-So sánh đối chiếu với các dòng nhạc khác -Phân tích tác động xã hội và chính trị của âm nhạc: Nghiên cứu về tácđộng âm nhạc cách mạng đến xã hội chính trị như việc thúc đẩy thay đổi xã
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW
KHOA SƯ PHẠM MỸ THUẬT
BÀI TIỂU LUẬN
MỸ HỌC
Đề bài: Giá trị nghệ thuật âm nhạc cách mạng
GIẢNG VIÊN: Ths Nguyễn Minh Tân SINH VIÊN: Nguyễn Hoàng Anh
MÃ SV: 2254030103
LỚP: 2023.05
Hà Nội, tháng 10/2024
1
Trang 2-Tìm hiểu lịch sử nguồn gốc của âm nhạc cách mạng: Ngiên cứu sự kiệnngười sáng lập và tác động của cách mạng trên thế giới.
-Phân tích các yếu tố âm nhạc cách mạng: Giai điệu , lời bài hát,… -So sánh đối chiếu với các dòng nhạc khác
-Phân tích tác động xã hội và chính trị của âm nhạc: Nghiên cứu về tácđộng âm nhạc cách mạng đến xã hội chính trị như việc thúc đẩy thay đổi xãhội,…
-Phỏng đoán đánh giá trị nghệ thuật âm nhạc cách mạng
-Tổng kết đưa ra kết luận
4,Nội dung
-Góp phần thay đổi xã hội
-Tạo ra tác phẩm mang tính cách mạng
-Gợi mở tư duy khám phá
-Tạo ra sự kết nối tương tác xã hội
Trang 3-Tạo ra sự tác động ảnh hưởng lâu dài
Chương1: Lịch sử, nguồn gốc, phân tích các yếu tố âm nhạc cách mạng.
1.1:Lịch sử và thời kì bước ra khỏi lịch sử
-Âm nhạc từ lâu luôn được xem là phần không thể thiếu của một dân tộc,
nó như tấm gương phản chiếu những nét đặc trưng nhất của một quốc gia vềcon người, phong tục tập quán, địa lý, Âm nhạc Việt Nam như một dòngchảy bất tận liên tục với nhiều nhánh nhỏ khác nhau, nhiều thể loại âm nhạckhác nhau Tất cả những điều đó đã tạo nên một lịch sử âm nhạc Việt Namvới đầy đủ những sắc thái khác nhau mang đến cho người thưởng thức nhiềucung bậc cảm xúc Trong bài tiểu luận này em sẽ khái quát sơ bộ dòng chảylịch sử âm nhạc cách mạng Thời kì bị giặc phương Bắc xâm chiếm, nền âmnhạc nước ta lại chịu ảnh hưởng nặng nề của nền văn hóa Trung Hoa, tiêubiểu nhất là sự phổ biến của các nhạc cụ như đàn tỳ bà, đàn tranh, đàn nhị,ngoài ra còn là ảnh hưởng của các nền văn hóa khác như Ấn Độ, Chăm Pa,
âm nhạc Việt Nam sớm có được những ảnh hưởng và quan điểm mới, dunghòa hoàn hảo những yếu tố ảnh hưởng từ nước ngoài với những nét nổi bậtvốn có của âm nhạc truyền thống, từ đó tạo nên những loại hình âm nhạc cổtruyền của từng vùng miền như hát xẩm, chèo, ca trù, hò, cải lương, đờn ca tài
tử, nhã nhạc cung đình Huế, quan họ, Giai đoạn tiếp theo chứng kiến sự ảnhhưởng của âm nhạc phương Tây đối với âm nhạc Việt Nam do sự đô hộ củathực dân Pháp Đây đồng thời cũng là tiền đề cho sự ra đời của tân nhạc ViệtNam vào cuối thập niên 1930 với dòng nhạc tiền chiến có tính lãng mạn táchrời đời sống, thường không có không gian hoặc thời gian cụ thể và nối tiếp làthời gian đất nước chia đôi 2 miền Nam - Bắc Tại miền Bắc, nhạc cách mạnghay còn gọi là nhạc đỏ ra đời sau năm 1945 với sự xuất hiện của nhiều nhạc sĩ
mà sau này trở thành trụ cột của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại Các ca khúcnhạc đỏ thường mang tính lý tưởng hóa hay lãng mạn hóa cao, nhưng khác
3
Trang 4với các ca khúc thời tiền chiến, nhạc đỏ đặt tính lãng mạn, lý tưởng hóa gắnvới cuộc sống xã hội, có không gian và thời gian cụ thể, thực tế hóa
Âm nhạc cách mạng lần lượt ra đời trong điều kiện nhiều khó khăn, khắchọa cuộc đấu tranh gian khổ của dân tộc ta Mỗi bài hát như một lời hiệutriệu, động viên, ca ngợi sức mạnh đoàn kết của dân tộc, hướng về niềm tinchiến
thắng Nhiều ca khúc cách mạng mang tính lịch sử khi ra đời vào những giaiđoạn quan trọng của cách mạng Việt Nam: Chiến thắng Điện Biên, Cáchmạng Tháng Tám,… có sức sống mãnh liệt trong lòng người Việt: Tiến quân
ca, Hò kéo pháo, Anh ba Hưng, Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, Mỗi ca khúc đều gắn liền với giai đoạn lịch sử nhất định và được quân, dân tađón nhận nồng nhiệt nhờ vào khả năng “ghi chép lịch sử” tuyệt vời của cácnhạc sĩ lúc bấy giờ
Văn Cao từng ghi chép trong hồi ký của mình rằng ông chưa từng biết đếnchiến khu, người chiến sĩ cách mạng, nhưng Tiến quân ca do ông sáng tác lạimang âm hưởng hào hùng của đoàn quân đi cứu nước Vị trí của Tiến quân catrong lòng mỗi chúng ta không gì thay thế được Có thể nói, ca khúc cáchmạng là “Cuốn sách lịch sử bằng âm thanh, những thước phim tài liệu về tinhthần bất khuất” (theo nhận định của tác giả Thanh Thúy trong bài viết Cakhúc Cách mạng, sự lan tỏa của tinh thần dân tộc đăng trên trang web Trungtâm Văn hóa Điện ảnh Thừa Thiên - Huế)
Không chỉ vậy, các nhạc sĩ thời đó đã khéo léo kết hợp sự hào hùng, bitráng cùng chất trữ tình, mang âm hưởng dân gian tạo nên một dòng nhạc vừathôi thúc, vừa tình cảm Ngoài những bài hát động viên tinh thần, hướng vềtiền tuyến, nhạc cách mạng Việt Nam còn có cả những bài hát thiếu nhi: Aiyêu Bác Hồ Chí Minh như thiếu niên nhi đồng, Nhớ ơn Bác,
Trang 5Chiến tranh khép lại, âm nhạc cách mạng vẫn tiếp tục phát triển Các cakhúc cách mạng vẫn tìm được sức sống mới qua những giọng ca trẻ và cáchhòa âm phối khí mới mẻ Trong chương trình Giai điệu tự hào, một chươngtrình tôn vinh dòng âm nhạc cách mạng, nhạc sĩ Thanh Phương đã đưa rockheavy metal vào Hò kéo pháo Giọng hát của Hoàng Hiệp Ngũ Cung, NôngTiến Bắc, Minh Trí cùng phần solo guitar điện của Trần Thắng mang đến mộtsức sống mới cho ca khúc Có nhiều ý kiến khen, chê khác nhau, nhưng sựmới mẻ ấy mang đến sức hút mạnh mẽ cho dòng nhạc cách mạng.
Không dừng lại ở việc làm mới các ca khúc, những ca khúc ca ngợi quêhương, đất nước vẫn tiếp tục được các nhạc sĩ trẻ sáng tác đều đặn Vẫn đầy
ắp sự tự cường, niềm tin vào sức mạnh của dân tộc, các nhạc sĩ trẻ tiếp tục
“ghi chép lịch sử dân tộc” bằng những giai điệu đầy tự hào Khi câu chuyện
về biển Đông ngày càng “nóng” trên các nghị trường, "đường lưỡi bò" vàgiàn khoan bất hợp pháp của Trung Quốc đang lăm le vùng biển nước ta, thì
ca khúc Tổ quốc nhìn từ biển của Quỳnh Hợp phổ thơ Nguyễn Việt Chiếnđược chia sẻ một cách rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội
Ca khúc dấy lên tình yêu dành cho Tổ quốc, nhắc nhở mỗi người ViệtNam rằng đất liền và biển cả của ta là một dải không thể nào chia cắt Nhữngbài ca ca ngợi Tổ quốc Việt Nam hôm nay tiếp tục vang lên một cách tự hào.Khi thể thao Việt Nam tiến xa hơn trên đấu trường quốc tế là lúc ca khúc ViệtNam ơi! của Minh Bêta được hát vang trên khán đài, trong các chương trìnhthể thao và những buổi ăn mừng đầy hân hoan
Dịch Covid-19 đặt nước ta vào hoàn cảnh khó khăn Những ca khúc cổđộng, động viên tinh thần lại được hát vang bởi các ca sĩ, nhạc sĩ trẻ ViệtNam chiến thắng, Việt Nam ơi! Đánh bay Covid, Cảm ơn, là những sáng táckhơi dậy niềm tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết, nhân ái, lan tỏa tình yêuthương, chung tay đẩy lùi dịch bệnh
5
Trang 6Ca khúc cách mạng ngày nay không còn đóng khung trong những bài cathuộc giai đoạn trường kỳ kháng chiến mà đã mở rộng ra, phát triển thànhdòng nhạc mang tinh thần tập thể, tiếng nói dân tộc, tiếp thêm động lực choquân và dân ta trong những trận tuyến mới không kém phần gian lao, vất vả.
Đó vẫn luôn là dòng nhạc bất hủ, đi theo hành trình phát triển của dân tộc quanhững giai đoạn lịch sử khác nhau
1.2:Nguồn gốc
Cách mạng âm nhạc là một thể loại âm nhạc được sáng tạo trong bối cảnh các cuộc cách mạng xã hội và chính trị Nó thường được sử dụng để truyền tảithông điệp về sự phản đối, sự khởi nghĩa, sự đấu tranh cho quyền lợi của người lao động và các tầng lớp bị áp bức khác Cách mạng âm nhạc xuất hiện
từ thế kỷ 18 và phát triển mạnh trong thế kỷ 19 và 20
Tại Việt Nam, cách mạng âm nhạc bắt đầu xuất hiện vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 Nó được sử dụng để truyền tải thông điệp về sự phản đối chốnglại chế độ thuộc địa Pháp và sau đó là chống lại chế độ Đệ Nhị Cộng Hòa Các bài hát cách mạng như “Tiến Quân Ca”, “Lý cây đa”, “Đoàn quân Việt Nam đi” và “Hành khúc Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh” đã trở thànhbiểu tượng của cuộc chiến giành độc lập của Việt Nam
Âm nhạc cách mạng là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam Nóphản ánh những nét đặc trưng của con người, văn hóa, phong tục, địa lý củađất nước Việt Nam Âm nhạc cách mạng ra đời trong bối cảnh đấu tranhgiành độc lập, tự do dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhạc cách mạngđược sáng tác với mục đích truyền tải thông điệp chính trị, tuyên truyền ý chí
sáng tác theo các thể loại như: hát ru, hát dân ca, hát quân chủng, hát tình ca,hát khúc ca… Những bài hát này đã góp phần không nhỏ vào chiến thắng của
Trang 7cuộc kháng chiến chống lại các thế lực xâm lược và giành được độc lập chođất nước Việt Nam.
Cụm từ "nhạc đỏ" hay còn được gọi là nhạc cách mạng xuất hiện trong dânchúng giữa thập niên 1990 khi có phong trào phổ biến các bài hát cách mạngqua các băng video, cassette, tức được thương mại hóa (trước đó gần như chỉphát trên phát thanh, truyền hình và biểu diễn trực tiếp) Cụm từ "nhạc đỏ"được phổ biến theo sự phân loại màu sắc âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn khicòn là Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin với sự đề xuất của nhạc sĩ PhạmTuyên trong thập niên 1990 Theo đó, âm nhạc được phân loại theo "màusắc", màu đỏ (nhạc đỏ, hồng ca) được ghép cho nhạc cách mạng, nhạc chiếntranh quân sự và nhạc đoàn đội, hùng ca, tỉnh ca, nhạc phong trào Thanh NiênXung Phong, những bài hát có màu sắc chính trị cách mạng Màu đỏ với hàm
ý tích cực, tượng trưng cho sự tươi sáng và lòng nhiệt huyết tuổi trẻ hăng háigóp sức, xây dựng, cống hiến sức lực và tuổi thanh xuân cho quốc gia dân tộc
và cộng đồng xã hội Màu vàng tượng trưng cho sự vàng úa, khô héo, ru ngủvới hàm ý tiêu cực cho các bài hát tình cảm buồn có nội dung chua cay, chia
ly, ngăn cách, bi quan yếm thế Năm 1997, làng nhạc Việt có thêm một "màunhạc" nữa được nhiều người gọi là nhạc xanh để chỉ các bài hát nhạc trẻ, nhạctrữ tình tươi sáng có nhạc điệu và nội dung sáng sủa, lạc quan tích cực Từ đó
ra đời giải thưởng Làn Sóng Xanh và một loạt các ca sĩ nổi tiếng với dòngnhạc này Tuy vậy, sự phân loại màu nhạc chưa bao giờ có sự thống nhấttrong cộng đồng, do đó hiện nay cách gọi truyền thống phổ biến cho dòngnhạc này vẫn là nhạc cách mạng, trên các văn bản chính thức là nhạc truyền thống cách mạng thay vì cách gọi "nhạc đỏ" như những năm 1990.
Các ca khúc nhạc cách mạng thường để cổ vũ tinh thần chiến đấu của chiến sĩ, phục vụ kháng chiến, truyền đạt những chính sách của nhà nước, khuyến khích tình yêu lý tưởng cộng sản, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, và nhữngbài hát trữ tình cách mạng, thể hiện tình yêu quê hương đất nước hoặc cổ vũ
7
Trang 8lao động, xây dựng, tinh thần lạc quan, yêu đời, cống hiến và có tính cộng đồng Các ca khúc nhạc đỏ thường ít tính hiện thực hóa mà mang tính lý tưởng hóa hay lãng mạn hóa cao, nhưng khác với các ca khúc thời tiền chiến
có tính lãng mạn tách rời đời sống, thường không có không gian hoặc thời gian cụ thể, nhạc đỏ đặt tính lãng mạn, lý tưởng hóa gắn với cuộc sống xã hội,
có không gian và thời gian cụ thể, và thực tế hóa
Nhạc cách mạng đa số là hành khúc, có tính chất quần chúng cao, bên cạnh
đó có nhiều sáng tác nghiêng về chất cổ điển có thể chơi với dàn nhạc giao hưởng, và các sáng tác có tính chất nhạc nhẹ, và tính chất dân gian Từ cuối thập niên 1970 Nhà nước mới cho sáng tác nhạc nhẹ sau một thời gian bị cấm
và các sáng tác nhạc nhẹ ban đầu gọi là các ca khúc chính trị, cũng là một phần nhạc đỏ hiểu theo cách hiểu đại chúng Lối hát Bel Canto rất phổ biến khi nhiều bài hát hay có các quãng cao, rộng
1.3.Các yếu tố âm nhạc cách mạng
Các yếu tố âm nhạc cách mạng bao gồm các bài hát chính trị hướng đếnủng hộ hoặc ca ngợi cách mạng Chúng được dùng để thúc đẩy tinh thần vànhuệ khí cũng như phục vụ mục đích tuyên truyền chính trị hoặc khích độngquần chúng Các ca khúc cách mạng nổi tiếng nhất có thể kể đến như “LaMarseillaise” của Pháp và “Quốc tế ca” của những người Cộng sản
Giai điệu của một ca khúc được được biểu thị bởi các yếu tố cơ bản là nhịp
độ, tiết tấu, các quãng và hướng chuyển động của nó trong một kết cấu âmnhạc liền mạch Những yếu tố ấy tạo nên sự khác biệt về về tính chất âm nhạcgiữa các tác phẩm, gắn bó chặt chẽ với ý đồ xây dựng hình tượng và nội dungcần chuyển tải của tác giả Tính chất giai điệu có thể được xem là một trongnhững yếu tố có vai trò cơ sở đối với người dạy và người học thanh nhạc Dựavào tính chất giai điệu, chúng tôi nhận thấy ca khúc giai đoạn 1945 - 1975 có
Trang 9thể được phân chia thành những thể loại gồm: Nhóm hành khúc, nhóm cakhúc trữ tình và nhóm ca khúc vui hoạt.
Đề tài của nhóm hành khúc thường gắn liền với hình tượng người chiến sĩ
vũ trang Vì vậy, đặc điểm giai điệu của các bài hành khúc đều có những điểmchung là: Giai điệu mạnh mẽ, khỏe khoắn, phù hợp với nhịp đi, thường sửdụng các quãng 4, quãng 5 trong tiến hành giai điệu và với tiết tấu móc giật(móc đơn chấm dôi và móc kép) Nhóm ca khúc này hầu hết được áp dụng kỹthuật hát non-legato và hát nhấn Rất nhiều hành khúc ra đời trong giai đoạnnày đã trở nên quen thuộc và phổ biến trên cả nước cho đến ngày naynhư: Qua miền Tây Bắc (Nguyễn Thành - 1946), Tiểu đoàn 307 (Nguyễn HữuTrí - 1950), Tiến bước dưới quân kì (Doãn Nho - 1958), Mỗi bước ta
đi (Thuận Yến - 1965 ), Bài ca Trường Sơn (nhạc: Trần Chung, lời thơ: GiaDũng - 1966), Bước chân trên dải Trường Sơn (nhạc: Vũ Trọng Hối, lời:Đăng Thục - 1966), Bác đang cùng chúng cháu hành quân (Huy Thục -1970), Chẳng kẻ thù nào ngăn nổi bước ta đi (nhạc: Thanh Phúc, lời: Hải Hồ
Về nội dung âm nhạc cách mạng mang tính chất chính trị và xã hội, thểhiện thông điệp ,sự phản đối, sự thay đổi và sự cách mạng Các bài hát thườngtập trung vào vấn đề xã hội như bất công, đấu tranh giai cấp và tự do
9
Trang 10Tính chất đám đông: Âm nhạc cách mạng thường được sử dụng để kêu gọi
sự tham gia của đám đông Các bài hát thường được hát chung và tham giabởi nhiều người cùng một lúc, tạo ra một tinh thần đoàn kết và sự đoàn kếttrong cách mạng
Trong khi đó các dòng nhạc khác nhau như nhạc pop, nhạc rock, nhạc jazz
và nhạc cổ điển có những đặc điểm riêng biệt Nhạc pop thường có tính chấtgiải trí và phổ biến, nhạc rock thường có tính chất nổi loạn tự do, nhạc jazzthường có tính chất sáng tạo tự do và nhạc cổ điển thường có tính chất truyềnthống tinh tế
Tuy nhiên, có thể có sự giao thoa và tương tác giữa các dòng nhạc này Ví
dụ có thể các bài nhạc rock các bài hát nhạc pop có nội dung chính trị xã hội ,
và có thể có các bài hát cách mạng có yếu tố của các dòng nhạc khác.2.2:Phân tích tác động xã hội chính trị âm nhạc cách mạng
Âm nhạc cách mạng là những bài hát chính trị hướng đến ủng hộ hoặc cangợi cách mạng Chúng được dùng để thúc đẩy tinh thần và nhuệ khí cũngnhư phục vụ mục đích tuyên truyền chính trị hoặc khích động quần chúng
Âm nhạc cách mạng có tác động xã hội chính trị như sau:
Âm nhạc cách mạng là công cụ để truyền bá ý tưởng, lý tưởng và chủnghĩa của các phong trào cách mạng, như Cộng sản, Quốc gia, Dân chủ, Giảiphóng dân tộc,
Âm nhạc cách mạng là phương tiện để tạo ra sự đồng thuận, đoàn kết vàgắn bó giữa các thành viên của các tổ chức cách mạng, như Đảng, Quân đội,Đoàn thể,…
Âm nhạc cách mạng là nguồn cảm hứng để khơi dậy lòng yêu nước, yêu tự
do và yêu công lý của nhân dân, đặc biệt là trong những thời kỳ khó khăn,chiến tranh, đấu tranh
Trang 11Âm nhạc cách mạng là biểu tượng để thể hiện sự tự hào, sự kiên cường và
sự hy sinh của các anh hùng cách mạng, như Hồ Chí Minh, Ché Guevara,Mao Trạch Đông,…
Âm nhạc cách mạng là ngôn ngữ để giao lưu và học hỏi giữa các nền vănhóa và các dân tộc khác nhau trong cuộc đấu tranh chung cho hòa bình và tiếnbộ
Hoạt động đối ngoại nhân dân đã đưa nền âm nhạc cách mạng chuyênnghiệp Việt Nam ra thế giới Nhạc sĩ nhiều nước trên thế giới đã đến ViệtNam, sáng tác về đề tài Việt Nam (về Chủ tịch Hồ Chí Minh, về lịch sử HồGươm ) Có những nhạc sĩ nước ngoài viết cho nhạc cụ đàn bầu Việt Nam,mời nghệ sĩ nhạc cụ dân tộc Việt Nam ra nước ngoài biểu diễn Nhiều dànnhạc nổi tiếng thế giới như Boston (Mỹ), NHK (Nhật Bản), dàn nhạc giaohưởng London, dàn nhạc giao hưởng kiểu mẫu của Lực lượng Vệ binh Quốcgia Liên bang Nga với những nghệ sĩ quốc tế hàng đầu đã đến Việt Namgiao lưu biểu diễn
Các nhạc sĩ chuyên nghiệp Việt Nam thực hiện việc tiếp thu và chuyển hóanhạc Pop quốc tế cho phù hợp với thói quen thẩm mỹ của công chúng ViệtNam Tiếp thu và phát triển trong sáng tác và cả trong biểu diễn bằng cáchtăng cường âm hưởng dân gian - dân tộc trong giai điệu, hòa thanh và tiết tấu.Đây cũng là hướng đi đúng mà một số nhạc sĩ sáng tác nhạc nhẹ hiện đại ViệtNam đã đi vào khai thác và có những kết quả bước đầu
Tự hào về những điều đã làm được, đã có được, song âm nhạc Việt Namvẫn cần phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn nữa trên nền tảng dân tộc vàtruyền thống Ngoài những điều kiện nội tại và nỗ lực tự thân, việc đẩy mạnhgiao lưu quốc tế về âm nhạc vẫn là yếu tố không thể thiếu để bồi đắp thêm
11
Trang 12những thành tựu âm nhạc của đất nước và đóng góp, “ghi dấu ấn” vào khotàng âm nhạc thế giới.
Để âm nhạc cách mạng Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế và có đượcnhững thành tựu “vươn tầm” hơn, để âm nhạc Việt Nam “hội nhập mà khônghòa tan”, để công chúng trong nước có ý thức hơn trong tiếp thu tinh hoa thếgiới nhưng không “quay lưng” với dân tộc - cội nguồn…, một trong nhữngvấn đề căn cốt được Hội Nhạc sĩ Việt Nam chú trọng, quan tâm hiện nay làviệc xây dựng đội ngũ kế cận Bởi, khi mà lớp nhạc sĩ gạo cội đang dần vắngbóng, việc đào tạo, bồi dưỡng thế hệ nhạc sĩ trẻ đã trở thành mối quan tâm lớnkhông chỉ trong các nhà trường, các học viện âm nhạc, mà còn là mối quantâm của Đảng, Nhà nước, nhân dân, là trách nhiệm của tổ chức Hội nói riêng
và đội ngũ nhạc sĩ nước nhà nói chung Bởi, chỉ khi nào có được đội ngũ nhạc
sĩ trẻ kế tục con đường âm nhạc dân tộc với kiến thức, tài năng, ý thức xã hội,thì chúng ta mới hy vọng có được những tác phẩm chất lượng cao cả về nghệthuật và nội dung
Cùng với đó, việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho công chúng, đặc biệt làcông chúng trẻ cần được quan tâm, chú trọng; góp phần để mọi đối tượng cóthể thưởng thức các loại hình âm nhạc khác nhau trong môi trường âm nhạclành mạnh, bổ ích, loại trừ những “thị hiếu” lai căng, bắt chước tùy tiện, dễdãi cả trong việc sáng tác, biểu diễn và hưởng thụ âm nhạc Cần xác địnhtrách nhiệm và nâng cao hơn nữa ý thức kiên quyết chống xu hướng nghiệp
dư hóa trong nghệ thuật Coi trọng và đề cao tính chuyên nghiệp trong sángtác, biểu diễn, phê bình lý luận và đào tạo
Hội Nhạc sĩ Việt Nam giữ vững quan điểm, phương châm xây dựng mộtnền âm nhạc dân tộc hiện đại; kiên định đi theo con đường phát triển ba dòng