1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai Trên Địa Bàn Thành Phố Hải Phòng
Tác giả Phạm Thị Thương
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Cương
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 681,54 KB

Nội dung

Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai, quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về đất đai; Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử d

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

PHẠM TH TH TR NG

BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN

C NG TÁC QUẢN NHÀ N C VỀ ẤT AI TRÊN A BÀN

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN KINH TẾ

MÃ SỐ: 8 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Cương

Trang 3

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế thị trường, đất đai vừa là nguồn tài nguyên khan hiếm, vừa là môi trường sinh sống của con người, vừa là loại hàng hóa và tài sản đặc biệt Quốc gia nào, địa phương nào, tổ chức kinh tế nào sử dụng đất đai một cách hiệu quả đều có thể đem lại khối lượng của cải lớn để thỏa mãn nhu cầu của mình Tuy nhiên, do tính chất môi trường sống chung, để sử dụng đất đai hiệu quả, không những các chủ thể kinh tế phải có phương án sử dụng đất đai hợp lý theo mục đích riêng của mình, mà xã hội, thông qua Nhà nước, cần quản lý đất đai vì lợi ích chung, nhất là trên khía cạnh bảo hộ quyền tài sản với đất đai, phân bổ đất cho các nhu cầu sử dụng hợp lý và bảo vệ quỹ đất Nói cách khác, quản lý nhà nước (Q NN) đối với đất đai trở thành một trong những chức năng của Nhà nước hiện đại

Trong các văn bản Lu t đất đai qua các thời ky , về sở hữu đất đai, đã quy định: “ ất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai, quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về đất đai; Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nh n quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất

ổn định; quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất” [6, tr.4] “ ất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của u t” 7, tr.3]

Như v y, đất đai là tài nguyên của quốc gia, là tài sản chung của toàn dân Vì v y, không thể có bất k một cá nhân hay một nhóm người nào chiếm đoạt tài sản chung thành tài sản riêng của mình được Ch có Nhà nước - chủ thể duy nhất đại diện hợp pháp cho toàn dân mới có toàn quyền trong việc quyết định số ph n pháp lý của đất đai, thể hiện sự t p trung quyền lực và thống nhất của Nhà nước trong quản lý nói chung và trong lĩnh vực đất đai

Trang 4

3

n i riêng Nhà nước không ch quản lý đất với tư cách lãnh thổ, tài nguyên chung của quốc gia, mà còn thực hiện vai trò đại diện cho sở hữu toàn dân để can thiệp khá sâu vào lĩnh vực đất đai như giao và thu hồi đất, quy hoạch sử dụng đất (QHSD ), định giá đất, thu tài chính từ đất đai…

Trong những năm qua, Nhà nước ta đã từng bước chuẩn hóa hoạt động quản lý đất đai, nhờ đó hồ sơ đất đai được hoàn thiện ngày càng đầy đủ hơn, QHSD phát huy tác dụng tốt hơn, chính sách tài chính về đất đai ngày càng hoàn thiện… Tuy nhiên, QLNN về đất đai vẫn còn một số hạn chế như chưa cấp đầy đủ Giấy chứng nh n quyền sử dụng đất (GCNQSD ) cho nhân dân, hệ thống bản đồ chưa đầy đủ, tranh chấp đất đai còn diễn biến phức tạp… chính vì thế, trong những năm sắp tới vẫn cần tiếp tục hoàn thiện Q NN về đất đai

Hải Phòng là thành phố cảng biển quốc tế, là đô thị loại 1 cấp quốc gia,

đô thị biển với nhiều tính đặc thù Trong những năm qua, trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã xây dựng nhiều công trình, dự án lớn mang tầm c quốc gia, quốc tế Góp phần vào những thành tựu to lớn đó là nguồn lực đất đai Thành phố đã v n dụng hết sức linh hoạt chính sách đất đai để huy vốn từ đất, nâng tầm giá trị thương hiệu và sức hút đầu tư cho Hải Phòng, phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết 32-NQ TW, Kết lu n 72-K TW của Bộ Chính trị

về xây dựng thành phố Hải Phòng thành thành phố văn minh, hiện đại và tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 45-NQ TW ngày 24 1 2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Bên cạnh những thành công, thực tế cho thấy, Q NN đối với đất đai ở thành phố Hải Phòng còn tồn tại không ít hạn chế Một số trong những hạn chế đó là chất lượng Q NN còn chưa đáp ứng yêu cầu, còn tồn tại một số hoạt động vi phạm pháp lu t, chính sách trong sử dụng đất đai, còn tình trạng

sử dụng đất đai lãng phí, không hiệu quả, việc khiếu kiện t p thể về đất đai còn khá phức tạp, thị trường bất động sản, trong đó có thị trường quyền sử dụng đất hoạt động không lành mạnh

Trang 5

ể có thể tiếp tục góp phần hoàn thiện công tác QLNN về đất đai ở

thành phố Hải Phòng trong những năm tới, tác giả ch n vấn đề “

làm đề tài nghiên cứu trong lu n văn

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích cơ sở lý lu n và thực tiễn công tác QLNN về đất đai tại thành phố Hải Phòng, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác Q NN về đất đai tại thành phố Hải Phòng

ể đạt được mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài đã thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản sau:

- Hệ thống hóa lý thuyết về Q NN đối với đất đai trong nền kinh tế thị trường

- Tổng hợp có phân tích kinh nghiệm công tác Q NN về đất đai của một số địa phương và rút ra bài h c cho thành phố Hải Phòng

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác Q NN về đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong giai đoạn 2015-2019, ch rõ những thành công, những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân

- ề xuất phương hướng và một số biện pháp hoàn thiện công tác quản

lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian tới

3 Đ i tư ng phạm vi và thời gian nghiên cứu đề tài

- ối tượng nghiên cứu đề tài: là công tác Q NN về đất đai ở thành phố Hải Phòng

- Phạm vi nghiên cứu: Công tác Q NN về đất đai ở thành phố Hải Phòng chủ yếu được xem xét dưới góc độ hoạt động của chính quyền thành phố ất đai với tư cách là đối tượng của công tác Q NN được xem xét trong phạm vi địa giới hành chính của thành phố Hải Phòng

- Thời gian nghiên cứu: u n văn nghiên cứu thực trạng công tác QLNN về đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong giai đoạn từ 2015 -

2019 và đề xuất các biện pháp cho giai đoạn 2020-2025

Trang 6

5

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Trong lu n văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa ho c quản

lý kinh tế như phân tích, tổng hợp dựa trên số liệu thống kê, mô hình, dữ liệu điều tra, báo cáo chính thức của các cơ quan có chức năng Q NN về đất đai

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Về mặt khoa h c, lu n văn đã hệ thống hóa cơ sở lý lu n về đất đai và quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn t nh thành phố của Việt Nam

Về mặt thực tiễn, lu n văn đã đi sâu đánh giá toàn diện, sát thực thực trạng công tác Q NN về đất đai ở thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015-2019 Trên cơ sở đó, lu n văn đã đề xuất được một số biện pháp có cơ sở khoa h c

và thực tiễn nhằm hoàn thiện công tác quản lý về đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian tới năm 2025

6 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết lu n, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luâ n văn gồm 3 chương sau:

Chương 1: Cơ sở lý luâ n và thực tiễn quản lý Nhà nước về đất đai

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015-2019

Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2020-2025

Trang 7

CHƯ NG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ TH C TI N C NG TÁC

QUẢN LÝ NHÀ NƯ C VỀ ĐẤT Đ I 1.1 Cơ sở uận của quản Nhà nước về đất đai

1.1.1

1.1.1.1 Khái niệm đất đai

Theo góc độ địa chất h c, đất bao gồm tất cả các tài nguyên có nguồn gốc tự nhiên, ch ng hạn như vị trí địa lý của khu vực đất đai, các tài nguyên khoáng sản dưới lòng đất Theo Tổ chức Nông lương iên hiệp quốc ( AO), đất đai là một tổng thể v t chất, bao gồm cả sự kết hợp giữa địa hình và không gian tự nhiên Trong kinh tế h c đất được coi là một trong các yếu tố sản xuất, các yếu tố khác còn lại là tư bản và sức lao động Những quan điểm tổng hợp hơn cho rằng đất đai là những tài nguyên sinh thái và tài nguyên kinh tế, xã hội Như v y, quan niệm về đất có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau: không gian, môi trường, vị trí địa lý, cộng đồng lãnh thổ, nguồn lực phát triển kinh tế, tài sản…

Theo quy định tại u t đất đai năm 1993, “ ất đai là tài nguyên quốc gia

vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan tr ng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo l p, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay” [5, tr.1]

Trong luâ n văn này, đất đai được hiểu theo nghĩa kinh tế h c, với tư cách nguồn lực tăng trưởng phát triển vì lợi ích quốc gia, môi trường sống của dân

cư và tài sản, tư liệu sản xuất của người sử dụng đất

1.1.1.2 Đặc điểm của đất đai

Do quan niệm về đất có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau nên đặc điểm của đất đai cũng được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, song nhìn từ góc độ Q NN, có thể nhấn mạnh một số đặc điểm của đất đai như sau:

Trang 8

7

- Đất bị giới hạn về diện tích Diện tích đất tự nhiên được cố định trong

phạm vi bề mặt trái đất ối với quốc gia, diện tích đất được cố định trong biên giới từng nước g i là lãnh thổ m i t nh, thành phố, huyện, xã, diện tích đất tự nhiên được xác định theo địa giới hành chính Trong quá trình phát triển, tổng diện tích đất tự nhiên là cố định, nhưng phần diện tích của từng loại đất dùng cho các nhu cầu khác nhau có thể có biến động tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế cũng như khả năng khai thác quỹ đất chưa sử dụng

ặc điểm này khiến cho đất đai trở thành nguồn lực đặc biệt khan hiểm Hơn nữa, trong quá trình phát triển của xã hội loài người, nhu cầu sử dụng đất đai không ngừng tăng lên, trong khi quỹ đất tự nhiên không thay đổi luôn gây áp lực lên quỹ đất và làm cho đất đai ngày càng trở nên quý giá đối với con người Chính vì thế, Nhà nước cần phải có chính sách quản lý thích hợp để đảm bảo sử dụng nguồn lực khan hiếm này một cách hiệu quả cả trên phương diện quốc gia, địa phương, lẫn từng đơn vị, tổ chức cụ thể

- Đất luôn gắn với vị trí cố định trên vỏ trái đất Tính cố định về vị trí

của đất đai đồng thời cũng quy định tính cố định về khí h u, thủy văn, địa chất, địa hình của từng thửa đất Tính cố định về vị trí của đất đòi hỏi con người phải thích nghi và tăng hiệu quả sử dụng đất bằng các biện pháp phù hợp với

nó ặc điểm này khiến cho giá trị kinh tế của đất đai phụ thuộc rất lớn vào vị trí của thửa đất ất ở đô thị, gần đường giao thông, trong khu dân cư, có vị trí địa lý thu n lợi có giá trị kinh tế cao hơn đất tại các vùng xa xôi hẻo lánh

- Đất không bị tiêu phí khi sử dụng Khác với các dạng của cải khác, đất

không bị mất giá trị trao đổi và giá trị sử dụng trong quá trình sử dụng Ngược lại, nếu biết cách sử dụng hợp lý, các tính năng của đất có thể tăng lên

và giá cả thửa đất, vì thế, cũng tăng lên Trừ trường hợp bị thiên tai huỷ hoại,

đặc trưng thông thường của hàng hoá là do con người tạo ra và bị tiêu biến khi sử dụng, ngược lại, con người không thể tạo ra đất đai và thửa đất không

bị mất đi trong quá trình sử dụng Có thể nói, đất đai là tư liệu sản xuất vĩnh cửu (không phụ thuộc vào tác động của thời gian, của quá trình sử dụng)

Trang 9

7

của đất, người ta thường dựa vào thu nhâ p từ sử dụng đất Về bản chất, giá đất phụ thuộc vào địa tô và lãi suất thị trường Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất có xu hướng giảm do cạnh tranh, trong khi cầu về đất có xu hướng tăng dẫn đến giá đất có xu hướng tăng ặc điểm này đặt ra ra yêu cầu cần xây dựng các phương pháp định giá đất đai thích hợp, nhất là trong điều kiện

cơ quan nhà nước có vai trò lớn trong định giá đất như ở Việt Nam

- Đất vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động Trong quá

trình sản xuất nông nghiệp, con người sử dụng những đặc tính của đất đai để tác động vào cây trồng tạo ra nông sản, khi đó đất đóng vai trò tư liệu sản xuất Trong đa số các ngành kinh tế, đất là đối tượng lao động, trên đó con người thực hiện các hoạt động sản xuất để tạo ra các sản phẩm đa dạng như nhà ở, đường giao thông, công trình kiến trúc,… Khi đất đai là tư liệu lao động thì nó đòi hỏi con người không ngừng cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất đai Khi đất đai là đối tượng lao động, đất cần được qui hoạch và có kế hoạch sử dụng hợp lý để phát huy lợi thế từng vùng, từng vị trí nhằm đạt được giá trị kinh tế lớn nhất

1.1.1.3 Vai trò của đất đai trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

ất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tài nguyên, môi trường sống của con người Trong quá trình lao động con người tác động vào đất đai để tạo ra các sản phẩm cần thiết phục vụ cho con người, vì v y đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là môi trường sống, đồng thời vừa là sản phẩm lao động của con người Không có đất đai sẽ không có môi trường sống và cũng không có điều kiện tự nhiên cho sự phát triển của xã hội loài người

Sự kh ng định vai trò của đất đai như trên là hoàn toàn có cơ sở Bởi vì, đất đai là điều kiện chung để thực hành quá trình sản xuất của các ngành kinh

tế và hoạt động sống của con người Trong xu thế đa dạng hóa các ngành kinh

tế để tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của xã hội loài người, nhu cầu đất đai cho các ngành kinh tế ngày càng mở rộng hơn, do đó đất đai càng

Trang 10

8 trở nên khan hiếm hơn ể khắc phục mâu thuẫn này, xã hội phải tìm kiếm các phương thức nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai như t n dụng chiều cao khoảng không, chiều sâu trong lòng đất và bố trí các ngành kinh tế trên bề mặt trái đất hợp lý

ất đai là môi trường sống của động - thực v t và con người trên trái đất Không có đất đai, các loài động, thực v t, kể cả con người, sẽ diệt vong Vì đất là điều kiện rất cần thiết để con người tồn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người, nên cùng với quá trình sử dụng, xã hội phải bảo vệ đất đai cả với nghĩa bảo tồn tính năng tự nhiên của đất cũng như với nghĩa bảo tồn giá trị tinh thần, văn hóa, tài sản quốc gia ất đai là tài sản quốc gia,

là thành quả xây dựng và bảo vệ đất nước của nhiều thế hệ kế tiếp nhau Vì thế, đất còn gắn với quê hương, với Tổ quốc, với truyền thống, văn hóa của từng quốc gia dân tộc cụ thể Con người có thể hy sinh cả tính mạng của mình bảo vệ diện tích đất đai được coi là lãnh thổ thuộc chủ quyền của một nước

ất đai còn là nguồn vốn góp phần phát triển kinh tế Nhờ thế chấp đất, các tổ chức kinh tế có thể vay vốn ngân hàng phát triển sản xuất, kinh doanh Nhờ nguồn tài chính huy động qua bán đất, thu thuế đất, cho thuê đất… các chủ thể kinh tế khác nhau, đặc biệt là cơ quan nhà nước, có nguồn tài chính tài trợ cho các hoạt động của h Có thể nói, sự liên thông giữa thị trường bất động sản và thị trường tài chính đã làm tăng tính hiệu quả của nền kinh tế

1.1.1.4 Khái niệm quản l Nhà nước về đất đai

a) Khái niệm quản lý nhà nước

“Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước Quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của m i quốc gia qua các giai đoạn lịch sử Ngày nay quản lý nhà nước bao gồm hoạt động l p pháp của cơ quan l p pháp, hoạt động hành pháp của Chính phủ và hoạt động tư pháp của cơ quan tư pháp

Có thể hiểu uản l nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc

biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp lu t nhà nước để điều

ch nh

Trang 11

các hành vi của con người trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các

cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội” [2, tr.1-2]

Trong hệ thống các chủ thể quản lý xã hội, Nhà nước là chủ thể duy nhất quản lý xã hội toàn dân, toàn diện bằng pháp lu t, nhà nước lấy pháp lu t làm công cụ xử lý các hành vi vi phạm pháp lu t theo lu t định một cách nghiêm minh

b) Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai

“ uản l nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ

quan nhà nước c thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản l và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai

Quản lý nhà nước về đất đai nhằm mục đích: Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất;

ảm bảo sử dụng hợp l quỹ đất đai của quốc gia; Tăng cường hiệu quả sử dụng đất; Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống kê đất đầy đủ theo đúng quy định của pháp lu t đất đai ở từng địa phương theo các cấp hành chính” 14, tr.21]

“Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương bao gồm: Cơ quan quản lý đất đai ở t nh, thành phố trực thuộc Trung ương là Sở Tài nguyên và Môi trường;

Cơ quan quản lý đất đai ở huyện, qu n, thị xã, thành phố thuộc t nh là Phòng Tài nguyên và Môi trường” 3,tr.2-3] Nhà nước thể sử dụng nhiều phương pháp và công cụ quản lý đất đai khác nhau Phương pháp bao trùm nhất là pháp lu t h a các quan hệ và điều kiện sử dụng đất đai Chính vì thế, lu t đất đai và các văn bản pháp lý hướng dẫn thực hiện lu t đất đai là công cụ quản l quan tr ng nhất

Ngoài ra, Nhà nước còn sử dụng các chính sách ưu đãi hoặc xử phạt, đi đôi với trang bị tri thức, kỹ năng cho người sử dụng đất để h hành động hướng đến các mục tiêu mà Nhà nước mong muốn Vì thế, chính sách tài

Trang 12

10 chính đất đai và hoạt động tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luâ t đất đai là những công cụ quản l bổ sung hữu ích

1.1.2

Công tác quản lý nhà nước về đất đai phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- đảm bảo s quản l t p trung, thống nhất của Nhà nước

Quỹ đất của một quốc gia là có hạn và gắn với các đặc tính cụ thể của từng thửa đất, m i thửa đất có tính năng, giá trị sử dụng khác nhau ể có thể

sử dụng hiệu quả quỹ đất quốc gia, m i địa phương, m i vùng phải tuân thủ QHSD quốc gia nhằm phát huy lợi thế so sánh của từng thửa đất Q NN về đất đai của thành phố (trực thuộc Trung ương) là khâu kết nối và đảm bảo hài hòa giữa hai loại lợi ích đó ể đáp ứng yêu cầu này, công tác quản lý của chính quyền của thành phố phải tuân thủ đường lối, chính sách và QHSD quốc gia, đồng thời phải cụ thể hóa các chủ trương, chính sách, quy hoạch đó một cách linh hoạt, sáng tạo và phù hợp với đặc thù của thành phố

- Hai là, kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích của xã hội

Q NN của chính quyền thành phố ch có thể đem lại kết quả tích cực nếu được các chủ thể sử dụng đất trên địa bàn hưởng ứng và tuân thủ nghiêm túc Các chủ thể sử dụng đất cũng ch tự giác tuân thủ khi quyền lợi hợp pháp của h được bảo đảm Vì thế trách nhiệm của chính quyền thành phố là phải

v n dụng chính sách, quy định của Trung ương phù hợp với động lực chính đáng của chủ thể sử dụng đất, không được gây khó khăn cho chủ thể sử dụng đất ch vì lợi ích của cơ quan quản lý, cũng không thể vì các chủ thể sử dụng đất mà làm hại lợi ích quốc gia Yêu cầu hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích của xã hội trong Q NN về đất đai có nghĩa là phải coi lợi ích của quốc gia

là yêu cầu cao nhất, trên cơ sở đó tạo điều kiện tối đa cho chủ thể sử dụng đất

có lợi ích chính đáng Tránh vì lợi ích quản lý mà làm thiệt hại cho lợi ích quốc gia và lợi ích của chủ thể sử dụng đất

- Ba là, hướng tới khai thác, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, phát huy

được thế mạnh về điều kiện t nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương

Trang 13

M i một địa phương đều có thế mạnh khác nhau về diện tích, chất đất đi đôi với khí hâ u, thủy văn, tâ p quán, vị trí, trình độ kinh tế, xã hội… Nhiệm vụ của chính quyền thành phố là tạo điều kiện thu n lợi để các chủ thể kinh tế khai thác và phát huy tốt lợi thế đất đai của địa phương, từ đó góp phần phát triển KT-XH, tạo việc làm, thu nh p, nâng cao mức sống của dân cư địa phương Nếu không làm được như v y thì tiềm năng đất đai không thể được khai thác tốt, chính quyền địa phương không có nguồn thu, người dân không

có việc làm và thu nh p Nói cách khác, nhiệm vụ của chính quyền thành phố

là tạo môi trường để các chủ thể kinh tế sử dụng đất tốt, hạn chế can thiệp hành chính không cần thiết và quản lý hiệu quả nhằm chống lại tệ nạn tham ô, tham nhũng, quan liêu trong Q NN về đất đai Hơn nữa, chính quyền thành phố công khai, minh bạch, đơn giản hóa ở mức có thể các thủ tục liên quan đến Q NN về đất đai để giảm chi phí cho các nhà đầu tư khi tiếp c n đất đai

- năng động, sáng tạo trong quản l nhằm tìm kiếm các

phương thức quản l vừa khoa học, vừa phù hợp với quy định chung, vừa tiên tiến, phù hợp với thời đại

Quản lý nhà nước về đất đai là công việc phức tạp, tốn kém nên cần nghiên cứu, cải cách để có phương thức quản l khoa h c và tiết kiệm chi phí ể đáp ứng yêu cầu này, chính quyền thành phố, một mặt phải tổ chức

bộ máy Q NN về đất đai tinh g n, hiệu lực cao, đào tạo cán bộ quản lý đất đai chuyên nghiệp; mặt khác, phải áp dụng các phương pháp và phương tiện kỹ thu t hiện đại như vệ tinh, máy tính, mạng ….trong các hoạt động

quản l và cung cấp dịch vụ công về đất đai Ngoài ra, cơ quan quản lý đất đai phải lưu giữ thông tin một cách hệ thống, t p trung, để vừa tăng hiệu quả sử dụng thông tin, vừa thể sử dụng thông tin đất đai một cách lâu dài, nhất

Trang 14

12 đai: u t pháp và chính sách đất đai của Chính phủ, nếu được các chủ thể sử dụng đất nh n thức đầy đủ và đúng đắn, thì sẽ tạo được động cơ tự giác thực hiện Chính vì v y, tuyên truyền, phổ biến lu t và các văn bản quy phạm pháp lu t về đất đai là một nội dung quan tr ng trong công tác Q NN về đất đai ể thực hiện tuyên truyền, phổ biến pháp lu t cần xây dựng chương trình, nội dung cụ thể cho từng cấp, từng ngành, từng tổ chức xã hội có chức năng tuyên truyền Nội dung tuyên truyền phải bao gồm: chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý đất đai của Nhà nước từ Trung ương đến địa phương; tuyên truyền những quy định của pháp lu t về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; chính sách giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất; chính sách giá đất; nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất… Kiên trì giải thích, thuyết phục thường xuyên, liên tục cho người dân hiểu chính sách để h tự giác chấp hành Kiên quyết xử lý những đối tượng vi phạm cả trong quản lý lẫn trong sử dụng đất để đề cao tính răn đe Bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục pháp lu t bằng cách cung cấp thông tin, cần phát huy tác dụng tuyên truyền,

v n động bằng hình thức nêu gương chấp hành nghiêm túc chính sách, pháp

lu t đất đai của cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên các đoàn thể

- Hướng dẫn thực hiện lu t và văn bản quy pháp pháp lu t về đất đai trên địa bàn thành phố: Theo lu t pháp Việt Nam, thẩm quyền ban hành văn bản pháp quy trong QLNN về đất đai của cấp dưới thường được quy định trong văn bản pháp quy của cấp trên ồng thời cũng nghiêm cấm việc các cơ quản quản lý cấp dưới ban hành trái hoặc có thêm các quy định khác so với các văn bản của cấp trên Chính quyền thành phố có trách nhiệm soạn thảo và ban hành các văn bản pháp quy triển khai thực hiện lu t, các văn bản quy phạm pháp

lu t về quản lý, sử dụng đất trên địa bàn quản lý Những nội dung thuộc thẩm quyền ban hành của cấp thành phố là: quy định về một số nội dung quản lý trên địa bàn thành phố; xác định bảng giá đất địa phương trên cơ sở khung giá của Chính phủ; quy định thủ tục giao và thu hồi đất, cho thuê đất; quy định quản l một số loại đất như nghĩa địa, đất tôn giáo, tín ngư ng…

Trang 15

1.1.3.2 Thống kê, kiểm kê đất đai; l p và quản l h sơ địa giới hành chính và các loại bản đ về đất đai thuộc địa bàn quản l

- Thống kê, kiểm kê đất đai: Thống kê đất đai được tiến hành hàng năm

và kiểm kê đất đai được tiến hành 5 năm một lần y ban nhân dân thành phố báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai của địa phương lên Bộ Tài nguyên

và Môi trường Nội dung chủ yếu của thống kê, kiểm kê đất đai là: thu th p và

xử l số liệu về diện tích đất đai theo mục đích sử dụng và theo đối tượng sử dụng; số liệu về đối tượng sử dụng đất; số liệu về việc chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn từng đơn vị hành chính để rút ra kết lu n về cơ cấu sử dụng đất, biến động diện tích và biến động của đối tượng sử dụng đất trong một số giai đoạn xác định giữa các k thống kê, kiểm kê T p hợp các số liệu

và l p báo cáo thống kê, kiểm kê theo quy định

- Tổ chức thực hiện việc xác định địa giới trên thực địa, l p và quản lý

hồ sơ địa giới hành chính trong phạm vi thành phố, xác nh n hồ sơ địa giới hành chính của cấp huyện, qu n, xã, phường: Chính quyền thành phố có trách nhiệm xác định địa giới hành chính trên thực địa và l p hồ sơ về địa giới hành chính trong phạm vi địa phương, ch đạo cấp dưới quản l mốc địa giới hành chính Hồ sơ địa giới hành chính cấp thành phố trực thuộc Trung ương được lưu trữ tại thành phố trực thuộc Trung ương và tại Bộ Tài nguyên và Môi trường Hồ sơ địa chính bao gồm các tài liệu dạng giấy hoặc dạng số thể hiện thông tin chi tiết về từng thửa đất, người được giao quản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, các quyền và thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm tổ chức việc l p hoặc ch nh l hồ sơ địa chính trên cơ sở hồ sơ đăng ký biến động về sử dụng đất lưu tại Văn phòng đăng ký đất

- o đạc l p bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất và khảo sát, đánh giá và l p bản đồ phân hạng đất: Việc khảo sát, đo đạc, xây dựng bản đồ địa chính, bản đồ hành chính do UBND thành phố trực tiếp tổ chức thực hiện Bản đồ địa chính được l p theo

Trang 16

14 lưới toạ độ quốc gia để phục vụ cho công tác Q NN về đất đai nên được thể hiện chi tiết đến từng thửa đất Tu theo khu vực cụ thể mà bản đồ địa chính được xây dựng theo các tỷ lệ: 1:500, 1:1000, 1:2000, l:5000 Yêu cầu của bản

đồ địa chính là tất cả những thửa đất diện tích ≥10 mm2 theo tỷ lệ bản đồ phải được thể hiện trên bản đồ và được l p theo đơn vị cấp xã, được quản l tại

3 cấp địa phương Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được l p 5 năm một lần, gắn liền với việc kiểm kê đất đai và được l p ở cả 4 cấp hành chính từ trung ương xuống địa phương Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của thành phố do y ban nhân dân thành phố trực tiếp tổ chức thực hiện Bản đồ QHSD được l p

10 năm một lần gắn với k quy hoạch sử dụng đất và dự kiến phân bổ các loại đất của thành phố Bản đồ quy hoạch là cơ sở để đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất iều tra, đo đạc, khảo sát và l p bản đồ phân hạng đất là các biện pháp kỹ thu t nhằm xác định về số lượng đất theo phạm vi và loại đất

1.1.3.3 L p, điều chỉnh và tổ chức th c hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Quy hoạch và KHSD có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng đất đai hợp l , tiết kiệm, đạt các mục đích nhất định và phù hợp với các quy định của Nhà nước ồng thời, quy hoạch và KHSD cũng giúp cho chính quyền thành phố theo dõi, giám sát được quá trình sử dụng đất trên địa bàn

- p và điều ch nh quy hoạch sử dụng đất: Chính quyền thành phố phải

lâ p QHSD cho k hạn 10 năm phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trên địa bàn; phù hợp với quy hoạch phát triển các ngành; phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhu cầu của thị trường; phù hợp với hiện trạng sử dụng đất

và nhu cầu sử dụng đất, định mức sử dụng đất, tiến bộ khoa h c và công nghệ

có liên quan đến việc sử dụng đất, kết quả thực hiện QHSD k trước UBND thành phố c trách nhiệm l p và điều ch nh QHSD của địa phương

để trình Bộ TN&MT thẩm định Nội dung cơ bản của QHSD là: iều tra,

Trang 17

15 nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; ánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so với tiềm năng đất đai, so với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, khoa h c - công nghệ; ánh giá hiện trạng và biến động, kết quả thực hiện các ch tiêu quy hoạch sử dụng; Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong k quy hoạch và định hướng cho k tiếp theo; Xây dựng và phân tích hiệu quả KT-XH, môi trường của từng phương án phân bổ; đánh giá tác động môi trường của việc

sử dụng đất theo mục đích sử dụng mới của phương án phân bổ quỹ đất; ựa

ch n phương án và đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện

- p và điều ch nh kế hoạch sử dụng đất: Trong k kế hoạch 5 năm, UBND thành phố thực hiện l p hoặc điều ch nh KHSD trình Bộ TN&MT thẩm định trên cơ sở QHSD của địa phương; kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm; nhu cầu sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; kết quả thực hiện KHSD k trước; khả năng đầu tư thực hiện các dự án, công trình c sử dụng đất Nội dung chủ yếu của KHSD gồm: ánh giá, phân tích kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất k trước; Kế hoạch thu hồi và phân bổ các loại đất; danh mục kèm theo quy mô

sử dụng đất, địa điểm, dự kiến tiến độ thực hiện và tiến độ thu hồi đất; Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất; Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng; Dự kiến các nguồn thu từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, các loại thuế có liên quan đến đất đai và chi phí cho việc bồi thường, h trợ, tái định cư; Xác định giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch

sử dụng đất bảo đảm thực hiện đúng tiến độ kế hoạch

- Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Chính quyền thành phố trong thời hạn không quá 30 ngày làm việc, kể từ ngày

