HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN ĐỀ TÀI: “ Hội nhập nhưng không hòa tan nhìn từ giác độ cặp phạm trù nguyên n
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT
TRIỂN KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN
ĐỀ TÀI: “ Hội nhập nhưng không hòa tan nhìn từ giác
độ cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả.”
GVHD : TS Nguyễn Tiến Hùng
SVTH: Chu Thuý Nhi
MSV:
Lớp: TC15B
HÀ NỘI - 2024
Trang 2PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Điểm
kết luận giảng viên
3 Nội dung
(Lý luận + Thực tiễn)
8,0
10
Họ và tên giảng viên:
Chữ ký giảng viên:
Trang 3r a n g
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU
1, Lý do chọn đề tài
2, Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1, Mục đích của đề tài
2.2, Nhiệm vụ của đề tài
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1, Đối tượng nghiên cứu
3.2, Phạm vi nghiên cứu
4, Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1, Cơ sở lý luận
4.2, Phương pháp nghiên cứu
5, Những đóng góp mới của đề tài
5.1, Về lý luận
5.2, Về thực tiễn
6, Kết cấu của đề tài
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI HỘI NHẬP NHƯNG KHÔNG HOÀ TAN NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
Trang 41.1 Khái niệm hội nhập và hoà tan
1.2 Khái niệm hội nhập quốc tế
1.3 Khái niệm về cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HỘI NHẬP NHƯNG KHÔNG HOÀ TAN NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
2.1.Khái quát thực trạng đề tài nghiên cứu
2.2.Những thành tựu và hạn chế
2.3.Những vấn đề đặt ra
Chương 3 GIẢI PHÁP CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HỘI NHẬP NHƯNG KHÔNG HOÀ TAN NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
3.1.
3.2.
3.3.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1, Kết luận 2, Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 5MỞ ĐẦU
1, Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, kết nối - hòa nhập giữa các nền văn hóa là điều chắc chắn không thể thiếu Hòa nhập vừa là “cây cầu” gắn kết các quốc gia, vừa truyền tải những nét văn hóa đặc sắc của từng vùng miền đi ra thế giới.
Trang 6CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VÀ VIẾT TIỂU LUẬN
- Cách tiến hành một tiểu luận gồm 4 bước
Bước 1 : Xây dựng đề cương tổng quát (đề cương sơ bộ)
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.Mục đích của đề tài
2.2.Nhiệm vụ của đề tài
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
3.2.Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
- Về nội dung nghiên cứu: Gồm hai phần lý luận và thực tiễn.
Trang 7Về mặt lý luận:
Về mặt thực tiễn:
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1.Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh cùng với các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
4.2.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn
5 Những đóng góp mới của đề tài
5.1.Về lý luận
5.2.Về thực tiễn
6 Kết cấu của đề tài
Đề tài nghiên cứu gồm: chương, tiết
Trang 8NỘI DUNG
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 1.2 Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.1.Khái quát thực trạng đề tài nghiên cứu 2.2.Những thành tựu và hạn chế 2.3.Những vấn đề đặt ra Chương 3 GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.1.
3.2.
3.3.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận 2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 1… 2…
3…
4……
5……
Bước 2 : Viết tiểu luận (Dựa trên cơ sở đề cương)
- Tập hợp tài liệu liên quan đến đề tài
Trang 9- Đọc phân loại, phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu
- Viết đề tài, cần đưa ra các ý lớn, ý nhỏ, các luận cứ, luận điểm, các dẫn chứng, bảng biểu, số liệu để viết
Lưu ý :
+ Sử dụng văn phong khoa học, chính luận (không sử dụng văn nói)
+ Sử dụng các kỹ năng về: Viết đoạn văn trong văn bản; tạo câu trong văn bản; dùng từ và chữ viết trong văn bản
Bước 3 : Kiểm tra kỹ bản vi tính để sửa chữa tất cả các lỗi về ngữ văn và về kỹ thuật Nếu
có nhiểu sai sót về kỹ thuật chứng tỏ sinh viên cẩu thả, thiếu trách nhiệm, không nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học, không đọc lại thì giảng viên sẽ trừ điểm kỹ thuật văn
bản, (nếu sai sót nhiều có thể trừ đến 4 điểm)
Trang 105 Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Tập I,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
1
III QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN
1 Số trang:
- Phần mở đầu: từ 01- 03 trang khổ A4
- Phần nội dung: từ 8 - 12 trang khổ A4
- Phần kết luận, nhận đinh cá nhân: Từ 1- 2 trang khổ A4
- Phần tài liệu tham khảo, bảng biểu: 1- 3 trang khổ A4
2 Chế bản vi tính: kiểu chữ:
- Times New Roman, cỡ chữ 14 hoặc 13, cách dòng 1,5
- Lề trên 2cm; dưới 2cm, trái 2.5cm, phải 2cm
3 Trích dẫn nguồn: (Nếu tiểu luận không có trích dẫn nguồn trừ 5 điểm)
3.1.Trong tiểu luận nhất thiết phải thông báo những đoạn, những câu nào trích dẫn từ tài liêu tham khảo nào, bằng cách:
- Xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu tiên, rồi đến các ngôn ngữ khác (Anh, Nga…)
- Xếp tài liệu tham khảo theo thứ tự ABC
+ Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ
+ Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên
+ Tài liệu không có tác giả, coi tên cơ quan ban hành như tác giả và xếp theo chữ đầu của
cơ quan đó (VD: Đảng Cộng sản Việt Nam xếp theo chữ Đ)
- Đánh số thứ tự liên tục cho toàn bộ tài liệu tham khảo mọi thứ tiếng
- Trật tự trình bày tài liệu tham khảo là sách:
STT, Tên tác giả (năm công bố), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản
Trang 118 Nguyễn Xuân Thắng (2001), 25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam-Thái Lan và
triển vọng, Những vấn đề kinh tế thế giới, tập 72 (số 4), tr 26-31
1
- Trật tự trình bày tài liệu tham khảo là bài viết trong tạp chí hay sách::
Tên tác giả (năm công bố), tên bài viết, tên tạp chí, tập, (số), các số trang đầu và cuối của bài viết
(Tài liệu tiếng Anh số trang ghi là pg.)
- Đối với tài liệu online, ghi tên tác giả, tên bài, website và đường link, ngày cập nhật
3.2.Ví dụ trích dẫn tài liệu tham khảo
Trang 12Trích dẫn tài liệu dựa vào số thứ tự của tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo Ghi số thứ tự đó cùng với số trang và đặt trong ngoặc vuông
Ví
dụ 1:
- Tổng kết toàn bộ lịch sử đường lối cách mạng Việt Nam, tại Đại hội VII (1991) Đảng
Cộng sản Việt Nam khẳng định nhất quán: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động” [5, tr 21];
(tức là tài liệu tham khảo số thứ tự 5, trang 59)
Ví
dụ 2:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói :
“Dân ta xin nhớ chữ đồng:
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh!” [9, tr 266]
(tức là tài liệu tham khảo số thứ tự 9, trang 266)
4 Đánh số thứ tự bảng biểu
- Đánh theo số chương và thứ tự của bảng trong chương (VD: Bảng 2.3 là bảng thứ
ba trong chương 2)
- Sau số bảng là tên của bảng (VD: Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam
và Trung Quốc)
- Chú ý ghi đầy đủ đơn vị tính (nếu có)
- Phải ghi nguồn của thông tin trong bảng Cách ghi giống như trích dẫn tài liệu tham khảo và ghi ở bên dưới bảng
* Tiểu luận không có đoạn trích dẫn trực tiếp sẽ bị trừ điểm (từ 3- 5 điểm)
IV MẪU SẮP XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO (a,b,c,d…)
(Sinh viên tham khảo mẫu dưới đây)
1 Đào Duy Anh (1932), Hán-Việt từ điển Giản yếu, NXB Văn Tân, Hà Nội.
Trang 132 Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2009), Hồ Chí Minh văn hóa và phát triển, NXB Chính trị-Hành chính, Hà Nội.
3 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1990), Kỷ niệm lần thứ 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Tuyên Huấn, Hà Nội.
4 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam, Tài liệu nội bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5 Lê Thanh Bình, Đỗ Thanh Hải (đồng chủ biên) (2012), Tôn giáo và quan hệ quốc tế,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 146 Trần Đình Châu (1994), Tư tưởng nhân văn trong di sản quân sự của Hồ Chí Minh,
Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
7 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác những giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”,
Tạp chí Triết học (2), tr.16-19.
8 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo và những vấn
đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị quyết 24-NQ/TW về công tác tôn giáo, NXB Sự thật,
Hà Nội
10 Lê Quý Đức (1994), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội
11 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
12 Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo thế giới và Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội
13 Đỗ Huy (1993) “Tư tưởng Hồ Chí Minh trong hệ chuẩn mực của thời đại mang tên ,
Người”, Tạp chí Triết học (4), tr.8-11
14 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống-nhân lõi và sức sống bên trong của
sự phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học (4), tr.8-11
15 Vũ Khiêu(1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh – Truyền thống đạo đức dân tộc và nhân loại,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
16.Khoa học xã hội (1983), Từ điển Văn học, Hà Nội.
17.Khoa học–Xã hội–Nhân văn (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 18.Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Trang 1519 Hoàng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội.
20.VI Lênin (1979), Toàn tập, Tập 6, NXB Tiến bộ, Matxcơva.
21.VI Lênin (1979), Toàn tập, Tập 12 NXB Tiến bộ, Matxcơva ,
22.C Mác và Ph Ăng Ghen (1995), Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 23.C Mác và Ph Ăng Ghen (1995), Toàn tập, Tập 3 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội , 24.Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ,
25.Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 2 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ,
26.Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội.
27.Đào Phan (1991), Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
28.Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Trung tâm từ điển học Vietlex, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà
Nẵng
Trang 1630.Phùng Hữu Phú, Vũ Dương Ninh, Lê Mậu Hãn, Phạm Xanh (1995), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Tiếng Anh
31.Andrew Collier (2001), Chsistianity and Marxism, Routledge Curzon, NewYork.
32.Duc The Dao (2008), Buddhist Pilgrimage and Religipus Resurgence in Confucius, Jesus, and Muhamad, M.E Sharpe, NewYork.
33.Martin Giansborough (2010), Vietnam: Rethinking the State, Zed Books, London and
NewYork
34.Andrew Huxley(2002), Religion, Law and Tradition, Routledge Curzon, NewYork.
35.Jonnathan Fox and Shmuel Sandhes (2006), Bringing Religion into International Relations, Palgrave Macmillan, NewYork.
36.Richard L Wood (1999), “Religuos Culture and Political Action”, Sociological Theory
17 (3), pp 307-332