1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DANH GIA HIEU QUA MO HINH PHUC HOI RUNG BANG CÂY BẢN ĐỊA KẾT HỢP VỚI CÂY PHÙ TRỢ TẠI XÃ TỬ NÊ - HUYỆN :TÂN LẠC - TINH HOA BINH

75 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề DANH GIA HIEU QUA MO HINH PHUC HOI RUNG BANG CÂY BẢN ĐỊA KẾT HỢP VỚI CÂY PHÙ TRỢ TẠI XÃ TỬ NÊ - HUYỆN :TÂN LẠC - TINH HOA BINH
Tác giả Lờ Thị Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Đỗ Anh Tuõn
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
Chuyên ngành LÂM HỌC
Thể loại KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Tõy
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 11,05 MB

Nội dung

hướng thành thuật ngữ mới là phục hồi rừng bằng “khoanh nuôi xúc tiến tái kỹ thuật gây trồng và phục hồi cây bản địa nhằm đem lại hiệu quả trong quá trình tu bổ lại tầng cây có giá trị t

Trang 1

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

DANH GIA HIEU QUA MO HINH PHUC HOI RUNG

BANG CÂY BẢN ĐỊA KẾT HỢP VỚI CÂY PHÙ TRỢ TẠI

XÃ TỬ NÊ - HUYỆN :TÂN LẠC - TINH HOA BINH

NGANH: LAM HOC

MÃ SỐ: 301

Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Anh Tuân

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Hà Khoá học: 2004 - 2008

Hà Tây, 2008

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Khoá luận được thực hiện tại xã Tử Nê, huyện Tân joa Be

trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 nam 2008 ©)

Nhân địp khoá luận được hoàn thành, tôi xing ơn sâu ác tới thây giáo — TS Đỗ Anh Tuân, người đã tận dẫn tối trong suốt quá trình làm khoá luận Tôi xin trân trọng cải lãnh đạo địa

—_

phương, ban lãnh đạo trạm Thực nghiém K) nghiệp và nhân dân

xã Tử Nê- huyện Tân Lạc- Tỉnh Hoà Bình đã

đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu Tôi xin gửi Tời cảm ơn tới nhà

trường, khoa Lâm học đã tạo điều kiệ ức cho siñh viên tham gia

làm khoá luận tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn vai lớp 49A Lâm học

đã động viên giúp đỡ tôi nhiệt tình ^

tạo điều kiện thuận lợi và giúp

Mặc dù đã nỗ lực làm việc, nhưng do thời gần tà trình độ còn hạn chế nên khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được sự góp ý, phê bì y io va các bạn đồng nghiệp

Sinh viên

Le Thi Thu Wa

Trang 3

MỤC LỤC

Chương I: Đặt vấn đề

Chương II: Tổng quan nghiên cứu

2.1 Nghiên cứu chung

2.1.1 Trên thế giới

2.1.2 6 Viet Nam

2.2 Đặc điểm sinh vat hoc, sinh thai hoc cita 1

2.3 Nghiên cứu về loài Trám trắng,

2.4 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của

Chương II: Mục tiêu, nội dung và phì

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 4

Chương V: Kết quả và phân tích kết quả

5.1 Lịch sử rừng trồng =

5.1.1 Khái quát về lịch sử trồng rừng của hai mô hình

5.1.2 Trác đồ và sơ đồ phối trí cây trồng trong hai mô hình

5.2 Đặc điểm sinh trưởng tang cây phù trợ

5.2.1 Đánh giá sinh trưởng của tầng cây phù trợ tron;

5.2.2.So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng của tâng cây pÏ

5.3 Đặc điểm sinh trưởng của cây Trám trắng

5.3.1 Đánh giá sinh trưởng của cây Trám trắng,

5.3.2 So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Trám

5.4 Đặc điểm của lớp cây bụi thảm tươi

5.4.1 Đánh giá sinh trưởng của lớp cây

5.4.2 So sánh sinh trưởng của lớp cây bụi thảm tươi

5.5 Dac điểm về đất đai ở hai mô Đình

5.5.1 Một số lý tính của đất ở hai mô hình

aon pa mo hinh

5.6 Phan tich méi quan hé

tiêu sinh trưởng của cây Trá

Trang 5

DANH MỤC BANG TRONG KHOÁ LUẬN

Chương II:

3.1 Biểu điều tra tầng cây bản địa (Trám trang)

3.2 Biểu điều tra tâng cây phù trợ (Keo lá tràm)

3.3 Biểu điều tra mật độ cây phù trợ (Cốt kh0)

3.4 Biểu điều tra tầng cây phù trợ (Cốt kh)

3.5 Biểu điều tra cây bụi thảm tươi

3.6 Biểu điều tra đất

Trang 6

DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG KHOA LUẬN

5.3 So sánh sinh trưởng về đường kính tán của

5.9 Biểu thị mốï Quan hệ giữa độ tần

út ngọn củ: trắng s

5.10 Biểu thị mối quan hệ giữa độ tàn che của tâng cây phù trợ với đường kính

Trang 7

Việt Nam nói riêng giảm đi nhanh chóng Tài nguyên TH Viet Nam bi suy thoái nghiêm trọng từ năm 1943, từ 14,3 triệu ha n oy nhiên “độ che phủ 43%) năm 1943 giảm xuống đến mức thấp nhất là 9,2 triệu ha’ (độ che phủ

một nhiệm vụ cấp bách là khôi phù "lại các điện tích rừng tự nhiên đã mất

đồng thời tăng độ che phủ của rừng trên cả Nước Đứng trước nhiệm vụ đó trong những năm gân đây, chính phủ đã có nhiều chương trình xúc tiến đẩy

mạnh quá trình trồng rừng phủ xanh đất trống đổi núi trọc như dự án 5 triệu ha

rừng Song các chương trình trồng rừng ở nước ta mới chỉ tập chung vào các cây nhập nội mọc nhanh, “chóng khép tán như: Keo, Bạch Đàn, Diện tích các loài cây bản địa ngày một thu hẹp, làm cho chất lượng phòng hộ và tính bền vững của xửng không cao,

Nam bat duge van để: trên trong chiến lược phát triển Lam Nghiệp, ngành Lâm Nghiệp đã chú trọng đến việc bảo tồn và phát triển các loài cây bản địa: Đã cớ nhiều dự án trong nước cũng như ngoài nước về vấn đẻ phục

‘bing mo hình cây bản địa được thực hiện như: Dự án 661 được

thực hiện ở xã Tụ đã huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình Dự án đã thực hiện

được" thiền ñấm “nhữxe song vẫn chưa có nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của dự án: Để góp phần đánh giá khách quan kết quả của dự án và đẻ xuất

1

Trang 8

một số giải pháp lâm sinh tác động nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của

mô hình trong những năm tới, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá

Trang 9

Chương II

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

Richards (1952), Catinot(1965) đã đi sâu vào | ein cấu

trúc rừng bằng phẫu diện đổ các nhân tố cấu trúc được phân Íöại theo dạng sống, tầng phiến, tầng thứ Parde ( 1961),Bet 1972), Rollét (1979) đã vận dụng thống kê toán học để nghiên cứu HA Ôn ca rừng, định lượng hoá các quy luật đồng thời làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật

Geogen Baur (1962, 1964, 1976) đã cứu các cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nhiệt đới (áp dụng cho mua: nhiên) ở các châu

“Trồng theo ra ông theo băng, trồng theo đám và trồng đưới tán che được

Trang 10

hướng thành thuật ngữ mới là phục hồi rừng bằng “khoanh nuôi xúc tiến tái

kỹ thuật gây trồng và phục hồi cây bản địa nhằm đem lại hiệu quả trong quá trình tu bổ lại tầng cây có giá trị trong lâm phần rừ§: Đặc biệt Trần Nguyên

Giảng đã xây dựng và trồng thành công rừng hỗn löài cây bản địa với cây phù trợ Bản thân tác giả đã có báo cáo "Sơ bộ về tình hình sinh trưởng của rừng

` mức độ i nh ¡ hưởng của các nhân tố sinh thái

cũng như mối quan hệ tượng hỗ giữa các loài cây này

Cũng có nhiễu công trình nghiên cứu vẻ các phương thức phục hồi

rừng thứ sinh nghèo Một số các tác giả như Bùi Đoàn, Nguyễn Bá Chất,

Trân Quang Viet đã khái quát nội dung biện pháp kỹ thuật làm giàu rừng

áp dụng c cho rừng tự nhiên Việt Nam Năm 1990, Viện Khoa học

ey Nam thực hiện đề tài cấp nhà nước về “Khôi phục rừng và

phat uïệtTLàm Ngiiếp”

Trang 11

Điểm qua các công trình trong nước và ngoài nước của các tác giả trên đây đã có những cống hiến đáng kể trong lĩnh vực Lâm Nghiệp: Nhưng vẫn

dưới tán

2.2 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học

(Canarium album)

