1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo biện pháp thi giáo viên chủ nhiệm giỏi biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc

39 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Lớp Học Hạnh Phúc Thông Qua Công Tác Chủ Nhiệm
Trường học Trường THCS Tây Phú
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2020-2021
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 8,27 MB

Nội dung

Với mong muốn phong trào xây dựng “ Trường học hạnh phúc” do người đứngđầu ngành giáo dục phát động thực sự trở thành mô hình lan tỏa, hiệu quả, ý nghĩa, đểmỗi ngày thầy cô và học sinh đ

Trang 1

9 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 2,3

12 2.3.1 Nắm bắt chính xác, cụ thể phẩm chất và năng lực của từng đối

tượng học sinh lớp chủ nhiệm để xác định phương pháp giáo dục phù

hợp.

6,7,8

13 2 3.2 Thảo luận công khai và dân chủ trong xây dựng nội quy lớp học. 9,10,11

14 2.3.3 Đổi mới và nâng cao hiệu quả của tiết sinh hoạt lớp 12, 21

15 2.4 Hiệu quả thực hiện của việc áp dụng biện pháp trong thực tế chủ

Trang 2

Lấy cảm hứng từ mô hình “Happy School” của UNESCO, mô hình

"Trường học hạnh phúc" bắt đầu triển khai thí điểm ở nước ta vào tháng 4/2018 và sau

đó nhanh chóng được nhân rộng trong nhiều cơ sở giáo dục đào tạo trên cả nước Xâydựng trường học hạnh phúc, mỗi trường học đều hướng tới mục tiêu: xây dựng môitrường giáo dục đem đến niềm vui, hạnh phúc cho cả giáo viên và học sinh, thầy cô thân

thiện, học sinh tích cực “ Trường học hạnh phúc” là nơi không có bạo lực học đường,

không có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, không có những hành xử xúc phạm danh dự,nhân phẩm, thân thể nhà giáo và HS, là nơi thầy cô và HS vui sống trong yêu thương, antoàn và tôn trọng Đồng thời, nơi đó cũng là mái nhà chung mà mỗi ngày GV và HS đếntrường là một ngày hạnh phúc

Để kiến tạo được trường học hạnh phúc thì mỗi đơn vị lớp học trong nhà trườngcũng cần xây dựng lớp học hạnh phúc Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn vàthường xuyên làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi thấu hiểu vai trò và trách nhiệm của giáoviên chủ nhiệm trong việc xây dựng lớp học hạnh phúc và không ngừng nâng cao hiệuquả của công tác chủ nhiệm

1.1.2 Cơ sở thực tiễn:

Trang 3

Với mong muốn phong trào xây dựng “ Trường học hạnh phúc” do người đứng

đầu ngành giáo dục phát động thực sự trở thành mô hình lan tỏa, hiệu quả, ý nghĩa, đểmỗi ngày thầy cô và học sinh đến trường là một ngày vui, để trường học thực sự là "nơiước đến, chốn mong về" với đông đảo học sinh, tôi xin trao đổi một số giải pháp cơ bản

trong việc xây dựng lớp học hạnh phúc qua đề tài: “Xây dựng lớp học hạnh phúc thông qua công tác chủ nhiệm”, trong quá trình làm công tác chủ nhiệm tại trường THCS Tây

Phú

1.2 Mục đích nghiên cứu

Qua đề tài, mục đích đạt được của tôi nhằm:

- Giúp cho học sinh được hạnh phúc mỗi khi đến lớp, trong mỗi tiết học Học sinhhứng thú, tích cực học tập

- Giúp cho giáo viên chủ nhiệm có giải pháp để có thể giải tỏa áp lực, căng thẳngtrong quá trình dạy học và giáo dục của mình Từ đó yêu nghề và thành công hơn trong

sự nghiệp trồng người, nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp

- Để phong trào xây dựng mô hình “ Trường học hạnh phúc” do người đứng đầu

ngành giáo dục phát động thực sự lan tỏa, phát huy hiệu quả trong hoạt động giáo dục, đểtrường học thực sự là nơi ước đến, chốn mong về của giáo viên và học sinh Nâng caochất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh đặc biệt là khắc phục tình trạng học sinh bỏhọc sớm ở trường vùng nông thôn

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc thông qua công tác chủ nhiệm

- Học sinh lớp 8a2 năm học 2020- 2021 tại trường THCS Tây Phú

1.4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm

Công tác chủ nhiệm ở lớp 8A2 năm học : 2020- 2021

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện tôi đã sử dụng các nhóm phương pháp sau:

- Nhóm phương pháp lý thuyết: nghiên cứu các văn bản tài liệu liên quan đến mô hìnhtrường học hạnh phúc, khái niện hạnh phúc

- Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế: rút ra từ quá trình làm công tác chủnhiệm và giảng dạy trong năm học 2020- 2021

- Các phương pháp hỗ trợ: phương pháp điều tra xã hội học, thống kê mô tả, so sánh

Trang 4

1.6 Phạm vi và thời gian (bắt đầu, kết thúc)

- Phạm vi : Đề tài tập trung nghiên cứu công tác chủ nhiệm lớp tại đơn vị trường THCS

Tây Phú

- Thời gian: Từ tháng 8 năm 2020 đến tháng 05 năm 2021

2 NỘI DUNG

2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu

Đánh giá về những bất cập, hạn chế của lĩnh vực giáo dục những năm qua, Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng nêu rõ: "Đổi mới tư duy và hoạt động giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng tốt yêu cầu đặt ra…Chưa chú trọng đúng mức đến phát triển phẩm chất và năng lực người học Giáo dục làm người, đạo đức lối sống có lúc, có nơi bị

xem nhẹ… Còn không ít tiêu cực trong giáo dục và đào tạo" Vì thế xây dựng mô hìnhtrường học hạnh phúc là một trong những việc làm hàng đầu cần được quan tâm và thựchiện trong các nhà trường hiện nay

Quan điểm chỉ đạo về xây dựng trường học hạnh phúc: Xây dựng “ Trường học

hạnh phúc” là một trong những hoạt động trọng tâm của ngành Giáo dục từ năm học

2018 - 2019 và những năm tiếp theo, nhằm giúp cho đội ngũ GV ngày càng vững mạnhmọi mặt và sẵn sàng tích cực đồng hành với lộ trình đổi mới giáo dục của nước nhà

1.1 Khái niệm hạnh phúc

- “ Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi đượcđáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần” Hạnh phúc cá nhân gắn liền vớihạnh phúc xã hội, không có hạnh phúc riêng lẻ

- Hạnh phúc của học sinh THCS rất đơn giản và có thể thực hiện được như:

+ Luôn cố gắng đạt được kết quả cao trong học tập để bố mẹ và thầy cô vui

+ Được sống và học tập trong môi trường thân thiện, nhà trường, gia đình tạo điều kiện

về vật chất và tinh thần trong khả năng hiện có của gia đình và nhà trường để phục vụnhu cầu học tập và cuộc sống

+ Được tôn trọng, chia sẻ và đặc biệt là mong muốn thể hiện để khẳng định mình

1.2 Lớp học hạnh phúc

Theo các nhà nghiên cứu, cũng như kinh nghiệm một số nước trên thế giới, mộttrường học hạnh phúc có 21 tiêu chí; trong đó có 3 tiêu chí quan trọng, có tính cốt lõi là:yêu thương, an toàn và tôn trọng

Lớp học hạnh phúc là lớp học mà ở nơi đó người tham gia giảng dạy, người học,phụ huynh đều được sống hạnh phúc, trong đó hạnh phúc của người học được coi là mụctiêu cao nhất Hay có thể hiểu, lớp học hạnh phúc là lớp học mà ở đó giáo viên hạnh phúc

và học sinh được phát triển toàn diện, trở thành chính mình, trong một môi trường họctập an toàn, được tôn trọng và nhiều tình thương

Lớp học hạnh phúc là mỗi học sinh trong lớp học đều cảm nhận được sự ấm áp,yêu thương chia sẻ từ thầy cô, bạn bè Đến lớp các em đón nhận nhiều niềm vui và nếu

có nỗi buồn, khó khăn thì luôn được san sẻ Hạnh phúc với người học đôi khi rất giản dị,

Trang 5

đó có thể là một lời hỏi thăm, động viên, nhắn nhủ; một lời nhận xét chính xác, chân tình;một giờ giảng hay, hấp dẫn; một phong cách giản dị, trong sáng, mực thước với trí tuệuyên bác của thầy cô đều để lại những ấn tượng, hình ảnh đẹp sẽ theo người học suốtcuộc đời Hạnh phúc còn là khi nỗ lực, cố gắng của người học được đền đáp, ghi nhậnqua những điểm số chính xác, bằng những phần thưởng nho nhỏ động viên; là sự chânthành, hồn nhiên, trong sáng của tình bạn; là những vấn vương, rung động đầu đời củatuổi mới lớn; là khung cảnh nên thơ, trữ tình của hàng cây, ghế đá nơi sân trường……Những hành động đẹp, lời nói đẹp của thầy cô, bè bạn, cảnh quang đẹp của mái trườngđều góp phần dệt nên xúc cảm hạnh phúc, hân hoan trong trái tim, suy nghĩ tuổi học trò.

Khi các em học sinh cảm thấy được hạnh phúc, được tôn trọng, yêu thương; thấytrường học thực sự là nơi hữu ích, sẽ tạo cho các em sự phấn chấn, mê say trong học tập,nghiên cứu khoa học để trở thành người hữu ích cho xã hội Vì thế có thể nói trường họchạnh phúc, lớp học hạnh phúc là nền tảng, bệ đỡ tinh thần để những ý tưởng, mục tiêugiáo dục, đào tạo được thực thi một cách hiệu quả, ý nghĩa nhất

có một không gian, một sắc màu riêng, có những thế mạnh, những điểm yếu khác nhaunhưng đều chịu tác động bởi mục tiêu giáo dục chung của nhà trường Tập thể học sinh

có vững mạnh hay không, học sinh đến trường có hạnh phúc hay không phụ thuộc vàonhiều yếu tố nhưng một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất vẫn là vai trò của giáoviên chủ nhiệm

Với nhận thức về mục đích và cảm xúc của HS đang học trong lớp tôi chủ nhiệm, tôi

đã đúc kết được các vấn đề thực tế như sau:

2.2.1 Đối với học sinh

Năm học 2020 – 2021, tôi được BGH trường THCS Tây Phú phân công chủnhiệm lớp 8A2 đồng thời giảng dạy môn Ngữ văn tại lớp Với tổng số HS là 31, đa sốcác em đều ngoan, có ý thức học tập và rèn luyện Tuy nhiên nhiều em HS có hoàn cảnhgia đình khó khăn, nhiều em bố mẹ đi làm ăn xa như làm dưa, làm rẫy trên Tây Nguyênthường xuyên vắng nhà, các em thường ở nhà một mình với ông bà đã lớn tuổi; hay bố

mẹ làm công nhân ở các khu công nghiệp thời gian làm việc kéo dài từ 5 giờ sáng đến

20 giờ đêm mới về nhà, không có nhiều thời gian để quan tâm chăm sóc đến việc học tập

Trang 6

giáo dục các em mà thường phó mặc việc này cho nhà trường Một số HS còn chưangoan, ý thức tổ chức kỉ luật và học tập còn nhiều yếu kém Hơn nữa, đối tượng học sinhlớp 8, các em đang có nhiều thay đổi về tâm sinh lý, dễ vui, dễ buồn, hành động nhiều khitheo bản năng, bộc phát

2.2.2 Đối với bản thân giáo viên

- Chương trình học thì càng ngày càng nặng về kiến thức, áp lực thi cử nên đòi hỏi

cả giáo viên và học sinh luôn phải tập trung vào chương trình học ở trường nên không cónhiều thời giờ dành cho việc tìm hiểu , quan tâm đến cảm xúc của bản thân và học sinh

2.2.3 Đối với các bậc phụ huynh

- Hiện nay không ít phụ huynh do bận kiếm sống, ít có thời gian gần gũi và quantâm đến con em mình Họ chú trọng việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất cho con hơn làviệc quan tâm đời sống tinh thần và cảm xúc hạnh phúc của con khi đến trường cũng nhưtrong gia đình

2.2.4 Số liệu điều tra trước khi thực hiện:

( Lớp 8a2 – sĩ số học sinh 31 vào tháng 9- Năm học 2020-2021)

Để biết được mong muốn của các em về bạn bè và thầy cô ( thầy cô chủ nhiệm) khi các

em đến lớp Tôi đã đưa ra một số câu hỏi để các em bộc lộ suy nghĩ của mình.Tôi nhậnđược kết quả như sau:

Câu hỏi 1: Điều em mong muốn khi đến trường là gì? ( Đánh dấu X vào ý em lựa chọn)

chọn

Không lựachọn

- Mong muốn thầy cô sẽ cười nhiều hơn khi lên lớp 28 3

- Mong là thầy cô đừng cho bài học thuộc lòng nhiều quá 25 6

- Mong thầy cô nhẹ nhàng hướng dẫn khi em làm sai hay không

biết làm

- Mong muốn thầy cô đừng phê bình trước mặt bạn bè 28 3

- Mong muốn tiết học xen kẽ giữa học tập kiến thức và lồng

ghép trò chơi

- Muốn được tham gia vào các hoạt động của lớp một cách tự

nguyện và theo khả năng của bản thân

- Mong giờ sinh hoạt lớp không còn là giờ kể tội và phê bình 31 0

Trang 7

mà có thêm trò chơi để không khí vui vẻ hơn.

- Mong các bạn trong lớp đoàn kết hơn, không có sự đố kị chia

bè phái

- Mong cô chủ nhiệm công bằng với mọi thành viên trong lớp 26 5

Câu hỏi 2 : Em có hạnh phúc khi đến trường không ?

thực đó là: “Xây dựng lớp học hạnh phúc thông qua công tác chủ nhiệm”.

2.3 Mô tả, phân tích các giải pháp

2.3.1 Nắm bắt chính xác, cụ thể phẩm chất và năng lực của từng đối tượng

học sinh lớp chủ nhiệm để xác định phương pháp giáo dục phù hợp.

Khi được BGH phân công lớp chủ nhiệm, trước hết tôi đã tìm hiểu hoàn cảnh, đặcđiểm tâm sinh lý, nhân cách, những ưu điểm, hạn chế của từng học sinh thông qua cácbước sau :

- Bước 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí HS ở cấp THCS, đặc biệt là đối tượng HS

lớp 8

- Bước 2: Nắm bắt thông tin cụ thể của các đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm:

+ N m b t thông tin h c sinh qua phi u đi u tra sau: ắ ắ ọ ế ề

Trang 8

Quê quán: ……….

Chỗ ở hiện nay:

Số điện thoại cá nhân:

Địa chỉ email:

2 Họ và tên cha:

Nghề nghiệp (làm gì, ở đâu?): Số điện thoại:

3 Họ và tên mẹ:

Nghề nghiệp (làm gì, ở đâu?): Số điện thoại:

4 Số anh chị em: (Anh , chị , em ) (đang học trường nào hay làm việc ở đâu)………

5 Hoàn cảnh kinh tế gia đình: (Đánh dấu vào vào ô thích hợp) Giàu có €Khá  Đủ ăn  Hộ cận nghèo € Hộ nghèo € (Lưu ý: Hộ nghèo và cận nghèo phải có giấy chứng nhận, HS photo nộp kèm phiếu này) 6 Diện chính sách: Con thương binh € Con bệnh binh € 7 Về kết quả học tập: (Sử dụng kết quả năm học 2019 - 2020) ĐT B Xếp loại Điểm trung bình từng môn học GD CD HL HK Toán Lý Hóa Sinh Tiếng Anh Văn Sử Địa Môn học yêu thích nhất: Lý do:

Môn học yếu nhất: Lý do:

Năng lực nổi bật của bản thân ………

Mục tiêu của việc học: ………

Thời gian dành cho học tập ở nhà là bao nhiêu: ………

Phương pháp học tập của bản thân: ………

Phương hướng phấn đấu trong các năm học tại trường THPT: ………

Trong học tập và cuộc sống em gặp phải khó khăn gì: Em mong ước gì khi ở lớp: ………

8 Kết quả thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh (nếu có, ghi rõ loại giải, môn):

9 Các nhiệm vụ đã làm năm lớp , lớp (lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó VTM, LĐ, chi đội trưởng, liên đội trưởng ):

10 Dự định tương lai: a) Thi ĐH, CĐ nhóm môn , ngành ,

trường , tại

b) Ước mơ làm nghề gì? Tại sao?

., ngày /9/2020

Xác nhận của cha, mẹ học sinh Học sinh

(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên)

Trang 9

Nắm bắt tình hình HS lớp chủ nhiệm qua bảng sơ yếu lí lịch là công việc cơ bản

mà GVCN nào cũng làm vào đầu năm, đối với lớp chủ nhiệm tôi đưa thêm một số thông tin như: hoàn cảnh kinh tế gia đình, môn học yêu thích, môn học yếu nhất ( nêu lí do), năng lực nổi bật của bản thân, mục tiêu của việc học, thời gian dành cho học tập ở nhà là bao nhiêu, phương pháp học tập của bản thân, phương hướng phấn đấu trong các năm học tại trường THPT, trong học tập và cuộc sống em gặp phải khó khăn gì, em mong ước gì khi ở lớp, các nhiệm vụ đã làm năm lớp 7, dự định tương lai…

Khi phát phiếu tôi hướng dẫn giúp các em hiểu rõ và điền đầy đủ các nội dung trongphiếu

Khi nhận phiếu từ các em tôi bắt tay vào công tác ghi chép, tìm hiểu và phân loại các đốitượng HS trong lớp theo phẩm chất và năng lực của các em dựa theo các thông tin trongphiếu như:

+ Tìm hiểu môi trường sống và học tập của các em: tình hình gia đình học sinh nhưtrình độ học vấn, nghề nghiệp của cha mẹ, hoàn cảnh, mức sống, phương pháp giáo dục

và những đặc điểm khác

+ Tìm hiểu học sinh: chất lượng học tập, thực trạng về tính chuyên cần, về phương pháphọc tập, kết quả học tập, ý thức rèn luyện ở các lớp trước, đặc điểm cá biệt, … từ nhữngthông tin đó, trao đổi cùng giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm bắt thêm tình hình chung, tìnhhình của từng HS Chú ý đến HS có cá tính đặc biệt…

Trang 10

- Bước 3: Từ việc nắm bắt tình hình cụ thể từng nhóm đối tượng HS, từng cá nhân HS có

đặc điểm tâm sinh lí đặc biệt… từ đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp từng đối tượng…tất cả các biện pháp đều trên nguyên tắc: yêu thương, lắng nghe và chia sẻ

+ Tạo mối quan hệ thân thiện, gần gũi sẵn sàng lắng nghe chia sẻ trực tiếp cùng các emnhững vấn đề trong học tập và cuộc sống

+ Lập nhóm zalo của lớp (mọi thành viên đều tham gia) để các thành viên thông báo vềcác công việc cấp bách của lớp, trao đổi khó khăn trong quá trình học tập, cuộc sống….+ Để xây dựng một lớp học hạnh phúc, trước hết giáo viên chủ nhiệm là “ người mẹ thứhai” của các em Muốn vậy tôi phải gần gũi các em, phải có tấm lòng yêu thương chia sẻcùng các em Đồng thời là chỗ dựa vững chắc để học sinh trao đổi tâm sự cùng hướngđến những niềm vui và cùng tháo gỡ những vướng mắc trong học tập trong cuộc sốnghàng ngày, tạo niềm tin cho các em phát huy phẩm chất và năng lực của bản thân, xemtập thể lớp là tổ ấm thứ hai của mình

2 3.2 Thảo luận công khai và dân chủ trong xây dựng nội quy lớp học.

Trang 11

Thay vì giáo viên chủ nhiệm tự xây dựng nội quy lớp học, đưa ra yêu cầu cả lớpthực hiện, ngay từ đầu năm, tôi đã tổ chức cho lớp tự thảo luận xây dựng nội quy lớp dựatrên nội quy của nhà trường Việc học sinh tham gia vào xây dựng nội quy lớp học sẽkhiến học sinh thực hiện nội quy tốt hơn vì các em đã là học sinh cấp 2 nên hiểu rõ về nộiquy và nội quy đó là do chính học sinh đề ra đồng thời có cam kết thực hiện Thực hànhdân chủ trong lớp học có nghĩa là thầy cô và HS đều ý thức rõ về quyền hạn, trách nhiệm,nghĩa vụ của mình với những người xung quanh, với tập thể lớp; phát huy tinh thần chủđộng, tích cực tranh luận, trao đổi; ghi nhận những ý tưởng độc đáo, mới lạ; tôn trọng ýkiến người khác…

Các bước thực hiện như sau:

Bước 1:  Giáo viên tổ chức lấy ý kiến của của học sinh về những nội quy cần có trên

nguyên tắc chấp hành nội quy chung của nhà trường:

- Chia học sinh thành những nhóm nhỏ và thảo luận theo các câu hỏi:

Mục tiêu của bản thân em khi đến trường?

Các em mong muốn lớp của mình như thế nào?

 Em mong muốn gì ở bạn bè, thầy cô?

- Từng cá nhân nêu ý kiến, sau đó thống nhất và đưa ra ý kiến của nhóm

Bước 2:  Chia sẻ ý kiến giữa các nhóm và thống nhất các ý tưởng.

- Từng nhóm chia sẻ ý kiến cho cả lớp

Học sinh tham gia thảo luận nội quy lớp học

Trang 12

Bước 3: Thống nhất nội quy lớp học

- Tổ chức thảo luận chung cả lớp theo câu hỏi:

Để đạt được những mong đợi đó, học sinh nên và không nên làm gì?

Từ các ý kiến của học sinh, thống nhất nội quy lớp học

Tạo khẩu hiệu ngắn gọn, dễ nhớ để cùng nhau hành động

Trang 13

Bước 4: Cam kết thực hiện

Tất cả mọi thành viên cam kết thực hiện nội quy đã đề ra

Như vậy, với biện pháp trên, tôi đã giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm với bảnthân và với tập thể lớp Các em được dân chủ và công khai thảo luận xây dựng nội quy,qui định lớp học Do vậy, trong suốt năm học, phần lớn các em rất tôn trọng nội quy vànghiêm túc thực hiện

BẢN KÝ CAM KẾT THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP 8A2, Năm học: 2020- 2021

STT Họ và tên học sinh Chữ ký của

học sinh

Chữ ký của phụ huynh học sinh Ghi chú

1 Đặng Quốc An

2 Lê Hoàng Anh

3 Nguyễn Thái Bảo

Trang 14

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên chủ nhiệm đó là việc tổ chức

giờ sinh hoạt lớp làm sao để gây được hứng thú cho học sinh, giúp các em nhận thứcđúng phẩm chất năng năng lực của bản thân và bạn bè Từ đó có phương hướng rèn luyệnphát huy phẩm chất năng lực của chính bản thân các em, không làm cho giờ sinh hoạt bịcăng thẳng hoặc nhàm chán, lôi cuốn học sinh vào những hoạt động tích cực Thông quacác giờ sinh hoạt lớp, các em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá nhận xét nhauthẳng thắn, tích cực. Các học sinh trong lớp được liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó vớihọc sinh trong một cộng đồng chung để giải quyết những vấn đề của cuộc sống thực tếhàng ngày ở nhà trường, ở lớp học. Học sinh được mở rộng các mối liên hệ, tăng cường

sự hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ

Hiểu rõ được vai trò, ý nghĩa của tiết sinh hoạt trọng việc xây dựng lớp học hạnhphúc, tôi luôn cố gắng đa dạng hoá về nội dung và hình thức tổ chức tiết sinh hoạt; thu húttối đa sự tham gia của HS Thay vì cách làm xưa nay là GVCN thường “ thuyết giảng” vềbài học đạo đức; phê bình những sai phạm cũng như biểu dương những thành tích mộtchiều thì tôi đưa ra những “ Chuyên đề” phù hợp cho học sinh trong giờ sinh hoạt cuốituần Nội dung các chuyên đề phải thật gần gũi, thiết thực, phù hợp với đặc điểm tâm lýlứa tuổi Có thể theo chủ điểm hàng tháng hoặc những vấn đề đang được xã hội quan tâmnhư môi trường sống, mạng xã hội, an toàn giao thông; tình bạn tuổi học trò… Hoặc chọnnghề cho tương lai như thế nào; tiêu tiền như thế nào khi chúng ta còn sống phụ thuộcvào cha mẹ; lợi ích của việc đọc sách và lòng đam mê tìm hiểu kiến thức; bạo lực giađình và trách nhiệm của chúng ta; tự học như thế nào để có kết quả tốt; kinh nghiệm họcgiỏi bộ môn; khắc sâu kiến thức và phương pháp học tập… Khi đưa ra những chuyên đềnày, tôi luôn xây dựng những tình huống có vấn đề để học sinh phát huy phẩm chất vànăng lực của bản thân; khơi gợi những bức xúc, những suy nghĩ đa chiều để các em bộc

lộ Trong các giờ sinh hoạt, tôi thường tăng cường những nội dung sinh hoạt có liên quanđến các công việc chung của lớp, phù hợp với nhu cầu và sở thích của học sinh Để họcsinh được bàn bạc nỗ lực cố gắng và hợp tác với nhau để hoàn thành công việc đưọcgiao

Dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn của GVCN, thông qua tiết sinh hoạt còn gópphần tăng cường vai trò tự quản của học sinh; học sinh là chủ thể của giờ sinh hoạt lớp, đượctham gia vào những vai trò và nhiệm vụ khác nhau như người thực thi nhiệm vụ được giao,người tổ chức, người khám phá và đánh giá hoạt động, người điều khiển, dẫn chương trình…Tôi thường xuyên thay đổi hình thức giờ sinh hoạt một cách linh hoạt Trong giờ sinhhoạt các em được nói, được hát, được chơi, được thể hiện hết mình nên giờ sinh hoạt đãtrở thành sự háo hức, sự chờ đợi đối với các em Nó thực sự lôi cuốn được cả tập thể lớp

Tôi xây dựng chi tiết và cụ thể kế hoạch sinh hoạt lớp theo 9 chủ đề sinh hoạt ứng với 9 tháng:

Tháng 9: Truyền thống nhà trường

Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi

Tháng 11: Tôn sư trọng đạo

Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn

Trang 15

a) Tổ chức tọa đàm – trao đổi các vấn đề gần gũi, thiết thực với lứa tuổi HS lớp 8.

Ví dụ 1: HS sử dụng điện thoại thông minh sao cho hiệu quả

Đối với học sinh lứa tuổi THCS phần mềm được đa số các em lựa chọn để tải ứng dụng

về máy sử dụng đó chính là: game và mạng xã hội Và tại lớp tôi chủ nhiệm tình trạngnghiện game là khá phổ biến, chủ yếu là ở học sinh nam còn nghiện mạng xã hội chủ yếu

ở học sinh nữ Là GVCN đồng thời dạy bộ môn Ngữ văn tại lớp, sau khi nắm bắt đượctình hình trên của lớp chủ nhiệm, tôi luôn gần gũi trao đổi và định hướng để các em biết

sử dụng điện thoại đúng mục đích và hiệu quả Có dịp gần gũi các em là tôi trò chuyệncởi mở, giới thiệu, gợi ý những trang web bổ ích, mang tính học tập cho học sinh cũngnhư giải trí lành mạnh cho HS

- Ngay từ đầu năm học 2020 – 2021, tôi đã tổ chức tiết sinh hoạt lớp – tọa đàm với

chủ đề: “ Điện thoại thông minh ( ĐTTM) và học sinh THCS”

Mục tiêu tiết sinh hoạt:

- Giúp học sinh thấy được sự nguy hại từ việc lạm dụng ĐTTM đến việc học tập cũng

như đạo đức của học sinh Nội dung tiết sinh hoạt:

- HS xem phóng sự: “Smartphone hủy hoại một đứa trẻ như thế nào” trên kênh ANTV

- Thảo luận và phân tích nguyên nhân, hậu quả học sinh nghiện ĐTTM từ đó định hướnghọc sinh tự đưa ra giải pháp “cai nghiện” hiện tượng trên

Ví dụ 2: Tôi đã tổ chức lồng ghép trong tiết sinh hoạt lớp – tọa đàm với chủ đề:

“Tình cảm tuổi học trò”

Đối với học sinh lứa tuổi THCS các em bước vào giai đoạn dậy thì, bắt đầu có sự pháttriển về cơ thể và tâm sinh lí Là GVCN sau khi nắm bắt được tình hình trên của lớp chủnhiệm, tôi luôn gần gũi trao đổi và định hướng cho các em để các em biết những thay đổi

về giới tính đặc biệt là cảm xúc, tình cảm với các bạn khác giới Có dịp gần gũi các em làtôi trò chuyện cởi mở, nhẹ nhàng để các em dễ dàng trao đổi về những vấn đề tế nhị củabản thân

Mục tiêu :

- Giúp học sinh có thêm kiến thức về giới tính và tâm lí lứa tuổi dậy thì

Trang 16

Nội dung tiết sinh hoạt:

- HS trả lời câu hỏi kiến thức giới tính

- Trao đổi về những cách ứng xử một số tình huống trong quan hệ với bạn bè khác giới

- Một số câu hỏi:

+ Câu hỏi 1: Em có biết khi nào thì người phụ nữ mới có hiện tượng thụ thai?

+ Đáp án: Khi tinh trùng của đàn ông được đưa vào trong âm đạo, tử cung của phụ nữ,tinh trùng gặp trứng rụng của phụ nữ thì người phụ nữ mang thai.(đưa tinh trùng vàobằng cách quan hệ tình dục hoặc thụ tinh nhân tạo)

+ Câu hỏi 2: Khi mang thai ở tuổi học sinh thì có tác hại như thế nào? –

+ Đáp án: Một số tác hại như học hành giảm sút; ảnh hưởng tới tương lai; khủng hoảng

về tâm lí trầm cảm, căng thẳng; có thai ngoài ý muốn; cơ thể phát triển chưa hoàn chỉnh,tâm lí chưa trưởng thành, thiếu kinh nghiệm chăm sóc con cái nên có thể gây ra nhữnghậu quả xấu cho bà mẹ và thai nhi

+ Câu hỏi 3: Em sẽ làm gì để tránh bị xâm hại tình dục?( dành cho bạn nữ)

+ Đáp án:

Sống, học tập, lao động, thể dục thể thao lành mạnh

Chơi với bạn khác giới bằng tình bạn chân thành

Tránh chơi ở những nơi vắng vẻ, hữu tình

Không ở trong phòng, trong nhà một mình với bạn khác giới

Đến nhà người khác chơi phải thận trọng ( nhất là chỉ có người khác giới mặc dù đã lớntuổi thì không nên vào)

Không uống rượu bia, dùng các chất kích thích

Không nhận tiền, quần áo, đồ ăn, đồ uống của người lạ

Không xem các phim ảnh, sách báo xấu( văn hóa phẩm đồi truy.)

Không đi ăn uống hoặc đi chơi xa một mình với người lạ, người khác giới Đặc biệt là đichơi khuya

Tránh những cử chỉ va chạm vào cơ thể, vào vùng nhạy cảm như ngực, môi…

Khi bị xâm hại thì chủ động, linh hoạt, khôn khéo, cứng rắn, bình tĩnh tìm mọi cách đểthoát thân hoặc ghi lại chứng cứ phạm tội Thông báo ngay cho gia đình biết để tránhtình trạng bị xâm hại tái diễn hoặc có thai ngoài ý muốn

+ Câu hỏi 4: Quan hệ với người mình yêu khi chưa đủ tuổi thành niên có bị vi phạm

pháp luật không?(dành cho bạn nam)

Trang 18

b) Tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong tiết sinh hoạt.

Ví dụ 1: Trải nghiệm kỉ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 gắn với chủ đề tháng

10 – Chăm ngoan học giỏi Tôi giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp chuẩn bị và tổ chức

- MC phát động cuộc thi làm “Bưu thiếp gửi mẹ, gửi cô ” giữa các tổ, mỗi tổ có 10

phút để trao đổi thảo luận và lựa chọn bưu thiếp gửi tặng me, cô của mình đã chuẩn bịtrước ở nhà Bưu thiếp nào có hình thức đẹp, nội dung xúc động nhất, ý nghĩa nhất sẽnhận dược phần quà của lớp (Tôi luôn chuẩn bị sẵn quà là bút để thưởng cho các em)

Ngày đăng: 15/12/2024, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w