1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn ngữ văn, sử dụng học liệu số vào bài “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của nguyễn ngọc thuần ngữ văn 7

44 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng học liệu số vào bài “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của Nguyễn Ngọc Thuần
Chuyên ngành Ngữ văn 7
Thể loại Báo cáo biện pháp
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BÁO CÁO BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀO VĂN BẢN “ VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ” CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN- NGỮ VĂN 7 Cuộc cách mạng 4.0 với nền tảng là sự hội tụ đáng kin

Trang 1

BÁO CÁO BIỆN PHÁP

SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ VÀ PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀO VĂN BẢN “ VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ” CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN-

NGỮ VĂN 7

Cuộc cách mạng 4.0 với nền tảng là sự hội tụ đáng kinh ngạc củanhững đột phá công nghệ mới trên nhiều lĩnh vực như trí thông minh nhântạo, mạng lưới vạn vật kết nối internet, robot đã ảnh hưởng đến toàn bộ thếgiới Để bắt kịp với nhịp độ phát triển đó, trong giáo dục cũng cần phải sửdụng nhiều đến công nghệ thông tin như sử dụng các học liệu số, các phầnmềm dạy học… nhằm mang lại hiệu quả cao cho việc giảng dạy và quản líhọc sinh Trong đó, Ngữ văn là môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ -nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cảcác môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trường; đồng thời cũng làcông cụ quan trọng để giáo dục học sinh những giá trị cao đẹp về văn hóa,văn học và ngôn ngữ dân tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc tốt đẹp,tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha Để thực hiện được vai trò củamôn học đòi hỏi giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học phù hợp Mộttrong những phương pháp không thể thiếu trong dạy học là phương pháp trựcquan qua việc sử dụng các học liệu số, phần mềm hỗ trợ trong quá trình dạyhọc.Tuy nhiên khi vận dụng học liệu số và các phần mềm dạy học một sốgiáo viên còn lung túng, ngại tìm hiểu, chỉ sử dụng những nguồn học liệutruyền thống có sẵn trong sách giáo khoa nên hiệu quả giảng dạy chưa cao,chưa tạo được sự hứng thú, tò mò ở học sinh trong việc tìm hiểu nội dung bài

học Xuất phát từ lí do trên mà bản thân tôi chọn biện pháp: Sử dụng học

Trang 2

liệu số vào bài “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của Nguyễn Ngọc Thuần Ngữ văn 7.

-II PHẦN NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận:

“Học liệu số” hay “học liệu điện tử” được giải thích là tập hợp các phương tiện điện tử phục vụ dạy và học, gồm: giáo trình điện tử, sách giáo khoa (SGK) điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được số hóa khác Những học liệu này được số hóa theo kiến trúc định dạng và kịch bản nhất định, được lưu trữ trên các thiết bị công nghệ, điện tử như CD, USB, máy tính, mạng máy tính nhằm phục vụ cho việcdạy và học

Theo mục đích sử dụng học liệu số được chia thành: học liệu số nội dung dạy học, giáo dục, gồm hình ảnh, video, bài trình chiếu, thí nghiệm ảo; học liệu số nội dung kiểm tra đánh giá, gồm bài tập, câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, phiếu khảo sát…

Học liệu số tồn tại dưới nhiều dạng thức khác nhau như phần mềm máy tính, văn bản (text), bảng dữ liệu, âm thanh, hình ảnh…

Việc sử dụng thiết bị công nghệ và học liệu số để triển khai hoạt động học không những giúp HS phát triển NL đặc thù của môn học, các NL chung mà còn góp phần phát triển NL tin học Qua đó, HS có thêm cơ hội thích nghi và hội nhập với thời kì cách mạng công nghiệp 4.0

Cũng cần thấy, khi máy vi tính, thiết bị di động thông minh chưa được đưa vào quá trình học tập thì người học chủ yếu làm việc với học liệu trong SGK hoặc các tài liệu do GV biên soạn Khi máy vi tính và Internet đã phổ biến, người học có

Trang 3

3điều kiện chủ động tiếp xúc với những nguồn dữ liệu đồ sộ, đa chiều trong học liệu

số Cơ hội này cũng tạo thách thức cho người học đứng trước các lựa chọn, sàng lọc các kiến thức, dữ liệu, hoạt động phù hợp cho mục tiêu học tập Thách thức đó cũng chính là cơ hội để người học hình thành, phát triển PC trách nhiệm, NL tự chủ

và tự học

Bên cạnh đó, khi GV kết hợp tổ chức hoạt động học trên lớp với việc giao nhiệm vụ học tập tại nhà có ứng dụng thiết bị công nghệ và học liệu số thì HS có thêm cơ hội chủ động phát triển được nhiều thành phần/thành tố của mỗi NL chungnhư NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình tự học

đó Hiện nay, nhiều yêu cầu cần đạt trong chương trình môn học, HĐGD đòi hỏi

GV sử dụng thiết bị công nghệ và học liệu số Theo đó, nếu bối cảnh nhà trường không có điều kiện cho HS tiến hành thí nghiệm thực thì việc sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo hoặc học liệu số dạng video là rất cần thiết để có thể giúp HS đáp ứng mục tiêu dạy học mà chương trình môn học, HĐGD đã đặt ra

Nhờ học liệu số, khi HS khai thác phù hợp nghĩa là không chỉ phát triển về tri thức mà còn phát triển các kĩ năng sống có liên quan: kĩ năng lựa chọn và khai thác thông tin Bên cạnh đó, khi làm quen, tiếp cận và sử dụng các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục, HS sẽ có cơ hội để thực hành, rèn luyện một cách trực tiếp hay mô phỏng, đồng thời đây cũng là cách để chuẩn bị cho HS về tư duy làm việc khoa học, công nghệ để thay đổi cả suy nghĩ, định hướng thích ứng với các yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0

Học liệu số và thiết bị công nghệ tạo thêm cơ hội cho GV chủ động lựa chọn phương pháp dạy học, lựa chọn cách thức triển khai hoạt động học mà ở đó học sinh là chủ thể của hoạt động Chẳng hạn, với sự phối hợp giữa thiết bị trình chiếu

đa phương tiện với học liệu số dạng video, hình ảnh động, GV sẽ thuận lợi trong sửdụng PPDH trực quan hoặc dạy học khám phá, thay thế cho phương pháp thuyết trình, diễn giảng Nhờ đó, HS sẽ tiếp cận thế giới tự nhiên một cách “trực quan” hơn, hấp dẫn hơn để dễ dàng nhận thức, khám phá và giải quyết được vấn đề Ở

Trang 4

bước tổ chức thảo luận, việc trình chiếu các sản phẩm học tập dạng học liệu số khác nhau cũng dễ dàng được triển khai bởi các thiết bị công nghệ phù hợp (như máy vi tính với MS PowerPoint hoặc máy vi tính kết nối Internet cùng phần mềm Padlet) Ở bước đánh giá, học liệu số phục vụ kiểm tra đánh giá có thể được trình chiếu trực tiếp tại lớp học hoặc thể hiện qua 60 công cụ trực tuyến Bên cạnh đó, thiết bị công nghệ phù hợp như điện thoại thông minh, máy tính bảng còn hỗ trợ

GV (và cả HS) cùng phân tích, đánh giá, phản hồi nhanh từ kết quả trả lời, làm bài của cá nhân HS và tập thể HS Trong quá trình triển khai PPDH cùng với việc sử dụng thiết bị công nghệ, GV sẽ giảm được thời gian ghi bảng, thay vào đó, có thể quan sát, kịp thời hỗ trợ, điều chỉnh hoạt động của HS, nhất là ở bước HS thực hiệnnhiệm vụ học tập, báo cáo, thảo luận

- Việc tổ chức kiểm tra đánh giá trong dạy học phát triển PC, NL đòi hỏi đa dạng về hình thức, phương pháp, công cụ đánh giá Các thiết bị công nghệ và học liệu số dạng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá góp phần giải quyết yêu cầu trên

GV còn có thể sử dụng dữ liệu của thiết bị camera ghi lại hình ảnh hoạt động của

HS tại lớp, sử dụng các dữ kiện được ghi nhận trên hệ thống hỗ trợ học tập khi HS tham gia trực tuyến Để có kết quả kiểm tra, khảo sát nhanh, đồng thời phân tích khách quan và lưu trữ dễ dàng thì GV có thể sử dụng máy vi tính hoặc thiết bị di động thông minh có phần mềm thân thiện như Google Forms, Quizziz

2 Thực trạng

a Thuận lợi:

* Đối với giáo viên

Giáo viên được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của cấp trên, của nhà trường vàđược hỗ trợ từ tổ chuyên môn

Trang 5

5Nhà trường đã trang bị về cơ sở vật chất, mạng internet đầy đủ cho các phònghọc nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc ứng dụng công nghệ số vào giảng dạy củagiáo viên.

Giáo viên được tập huấn trực tuyến Chương trình giáo dục tổng thể 2018, nhất

là mô đun 9 “Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị côngnghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trung học cơ sở” Nhờ vậy mà việc sửdụng các học liệu số và phần mềm dạy học mới thuận lợi hơn

Bản thân giáo viên cũng luôn cố gắng tìm tòi để xây dựng nguồn học liệu sốtheo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh Tăng cường sử dụng các phầnmềm, học liệu số phù hợp trong quá trình dạy học để học sinh tiếp cận và tham giacác hoạt động một cách tích cực

* Đối với học sinh

Đa số học sinh thích khám phá; chủ động, tích cực hợp tác tốt với giáo viêntrong các tiết học

Học sinh có ý thức trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao trên phần mềmAzota

Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Tin học đã được đưa chínhthức vào chương trình Điều này sẽ hỗ trợ học sinh có nền tảng học vấn về học liệu

số, tạo điều kiện cho việc ứng dụng công nghệ thông tin một cách phù hợp

b Khó khăn:

* Đối với giáo viên:

Ngành giáo dục đã tổ chức cho giáo viên tham gia tập huấn trực tuyến về sửdụng phần mềm và học liệu số Tuy nhiên, khi bắt tay vào trực tiếp vận dụng họcliệu số theo chương trình đổi mới giáo viên vẫn còn bộc lộ những tồn tại như sau:

Trang 6

- Một số giáo viên kĩ năng sử dụng các học liệu số và phần mềm dạy học cònhạn chế; chưa cập nhật nguồn học liệu số để khai thác, sử dụng cho phù hợp, hiệuquả trong giảng dạy.

- Một số giáo viên còn hạn chế về công nghệ thông tin, chưa chịu khó tìm tòithiếu sự đầu tư nên chỉ sử dụng nguồn học liệu truyền thống có sẵn trong sách giáokhoa để truyền tải kiến thức cho học sinh Điều này đã gây nên tâm lí chán nản,không thích học ở học sinh

- Trong giảng dạy một số giáo viên chưa cập nhật phần mềm hoặc lựa chọn cácphần mềm, học liệu chưa phù hợp dẫn đến một số tiết học đơn điệu, nhàm chán

* Đối với học sinh:

- Phần lớn học sinh có thiết bị công nghệ như máy tính, điện thoại nhưng chưa

có ý thức tìm hiểu về các học liệu số hay phần mềm học tập nên chưa có kĩ năng, kĩxảo khi thực hiện các thao tác tin học

- Khi sử dụng các thiết bị công nghệ các em còn lợi dụng để chơi game, chưa biết tận dụng thiết bị điện tử vào mục đích học tập để đạt kết quả cao; phụ huynh khó quản lí được việc sử dụng của các em

3 Biện pháp giải quyết

Học liệu số là tập hợp các phương tiện điện tử phục vụ dạy và học, bao gồm:Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm trađánh giá điện tử, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video,bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được sốhóa khác

Kho học liệu số phục vụ cho việc giảng dạy môn Ngữ văn rất phong phú và đadạng gồm: Phim, video dạy học Ngữ văn; Kho hình ảnh đa dạng về các chủ đề dạyhọc; sử dụng Powerpoint để thiết kế một bài trình chiếu; phần mềm Quizizz tổ chứctrò chơi học tập (dạng câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến); phần mềm Padlet; phần

Trang 7

7mềm Azota, Canva,… Khi dạy giáo viên có thể sử dụng kho học liệu số và cácphần mềm trên để hoạt động giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn.

1 Sử dụng phần mềm Azota để giao nhiệm vụ trong phần hướng dẫn tự học.

Azota là phần mềm ứng dụng giao và chấm bài tập online mới, được sáng tạo ra

để làm nhiệm vụ hỗ trợ cho thầy cô giáo khi muốn kiểm tra hiệu quả học tập củahọc sinh Azota được thiết kế đơn giản, giao diện dễ nhìn, dễ dùng, ít thao tác đểphù hợp với tất cả mọi người

Khi học trực tiếp, thay vì thu phiếu để chấm, thầy cô có thể nhắc học sinh nộpbài bằng cách chụp ảnh bài tập rồi gửi qua ứng dụng, giáo viên có thể chấm và báođiểm trực tiếp trên đó Phụ huynh học sinh có thể theo dõi kết quả của học sinhthông qua lịch sử học tập Hệ thống sẽ lưu lại điểm số, quá trình làm bài, nộp bàicủa từng học sinh Giáo viên cũng có thể tra cứu, tải báo cáo thống kê về máy đểđánh giá hoặc lưu trữ trên hệ thống

Cách truy cập và tạo tài khoản trên Azota:

Bước 1: Truy cập trang web Azota (azota.vn) để tiến hành đăng ký.

Bước 2: Chọn đối tượng giữa hai tiêu chí Tôi là giáo viên với Tôi là học

sinh.

Bước 3: Điền thông tin đăng ký theo thứ tự Cần lưu ý khi điền tên hãy ghi

đầy đủ họ tên có dấu, viết hoa theo đúng quy tắc chung Đối với các em học sinhkhông có số điện thoại riêng, có thể điền số điện thoại của người thân thay thế Giáo viên tiến hành đăng kí thành viên, hướng dẫn học sinh tạo tài khoản Sau

đó giáo viên gửi nhiệm vụ học tập lên phần mềm và copy đường link gửi vào nhómzalo của học sinh Học sinh truy cập vào phần mềm và thực hiện nhiệm vụ Ở phầnmềm này giáo viên có thể giao nhiệm vụ theo hình thức trắc nghiệm hay tự luận.Khi học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên có thể chấm và sửa bài ngay trên sảnphẩm của học sinh

Trang 8

Với văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” tôi giao nhiệm vụ về nhà như sau:

để thực hiện tốt phần hình thành kiến thức học sinh chuẩn bị nhiệm vụ: Tìm hiểu vềtác giả, tác phẩm (thể loại, xuất xứ, nhân vật, bố cục…); tìm hiểu về nhân vật “tôi”

và nhân vật người bố (cử chỉ, hành động, suy nghĩ, cảm xúc) thông qua các phiếuhọc tập:

*Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Ngọc Thuần

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tác giả: Nguyễn Ngọc Thuần

Những chi tiết thể hiện khả năng đặc

biệt của nhân vật “ tôi”

Nhờ đâu mà nhân vật “tôi” có năng lựcđó

Trang 9

PHIẾU HỌC TẬP 6

Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm mà bố dành cho Tí

Qua những chi tiết đó đã giúp thể hiện điều gì về bố

Gv gửi nhiệm vụ lên phần mềm Azota, sau đó gửi link bài tập qua ứng dụngzalo để học sinh truy cập và thực hiện: https://azota.vn/bai-tap/bjelzrab

Học sinh làm vào vở bài tập, chụp bài làm của mình và gửi lên phần mềm Azotatheo họ tên trong danh sách mà giáo viên đã khởi tạo.Giáo viên vào phần mềmchấm bài làm của học sinh và cho điểm số cụ thể Nhờ vậy học sinh và phụ huynh

có thể biết được mức độ hoàn thành của học sinh

Trang 10

Hình ảnh bài làm của học sinh trên phần mềm Azota

2 Sử dụng học liệu số video vào phần mở đầu

Trang 11

Ở phần mở đầu giáo viên sử dụng học liệu số video có sẵn trên youtube vềtruyện kể “Khu vườn tuổi thơ” https://www.youtube.com/watch?v=BTqr6Si_CJI

Trước khi xem video giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh:

- Xem video, nêu nội dung của video?

