-Ngư -Nghiệp,

góp phan phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đạt mức tăng trưởng cao so với trungbình của cả nước.trong đó hoạt động thuỷ sản đã góp phần không nhỏ, chiếm một

tỷ trọng cao trong cơ cấu Nông Lâm-Ngư-Nghiệp của tỉnh đặc biệt trong nuôi

trồng thuỷ san có bước phát triển nhanh về diện tích, năng suất và sản lượng,

cung cấp một số hàng hoá lớn cho tiêu đùng và xuất khẩu Mặt khác nuôi trồng

thuỷ sản cũng đã góp phần đáng kể vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông

Trang 18

thôn.Tuy nhiên trong tiến trình phát triển còn đan xen những vấn để bất cập làm hạn chế sự tăng trưởng bền vững.

Bước sang thời kỳ mới, ngành thuỷ sản còn phải đương đầu với những khó

khăn thách thức, cần phát huy những nguồn lực, tân dụng mọi cơ hội thuận lợi, nhằm duy tri và từng bước phát triển sản xuất đạt hiệu cao và bển vững, đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân và ổn định xã hội.

Đối với Đảng bộ và chính quyển tỉnh Đồng Tháp đã xác định:

“tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Nông Nghiệp và kinh tế nông thôn Phấn đấu đến năm 2005, nền kinh tế tỉnh có cơ cấu: Khu vực nông, lâm, thuỷ sản chiếm 51%, khu công nghiệp-xâydựng chiếm 17%, khu vực thương mại- dịch vụ chiếm 32%.

Nhiệm vụ wu tiên trong phát triển Nông Nghiệp là ổn định sản xuất đi đôi

với thâm canh tăng nâng suất bằng việc ứng dụng công nghệ sinh học và đa đạng

hoá sản phẩm nhằm hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tăng lợi nhuận cho người nông dân Diéu chỉnh vùng chuyên canh cây lúa, cây ngắn ngày,

cây ăn trái, nuôi trồng thuỷ sản chăn nuôi gia súc, gia cầm, đi đôi với việc điều

chỉnh lịch thời vụ xuống giống, nuôi trồng bảo dam sản phẩm thu hoạch ở thời

điểm có lợi nhất Sản xuất nông thuỷ sản phải gắn với công nghiệp chế biến

hàng xuất khẩu và thị trường Duy trì 200.000 ha đất sản xuất ổn định 2 vụ một vụ màu, hoặc 2 vụ lúa-một vụ Tôm, Cá, trong đó có 120.000 ha chuyên canh lúa xuất khẩu, giữ vững ổn định 2 triệu tấn lúa Tăng cường đầu tư các cơ sở sản

lúa-xuất, tổ chức mạng lưới cung cấp giống cây, con đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp

với yêu cầu thị trường Thuỷ sản là thế mạnh thứ 2 sau cây lúa, phải tập trung đầu tư đúng mức theo hướng mở rộng về qui mô và chất lượng nuôi và chế biến, phấn đấu đến năm 2005 đạt giá trị xuất khẩu 100 triêu USD Có chính sách đồng

bộ từ chọn con giống, chế biến thức ăn, hướng dẫn kỹ thuật, chế biến và tiêu thụ

Trang 19

sản phẩm thuỷ sản Nghiên cứu quy trình nuôi lúa vào mùa lũ, tận dụng mặt nước

ở vùng vườn cây ăn trái, ven sông, rạch để nuôi trồng thuỷ sản Dac biệt chú

trọng xây đựng các nhà máy chế biến thuỷ sản, nông sản xuất khẩu, thức ăn cho

chăn nuôi, sản xuất thuốc phòng trị bệnh cho cây con”

Tỉnh Đồng Tháp, có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi cho việc phát triển ngành

thuỷ sản Nên những năm qua ngành thuỷ sản đã thực hiện được vai trò mũi nhọnsau cây lúa, đạt được những kết quả to lớn góp phần đáng kể vào sự phát triển

kinh tế tỉnh nhà Song, trong những năm gần đây khi mà những tiến bộ khoa học

kỹ thuật phát triển ở một trình độ mới thì ngành thuỷ sản chưa có sự chuyển biếnkịp thời với xu thé phát triển mới Mặt khác, chưa phát huy đúng mức các yếu tố

nội lực, chưa phát huy hết tiềm năng thuỷ sản Đây là những vấn đế đặt ra mà lãnh đạo tỉnh luôn luôn quan tâm và tìm giải pháp để giải quyết có hiệu quả

trong sự nghiệp đổi mới phát triển kinh tế xã hội trong quá trình Công Nghiệp

Hoá, Hiện Đại Hoá đất nước

Với nhận thức về những vấn dé mang tính bức xúc, nên tôi chọn dé tài:

“vai trò của Hội nghề cá tinh trong việc phát triển thuỷ sẵn bên vững ở tinh

Đồng Tháp “

Sự cần thiết của dé tài để tuyên truyền vận động nông hộ tham gia Hội

nghề cá theo một tổ chức phù hợp với chủ chương chính sách của Đảng và Nhà Nước trong sự phát triển của tỉnh nhà trong thời gian hiện nay và thời gian tới, Việt Nam tham gia hiệp hội tổ chức WTO.

1.2 Mục đích và nội dung nghiên cứu:

Trang 20

Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngành thuỷ sản trong nền kinh tế thị trường.

Tìm hiểu quá trình hoạt động của Hội nghề cá trong thời gian qua và

phương hướng hoạt động.

Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của Hội nghề cá tỉnh.

* Mục tiêu của dé tài nhằm trả lời các câu hỏi sau:

Tại sao phải thành lập Hội nghề cá tỉnh?

Hình thức tổ chức và hoạt động của Hội nghề cá như thế nào?

Quyển và nghĩa vụ của hội viên khi tham gia Hội nghề cá?

Để chỉ hội hoạt động vững mạnh cần những tiêu chí gì?

Nội dung tiêu chuẩn của: + Tiêu chuẩn tập thể giỏi?

+ Tiêu chuẩn Hội viên giỏi?

+ Tiêu chuẩn Hội viên kiểu mẫu?

+Tiêu chuẩn Hội viên loại A,B,C,

1.2.2 Nội dung nghiên cứu:

Điều lệ Hội nghề cá Việt Nam.

Điều lệ Hội nghề cá các tỉnh ĐBSCL ( Bến Tre,Cần Thơ, An Giang, )Các số liệu thứ cấp từ Sở NN & PTNT, Hội nghề cá tỉnh, cục thống kê tỉnh

Đồng Tháp.

Những giải pháp về thị trường cho thuỷ sản Việt Nam.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Trang 21

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Chọn địa bàn huyện Hồng Ngự làm cơ sơ nòng cốt để phát triển Hội nghề

cá tỉnh Đồng Tháp Đây là nơi có diéu kiện thuận lợi để nuôi trồng và là nơi nuôi rất tập trung cung cấp giống, nguyên liệu cho nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu.

1.3.3 Phạm vi thời gian:

Nghiên cứu từ năm 1990 - 2004.

Thời gian thực hiện để tài: từ ngày 15/03 đến ngày 15/06/2005.

1.4 Sơ lược về cấu trúc luận văn:

Chương I: giới thiệu

Chương này gồm đặt vấn để, nêu mục đích, phạm vi nghiên cứu và nội

dung nghiên cứu, sơ lược về cấu trúc luận văn.

Chương II: cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Trình bày vai trò của Hội nghề cá Việt Nam,

Thực trạng phát triển thuỷ sản và chế biến xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam Vai trò của Hội nghề cá tỉnh Đồng Tháp.

Thực trạng phát triển nuôi trồng và chế biến thuỷ sản ở tỉnh Đồng Tháp, Ý

nghĩa, mục đích của Hội nghề cá

Đề cập đến phương pháp thu thập số liệu, phân tích

Chương II: Tổng quan

Tổng quan về điều kiện tự nhiên và xã hội của tỉnh Đồng Tháp.

Chương: IV kết quả nghiên cứu và thảo luận

Định nghĩa: phát triển thuỷ sản bển vững

Phương hướng chủ yếu phát triển và nâng cao hiệu quả ngành thuỷ sản ởĐồng Tháp trong thời gian tới Sự hình thành và phát triển Hội nghề cátỉnh Sơ đổ thành lập Sơ đồ thành lập Các hoạt động của Hội nghề cá

Quá trình hoạt động Kế hoach hoạt động Nội dung hoạt động Sự tham

Trang 22

gia Hội nghề cá Quyền và nghĩa vụ tham gia Hội nghề cá Các tiêu chí

Hội viên Những thuận lợi và khó khăn Mục tiêu Phương hướng hoạt động

V) Kết luận và kiến nghị.

Trang 23

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận.

2.1.1 Vai trò của Hội nghề cá Việt Nam.

Tuyên truyén giáo dục Hội viên hiểu rõ đường lối, chủ chương của Dang, chính sách pháp luật của Nhà Nước về xây dựng và phát triển Hội nghề cá trong các thành phan kinh tế; báo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sắn; bảo hộ an toàn lao động; bảo vệ an ninh quốc phòng miễn biển.

Hợp tác giúp đỡ nhau về kinh tế- kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh dịch

vụ nghề cá, trao đổi kinh nghiệm, phổ biến và ứng dụng các thành tựu khoa học

và công nghệ mới; đoàn kết giúp nhau phòng chống thiên tai, dịch bệnh, khó

khăn trong đời sống

Hội tổ chức các cơ sở dịch vụ, hậu cần, tư vấn về nghề cá phục vụ cho Hội

viên và người làm nghề cá; liên doanh liên kết để sản xuất- kinh doanh theođúng các quy định của Nhà Nước nhằm phát triển nghề cá, tạo kinh phí cho hoạt

động của Hội.

Tổ chức khuyến ngư tự nguyện, phối hợp với tổ chúc khuyến ngư của

ngành phổ biến những tiến bộ kỹ thuật, những công nghệ mới, những điển hình

sắn xuất giỏi; nâng cao tay nghề, bồi dưỡng trình độ quan lý kinh tế cho hội viên;

cung cấp thông tin, thị trường giá cả để Hội viên bố trí lại sản xuất-kinh doanh ổnđịnh, đạt hiệu quả kinh tế cao, từ đó củng cố và phát triển Hội

Trang 24

Hội tổ chức hoặc tham gia tích cực vào các dự án đào tạo, huấn luyện ngư

dân, dự án tạo việc làm, chương trình xoá đói giảm nghèo, chăm lo đời sống vật

chất, tinh thần cho Hội viên.

Hợp tác chặt chẽ với cơ quan, đoàn thể trong việc phát triển kinh tế Kiến

nghị góp ý với các tổ chức Đảng và Nhà Nước về những chủ chương, luật pháp,

chính sách, biện pháp khuyến khích, giúp đỡ phát triển nghề cá, bảo vệ quyền lợi

hợp pháp của Hội viên và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nước.

Xây dựng và phát triển các mối quan hệ quốc tế của Hội nghề cá khu vực

Đông Nam A và các nước; với Hội nuôi thuỷ sản thế giới, với các cá nhân, tổ

chức quốc tế theo qui định của pháp luật.

2.1.2 Thực trạng phát triển muôi trồng và chế biến thuỷ sản ở Việt Nam

Bảng 1: Kinh Tế Thuỷ Sản Việt Nam Trong Thời Kỳ Đổi Mới.

Tổngsản Sảnlượng Sảnlượng Giá trị Tổngsố Diện tích

lượng thuỷ khaithác khaithác xuất khẩu tàu nuôi trồngNĂM sản(tấn) thuỷ san thuỷ sản (triệuusd) thuyển thuỷ sản

Trang 25

Ngành thuỷ san cùng với nhiều mặt và tăng trưởng liên tục trong những năm qua đã đóng vai trò ngày càng to lớn trong hinh tế xã hội Việt Nam ngay từ đầu năm 1993, tai hội nghị Trung Ương 5 khoá VI, ngành thuỷ sản đã được

khẳng định xây dựng thành nền kinh tế mũi nhọn Gần đây trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 2001-2005 được đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Dang

thông qua cũng nêu rõ “phát huy lợi thé về thuỷ sản, tạo thành một nền kinh tế

mũi nhọn “.

Được sự quan tâm và ưu tiên như vậy, ngành thuỷ sắn có sự tăng trưởng

liên tục, sản lượng tăng gấp 4 lần và giá trị xuất khẩu gấp khoảng 135 lần trongvòng 20 năm Điều quan trọng là, cùng với sự tăng trưởng đó, nguồn thực phẩmprotein động vật cho nhân dân được cải thiện, tăng thu nhập ngoại tỆ, góp phần

quan trọng cho tăng xuất khẩu và giá trị quốc nội (GDP) cho đất nước, tạo công

ăn việc làm cho hàng triệu lao động nông thôn và ven biển, kết hợp phát triển

kinh tế với giữ gìn vùng biển của tổ quốc cũng như an ninh xã hội vùng biển, đặcbiệt với thế mạnh trong sản xuất hàng hoá- thuỷ sẩn, đã góp phần quan trọngtrong chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông Nghiệp

Đất nước đang bước vào thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10

năm 2001-2010 Sự phát triển mạnh mẽ và định hướng theo tinh thân đẩy mạnh

Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và đảm bảo

phát triển bén vững, góp phân cải thiện đời sống vật chất và tinh thân cho cộng đồng dân cư ven biển sẽ là nhiệm vụ hàng đầu cho ngành thuỷ sản, nhưng với

kinh nghiệm những năm qua, dưới ánh sáng của đường lối đối mới của Dang ta

khỡi xướng và lãnh đạo, được sự chỉ đạo tập trung của Chính Phủ và của ngànhđặc biệt là chính sách cụ thể để phát huy nội lực, sự đầu tư thoả đáng cũng nhưvới những chính sách đúng đắn trong sử dụng hợp lý tài nguyên biển và các mặt

Trang 26

nước nội địa, ngành thuỷ sản sẽ phát triển mạnh mẽ hơn, có sự thay đổi về chất

rõ rệt để có thể vươn lên hàng đầu trong khu vực và có vị thế xứng đáng trên thế

giới.

* Những thành tựu và hạn chế của kinh tế thuỷ sản nước ta trong thời

gian qua.

Nước ta đã trải qua chặng đường 17 năm đổi mới, đã thực hiện thắng lợi

chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 1991-2000 và kế hoạch 5 năm

1996-2000 Các chỉ tiêu chủ yếu để ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội ngành

thuỷ sản thời kỳ 1991-2000 cũng như cho kế hoạch 5 năm 1996-2000 đã hoàn

thành vượt mức Các hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến, hậu cần dịch vụ

và xuất khẩu thuỷ sắn đã có bước tiến rõ rệt về kết quả sản xuất kinh doanh, cũng như về năng lực sản xuất thủy sản theo hướng Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại

Hoá, bảo đảm thế mạnh xuất khẩu và sử dụng hợp lý, bén vững nguồn tàinguyên trên các loại hình mặt nước với bước tiến rõ nhất là đã bắt đấu tiến rakhai thác nguồn tài nguyên xa bờ, đồng thời với phát triển mạnh các vùng nuôicác đối tượng hàng hoá phục vụ cho xuất khẩu

Hiện nay nước ta đang có những thuận lợi cơ bản để phát triển ngành thuỷsản, nhất là ngành nuôi trồng thuỷ sản, đó là:

Đảng và Nhà Nước rất quan tâm, các tầng lớp nhân dân nhận thức rất rõ

tầm quan trọng của bước di đầu tiên là Công Nghiệp Hoá Nông Nghiệp; nông thôn:coi ngành thuỷ sản là mũi nhọn; coi Công Nghiệp Hoá Hiện Dai Hoá nông

thôn là bước đi ban đầu quan trọng nhất; coi chuyển một bộ phận đất đai đangcanh tác Nông Nghiệp và làm muối kém hiệu quả hơn sang nuôi trồng thuỷ hải

sản là hướng đi chủ yếu của chuyển đổi cơ cấu kinh tế Nông Nghiệp và nông

thôn.

Trang 27

Ngành thuỷ sản đã có một thời khá dài chuyển sang cơ cấu kinh tế mới

của nên kinh tế hướng theo thị trường có sự quan lý của Nhà Nước: đã có sự cọ

sát với kinh tế thị trường và đã tạo ra một nguồn nhân lực khá đổi dào trong tất

cả mọi lĩnh vực từ khai tác chế biến, nuôi trồng đến thương mại Trình độ nghiên cứu và áp dụng thực tiễn cũng đã tăng đáng kể.

Hàng thuỷ sản luôn giữ thế gia tăng, thế thượng phong và ổn định trên thi

trường thực phẩm thế giới.

Việt Nam có bờ biển dài và khí hậu nhiệt đới với sự da dang sinh hoc cao,

vừa có nhiều thuỷ đặc sản quý giá được thế giới ưa chuộng, vừa có điều kiện

phát triển hầu hết các đối tượng chủ lực mà thế giới cần, mặt khác có điệu kiệntiếp cận dễ đàng với mọi thị trường trên thế giới và khu vực.

Nhìn chung, có thể phát triển thuỷ sản khắp các nơi trên đất nước, ở mỗi

vùng có tiểm năng, đặc thù và sản vật đặc sản riêng Việt Nam có một số vùngsinh thái đất thấp, đặc biệt là Đểng Bằng Sông Cửu Long và châu thổ Sông

Hồng, nơi có thể đưa nước mặn vào rất sâu tạo ra một vùng nuôi nước lợi chuyên

hoặc nuôi nước lợ hoặc nuôi trồng thuỷ sắn kết hợp với trồng lúa và các hợp

đồng hợp tác Nông Nghiệp khác rộng lớn gần 1 triệu ha Trong hệ sinh thái này

có thể tiến hành các hợp đồng nuôi thuỷ hải sản vừa có chất lượng cao, vừa có

giá thành hạ mà các hệ thống canh tác khác không thể có những lợi tế cạnh tranh

đó được Lợi thế này đặc biệt phát huy thế mạnh trong cạnh tranh với hệ thống nuôi trồng công nghiệp khi giá cả thuỷ sản trên thị trường thế giới ở mức thấp,nhất là mặt hàng Tôm.

Việt Nam đang phát triển nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp nên còn nhiều

tiém năng đất đai để phát triển nuôi, còn nhiều tiềm năng các vùng biển để nuôi

mà không ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Việc đưa thành công kỹ thuật nuôihải sản trên cá vùng cát ven biển đã mở ra một tiểm năng và triển vọng mới cho

Trang 28

việc phát triển vùng nuôi Tôm và các hải sản khác theo phương thức nuôi công

nghiệp , nhất là đối với vùng duyên hải dọc theo bờ biển miễn trung Khả năngvừa mang ý nghĩa đẩy nhanh tốc độ phát triển nuôi trồng thuỷ san thâm canh, sử

dụng tài nguyên xưa nay bỏ phí, vừa có ý nghĩa thiết thực trong công cuộc xoá

đói giảm nghèo, đồng thời cũng là một giải pháp hữu hiệu nhằm cải tạo và bảo

vệ môi trường vùng ven biển

Người Việt Nam cũng có khả năng thích ứng nhanh với thị trường - đổi

Việt Nam có mối quan hệ truyền thông rộng và chú ý của các thị trường

Việt Nam có nhiều lao động và nguồn nhân lực còn ít được đào tạo, sẽthích hợp cho những lợi thế khổi điểm mang tính tinh khi dùng loại lao động naytrong lĩnh vực phát triển nuôi trồng và chế biến thuỷ sản Trong quá trình phat

triển sẽ nay sinh những lợi thế so sánh động

Những thách thức đang đặt ra, đó là:

Quá dư thừa lao động ở các vùng ven biển, nguồn nhân lực ít được đào

tạo, cuộc sống vật chất thiêu thốn là sức ép rất lớn cả về kinh tế-xã hội và môi

trường sinh thái đối với nghề khai thác hải sản

Cơ sở hạ tầng yếu, chưa đồng bộ với công nghệ lạc hậu so với các nước

cạnh tranh.

Những đòi hỏi rất cao và ngày càng chặt chẽ về yêu cấu và chất lượng sản

phẩm thuỷ sản của các nước nhập khẩu

Sự hội nhập quốc tế với sự dỡ bỏ hàng rào thế quan, sự gia tăng dần lơi

thé của thuỷ sản Việt Nam trên trường quốc tế sẽ tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt,

với nhiêu phương thức khác nhau trên thị trường thế giới và ngay cả trên thị

trường nội dia.

Trang 29

Môi trường cho phát triển thuỷ sản là một môi trường hết sức linh hoạt và nhạy cảm Việc phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản không theo quy hoạch

và không chú ý đảm bảo các điều kiện an toàn sinh thái và an toàn vệ sinh thực

phẩm sẽ dẫn tới nhiều hậu qua rất nghiêm trọng có tính chất lâu đài về môitrường, xã hội và thị trường.

2.1.3 Vai trò của Hội nghề cá tỉnh Đồng Tháp

Tuyên truyền, vận động hội viên chấp hành tốt chính sách va pháp luật

của Nhà Nước về lĩnh vực thuỷ sản.

Hướng dẫn sản xuất chế biến kinh doanh theo hướng gắn kết giữa người

nuôi với nhà chế biến và tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở hợp đồng kinh tế, dam bảo

hài hoà lợi ích giữa các bên; đồng thời chia sẻ trách nhiệm khi có rủi ro

Chi động xây dựng các dy án để thu hút kỹ thuật vốn đâu tư của các tổ

chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo qui định pháp luật và tiếp nhận thực

hiện các dự án đầu tư của Nhà Nước để phát triển kinh tế thuỷ sản

Kết hợp với ngành Nông Nghiệp và chính quyền, mặt trận và đoàn nhân

dân thực hiện công tác khuyến ngư, bảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển

nguồn lợi thuỷ sản góp phân chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh mở rộng các

hình thức phục vụ nghề cá.

Thông qua hoạt động của hội, nắm bắt tâm tư nguyện vọng của hội viênkiến nghị với Đảng và Nhà Nước các cấp sửa đổi, bổ sung các qui chế, chính

sách phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh thuỷ sản

Tổ chức việc liên doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân thuộc các thànhphần kinh tế trong và ngoài tỉnh để sản xuất kinh doanh và thực hiện các dịch vụ

theo qui định của pháp luật.

Trang 30

Được vai vốn các tổ chức tín dụng của ngân hàng và các tổ chức tài chính

khác để xạy dựng quỹ phát triển ngành theo các định chế tài chính, tín dụng hiện hành.

Được mở chỉ nhánh, văn phòng đại diện của Hội trong và ngoài tỉnh; được

bảo vệ quyển sở hữu công nghệ đăng ký theo qui định của pháp luật

2.1.4 Thực trạng phát triển nuôi trông và chế biến thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp:

* Thực trạng phát triển

Bang 2: Giá trị sản xuất ngành thuỷ san

PV T: Triệu đồng

Chia ra

Năm Tổng số Nuôi trông Khai thác Dịch vụ

thuỷ sẵn thuỷ sản thuỷ san

Xuất phát từ diéu kiện kinh tế và tự nhiên của Tinh Đồng Tháp, trong

những năm qua được sự chỉ đạo của tỉnh uỷ, UBND tỉnh Ngành thuỷ sẵn được

xem là mũi nhọn sau cây lúa Tuy nhiên trong thời gian qua ngành thuỷ san cũng

không ít gặp khó khăn do giá cả thị trường và do thiên tai, lũ lụt, tuy vậy,

Trang 31

ngành thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp đã có những bước phát triển đáng kể về năng lực sản xuất, sản lượng và giá trị từ đó góp phần trong tăng trưởng kinh tế của địa

phương, từng bước đưa ngành kinh tế thuỷ sản của tỉnh ngang tầm với yêu cầu

phát triển chung Trong giai đoạn mới thực trạng thuỷ sản của tỉnh, sẽ có những

bước tiến vượt bậc, góp phần quan trọng vào hệ thống phát triển chung của ngành

thuỷ sản cả nước.

Nhìn chung những năm qua kinh tế thuỷ sản đã có bước phát triển đáng

kể, sau nhiều năm đổi mới, sản lượng khai thác và nuôi trồng năm sau cao hơn năm trước Năm 2004 đạt 82.780 tăng gấp 1,41 lần so với năm 2000; giá trị sản xuất ngành thuỷ sản năm 2004, đạt 765.306 triệu đồng tăng gấp 1,56 lần so với

Về giá trị sản lượng thuỷ sản tạo ra tăng liên tục trong thời gian qua, năm

1990 là 104.184 triệu đồng, năm 1995 là 300.049 triệu đồng, năm 2000 là 490.562triệu đồng, năm 2002 là 533.769 triệu đồng, năm 2004 là 765.306 triệu đồng Vớikết quả đó đã góp phần tăng GDP và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh

Ngành thuỷ sắn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động Cụ thể

năm 1995 số lao động ngành thuỷ sản là 3.610 người, năm 2000 là 11.704 người,năm 2002 là 15.264 người Ngoài ra, vào mùa lõ nguồn lợi thuỷ sản đã giúp cho

người dân trong tỉnh khai thác để giải quyết phần nào đời sống trong thời gian

nhàn rỗi.

Trang 32

Đặc biệt kim ngạch xuất khẩu ngành thuỷ sản ngày một tăng lên, đến năm

2004 tổng sản phẩm xuất khẩu đạt 12.168 tấn, tăng 3.160 tấn so với năm 2001

(trong đó sản phẩm đông lạnh chiếm 82,7%, bánh phồng Tôm 2.100 tấn, chiếm

17,3%), kim ngạch xuất khẩu đạt 30.172.071 USD, bằng 31,5% giá trị kim ngạch

xuất khẩu toàn tỉnh.

Ngành thuỷ sản Đồng Tháp đã từng bước tạo ra sự liên kết giữa các khâu trong quá trình sản xuất, từng bước tạo ra những sản phẩm sạch, giá thành thấp

đã có sức cạnh tranh tốt trên thị trường trong nước và ngoài nước, thể hiện qua

các sản phẩm thuỷ san được chế biến từ Cá Tra, Cá Basa, Tôm Càng Xanh, đã

được xuất khẩu qua thị trường EU , Hoa Kỳ, và nhiều thị trường khác.

* Những thành tựu đạt được và hạn chế trong thời gian qua.

Bang 3: Diện Tích Mặt Nước Nuôi Trồng Thuỷ Sản Phân Theo Huyện, Thi

Huyén Thanh Binh 103 13] 122 118 162

Huyện Tháp Mười 125 125 129 - 141 150 Huyện Cao Lãnh 208 235 719 TT 373

Huyện Lấp Vo 373 392 247 241 271

Huyện Lai Vung 267 602 305 215 323

Huyện Châu Thanh 281 284 293 328 604

Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh

Trang 33

Bảng 4: Sản Lượng Thuỷ Sản Nuôi Trồng Phân Theo Huyện,Thị

Huyện Tam Nông 3.083 3.333 4.493 4.598 7145

Huyén Thanh Binh 463 2177 2486 3348 8464 Huyện Tháp Mười 530 586 619 657 1164 Huyén Cao Lanh 2.084 2.175 S210 6.305 8272

Huyện Lap Vo 681 511 614 693 1136 Huyện Lai Vung 733 878 803 872 1137 Huyện Châu Thành 1.370 1.378 1.839 2.097 9296

Nguồn: Tổng cục thống kê tinh

Qua bảng ta thấy sản lượng thuỷ sản luôn luôn tăng qua các năm, năm

2000 là 34.723 tấn, 2002 là 38.170 tấn, 2004 là 66.874 tấn và ổn định ở mức tăng

Nuôi trồng thuỷ sản Đông Tháp đã được xác định là ngành kinh tế mũi

nhọn sau cây sản xuất lương thực Từ chiến lược phát triển Nông-Lâm-

Ngư-Nghiệp gắn với chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng, đã tạo ra một cơ sở vữngchắc cho sự phát triển thuỷ sản, giá trị xuất khẩu không ngừng gia tăng đạt

1.032.452 triệ đồng vào năm 2004 theo giá hiện hành, tốc độ tăng bình quân là13,3%/năm, chiếm 11,1% tổng giá tri Nông -Lâm-Ngư của tỉnh

Đồng Tháp là một tỉnh có tiểm năng rất lớn về nuôi trồng thuỷ sẩn nước

ngọt, đã khai thác và sử dụng có hiệu quả khoảng 10% tiểm năng mặt nước nuôi

trồng thuỷ sản, và hình thành những vùng sản xuất tập trung, xuất hiện nhiều mô

hình nuôi thâm canh cho sản lượng lớn, mang tính sản xuất hàng hoá, đặc biệt mô

hình nuôi cá lổng bè trên Sông Tién, Sông Hậu và cá kênh rạch lớn phat triển

theo từng năm, sản lượng trên đà phát triển, cao nhất dat 82.780 tấn, trong đó san

Trang 34

phẩm nuôi trồng cao nhất đạt 66.874 tấn, chiếm từ 55-60% tổng sản lượng thuỷsan, cung cấp một sản lượng hàng hoá Cho tiêu dùng và cho xuất khẩu.

Hệ thống kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho giao thông, cấp thoát nước và

sự phat triển của các loài nuôi tự nhiên Vào mùa lũ độ ngập trung bình từ

0.5-4m, thời gian ngập từ tháng 4-5 tháng, làm cho nguồn lợi Tôm Cá tự nhiên cóđiểu kiện tái tạo và bổ sung, đồng thời mở ra một môi trường rộng lớn cho khaithác thuỷ sẵn, sản lượng khai thác thuỷ sản từ 20.000 tấn-28.000 tấn

Sản xuất giống thuỷ sản đã thành công một số đối tượng như Cá Tra, Cá

Trê, Cá Lóc, He Vàng, Mè, Mùi, chủ động được nguồn giống cung cấp cá giốngtập trung như Phú Thuận, Long Thuận, Long Khánh A Huyện Hồng Ngự, xã

Bình Thạnh, Mỹ Hiệp Huyện Cao Lãnh; Tân Nhuận Đông Huyện Châu Thành.

Công nghiệp chế biến đông lạnh đã hình thành, công suất thiết kế có thể giải quyết hết sản lượng nguyên liệu nuôi trồng trong tỉnh Quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước đầu đã mở rộng một số thị trường tiêu thụ ở Châu Âu và

Bắc Mỹ.

+ Xuất phát từ nền kinh tế tỉnh thuần nông

Nguồn ngân sách nghèo nàn, tỉnh lại nằm trong khu ngập lũ thường xuyên

hàng năm, nên khó khăn trong công tác đầu tư cơ sở hạ tầng Mức độ đầu tư và tín dụng cho sản xuất thuỷ sản hạn chế, chưa tranh thủ được các nguồn vốn từ các

chương trình kinh tế lớn của Trung Ương Mức độ đầu tư cho nuôi trồng và chế

biến quá ít, chưa đầu tư tập trung cho việc hình thành vùng sản xuất nguyên liệu

tập trung qui mô lớn, cho nên sản xuất không ổn định |

Đã hình thành vùng sản xuất giống thuỷ sản, chủ động cung cấp cá nhưng

chưa phát huy hết hiệu quả và công suất Một mặt do sức cạnh tranh gây gắt trong cơ chế thị trường, giá thành sản xuất cao, cơ cấu sản phẩm thuỷ san chưa

phong phú nên khả năng đáp ứng hạn chế so với nhu cầu thị trường Mặt khác do

Trang 35

hạn chế trong công tác quản lý, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chưa hình thành

được hệ thống cung ứng giống đến tận tay người tiêu ding.

Ngư cụ khai thác thuộc sở hữu trong dan, qui mô mang tính thủ công gia

đình Sản lượng thuỷ sản có sự sụt giảm về thành phần loài và số lượng nhất là Tôm Càng Xanh; sản lượng Tôm khai thác giảm từ 191 tấn (năm 1994) còn 92 tấn năm 1998 , năm 2002 còn có 88 tấn Nguyên nhân do một số ngư cụ khai thác

có gắn bộ phận xung điện đây là một nguy cơ làm giảm sút nguồn lợi tự nhiên.

Do đó, cần tăng cường hơn nữa công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản

tự nhiên, giữ vững sản lượng khai tác từ 16.000-20.000 tấn/năm và tăng cường giá

Việc tổ chức có nhiều yếu kém Mạng lưới thu mua đến chế biến xuấtkhẩu chưa được hình thành gây nên tình trạng dư thừa nguyên liệu một cách giảtạo, hoặc thiếu nguyên liêu trầm trọng, tạo điều kiện cho những tiêu cực xảy ra

như ép giá, thao thúng thị trường của các tư thương.

Mất cân đối trong khâu sản xuất nguyên liệu -vốn-công nghệ làm lãng phínguyên liệu, giá thành sản phẩm tăng, hoạt động kém hiệu quả

Công tác thông tin và tìm kiếm thị trường còn nhiều yếu kém Ít được đầu

tư cho công tác tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm nên bị động khi thị trườngbiến đổi Tuy gần đây các xí nghiệp chế biến thuỷ sản theo tiêu chuẩn Thế giới,

bước đầu tiếp cận được thị trường Châu Au và Bắc Mỹ, nhưng cần nâng cao chất

Trang 36

lượng, cải tiến mẫu mã nhằm khai thác bển vững và hiệu quả năng lực thị trường

hiện có Một số cơ chế chính sách còn chồng chéo rườm rà, chưa nhất quán, nhất

là thủ tục xin vay vốn sản xuất, gây ách tắc cho quá trình hoạt động của ngư dân

và các đoanh nghiệp Hiện nay vốn ngân hàng chỉ đáp ứng từ 5-10% tổng nhucầu can vay vốn, hầu hết ngư dân tự huy động vốn với lãi suât cao Mặt khác địaphương chưa được sự hổ trợ vốn từ các chương trình kinh tế lớn của quốc gia

+ Những vấn đề đặt ra cần giải quyết.

Tỷ trọng của sắn xuất Nông Nghiệp, nhất là cây lúa trong cơ cấu Nông —Lâm-Ngư Nghiệp vẫn còn khá lớn ( chiếm 80% giá trị xuất khẩu toàn ngành ) Cơcấu cây trồng vật nuôi chưa có sự chuyển dịch đáng kể, sản phẩm Nông Nghiệp

vẫn đơn điệu, chất lượng kém giá thành lại cao, hạn chế khả năng tiêu thụ trong

và ngoài nước, ứng dụng khoa học công nghệ còn ít Sản xuất Nông Nghiệp nói

chung và thuỷ sản còn theo kiểu truyền thống lạc hậu, phương thức canh tác còngiản đơn, ngành nghề kém phát triển, năng suất cây trồng vật nuôi còn thấp TYtrong chăn nuôi mới đạt 18-19% giá trị sản phẩm Nông Nghiệp là qúa thấp Một

số loại cây phục vụ cho công nghiệp như cối, day, cao su con tăng chậm hoặckhó khăn trong khâu tiêu thụ Ngành thuỷ sản phát triển chưa đồng bộ cả về nuôitrồng (giống, cơ sở nuôi, thức ăn ), đánh bắt, chế biến và các dịch vụ khác Từ

thực trạng phát triển Nông Nghiệp, nông thôn trong thời gian qua đã bộc lộ những

yếu kém, cần nghiên cứu và có những giải pháp thích hợp để đẩy mạnh phát

triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành thuỷ sản của địa phương trong

thời gian tới, đó là:

Trang 37

+ Qúa trình chuyển dich cơ cấu kinh tế Nông Nghiệp còn chậm.

Cho đến nay quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế còn quá chậm, chưa đáp

ứng nền sản xuất hang hoá Theo tổng điều tra nông thôn, Nông Nghiệp và thuỷ

sản năm 2001 thì trong cơ cấu về tổng thu sản xuất, kinh doanh, lâm nghiệp, thuỷ

sản chiếm 75,6%; thu từ công nghiệp xây dựng chiếm 10,6%, còn lại thu từ các

dịch vụ chiếm 13,8% Trong cơ cấu tổng thu Nông-Lâm-thuỷ sản từ Nông Nghiệp

lớn nhất chiếm 79,9%; từ thuỷ sản 15,3%; từ lâm nghiệp 4,8% Trong trồng trọt,việc trồng cây lương thực vẫn là chủ yếu Nhiều cây công nghiệp lâu năm và

hàng năm, nhiều cây ăn quả, cây đặc sản có giá trị hàng hoá chưa cao chưa được

chú trọng phát triển TY trọng giá trị sản lượng cây công nghiệp trong ngành trồng

trọt vẫn thấp, chỉ chiếm 10% tổng giá trị sản lượng Nông Nghiệp Trong đó giá trị

Nông Nghiệp, ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao (73%), ngành chăn nuôi

vẫn còn thấp mới chiếm 27%.

+ Tiến trình Công Nghiệp Hoá Hiện Dai Hoá chưa tác động mạnh méđến việc phát triển sản xuất và chế biến trong ngành thuỷ sản

Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Nông Nghiệp Nông Thôn là tiến trình áp

dụng rộng rai các tiến bộ khao học kỹ thuật thuỷ lợi, năng lượng, cơ khí, hoá học,

sinh học, tin học, trong kinh doanh để tăng nâng suất vật nuôi, cây trồng, năng

suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường, tạo nên bước phát triển

về chất, hình thành được phương thức sin xuất mới, tạo lập cơ cấu kinh tế hợp lý,tiên tiến hiện đại trong Nông Nghiệp, nông thôn vé chất, Công Nghiệp Hoá,

Hiện Đại Hoá Nông Nghiệp, nông thôn là quá trình áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ

-thuật, công nghệ để tạo ra nâng suất, hiệu quả cao, xây dựng nền Nông Nghiệp,kinh tế nông thôn hiện đại, phát triển bền vững

Thực tế trong thời gian qua, Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá trong ngàh

thuỷ sản ở một số lĩnh vực yếu kém như tạo thức ăn công nghiệp, thiết bị chuyên

Trang 38

dùng vào nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho nuôi trồng thuỷ san chưa được chú trọng; từ việc khai thác đến nuôi trồng, chế biến chưa được cơ giới

hoá toàn bộ; việc ứng dụng thành tự khoa học và công nghệ, đặc biệt là công

nghệ sinh họcvào các khâu còn hạn chế Nhìn chung quá trình Công Nghiệp Hoá Hiện Đại Hoá Nông Nghiệp, nông thôn nói chung và ngành thuỷ sản nói riêng ở

tỉnh Đồng Tháp vẫn nhiều bất cập, do đó chưa tác động mạnh mẽ đến việc phát

triển sản xuất và chế biến trong ngành thuỷ sản.

+ Chất lượng sản phẩm thuỷ sản còn thấp chưa đáp ứng nhu cầu thị

trường

Chất lượng hàng nông sản của Việt Nam nói chung và ở tỉnh Đồng Tháp

nói riêng còn thấp, chủng loại mặt hàng đơn điệu, khả năng cạnh tranh còn yếu,

giá trị thấp Nhiều nông sản phẩm xuất khẩu trong đó sản phẩm của ngành thuỷsản chủ yếu ở đạng thô hoặc sơ chế, sản phẩm qua chế biến, tỉnh chế chưa đa

dang, chất lượng chưa cao, lượng xuất cao giá trị thấp Bao bì mẫu mã chưa đượccải tiến nhiễu nên thiếu sức hấp dẫn đối với khách hàng Trong đó giá cả cao hơn

các nông sản cùng loại trên thị trường.

Nhìn chung công nghệ sau thu hoạch bảo quản, chế biến trong tình trạng

cũ kỹ và lạc hậu dẫn đến tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch là khá lớn, trong chế biến

mức tiêu hao nguyên liệu là khá lớn, thành phẩm thu hổi thấp, giá thành cao,

nhưng chất lượng sản phẩm chế biến thấp, chưa đắm báo qui định tiêu chuẩn

quốc tế về chất lượng ISO hay HACCP cũng như trong nước Hiện nay nông sảnxuất khẩu ở dạng thô chiếm 70-80%, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến sâu mới đạt

mức 20-30%, trong khi đó tỷ lệ nay ở các nước trong khu vực ASEAN đạt trên

50%.

Riêng ở Đồng Tháp, hàng hoá thuỷ sắn về số lượng mặt hàng còn ít, chủ

yếu là hàng tươi sống, sơ chế như: cá tươi sống, cá đông lạnh, thuỷ sản khô, nước

Trang 39

mắm, mắm, chưa có sản phẩm giá trị cao là sản phẩm thuỷ sản hộp, sản phẩm

ăn nhanh

+Thị trường trong nước và ngoài nước luôn biến động, giá cả không

ổn định ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thuỷ sản

Đối với thị trường trong nước, hâu hết do các hộ cá thể dim nhiệm nhưngchưa được tổ chức lại tạo thành thị trường lành mạnh Phương thức tiêu thụ tan

man và không gắn bó mật thiết với sản xuất Tinh trang hộ nông dân vừa sanxuất vừa lại lúng túng trong tiêu thụ sản phẩm diễn ra khá phổ biến Chưa xâydưng được chiến lược thị trường nông sản nội địa, việc sản xuất tiếp thị không

theo kịp tốc độ tăng trưởng sản xuất hàng hoá, nên chưa có hiệu quả đối với sản

xuất, tình trạng ứng đọng hàng hoá, khó tiêu thụ, giá cả không ổn định, nhiều khisuy giảm quá thấp không những gây thiệt hại cho người nông dân mà nhà nước

cũng không được lợi Cơ chế chính sách về thị trường và chính sách vĩ mô luôn_ thay đổi, làm cho không ít doanh nghiệp hing túng chuyển đổi không kịp vàkhông định hướng được phương hướng hoạt động Hiện nay hàng nhập lậu hànggiả đang thao túng, chèn ép nông sản hàng hoá ngay trên thị trường nội địa

Đối với thị trường xuất khẩu, về khách quan các doanh nghiệp Việt Namcòn non trẻ đã phải chấp nhận cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc gia hoặc các

công ty có nhiều năm kinh nghiệm trên thương trường Các doanh nghiệp nhà

nước vẫn là các nhà xuất khẩu chính, tuy nhiên, do chân hàng yếu hoặc không ổn

định nên thường gom hàng qua các trung gian, kết quả là không chủ động được

nguồn hàng, chất lượng sản phẩm không đồng đều Mặt khác, công tác tổ chức thông tin còn yếu kém, chưa kịp thời Theo đánh giá của bộ thương mại hầu hết

các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Gạo, Cà Phê, Cao Su, Hạt Tiêu, Lạc Nhân , RauQuả, Chè, đều gidm mạnh và mất thị trường Cùng với trình độ tổ chức quần lý,

điều hành các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của Nhà Nước thiếu đồng bộ,

Trang 40

chưa phù hợp với các thông luật quốc tế về thương mại và khả năng tiếp thị của

đoanh nghiệp còn yếu, giá bán nông san thường bị ép giá, thua thiệt so với giá của thị trường thế giới.

Ở Đồng Tháp, mới chỉ có 4 doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản, thì có 2

doanh nghiệp là của tư nhân, các doanh nghiệp này được thành lập gần đây nên

có thị trường chưa nhiều, sản phẩm sản xuất chưa đa đạng, chủ yếu là các mặt

hàng như Cá Tra, Cá Basa đông lạnh, và một số mặt hàng khác, riêng bánh

phổng Tôm thì có thị trường tiêu thụ nhưng chưa mở rộng sản xuất.

+ Công tác tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động của ngành thuỷ san

còn bất cập, có ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành

Tổ chức quản lý của Nhà Nước được phân cấp trừ tỉnh, huyện, và địaphương Trong ngành thuỷ sản bao gồm sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Thôn, phòng Nông Nghiệp và Địa Chính các Huyện, Thị và các đơn vị trực thuộc

sở Sự phân cấp này khá chặt chẽ và rõ ràng tạo điều kiện thuân lợi trong côngtác quản lý chuyên ngành, xây dựng các định hướng qui hoạch phát triển, các cơchế chính sách, các tiêu chuẩn kỹ thuật, tổ chức và triển khai thực hiện Nhưng

trong thực tế việc tổ chức quan lý ngành thuỷ sản tỉnh còn nhiều yếu kém, thiếu

đội ngũ chuyên môn giỏi, chưa làm tốt việc tổ chức quản lý các dịch vụ phục vụsản xuất, sự phù hợp giữa các ngành, các cấp vá các tổ chức quần chúng khônglàm nhiệm vụ nồng cốt trong chế biến thuỷ sản và các dich vụ hậu cần, đây là

một hạn chế lớn trong điều hành sản xuất của ngành thuỷ san

Các hộ ngư dân hoạt động riêng lẽ chưa có sự phối kết hợp hình thành

nhóm, tổ hợp tác hỗ trợ riêng lẽ chưa có sự phối hợp hình thành nhóm, tổ hợp tác

để hổ trợ trong sản xuất Do đó hạn chế rất lớn về thông tin khoa học kỹ thuật, thị

trường, đào tạo tay nghề Một khi có phát sinh vướng mắc về kỹ thuật, thị trường

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN