1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học mác lênin Đề tài hiện trạng biển Đông hiện nay

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Biển Đông Hiện Nay
Tác giả Trần Ức Nghỉ, Trần Thị Hoài Hương, Võ Kim Thanh, Võ Thị Ngọc Tuyển, Võ Duy Nguyên
Người hướng dẫn TS. Ông Văn Năm
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Đối với vùng biển Việt Nam nói riêng và biên Đông nói chung, không chỉ môi trường sinh ton, phat triển của người dân Việt Nam, mà còn có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử dựng nướ

Trang 1

NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

“NI

1976

MON: TRIET HOC MAC- LENIN

DE TAI: HIEN TRANG BIEN DONG HIEN NAY

Giảng viên hướng dẫn: TS Ông Văn Năm

Sinh viên thực hiện: nhóm 6

Trần Ức Nghỉ 050610220346

Trần Thị Hoài Hương 050610220222

Võ Kim Thanh 050610221310

Võ Thị Ngọc Tuyển 050610221508

Võ Duy Nguyên 050610221149

TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023

Trang 2

MUC LUC

987000373 — ,ôÔ 2

I Đặt vấn đề Led HE SE 1E HH T.E111134 111714 2xe sex 2

H Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể 5-2 s5 se se esesesesexsesesersrsee 3

1 Mục tiêu chung L- Q02 2212112111 1111150115111 1n kh gu 3

2 Mục tiêu cụ thỂ S TS TH 122 1H HH HH re 3

TIL Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu -.2-s- se se se se ©seevsevxsevsevseeeeserssrsesee 3

IV Phương pháp nghiên CỨU - - << < << SH KH SH TH HH HH Tnhh 4

)280n c1 5 CHUONG I: TINH HiNH BIEN DONG DANG O NGA RE QUAN TRONG 5 CHƯƠNG II: NGUYEN NHAN DAN DEN TINH HINH BIEN DONG HIEN TAL 6

CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH CỦA ĐÁNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐÓI VOI TINH HINH

300600) 8 +1 000700077577 Ô 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

Trang 3

MO DAU

I Đặt vấn đề

Biển Đông là biển nửa kín ven lục địa, thuộc Thái Bình Dương, có diện tích

3,447 triệu ki-lô-mét vuông, đài khoảng 1.900 hải lý, rộng khoảng 600 hải lý, độ sâu trung bình 1.149 mét Là đầu mỗi giao thông hàng hải và hàng không huyết mạch giữa châu Âu với châu Á và giữa nhiều nước châu Á với nhau Do đó, Biển Đông có

vị trí chiến lược đối với châu Á-Thái Bình Dương và thế giới Nằm bên bờ Biển

Đông, Việt Nam là quốc gia ven biển với bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc

xuống Nam Trong 63 tỉnh, thành phố của cả nước thì 28 tỉnh, thành phố có biển và gần một nửa dân số sinh sống tại các tỉnh thành ven biển Vùng “ biển bạc” được thiên nhiên ưu ái ban tặng nguồn lợi sinh vật, các hệ sinh thái phong phú và nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn Ngoài ra, đây còn là tuyến đường giao thông, có giá trị thương mại, du lịch, quốc phòng quan trọng của dân tộc Đối với vùng biển Việt Nam nói riêng và biên Đông nói chung, không chỉ môi trường sinh ton, phat triển của người dân Việt Nam, mà còn có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm qua của dân tộc Việt Nam, cũng như sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ Nghĩa ngày nay Tuy nhiên, đi

kèm với các lợi ích thương mại hấp dẫn là những mặt tiêu cực Dạo gần đây nước láng giềng Trung Quốc đã không từ bỏ thủ đoạn đề công kích, quấy phá hoạt động của chúng ta ở Biển Đông nhằm đạt được mục đích xấu xa của chúng Đúng vậy, lòng tham của con người là không đáy, khi đã có được thứ này con người ta lại càng muốn nhiều hơn nữa và điều này hoàn toàn đúng với Trung Quốc Là một nước phát triển và được mệnh danh là nước đông dân nhất thế giới thê nhưng Trung Quốc lại ở người đông thế mạnh đem vũ lực và sự hùng mạnh về kinh tế, chính trị đề gây phá nước láng giềng Chúng đã thành công trong việc dùng vũ lực xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của chúng ta nhưng vẫn chưa đủ, vì vậy, những con người tham lam ay lai tiếp tục giở thủ đoạn nhằm chiếm đoạt nốt quan dao Truong Sa Van

Trang 4

đề vấn chưa dừng lại ở đó mà còn trở nên gay cân hơn bao giờ hết khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan rồi có hàng loạt các hành động gây hân ở vùng biên Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam đề đây nước ta vào cuộc chiến tranh tàn khốc Chính phủ Trung Quốc đưa nhiều tàu quân sự, tàu chiến vào vùng biển Việt Nam dé kích động gây chiến tranh, gây áp lực bằng quân sự chưa đủ chủng còn chống phá ngư dân Việt Nam không cho họ khai thác thủy, hải sản Quân địch gây sự trên ngay chính vùng biên thuộc chủ quyền của chúng ta Chúng giở thủ đoạn kích động người dân Việt Nam, yêu cầu chính quyền ta có biện pháp chống trả thể Để tìm hiểu rõ hơn chính sách của Đảng và Nhà nước ta đã áp dụng đề chống lại sức ép về quân sự, kinh tế, chính trị của Trung quốc, thông qua đề tài nghiên cứu ”Chính sách của Việt Nam về vấn đề Biên Đông”

II Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thế

1, Mục tiêu chung

Nghiên cứu chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề Biển Đông

2 Mục tiêu cụ thể

- Thực trạng hiện tại của Việt Nam và các nước trên thê giới đối với biên Đông

- Nguyên nhân dẫn đến tình hình của Biển Đông hiện nay

-_ Từ thực trạng, nguyên nhân tìm hiểu chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trước tình hình của biên Đông

II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các mâu thuẫn, tranh chấp tại Biên Đông cùng với lợi ích địa chính trị chiến lược của các quốc gia và các chủ thể có liên quan tại vùng biên này Từ đó giải thích nguyên nhân tranh chấp chồng chéo trên Biển Đông dưới góc

nhìn của lý thuyết địa chính trị Tìm hiểu tình hình của Biên Đông hiện tại, các tranh

chấp, mâu thuẫn đang xảy ra Từ các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, tìm hiểu chính sách của Đảng và Nhà nước đã đề ra đề giải quyêt các mâu thuần

Trang 5

Phạm vi nghiên cứu: gồm toàn bộ Biên Đông nói chung và vùng biên đảo của Việt Nam nói riêng cùng với lợi ích địa chính trị chiến lược của các quốc gia và các chủ thể có liên quan tại vùng biển này Từ đó giải thích nguyên nhân tranh chấp chồng chéo trên Biển Đông dưới góc nhìn của lý thuyết địa chính trị

IV Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích thực trạng đang diễn ra ở Biển Đông và nguyên nhân dẫn đến những mâu thuẫn, tranh chấp, kết hợp với phương pháp tông hợp các chính sách của Đảng và Nhà nước đã đề ra đề giải quyêết vân đề Biên Đông

Trang 6

NOI DUNG CHUONG I: TINH HINH BIEN DONG DANG O NGA RE QUAN TRONG

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu cho rằng Biển Đông nằm tại VỊ trí trung tâm của khu vực Án Độ - Thái Bình Dương, những diễn biến và phát triển ở đây, dù là tích cực hay tiêu cực, sẽ dễ đàng trở thành tiền lệ được nhân lên trong toàn

bộ khu vực và ở các khu vực khác trên thé gidi

Trong một năm qua, tình hình Biển Đông đã làm đấy lên nhiều mối lo ngại mới

Số hoạt động quân sự trên biển, dưới biên, trên không và không gian vũ trụ gia tăng nhanh chóng đang lam dấy lên lo ngại về chạy đua vũ trang và nguy cơ sự cô va chạm ngoài ý muốn

Cạnh tranh nước lớn và các cơ chế hợp tác mới xuất hiện trong khu vực đặt ra các vấn đề mới đối với cầu trúc khu vực đang định hình, nhất là vai trò trung tâm của

ASEAN Trong khi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) được

coi là chuân mực ứng xử chung, vẫn còn nhiều bộ luật hoặc các hoạt động quốc gia không nhất quán hoặc trái với UNCLOS Quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia ven biển vẫn chưa được tôn trọng đầy đủ Điều này rõ ràng không có lợi cho lòng tin

và cho các tiễn trình hợp tác trong khu vực Quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia ven biển vẫn chưa được tôn trọng đây đủ

Quá trình tương tác giữa các nước lớn với nhau, giữa các nước lớn với các tổ chức đa phương khu vực, với luật pháp quốc tế nói chung, sẽ tác động rất lớn đến trật

tự và phương thức vận hành của thế giới nói chung

Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu nhận định rằng “tương lai trật tự thế giới có vận hành dựa trên luật lệ hay không, có bảo đảm quyền bình đẳng giữa các quốc gia không, có dựa trên các khuôn khô hợp tác đa phương, minh bạch và bao trùm hay không, sẽ được quyết định một phần bởi cách ứng xử của chúng ta ở Biên Đông và ở khu vực An Độ Dương - Thái Bình Dương nói chung”

Trang 7

Biển Đông luôn rõ ràng và nhất quán, luôn kiên tri bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của mình và cùng các bên giải quyết vấn đề Biên Đông bằng biện pháp hoà

bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS 1982; luôn hoan nghênh nỗ

lực của các nước trong và ngoài khu vực đóng góp cho hoà bình, ôn định và hợp tác

ở Biển Đông

Ông cũng cho rằng “tình hình Biển Đông đang ở ngã rẽ quan trọng”, “cần hết sức tỉnh táo, nhận điện tình hình một cách khách quan, đưa ra các khuyến nghị trên cơ sở đúc kết các bài học lịch sử và các khuyến nghị chính sách một cách khoa học, trên cơ

sở đó thu hẹp khoảng cách nhận thức, gia tăng tính minh bạch trong môi trường chiến lược khu vực, giảm thiêu thông tin xấu, qua đó củng có lòng tin chiến lược và hợp tác giữa tất cả các bên liên quan”

CHUONG II: NGUYEN NHAN DAN DEN TINH HiNH BIEN DONG HIEN

TAI

Biển Đông đóng vai trò là chiếc “cầu nối” cực kỳ quan trọng, là điều kiện rat thuận lợi đề giao lưu kinh tế, hội nhập và hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới đặc biệt là với các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực phát triển năng động và có một trung tâm kinh tế lớn của thê giới

Nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào tuyên đường biển này như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po và cả Trung Quốc Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biên và 45% trong số đó phải đi qua Biển Đông Biên Đông có những eo biển quan trọng như eo biển Ma-lắc-ca, eo biển Đài Loan là những eo biển khá nhộn nhịp trên thể giới Do đó, Biên Đông có vai trò hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về địa - chiến lược, an ninh quốc phòng, giao thông hàng hải và kinh tế

Trang 8

Hai quân đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở trung tâm Biển Đông, rất thuận lợi cho việc đặt các trạm thông tin, xây đựng các trạm đừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền phục vụ cho tuyến đường hàng hải trên Biên Đông

Biên Đông, tuyến đường ngắn nhất nối An D6 Dương với Thái Bình Dương, cửa ngõ giao thương quốc tế Tại đây có eo biển Malacca với chiều dài 600 hải lý và

chiều rộng ở chỗ hẹp nhất chi 1,2 hai ly, nói liền các cảng biển của Đông Bắc Á, bờ

Tây châu Mỹ với Nam A, chau Phi, Trung Déng, Nam Âu, được dự báo sẽ trở nên quá tải hơn nữa do sự gia tăng thương mại toàn cầu và nhu cầu năng lượng của các quốc gia Tuyến đường vận tái quốc tế qua Biển Đông được coi là nhộn nhịp thứ 2 trên thể giới (chỉ sau Địa Trung Hải), chiếm hơn một nửa trọng tải vận chuyên thương mại hàng hải toàn cầu, sự sống còn không chỉ với các quốc gia và vùng lãnh thô bao quanh, mà còn đối với khu vực Đông Á và thể giới

Ngoài ra, trữ lượng dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản và hải sản ở Biên Đông có thể dam bảo một phan đáng kề an ninh năng lượng, lương thực cho các nước ven bờ Theo đánh giá sơ bộ của các nhà khoa học, trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tại đây có thé vượt cả trữ lượng đầu mỏ và khí đốt ở khu vực Trung Đông Các khu vực được cho là

có triển vọng nhất về đầu mỏ là thềm lục địa quan dao Truong Sa, khu vuc quan dao Hoang Sa va vinh Bắc Bộ Đối với nguồn lợi hải sản, theo Tô chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc, Biển Đông là vùng biên được xếp hạng thứ 4 trong số

19 khu vực đánh cá tốt nhất thế giới về tổng sản lượng đánh bắt cá hằng năm Nguồn lợi hải sản ở Biển Đông được cho là có khoảng hơn 1.000 loài cá, 90 loài tôm và 70 loài thân mềm Khai thác hải sản là một ngành kinh tế rất quan trọng đối với các quốc

gia ven Biển Đông Mỗi năm có khoảng 06 triệu tấn hải sản được đánh bắt tại đây,

tương đương 10% tông khối lượng hải sản được đánh bắt trên toàn thế giới

Xét về khía cạnh kinh tế, biên Đông tạo điều kiện phát triển những ngành kinh tế

mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tau, du lịch Điều kiện tự nhiên của bờ biển tạo ra tiềm năng vô cùng to lớn cho ngành giao thông hàng hải

Trang 9

Biên Đông cung cấp nguồn lợi hải sản rất quan trọng, theo các điều tra về nguồn lợi hải sản, tính đa đạng sinh học trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú; trong đó, có 6.000 loài động vật đáy, 2.400 loài cá (trong

đó có 130 loài cá kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 225 loài tôm biên Trữ lượng cá biển ước tính khoảng 3.1 - 4,1 triệu tan,

khả năng khai thác là l,4 - 1,6 triệu tân Nguồn lợi hải sản phong phú đã góp phan đưa ngành thủy sản thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo với giá trị xuất khâu đứng thử ba cả nước

Dầu khí là nguồn tài nguyên lớn nhất ở thêm lục địa Việt Nam có tầm chiến lược quan trọng Đến nay, người ta đã xác định được nhiều bê trầm tích như các bề Cửu Long, Nam Côn Sơn được đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất và khai thác thuận lợi Tổng trữ lượng dự báo địa chất của toàn thêm lục địa Việt Nam xấp xi 10

ty tấn dầu quy đổi, trữ lượng khai thác 4-5 ty tấn Trữ lượng khí dự bao khoang 1.000

ty m3

Đặc biệt, dải ven biển còn là “bàn đạp” tiến ra biên, là hậu phương hỗ trợ các hoạt động ở những vùng biển xa bờ, thông qua các trung tâm kinh tế trên các hải dao Chính nơi này là chỗ trú ngụ tự nhiên, nơi sinh sản và ươm nuôi ấu trùng của nhiêu loài thủy sinh vật không chỉ ở ngay trong vùng, mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa Các hệ sinh thái như rạn san hô, thảm cỏ biên, rừng ngập mặn đều tập trung tại đây, cung cấp tiềm năng bảo tồn đa đạng sinh học biển và nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghè khai thác và nuôi trồng thủy, hải sản Chúng có tính liên kết sinh thái tự nhiên mật thiết với nhau, tạo ra những "dây xích sinh thái" quan trọng đối với toàn vùng biển tạo thành vùng có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản với diện tích khoảng 1.130.000 ha

CHƯƠNG III: CHINH SACH CUA DANG VA NHA NUOC DOI VOI TINH HINH BIEN DONG

Bảo vệ vững chắc chủ quyền biên, đảo là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dan va toàn quân; yếu tố quan trọng để đất nước phát triển bền vững Trong bối cảnh thế

Trang 10

giới, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, đề bảo vệ chủ quyền biên, đảo, vấn đề cần quan tâm hiện nay là tăng cường sức mạnh quốc gia, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển vững mạnh

- Một là, xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn điện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia trong khu vực mạnh về kinh tế biên, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế

- Hai là, xây đựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh về mọi mặt

- Ba là, kiên quyết, kiên trì giải quyết tranh chấp trên biển, đảo bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế

- Bốn là, thực hiện tốt công tác đối ngoại quốc phòng

- Năm là, đây mạnh công tác tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổquốc Cùng với công tác truyên truyền về biển, đảo, cần kết hợp với công tác phố biến, giáo dục pháp luật, làm cho ngư đân hiểu rõ các quy định trong luật biển Việt Nam và pháp luật quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm

1982, làm cho ngư dân không chỉ chấp hành, mà còn kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật của tàu, thuyền nước ngoài ở vùng biên Việt Nam Cần sớm đưa các nội dung về chủ quyền biên giới, lãnh thổ, biển, đảo vào chương trình giáo đục phổ thông và đại học; phổ biến rộng rãi trong cộng đồng người Việt Nam và quốc tế về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam trên biển

Ngày đăng: 06/12/2024, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN