1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên Đề hiệu quả của các bài tập phục hồi chức năng hô hấp trong việc cải thiện chức năng phổi Ở người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Của Các Bài Tập Phục Hồi Chức Năng Hô Hấp Trong Việc Cải Thiện Chức Năng Phổi Ở Người Mắc Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Yến Hoài
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật Y-Dược Đà Nẵng
Thể loại báo cáo chuyên đề
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀCHUYÊN ĐỀ : HIỆU QUẢ CỦA CÁC BÀI TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP TRONG VIỆC CẢI THIỆN CHỨC NĂNG PHỔI Ở NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: ĐÀ N

Trang 1

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

CHUYÊN ĐỀ : HIỆU QUẢ CỦA CÁC BÀI TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

HÔ HẤP TRONG VIỆC CẢI THIỆN CHỨC NĂNG PHỔI Ở NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

HỌC VIÊN THỰC HIỆN:

LỚP:

ĐÀ NẴNG - 2024

Trang 2

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y- DƯỢC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

CHUYÊN ĐỀ : HIỆU QUẢ CỦA CÁC BÀI TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

HÔ HẤP TRONG VIỆC CẢI THIỆN CHỨC NĂNG PHỔI Ở NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

HỌC VIÊN THỰC HIỆN:

LỚP:

Giảng viên hướng dẫn

(Ký, ghi rõ họ tên)

ThS NGUYỄN THỊ YẾN HOÀI

ĐÀ NẴNG - 2024

Trang 3

I ĐẶT VẤN ĐỀ 1

II PHƯƠNG PHÁP 3

2.1 Xác định câu hỏi PICO 3

2.2 Các cơ sở dữ liệu sử dụng để tìm kiếm…… 3

2.3 Giới hạn thời gian 3

2.4 Ngôn ngữ 3

2.5 Mô tả quá trình tìm kiếm…… 3

2.6 Thang phân loại, đánh giá cấp độ bằng chứng 3

III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5

3.1 Kết quả tìm kiếm bằng chứng 5

3.2 Tổng quan về hiệu quả của bài tập phục hồi chức năng hô hấp giúp cải thiện chức năng phổi cho người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính …… 11

3.3 Tổng quan sử dụng phương pháp tại khoa Nội tổng hợp 13

3.4 Bàn luận về tính khả thi 13

IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 17

Trang 4

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG

Biểu đồ 1 Thang phân loại và đánh giá mức độ bằng chứng của Burn and Grove (2017) 4Bảng 1 Bảng kết quả tìm kiếm bằng chứng 5

Trang 5

GDSK Giáo dục sức khoẻ

FEV1 Thể tích khí thở ra gắng sức trong 1 giây đầu tiên

Trang 6

TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ

Đặt vấn đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đã thực sự trở thành gánh

nặng bệnh tật và tử vong trên thế giới Thực hiện các bài tập thở có thể giúp ngườibệnh cải thiện chức năng phổi, giảm các triệu chứng bệnh và từ đó nâng cao chấtlượng sống Vì vây, chuyên đề này được thực hiện nhằm tìm kiếm các bằng chứngchứng minh hiệu quả của các bài tập phục hồi chức năng hô hấp trong việc cảithiện chức năng phổi cho những người bệnh trên

Phương pháp: Tổng quan tài liệu tất các nghiên cứu được thực hiện trên 02 cơ sở

dữ liệu gồm: Pubmed và Google scholar từ năm 2019 tới nay về hiệu quả của cácbài tập phục hồi chức năng hô hấp trong việc cải thiện chức năng phổi cho ngườibệnh mắc BPTNMT

Kết quả: Chuyên đề thực hiện đánh giá trên 15 bài báo, kết quả cho thấy với các

bài tập phục hồi chức năng hô hấp đơn giản (thở chím môi hay thở cơ hoành) đếncác bài tập thở khác (thái cực quyền, erobic ) áp dụng trong các nghiên cứu đềuchhuwngs minh tính hiệu quả của các bài tập này trong việc cải thiện chức năngphổi, giảm triệu chứng bệnh và giúp người bệnh giảm bớt số ngày nằm viện Ngoài

ra, mỗi người bệnh nên được cung cấp các lựa chọn và điều dưỡng dựa vào tìnhhình thực tế tại Khoa cũng như sức khoẻ của người bệnh để cung cấp các bài tậpphù hợp

Kết luận: Việc thực hiện các bài tập phục hồi chức năng hô hấp dù đơn giản hay

phúc tạp đều mang lại hiệu quả trong việc cải thiện chức năng phổi cho ngườibệnh Do đó, cần khuyến khích và hướng dẫn, cung cấp các hỗ trợ để người bệnhthực hiện các bài tập này càng sớm càng tốt

Trang 7

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh hô hấp mạn tính thườnggặp và đang gia tăng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới Theo báo cáo của Sáng kiến toàn cầu về BPTNMT năm 2020 toàn cầu có khoảng 3 triệu người

tử vong do BPTNMT [1] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc BPTNMT trong cộng đồng dân cư

từ 40 tuổi trở lên là 4,2%, ước tính có khoảng 1,3 triệu người mắc BPTNMT cần chẩn

đoán và điều trị [2] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã thực sự trở thành gánh nặngbệnh tật và tử vong trên thế giới vì tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, cho phíđiều trị cao và hậu quả tàn phế [1]

Theo đó, BPTNMT đặc trưng bởi tình trạng viêm mạn tính đường thở, tổnthương chủ yếu tập trung tại các tiểu phế quản nhỏ và nhu mô phổi gây giảmchức năng thông khí phổi của người bệnh một cách từ từ và không hồi phục [3].Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, thực hiện các bài tậpphục hồi chức năng trong đó có các bài tập thở là chìa khóa giúp người bệnhquản lý, làm giảm các triệu chứng của bệnh và tăng khả năng chịu đựng các hoạtđộng [4], [5], [6] Tập thở hiệu quả giúp phổi mở rộng, tăng cường sức mạnhcác cơ hô hấp, giúp tăng cường hiệu quả của các động tác hô hấp và tiết kiệmnăng lượng, thông thoáng đường thở [5]

Nghiên cứu của Lê Thị Thảo và cộng sự (2021) cho thấy thực trạng thựchành tập thở trên 100 người bệnh được chẩn đoán mắc BPTNMT đang điều trịcho thấy tỷ lệ người bệnh thực hiện phương pháp thở chúm môi 79 %, tỷ lệ đốitượng nghiên cứu thực hiện đúng tất cả các bước trong liệu pháp thở cơ hoànhchỉ chiếm tỷ lệ 23%, và thực hiện các bài tập thở này sẽ giúp người bệnh cảithiện chức năng phổi rất tốt [4] Ngoài ra, các nghiên cứu khác trên thế giới cũngcho thấy kết quả như vậy [7],[8],[9]

Tại Khoa Nội tổng hợp, bệnh viện có lượng người bệnh nhập viện doBPTNMT khá đông, tuy nhiên, số lượng người bệnh được hướng dẫn thực hiệncác bài tập phục hồi chức năng hô hấp gần như rất hạn chế Với mong muốn tìm

Trang 8

kiếm các bằng chứng chứng minh hiểu quả của các bài tập phục hồi chức năng

hô hấp cho nhóm người bệnh mắc BPTNMT trong việc cải thiện tình trạng hôhấp và chất lượng chăm sóc của điều dưỡng, tôi thực hiện chuyên đề này vớimục tiêu:

- Đánh giá hiệu quả của các bài tập phục hồi chức năng hô hấp trong việccải thiện chức năng phổi ở người mắc BPTNMT

Trang 9

II PHƯƠNG PHÁP

2.1 Xác định câu hỏi PICO:

Thực hiện các bài tập phục hồi chức năng hô hấp giúp cải thiện chức năng phổicho người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

P: Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

I: Các bài tập phục hồi chức năng hô hấp

C: Không thực hiện các bài tập phục hồi chức năng hô hấp

O: Cải thiện chức năng phổi (giảm khó thở, )

Từ khoá: “bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” + “bài tập phục hồi chức năng hô hấp

” + “cải thiện chức năng phổi”/ “COPD” + “pulmonary rehalibitation” +

“improving lung fuction”

2.2 Các cơ sở dữ liệu sử dụng để tìm kiếm

Tổng quan tài liệu qua 2 cơ sở dữ liệu là Pubmed, Google Scholar để tìm kiếmcác nghiên cứu đanhs giá về hiệu quả của các bài tập phục hồi chức năng hô hấp giúp cải thiện chức năng phổi cho người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

2.3 Giới hạn thời gian:

Tài liệu là các tạp chí khoa học đã được đăng tải và kiểm duyệt từ năm 2019 đếnnay (trong vòng 5 năm trở lại đây)

2.4 Ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để tìm kiếm các tài liệu trong nước

và sử dụng tiếng Anh để tìm kiếm tài liệu là các tạp chí nước ngoài

2.5 Mô tả quá trình tìm kiếm

Quá trình tìm kiếm tài liệu thông qua 02 cơ sở dữ liệu, tôi tìm được 15 đề tàinghiên cứu phù hợp với giới hạn thời gian và có kết luận trả lời được cho câu hỏiPICO Trong đó gồm các thiết kế nghiên cứu thuần tập, nghiên cứu mô tả,nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có nhóm chứng, và tổng quan tài liệu

2.6 Thang phân loại, đánh giá cấp độ bằng chứng

Sử dụng thang phân loại và đánh giá mức độ bằng chứng của Burn andGrove (2017)

Trang 10

Biểu đồ 1 Thang phân loại và đánh giá mức độ bằng chứng của Burn

and Grove (2017)

Trang 11

III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1 Kết quả tìm kiếm bằng chứng

Bảng 1 Bảng kết quả tìm kiếm bằng chứng

CẤP ĐỘ BẰNG CHỨNG

1 Lê TTV, Nguyễn TKL, Chu TTP THỰC

Kết luận: phối hợp thực hiện cả 2 liệu pháp tập

thở (thở chúm môi và thở cơ hoành) sẽ giúp chức

năng phổi cũng như chất lượng cuộc sống của

người bệnh được cải thiện

Cấp độ 6 [4]

2

Rutkowski S, Rutkowska A, Kiper P, et al

Virtual reality rehabilitation in patients with

chronic obstructive pulmonary disease: A

randomized controlled trial Int J Chron Obstruct

Pulmon Dis 2020; 15:117–24 Available from:

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/32021150/

Kết luận: Nghiên cứu này cho thấy Chương

trình phục hồi chức năng phổi cho người bệnh

mắc BPTNMT là biện pháp can thiệp có lợi

nhằm cải thiện chức năng phổi và tình trạng thể

Cấp độ 2 [3]

Trang 12

lực cho người bệnh

3 Alharbi MG, Kalra HS, Suri M, et al Pulmonary

rehabilitation in management of chronic

obstructive pulmonary disease Cureus 2021;

http://dx.doi.org/10.7759/cureus.18414

Kết luận: Bài tập phục hồi chức năng phổi giúp

giảm mệt mỏi và khó thở, cải thiện chức năng

phổi và tăng khả năng thực hiện các hoạt động

hàng ngày cho người mắc BPTNMT

Cấp độ 1 [5]

4 Ma Y, Chen Y, Zhang N, Xu G, et al Efficacy

and safety of pulmonary rehabilitation training

on lung function, quality of life, and T cell

immune function in patients with stable chronic

obstructive pulmonary disease: a randomized

controlled trial Ann Palliat Med

2022;11(5):1774–85 Available from:

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/35672894/

Kết luận: Nghiên cứu ghi nhận rằng việc thực

hiện các bài tập phục hồi chức năng hô hấp có thể

cải thiện chức năng phổi, chất lượng cuộc sống

và chức năng miễn dịch tế bào T của bệnh nhân

mắc BPTNMT ở giai đoạn ổn định

Cấp độ 2 [6]

5 Lee SW, Park JJ, Lyu YR, Lee EJ, Kim SY, Kang

W, et al The effect of lung-conduction exercise

in chronic obstructive pulmonary disease:

Randomized, assessor-blind, multicenter pilot

Cấp độ 2 [7]

Trang 13

trial Medicine (Baltimore).

2022;101(3):e28629 Available from:

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/35060543/

Kết luận: thực hiện các bài tập phục hồi chức

năng hô hấp cho thấy sự cải thiện nhiều hơn về

triệu chứng, chức năng phổi và chất lượng cuộc

sống so với chỉ chăm sóc theo chế độ thông

thường

6 Cheng Y-Y, Lin S-Y, Hsu C-Y, Fu P-K

Respiratory muscle training can improve

cognition, lung function, and diaphragmatic

thickness fraction in male and non-obese patients

with chronic obstructive pulmonary disease: A

prospective study J Pers Med 2022;12(3):475

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/35330474/

Kết luận: Các bài tập rèn luyện cơ hô hấp nên

được thực hiện sớm để giúp người bệnh cải thiện

nhiều hơn về chức năng phổi

Cấp độ 2 [8]

7 Chen Y, Li P, Wang J, Wu W, Liu X

Assessments and targeted rehabilitation therapies

for diaphragmatic dysfunction in patients with

chronic obstructive pulmonary disease: A

narrative review Int J Chron Obstruct Pulmon

Dis 2022;17:457–73 Available from:

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/35273448/

 Kết luận: Các liệu pháp phục hồi chức năng

thông qua bài tập nâng cao sức mạnh cơ hoành đã

Cấp độ 1 [9]

Trang 14

được chứng minh là có hiệu quả, được khuyến

nghị đưa vào chiến lược phục hồi chức năng phổi

cho bệnh nhân mắc BPTNMT

8 Zeng Q, Liao W, Fang W, Liu S, Duan C, Dai Y,

et al Clinical effect of aerobic exercise training

in chronic obstructive pulmonary disease: A

retrospective study Medicine (Baltimore)

2023;102(42):e35573 Available from:

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/37861566/

Kết luận: Thực hiện tập thể dục nhịp điệu đã góp

phần làm tăng thời gian đi bộ và giảm mức độ tắc

nghẽn đường thở, cũng như cải thiện phản ứng

miễn dịch tế bào lympho T ở bệnh nhân COPD ở

giai đoạn ổn định

Cấp độ 4 [10]

9 Walsh JR, Pegg J, Yerkovich ST, et al Longevity

of pulmonary rehabilitation benefit for chronic

obstructive pulmonary disease—health care

utilisation in the subsequent 2 years BMJ Open

Respir Res 2019;6(1):e000500 Available from:

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/31803476/

Kết luận: Các tác giả cũng phát hiện ra rằng thự

hiện các bài tập phục hồi chức năng phổi giúp cải

thiện đáng kể số ngày nằm viện và tình trạng hô

hấp của người bệnh tại khoa cấp cứu trong 12

tháng đầu sau khi thực hiện chương trình này

Cấp độ 4 [11]

10 Liu X, Fu C, Hu W, et al The effect of Tai Chi on

the pulmonary rehabilitation of chronic

obstructive pulmonary disease: a systematic

Cấp độ 1 [12]

Trang 15

review and meta-analysis Ann Palliat Med 2021

; 10(4):3763–82 Available from:

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/33894710/

Kết luận: Người ta đã xác định rằng Thái Cực

Quyền có thể có khả năng làm giảm chứng khó

thở, tăng cường khả năng tập luyện và cải thiện

chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân COPD

11 Lee SW, Lyu YR, Park SJ, et al The effect of

lung-conduction exercise in chronic obstructive

pulmonary disease: Study protocol for

randomized, assessor-blind, multicenter trial

Medicine (Baltimore) 2020;99(18):e19826

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/32358353/

Kết luận: Việc thực hiện các bài tập hô hấp có

hiệu quả trong việc cải thiện triệu chứng và ổn

định tâm lý ở bệnh nhân COPD

Cấp độ 2 [13]

12 Jiang L, Li P, Shi J, et al Effects of

pulmonary-based Qigong exercise in stable patients with

chronic obstructive pulmonary disease: a

randomized controlled trial BMC Complement

Med Ther 2023; 23(1) Available from:

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/37985995/

Kết luận: Như vậy có thể kết luận rằng, chương

trình can thiệp kéo dài 3 tháng về tác dụng phục

hồi của bài tập khí công đã cải thiện đáng kể chức

năng hô hấp, khả năng tập luyện, sức mạnh cơ

xương và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân

Cấp độ 2 [14]

Trang 16

COPD ổn định

13 Liu W, Liu X-M, Huang Y-L, et al Tai Chi as a

complementary exercise for pulmonary

rehabilitation in chronic obstructive pulmonary

disease: A randomised controlled trial

Complement Ther Med [Internet] 2023 [cited

2024 Feb 25];78(102977):102977 Available

from:

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/37625624/

Kết luận: Thực hiên bài tập Thái cực quyền (một

hình thức của phục hồi chức năng hô hấp) ở

người bệnh mắc BPTNMT có thể giúp cải thiện

chức năng phổi, giảm gánh nặng triệu chứng và

tình trạng viêm toàn thân sau 12 tháng

Cấp độ 2 [15]

14 Priego-Jiménez S, Cavero-Redondo I,

Pascual-Morena C, et al Effect of different exercise

programs on lung function in people with chronic

obstructive pulmonary disease: A network

meta-analysis of RCTs Ann Phys Rehabil Med

2024;67(2):101792 Available from:

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/38128349/

Kết luận: Tác giả tìm thấy rằng các liệu pháp

phục hồi chức năng phổi kết hợp vận động cơ thể

tích cực có tác dụng lớn nhất đối với chức năng

phổi ở những người mắc BPTNMT

Cấp độ 1 [16]

15 Chai X, Wu L, He Z Effects of virtual

reality-based pulmonary rehabilitation in patients with

chronic obstructive pulmonary disease: A

meta-Cấp độ 1 [17]

Trang 17

analysis Medicine 2023;102(52):e36702.

https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/38206693/

Kết luận: Phục hồi chức năng phổi dựa trên thực

tế ảo giúp cải thiện chức năng phổi ở bệnh nhân

mắc BPTNMT

3.2 Tổng quan về hiệu quả của bài tập phục hồi chức năng hô hấp giúp cải thiện chức năng phổi cho người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

3.2.1 Tổng quan về kết quả tìm kiếm các bằng chứng

Thông qua 02 cơ sở dữ liệu sử dụng, chuyên đề này gồm 15 bằng chứng nói

về hiệu quả của của bài tập phục hồi chức năng hô hấp giúp cải thiện chức năngphổi cho người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trong đó, có 5 nghiên cứu sửdụng thiết kế nghiên cứu là tổng quan hệ thống, và 7 nghiên cứu can thiệp ngẫunhiên có nhóm chứng; đây dược đánh giá là những bằng chứng có giá trị cao vàsếp vị trí thứ 1 và thứ 2 trong thang đo cấp độ bằng chứng Các nghiên cứu cònlại sử dụng thiết kế nghiên cứu là nghiên cứu thuần tập (2 nghiên cứu) và nghiêncứu mô tả cắt ngang (1 nghiên cứu) Ngoài ra, các nghiên cứu này đều có chungnhận định rằng việc thực hiện các bài tập phục hồi chức năng hô hấp (thở chímmôi, thở cơ hoành, Tai-chi, erobic ) sẽ giúp người bệnh cải thiện chức năngphổi

3.2.2 Đánh giá hiệu quả của bài tập phục hồi chức năng hô hấp giúp cải thiện chức năng phổi cho người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ các bằng chứng

Năm nghiên cứu tổng quan hệ thống đều cho thấy rằng các bài tập phụchồi chức năng hô hấp, gồm: các bài tập hô hấp chung [5],[16], tập thở kết hợpthực tế ảo [17], bài tập nâng cao sức mạnh cơ hoành [9], và Thái Cực Quyền (T

ai Chi) [12] đều giúp người bệnh mắc BPTNMT cải thiện chức năng phổi, giảm

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w