1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đời sống của cộng đồng dân tộc Bana Thôn 1 Xã Đông - Kbang - Gia Lai

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 33,42 MB

Nội dung

tác giả nghiên cứu về người đân tộc thiểu số Tây Nguyên, trong quyển “7c trangđói nghèo và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo đối với các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên” của tác gi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

ĐỜI SÓNG CỦA CỘNG ĐÔNG DÂN TỘC BANA THÔN 1

XÃ ĐÔNG - KBANG - GIA LAI

LÊ VĂN QUANG

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

ĐỂ NHẬN VĂN BANG CU NHÂN

NGANH PHAT TRIEN NÔNG THÔN VÀ KHUYEN NONG

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 07/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp đại học khoa Kinh TẾ, trường Đại Học Nông Lâm

Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐỜI SONG CUA CONG DONG DAN

TỘC BANA THÔN 1 XÃ ĐÔNG - KBANG - GIA LAI” do Lê Văn Quang, sinh viênkhóa 29, ngành phát triển nông thôn và khuyến nông, đã bảo vệ thành công trước hội

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường Đại học

Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, các quý thầy cô bộ môn phát triển nông thôn, các

thầy cô khoa Kinh tế cùng toàn thể các thầy cô đã tận tình giảng dạy trong thời gian tôi

học tại trường.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trang Thị Huy Nhất đã nhiệt

tình hướng dẫn trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận

Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Đông, ban lãnh đạo làng Tờ Mật và những người dân trong làng đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian thực tập tại địa

Trang 4

trong lĩnh vực nông nghiệp (chú yếu là trồng trọt), trình độ văn hóa của người dân thấp

nên khó tiếp thu những kiến thức về KHKT dé áp dung vào sản xuất, chưa chú trọng đầu

tư nhiều cho chăn nuôi, tỷ lệ hộ nghèo còn cao (34,51% - tháng 5 năm 2007), thu nhậpcủa người dân thấp và không én định do canh tác nương ray phụ thuộc vào thiên nhiên

quá nhiều Từ thực trạng đó đưa ra những kết luận, kiến nghị và một số giai pháp dé tăng

thu nhập, ôn định đời sống cho cộng đồng đân tộc Bana tại thôn

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tắt vii

Danh muc cac bang vill Danh mục các hình &

Pleiku) là cở sở so sánh với làng Tờ Mật 19

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

3.1 Nội dung nghiên cứu 20

3.1.1 Khái niệm nghèo đói 20 3.1.2 Cơ cầu xã hội 21 3.1.3 Khái niệm gia đình 22 3.1.4 Khai niém lang 22

3.1.5 Khai niém nuong ray 233.1.6 Khái niệm phát triển bền vững 23

Trang 6

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp PRA

3.2.2 Phương pháp quan sát

3.2.3 Phỏng van3.2.4 Thu thập thông tin thứ cấp

CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.9 Dân só, lao động và việc làm

CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ DE NGHỊ

5.1 Kết luận

5.2 Đề nghị

5.2.1 Đối với chính quyền xã5.2.2 Đối với chính quyền trung ương TÀI LIỆU THAM KHẢO

34

35 35 44 46

47 49 50 5] 53

58 59

61 63 63 65 65

66 67

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCD Ban chi dao

BGH Ban giam hiéu

NH NN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp va phat triển nông thôn

PCCC Phong cháy chữa cháy

UBMT Ủy ban mặt trận

UBND Ủy ban nhân dân

VHVN Văn hóa văn nghệ

XĐGN Xóa đói giảm nghèo

vii

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG

Số lượng các dân tộc mới đến tại 4 tỉnh, đến tháng 4 năm 1999

Tổng diện tích cây ăn quả của các xã trong huyện

Tình hình nghèo đói của toàn xã Đông chia theo thôn (tính tới tháng

10 năm 2006)

Thành phan dan tộc xã Đông tính tới tháng 10 năm 2006

Tình hình nghèo đói thôn 1

Tình hình dan số làng Plei Thung Dôr

Tình hình nhà ở làng Plei Thung Dôr

Các loại cây trồng, vật nuôi làng Plei Thung Dôr

Tình hình đất rẫy của người dân thôn 1 tháng 6 năm 2007

Kết quả xếp hạng ưu tiên các loại cây trồng trong sản xuất nông nghiệp

làng Tờ Mật năm 2006

Bảng so sánh cây đậu và cây bắp

Bảng kết quả điều tra các loại cây trồng được người dân làng Tờ Mật

sử dụng trong năm 2006

Kết quả xếp hạng ưu tiên các loại vật nuôi làng Tờ Mật nuôi năm 2006

Bảng kết quả điều tra các loại vật nuôi làng Tờ Mật năm 2006 Các ngành nghề của người dân tính tới tháng 6 năm 2007 Bảng 4.10 Tình hình mặc nợ của người dân làng Tờ Mật tháng 6 năm 2007

Bảng 4 11 Các nguồn thu của người dan trong năm 2006

Bảng 4.12 Kết quả điều tra các khó khăn về kinh tế của người dân tộc làng Tờ Mật

tháng 6 năm 2007

Vill

Trang

14 16 18 19 19 19 33 34

36

37 38

40 42

44

45

46 49

51

Trang 9

Bảng 4.13 Trình độ văn hóa của người dân (những người lao động và người già,

không tính những người dang di học) làng Tờ Mật tháng 6 năm 2007

Bảng 4.14 Số con trong một hộ tính tới tháng 6 năm 2007

ix

57 62

Trang 11

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Danh sách các hộ điều tra

Phụ lục 2 Bảng câu hỏi điều tra hộ

Phụ lục 3 Một số hình ảnh về làng Tờ Mật

Phụ lục 4 Tổng quan huyện Kbang

xl

Trang 12

tác giả nghiên cứu về người đân tộc thiểu số Tây Nguyên, trong quyển “7c trang

đói nghèo và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo đối với các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên” của tác giả Bùi Minh Đạo và Bùi Thị Bích Lan đã có những nhận định về

thực trạng kinh tế và những nguyên nhân đói nghèo của các dân tộc thiểu số tại chỗ

Tây Nguyên:

“Thứ nhất, so với cả nước, một số nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở TâyNguyên tồn tại sâu sắc và đậm nét hơn Đó là các nguyên nhân thiếu vốn sản xuất,

thiếu kiến thức làm ăn, giáo đục thấp Điều tra mẫu về nguyên nhân đói nghèo ở các

dân tộc tại chỗ Tây Nguyên thuộc 4 xã của 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum và so sánh với

người Kinh trong vùng cho thấy: Thiếu vốn sản xuất chiếm 81,6% số hộ, cao gấp 2 lần

so với người Kinh, thiếu kiến thức làm ăn chiếm 49,76% cao gấp 3 lần so với ngườiKinh, tỷ lệ mù chữ của chủ hộ 25% cao gap 4 lần so với người Kinh Bên cạnh đó là

sự khác biệt về nhóm nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo ở người Kinh với các dân

tộc thiểu số tại chỗ Trong khi ở dân tộc Kinh, các nguyên nhân chính dẫn đến đói

nghèo thường là đất đai xấu, khí hậu khắc nghiệt và thiếu vốn sản xuất, thì ở các dân

tộc thiểu số, các nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo là thiếu kiến thức sản xuất, thiếu khã năng tiếp cận vốn sản xuất và thiếu khã năng tiếp cận các dịch vụ kinh tế xã

hội mới.

Thứ hai, ngoài các nguyên nhân chung trong cả nước với mức độ sắc thái riêng

nói trên, dẫn đến đói nghèo ở vùng dân tộc còn một số nguyên nhân sâu xa và đặc thù

như trình độ phát triển kinh tế - xã hội tự thân thấp, đi dân tự do, thiếu đất canh tác,

Trang 13

thiếu mô hình kinh tế hộ, thiếu nước sản xuất, canh tác nương rẫy, chí tiêu thiếu kế

hoạch va giá cả một số nông sản hàng hóa thiếu ổn định.”

Qua kết luận trên, ta có thể nhận định một điều rằng giữa các dân tộc thiểu số

Tây Nguyên, xét về mặt kinh tế thì có khoảng cách với người Kinh trong vùng Trên

thực tế người Kinh sống tại Tây Nguyên hau hết là di cư từ các tỉnh khác (Bình Định,Quảng Ngãi, Thanh Hóa, Nghệ An, ) đến định cư sinh sống, họ mang những kiến

thức, kinh nghiệm làm ăn ở các nơi đến, chỉ trong một thời gian ngắn người Kinh đã

én định và phát triển kinh tế hơn hẳn các dan tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên Điều

này càng cho thấy những nhận định và những nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch màmột số tác giả nêu ra là đúng.

Các dân tộc thường sống xen kẽ với nhau nhưng mỗi dân tộc đều có đặc trưng

riêng về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa và đồng thời họ cũng có

nét văn hóa chung của người Việt Nam.

Do có sự đi dân từ nhiều vùng khác nhau lên Tây Nguyên, làm cho thành phần

dân tộc Tây Nguyên trở nên đa dạng hơn rất nhiều

Bảng 1.1 Số lượng các dân tộc mới đến tại 4 tỉnh, đến tháng 4 năm 1999

STT Tinh Số lượng dân tộc mới đến

Dân số ngày càng tăng, ở các vùng đồng bằng, vùng trung tâm phát triển đất đai

trở nên khan hiếm, trong khi đó Tây Nguyên là vùng đất rộng lớn và có tiềm năngnông nghiệp cao nhờ có nguồn đất đai màu mỡ nên dân cư các vùng khác dồn về TâyNguyên định cư sinh sống Các dân tộc mới đến tinh từ đầu thế kỹ XX, số lượng dântộc mới đến nhiều nhất là từ những năm 80 của thế kỹ XX trở lại đây Tổng các dântộc mới đến tính tới năm 1999 là 34, các dân tộc định cư khá đồng đều ở các tỉnh

2

Trang 14

Do có sự chung sông giữa các dân tộc mới đên và các dân tộc tại chỗ nên sựhòa nhập cộng đồng giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội trở nên cần thiết.

%a) Tầm quan trong của vấn đề dân tộc và hòa nhập các dân tộc thiểu sốtrong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Từ thực tế phát triển xã hội, quan hệ giữa các đân tộc là một vấn dé nhạy cảm

và phức tạp Sự chênh lệch vẻ trình độ phát triển kinh tế - xã hội là khó tránh khỏi, sựkhác biệt về phong tục, tập quán, tín ngưỡng và lối sống được hình thành từ lâu đời

giữa các dân tộc, một mặt là tiền đề cho sự giao lưu, hợp tác nhưng mặt khác cũng

tiềm ẩn những mầm mống của sự mặc cảm, nghỉ ky, thậm chí dẫn tới mâu thuẫn vàxung đột, gây mat én định về chính trị - xã hội và ngăn can sự phát triển hài hòa, bền

vững của một quốc gia.

Các cuộc xung đột giữa các dân tộc, sắc tộc trên thế giới xảy ra ở nhiều nơi, giữa các dân tộc thiểu số với dân tộc đa số hoặc giữa các dân tộc thiểu số với nhau do

sự chênh lệch về mức độ nhận thức, sự phát triển kinh tế, xã hội, thêm vào đó là sự lợi

dụng của các thế lực thù địch gây chia rẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của

một quốc gia.

Ở Việt Nam, khi đất nước đang bước sang giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại

hóa thì việc hòa nhập xã hội đối với đồng bào các din tộc thiểu số chính là tạo điều kiện để đồng bao được hưởng mọi quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội, hòa nhập với sự phát triển chung của đất nước

b) Định hướng chính sách và giải pháp đây mạnh việc hòa nhập các cộng

ăn sinh sống Đây là hai cuộc vận động có liên quan chặt chẽ với nhau.

Trang 15

Coi trọng việc giữ gìn, tôn tạo, khai thác và phát huy mạnh mẽ hơn nữa những_ giá tri và sắc thái văn hóa riêng rất phong phú và da dang của tất cả các dan tộc sống

trên đất nước ta Thúc day giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, đồng thời tiếp thu tỉnh

hoa văn hóa nhân loại vì sự phát triển và tiến bộ chung của văn hóa Việt Nam, đây

không chỉ là vấn đề có ý nghĩa văn hóa đơn thuần mà thật sự có ảnh hưởng to lớn tới

việc củng cố sự hòa nhập xã hội đối với các dân tộc thiểu số anh em

Tiếp tục phan đấu để hoàn thành tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phô cập giáo dục tiểu học ở những huyện, xã miền núi chưa đạt chuẩn đề ra (90% số người 15

~ 20 tuổi học hết lớp 3 và 70% số trẻ em trong độ tuổi 6 — 14 học hết lớp 5)

Tích cực xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số, xem

đó là nhân tố có ý nghĩa quyết định trong việc tổ chức thực hiện thang lợi chính sách

dân tộc của nhà nước.

Sự chênh lệch khó tránh khỏi về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự khác biệt

về phong tục, tập quán, tín ngưỡng và lối sống của các dân tộc thiểu số đòi hỏi nhànước phải tập trung đầu tư nhiều hơn cho những vùng có người dân tộc thiểu số sinhsống.”

Nguyễn Hữu Nhân, 2004Dân tộc Bana cũng là một trong số những dân tộc thiểu số, sống ở vùng núi,vùng sâu, vùng xa, cuộc sống của họ cũng có nhiều khó khăn do sự cách trở về địa li,

ít có khã năng tiếp cận khoa học kỹ thuật, các chương trình chính sách của nhà nước

và với lối sống văn minh, hiện đại Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng kinh tế, văn hóa,

xã hội của đồng bao Bana, tôi quyết định thực hiện nghiên cứu dé tài: “Đời sống củacộng đồng dân tộc Bana thôn 1 - xã Đông - Kbang - Gia Lai”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu và phản ánh thực trạng kinh tế, văn hóa, xã hội của thôn, chú trọng

nhất về mặt kinh tế Qua đó tìm ra những khó khăn của thôn, nhận ra những nguyênnhân của những khó khăn và tìm ra giải pháp giúp cộng đồng địa phương giải quyết

các vấn đề khó khăn về kinh tế, xã hội

Có kết luận đúng đắn về thực trạng kinh tế, xã hội của cộng đồng dân tộc Banathôn 1 Dua ra một số kiến nghị để chính quyền xã xem xét và có những biện pháp

Trang 16

thiết thực, hiệu quả để giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội cho người Bana

trong thôn.

Có sự so sánh kinh tế của người Bana và người Kinh tìm ra sự khác biệt Đưa ra

các giải pháp cụ thể giúp đỡ chính quyền địa phương trong công tác ổn đình và pháttriển kinh tế cho người dân tộc Bana trong thôn và trong toàn xã Dần tạo ra sự phát

triển cân bằng, ổn định kinh tế giữa người Bana và người Kinh, giữa các làng trong xã

Góp phần đưa cộng đồng dân tộc từng bước tiếp cận với lối sống văn minh hiện đại và

phát triển kinh tế một cách bền vững.

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: làng Tờ Mật

Thời gian: Từ ngày 20 tháng 3 đến ngày 5 tháng 7 năm 2007

Đối tượng nghiên cứu: Cộng đồng dân tộc Bana tại thôn 1 xã Đông

Đối tượng khảo sát chính: Người dan tộc Bana tại thôn 1 xã Đông

Nội dung nghiên cứu: Vì hạn chế về thời gian nên thiếu sự khảo sát về chỉ tiêucủa hộ.

1.4 Cau trúc của khóa luận

Chương 1: Mở đầu

Chương 2: Tổng quan

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả và thảo luận

Chương 5: Kết luận và đề nghị

Trang 17

CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN

2.1 Giới thiệu về van đề nghiên cứu

Khảo sát về đời sống của cộng đồng dân tộc Bana thôn 1, tức là khảo sát về tình

hình kinh tế, văn hóa, xã hội và chú trọng tìm hiểu những khó khăn và nhu cầu của

người dân tộc trong lĩnh vực kinh tế

Nghiên cứu đời sống của người dân tộc Bana tại thôn 1 xã Đông là một việc

làm thiết thực, tìm hiểu hiểu điều kiện sống và sinh hoạt của người dân tộc như thế

nào? Họ có khó khăn hay không? Thôn 1 xã Đông với 100% dân cư là người dân tộc

Bana, lập thành một làng (làng Tờ Mật) Qua khảo sát thôn 1 (làng Tờ Mật) tìm ra van

dé khó khăn va đưa ra phương pháp giải quyết các khó khăn đó Qua nghiên cứu cóthể nhận ra những khác biệt giữa cộng đồng người Bana và người Kinh, giúp cho cộng

đồng nhìn nhận ra điểm khác biệt và cùng nhau tìm cách giải quyết Toàn xã có 7 làng,

điều kiện ở mỗi làng là khác nhau, tìm ra được các van dé khó khăn của làng Tờ Mật

và qua đánh giá hiện trạng của làng ta có thé liên hệ tới các làng khác trong xã, qua đó

phát hiện được những van dé cần giải quyết của cộng đồng người dân tộc Bana tại xã

Đông, đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cụ thể để chính quyền xã xem xét và có

chương trình hành động cụ thể giải quyết nhu cầu cho người dân

Vấn đề nghiên cứu cũng đang được chính quyền xã quan tâm giúp đỡ thực hiện

Qua nghiên cứu có thể đưa ra một số kết luận góp phần cho chính quyển xã nhận ramột số nhu cầu của người Bana chưa được đáp ứng và một số khó khăn mới của họ

Từ đó, đưa ra các biện pháp thiết thực giúp người Bana giải quyết khó khăn và thỏamãn những nhu cầu của chính mình.

Đây là nghiên cứu dau tiên về người dân tộc Bana tại thôn 1 xã Đông nếu thuđược tính khã thi cao sẽ là tiền đề để tìm hiểu rõ hơn về người Bana sống trên địa bàn

xã và hơn nữa có thê hướng tới những giải pháp cho cả cộng đồng người Bana trên

Trang 18

vùng đất Tây Nguyên Vì người dân tộc Bana tại xã Đông nói riêng và trong ca huyện,

cả vùng Tây Nguyên nói chung có những đặc điểm văn hóa, kinh tế, xã hội tương tự

nhau như sống tập trung thành làng, có đời sống văn hóa phong phú với nhiều lễ hội truyền thống (lễ hội đâm trâu, lễ bỏ mã, lễ hội cồng chiêng, ), đời sống dựa vào nghề

nông là chính mà chủ yếu là làm ray Dua ra các nhận định chính xác về đời sống của

họ, nhận ra các khó khăn và có các biện pháp cụ thể giải quyết khó khăn

2.2 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu

2.2.1 Tông quan xã Đông

Xã Đông là một xã của huyện Kbang, diện tích 35,98 km’, dân số 5.146 người(2006) Trong năm 2005, xã Đông vừa được tách ra thành xã Đông và xã Dak Smar.

Xã Đông nằm trên trục đường nối thị xã An Khê và thị trấn Kbang, phía bắc giáp thị

tran Kbang, nam giáp xã Kon Long Khong, Kon Pla, Đăk Hlo, đông giáp xã Nghĩa

An, tây giáp xã Lơ Ku và Tơ Tung.

Địa hình xã Đông chủ yếu là đổi núi, điện tích đất bằng ít, phần đất dốc nhiều

nên phù hợp cho trồng cây ăn quả, tính tới năm 2006 diện tích cây ăn quả của xã Đông

là 126,3ha lớn nhất trong của huyện với 48 ha đã được thu hoạch

Trang 19

Bảng 2.1 Tổng diện tích cây ăn quả của các xã trong huyện

Số TT Xã, thi tran Téng dién tich (ha) Tỷ lệ (%)

Nguồn tin: Niên giám thông kê huyện Kbang năm 2006

Xã Đông cũng là một trong 3 xã có thế mạnh về cây ăn quả

Một phần điện tích đất đồi đốc, cần cdi bị xói mòn nên bỏ hóa

Trên địa bàn xã có con sông Ba chảy qua nên là nguồn nước tưới thuận lợi cho

vùng đất bằng phẳng gần sông

Một số núi đá được khai thác để phục vụ cho nhu cầu xâu dựng trong xã vàhuyện.

Trên địa bàn xã chủ yếu là người Kinh (3.409 người) và người dân tộc Bana

(1.694 người - Miền giảm thông kê huyện Khang năm 2006) sinh sống Người Kinh

chủ yếu từ nơi khác chuyển đến sinh sống, còn người Bana sống ở đây từ lâu đời, họ

còn duy trì được nhiều nét văn hóa đặc sắc như văn hóa Công Chiêng

Đa phân dân cư trong xã sống nhờ nông nghiệp, một số ít buôn bán nhỏ

Trang 20

Báo cáo của UBND xã Đông về tinh hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội

năm 2006

a) Về lĩnh vực kinh tế

— Sản xuất nông nghiệp

Trồng trọt: Mặc dù thời tiết nắng hạn kéo dài làm ảnh hưởng đến tiến

độ gieo trồng giảm diện tích và năng suất Tuy nhiên, nhân dân thực hiện gieo

trồng diện tích 2.109 ha cây hoa màu các loại.

Chăn nuôi: Tổng dan gia súc 4.998 con đạt 94,07% theo kế hoạch củahuyện giao, 92,12% kế hoạch của xã Tỷ lệ so với cùng kỳ đạt 82,9%.

Giá trị thu nhập cả nam:

Tổng số lượng lương thực (quy théc) uớc tính 3.019,6 tan đạt 91,02% kếhoạch.

Bình quân lương thực (quy thóc) 624kg/người/năm đạt 100,64% chỉ tiêu.

Tổng thu nhập bình quân 3.500.000 đồng/người/năm đạt 100,7% chỉtiêu.

— Khuyến nông - thú y

Khuyến nông: Toàn xã có 10 khuyến nông viên thôn làng Trong năm

đã phối hợp với trạm khuyến nông và bảo vệ thực vật huyện tổ chức 1 đợt hộithảo giống bắp lai Bioxit, 3 đợt hội thảo bảo vệ thực vật, tổ chức trình dién sử

dụng thuốc trừ sâu ở 3 làng có 219 người tham gia, qua triển khai hầu hết các

hộ dân đã từng bước áp dụng KHKT vào san xuất nâng cao trình độ, khã năng sản xuất, năng suất cây trồng và nâng cao chất lượng san phẩm.

Công tác thú y: Trước tinh hình dịch bệnh LMLM diễn biến phúc tạp

trên địa ban tinh Gia Lai nói chung và một số xã trên huyện Kbang nói riêng

Được sự chỉ đạo trực tiếp của cấp ủy, HĐND, UBND, xã đã thành lập tổ thú y,

tổ này có nhiệm vụ đến tận các thôn làng triển khai, khoanh vùng, tiêm phòng

tụ huyết trùng cho gia súc Chỉ đạo cho tổ thú y tiêm văcxin phòng bệnhLMLM cho trâu, bò, heo được 5.079 liều (2 đợt) Hướng dẫn bà con vệ sinh

chuồng trại sạch sẽ để hạn chế đến mức thấp nhất dịch bệnh lây lan Cho đến

thời điểm hiện nay trên địa bàn xã chưa phát hiện có dịch LMLM xảy ra.

Trang 21

— Địa chính - xây dựng

Được sự chỉ đạo trực tiếp của UBND trong năm đã xét đề nghị cấp mới

124 hồ sơ với tổng diện tích 775.387m”, trong đó đất ở 8.067m”, đất trồng cây

lây năm 566.220m?, đất trồng cây hàng năm 211.000m? (có cấp giấy chứng

nhận QSDĐ) Chuyển quyền sử dụng đất 14 hồ so, cho tặng quyền sử dung dat

4 hồ sơ, thừa kế theo văn bản hop gia đình 1 hồ sơ, chuyển mục đích sử dụng

đất 4 hồ sơ, đáp ứng nhu cầu của người dân muốn hoàn thành hồ sơ

— Tình hình giao thông Nông Lâm nghiệp

Công tác giao thông, thủy lợi:

Đã tiến hành nghiệm thu 3 tuyến đường bê tông xi măng theo chươngtrình kế hoạch của năm 2005 với tổng chiều dài 1.340m tại làng Muôn, lang Rõ,

làng Tờ Mật Kiểm tra khắc phục lún lầy 2 tuyến đường thuộc thôn 8 và thôn 9

với tổng chiều dài 280m, chiều rộng 4m với tổng kinh phí là 7.000.000 đồng.Kiểm tra 14 tuyến đường sau mưa lũ, có 3 tuyến sạt lở cần tu sữa, đã hoàn

thành và đưa vào sử dụng bến đò tại làng Muôn và thôn 4 với tổng kinh phí dựtoán 28.817.000 đồng thực tế thanh toán 25.620.000 đồng

Phối hợp khảo sát và thiết kế công trình trạm bơm Tây sông Ba nhằm

cung cấp nước tưới cho hơn 200 ha đất sản xuất hiện đang được các ngành chứcnăng trình UBND tỉnh phê duyệt, đầu tư vào năm 2007

Về lâm nghiệp:

Trong năm triển khai trồng 28,2 ha rừng, trong đó trồng theo kế hoạch

của lâm trường là 13,2 ha, trồng theo kế hoạch của huyện là 13 ha, tiếp tục

chăm sóc rừng trồng thuộc dự án ADB

Phối hợp với các cơ quan chức năng triển khai nhiều biện pháp bảo vệrừng như kí hợp đồng 1 bảo vệ rừng Củng cố BCD, 2 tổ PCCC, phối hợp với

lâm trường Knat triển khai xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm lâm luật,phối hợp xử lý 4 vụ phát rẫy lắn chiếm rừng, phạt hành chính và buộc các đốitượng làm cam kết không tái phạm.

10

Trang 22

— Công nghiệp, các ngành tiểu thú công nghiệp và các ngành sản xuất vận tải

Giá trị sản xuất các ngành còn nhỏ lẻ, manh mun, chủ yếu phục vụ cho

đời sống hộ gia đình, tốc độ phát triển các ngành sản xuất, dịch vụ trên toàn xã

chậm chiếm tỷ lệ 7,75% hộ trên toàn xã

— Về triển khai thực hiện các dự án và chương trình mục tiêu

Hỗ trợ nhà ở, chương trình 134 chính phủ: căn cứ vào chỉ tiêu huyệngiao việc triển khai làm nhà 134 cho các hộ đồng bào thiểu số đặc biệt khó khăn

về nhà ở năm 2006 là 56 nhà, đã tiến hành nghiệm thu 56/56 nhà đảm bảo quycách, chất lượng công trình Kết hợp với UBMT xã cùng hỗ trợ cho 2 gia đình

có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là người Kinh không có điều kiện để sữa chữa

nhà ở, mỗi gia đình 2.000.000 đồng (từ nguồn kinh phí quỹ vì người nghèo)

Về hỗ trợ đất sản xuất, đất ở chương trình 134 chính phủ: Tổng diện tích

trong năm đã giải quyết được 2,13 ha trong đó đất sản xuất 1,82 ha cho 6 hộ,đất ở 0,31 ha cho 9 hộ thuộc thôn 9, làng Đắc Giang 2 đối tượng là hộ đồng bàoBana thiếu đất sản xuất, đất ở.

Về hỗ trợ nước sinh hoạt chương trình 134 chính phủ: Đã triển khai đào

5 giếng nước để đảm bảo nguồn nước sinh hoạt phục vụ cho bà con, phối hợp

khảo sát hệ thống tự chảy làng Đắc Giang 2 hiện nay công trình đã và đang

được thi công.

Về thực hiện hàng chính sách, trợ cước, trợ giá và hàng cho không:

UBND xã đã nhận cấp bắp giống cho không hộ nghèo đồng bào dan tộc thiểu

SỐ, già làng, trưởng bản khó khăn gồm 256 hộ là 1.192kg, trợ cước trợ giá

400kg cho 8 hộ để phục vụ kịp thời sản xuất Ngoài ra, cấp 2.285kg gạo cứu đói

trong dịp tết Nguyên Đán cho 109 hộ với 457 khẩu từ nguồn cấp trên phân bổ,

cấp muối iốt cho không đồng bào dân tộc 303 hộ với 1.528 khẩu 7.640 kg, cấp

dầu thắp cho những hộ chưa có điện 290 lít cho 58 hộ.

b) Về lĩnh vực văn hóa xã hội

— Tình hình giáo dục

Tổng số học sinh huy động ra lớp ở 3 bậc học là 1.397 học sinh, duy trì

sĩ số học sinh đạt 98,69% Tỷ lệ tốt nghiệp ở các bậc tiểu học đạt 100%, bậc

THCS đạt 93% Học sinh đạt danh hiệu học sinh khá giỏi các cấp tăng 6 em so

Trang 23

với năm học 2004 — 2005 Cho thấy tình hình giáo duc khá 6n định, chất lượng

giáo dục ngày càng được tăng cao.

Tiếp tục đuy trì công tác PCGD THCS vận động học sinh tham gia học

tập, nhất là học sinh Bana có hoàn cảnh khó khăn Phối hợp cùng BGH của 2

trường tiêu học và THCS vận động nhân dân tham gia phong trào xã hội, họctập cộng đồng ở địa phương (các lớp học xóa mù chữ cho thành niên và ngườilớn không biết chữ).

Đã hoàn thành chương trình trung cấp chính trị cho 6 cán bộ chuyên

trách và chuyên môn, lập hồ sơ cứ đi đào tạo 4 trung cấp khuyến nông, 1 trung

cấp quân sự, 1 sơ cấp nghiệp vụ công an.

Công tác khuyến học: Trong năm đã tiến hành cũng cố bầu bé xungBan chấp hành hội khuyến học, cũng cố kiện toàn 10/10 chi đội đi vào hoạtđộng, tổ chức tọa đàm nhân kỷ niệm 20 năm ngày thành lập hội, tuyên truyền,

vận động cán bộ, nhân dân xây dựng quỹ khuyến học được 6.590.000 đồngtrong đó UBND xã hé trợ 4.000.000 đồng Tổ chức trao quà cho các em nghèo

học khá giỏi nhân địp năm học mới và tết Trung thu trị giá 978.000 đồng

Công tác chính sách xã hội

Phối hợp thành lập HĐCS xã triển khai Quyết định 290 đã hướng dẫn

các đối tượng kê khai được 49 trường hợp, làm tốt công tác chi tra trợ cấp hangtháng cho 111 đối tượng ưu đãi, trong đó chất độc hóa học là 10 đối tượng, đốitượng xã hội 9 Trong năm tổ chức thăm hỏi tang quà nhân dip lễ, tết và 27/7 là

119 xuất quà, trích quỹ đền ơn đáp nghĩa va tặng qua là 5.100.000 đồng Hướngdẫn lập hồ sơ trợ cấp giáo dục và đào tạo cho con em thuộc đối tượng thươngbinh, người nhiễm chất độc hóa học được 19 hồ sơ Lập danh sách đề nghị cấptrên cấp 4.289 thẻ BHYT cho hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ ngườiKinh đặc biét khó khăn.

Công tác XĐGN đã triển khai điều tra xác định hộ nghèo theo tiêu chi

mới, hộ nghèo trong xã biện có 273 hộ (1.098 khẩu) chiếm 22,29%, trong đó

dân tộc thiểu số 180 hộ (884 khẩu) chiếm 14,93%

12

Trang 24

— Tình hình dân số - gia đình

Trong năm, ban DSGĐ đã tổ chức 2 đợt chiến dịch, tăng cường đưa dịch

vụ chăm sóc SKSS và KHHGD, kết quả đình sản 3 ca, đặt vòng mới 56 ca,uống thuốc tranh thai 123 ca, ding bao cao su 109, tiêm thuốc tránh thai là 11,

đùng các biện pháp khác là 134 Tổng số cặp vợ chồng đang sử dụng biện pháptránh thai hiện đại 667 cặp đạt ty lệ là 79,37% tăng 0,2% so với năm 2005 Ty

lệ tăng dân số tự nhiên 0,95% so với cùng kỳ giảm 0,04% Tiếp tục triển khai

có hiệu quả dự án tín dụng gia đình bên vững (hội phụ nữ thành lập, ưu tiên chonhững chị em phụ nữ thực hiện tốt KHHGD, mỗi chị gia đình được hỗ trợ

7.000.000 đồng), góp phần tăng thu nhập cho từng hộ gia đình Vận động 39

phụ nữ mang thai đi khám định kỳ và cap viên sắt, 257 chị đi khám phụ khoa vàdiều trị Tiến hành khảo sát các đối tượng trẻ em dưới 6 tuổi trên địa bàn, cấp

phát thẻ KCB cho 125 cháu và tổ chức thăm tặng quà cho trẻ em có hoàn cảnh

đặc biệt khó khăn, trẻ m6 côi, trẻ em tàn tật, trẻ em nghèo vượt khó học giỏi 60

xuất quà trị giá 1.200.000 đồng Ngoài ra còn thăm hỏi và hỗ trợ cho các em đi

phẫu thuật các bệnh viện mắt và đị tật vận động với tổng số tiền là 300.000

đồng Phối hợp đoàn thanh niên, ban nhân dân tổ chức vui tết Trung thu và 1/6ngày quốc tế thiếu nhỉ cho 1.765 cháu trên 10/10 thôn, làng với tổng số tiền

7.874.000 đồng hỗ trợ từ nguồn vận động của nhân dân đóng góp và ngân sáchđịa phương hé trợ.

— Tình hình y tế

Trạm y tế được biên chế 5 cán bộ nhân viên gồm: 1 bác sỹ, 1 y sỹ đa

khoa, 1 y sỹ sản phụ, 1 nữ hộ sinh, 1 y tá, 10 cộng tác viên thôn bản Trong

năm, đã được tổ chức tập huấn, phối hợp tuyên truyền cho nhân dân biết cáchphòng chống bệnh, phát hiện bệnh xảy ra và thực hiện việc khám và điều trị kịp

thời.

Trong năm tổ chức khám và điều trị 2.366 lượt, trong đó khám chữa

bệnh cho người nghèo 901 lượt, trẻ em đưới 6 tuổi 608 lượt Những bệnh chủyếu là viêm nhiễm đường tiêu hóa, đường hô hap

Tổng số sinh trong năm 91 người, số tử vong 22 người trong đó có 2 catrẻ em.

Trang 25

Công tác tiêm chúng được duy trì bảo đảm theo kế hoạch, số trẻ dưới 2

tuổi, phụ nữ có thai tiêm chủng đạt 90%, số trẻ em tiêm đủ liều 95 cháu

Trẻ em dưới 5 tuổi được cân 440 cháu, trong đó suy dinh dưỡng 107

cháu, tỷ lệ suy dinh dưỡng 24,3%.

Văn hóa thông tin - thé dục thé thao

Tổ chức tuyên truyền các chủ trương Nghị quyết và các chính sách của_ Đảng và nhà nước Cắt dán 35 khẩu hiệu, 5 dot trực tiếp loa đài và triển khainhiều hoạt động khác trong các ngày lễ lớn của đất nước, của tỉnh

Xét công nhận 170 gia đình văn hóa, xét đề nghị 4 khu dân cư tiên tiến,

triển khai xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu 1, xét dé nghị 1 làng văn hóa cấp

huyện.

Tổ chức đêm giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân, phối hợp với

phòng văn hóa thông tin tuyên truyền ở các làng đồng bào dân tộc thiểu số về

chủ trương Nghị quyết của Đảng

Tổ chức đoàn Céng chiêng tham gia đêm lễ hội giao thừa tại huyện.

Đưa đoàn bóng chuyền nữ tham gia thi đấu tại tỉnh, vận động các làng tổ

chức thường xuyên các phong trào bóng đá, bóng chuyền Tổ chức thi đấu bóng

đá cho học sinh, sinh viên vào địp hè và các hoạt động khác.

Bảng 2.2 Tình hình nghèo đói của toàn xã Đông chia theo thôn (tính tới tháng 10 năm 2006)

Hộ Hộ nghèo Tỷ lệ (%)

Thôn „; : Dântộc „¿ + Dân tộc ‘ „ Dân tộc

Tong KÍNh tnigusé Tổng KM thigusé THÔN "tig số

Trang 26

Qua bảng ta có thể nhận thấy sự chênh lệch đáng kể giữa người Kinh và người

dân tộc thiểu số (chủ yếu là dan tộc Bana) trong xã, điều này thể hiện qua tỷ lệ hộ

nghèo của các thôn có các làng dân tộc Bana cao hơn nhiều lần các thôn có đa sốngười Kinh sinh sống Thôn 1, 2 và 9 là 3 thôn trong xã với 100% là người dân tộc

Bana sinh sống đều có tỷ lệ hộ nghèo cao (gấp 5 đến 10 lần các thôn khác)

Thôn 10 là thôn có ty lệ người dân tộc xấp sĩ người Kinh (Kinh 40 hộ, Dân tộc

thiểu số 39 hộ), tuy nhiên, số hộ nghèo lại đa số là người dân tộc 29 hộ (28 hộ dân tộc

Bana, 1 hộ dân tộc Tay), người Kính chỉ có 1 hộ.

Qua thực trạng đó cho thấy giữa người Kinh và người dân tộc (đặc biệt là người

Bana) có một khoảng cách khá lớn, đó là khoảng cách về kinh tế (cơ sở vật chất, thu

nhập).

Trong số các thôn có 100% là người Bana thì thôn 1 (làng Tờ Mat) có ty

lệ hộ nghèo thấp hơn cả, cho thấy người dân tộc làng Tờ Mật đang từng bước

thoát nghèo Với sự quan tâm của nhà nước và nổ lực của cộng đồng làng TờMật đang ngày càng phát triển hơn, xứng đáng là làng văn hóa kiểu mẫu củahuyện và của tỉnh Sự phát triển của làng Tờ Mật cũng là dấu hiệu tốt để có cácgiải pháp cho các làng, thôn khác (có đa số là người dân tộc Bana sinh sống) onđịnh và phát triển về kinh té.

c) Đánh giá chung

Thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế chung năm 2006, mặc dù còn gặp nhiềukhó khăn đo thời tiết nắng hạn kéo đài, địch LMLM ở gia súc phát triển nhanh Giá cảcác mặt hàng vật tư tăng, tình hình sâu bệnh gây hại cho cây trồng, giá cả thị trường bònuôi, bò thịt giảm Nhân dân gặp phải không ít khó khăn về đời sống phát triển sản

xuất

Tuy nhiên, những vấn đề thuận lợi cơ bản vẫn duy trì tốt đó là an ninh chính trị,

trật tự an toàn xã hội được giữ vững, một số mặt hàng nông sản giá cả én định như:

Ngô, đậu các loại Cùng với nỗ lực phan đấu của nhân dân các dan tộc trong xã, cácngành, đoàn thể tích cực chủ động Công tác điều chỉnh chỉ đạo của Đảng ủy, HĐND,

UBND được phối hợp thường xuyên nên các chỉ tiêu quan trọng đạt và vượt mức kếhoạch đề ra.

Trang 27

Thu nhập bình quân đầu người đạt 3,5 triệu đồng/năm đạt 100.7% chỉ tiêu kế

hoạch Chỉ đạo và thực hiện tốt chương trình chính sách 134 hỗ trợ nhà ở, hoàn thành

100% kế hoạch Các hoạt động phong trào VHVN — TDTT được duy trì thường xuyên,thực hiện công tác cải cách hành chính, giải quyết kịp thời các khiếu nại tố cáo của

công đân từng bước thu được nhiều kết quả

2.2.2 Giới thiệu tổng quan người dân tộc Bana tại xã Đông

Dân tộc Bana là một trong những dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộcViệt Nam, nơi cư trú chủ yếu của người Bana chủ yếu là ở các tỉnh Tây Nguyên._ Người Bana là một trong những người đóng góp nhiều công sức cho công cuộc chỗnggiặc cứu nước khi giặc ngoại xâm tràn vào đất Tây Nguyên (tiêu biểu là có anh hùngNúp, làng Công Hoa, xã Tơ Tung trong công cuộc đánh đuổi thực dân Pháp) Họ sống tập trung ở những vùng sâu, vùng xa, những nơi gần nguồn nước và điều kiện đất đaiphù hợp với tập quán canh tác nương rẫy của họ Họ sống tập trung và hình thành

làng, mỗi làng là một không gian sống và sinh hoạt Tại xã Đông có 7 làng người dân

tộc Bana sinh sống, trong tổng số 10 thôn tại xã Riêng có thôn 1, thôn 2 và thôn 9 là100% người dan tộc Bana sinh sống

Bảng 2.3 Thành phan dan tộc xã Đồng tính tới tháng 10 năm 2006

Trang 28

Thành phần dân tộc chủ yếu tại xã là người Kinh và người dân tộc Bana, da số

là người Kinh 70,3%, tiếp đến là người Bana 29,4%, các dân tộc khác (Tày, Nùng) chỉchiếm 0,3%.

Thôn 1 có I làng (làng Tờ Mật), thôn 2 có 2 làng (làng Muôn và làng Rõ), thôn

9 có 3 làng (làng Đắc Giang 2, làng Tung và làng Cốp), còn lại là làng Đắc Gia thuộc

thôn 10 Mỗi làng là một vùng dân cư tập trung, dân cư làm nhà ở hai bên đường vàolàng, các đường vào làng đã được nâng cấp (làng Tờ Mật, làng Muôn, làng Rõ đã có

đường bê tông, các làng còn lại là đường đất cấp phối) Ngoài diện tích đất ở, phan

diện tích đất quanh làng là phần đất mà người dân trồng các loại hoa màu, đất canh tácnày hoặc là của người dân tộc hay là của người Kinh (trước đây là đất của người tronglàng sau đó người Kinh mua lại) Quanh các làng đều có người Kinh sinh sống và làm

rẫy, sống và làm rẫy gần người Kinh là điều kiện tốt để người dan tộc học hỏi và traođổi kinh nghiệm trong sản xuất

Tập quán canh tác nương rẫy của người Bana trong những năm gần đây đã cónhiều thay đổi nhờ có các chương trình, chính sách định canh, định cư, ổn định kinh tếcho đồng bào dân tộc của nhà nước và sự nhận thức của người dân đã dan được nângcao Trước đây người dân tộc canh tác nương rẫy theo lối truyền thống, tức là canh tác

vài năm trên một diện tích đất đến khi đất bạc màu họ bỏ đi nơi khác lập làng mới và

khai thác đất rừng làm rẫy, ở nơi mới được vài năm thì họ lại chuyển đi nơi khác và bỏ

hoang điện tích đất canh tác cũ, qua nhiều năm ho lại trở về nơi cũ lập làng và phát rẫy(phan đất mà họ bỏ hóa trước đây) dé làm rẫy Hiện tại, nhờ có sự quan tâm của nhànước nên người dan tộc mặc dù còn canh tác nương ray nhưng không du canh du cư

như trước đây nữa Họ đã tiếp thu KHKT áp dụng vào canh tác dé nâng cao năng suất,vừa sản xuất vừa cải tạo đất nên sản xuất đã đi vào ôn định Tat cá các làng tal xã