Tram trang là cây gỗ lớn có thể cao đến đường kính đến 120 cm

‘Than tròn thẳng, vỏ xám trắng, lúc già thườn; ANH - Vết vỏ đẽo có

nhựa thơm hơi đục Lá kép lông chim lẻ có 7 — 13 lá chét; lá my chét hinh trái xoan thuôn hoặc hình trứng dai 6 — 15 cm 2,5— 52 Xa đâu nhọn dần,

đuôi lệch, mép nguyên mặt dưới lá thường có nhiều vữ Nắp trắng, gân bên

thường có 12— 16 đôi Có lá kèm nhỏ sớm rụng ~

Hoa tự xim viên chuỳ hoặc chùm ở ởnách lá gân đâu cành, thường ngắn

hơn lá, hoa tạp tính, đài 2,5 — 3 mm.hgp gốc Ở hoa đực mép ống dài có 3

i ¡ đêu hợp Quả hạch hình trái xoan dài 2,5

—3,5 em, khi chín biên xanh vàng, hạch Quế có 6 múi hai đầu nhọn

* Dac tinh sinh h thái hoesy

Trám trắng là (Mia hoa vào tháng 4 — 5, quả chín vào

thang 10 — 12 Tram tr: ây ưa sáng có khả năng thích ứng rộng với các

điều kiện đất và kí hậu ở Việt Nam, có khả năng tái sinh hạt và chổi tốt

Trang 12

trắng sinh trưởng trên đá mẹ phiến thạch sét, Foocfiarit, bazan, thành phần cơ giới từ cát pha đến cát sét nặng

Gỗ của Trám trắng mâu xám trắng, mềm nhẹ, dễ làm, đễ 1 bị mối n mọt; €Ó

thể dùng làm gỗ dán lạng, làm gỗ trụ mỏ, đóng đồ dùng thông thường Quả chín để ăn hoặc làm thuốc Nhựa Trám có mùi thơm ding | dé cat tinh dau, ‘lay

tùng hương dùng trong công nghệ sơn, in ÁP» - + `

2.3 Nghiên cứu về loài Trám trắng (Canarium album)

Năm 1958 đoàn chuyên gia Lâm nghiệp Đ tiến sĩ kinh tế học Luj Fhaj Man dẫn đầu sang nghiên cứu sử dụng các loài cây gỗ lá rộng mọc nhanh

ở nước ta đã kết luận rằng: Trám trắng là loài cây có tỷ lệ xenlulo cao nên

dùng để sản xuất giấy và ván sợi Năm 1962 gỗ Trám trắng (cùng với 11 loài

cây khác) được đưa sang Cộng hoà dân chủ Đức phân tích thành phân hoá

học, đánh giá phẩm chất nguyên liệu cho công nghiệp giấy

Năm 1992 - 1993 Triệu Văn Hing da thực hiện đề tài cấp bộ nghiên cứu về đặc tính sinh vật học, của một $ố loài cây làm giàu rừng (Trám trắng,

Lim xẹt) có nhận xét: Trong tổ ' thành rừng ' tự nhiên Trám trắng chỉ đạt trung

bình 3,87% về số cây và 6,84% về trữ lượng Xét ở trạng thái rừng thì trạng thái IA1 Trám trắng chiết ÿ lệ cao hơn so với rừng IIIA2 Trong rừng rất

hay gặp Trám trắng với 4 số cây bạn như: Kháo, Dé, Lim xet, Hu day,

Xoan ta Kết quả điều tra ở rừng được cải tạo bằng Trám trắng tại Hữu Lũng

sau 27 năm cho thấy mật độ còn Tại trung bình 340 cây/ ha, đường kính trung

bình 25,2 crú, chiều cao trung Đình 14 m và tăng trưởng bình quân đạt 0.93 cm/ năm về đường kính, 0,5m về chiều cao và 9,13 m về trữ lượng

Phạm Đình ‘Tam va Trin Lam Đồng ở Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt

Naứt cứng đã tiểtì khài để tài

" st Số-hhậh xét về kết quả bước đầu như sau: Trám trắng là loài

khấp cả 3 miễn Bắc - Trung — Nam có độ cao 10 m —

Trang 13

Trám trắng thích hợp với vùng có nhiệt độ không khí bình quân trong năm từ

20 — 23,9 °C lượng mưa bình quân trong năm từ 1200 — 1500 mm, độ ẩm không khí từ 80 — 87%, Trám trắng sinh trưởng tốt trên các loại đất Feralit phát triển trên các loại đá mẹ Granit, Sa thạch, Bazan, Phù xa cổ có thành

phân cơ giới từ thịt nhẹ đến sét nhẹ, tầng đất trung bình đến sâu `

Trong cuốn “Kỹ thuật gây trồng cây có dâu cho giá trị kinh tế cao” Glia

Pham Đình Tam đã đẻ cập tới kỹ thuật trông và thu hái Trém |

„ chuyên để tốt.nồhiệp của

kinh tế, đặc điểm Lâm học,

đặc điểm sinh thái khoa học, tình hình sinh trưởng của Prim pany Tuy nhién vẫn còn ít công trình nghiên cứu cụ thể về loài Trám trắng trong van dé phục

Ngoài ra còn có một số luận văn, khoá luận

sinh viên ở các khoá trước đã nghiên cứu về giá

2.4 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Keo lá tràm

* Dac diém nhan biét 7

Keo lá tram 1a cây gỗ nhỡ, cao ten 25m, đường kính có thể lên tới 60

cm Thân tròn thẳng Cây mọc lẻ tấn Tộng Và phân cành thấp Cành thường phân nhánh đôi Vỏ dẩy mâu nâu đen, nứt doc sau, tao thành rãnh ngoằn ngoèo Cây có lá đơn hình trái xoan dài hoặc ngọn giáo, đầu tù đuôi men cuống, đài 10 — 16 cm, rong

5 gân dọc gần song song chụm lại phía đuôi lá, các gân nhỏ song song xen giữa các gân chính _

sinh học và sinh thái học

TU "xôánh/ 12 tuổi có thể cao tới 8 m, đường kính 20 cm Ưa

sáng, sống ở ñơi có nhiệt độ bình quân năm 26 — 30°C lượng mưa 1000 —

Trang 14

1750 mm, trong năm có 5 - 6 tháng khô Cây chịu được đất nghèo dinh dưỡng, có thể sống trên đất thiếu oxy, đất thịt nặng và cả đất cát Mùa hoa quả gần quanh năm Khả năng tái sinh hạt và chồi đều tốt

* Phân bố địa lý

trồng có hiệu quả ở Đông Phi, Ấn Độ Cây đã được

thành rừng như ở các tỉnh: Quảng Nam, Đà Nẵn;

Phúc, Phú Thọ

Gỗ mầu nâu đỏ hoặc xám nâu, nặng và rắn nhưng không bền Gỗ cho

nhiệt lượng cao có thể làm củi, đốt than hâm và làm nguyên liệu giấy Là loài

cây trồng rừng phòng hộ, chống xói mòi >)

Trang 15

Đánh giá hiệu quả của mô hình phục hồi lo “7 địa nhằm

đề xuất các kỹ thuật lâm sinh tác động @ \; G

- Dénh gi tinh hình sinh trưởng của loài cay ban dia (Trim Tring) & 2

mô hình nghiên cứu (Trám trắng+ Cốt khí và Trầm trắng+ Keo lá tràm),

~ Đánh giá một số tính chất lý hoá của đất ở hai mộ hình,

~ Đánh giá ảnh hưởng của tầng cây phù trợ đến tầng cây bản địa mục đích,

~ Đề xuất một số biện pháp Kỹ thuật lâm sinh it động

3.2 Đối tượng nghiên cứ RY

- Mô hình I: Trồng câý lá rộng bản địa (Trim Tring) véi vige gieo thẳng cây Cốt khí làm cây phi mô hình II: Tréng cay ban dia (Tram

Trắng) dưới tán rừng Keo Lá Tràm x "

~ Các mô hình này đượ ng Cy 2005, tai xa Tir Né, huyén Tan Lac,

3.3 Nội dũng nghiên cứu _ ,

- Sinh lường kỉnh, chiêu cao của các loài cây trồng trong hai

mô hình (cây Trám rang kết hợp với cây Cốt khí và cây Trám Trắng trồng

dui tin Kẹo Lá Trầm) “`,

Trang 16

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp luận

"Tôi thực hiện nghiên cứu theo sơ đồ phân tích sau:

Mô hình Mô a >

* Tầng cây mục đích bản địa * Tâng cây đích ban dia

3.4.2 Phương pháp thu thập và sửïý Số liệu my

1 Phương pháp thu thập số liệu eS

1.1.Phương pháp kế thừa sốjiệu

Kế thừa những số liệu có li — đến n = » tài như:

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật của mô ud thi công và các kỹ thuật

1.2 Phương pháp lập sốleu ngoại nghiệp

1.2.1 Đối với tầng cây bản địa, tầng cây Keo lá tràm hay tầng cây phù trợ

a, Cho £ cách-lập ô tiêu chuẩn với điện tích 1000mổ, với số

lượng 3 ô tiêu chuẩn/ mô

Trang 17

b, Điều tra trong ô tiêu chuẩn

* Đối với tầng cây bản địa

Số liệu thu được ghi vào mẫu biểu sau: “sy

Ou STT OTC:

BIỂU 3.1: BIEU DIEU TRA TANG CAY 3 ĐỊA (TRÁM TRẮNG)

* Déi véi tang cay Kei Tì ny,

~ Đo các chỉ tiêu sỉi ư đường kính ngang ngực (D,;), Hvn, Hdc, D, bằng các dụng

- Độ tàn che: đo theö tuyển, theo phương pháp cho điểm

Số liệu thu được ghí \ o mẫu biểu sau:

BIỂU 32: BIẾU DISU TRA TANG CAY PHU TRO (KEO LA TRAM)

xế Hướng phơi:

Độ đốc Ngày điều tra:

1.3 (cm) Dt (m) Hơn (m) | Chỉ chủ FINBTTB | ĐT] NB [ TB

như: Thước kẹp kính (đo D,;), Thước đo cao (đo

11

Trang 18

* Đối với tầng cây phù trợ ( Cây Cốt khí)

lập các ô dạng bản để điều tra

- Điều tra mật độ cây phù trợ bằng phương pháp 14

tích 25 m° với số lượng 09 ODB/OTC phân bố đều trên OTC

Số liệu thu được ghi vào mẫu biểu sau: (/

BIEU 3.3: BIEU DIEU TRA MAT DO CAY P

Số hiệu OTC:

- Diéu tra chiều cao hàng lườn; : kính hàng của hàng Cốt khí tại

những điểm có cây bản ic dich (Tram trắng) bằng sào chia độ

12

Trang 19

1.2.2.Điêu tra lớp cây bụi thảm tươi

* Chọn mẫu: Lập 5 ô dạng bản với diện tích 25 mổ, 4 ô ở 4 góc OTC và

một ô ở giữa OTC

- Xác định loài chủ yếu, Hạ; (m), độ che phủ trung bình (% a),

- Tinh hinh sinh trưởng của cây bụi thảm tươi: Tốt, TB, SY

Số liệu thu được ghi vào mẫu biểu sau: ws

THAI nf x

phẫu diện tiến hành mô iu điện ast thes mẫu biểu sau:

Oy

: BIỂU ĐIỀU TRA DAT

Ngày điều tra: 2` Người điều Tế cuyssecssecsueesaveees

Trang 20

Tiến hành lấy mẫu đất theo độ sâu trong phẫu diện: Mỗi phẫu diện lấy hai mẫu đất ở 2 độ sâu khác nhau 10 cm- 20 cm và 20 cm- 30

1.3 Phương pháp sử lý số liệu

Số liệu được sử lý theo thống kê toán học bằng bảng tí lện tử Exel)

1.3.1 Xử lý số liệu ting cay cao (Keo ld tram) “`

Trang 21

~ Tính lượng tăng trưởng bình quân A cho các chỉ tiêu điều tra

~ Tính tỷ lệ cây tốt, TB, xấu

1.3.3 Xử lý số liệu tầng cây phù trợ

* Tính độ tàn che: Bằng phương pháp vẽ trắc đồ bằng và đếm ô QS,

1.3.4 Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sỉ của cây bản

Ta sit dung tiéu chuẩn x2 của Kruskal- W:

Hạ; Sinh trưởng về các chỉ tiêu sinh ở các OTC thưên nhất với nhau H;: Sinh trưởng về các chỉ tiêu sinh vở ở các OTCKhong thuần nhất

Tiến hành sir dung phan mén SPSS dé tinh tiêu chuẩn so sánh Nếu xác

xuất của x <0.05 giả thuyết Họ bị bác bỏ tức là sính trưởng của các chỉ tiêu

sinh trưởng ở các OTC không thuần nhất với nhat: Nếu xác xuất của Z >0.05

và H của hai mô hình: ~~

* Đối với cây mục ti

Với gì là sinh trường về đường kính và chiều cao của hai mô

Trang 22

X, là giá trị TB ở mô hình II

S, là sai tiêu chuẩn tính được ở mô hình I

5, 18 sai tiêu chuẩn tính được ở mô hình II

n¡ là dung lượng mẫu của mô hình I ø n; là dung lượng mẫu của mô hình II

Nếu U< 1.96 giả thuyết H, được chấp nhận (/

U> 1.96 bac bé gia thuyét H,

* Đối với tầng cây Keo và tầng cây Cốt ít khí

Tiến hành so sánh về các chỉ tiêu như: rà tàn che và chiều cao

Riêng đối véi chiéu cao vit ngon va ig kính tấn ta tiến hành sử

dụng tiêu chuẩn U để so sánh như đối vị các chỉ tiêu sinh trưởng của

tầng cây Keo lá tràm và tầng cây Cốt khí giữa hai mô hình

b, Tiến hành so sánh về số chỉ tiêu hoá tính và lý tính của đất giữa hai mô hình như độ PH, các chất dễ tiêu, độ chua trao đổi, độ chua thuỷ phân,

hàm lượng mùn, độ dày tầng đất, tỉ phân cơ giới, kết cấu đất, Để đánh

giá sự khác biệt một số tính í dưới 2.mô hình khác nhau

Trang 23

Chương IV

DIEU KIEN CO BAN KHU VỰC NGHIÊN C†

Xã Tử Nê có diện tích đất tự nhiên Ia 1,681 Hay I gá XÃ thuộc vùng thượng quốc lộ 12A huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà mxã cách

trung tâm huyện Tân Lạc 4km về phía Bác

Lâm trường Tân Lạc Ikm, cách trung tâm thị >> iến 2km và cách

Phía Nam giáp xã Thanh Hối wr

Phía Đông giáp huyện Kỳ Son — ^^)

Phía Tây giáp 2 xã Do Nhân và Lỗ Sơn

Chiều dài xã khoảng 10 km, rộng trung Hey sks, có quốc lộ 12A

chạy qua địa phận của xã dài 2,5km Với vị trí địa lý như vậy, rất thuận lợi

cho việc phát triển kinh tế, giao lưu hằng hog tiểu thụ sản phẩm giữa xã với các thị trấn và thủ đô Hà Nội =

4.1.2 Dia hinh

Xã Tử Nê vừa

Lạc, địa hình phức tạp,

có núi xen kế ở vùng đầu nguôn lại có đồi núi hình bát úp ở xóm Chùa, xóm

liểm ving thượng và vùng thấp của huyên Tân lều núi eao đốc ở xóm Bin va 1 phần xóm Bục,

Bục, xóm Bin lúa ogee phân lớn là ruộng bậc thang nằm rải rác ở

`

độ trung bình năm là 23°C Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiém 80%

17

Trang 24

lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thường có hạn vào tháng 2 và tháng 3 Lượng nước bốc hơi hàng năm trung bình là 785 mm,

độ ẩm trung bình 80%, thỉnh thoảng có năm có sương muối Loại gi

thường gặp là gió Đông Nam vào mùa hè, gió Đông Bắc và

năm có ảnh hưởng của gió Tây vào tháng 5 y AX),

Suối lớn chảy qua xã là suối Bin đài 5km, suối không có tác dụng Wan

chuyển hàng hoá mà chỉ cung cấp nước tưới cho ruộ cá lồng: Tuy nhiên lượng nước cũng không đủ cung cấp cho các cánh đ‹ ong Xón Bin

Xã đã đào được hồ Ai rộng 7 ha, đập của hồ dài có hệ thống van đóng

mở cung cấp nước tưới cho các cánh đồng xóm Bục, xóm Chùa Ngoài ra hồ

Ai còn có thể sử dụng vào việc nuôi cá : ty

Đất đai của xã chủ yếu là đất Feralit vàng nhạt phát triển trên các loại

đất đá Sa thạch (Fp), đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá sét (Fs), dat Feralit

Theo báo cáo của Phạ g đất đai của xã Tử Nê có tầng dày

>100cm, rất phù hợp cho việc ‘ay ăn quả và cây lâm nghiệp Độ chua

của đất tại xã Từ Nê pHuía= 4/0 — 5,5 với độ chua này không ảnh hưởng lớn

đến sự phát triển của cây ong min > 2%, ham lượng đạm tổng số trong đất từ 0,07 — 0, ng vn — 0,17% tương đương với tính chất

hoá học của đất sa son; Hồng: Tóm lại từ tính chất hoá học của đất tại xã

Tit Né cho thấy đất có độ phì nhiều khá, một vài yếu tố như hàm lượng lân dễ

tiêu trong đất quá Thêm vào đó độ dày tâng đất lớn hơn 1m rất thích hợp cho việc phát triển cây ân hà cây lâm nghiệp Tuy nhiên khi sử dụng cân chú

ý vấn đến tầu bón cân đối giữa đạm, lân, kali, đặc biệt cần tăng hàm lượng lân

18

Trang 25

Hiện trạng sử dụng đất ở xã Tử Nê được thể hiện ở Biểu 4.1

BIỂU 4.1: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ TỬ xe

32 Dat giao thong ấn ) 33.96

Trang 26

- Dat lâm nghiệp, theo số liệu Biểu 4.1, tại xã Tử Nê chiếm ưu thế với 69.96% tổng diện tích đất tự nhiên của xã Đất lâm nghiệp đi

loại địa hình

chia làm 3

đình để sản xuất theo chương trình PAM và dự, ăn 321 hy ng hộ

nhận 1,4 ha Loài cây trồng chủ yếu là Keo Lá ÂN Đàn tổng

Vùng đất chân đôi núi: gồm các vùng đất thổ canh ÂU của xã, trên đất vườn nhà nhân dân trồng cây ăn quả song số lượng Ga nhiều và chưa được quy hoạch cụ thể, còn mang tính tụ a)"

- Dat nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp của xã là 248,08 ha chiếm

tỷ lệ 14,75% tổng diện tích đất ¥ nhiên của xã yếu là ruộng lúa 1 vu

hoặc 2 vụ, đất ruộng 1 vụ chỉ cấy vào vụ mùa lớc mưa, vụ chiêm xuân

chủ yếu bỏ hoá vì thiếu nước `

Có thể nói hệ số sử dụ ng nghiệp chưa cao, cơ cấu cây trồng chưa có sự thay đổi Từ đó cho thấy Án Cư, phát triển kinh tế của xã còn

by

4.2 Đặc điể ~ Xã hội của xã Tử Nẻ

Xã Tử 7 xóm: su, xóm 1, xóm 2, xóm 3, xóm Chùa, xóm

Bục, xóm Bin Toàn xã có tổng số nhân khẩu năm 2001 là 3769 người với

863 HGĐ Trong đó ete 1863 người, nữ giới 1905 người Các dân tộc

Trang 27

2000 là 0,7% so với năm 1996 giảm 0,82% Tỷ lệ sinh con thứ ba đến năm

2000 giảm xuống còn 2,4%

4.2.2 Thực trạng kinh tế

Tổng sản lượng lương thực quy thóc đang tăng dân cụ

sản lượng thóc là 1124,4 tấn, tính bình quan dat ời là 2.250.000 đồng/người/năm Đến năm 2000 đã đạt được 1.132 1,6 tấn, tý lệ

tăng 0,67%, bình quân thu nhập đâu ngudi 2.460.0 /năm tăng so

Qua số liệu trên ta thấy đời sống của nhân di càng một nâng cao

D2

0 chiếm tỷ lệ 18,7%

ận lợi trong việc Bi lưu với các tỉnh lớn vì

C thôn Xà trung tâm xã được tu sửa

bình 441 hộ chiếm tỷ lệ 51,1%, số hộ n

4.2.3 Cơ sở hạ tầng

Giao thông: xã Tử Nê có tỉ

có quốc lộ 12A chạy qua Đ\

Trang 28

5.1.1 Khái quát về lịch sử trông rừng của hai mé hinh AY),

a, M6 hinh I ( Trám trắng trồng dưới tán Keo lát SY

- Phương pháp trồng: Trồng bằng cây con có bầu với án tước hố

Trang 29

- Phương pháp trồng: Trồng bằng cây con có bầu với kích thước hố

60cm x 60cm x 60cm

~ Mật độ tréng: 600 cay/ ha

- Phương thức phối trí cây trồng: Trồng theo hàng, hà hàng 4m,

cây cách cây 4m Hàng Trám trắng không trồng chính giữa hai hì Cốt khí

mà được trồng lệch về một bên, khoảng cách giữa hàn; Tám trắng tới hằng

- Thời gian trồng: Vụ hè thu (tháng 7 đến tháng 8) ni 05

5.1.2 Trắc đô và sơ đô phối trí cây trồng tro ' mô hình

a, Sơ đồ phối trí cây trông trong hai inh er

* Mô hình I (Trám trắng trồng dưới tán KỀo lá tram)

Trang 30

* Mô hình II (Trám trắng trồng xen với Cốt khí)

Trang 33

5.2 Đặc điểm sinh trưởng tầng cây Phù trợ

5.2.1 Đánh giá sinh trưởng của tầng cây phù trợ trong mô hình

Từ kết quả điều tra thu thập số liệu về tình hình sinh lâm

phần rừng Keo lá tràm và lâm phân rừng Cốt khí trên 06 ô tí es

Trang 35

Qua Biểu 5.1, ta thấy rừng Keo lá tràm đang ở giai đoạn trưởng thành, chiều cao vút ngọn, đường kính ngang ngực, đường kính tán tại các OTC đều có các giá trị xŸ > X°oz= 0,05 (Hvy Xˆ=0,67, đối với Dạ xˆ= 0,21, đối vổi'Ð,; lệ 0,51) điều này khẳng định không có sự sai khác rõ rệt về sự sinh trưởng của tầng cây cao trong mô hình này Thông qua độ biến động tại các ÔTC (đối: VỚI

Hụy S%= 12,8%, 16,4%, 15,7%, đối với D,; S%= 19,1%, 20,4%, 18 196, đối với Dạ S%= 21,3%, 39,1%, 37%) ta nhận thấy rằng rừng, Keo lá tram đang ở giai đoạn có những sự biến động mạnh vẻ sinh trưởng chiều éao do mật độ trồng của rừng Keo này rất dày (>2000cây/ ha) dẫn tới sự cạnh tranh mạnh về ánh sáng giữa các cây trong lâm phần ` `

Cũng như ở mô hình I, mô hình II (Trấm trắng trồng xen với Cốt khí)

đều >X?o; (Hvn: X°= 0,8, Dy:

thì các giá trị x? của các chỉ tiêu sinh trưởng cí

72= 0,52) điều này cũng có nghĩa sinh trưởng của tầng cây phù trợ trong mô hình này ở 3 OTC tương đối đồng đều Song đối với đường kính tán thì độ

biến động khá cao (>30%), điều nầy xảy ra là do tầng cây cốt khí sinh trưởng trong hàng không đồng đều có nhiều điểm bị ch:

5.2.2 So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng eủa tầng cây phù trợ giữa hai

“Thông qua số liệu điều tra ngoại nghiệp và xử lý nội nghiệp về tầng cây

phù trợ ở hai mô hình kết quả được tổng hợp vào biểu sau:

Biểu 5.2: Biểu tổng hợp vaso sánh chỉ tiêu sinh trưởng của tang cây phù

_trợ giữa hai mô hình

vs Mô hình ~ Mộ hình[ | Mô hình HE | khác bằng tiêu

Trang 36

"Từ bảng số liệu trên ta vẽ được biểu đồ sinh trưởng của hai mô hình như sau:

Độ tàn che (%) 0.8

07

06 0.5

Biểu đồ 5.2: So sánh sinh trưởng về

chiều cao vút ngọn của ting cay phù

trợ giữa hai mô hình

30

Trang 37

Biểu đồ 5.3: So sánh sinh trưởng về

đường kính tán của tằng cây phù trợ

giữa hai mô hình

Thông qua bảng số liệu và:biểu đồ so sánh f4 đưa ra một số nhận xét như sau:

Nhìn vào biểu đồ so sánh trên ta thấy rất rõ sự sai khác rất lớn về chiều cao vút ngọn, giá trị về Huy của tầng:cây phù trợ ở mô hình I gấp ~ 3 lần giá trị về Hyy của tầng cây phù trợ ở mô hình II (7 m và 2,42 m) cũng như độ tàn che của tâng cây phù trợ ở hai mô hình cũng có độ chênh lệch tương đối cao, giá trị chênh lệch lên tới 0,31%(MH T có độ tàn che TB = 0,75 %, MH II có

độ tàn che TB=0,44%) Sự khác biệt này chính là do đặc điểm sinh vật học của

loài: Cây Keo lá tràm là cây gỗ eòn cây Cốt khí là cây có kích thước nhỏ về

Hèn và đường kính tần:

5.3 Đặc điểm sinh trưởng của cây Trám trắng

$.3.1 Sinh trưởng của cây Trám trắng trong hai mô hình

'Tù kết quả điệu tra thu thập số liệu về tình hình sinh trưởng của cây Trám trắng tại hai mô hình trồng dưới tán Keo lá tràm và mô hình trồng với

Cốt khí được tổng hợp vào biểu sau:

31

Ngày đăng: 27/09/2024, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w