Hình 24: Thiết lập các thông số cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thịtrường...45Hình 25: Kết quả của bài toán cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thịtrường...46Hình 26: K
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ MÔN THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH
Tên đề tài:
KHẢO SÁT VỀ THÓI QUEN ĐỌC VÀ MUA SÁCH CỦA SINH VIÊN HOA SEN
Tháng 06 năm 2022
Trang 2TRÍCH YẾU
Nhóm chúng tôi chọn đề tài khảo sát về thói quen đọc và mua sách của sinh viêntrường Đại học Hoa Sen Mục đích chính là giúp chúng tôi hiểu rõ về thói quenđọc sách của sinh viên Nhóm chúng tôi đã đưa ra một bài khảo sát dưới dạngtrắc nghiệm để sinh viên có thể dễ dàng lựa chọn Đối tượng mà chúng tôi hướngđến là những sinh viên đang học tại trường Đại học Hoa Sen, vì đây là đối tượngchúng tôi dễ dàng tiếp cận cũng như thu được nhiều thông tin Khảo sát đã có
100 sinh viên tham gia và thu được rất nhiều ý kiến Các sinh viên đọc sách vớinhiều mục đích khác nhau Nhìn chung, đây là một đề tài tuy không mới nhưngđọc sách luôn là vấn đề được mọi người quan tâm Dù bài khảo sát chỉ tiến hànhtrên số lượng sinh viên khá ít và trong phạm vi hạn hẹp, tuy nhiên vẫn phản ánhđược một phần nào đó trong cách đọc sách của sinh viên Hoa Sen nói riêng vàcác bạn sinh viên nói chung
Trang 3MỤC LỤC
TRÍCH YẾU 2
MỤC LỤC 3
LỜI CẢM ƠN 5
DANH MỤC HÌNH ẢNH 6
DANH MỤC BẢNG 9
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10
NHẬP ĐỀ 15
Lý do chọn đề tài 15
Mục tiêu đặt ra 15
Đối tượng nghiên cứu 15
Phương pháp nghiên cứu 15
1 THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU 16
1.1 Thu thập dữ liệu 16
1.2 Trình bày dữ liệu 20
1.2.1 Dữ liệu định tính 21
1.2.2 Dữ liệu định lượng 29
2 TÓM TẮT DỮ LIỆU 33
2.1 Tầm quan trọng của việc đọc sách 33
2.1.1 Trung bình cộng 36
2.1.2 Mode 37
2.1.3 Trung vị 37
2.1.4 Tứ phân vị 37
2.1.5 Khoảng biến thiên 38
2.1.6 Độ trải giữa 39
2.1.7 Phương sai 40
2.1.8 Độ lệch tiêu chuẩn 41
2.1.9 Hệ số biến thiên 41
Trang 42.1.10 Hình dáng phân phối của dữ liệu 42
2.2 Cảm nhận về giá sách trên thị trường 43
2.2.1 Trung bình cộng 47
2.2.2 Mode 47
2.2.3 Trung vị 47
2.2.4 Tứ phân vị 47
2.2.5 Khoảng biến thiên 48
2.2.6 Độ trải giữa 49
2.2.7 Phương sai 50
2.2.8 Độ lệch tiêu chuẩn 51
2.2.9 Hệ số biến thiên 52
2.2.10 Hình dáng phân phối của dữ liệu 53
3 BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG 55
3.1 Ước lượng trung bình 55
3.2 Ước lượng tỉ lệ 57
4 BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH 60
4.1 Kiểm định trung bình của tổng thể 60
4.2 Kiểm định tỉ lệ của tổng thể 64
LỜI KẾT 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Đến với môn học Thống kê trong kinh doanh và trong thời gian làm đề án, nhómchúng em nhận được rất nhiều sự trợ giúp từ thầy và các bạn trong lớp từ nhữngbài giảng hữu ích thầy giảng Qua đó, mà đề án này hoàn thành một cách tốt đẹp.Mỗi người trong nhóm chúng em đã học hỏi thêm nhiều thông tin, kiến thức bổích mới Nhờ môn học này, nhóm em từ những người xa lạ và không biết nhau
mà bây giờ chúng em đã thân thiết nhau hơn và cũng học được cách làm việcnhóm hiệu quả, chia sẽ, hỗ trợ nhau,…
Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy DươngQuang Hòa – giảng viên bộ môn Thống kê trong kinh doanh Thầy đã rất tận tâmchỉ dạy chúng em qua những lời giảng nhiệt huyết để giúp cho chúng em có thêmnhiều kiến thức và kinh nghiệm vô cùng quý báu Nhiều hơn nữa, trong và cảngoài giờ học thầy luôn giúp chúng em giải đáp các vấn đề khó khăn mà chúng
em gặp phải trong quá trình làm đề án
Sau hết, nhóm chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh/chị/em/bạn sinhviên đã dành chút ít thời gian để tham gia thực hiện khảo sát, đó chính là nguồnthông tin rất quan trọng và cần thiết để giúp nhóm hoàn thành bài báo cáo đề áncủa mình
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Bảng tần số thể hiện tầm quan trọng của việc đọc sách đối với sinh viên
nữ 33
Hình 2: Tạo dãy dữ liệu 34
Hình 3: Kích hoạt Data Analysis 35
Hình 4: Thiết lập các thông số 35
Hình 5: Kết quả của bài toán đối với Nữ 36
Hình 6: Kết quả của bài toán đối với Nam 36
Hình 7: Hàm tính tứ phân vị 37
Hình 8: Hàm tính tứ phân vị 38
Hình 9: Khoảng biến thiên của Nữ 38
Hình 10: Khoảng biến thiên của Nam 39
Hình 11: Hàm tính độ trải giữa 39
Hình 12: Hàm tính độ trải giữa 40
Hình 13: Hàm tính phương sai 40
Hình 14: Hàm tính phương sai 41
Hình 15: Hàm tính độ lệch chuẩn 41
Hình 16: Hàm tính độ lệch chuẩn 41
Hình 17: Công thức tính hệ số biến thiên 42
Hình 18: Công thức tính hệ số biến thiên 42
Hình 19: Bảng so sánh Mode, Median và Mean 43
Hình 20: Bảng so sánh Mode, Median và Mean 43
Hình 21: Bảng tần số thể hiện cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị trường 44
Hình 22: Tạo dãy dữ liệu cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị trường 44
Hình 23: Kích hoạt Data Analysis 45
Trang 7Hình 24: Thiết lập các thông số cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thịtrường 45Hình 25: Kết quả của bài toán cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thịtrường 46Hình 26: Kết quả của bài toán cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thịtrường 47Hình 27: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị trường 48Hình 28: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị trường 48Hình 29: Khoảng biến thiên cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thịtrường 49Hình 30: Khoảng biến thiên cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thịtrường 49Hình 31: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thị trường 50Hình 32: Tứ phân vị cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thị trường 50Hình 33: Hàm tính phương sai cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trên thịtrường 51Hình 34: Hàm tính phương sai cảm nhận của sinh viên nam về giá sách trên thịtrường 51Hình 35: Hàm tính độ lệch tiêu chuẩn cảm nhận của sinh viên nữ về giá sách trênthị trường 51Hình 36: Hàm tính độ lệch tiêu chuẩn cảm nhận của sinh viên nam về giá sáchtrên thị trường 52Hình 37: Công thức tính hệ số biến thiên cảm nhận của sinh viên nữ về giá sáchtrên thị trường 52Hình 38: Công thức tính hệ số biến thiên cảm nhận của sinh viên nam về giá sáchtrên thị trường 53Hình 39: Bảng so sánh Mode, Median và Mean cảm nhận của sinh viên nữ về giásách trên thị trường 53Hình 40: Bảng so sánh Mode, Median và Mean cảm nhận của sinh viên nam vềgiá sách trên thị trường 54
Trang 8Hình 41: Kết quả bài toán ước lượng trung bình bài 1 56
Hình 42: Kết quả bài toán ước lượng trung bình bài 2 57
Hình 43: Bảng tóm tắt số liệu bài 3 57
Hình 44: Kết quả bài toán ước lượng tỷ lệ bài 3 57
Hình 45: Bảng tóm tắt số liệu bài 4 58
Hình 46: Kết quả bài toán ước lượng tỷ lệ bài 4 59
Hình 47: Dữ liệu kiểm định bài 1 60
Hình 48: Công thức tính kiểm định trong excel bài 1 61
Hình 49: Kết quả tính kiểm định trong exel bài 1 61
Hình 50: Dữ liệu kiểm định bài 2 62
Hình 51: Công thức tính kiểm định trong excel bài 2 63
Hình 52: Kết quả tính kiểm định trong exel bài 2 63
Hình 53: Dữ liệu kiểm định bài 3 64
Hình 54: Công thức tính kiểm định trong excel bài 3 65
Hình 55: Kết quả tính kiểm định trong exel bài 3 65
Hình 56: Dữ liệu kiểm định bài 4 66
Hình 57: Công thức tính kiểm định trong excel bài 4 67
Hình 58: Kết quả tính kiểm định trong excel bài 4 67
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Dữ liệu định tính, định lượng 20
Bảng 2: Tần số, tần suất số lượng sinh viên của từng khoa tham gia khảo sát 21
Bảng 3: Tần số, tần suất giới tính tham gia khảo sát 22
Bảng 4: Tần số, tần suất thể loại sách được đọc nhiều nhất 23
Bảng 5: Tần số, tần suất các hình thức đọc sách thường được sử dụng 24
Bảng 6: Tần số, tần suất các nguồn sách thường đọc 25
Bảng 7: Tần số, tần suất nơi mua sách 26
Bảng 8: Tần số, tần suất các lý do đọc sách 27
Bảng 9: Tần số, tần suất những quyển sách đã đọc xong 28
Bảng 10: Tần số, tần suất các các khóa tham gia khảo sát? 29
Bảng 11: Tần số, tần suất các quyển sách một năm bạn thường đọc 30
Bảng 12: Tần số, tần suất của tầm quang trọng việc đọc sách 31
Bảng 13: Tần số, tần suất đánh giá giá sách trên thị trường 32
Trang 10DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Số lượng sinh viên mỗi khoa tham gia khảo sát 22
Biểu đồ 2: Số lượng sinh viên nam và nữ tham gia khảo sát 22
Biểu đồ 3: Thể loại sách được đọc nhiều nhất 24
Biểu đồ 4: Các hình thức đọc sách thường được sử dụng 24
Biểu đồ 5: Nguồn sách của sinh viên 25
Biểu đồ 6: Biểu đồ nơi mua sách 26
Biểu đồ 7: Các lý do đọc sách 28
Biểu đồ 8: Những việc sẽ làm sau khi sinh viên đọc sách xong 29
Biểu đồ 9: Tần số các khóa tham gia khảo sát 30
Biểu đồ 10: Tần số quyển sách được đọc trong 1 năm 31
Biểu đồ 11: Tầm quan trọng của việc đọc sách 32
Biểu đồ 12: Biểu đồ cảm nhận mức giá của sách 32
Trang 11SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trang 12BẢNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Trình bày dữ liệu định tính, định lượng
Làm bài toán kiểm định
Tóm tắt dữ liệu (trung bình cộng, mốt,…)
Làm bài toán kiểm định
Tóm tắt dữ liệu (trung bình cộng, mốt,…)
Trang 13BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ (%) HOÀN
THÀNH CÔNG VIỆC
Trang 14NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 15NHẬP ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Hiện nay, việc đọc sách không còn là nguồn thông tin chủ yếu đối với các sinhviên như ngày trước Và cũng có thể thấy việc lui tới thư viện hay nhà sách đểtìm tài liệu dần ít đi Vậy liệu thói quen đọc sách có còn diễn ra với giới trẻ ngàynày nói chung và với các sinh viên nói riêng (cụ thể là với sinh viên Hoa Sen)
Và để tìm hiểu và đưa ra những nhận định tương đối chính xác thì phải thông quakhảo sát này
Mục tiêu đặt ra
Khảo sát để theo dõi thói quen đọc sách và mua sách của sinh viên Hoa Sen.Bằng cách đặt ra một số câu hỏi thông qua Google Form để nắm bắt thông tin, từ
đó thu nhập dữ liệu để giải thích cho vấn đề này
Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên trường đại học Hoa Sen
Phương pháp nghiên cứu
Tạo một biểu mẫu câu hỏi rồi thông qua các mạng xã hội như Facebook, Zalo,Email sinh viên,… Để các bạn sinh viên có thể trả lời và cuối cùng là chúng tôi
sẽ tổng hợp, và tính toán
Trang 161 THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
1.1 Thu thập dữ liệu
Bước 1: Mục tiêu khảo sát
Nhóm chúng tôi chọn đề tài này với mục tiêu là khảo sát thói quen đọc sách vàmua sách của sinh viên Hoa Sen Nhóm muốn thông qua đề tài khảo sát này đểtiềm năng của việc mở cửa hàng sách gần trường Đại học Hoa Sen liệu có thu hútđược nhiều khách hàng tiềm năng là sinh viên của Đại học Hoa Sen hay không
Bước 2: Đối tượng khảo sát
Để thu được thông tin khảo sát một cách chính xác và đúng trọng tâm, nhómchúng tôi quyết định chọn đối tượng phù hợp cho cuộc khảo sát là “Sinh viêntrường Đại hoc Hoa Sen”
Bước 3: Câu hỏi nghiên cứu
Từ yêu cầu của đề tài, sau khi bàn bạc và thống nhất, nhóm chúng tôi đã quyếtđịnh đưa 12 câu hỏi bên dưới để đưa vào biểu mẫu khảo sát:
1 Bạn học khóa nào?
2 Bạn đang học/đã từng học khoa nào?
3 Bạn là nam hay nữ?
4 Trong một năm bạn thường đọc bao nhiêu quyển sách?
5 Bạn đọc sách thuộc thể loại nào nhiều nhất?
6 Bạn thường đọc sách theo hình thức nào?
7 Bạn thường đọc sách từ nguồn nào?
8 Bạn thường mua sách ở đâu?
9 Bạn cảm thấy tầm quan trọng của việc đọc sách nằm ở mức độ nào?
10 Bạn cảm thấy giá sách trên thị trường như thế nào?
11 Những lí do khiến bạn mua sách?
12 Bạn thường làm gì với những quyển sách đã đọc xong?
Trang 17 Bước 4: Cách thức khảo sát, thời gian thực hiện, số lượng người tham gia
Google Form (Biểu mẫu) là hình thức khảo sát nhóm chúng tôi sử dụng Đây làcách giúp chúng tôi thực hiện khảo sát nhanh chóng, không mất chi phí, dễ dàngthu thập ý kiến Cuộc khảo sát này diễn ra trong vòng 10 ngày, với 100 sinh viêntham gia từ các ngành và khóa khác nhau của Đại học Hoa Sen
Bước 5: Xây dựng câu hỏi khảo sát cần thiết
Sau khi thảo luận, các thành viên trong nhóm chúng tôi thống nhất chọn ra 12câu hỏi phù hợp nhất với mục tiêu và đề tài nghiên cứu
Các câu hỏi được đề ra cho việc thu thập dữ liệu:
2 Bạn đang học/đã từng học khoa nào?
o Khoa Kinh tế và Quản trị
o Khoa Công nghệ thông tin
o Khoa Thiết kế và Nghệ thuật
o Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn
o Khoa Tài chính – Ngân hàng
o Khoa Logistics và Thương mại quốc tế
3 Bạn là nam hay nữ?
Nam
Trang 185 Bạn đọc sách thuộc thể loại nào nhiều nhất?
o Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách chuyên ngành
o Sách khoa học, kiến thức phổ thông, hướng dẫn kĩ năng
o Sách self-help, phát triển bản thân
o Tiểu thuyết kinh dị, trinh thám, giật gân
o Tiểu thuyết khoa học viễn tưởng, hành động
Trang 198 Bạn thường mua sách ở đâu?
o Nhà sách, cửa hàng sách truyền thống
o Trên mạng, cửa hàng sách online (Tiki, Shopee, Lazada, )
9 Bạn cảm thấy tầm quan trọng của việc đọc sách nằm ở mức độ nào?
(Đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5)
12 Bạn thường làm gì với những quyển sách đã đọc xong?
o Cất giữ để đọc lại
Cho người khác
Trang 20o Bán lại
o Bán ve chai
o Sử dụng cho mục đích khác
Trang 21 Bước 6: Tạo biểu mẫu
Nhóm chúng tôi sử dụng công cụ Google Form để thiết kế biểu mẫu khảo sát vớicác câu hỏi đã được sự nhất trí giữa các thành viên trong nhóm Sau khi tạo xongbiểu mẫu khảo sát, các thành viên chia sẻ đường link tham gia khảo sát cho cácbạn sinh viên thông qua các hội nhóm trên Facebook, Zalo và các bạn bè họccùng lớp, cùng môn học để mọi người cùng thực hiện khảo sát
Dữ liệu 3: Bạn là nam hay nữ?
Dữ liệu 5: Bạn đọc sách thuộc thể loại
Dữ liệu 8: Bạn thường mua sách ở đâu?
Dữ liệu 11: Những lí do khiến bạn mua
sách?
Dữ liệu 12: Bạn thường làm gì với
những quyển sách đã đọc xong?
Dữ liệu 1: Bạn học khóa nào?
Dữ liệu 4: Trong một năm bạn
thường đọc bao nhiêu quyểnsách?
Dữ liệu 9: Bạn cảm thấy tầm
quan trọng của việc đọc sách nằm
ở mức độ nào? (Đánh giá theothang điểm từ 1 đến 5)
Dữ liệu 10: Bạn cảm thấy giá
sách trên thị trường như thế nào?(Đánh giá theo thang điểm từ 1đến 5)
Trang 221.2.1 Dữ liệu định tính
Dữ liệu 2: Bạn đang học/đã từng học khoa nào?
Bảng 2: Tần số, tần suất số lượng sinh viên của từng khoa tham gia khảo sát
lũy
Tần suất Tần suất
tích lũy
Khoa Logistics và Thương
mại quốc tế
Biểu đồ số lượng sinh viên mỗi khoa tham gia khảo sát
Khoa Thiết kế và Nghệ Thuật Khoa Du lịch
Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn Khoa Ngoại ngữ
Khoa Tài chính – Ngân hàng Khoa Logistics và Thương mại quốc tếKhoa Luật
Biểu đồ 1: Số lượng sinh viên mỗi khoa tham gia khảo sát
Dữ liệu 3 – Giới tính của anh/chị là?
Trang 23Bảng 3: Tần số, tần suất giới tính tham gia khảo sát
Biểu đồ 2: Số lượng sinh viên nam và nữ tham gia khảo sát
Dữ liệu 5: Bạn đọc sách thuộc thể loại nào nhiều nhất?
Bảng 4: Tần số, tần suất thể loại sách được đọc nhiều nhất
Thể loại Tần số Tần số tích lũy Tần suất Tần suất tích
Trang 24Biểu đồ thể loại sách được đọc nhiều nhất
Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách chuyên ngành Sách khoa học, kiến thức phổ thông, hướng dẫn kĩ năng Sách self-help, phát triển bản thân
Tiểu thuyết kinh dị, trinh thám, giật gân Tiểu thuyết khoa học viễn tưởng, hành động Tiểu thuyết lãng mạn, tình cảm Truyện tranh
Báo, tạp chí Khác
Biểu đồ 3: Thể loại sách được đọc nhiều nhất
Dữ liệu 6: Bạn thường đọc sách theo hình thức nào?
Bảng 5: Tần số, tần suất các hình thức đọc sách thường được sử dụng
Hình thức Tần số Tần số tích lũy Tần suất Tần suất tích lũy
Biểu đồ các hình thức đọc sách thường được sử dụng
Trang 25Biểu đồ 4: Các hình thức đọc sách thường được sử dụng
Dữ liệu 7: Bạn thường đọc sách từ nguồn nào?
Bảng 6: Tần số, tần suất các nguồn sách thường đọc
Nguồn sách Tần số Tần số tích luỹ Tần xuất Tần xuất tích luỹ
Biểu đồ Nguồn sách của sinh viên
Mua sách mới Mua sách mới Mượn bạn bè Mượn thư viện Đọc trên mạng
Biểu đồ 5: Nguồn sách của sinh viên
Trang 26Dữ liệu 8: Bạn thường mua sách ở đâu?
Bảng 7: Tần số, tần suất nơi mua sách
Nơi mua sách Tần số Tần số tích luỹ Tần xuất Tần xuất tích luỹ
Bi u Đồồ nể ơi mua sách c a sinh viênủ
Biểu đồ 6: Biểu đồ nơi mua sách
Trang 27Dữ liệu 11: Những lí do khiến bạn mua sách?
Để bổ sung kiến thức còn thiếu, đa số sẽ liên quan đến môn học
Cảm thấy thích cuốn sách nào đó
Biểu đồ 7: Các lý do đọc sách
Trang 28Dữ liệu 12: Bạn thường làm gì với những quyển sách đã đọc xong?
Bảng 9: Tần số, tần suất những quyển sách đã đọc xong
Tần số Tần số tích luỹ Tần xuất Tần xuất tích luỹ
Biểu đồ những việc sẽ làm sau khi sinh viên đọc sách xong
Cất giữ để đọc lại Cho người khác Bán lại Bán ve chai Vứt bỏ
Sử dụng cho mục đích khác
Biểu đồ 8: Những việc sẽ làm sau khi sinh viên đọc sách xong
1.2.2 Dữ liệu định lượng
Dữ liệu 1: Bạn học khóa nào?
Bảng 10: Tần số, tần suất các các khóa tham gia khảo sát?
Trang 29Biểu đồ tần số các khóa tham gia khảo sát
Biểu đồ 9: Tần số các khóa tham gia khảo sát
Dữ liệu 4: Trong một năm bạn thường đọc bao nhiêu quyển sách?
Bảng 11: Tần số, tần suất các quyển sách một năm bạn thường đọc
Số lượng Tần số Tần số tích lũy Tần suất Tần suất tích lũy
Trang 30Biểu đồ 10: Tần số quyển sách được đọc trong 1 năm
Dữ liệu 9: Bạn cảm thấy tầm quan trọng của việc đọc sách nằm ở mức độ nào? (Đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5)
Bảng 12: Tần số, tần suất của tầm quang trọng việc đọc sách
Mức độ Tần số Tần số tích luỹ Tần xuất Tần xuất tích luỹ
Trang 31(3) Bìn th ng
ườ(4) Đôồng ý
Biểu đồ 11: Tầm quan trọng của việc đọc sách
Dữ liệu 10: Bạn cảm thấy giá sách trên thị trường như thế nào? (Đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5)
Bảng 13: Tần số, tần suất đánh giá giá sách trên thị trường
Mức độ Tần số Tần số tích luỹ Tần xuất Tần xuất tích luỹ
(3) B th ng (4) H
ơi t (5) R
ất đắt 0
10 40
Trang 322 TÓM TẮT DỮ LIỆU
2.1 Tầm quan trọng của việc đọc sách
Đầu tiên ta lập bảng tần số thể hiện tầm quan trọng của việc đọc sách đối với sinhviên nữ:
Hình 1: Bảng tần số thể hiện tầm quan trọng của việc đọc sách đối với sinh viên
nữ
Tiếp theo ta nhập số lần xuất hiện tương ứng để cho ra một dãy số:
Trang 33Hình 2: Tạo dãy dữ liệu
Sau đó, ta sẽ dùng Data Analysis để tính toán
Trang 34Hình 3: Kích hoạt Data Analysis
Bước 2: Ở mục Input Range kéo chọn dãy số vừa tạo, Output
Range chọn vị trí xuất bảng Tích chọn vào ô Summary statistics và Cònidence Level for Mean Sau đó nhấn Ok
Hình 4: Thiết lập các thông số