Đông đã dần định canh định cư và én định sản xuất

2.2.3 Tổng quan thôn 1

Thôn 1 xã Đông nằm gần trung tâm xã, thôn 1 chính là làng Tờ Mật với 100% dân

cư là người dân tộc Bana Làng Tờ Mật làng một trong những làng có tình hình cơ sở hạ

tầng tốt nhất trong xã cũng như trong huyện Trong năm 2006 vừa qua làng Tờ Mật đượcnhà nước đầu tư xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu (xem nội dung xây dựng làng văn hóa

kiểu mẫu trang 53) trong cả tỉnh Làng Tờ Mật mật trở thành làng kiểu mẫu để xây dựng

Trang 29

các làng khác, nên việc tim hiểu làng Tờ Mật cũng là một việc làm phù hợp với hiện tại

trong công cuộc phát triển kinh tế cho các làng cộng đồng đân tộc tại xã Đông và Huyện

thường là những cu dan nghèo hon, lạc hậu hon so với những dân tộc thiểu số khác”

Người Bana tại thôn 1, bên cạnh những thuận lợi cũng còn tồn tại nhiều khó khăn

trong kinh tế và đời sống Được nhiều sự quan tâm của nhà nước cùng với nô lực củacộng đồng, dân làng Tờ Mật đã xây dựng được bộ mặt của một làng văn hóa kiểu mẫu

Cơ sở hạ tầng ôn định, cảnh quan trong làng được cải thiện, đời sống người dan đượcnâng cao Ngoài những thành quả đạt được còn nhiều khó khăn xuất phát từ cộng đồngnhư trình độ nhận thức cũng như học vấn của người dân thấp, người dân thiếu kỹ thuật

canh tác và khả năng quản lý sản xuất Bên cạnh đó còn có những khó khăn khách quan

như sản xuất nông nghiệp của người dan phụ thuộc quá nhiều vào thời tiết, giá cả đầu ra

không ổn định, còn nhiều điện tích đất xâu khó canh tác cây hoa màu,

Bảng 2.4 Tình hình nghèo đói thôn 1

Năm Số hộ nghèo (hộ) Tông số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

10/2005 54 108 50

10/2006 44 114 39

05/2007 39 113 34,51

Nguồn tin: UBND xã

Qua bảng cho thấy tỷ lệ hộ nghèo giảm rất nhanh từ cuối năm 2006 tới đầu năm

2007, khi làng được đầu tư xây đựng làng văn hóa kiểu mẫu công tác XDGN được day

mạnh và đã làm giảm nhanh số hộ nghèo, từ tháng 10/2005 trong làng đã không còn

hộ đói.

18

Trang 30

2.2.4 Một số thông tin về làng Plei Thung Dôr (xã Chư A, thành phố Pleiku) là cổ

sở so sánh với làng Tờ Mật

Bảng 2.5 Tình hình dân số làng Plei Thung Dôr

Hộ Khẩu Hộ giàu và khá Hộ trungbình Hộ nghèo

133 650 93 33 20

Tỷ lệ (%) 70 25 5

Nguôn tin: Bài viết “niêm tin về làng văn hóa Plei Thung Dér” của Nguyễn Xuân

Phước, báo Gia Lai ngày 11/4/2007

Bảng 2.6 Tình hình nhà ở làng Plei Thung Dôr

Loạinhà Nhà xây, lợp ngói Nhà mái tôn, tường ván hay tôn Nhà tạm bo

Số lượng 85 40 8

Ty 18 (%) 63,9 30,1 6

Nguôn tin: Bài viết “niêm tin về làng văn hóa Plei Thung Dôr” của Nguyễn Xuân

Phước, báo Gia Lai ngày 11/4/2007

Bang 2.7 Các loại cây trồng, vật nuôi làng Plei Thung Dér

Cây trồng chính Vật nuôi chính

Cà phê Bò Rau xanh Heo Ruộng lúa 2 vụ Ga, vit

Nguôn tin: Bài viết “niềm tin về làng văn hóa Plei Thung Dôr” của Nguyễn Xuân

Phước, báo Gia Lai ngày 11/4/2007

Phương tiện nghe nhìn: 100% số hộ có phương tiện nghe nhìn

Xe máy: 92 hộ với 105 chiếc

Xe công nông phục vụ sản xuất: 24 chiếc

Máy xát gạo: 2 cái

Điện: 100% số hộ sứ dụng điện lưới quốc gia

Nước sinh hoạt: 100% số hộ sử dụng nước sạch, toàn làng có 105 giếng nước

và một vòi nước chảy công cộng.

Trang 31

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

3.1.1 Khái niệm nghèo đói

Theo ESCAP, nghèo đói được hiểu theo 2 nghĩa: Tuyệt đối và tương đối Năm

1993 ESCAP đưa ra định nghĩa: “Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư không

được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này

đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục, tập quáncủa địa phương” Từ định nghĩa chung có thể hiểu các khái niệm sau:

+ Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng vàthỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu của cuộc sống (ăn mặc, nhà ở thích hợp,nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường, chăm sóc y tế và giáo duc)

+ Nghèo tương đối: Là sự nghèo khổ thể hiện ở sự bất bình đẳng trong quan hệphân phối của cải xã hội giữa các nhóm xã hội, các tầng lớp dân cư và các vùng địa lý

Chuẩn mực nghèo đói: Là các thước đo có thể lượng hóa để xác định ngườinghèo và đánh giá mức độ nghèo khổ Khó có thể có một chuẩn mực chung về nghèo

khổ cho tất cả các nước trên thé giới Một quốc gia được coi là nghèo khi thu nhập

thực tế bình quân đầu người thấp, tài nguyên hạn hẹp, cơ sở hạ tang yéu kém, môi

trường bị ô nhiễm và có vị trí bất lợi trong cộng đồng thế giới

Cách tiếp cận tình trạng nghèo đáng lưu ý nhất và điển hình là đo lường nhucầu thiết yếu, cơ bản về dinh đưỡng thông qua khối lượng hàng hóa, lương thực, thực

phẩm được sử dụng, khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như: Giáo dục, y tẾ,

nước sạch và vệ sinh môi trường, Tuy nhiên, trên thế giới người ta cũng dựa và chỉtiêu thu nhập hay sức mua tương đương qui đổi về giá chung bằng USD và phân thành

6 mức như sau:

Trên 25.000 USD/người/năm: nước cực giàu

Trang 32

Từ 20.000 đến đưới 25.000 USD/người/năm: nước giàu

Từ 10.000 đến dưới 20.000 USD/người/năm: nước khá giàu

Từ 2.500 đến dưới 10.000 USD/người/năm: nước trung bình

Từ 500 đến đưới 2.500 USD/người/năm: nước nghèo

Dưới 500 USD/người/năm: nước cực nghèo

Nguyễn Hữu Nhân, 2004 Theo tiêu chí đói nghèo mới dụng từ năm 2006, các mức đói nghèo là 200.000

déng/thang/ngudi đối với các khu vực nông thôn miền núi và 260.000

đồng/tháng/người đối với người sống ở thành thị

Nguồn tin: http://vietnamnet.vnTạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất

“Bắt đầu từ 1-1-2006, Việt Nam sẽ áp dụng chuẩn nghèo mới cao gấp 2 lần so

với chuẩn nghèo cũ Nếu tính theo chuẩn nghèo mới, tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta sẽ tăng

từ 7% lên khoảng 22% Như vậy cả nước sẽ có trên 4 triệu hộ nghèo Đối với hộ nghèo, muốn thoát nghèo lâu dài và không tái nghèo, vấn đề không chỉ là tiền vốn màmột yếu tố quan trọng không kém là hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, về cung cách làm ăn.Muốn có hiệu quả, các ngành phải có sự hướng dẫn về kỹ thuật, xây dựng dự án, xây

dựng vùng kinh tế Phải có sự phối hợp giữa các ngành, các cấp, phải có sự quan tâm

và tạo điều kiện để người nghèo có khả năng phát triển sản xuất”

Ông Lê Héng Phong - Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách XH Việt Nam

3.1.2 Cơ cầu xã hội

Cơ cấu xã hội là tổng thể các mối quan hệ và liên hệ xã hội tương đối bền vững,

là khái niệm chỉ cách thức tổ chức của một xã hội và cho thấy tính tổ chức của nó

trong một giai đoạn nhất định của lịch sử Cơ cấu xã hội còn là toàn thể các mối liên

hệ tương đối ổn định giữa các yếu tố trong một hệ thống xã hội

Cơ cấu xã hội phản ánh những đặc trưng bản chất, nó cho biết phương thức

phân công và hợp tác, tổ chức hoạt động của một xã hội trên cơ sở của một trình độ

phân công lao động, trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất xã hội và các

quan hệ xã hội nảy sinh trên cơ sở của hệ thống các quan hệ sản xuất xã hội Cơ cầu xã

hội nông thôn là cách tô chức của hệ thông xã hội nông thôn.

Trang 33

Bản chất của cơ cấu xã hội nông thôn chính là hệ thống những địa vị xã hội và

vai trò xã hội của các chủ thể hành động trong xã hội nông thôn

1 Ống Văn Chung, 2000

3.1.3 Khái niệm gia đình

Gia đình là một nhóm người mà các thành viên gắn bó với nhau bằng quan hệhôn nhân, quan hệ huyết thống, vừa nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng tư của các cánhân, vừa thỏa mãn như cầu xã hội về tái sản xuất dân cư theo cả nghĩa thé xác lẫn tinh

thần Gia đình là một hệ thống phức tạp các vị trí và vai trò xã hội mà các thành viên

chiếm giữ và thực hiện.

Hộ gia đình là khái niệm chỉ một hình thức tồn tại của một kiểu nhóm xã hội

lấy gia đình làm nền tảng Hộ gia đình trước hết là một tổ chức kinh tế có tính chất

hành chính và dia lý Ở nông thôn có nhiều kiểu tổ chức hộ gia đình, như hộ gia đìnhnông nghiệp (thuần nông), hộ gia đình nông — phi nông (hỗn hợp), hộ gia đình phi

nông nghiệp (hộ phi nông).

Tổng Văn Chung, 2000

3.1.4 Khái niệm làng

Quan niệm truyền thống của người Việt Nam cho rằng làng là một gia đình lớn, một

xã hội thu nhỏ, cho nên nó có những đặc trưng riêng của mình Nó hình thành trên hainguyên lý: cùng cội nguồn và cùng chỗ, là hình thức công xã nông thôn với những nét đặc

thù riêng của mình.

Làng xã Việt Nam là “tế bào” của xã hội nông thôn, là một loại hình tồn tại của quần

cư ở nông thôn Việt Nam cũng như nông thôn châu Á nói chưng Nó là một đơn vị tổ chức

xã hội Trên làng có huyện, tỉnh, nước, các đơn vị đó chỉ có nghĩa hành chính dé phancấp theo lãnh thé Khác với những đơn vị kế trên, làng là một khâu tổ chức chặt chẽ, hoàn

chỉnh về các mặt Làng không phải là một vùng địa lý hành chính mà ai muốn đến hay

muốn đi khỏi cũng được Làng là một tụ điểm quan cư, chung quanh làng thường có một

lũy tre xanh và ao hồ bao bọc

Các buôn làng Tây Nguyên là một kiểu làng xã đặc thù của người dân nông thôn

miền núi, Các bản, sóc, phum, cũng có cơ cầu xã hội giống như các làng đồng bằng, chỉkhác là dan cư phân tán hơn và mỗi bản làng Tây Nguyên, miên núi đều mang một kiêu

22

Trang 34

mẫu như nhau Các bản làng thường quan tụ ở nơi có nguồn nước, có đất canh tác để làmnương rẫy hay nơi có đồng cỏ dé tiện cho việc canh tác và chăn nuôi.

Tống Văn Chung, 2000 3.1.5 Khái niệm nương rẫy

Nương, rẫy và nương rẫy là những từ tiếng Việt được dùng rộng rãi trong đời sống

và nghiên cứu trồng trọt ở các vùng đất đốc Nương là từ dùng của người Việt miền Bắc,ray là từ ding của người Việt miền Trung và miền Nam, đều có nội hàm chỉ hình thức

trồng trọt dựa trên cơ sở đao canh, hỏa chủng (Chặt rừng, đốt cây trồng trọt) ở các sườn

núi đốc của các dân tộc người miền núi Nương và rẫy vì thế được coi là những từ đồng

nghĩa, được dùng, được hiểu như nhau và là cách diễn đạt khác nhau của cùng một khái

niệm Nương rẫy là từ ghép được dùng từ bắc vào nam Nương hoặc rẫy được hiểu như

một thuật ngữ trồng trọt là “những mảnh đất canh tác do chặt cây, đốt rừng mà có, nhìn

chung không sử dụng vĩnh viễn, không liên tục, có thời gian bỏ hóa, trong điều kiện dân

số gia tăng quá mức cho phép, từ du canh cũng dẫn đến du cư

Bùi Minh Đạo, 2004

3.1.6 Khái niệm phát triển bền vững

Theo tế chức lương thực quốc tế (FAO), khái niệm hoàn chỉnh về phát triển bền

vững được định nghĩa như sau: “Phát triển bền vững là quản lý và bảo tồn các nguồn

tài nguyên tự nhiên và sự định hướng thay đổi những kỹ thuật thích hợp nhằm đảm

bảo đạt được và tiếp tục thỏa mãn nhu cầu của con người ở thế hệ hiện tại và tươnglai”.

Trong lĩnh vực nông lâm — ngư nghiệp phát triển bền vững được FAO địnhnghĩa như sau: “Phát triển bền vững gắn liền với bảo tồn tài nguyên đất, nước, cácnguồn gen động thực vật và mang thuộc tính không phá hủy môi trường, đúng dan về

mặt kỹ thuật, có hiệu quả kinh tế và được chấp nhận vê mặt xã hội”

Trang 35

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp PRA

a Định nghĩa PRA ‹ ;

“PRA là phương pháp bao gôm hang loạt cách tiép cận và phương pháp

khuyến khích lôi cuốn người dan nông thôn cùng tham gia, chia sẻ, thảo luận và phântích kiến thức của họ về đời sống, điều kiện nông thôn để họ tự lập kế hoạch, thực hiệncũng như giám sát kế hoạch đó, đánh giá tạo ra sự công bằng, dân chú trong việc tham

gia phát triển nông thôn một cách bền vững” (Phương pháp đánh giá nông thôn cóngười dân tham gia trong hoạt động khuyến nông - khuyến lâm NXB Nông nghiệp,

1998) Có thể nói “PRA là quá trình dựa trên thực địa, tập trung và tương hỗ bang cách

sử dụng hàng loạt các kỹ thuật để làm việc với người dân Điều đó tạo điều kiện cho

người dân tìm hiểu về tình hình địa phương, từ đó xác định và chọn van đề ưu tiên và

lập kế hoạch về các nguồn lực để giải quyết chúng một cách tốt nhất” (Tai liệu hướng

dẫn PRA — Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thuy Điển, giai đoạn 1996 — 1998,tinh Vinh Phu, Lao Cai).

Mục dich của PRA:

— Để cùng phát triển cộng đồng một cách bền vững thông qua sự nỗ lực của chính

cộng đồng bằng các kỹ thuật thu hút sự tham gia của người dân và kỹ năng thúc day,tạo điều kiện của các cán bộ phát triển đã tạo cho người dân địa phương có thể tham

gia tự nguyện, sáng tạo vào mọi quá trình triển khai thực hiện cũng như giám sát, đánh

giá các kết quả phát triển, trên cơ sở đó mà nâng cao sự hiểu biết và trách nhiệm củangười dân.

— Đối với lãnh đạo và các cấp có thâm quyén, hoạt động của PRA giúp cho việc

nắm bắt tình hình sát thực tế, có kế hoạch hỗ trợ phù hợp đối với từng cộng đồng nói

chung và từng lĩnh vực nói riêng trong quá trình phát triển

= -Để thực hiện tốt PRA thì việc tạo lập mối quan hệ nhằm đạt được sự tin tưởng,

sự liên kết tốt trong quá trình làm việc là cần thiết, day mạnh kỹ năng giao tiếp, sự chú

ý quan sat, lắng nghe, giải thích rõ, tạo dé suất mở dé hướng sự thảo luận, đặt câu hỏiphản ánh, trao đổi và thu thập thông tin là rất quan trọng khi làm việc với người dân

địa phương.

24

Trang 36

b Các bước thực hiện PRA

— Tiếp xúc với chính quyền địa phương: Đây là công việc đầu tiên rất cần thiết

nhằm đạt được sự chấp nhận của chính quyền địa phương về việc thực hiện phươngpháp, đồng thời qua đó tranh thủ sự hỗ trợ của chính quyền địa phương trong việc tổ

chức hop dan, bế trí địa điểm thực hiện hay hỗ trợ các điều kiện cần thiết khác Yêu

cầu của công việc này đối với cán bộ thực hiện PRA là phải chuẩn bị tốt kế hoạch thựcbiện (thời gian, địa điểm, thành phần tham gia, nội dung những vấn đề cần thực hiện),trong đó thể hiện rõ mục tiêu, chương trình làm việc cụ thể và yêu cầu hỗ trợ (hỗ trợcủa địa phương, tập hợp người dân).

— Trién khai thực hiện PRA trên địa bàn: Đối tượng và địa điểm thực hiện PRA

thường phân thành các nhóm 10 — 20 thành viên cộng đồng, số lượng nhóm tùy theo

Đây là công cụ nhằm giúp người dân nhớ lại lịch sử phát triển của cộng đồng,

qua đó những thông tin về lịch sử giúp cho cán bộ, những nhà nghiên cứu giải thích,phân tích được các vấn đề của cộng đồng Mặt khác, thông qua công cụ này, người dân

có cái nhìn đúng đắn hơn về cộng đồng, khích lệ lòng tự hào của cộng đồng, từ đó tạo

sức mạnh đoàn kết, dim bọc lẫn nhau trong công cuộc phát triển cộng đồng

Trong công cụ này, có các nội dung sau:

Mức sống chung, điều kiện về kinh tếDân số

Cơ hội lao động

Các ngành nghề sản xuấtThời điểm:

Xây dựng các cơ sở hạ tầngCác chương trình hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, nhân lực

Thiên tai, dịch bệnh đối với người, cây trồng, vật nuôi

Trang 37

— Lịch thời vụ

Lịch thời vụ có ý nghĩa trong việc xác định được các thời điểm canh tác trong

năm, đồng thời qua đó phân tích được mối quan hệ giữa thời vụ canh tác với các nhân

tố khác như thời tiết, khí hậu và cả những vấn đề về lao động cũng như thu nhập, antoàn lương thực.

Những nội dung thường thé hiện trong lịch thời vụ:

thanh niên Ngân hàng

Trung tâm hay trạm khuyến nông Đại lý cung cấp vật tư nông nghiệp

Mạng lưới thương lái mua nông sản

Và các cơ quan tổ chức khác có liên quan đến sự phát triển của cộng

đồng

26

Trang 38

- Xếphạng

Công cụ này được sử dụng nhằm xác định yếu tố nào là chính yếu, quan trọng

trong tất cả các yếu tố Xếp hạng được sử dụng rất linh hoạt cho tất cả các yếu tố, các

loại vấn dé.

Một số yếu t6 hay được xếp hạng:

Các nhu cầu của cộng đồngMột số loại cây trồng

Những khó khăn trong sản xuấtBên cạnh tính đa dạng trong các vấn đề xếp hạng, các phương pháp xếp hạngcũng rất đa dạng, các phương pháp thường dùng như:

Xếp hạng theo ưu tiên cho điểm (bó phiếu)

Xếp hang cặp đôi (so sánh từng cặp và chọn 1)

Xếp hạng theo ma trận trực tiếp (kết hợp với các đặc điểm)

= Lat cat

Là công cụ thường được thực hiện ngay khi hoàn thành công cụ so đồ hiện

trạng Tuy nhiên, do tính không phổ biến của công cụ này nên nó thường chỉ được

thực hiện trong điều kiện phù hợp, chủ yếu cho khu vực miền núi Yêu cầu và mục

đích của công cụ này là tìm hiểu tính đa đạng trong sinh thái khác nhau Sự khác biệt

về loại đất, độ cao của địa hình là những đặc trưng chính của công cụ này Qua những

đặc trưng này, sự khác nhau giữa các yếu tố khác mới được phân tích Vì lẽ đó các

vùng đồng bằng với sự đồng nhau tương đối về sinh thái nên không cần thiết để sử

dụng công cụ này.

Các nội dụng cần tìm hiểu và phân tích trong lát cắt như:

Loại đất Các loại cây trồng, vật nuôi từng khu vực

Khí hậu, thủy văn,

Các đặc điểm nỗi bậtNhững khó khăn trong sản xuất

Trong nghiên cứu này thực hiện 2 nhóm PRA để thu thập thông tin, mỗi nhóm

10 người.

Trang 39

Nhóm 1

Thành phan tham dự: Già Làng, Trưởng thôn, người dân (8 người) Người dân

được mời được chọn một cách ngẫu nhiên (là những người ở gần nhà rông cộng đồng)

Mục đích: Tìm hiểu, đánh giá thực trạng về một số mặt kinh tế, văn hóa, xã hộicủa thôn, đưa ra một số giả pháp ổn định đời sống cho cộng đồng

Địa điểm: Nhà rông cộng đồng làng Tờ Mật

Thời gian: 19 giờ đến 21 giờ 30 ngày 15 tháng 5 năm 2007

Cánh thực hiện: Người nghiên cứu đặt ra câu hỏi (có cấu trúc), nhóm tiến hành thảo

luận và tra lời, dé tránh sự khó khăn do ngôn ngữ dién đạt của người dân, một số người

có thể nghe tốt tiếng Kinh nhưng khó nói lên ý mình bằng tiếng Kinh, đôi khi gia lànghay trưởng thôn có thể diễn đạt thay người dân ý của họ

Nhóm 2

Thành phan tham dự: Trưởng thôn và các hộ có số hộ nghèo

Mục đích: Xác định, đánh giá nguyên nhân nghèo đói và tìm ra cách giải quyếtĐịa điểm: Nhà rông cộng đồng làng Tờ Mật

Cách thực hiện: Người nghiên cứu đặt ra câu hỏi, nhóm thảo luận và trả lời

Sự có mặt của già làng, trưởng thôn tạo cho người dân sự tin tưởng để mạnh

dạn tham gia và trả lời trung thực những câu hỏi mà không phải e ngại (sợ nói ra

những cái xấu, cái khó khăn của mình) Già làng, trưởng thôn là những người có trình

độ, am hiểu địa phương, sự có mặt của họ có thể tránh khỏi sự khó khăn về ngôn ngữgiữa nhà nghiên cứu và người dân Già làng, trưởng thôn dễ đàng hiểu và diễn đạt lại ý

của người dân (tránh tình trạng đôi khi người dân không rành tiếng Kinh)

3.2.2 Phương pháp quan sát

Quan sát là cách thu thập dữ liệu so cấp (chính) Quan sát là nhìn và lắng nghe

có lựa chọn, có hệ thông và có mục đích về một tương tác hoặc một hiện tượng nào đó

Có nhiều tình huống mà chỉ có quan sát là phương pháp thu thập tài liệu phù hợp nhất,

thí dụ: Khi muốn biết sự tương tác trong một nhóm, khi xác minh các nhiệm vụ màmột công nhân thực hiện, hoặc khi nghiên cứu cách xử lý hay đặc điểm tính cách củatừng tác nhân Quan sát cũng thích hợp trong các tình huống khi phỏng vấn không hỏiđược thông tin chính xác hoặc không lấy được đầy đủ thông tin vì người đối tác khôngmuốn hợp tác bay không biết trả lời Tóm lại, khi quan tâm đến thái độ cư xử hơn việc

28

Trang 40

nhận thức của cá nhân, hay khi chủ thể quá liên quan đến vấn đề đến nổi không thểcung cấp những thông tin khách quan thì quan sát là phương pháp tốt nhất dé thu thậpcác thông tin cần thiết.

Có 2 loại quan sát: Quan sát có chủ thể tham gia và quan sát không có chủ thể

tham gia.

Quan sát có chủ thể tham gia là khi người nghiên cứu tham gia vào các hoạt

động của nhóm được quan sát với tư cách giống như các thành viên trong nhóm, dù

các thành viên này biết hay không họ đang được quan sát.

Quan sát không có chủ thể tham gia là khi người nghiên cứu không tham gia

vào các hoạt động của nhóm mà chỉ là người quan sát thụ động, xem và lắng nghe cáchoạt động của nhóm và rút ra kết luận.

Nguyễn Hữu Nhân, 2004 3.2.3 Phong van

Phỏng vấn là phương pháp được sử dung phé biến dé thu thập thông tin từ conngười Trong cuộc sống chúng ta thu thập thông tin dưới các hình thức tương tác khácnhau với những người khác nhau Bất kỳ sự tương tác trực tiếp giữa 2 hoặc nhiềungười với mục đích cụ thể nào đó được gọi là phỏng van Một mặt, việc phỏng vấn cóthể rất linh động khi người phỏng vấn tự do đặt ra các câu hỏi về vấn đề đang đượckhảo sát, một mặt — nó có thé thiếu linh hoạt khi người phỏng vấn giữ đúng câu hỏi

xác lập từ trước Các cuộc phỏng vấn được phân loại theo mức độ linh hoạt thành:

Không có cấu trúc và có cấu trúc

a) Phỏng vấn không có cấu trúc

Trong phỏng vấn không có cấu trúc, cũng được gọi là phỏng vấn chiều sâu,

người phỏng vấn triển khai một khung cơ sở, gọi là hướng dẫn phỏng vấn, dé tiến hành

cuộc phỏng van Trong phạm vi cấu trúc này, người phỏng vấn tự ý thiết lập ra các câuhỏi trong suốt cuộc phỏng vấn Cuộc phỏng van không có cau trúc có thể được tiền

hành theo thể thức một — một hay theo nhóm (khi nay gọi là phỏng vấn nhóm hay

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN