BÁO CÁO BIỆN PHÁPGIÚP HỌC SINH XÂY DỰNG TÌNH BẠN ĐẸP TỪ TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ THÔNG QUA CÁC TIẾT ĐỌC HIỂU Ở BÀI 1 VÀ BÀI 3 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6... ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy văn không chỉ k
Trang 1BÁO CÁO BIỆN PHÁP
GIÚP HỌC SINH XÂY DỰNG TÌNH BẠN
ĐẸP
TỪ TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ THÔNG QUA CÁC TIẾT ĐỌC HIỂU Ở BÀI 1 VÀ BÀI 3 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6
Trang 3I. ĐẶT VẤN
ĐỀ
Dạy văn không chỉ không chỉ bồi dưỡng tâm hồn học sinh mà còn phải tạo động lực để các em biết hành động và lan tỏa những cảm xúc đẹp vào thực tế đời sống.
Tình bạn đẹp sẽ là hành trang cho các em trên bước
đường vươn tới tương lai.
Trang 4II. GIẢI QUYẾT
Trang 51 Thực trạng:
a Ưu điểm
- Chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn đã có nhiều đổi mới.
- Sự quan tâm, hỗ trợ của Ban giám hiệu nhà trường, tổ
chuyên môn.
- Những cảm xúc đẹp vốn có trong học sinh.
Trang 61 Thực trạng:
b Hạn chế
- Học sinh ít có cơ hội được trải nghiệm thực tế sau môn học.
- Khả năng diễn đạt bằng lời nói của học sinh chưa tốt
- Một số học sinh bị hạn chế khả năng giao tiếp vì mặc cảm,
tự ti.
Trang 7PHIẾU KHẢO SÁT LẦN
1
Trang 8XU HƯỚNG KHẢO SÁT TỈ LỆ LỰA CHỌN
Khái niệm, thuật ngữ về quan hệ bạn bè mà em nghe nhiều:
- Khái niệm, thuật ngữ cho cách hiểu tiêu cực về vấn đề
- Khái niệm, thuật ngữ cho cách hiểu tích cực về vấn đề 15% 85%
Trường, lớp em có nạn kì thị, phân biệt hoặc chơi theo nhóm
Trang 9đề “Yêu thương và chia sẻ”
Trang 10BIỆN PHÁP
1
Tạo mối quan hệ bạn bè trong
lớp với thử thách “Nếu cậu muốn có một người bạn”
MỤC TIÊU
03 04
Xây dựng mối quan hệ hòa đồng
Trang 11BIỆN PHÁP 2
Tổ chức trải nghiệm với chủ đề
“Yêu thương và chia sẻ”
MỤC TIÊU
03 04
Hiểu và cảm thông cho hoàn cảnh
của bạn bè.
Cảm nhận được giá trị nhân văn trong tác phẩm
Rèn kĩ năng nói, trình bày ý kiến,
thuyết trình
Biết lập kế hoạch và tổ chức trải nghiệm thực tế
theo yêu cầu
Trang 12Nêu yêu cầu và hướng
dẫn trải nghiệm Theo dõi và
hỗ trợ
Rút kinh nghiệm
a Cách thực hiện
Trang 13Yêu cầu:
Tạo mối quan hệ bạn bè trong
lớp với thử thách “Nếu cậu muốn có một người bạn”
Trang 14Lập danh sách những bạn ít tiếp xúc.
Tìm phương án tiếp cận và suy nghĩ cách giao tiếp phù
hợp: rủ bạn cùng học, ngồi cùng hoặc gần bàn, rủ bạn cùng tham gia thể dục, thể thao….
Tìm cách thể hiện những cảm xúc đẹp trong tình bạn.
Ghi lại những khoảnh khắc đẹp trong tình bạn.
Báo cáo kết quả (kèm cảm tưởng).
Hướng dẫn thực hiện:
Trang 15Một số hình ảnh HSKT, HS DTTS được bạn bè hỗ trợ trong việc học
Trang 16Yêu cầu:
BIỆN
PHÁP
2
Tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề
“Yêu thương và chia sẻ”
Tổ chức trải nghiệm với chủ đề
“Yêu thương và chia sẻ”
Trang 18Một số hình ảnh về phần báo cáo trải nghiệm của các em sau khi thực hiện thử thách:
“YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ”
Trang 19Hình ảnh một nhóm đến thăm nhà bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (bạn áo cam)
Trang 20Nội dung Trước khi thực nghiệm Sau khi thực nghiệm
Có sự lưu tâm, biết suy nghĩ và chia sẻ với những người bạn có hoàn cảnh đặc biệt, bất hạnh quanh mình Có sự cảm thông, tuy không hoàn toàn nhưng cũng đã biết tôn trọng bạn bè hơn
Những em có hoàn cảnh đặc biệt, bất hạnh đã hòa đồng hơn với bạn bè trong lớp, chủ động hơn trong học tập cũng như giao tiếp với bạn bè
b Kết quả
Trang 21PHIẾU KHẢO SÁT LẦN
2
Trang 22XU HƯỚNG KHẢO SÁT TỈ LỆ LỰA CHỌN
Lần 1 Lần 2
Khái niệm, thuật ngữ về quan hệ bạn bè mà em nghe nhiều:
- Khái niệm, thuật ngữ cho cách hiểu tiêu cực về vấn đề
- Khái niệm, thuật ngữ cho cách hiểu tích cực về vấn đề 15% 85% 3% 97%
Trường, lớp em có nạn kì thị, phân biệt, bạo lực hoặc chơi theo nhóm
Khi xảy ra bạo lực, các em làm gì?
- Cách làm tiêu cực
- Cách làm tích cực 20% 80% 8% 92%
Quan niệm về tình bạn đẹp?
- Quan điểm tích cực
- Quan điểm tiêu cực 78% 22% 95% 5%
Xu hướng kết bạn (nhiều lựa chọn): - Hợp tính cách, hợp hoàn cảnh
Trang 244 Kết luận
Trang 255 Kiến
nghị,
đề xuất
Đối với tổ chuyên môn
Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo
Đối với nhà trường
Trang 34CAM KẾT
IV
.