- Em có cảm nhận như thế nào về khả năng của cậu bé trong video? Bản thân em nhận biết các loài hoa bằng cách nào?

Với học liệu số này giáo viên cho học sinh quan sát video trong vòng 2 phút.Sau đó học sinh sẽ thực hiện nhiệm vụ Từ đó giáo viên vào bài: Cậu bé trong truyện có thể nhận biết các loài hoa khi đang nhắm mắt, cậu có thể nhận ra các loài hoa trong vườn khi sờ bằng tay, ngửi bằng mũi Vậy nhờ vào đâu mà cậu

có khả năng đặc biệt đó thì chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản “ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của Nguyễn Ngọc Thuần

Khi sử dụng học liệu số video sẽ tạo được tính trực quan, sinh động, kích thích sự chú ý, tạo hứng thú cho học sinh, từ đó các em tò mò, có nhu cầu muốn tìm hiểu về văn bản

3 Sử dụng phần mềm Padlet, Canva để học sinh khám phá văn bản.

Padlet là một công cụ cộng tác và chia sẻ thông tin, dữ liệu dưới dạng cácbức tường ảo Padlet có chức năng giống như một bảng thông báo trên tường hoặcmột bảng trắng, nơi mà người dùng có thể “ghim” các thẻ ghi chép với nhiều loạithông tin ở dạng tệp tin khác nhau (văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim) Giáo viêncần tạo một trang thông tin lớp học cho phép đăng tải thông báo, tài nguyên họctập; hỗ trợ giáo viên và học sinh giao tiếp cộng tác; cho phép học sinh nộp các bàitập lên trang và lưu trữ trực tuyến

Canva là một phần mềm hỗ trợ chúng ta tạo ra những thiết kế mới hoàn toànhoặc sử dụng những mẫu thiết kế có sẵn Đối với môn Ngữ văn học sinh có thể sửdụng Canva để tạo ra các phiếu học tập cùng những hình ảnh phù hợp với nội dungthảo luận nhóm

Trang 12

Cụ thể trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, giáo viên giao nhiệm

vụ ở nhà cho học sinh tìm hiểu về nhân vật tôi và nhân vật người bố Khi lên lớp giáo viên cho các em thảo luận theo hình thức khăn trải bàn và tạo ra sản phẩm trực tiếp trên phần mềm Padlet và Canva

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Chia lớp làm 3 nhóm và thảo luận nhóm

theo hình thức khăn phủ bàn với phiếu học tập sau:

Phiếu học tập

Những chi tiết thể hiện khả năng đặc biệt của

nhân vật “ tôi”

………

………

Nhờ đâu mà nhân vật “tôi” có năng lực đó ………

Những điều bí mật khi vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ ………

………

Nhận xét về nhân vật “ tôi”: ………

………

Bước 2: Học sinh thực hiện trên máy tính hoặc điện thoại bằng cách vào

phần mềm Canva chọn mẫu phiếu học tập có sẵn hoặc tự tạo ra phiếu học tập với những hình ảnh mình cho là thích hợp Sau khi hoàn thành nội dung các nhóm gửi sản phẩm lên phần mềm Padlet theo đường link giáo viên đã gửi trong nhóm zalo

Bước 3: Giáo viên chiếu sản phẩm của các nhóm và cho học sinh nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét và chốt vấn đề.

Trang 13

Hình ảnh học sinh làm việc nhóm trên thiết bị công nghệ

Có một thuận lợi khi sử dụng padlet là học sinh có thể lựa chọn hình thứctrình bày phần thảo luận của mình theo sơ đồ tư duy hay sử dụng Canva dưới dạngphiếu học tập ngay trong padlet Các nhóm sẽ dễ dàng quan sát và nhận xét về bàicủa nhóm bạn Ưu điểm của việc thảo luận trên padlet là bài làm học sinh sẽ đượclưu trữ trong thời gian dài theo một hệ thống Còn đối với phần mềm Canva sẽ giúphọc sinh lựa chọn được mẫu phiếu học tập cùng những hình ảnh phù hợp với nộidung thảo luận

Trang 15

Hình ảnh về bài làm của học sinh trên phần mềm padlet

4 Sử dụng phần mềm Quizizz để thực hiện phần luyện tập.

Quizizz là một nền tảng học tập dựa trên trò chơi giúp người dùng (giáoviên) dễ dàng tạo, tổ chức trò chơi học tập (dạng câu hỏi trắc nghiệm trực

Trang 16

tuyến).Nói cách khác, người dùng (học sinh) có thể tham gia tương tác trực tuyếnvới trò chơi học tập tổ chức tại lớp học.

Bước 1: Giáo viên đăng kí tài khoản trên phần mềm quizizz.

Bước 2: Giáo viên tạo hệ thống câu hỏi trên quizizz và gửi mã truy cập vào

nhóm zalo của học sinh

Bước 3: Học sinh tải phần mềm quizizz về máy và nhập mã truy cập vào Bước 4: Giáo viên mở trò chơi, học sinh chơi bằng cách trả lời các câu hỏi.

Giáo viên sử dụng phần mềm quizizz để tạo ra trò chơi bằng câu hỏi trắcnghiệm Khuyến khích tất cả học sinh đều tham gia hoặc tổ chức tham gia theonhóm Khi học sinh gửi câu trả lời kết quả sẽ hiện lên màn hình và ba bạn trả lờiđúng và nhanh nhất sẽ hiện lên trên màn hình chính

Với văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, giáo viên có thể sử dụng hệ thốngcâu hỏi trắc nghiệm sau để tạo trò chơi cho học sinh:

Câu 1: Văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của tác giả:

A Phan Trọng Luận B Nguyễn Ngọc Thuần

C.Trần Đức Tiến D Nguyễn Đình Thi

Câu 2: Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần sinh năm:

A 1972 B 1973

C 1974 D 1975

Câu 3: Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần là nhà văn trẻ đầy triển vọng ở thể loại:

A Thơ B Truyện đồng thoại

C Văn xuôi đương đại D Phê bình văn học

Câu 4: Tác phẩm nào dưới đây không phải là của tác giả Nguyễn Ngọc Thuần?

A Giọt sương đêm B Giăng giăng tơ nhện

C Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ D Một thiên nằm mộng

Câu 5: Văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” đạt giải nào dưới đây:

A Giải thưởng văn học tuổi 20

Trang 17

B Giải nhất cuộc thi văn học thiếu nhi lần III

C Giải thưởng của Thủy Điển dành cho thiếu nhi hay nhất

D Giải A cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi

Câu 6: Văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” kể theo ngôi thứ mấy?

A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ hai

C Ngôi thứ ba D Kết hợp giữa ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba

Câu 7: Nhân vật tôi trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” có khả năng đặc biệt nào?

A Nhận biết các loài hoa bằng bằng mắt

B Nghe được chính xác về mùi hương

C Biết rõ khu vườn rộng bao nhiêu

D Nhận biết các loài hoa bằng mũi và tay.

Câu 8: Văn bản “ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” thuộc thể loại:

A Tiểu thuyết B Truyện dài

C Truyện ngắn D Kí

Câu 9: Nhân vật tôi có suy nghĩ về người bố:

A Bố thật giỏi B Bố rất yêu khu vườn

C Bố luôn muốn mình giỏi như bố D Bố là món quà to bự

Câu 10: Nhân vật tôi có khả năng đặc biệt là nhờ:

A.Bẩm sinh B Luyện tập cùng bố

C Tự luyện tập D Chăm sóc khu vườn

Trang 18

Hình ảnh câu hỏi trắc nghiệm trên phần mềm quizizz

4 Kế hoạch bài dạy minh họa

Tiết 26,27,28: VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ

Trang 19

b, Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh

ảnh để tìm hiểu được nội dung của chủ đề.(5)

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợptác giải quyết vấn đề để tìm hiểu được nội dung của chủ đề (6)

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tintrước lớp (7)

2, Phẩm chất

- Nhân ái: Có thái độ cảm thông, giúp đỡ những người nghèo khổ, bất hạnh (8)

- Trung thực: Biết lên án thói xấu trong xã hội (9)

- Trách nhiệm: Luôn có ý thức rèn luyện bản thân để có lối sống tích cực, hướng thiện (10)

II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập

- Thiết bị: Máy tính, ti vi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)

a Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên những

câu hỏi của phần khởi động

b Nội dung:

GV tổ chức cho học sinh quan sát video “Khu vườn tuổi thơ”

https://www.youtube.com/watch?v=BTqr6Si_CJI

HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì về năng lực của nhân vật tôi ?

GV kết nối với nội dung của văn bản đọc – hiểu.

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.

d Tổ chức thực hiện:

Trang 20

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Kể tên các loài hoa mà em biết Em có thể

nhận ra chúng bằng cách nào? Em có cảm nhận gì về năng lực của nhân vật tôi trong video ?

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản

2 HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (…’)

I ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu: (2), (3), (5), (6), (7)

Nội dung: HS thuyết trình

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Qua sự chuẩn bị phiếu học tập ở nhà,

các nhóm lên thuyết trình về tác giả?

- Hs tìm hiểu thông tin về tác giả

B3: Báo cáo, thảo luận

- HS thuyết trình

1 Tác giả

Nguyễn Ngọc Thuần (1972) quê ở Tân

Thiện - Hàm Tân, Bình Thuận, là một nhà văn trẻ đầy triển vọng trên địa hạt văn xuôi đương đại, là thành viên của Hội nhà văn Việt Nam

- Chuyên sáng tác cho trẻ em

- Có cái nhìn tinh tế về thế giới trẻ thơ với thế giới trong trẻo, tươi mới và đầy chất thơ

- Tác phẩm tiêu biểu: Giăng giăng tơ nhện,

giải thưởng Văn học tuổi hai mươi lần II

- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ

2000, giải nhất cuộc thi Văn học Thiếu nhi

Trang 21

+ Đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát.

+ Thể hiện rõ lời thoại tôi và bố cùng

các nhân vật khác

- Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc theo

thẻ)

+ Đọc thẻ trước, viết dự đoán ra giấy

+ Đọc văn bản và đối chiếu với sản

phẩm dự đoán

- Cho học sinh thực hành đọc văn bản

theo hướng dẫn

b, Tìm hiểu chung

Yêu cầu HS quan sát phiếu học tập số

2 đã chuẩn bị ở nhà và trả lời các câu

b, Tìm hiểu chung

* Xuất xứ: Đoạn trích rút từ chương 5 của

tập truyện: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ.

* Bố cục:2 phần

- P1: Từ đầu đến “ Cháu có con mắt

thần” : Bố dạy “ tôi” cách nhắm mắt đoán

các loài hoa trong vườn

- P2: còn lại: Bố dạy “ tôi” cách đón nhận,

trân trọng tình cảm của mọi người xung quanh

Trang 22

B3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ

- Nhận xét thái đọc tập qua sự chuẩn bị

của HS bằng việc trả lời các câu hỏi

- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông

tin (nếu cần) và chuyển dẫn sang đề

Ngày đăng: 10/10/2024, 21:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hội thảo “Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật trong trường trung học”. Tổ chức ngày 7 – 3 – 2014 tại trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (quận Bình Thủy, Cần Thơ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục trảinghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật trong trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
1. Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường trung học theo hướng định hướng phát triển năng lực học sinh. Bộ Giáo dục – Tài liệu tập huấn Khác
2. Đinh Thị Kim Thoa và các tác giả (2009), Tâm lý học đại cương. Nxb ĐHQGHN.... 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông – HĐGD ngoài giờ lên lớp Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể phổ thông Khác
5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường trung học. Tài liệu tập huấn Khác
6. Bộ KH-KT và Giáo dục Hàn Quốc (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khác
7. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ năng sống, Nxb ĐHSP Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w