KHSD , có trách nhiệm công bố công khai quy hoạch, KHSD cấp thành phố tại trụ sở cơ quan và trên cổng thông tin điện tử của UBND thành phố UBND thành phố trách nhiệm tổ chức, ch đạo việc thực hiện quy hoạch, KHSD của

Trang 18

16 cấp mình; kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, KHSD của địa phương cấp dưới trực tiếp UBND thành phố quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất phải theo đúng quy hoạch, đúng KHSD đã được xét duyệt Chủ tịch UBND thành phố trách nhiệm phát hiện và xử l kịp thời các trường hợp vi phạm quy hoạch, KHSD tại địa phương mình Hàng năm, UBND thành phố c trách nhiệm gửi báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch, KHSD đến Bộ TN&MT Báo cáo kết quả thực hiện KHSD hàng năm đối với năm cuối của KHSD k đầu phải kèm theo báo cáo tổng hợp việc thực hiện cả k KHSD Báo cáo kết quả thực hiện KHSD hàng năm đối với năm cuối của k QHSD phải kèm theo báo cáo tổng hợp việc thực hiện cả KHSD k cuối và báo cáo tổng hợp việc thực hiện cả k QHSD

1.1.3.4 Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu h i đất

y ban nhân dân thành phố (trực thuộc Trung ương) là cơ quan đại diện Nhà nước tiến hành các hoạt động Q NN về đất đai như giao, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với các tổ chức; cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao

Có hai hình thức giao đất là có thu tiền và không thu tiền sử dụng đất; cho thuê đất cũng được gắn với 2 hình thức trả tiền thuê đất là thuê đất trả tiền hàng năm và thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê; chuyển mục đích sử dụng đất được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của địa phương

Trong phạm vi được phân cấp, UBND thành phố có thể tiến hành thu hồi đất trong các trường hợp người sử dụng vi phạm nghiêm tr ng u t ất đai hoặc các tổ chức không còn nhu cầu sử dụng, trả lại đất Riêng đối với những trường hợp đặc biệt như phòng chống thiên tai, bão lũ, sụt, lún, sạt, lở đất, UBND cấp thành phố có quyền trưng dụng đất của các chủ thể sử dụng

để phục vụ mục tiêu chung của cộng đồng

Trang 19

1.1.3.5 Đăng k và cấp giấy chứng nh n quyền sử dụng đất, quyền s hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất; l p và quản l h sơ địa chính

ăng ký đất đai là bắt buộc đối với người sử dụng đất và người được giao đất để quản lý; đăng ký quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thực hiện theo yêu cầu của chủ sở hữu Sau khi phát sinh QSD (được giao đất, thuê đất, nh n chuyển QSD …), hoặc có những thay đổi trong quá trình sử dụng đất thì người sử dụng phải đăng ký với cơ quan nhà nước để được công nh n QSD hợp pháp và làm thủ tục cấp GCNQSD

GCNQSD , quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nh n QSD , quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có QSD , quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất ược cấp GCNQSD là quyền đầu tiên của người sử dụng đất, là cơ sở để thực hiện các quyền khác của người sử dụng đất, là căn cứ để giải quyết các tranh chấp về QSD GCNQSD cũng là điều kiện để giao dịch trên thị trường

y ban nhân dân thành phố có trách nhiệm cấp GCNQSD , quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao

1.1.3.6 uản l tài chính về đất đai, định giá đất và quản l thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản cấp thành phố

- Xây dựng chính sách tài chính về đất đai và giá đất: Xây dựng và thực hiện chính sách tài chính đất đai và định giá đất là chức năng rất quan tr ng của Nhà nước vừa để thực hiện quyền lợi về mặt kinh tế của chủ sở hữu, đồng thời thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Tài chính về đất đai bao gồm các nội dung quản lý giá đất, quản lý các nguồn thu NSNN về đất đai như: tiền thuê đất, tiền SD , thuế đất các loại, quy định mức tiền bồi thường thiệt hại cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất, các khoản ngân sách đầu tư vào đất và quản lý ngân sách khi đấu giá QSD … Hàng năm, căn

cứ vào

Trang 20

18 nguyên tắc xác định giá đất, khung và phương pháp xác định giá đất do Chính phủ quy định, UBND thành phố xây dựng và công bố công khai bảng giá đất của địa phương Quản lý tài chính về đất đảm bảo sử dụng đất hiệu quả, hợp

lý, tiết kiệm, đồng thời tạo ra hành lang pháp lý thu n lợi để người sử dụng đất yên tâm đầu tư vào đất, được bảo vệ quyền lợi khi Nhà nước thu hồi đất

- Quản lý thị trường QSD trong thị trường bất động sản: Chính quyền thành phố có trách nhiệm quản lý thị trường QSD theo các nội dung: Quy định và theo dõi việc chuyển nhượng, chuyển đổi đất đai bằng hình thức buộc người sử dụng đất phải đăng ký khi có sự biến động về đất Theo dõi thông tin

về giá đất trên thị trường QSD để cung cấp cho người có nhu cầu, tạo điều kiện cho thị trường QSD hoạt động hiệu quả Thu thuế chuyển QSD khi có giao dịch chuyển nhượng thành công và xử phạt người trốn tránh trách nhiệm nộp thuế Quản lý và h trợ để các sàn giao dịch bất động sản hoạt động minh bạch, hạn chế tranh chấp, lừa đảo trong lĩnh vực đất đai

1.1.3.7 Thanh tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử l

vi phạm pháp lu t về đất đai thành phố

- Thanh tra sử dụng đất và xử l vi phạm pháp lu t về đất đai: Thanh

tra chuyên ngành đất đai là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp lu t về đất đai, quy định về chuyên môn, kỹ thu t, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai Thanh tra chuyên ngành đất đai bao gồm: Thanh tra việc chấp hành pháp lu t về đất đai của UBND thành phố; Thanh tra việc chấp hành pháp lu t về đất đai của người sử dụng đất và của tổ chức, cá nhân khác có liên quan; Thanh tra việc chấp hành các quy định về chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực đất đai Thanh tra chuyên ngành đất đai có các nhiệm vụ phát hiện, ngăn chặn và

xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý

vi phạm pháp lu t về đất đai

- Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai: Giải quyết

khiếu nại, tố cáo là việc các cơ quan chức năng cấp thành phố giải quyết các

Trang 21

kiến nghị của cá nhân, t p thể hoặc tổ chức trong trường hợp không chấp thu n quyết định hành chính của cơ quan Q NN đất đai cấp thành phố hoặc

tố cáo những sai phạm trong quản lý, sử dụng đất Giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân là trách nhiệm rất quan tr ng của chính quyền thành phố nhằm thực hiện cơ chế dân chủ, công khai, công bằng xã hội, góp phần đẩy lùi

tệ nạn tham nhũng, cửa quyền, nhũng nhiễu của một bộ ph n nhỏ cán bộ, công chức Q NN về đất đai

đô thị và nông thôn

- Xây dựng, hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất gắn liền với phát triển bền vững, bảo vệ môi trường

- Tăng cường kiểm tra giám sát thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- T p trung xử lý dứt điểm những vụ việc vi phạm pháp lu t đất đai

Hai là, tiết kiệm, có hiệu quả:

- Tiết kiệm trong việc khai thác triệt để quỹ đất hiện có và có kế hoạch

sử dụng từng loại đất, phù hợp với điều kiện tự nhiên, KT-XH trên địa bàn, đảm bảo nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao

- Thực hiện thu hồi diện tích đất đã giao, cho thuê không đúng đối tượng, không đúng thẩm quyền, sử dụng đất không hiệu quả, trái mục đích được giao, thuê; không thực hiện đầu tư đúng thời gian quy định, ch m đưa vào sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích gây lãng phí tài nguyên đất

- Ngăn chặn có hiệu quả tình trạng chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép

của người sử dụng đất

Trang 22

20

1.1.5

Trong công tác quản lý nhà nước về đất đai có rất nhiều yếu tố tác động, ảnh hưởng, song đặc biệt lưu ý tới 05 yếu tố sau:

là yếu tố xã hội hay yếu tố con người: Yếu tố này xuất phát từ

bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội M i sự phát triển của

xã hội đều thông qua hoạt động của con người Các cơ quan, công chức, viên chức lãnh đạo quản lý cần phải giải quyết một cách đúng đắn, có cơ sở khoa

h c, đối với các mối quan hệ xã hội giữa người và người trong m i lĩnh vực quản lý nhà nước

là yếu tố chính trị: Yếu tố chính trị trong quản lý đòi hỏi

những người quản lý phải quán triệt tư tưởng, phải biết mình quản lý cho giai cấp nào, cho nhà nước nào mà xác định chủ trương, chính sách

là yếu tố tổ chức: Tổ chức là khoa h c về sự thiết lâ p các mối

quan hệ giữa những con người để thực hiện một công việc quản lý ó là sự sắp đặt một hệ thống bộ máy quản lý, quy định chức năng và thẩm quyền cho từng cơ quan trong bộ máy ấy

là yếu tố quyền uy: Quyền uy là thể thống nhất giữa quyền lực và

uy tín trong quản lý Quyền lực là công cụ để quản lý bao gồm một hệ thống pháp lu t, điều lệ, quy chế, nội quy, kỷ lu t, kỷ cương, Uy tín là phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị vững vàng, có kiến thức và năng lực, c phong cách dân chủ, t p thể, gương mẫu, nói đi đôi với làm, được quần chúng tín nhiệm Ch có quyền lực hoặc ch có uy tín thì chưa đủ để quản lý, người quản lý cần có cả hai mặt (quyền lực + uy tín ) thì quản lý mới đạt hiệu quả

ă là yếu tố thông tin: Trong quản lý, thông tin là nguồn, là căn cứ

để đưa ra quyết định quản lý nhằm mang lại hiệu quả Không có thông tin chính xác và kịp thời người quản lý sẽ bị tụt h u, không bắt kịp nhịp độ phát triển của xã hội

Trong 05 yếu tố nêu trên, yếu tố xã hội (hay yếu tố con người ) và yếu

tố chính trị là yếu tố xuất phát, là mục đích chính trị của quản lý; còn tổ chức, quyền uy, thông tin là 03 yếu tố biện pháp kỹ thu t và nghệ thu t quản lý

Trang 23

Về những bất c p về quản lý nhà nước về đất đai, được chú ý tr ng tâm

ở 03 vấn đề sau:

Một là, bảng giá đất bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế, bất c p, khung giá đất

do Chính phủ quy định và bảng giá đất do các địa phương ban hành thấp hơn nhiều so với giá đất phổ biến trên thị trường

về đất đai có nhiều loại văn bản, được thay đổi, ch nh sửa liên tục, không c tính ổn định

Ba là, bất c p trong xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính, nhiều địa

phương (trong đó có Hải Phòng) mới đang triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu

về đất đai Còn thực tế, hồ sơ địa chính được quản lý dưới dạng giấy, chưa được số hóa, thiếu hồ sơ, th m chí hồ sơ chưa được ch nh lý kịp thời, dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, khó khăn trong công tác quản lý và giải quyết vấn đề liên quan đến tranh chấp đất đai

1.2 Thực tiễn kinh nghiệm về c ng tác quản Nhà nước về đất đai tại m t s t nh thành ph ở Việt Nam và ài học kinh nghiệm đ i với thành ph Hải Phòng

1.2.1 Nam

1.2.1.1 Kinh nghiệm LNN về đất đai của thành phố Đà Nẵng

“ à một đô thị lâu đời nằm ven biển miền Trung, à Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương kể từ năm 1997 Tròn 15 năm phát triển, à Nẵng từ ch là một đô thị nghèo, thu ngân sách nhà nước hạn hẹp đã có bước phát triển mạnh mẽ Từ năm 2003 đến nay, tính riêng nguồn thu từ đất vào ngân sách nhà nước, à Nẵng đã huy động được trên 20.000 tỷ đồng, để tái đầu tư cho phát triển hạ tầng đô thị và xã hội Bên cạnh đ , thành phố đã cho nhân dân trả ch m tiền sử dụng đất khoảng 6.845 tỷ đồng, góp phần giảm bớt khó khăn cho người dân có đất bị thu hồi, ổn định cuộc sống mới sau giải tỏa

Toàn thành phố từ ch ch có tổng cộng hơn 360 con đường có tên, sau

15 năm đã tăng lên hơn 1.260 con đường có tên cùng hàng trăm khu đô thị,

Trang 24

22 hàng nghìn khu, cụm dân cư mới Từ khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, à Nẵng đã thực hiện thu hồi đất, giao đất và cho thuê đất để triển khai hơn 1.390 dự án với tổng diện tích hơn 17.500 ha, trong đó có 207

dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép với tổng vốn đầu tư hơn 3,12 tỷ USD; chuyển mục đích trên 500 ha đất quốc phòng để thực hiện hơn 150 dự án phục

vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Với sự đồng thu n của chính quyền và người dân, hơn 95.000 hộ dân đã giải tỏa, di dời đất đai, nhà ở để xây dựng

à Nẵng trở thành thành phố văn minh, hiện đại

Một trong những thành công nổi b t của à Nẵng trong khai thác hiệu quả và hợp lý nguồn lực tài chính đất đai vào phát triển kinh tế - xã hội là “g nút thắt” trong đền bù, giải phóng mặt bằng Xác định công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, thực hiện chính sách thu hồi đất đai là vấn đề then chốt trong

đô thị hóa, à Nẵng chủ trương ch n đây là khâu đột phá trong phát triển hạ tầng đô thị ể thực hiện việc này thu n lợi, điều đầu tiên các cấp ngành chức năng của thành phố thực hiện là t p trung quản lý chặt chẽ chất lượng đồ án quy hoạch nhằm nâng cao giá trị tài nguyên đất, giải quyết tốt việc phân chia bình đ ng phần giá trị tăng thêm của đất đai gắn với hạ tầng mới đầu tư và đảm bảo phát triển đúng quy hoạch ây là yếu tố chính giúp chính quyền thành phố nh n được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân, thúc đẩy công tác giải phóng nhanh mặt bằng nhanh g n, thu n lợi, tạo điều kiện cho xây dựng

hạ tầng các tuyến phố mơi, khu đô thị và cụm dân cư Nhiều chính sách tài chính đất đai riêng có ở à Nẵng đã được triển khai rất hiệu quả như: chính sách về thưởng tiến độ bàn giao mặt bằng đối với những hộ giải tỏa chấp hành bàn giao mặt bằng đúng thời gian quy định, chính sách h trợ

ổn định đời sống và ổn định sản xuất, chính sách đối với công tác tái định cư…

Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng được chuyên môn hóa cao, thể hiện sự quan tâm thiết thực đến lợi ích của người dân và được quán triệt đầy

đủ, nhất quán đối với tất cả các dự án trên địa bàn Nhờ v y, việc thực hiện giải tỏa đền bù, bố trí tái định cư khá công bằng, minh bạch, giảm thiểu tình trạng khiếu kiện của công dân M i vấn đề liên quan đến đền bù, giải tỏa, bố

Trang 25

trí tái định cư đều có sự tham gia trực tiếp của chính quyền địa phương từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc dự án Trong các trường hợp khiếu kiện đặc biệt, Chủ tịch UBND thành phố trực tiếp bố trí tiếp dân, lắng nghe, ch đạo giải quyết các kiến nghị Chính nhờ giải quyết cụ thể, kịp thời và thỏa đáng quyền lợi của nhân dân mà à Nẵng nh n được sự đồng thu n rất cao, tạo điều kiện thu n lợi cho công tác giải phóng mặt bằng để quy hoạch xây dựng Có thể thấy, sự quyết liệt của lãnh đạo thành phố và sự đồng tình ủng hộ của nhân dân đã giúp à Nẵng có nhiều thay đổi lớn trong phát triển đô thị, quy hoạch thành phố, hướng đến hình thành một đô thị trẻ phát triển bền vững ” [16]

Mặc dù được đánh giá là địa phương thực hiện quản lý đất đai thuộc loại tốt nhất trong các thành phố trực thuộc trung ương, nhưng Q NN về đất đai của chính quyền thành phố à Nẵng cũng còn một số hạn chế như: tình trạng xây dựng nhà trái phép trên đất công, trên đất nông nghiệp vẫn còn tồn tại; giao đất, chuyển đổi mục đích vẫn còn một vài trường hợp có dấu hiệu tu tiện; một số trường hợp đền bù còn chưa thoả đáng; quá trình cấp GCNQSD còn có trường hợp sai quy định, đơn cử như tại địa bàn Hoà Vang, dẫn đến phải huỷ hơn 1.000 sổ đỏ; tiến độ l p QHSD còn ch m; chất lượng quy hoạch chưa cao dẫn đến một số h u quả như gây khó khăn cho ngư dân vì quy hoạch không chú ý đến đường ra biển của h …

1.2.1.2 Kinh nghiệm quản l nhà nước về đất đai của tỉnh Vĩnh Long

“Vĩnh Long là một trong chín t nh của cả nước đã và đang triển khai dự

án hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai Việt Nam (Vlap) có hiệu quả, huy động được cả hệ thống chính trị tham gia triển khai thực hiện

dự án Ngay từ khi khởi động dự án, UBND t nh Vĩnh ong đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ hướng tới của dự án là triển khai xây dựng hệ thống đăng ký đất đai, hồ sơ địa chính, cấp GCNQSD , quản lý nhà nước về đất đai theo hướng hiện đại, trong đó chú tr ng xây dựng cho được cơ sở dữ liệu đất đai hoàn

ch nh, c p nh t, ch nh lý biến động thường xuyên trên nền tảng công nghệ thống nhất

Trang 26

24

Dự án VLap triển khai tại t nh Vĩnh ong gồm 3 hợp phần, gồm: hoàn thiện cơ sở dữ liệu quản lý đất đai (đo đạc l p bản đồ địa chính, đăng ký cấp GCNQSD ); tuyên truyền nâng cao nh n thức cộng đồng, đào tạo, t p huấn cho cán bộ quản lý đất đai, nâng cấp Văn phòng KQSD ; theo dõi đánh giá, kiểm tra, giám sát khâu tài chính phục vụ dự án

ể dự án Vlap được triển khai đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ, T nh

ủy, UBND t nh và các huyện, thị xã được thụ hưởng dự án đã có văn bản ch đạo đối với các sở, ngành, đoàn thể phối hợp với Sở TN&MT tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, phối hợp với đoàn thể, chính quyền xã, thị trấn tổ chức h p dân công khai dự án nhằm tạo sự đồng thu n trong nhân dân Về công tác chuyên môn, Sở TN&MT giao cho cán bộ địa chính của sở giám sát nhà thầu, nếu có vấn đề gì thì liện hệ qua đường dây nóng, cắt cử cán bộ địa chính xuống h trợ các huyện, thị xã Phòng TN&MT phân công cán bộ xuống xã để giải quyết kịp thời những vướng mắc phát sinh Hàng tháng, Sở TN&MT tổ chức h p rút kinh nghiệm, tháo g khó khăn, vướng mắc và 6 tháng ở cấp huyện h p sơ kết với sự tham gia của các sở, ban ngành, nhà thầu, chính quyền xã, thị trấn

Sau hơn 4 năm thực hiện dự án, t nh Vĩnh ong đã hoàn ch nh cơ sở

dữ liệu địa chính ở 4 huyện và 1 thị xã, tổng diện tích đã đo đạc được là 149.853ha, với 213 mảnh bản đồ và 22.771 thửa đất Sau khi hoàn

ch nh cơ sở dữ liệu địa chính, Sở TN&MT đưa vào v n hành theo mô hình

t p trung được đặt tại Văn phòng ăng ký QSD cấp t nh, các Văn phòng ăng ký QSD cấp huyện, thị xã hoặc cán bộ địa chính xã, thị trấn khi cần thông tin địa chính liên quan đến thửa đất, diện tích…sẽ truy c p vào máy chủ qua đường truyền cơ sở dữ liệu được Chính phủ đầu tư để phục vụ cho nhiệm vụ giải quyết tranh chấp, quy hoạch… Cơ sở dữ liệu địa chính của t nh Vĩnh ong đã và đang được ứng dụng hiệu quả trong công tác Q NN và cung cấp dịch vụ cho tổ chức, cá nhân Cụ thể như đã tin

h c hóa quy trình về tiếp nh n, xử lý và trả lời kết quả về tiếp nh n và giải quyết khiếu nại tố cáo theo

Trang 27

25 quy định của pháp lu t; h trợ công tác thu hồi, bồi thường, giao, cho thuê đất; cung cấp thông tin đất đai cho người dân thông qua dịch vụ tin nhắn…

Tuy nhiên, trong quá trình v n hành cơ sở dữ liệu đất đai vẫn còn một số hạn chế ảnh hưởng đến việc phát huy tối đa dữ liệu như chưa gắn thông tin địa chính với thông tin về giá đất, thuế, quy hoạch, chất lượng đất… để phục

vụ đa mục tiêu, tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu không gian quốc gia; chưa thực hiện việc quét lưu đầy đủ hồ sơ địa chính được thiết l p trong quá trình đăng ký và tích hợp vào hệ thống; chưa xây dựng hành lang pháp lý về cung cấp thông tin, phí dịch vụ công liên quan đến đất đai đảm bảo sự phù hợp với khả năng của người dân và cơ quan cung cấp dịch vụ ” 15]

1.2.2 Phòng

à Nẵng và Vĩnh ong là địa phương có tiềm năng phát triển kinh tế -

du lịch và có nhiều nét tương đồng với thành phố Hải Phòng về các điều kiện

tự nhiên, kinh tế - xã hội Qua nghiên cứu thực trạng Q NN về đất đai ở hai địa phương này, cả về thành công và tồn tại, hạn chế nhất định, từ đó có thể rút ra một số bài h c cho thành phố Hải Phòng như sau:

, kinh nghiệm của thành phố à Nẵng cho thấy, phải tuyên

truyền, phổ biến chính sách đất đai đến từng người dân và chính quyền thành phố phải vào cuộc cùng dân giải quyết khó khăn, nhất là trong lĩnh vực thu hồi, đền bù, tái định cư Có như v y người dân mới đồng thu n với chính quyền, tốc độ thu hồi đất, giải phóng mặt bằng mới nhanh, ít xảy ra khiếu kiện, tố cáo, chây Kinh nghiệm của Vĩnh ong cho thấy, nếu công tác tuyên truyền tốt, người dân sẽ hợp tác cung cấp thông tin

thông tin đất đai thống nhất, đồng bộ trên cơ sở công nghệ tin h c điện tử hiện đại Kinh nghiệm của Vĩnh ong cho thấy, nếu t nh quyết tâm thì không khó

để có hệ thống dữ liệu, thông tin về đất đai hoàn ch nh Hơn nữa, cơ sở dữ liệu này rất có ích trong h trợ Q NN về đất đai của cơ quan nhà nước, nhất

là trong quản lý hiện trạng, biến động quỹ đất, thực hiện thống nhất phương pháp phân loại, quản lý hồ sơ đất đai và công khai dữ liệu thông tin

Trang 28

26

Ba là, cần chú tr ng chất lượng và tiến độ l p QHSD Nếu quy hoạch

ch m được l p và có chất lượng thấp, không có tầm nhìn dài hạn, không tuân thủ quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, không kết hợp hài hòa với quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng và yêu cầu về an ninh, quốc phòng thì sau đó việc tuân thủ quy hoạch sẽ khó khăn, th m chí có thể đem lại những h u quả khó khắc phục

, bên cạnh việc quản lý bằng phương pháp tuyên truyền, thuyết

phục và hành chính, cần tăng cường sử dụng các phương pháp kinh tế, tài chính trong quản lý quỹ đất, xoá bỏ tình trạng bao cấp trong phân bổ quỹ đất, trong giá cho thuê và giao đất để nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất, tăng thu cho NSNN Kinh nghiệm của à Nẵng cho thấy, cần có chính sách

ưu đãi và xử phạt linh hoạt trong lĩnh vực thu hồi và đền bù đất đai để đẩy nhanh tốc độ giải phóng mặt bằng, cung cấp đất sạch cho các dự án cũng như

để có kinh phí đền bù

ă là, công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của

pháp lu t đất đai và xử lý vi phạm pháp luâ t đất đai cần được thực hiện thường xuyên và định k ồng thời nghiêm túc xử lý các vi phạm đất đai và cần có chế tài mạnh hơn để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp lu t

Trang 29

CHƯ NG 2: TH C TRẠNG C NG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯ C

VỀ ĐẤT Đ I TR N Đ BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GI I ĐOẠN 2015 – 2019

2.1 Khái quát chung về thành ph Hải Phòng

2.1.1 Phòng

Hải Phòng nằm ở phía ông miền duyên hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km, phía Bắc và ông Bắc giáp Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp Hải Dương, phía Tây Nam giáp Thái Bình và phía ông là bờ biển dài trên 125

km chạy theo hướng Tây Bắc – ông Nam từ phía ông đảo Cát Hải đến cửa sông Thái Bình

Hiện nay thành phố Hải Phòng bao gồm 15 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 7 quâ n, 8 huyện Tổng diện tích tự nhiên của thành phố Hải Phòng

là 1.519 km2, bao gồm cả 02 huyện đảo (Cát Hải và Bạch ong Vĩ) Trong tổng số đất, diện tích đất đồi núi ch chiếm 15%, phân bố chủ yếu ở phía Bắc Phía Nam thành phố có địa hình thấp và khá bằng ph ng với độ cao từ 0,7 – 1,7 m so với mực nước biển Ngoài khơi thuộc địa ph n Hải Phòng có nhiều đảo rải rác, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch ong Vĩ

Hải Phòng có nhiều nguồn lợi, tiềm năng về khoáng sản và tài nguyên biển, tài nguyên rừng Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, m t độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km 1 km ộ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc ông Nam ây là nơi tất cả hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng

hạ lưu màu m , dồi dào nước ng t phục vụ đời sống con người nơi đây

“Hải Phòng nằm ở vị trí giao lưu thu n lợi với các t nh trong nước và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông và đường hàng không với các tuyến trục quan tr ng như Quốc lộ 5A, Quốc lộ 5B, Quốc lộ 10, Quốc lộ 37, đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, sân bay Cát Bi, cảng Hải Phòng

Vị trí địa lý của Hải Phòng hội tụ đầy đủ các lợi thế cho việc khai thác các tiềm năng tự nhiên và xã hội để xây dựng một thành phố cảng hiện đại, một trung tâm chính trị, kinh tế của vùng kinh tế tr ng điểm Bắc bộ, một cực

Trang 30

28 quan tr ng trong chiến lược phát triển kinh tế “2 hành lang, 1vành đai” (Hành lang Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - ạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng; vành đai ven biển)” 8, tr.7]

2.1.2 ă Phòng

2.1.2.1 Lợi thế

“ ợi thế được xem là cơ bản nhất của Hải Phòng là một cực quan tr ng trong vùng kinh tế tr ng điểm Bắc Bộ, có vị trí giao lưu rất thu n lợi với tất cả các t nh, thành trong nước và quốc tế; gần nguồn năng lượng (thuỷ điện Hoà Bình, nhiệt điện Phả ại ); có 7 15 qu n, huyện, thị tiếp giáp với biển, thu n lợi cho việc phát triển cảng biển và khai thác thuỷ sản, du lịch biển

Về địa hình địa mạo là khu vực có nhiều quỹ đất địa hình bằng ph ng chiếm 69%; 16% đất bãi ven biển, ven sông lớn để phát triển đô thị; 15% là địa hình đồi núi và danh lam thắng cảnh đẹp thu n lợi cho phát triển du lịch như: quần thể núi Tràng Kênh, núi Voi, núi Kiến An, núi ối Hải Phòng có nhiều thắng cảnh đẹp như bán đảo ồ Sơn, đảo Cát Bà, Bạch ong Vĩ cùng với các điểm di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn thành phố và kết cấu hạ tầng tương đối phát triển, đã tạo cho Hải Phòng có thế mạnh vượt trội về du lịch.” [8, tr.40-41]

2.1.2.2 Hạn chế

“Hải đảo và vùng ven biển là những vùng có nhiều tiềm năng phát triển nhưng cũng là những vùng đang trong tình trạng thiếu nước nghiêm tr ng Có thể nói nguồn cấp nước là một hạn chế đáng kể của Hải Phòng Với khí h u

có hai mùa rõ rệt nên đã tạo bất lợi lớn cho việc phát triển du lịch đặc biệt

du lịch tắm biển Các khu du lịch ồ Sơn, Cát Bà ch khai thác hiệu quả một mùa trong năm Bên cạnh đó mưa lớn và t p trung vài tháng trong năm tạo ra mất cân đối nước cục bộ theo thời gian Khả năng xảy ra thiên tai như xói lở

bờ biển, ng p úng, sa bồi luồng lạch, mặn xâm nh p tại Hải Phòng khá lớn

ể thành phố Hải Phòng trở thành thành phố công nghiệp, văn minh hiện đại thì việc xây mới mở rộng các khu đô thị, các khu công nghiệp, hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống các công trình phúc lợi công cộng sẽ cần phải

Trang 31

dành một diện tích đất rất lớn cho các mục đích này ất nông nghiệp sẽ giảm đáng kể do quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá và công nghiệp hoá, trong khi ngành nông nghiệp vẫn phải đảm bảo mục tiêu tăng trưởng 5,4 - 6,4% năm đòi hỏi phải có các giải pháp cơ cấu lại việc sử dụng đất nông nghiệp mà thâm canh tăng vụ là một giải pháp hữu hiệu Tuy nhiên, việc sử dụng đất nông nghiệp với cường độ cao rất dễ làm cho đất bị suy kiệt hoặc thoái hoá nếu không có các biện pháp kỹ thu t hợp lý” [8, tr.41]

2.1.2.3 Cơ hội

“Quá trình hội nh p kinh tế quốc tế sâu rộng và những xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện thu n lợi để thành phố Hải Phòng tiếp tục phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực về nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản

lý, mở rộng thị trường để phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ược sự quan tâm lãnh đạo của ảng và Nhà nước, sự h trợ của các bộ, ngành Trung ương, sự hợp tác có hiệu quả của các địa phương để xây dựng, phát triển thành phố nhanh hơn với chất lượng cao hơn Hải Phòng được mở rộng,

có quỹ đất lớn và thu n lợi để quy hoạch và phát triển đô thị, được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm” 8 tr.42-43]

2.1.2.4 Thách thức

“Thách thức nảy sinh từ trình độ phát triển còn thấp, năng lực cạnh tranh còn hạn chế, quy mô kinh tế của thành phố Hải Phòng chưa bằng thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nguy cơ tụt h u ngày càng xa cũng như không đáp ứng được vai trò đầu tàu đối với khu vực Bắc Bộ và cả nước

Thách thức về quản lý một đô thị với diện tích rất lớn, dân số nông nghiệp, nông thôn còn nhiều, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao ở một số địa bàn, có sự chênh lệch khá lớn về phát triển giữa khu vực các qu n nội thành và các huyện ngoại thành cả về thu nh p, trình độ dân trí, cán bộ, cơ sở v t chất - kỹ thu t

Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển nhanh với đòi hỏi phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hoá, hạn chế nảy sinh các vấn

đề xã hội (thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội ), đang là những thách thức lớn Hải Phòng cần đầu tư giải quyết

Trang 32

30

Mở cửa và hội nh p quốc tế sẽ đặt Hải Phòng trước sức ép cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế và ngay trên địa bàn Hải Phòng Hội nh p kinh tế quốc tế sâu rộng cũng đưa cả nước nói chung, Hải Phòng nói riêng phải đối mặt trực tiếp với nguy cơ suy thoái, khủng hoảng kinh tế khu vực và toàn cầu” 8 tr.43]

2.1.3 Phòng

“Tổng diện tích đất tự nhiên: 156.176 ha (100% TDTTN), trong đó:

- Đất nông nghiệp: 82.978 ha chiếm 53,13 % TDTTN, gồm: ất sản

xuất nông nghiệp: 50.616 ha chiếm 32,41 TDTTN (g m: Đất tr ng lúa:

43.519 ha chiếm 27.87 % TDTTN; Đất tr ng cây hàng năm khác: 1.886 ha chiếm 1,21 % TDTTN; Đất tr ng cây lâu năm: 5.221 ha chiếm 3,34 % TDTTN); ất lâm nghiệp: 19.254 ha chiếm 12,33 % TDTTN; ất nuôi trồng

TDTTN; ất nông nghiệp khác: 564 ha chiếm 0,36 % TDTTN

- Đất phi nông nghiệp: 65.291 ha chiếm 41.81 % TDTTN, trong đó: ất ở

đô thị: 4.343 ha chiếm 2.84 % TDTTN; ất ở nông thôn: 10.107 ha chiếm 6.47 TDTTN; ất chuyên dùng: 28.821 ha chiếm 18.45 TDTTN; ất cơ sở tôn giáo: 262 ha chiếm 0,17 % TDTTN; ất cơ sở tín ngư ng: 143 ha chiếm 0,09 % TDTTN; ất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng: 1.132 ha chiếm 0,72 % TDTTN; ất sông, ngòi, kênh rạch, suối: 8,091 ha chiếm 5.18 % TDTTN; ất có mặt nước chuyên dùng: 12.284 ha chiếm 7.87 TDTTN; ất phi nông nghiệp khác: 17 ha chiếm 0,01 % TDTTN

- Đất chưa sử dụng: 7.907 ha chiếm 5,06 % TDTTN, trong đó đất có

mặt nước ven biển ch tiêu: 1.505 ha chiếm 1,17 TDTTN.” 9, tr.2-3]

Hiện trạng đất đai thành phố Hải Phòng phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

2.1.4 Phòng

“Theo kết quả thống kê đất đai đến ngày 31 12 2017, tổng diện tích đất phân theo đối tượng sử dụng, quản lý đất gồm: hộ gia đình, cá nhân trong nước sử dụng 73.740 ha, chiếm 47,22% TDTTN; tổ chức trong nước sử dụng

Trang 33

36.729 ha, chiếm 23,56% TDTTN; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng 484 ha, chiếm 0,31% TDTTN; Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo sử dụng 412 ha, chiếm 0,26%; UBND cấp xã quản lý 20.514 ha, chiếm 13,14% TDTTN; Cộng đồng dân cư và tổ chức khác quản lý 24.530 ha, chiếm 15,71 TDTTN” 9, tr.3]

- Th c trạng biến động trong sử dụng đất nông nghiệp: Trong giai

đoạn 2015 - 2019, diện tích đất nông nghiệp của thành phố giảm 1.609 ha, chủ yếu do chuyển sang đất phi nông nghiệp Trong đó: ất trồng lúa: tính đến hết năm 2017 là 43.519 ha (giảm 504 ha so với năm 2014); ất trồng cây lâu năm: năm 2017, diện tích đất trồng cây lâu năm là 5.211 ha (tăng 18 ha so với năm 2014); ất rừng phòng hộ: năm 2017 diện tích đất rừng phòng hộ là 6.614 ha (giảm 11 ha so với năm 2014); ất rừng đặc dụng: năm 2017 đất rừng đặc dụng có diện tích là 8.139 ha (so với năm 2014 giảm 14 ha); ất rừng sản xuất: năm 2017 diện tích đất rừng sản xuất là 4.500 ha (không thay đổi so với năm 2014); đất nuôi trồng thuỷ sản: năm 2017 diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 12.387 ha (giảm 1.074 ha so với năm 2014)

- Th c trạng biến động trong sử dụng đất phi nông nghiệp: ất ở:

14.541 ha, chiếm 9,31% TDTTN; ất tôn giáo tín ngư ng: 405 ha, chiếm 0,26% ; ất nghĩa trang nghĩa địa: 1.132 ha, chiếm 1,73% TDTTN; ất sông, suối và mặt nước chuyên dùng: 20.375 ha, chiếm 37,60%; ất phi nông nghiệp khác: 17 ha, chiếm 0,06%

- Th c trạng biến động trong sử dụng đất đô thị, khu dân cư nông thôn:

ất đô thị: 4.434 ha, được phân bố ở 7 qu n và thị trấn của các huyện; ất khu dân cư nông thôn: 10.107 ha

- Th c trạng biến động đất chưa sử dụng: Diện tích 7.907 ha, bao gồm:

ất bằng chưa sử dụng 6.973 ha, chiếm 88,18% diện tích đất chưa sử dụng (phân bố nhiều ở huyện Cát Hải 1830 ha, Hải An 2760 ha, ồ Sơn 1095 ha; diện tích đất bằng chưa sử dụng phân bố không t p trung khó có thể khai thác đưa vào sử dụng cho các mục đích một cách hiệu quả) ất đồi núi chưa sử

Trang 34

32 dụng 232 ha, chiếm 2,93 % diện tích đất chưa sử dụng (chủ yếu phân bố ở huyện An Lão 58 ha, Cát Hải 146 ha Núi đá không có rừng cây 702 ha, chiếm 8,87 % diện tích đất chưa sử dụng (phân bố nhiều ở các huyện Thủy Nguyên 473 ha, huyện Cát Hải 227 ha) Ngoài ra, còn có đất ngoài địa giới hành chính nằm ở khu vực bãi triều ven biển với diện tích 1505 ha chiếm 0,9% tổng diện tích tự nhiên

2.2 Thực trạng quản nhà nước về đất đai ở thành ph Hải Phòng

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp lu t về đất đai trên địa bàn thành phố vẫn còn chưa th t sâu sát, rộng khắp đến các hộ nông dân và hộ gia đình ở thành thị

2.2.1.2 Th c trạng ban hành văn bản hướng dẫn th c hiện lu t và các văn bản quy phạm pháp lu t về đất đai

y ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã ban hành nhiều văn bản về đất đai nhằm quản lý cho phù hợp với tiến trình phát triển, đã ch đạo các cấp, các ngành luôn coi tr ng việc điều ch nh kịp thời các quy định về quản lý tài nguyên đất gắn với bảo vệ môi trường, coi đây là một yếu tố hết sức quan

tr ng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố

Trang 35

- Về việc thu tiền thuê đất, thuê mặt nước trên địa bàn thành phố: ngày

22 4 2011 UBND thành phố Hải Phòng đã ban hành Quyết định số

607 2011 Q -UBND quy định về việc thu tiền thuê đất, thuê mặt nước trên địa bàn thành phố ây là văn bản có ý nghĩa quan tr ng trong việc hoàn thiện các văn bản pháp về việc thu tiền thuê đất của các loại đất trên địa bàn thành phố Sau khi lu t ất đai năm 2013 có hiệu lực, để hoàn thiện đơn giá các loại đất sử dụng cho các mục đích khác nhau, UBND thành phố đã ra Quyết định

1776 Q -UBND ngày 15 8 2014 về việc quy định đơn giá, tỷ lệ phần trăm (%) để tính tiền thuê đất, thuê mặt nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng

- Về công tác đấu giá quyền sử dụng đất: ngày 15/8/2016, UBND

thành phố Hải Phòng ban hành Quyết định số 1639/2016/Q -UBND quy định

về quy chế đấu giá quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, hoặc cho thuê đất trên địa bàn thành phố (thay thế cho Q số 1068 2011 Q -UBND

15 7 2011) nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu về công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn

- Về xây d ng quy chế cho công tác thu th p, quản l khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trường: UBND thành phố Hải Phòng đã ban

hành quyết định số 13/2019/Q -UBND ngày 02/5/2019 (thay thế quyết định

số 1168 2012 Q -UBND ngày 27 7 2012) ây là văn bản quy định trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan tổ chức, cá nhân trong việc thu th p, quản

lý, c p nh t, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trường trên địa bàn thành phố Hải Phòng

- Về quy định giá các loại đất trên địa bàn thành phố: y ban nhân dân

thành phố Hải Phòng đã ban hành các quyết định, gồm: Quyết định số

2970 2014 Q -UBND ngày 25 12 2014 về Ban hành quy định bảng giá đất thành phố Hải Phòng 5 năm (2015-2019) Quyết định số 01 2017 Q -UBND ngày 16 6 2017 về việc điều ch nh bàng giá các loại đất trên địa bàn 07 qu n thành phố Hải Phòng 5 năm (2015-2019) Quyết định số 08 2019 Q -UBND ngày 08 3 2019 về việc điều ch nh bảng giá các loại đất thuộc Bảng giá đất thành phố Hải Phòng 05 năm (2015-2019) trên địa bàn 7 huyện

Trang 36

34

- Về b i thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu h i đất: Ngày

03 12 2014, UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 2680 2014 Q - UBND quy định chi tiết một số nội dung về bồi thường, h trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng ây là văn bản c p

nh t những quy định mới của u t ất đai 2013 và các Nghị định của Chính phủ trong công tác bồi thường, h trợ, tái định cư

- Về thủ tục hành chính lĩnh v c tài nguyên và môi trường: Song hành

với các văn bản quy định chi tiết về công tác quản lý đất đai, Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng đã ban hành Quyết định số 555 Q -CT ngày 15/3/2019

về công bố danh mục thủ tục hành chính lĩnh vực tài nguyên môi trường trên địa bàn thành phố (nêu rõ thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và Môi trường; thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện, UBND cấp xã trên địa bàn thành phố Hải Phòng) Văn bản hành chính này có tác dụng lớn trong việc phân công nhiệm vụ cho UBND các cấp nhằm đồng bộ hóa công tác quản lý đất đai, hướng tới mục tiêu chuyên môn hóa công tác này

- Về xác định diện tích đất tối đa cho người sử dụng đất được hư ng các quyền lợi hoặc th c hiện các nghĩa vụ theo quy định: Ngày 25/6/2015,

UBND thành phố ra Quyết định số 1394 2015 Q -UBND về việc ban hành Quy định về hạn mức công nhâ n đất ở đối với trường hợp thửa đất có vườn, ao; hạn mức đất trống, đồi núi tr c, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng; hạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân và diện tích tách thửa đất

ở ây là văn bản xác định diện tích đất ở tối đa cho người sử dụng đất được hưởng các quyền lợi hoặc thực hiện các nghĩa vụ theo quy định u t ất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng

- Về phối hợp quản l tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo:

ể xây dựng quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo, ngày 20 4 2015, UBND thành phố đã ra quyết định số

800 Q -UBND về việc ban hành quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo thành phố Hải Phòng

Trang 37

Nhìn chung, các văn bản pháp quy được ban hành kịp thời tạo thu n lợi cho công tác quản lý đất đai trên địa bàn, đồng thời tạo l p hệ thống các văn bản pháp lu t đầy đủ làm căn cứ giải quyết các mối quan hệ về đất đai, xử lý tốt các tranh chấp xảy ra; các tổ chức, cá nhân có liên quan đã căn cứ vào hệ thống pháp lý đó và nghiêm ch nh chấp hành

2.2.2

2.2.2.1 Th c trạng kiểm kê đất đai thành phố Hải Phòng

Giai đoạn trước đây, chất lượng công tác thống kê, kiểm kê đất đai ở thành phố Hải Phòng còn thấp do nguồn số liệu, tài liệu lạc h u, không được

c p nh t thường xuyên Song giai đoạn gần đây, tốc độ đô thị hóa của Hải Phòng diễn ra mạnh mẽ dẫn đến việc biến động thường xuyên về đất đai, mặt khác giá trị đất đai tăng mạnh qua các năm và tình trạng tranh chấp đất đai diễn ra thường xuyên, đòi hỏi phải thực hiện kiểm kê, thống kê đất đai để

có thể làm tốt công tác quản lý đất đai Do v y, công tác thống kế đất đai được thực hiện hàng năm, chất lượng được Bộ TN&MT thẩm định và nghiệm thu đúng quy định, cụ thể năm 2014, thành phố đã thực hiện và hoàn thành công tác kiểm kê đất đai, l p bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng theo Ch thị số 21/CT-TTg ngày 01 8 2014 của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường Kết quả kiểm kê đất đai, l p bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 được tiến hành trên phạm

vi toàn thành phố, đã ứng dụng công nghệ thông tin trong suốt quá trình thực hiện, do đó đã nâng cao được chất lượng, có độ tin c y và chính xác cao hơn,

là tài liệu điều tra cơ bản về tài nguyên đất, về đối tượng quản lý, sử dụng đất trên phạm vi toàn thành phố, làm cơ sở để xây dựng quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất trong giai đoạn 2016-2020 và lâu dài đến năm 2025

Qua công tác kiểm kê cho thấy, diện tích hành chính sử dụng từ cơ sở cũ

có nhiều sai khác, nhất là khu vực giáp sông, biển (do xác định mốc địa giới tại những khu vực này không đảm bảo chính xác, tại một số điểm trong

Trang 38

36 đợt kiểm kê năm 2014 đã phải sử dụng máy định vị GPS để xác định lại một số điểm); diện tích biến động trong các đợt kiểm kê t p trung chủ yếu ở những địa phương có giáp ranh là sông, ngòi do các đơn vị giáp ranh ch đo đạc phần đất liền không xác định đúng mép sông bên kia để tính diện tích Do chu chuyển từ nhóm đất này sang nhóm đất khác, chủ yếu là chuyển từ nhóm đất nông nghiệp, đất mặt nước ven biển (do lấn biển của các dự án) sang nhóm đất phi nông nghiệp Nhóm đất chưa sử dụng (đất bằng chưa sử dụng) tăng nhiều chủ yếu do thống kê số liệu đối với đất đã cho các tổ chức thuê mới san lấp mặt bằng, hoặc mới đền bù giải phóng xong mặt bằng chưa thực hiện dự án đầu tư

2.2.2.2 Th c trạng xác định địa giới hành chính, l p và quản l h sơ địa giới hành chính

Hồ sơ địa chính của thành phố Hải Phòng chưa được đầu tư kinh phí đúng mức để l p, xây dựng và quản l Hầu hết các qu n, huyện đều sử dụng các loại tài liệu cũ, hồ sơ địa chính không được c p nh t, ch nh lý biến động thường xuyên Bộ hồ sơ bản đồ địa giới hành chính 3 cấp xã, huyện và thành phố dưới dạng giấy được lưu giữ bao gồm:

nền bản đồ địa hình Gauss tỷ lệ 1/25000 do Tổng cục ịa chính và Cục bản

đồ Bộ Tổng tham mưu Quân đội in năm 1971-1982

bản đồ địa hình Gauss tỷ lệ 1/10000 do Tổng cục ịa chính và Cục bản đồ Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1976-1995, (huyện đảo Cát Bà dùng bản đồ tỷ lệ 1 25000 in năm 1971-1982)

(3) Bộ bản đ địa giới hành chính cấp xã: được thành l p trên nền bản

đồ địa hình Gauss tỷ lệ 1/5000, 1/10000 do Tổng cục ịa chính và Cục bản đồ

Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam l p năm 1976-1995, (các xã thuộc huyện đảo Cát Bà dùng bản đồ tỷ lệ 1 25000 in năm 1971-1982)

Trang 39

Bộ hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính đã góp phần quan tr ng vào việc chấn ch nh, tăng cường công tác quản lý nhà nước ở cơ sở; xử lý những vụ việc phức tạp liên quan đến nhiều địa phương, đơn vị; giải quyết các tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính; góp phần quan tr ng giữ vững

ổn định chính trị, tr t tự an toàn xã hội; là căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH, AN-QP và phục vụ các nhiệm vụ phát triển KT-XH khác

Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính vào việc l p quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp, đường giao thông, công trình thuỷ lợi, còn nhiều hạn chế nên có những công trình xây dựng (nhất là công trình giao thông, hệ thống thuỷ lợi, điện, ) không phát huy được hiệu quả của cả vùng Số lượng mốc địa giới hành chính bị mất mát, hư hỏng lớn Việc quản lý hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính tại một số qu n, huyện, phường, xã, thị trấn chưa đảm bảo; hồ

sơ bị mối, m t, rách nát hoặc thất lạc, mất không rõ nguyên nhân

“Tính đến 31 12 2018, hiện mới có 108 223 xã phường, thị trấn được

đo đạc, l p bản đồ địa chính bằng công nghệ số (đạt tỷ lệ 48%) còn lại 115 xã, phường, thị trấn vẫn đang sử dụng bản đồ giải thửa l p theo Ch thị số 299/TTg ngày 10 11 1980 của Phủ Thủ tướng về công tác đo đạc, phân hạng

và đăng ký ruộng đất trong cả nước và có 17 223 xã, phường, thị trấn đã xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính” 10, tr.2]

(ha)

Diện tích đo đạc ập ản đ đ a chính chia theo t ệ ản đ (ha)

T ng s T ệ

1/200

T ệ 1/500

T ệ 1/1.000

T ệ 1/2.000

T ệ 1/5.000

T ệ 1/10000

Trang 40

(ha)

Diện tích đo đạc ập ản đ đ a chính chia theo t ệ ản đ (ha)

T ng s T ệ

1/200

T ệ 1/500

T ệ 1/1.000

T ệ 1/2.000

T ệ 1/5.000

T ệ 1/10000

(Ngu n: Báo cáo theo mẫu biểu số 01/TNMT, Thông tư 20/2018/TT-BTNMT) [11]

2.2.2.3 Th c trạng khảo sát, đánh giá và l p bản đ phân hạng đất

1/50.000 lâ p năm 1995, Bản đồ hiện đang lưu trữ dưới dạng giấy và dạng số tại Viện thổ như ng Nông hoá thuộc Viện Khoa h c Nông nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 16/12/2024, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w