Ethics and Excuses, Banks McDowell, 2000 Đạo đức nghề nghiệp là tổng hợp các quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp trong đời sống, mà mọi thành viên trong lĩnh vực n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA DU L ỊCH
-
TIỂ U LUẬN K T THÚC MÔN H C Ế Ọ
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Đề tài:
PHÂN TÍCH KHÍA C ẠNH ĐẠO ĐỨ C NGH NGHI P Ề Ệ
SỐNG THỬ TRƯỚC HÔN NHÂN
Giảng viên: NGUYỄN QUANG TRUNG
Sinh viên:
LƯU TRỌNG BẢO 2192927HUỲNH NHƯ ĐÀO 2191032
LÊ THANH KIỆT 2193126ĐÀO THỊ THÚY NGA 2194343TRẦN NGUYỄN THANH HI N Ề 22010100NGUYỄN NGỌC MINH HUYỀN 22007135
Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
Trang 2PHIẾU GHI ĐIỂM BÁO CÁO K T THÚC MÔN H C Ế Ọ
-
1, Thông tin sinh viên th c hi n Báo cáo ự ệ
3 LÊ THANH KI T Ệ 2193126 LÊ THANH KI T Ệ
4 ĐÀO THỊ THÚY NGA 2194343 ĐÀO THỊ THÚY NGA
5 TRẦN NGUY N THANH HI N Ễ Ề 22010100 TRẦN NGUYỄN THANH HI N Ề
6 NGUYỄN NGỌC MINH HUYỀN 22007135 NGUYỄN NG C MINH HUYỌ ỀN
2, Đánh giá bài báo cáo
2.1 Hình thức (tối đa 30%, tương đương 3 điểm theo thang điểm 10)
Bài báo cáo phải bảo đảm theo sát đề cương và nội dung môn h c ọ
Số liệu, d ữ liệu phong phú □ 0.1 □ 0.2 □ 0.3 □ 0.4 □ 0.5
Xử lý số u hliệ ợp lý □ 0.1 □ 0.2 □ 0.3 □ 0.4 □ 0.5Giới thiệu thiệu t ng quan ổ □ 0.2 □ 0.5 □ 0.7 □ 1.0 □ 1.5
Cơ sở lý thuyết nền phù hợp □ □ 0.25 □ 0.5 □ 0.75 □ 1.0Thực tr ng vạ ấn đề nghiên cứu □ □ 0.5 □ 0.75 □ 1.0 □ 1.5Nhận xét - Đánh giá của nhóm □ □ 0.25 □ 0.5 □ 0.75 □ 1.0Kiến nghị, kết lu n h p lý ậ ợ □ □ 0.25 □ 0.5 □ 0.75 □ 1.0
Nhận xét chung: _ _ _ Tổng điểm:
Điểm hình thức: ểm n i dungĐi ộ : T ng ổ điểm ti u luể ận:
Ngày …… tháng ………năm 2021
Giảng viên ch m bài ấ
Trang 3DANH M C Ụ
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1
1.1 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp 1
1.2 Những khái niệm có liên quan khác 1
1.3 Phân biệt đạo đức và pháp luật 2
1.4 Vai trò của đạo đức nghề nghiệp 4
1.5 Thế lưỡng nan đạo đức 4
PHẦN 2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH 7
2.1 Giới thiệu về vấn đề 7
2.2 Khái niệm 8
2.3 Nguyên nhân những mặc tiêu cực và tích cực của việc sống thử 9
2.3.1 Nguyên nhân xã h ội: 9
2.3.2 Nguyên nhân gia đình: 9
2.3.3 Nguyên nhân cá nhân: 9
2.4 Lợi ích và hậu quả của việc sống thử 10
2.5 Kết cuc của việc sống thử 10
2.6 Giải pháp 11
2.7 Các nhận diện, phân tích và lý giải vấn đề 11
2.7.1 Các nh n di n và phân tích: ậ ệ 11
2.7.2 Lý gi i vả ấn đề : 11
2.8 Dẫn chứng thự tiễn c 14 2.9 Kết quả ghi nhận và các góp ý thảo luận 18
2.9.1 Kết quả ghi nhận 18
2.9.2 Góp ý th o lu n ả ậ 20
PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA 22
3.1 K t luế ận: 22
3.2 Kinh nghi m rút ra ệ 22
Tài liệu kham khảo 24
Phụ lục 25
Trang 41
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp là những quan điểm, quy tắc và chuẩn mực hành
vi đạo đức xã hội đòi hỏi phải tuân theo trong hoạt động nghề nghiệp, có tính đặc trưng của nghề nghiệp (Ethics and Excuses, Banks McDowell, 2000) Đạo đức nghề nghiệp là tổng hợp các quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp trong đời sống, mà mọi thành viên trong lĩnh vực nghề nghiệp đó tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích và
sự tiến bộ của nó trong mối quan hệ giữa cá nhân – cá nhân, cá nhân – tập thể, cá nhân – xã hội (Đạo đức kinh doanh, Nguyễn Mạnh Quân, 2013)Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi những người theo nghề phải có đạo đức đúng mực với chính nghề nghiệp mình đã chọn
1.2 Những khái niệm có liên quan khác
Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực ứng xử được xã hội thừa nhận, quy định hành vi giữa con người con người, con người xã hội, con - - người – tự nhiên và con người đối với bản thân mình sao cho phù hợp với hình thái kinh tế - xã hội (Nguyễn Mạnh Quân (2013) Giáo trình Đạo đức kinh doanh
và văn hóa công ty Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 12)
Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong
xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội (Đoàn Công Thức (2017) Pháp luật đại cương Tp Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr 20) Phạm trù đạo đức là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản, bản chất, phổ biến giữa các hiện tượng đạo đức của đời sống xã hội (Trần Đăng Sinh (2011), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội)
Trang 5Triết lý đạo đức (đạo lý) là những nguyên tắc, quy tắc con người dùng
để xác định thế nào là đúng/sai Triết lý đạo đức hướng dẫn con người xác định cách thức giải quyết mâu thuẫn và đạt được lợi ích cao nhất trong một tập thể, một cộng đồng
1.3 Phân biệt đạo đức và pháp luật
Giống nhau: Đạo đức và pháp luật đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội, giúp con người tư giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội
Khác nhau
Trang 6Pháp luật có tính quyên lực nhà nước
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến
Pháp luật có tính hệ thống
Pháp luật có tính xác định về hình thức
Đạo đức lúc đầu được hình thành một cách tự phát trong cộng đồng xã hội, sau đó có thể là tự giác khi được bổ sung bằng những quan điểm
Đạo đức chủ yếu có tính chất khuyên răn đối với mọi người
Đạo đức không có tính hệ thống
Đạo đức không có tính xác định về hình thức, bởi
vì nó tồn tại dưới dạng bất thành văn
Phạm
vi tác
động
Pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên
quan đến chế độ xã hội và Nhà nước
Rộng hơn pháp luật, đạo đức bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần
hiện bằng các biện pháp quyền lực nhà
nước, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục,
thuyết phục cho đến áp dụng các biện pháp
cưỡng chế của Nhà nước
Tự giác, răn đe thông qua tác độn của dư luận
xã hội, khen chê, lên án, khuyến khích,… Lương tâm con người
Nguồn: Sưu tầm
Trang 71.4 Vai trò của đạo đức nghề nghiệp
Hướng dẫn người lao động cách liên hệ với nhau
Xác định cách nhân viên nên xử lý liên hệ với khách hàng ở đó Giúp tạo ra sự tương tác lành mạnh giữa công nhân/ nhân viên và người giám sát/ người có thẩm quyền của họ
Giúp duy trì các tiêu chuẩn của dịch vụ được cung cấp hàng hóa được sản xuất tại nơi làm việc
Xác định cách một người nên thực hiện nhiệm vụ của mình/ cập nhật các yêu cầu của nghề nghiệp
Giúp duy trì phẩm giá nghề nghiệp, sự liêm chính của người lao động Giúp công chúng tôn trọng người làm nghề trước những áp lực không đáng có từ các bên quan tâm khác
Chúng giúp xác định yêu cầu đầu vào và những bằng cấp cần thiết trong một nghề nhất định
1.5 Thế lưỡng nan đạo đức
Trong triết học, tình huống khó xử về đạo đức, còn được gọi là nghịch lý đạo đức hoặc tình huống khó xử về đạo đức, là những tình huống trong đó một tác nhân đứng trước hai (hoặc nhiều) yêu cầu đạo đức trái ngược nhau , không cái nào lấn át cái kia Một định nghĩa có liên quan chặt chẽ đặc trưng cho các tình huống khó xử về đạo đức là các tình huống trong đó mọi lựa chọn có sẵn đều sai Thuật ngữ này cũng được sử dụng theo nghĩa rộng hơn trong ngôn ngữ hàng ngày để chỉ các xung đột đạo đức có thể giải quyết được, các lựa chọn khó khăn về mặt tâm lý hoặc các loại vấn đề đạo đức khó khăn khác Bài viết này nói về những tình huống khó xử về đạo đức theo nghĩa triết học chặt chẽ, thường được gọi là những tình huống khó xử về đạo đức chân chính Nhiều
Trang 85
ví dụ khác nhau đã được đề xuất nhưng có sự bất đồng về việc liệu những điều này tạo thành tình huống khó xử thực sự hay chỉ đơn thuần là đạo đức rõ ràng Cuộc tranh luận trung tâm xung quanh tình huống khó xử về đạo đức liên quan đến câu hỏi liệu có bất kỳ điều gì không Những người bảo vệ thường chỉ ra những ví dụ rõ ràng trong khi đối thủ của họ thường hướng đến việc thể hiện
sự tồn tại của họ mâu thuẫn với các nguyên tắc đạo đức rất cơ bản Tình huống khó xử về đạo đức có nhiều loại Một sự khác biệt quan trọng liên quan đến sự khác biệt giữa các tình huống khó xử theo nhận thức, có thể gây ra ấn tượng sai lầm cho tác nhân của một cuộc xung đột không thể giải quyết và các tình huống khó xử thực tế hoặc bản thể học Có một sự đồng tình rộng rãi rằng có những tình huống khó xử về mặt nhận thức nhưng mối quan tâm chính về những tình huống khó xử về đạo đức diễn ra ở cấp độ bản thể học Theo truyền thống, các triết gia cho rằng yêu cầu đối với các lý thuyết đạo đức tốt là không
có tình huống khó xử về đạo đức Nhưng giả định này đã bị nghi ngờ trong triết học đương đại
Tình huống khó xử về đạo đứ là những tình huống trong đó một đại lý c phải tuân theo hai (hoặc nhiều) yêu cầu đạo đức mâu thuẫn nhau, không yêu cầu nào lấn át yêu cầu kia Hai yêu cầu đạo đức mâu thuẫn với nhau nếu người đại diện có thể làm cái này hoặc cái kia nhưng không làm được cả hai: người đại diện phải chọn cái này hơn cái kia Hai yêu cầu đạo đức mâu thuẫn không ghi
đè lên nhau nếu họ có sức mạnh tương tự hoặc nếu không có lý do đạo đức đủ
để lựa chọn một trong khác Chỉ có loại tình huống này mới tạo thành tình huống tiến thoái lưỡng nan về đạo đức theo nghĩa triết học chặt chẽ, thường được gọi
là tình huống tiến thoái lưỡng nan về đạo đức thực sự Các trường hợp xung đột đạo đức khác có thể giải quyết được và do đó, nói một cách chính xác thì không phải là tình huống khó xử về đạo đức Điều này cũng áp dụng cho nhiều trường hợp xung đột lợi ích Ví dụ, một doanh nhân đang vội vã đi dọc bờ hồ
để đến một cuộc họp là xung đột đạo đức khi anh ta phát hiện một đứa trẻ chết đuối gần bờ Nhưng xung đột này không phải là một tình huống khó xử về đạo đức thực sự vì nó đã có một giải pháp rõ ràng: nhảy xuống nước để cứu đứa
Trang 9trẻ quan trọng hơn đáng kể tầm quan trọng của việc đến cuộc họp đúng giờ Cũng bị loại trừ khỏi định nghĩa này là các trường hợp mà tác nhân chỉ đơn thuần là khó khăn về mặt tâm lý để đưa ra lựa chọn, ví dụ, vì những ràng buộc
cá nhân hoặc vì thiếu kiến thức về hậu quả của các lựa chọn thay thế khác nhau
Tình huống khó xử về đạo đức đôi khi được định nghĩa không phải về nghĩa vụ mâu thuẫn mà là về việc không có một hành động đúng đắn, tất cả các lựa chọn thay thế đều sai Hai định nghĩa này tương đương nhau cho nhiều mục đích nhưng không phải tất cả Ví dụ, có thể cho rằng trong những trường hợp khó xử về đạo đức, người đại diện có thể tự do lựa chọn một trong hai cách hành động, mà một trong hai phương án là đúng Tình huống như vậy vẫn tạo thành một tình huống khó xử về đạo đức theo định nghĩa đầu tiên, vì các yêu cầu mâu thuẫn chưa được giải quyết, nhưng không phải theo định nghĩa thứ hai, vì có một hướng hành động đúng đắn
Trang 10Theo tiến sĩ triết h c, chuyên gia nghiên cọ ứu gia đình trẻ và tr em ẻNguyễn Linh Khi u cho r ng không nên dùng tế ằ ừ s ng thố ử, mà phải là “Chung sống phi hôn nhân” “Đấy không ph i là s ng th mà là s ng th t, s ng h t sả ố ử ố ậ ố ế ức nghiêm túc ch không ph i chuyứ ả ện đùa Tấ ả ừt c t tình c m, tình d c, chi tiêu ả ụđều là thật” Có điều sự chung sống này thiên về thỏa mãn d c vọng, tình cảm ụtức th i, chán thì chia tay chờ ứ không đi liền với các nghĩa vụ và trách nhiệm Theo phong t c t p quán cụ ậ ủa người Vi t Nam, nhệ ững đôi trai gái chỉ được chung sống như vợ chồng sau khi làm lễ cưới Sống thử là việc những đôi nam
nữ chung sống mà không đăng ký kết hôn, không làm lễ cưới Sau m t thộ ời gian, n u th y h p thì h m i ti n t i hôn nhân chính thế ấ ợ ọ ớ ế ớ ức, đăng ký kết hôn theo pháp lu t Còn không th y h p thì h s chia tay nhau, không cậ ấ ợ ọ ẽ ần đến pháp lu t Hiậ ện tượng s ng thố ử đã và đang trở thành m t th h p th i, sành ộ ứ ợ ờđiệu, một thứ “mốt” trong lối s ng c a giố ủ ới trẻ hiện nay, không chỉ trong công nhân s ng xa nhà thi u th n tình c m, thi u v t ch t, mà còn cố ế ố ả ế ậ ấ ả ở những sinh
Trang 11viên đang ngồi trên ghế nhà trường Tư tưởng tự do, mãnh mẽ làm cho họ cởi
mở hơn trong quan niệm tình d c và không còn e ngụ ại dư luận xã hội như trước Tuy g i là s ng th ọ ố ử những h u qu x y ra c a ki u chung s ng này là có ậ ả ả ủ ể ốthật Việc không đăng ký kết hôn n u x y ra r a ro nào v pháp lý thì pháp luế ả ủ ề ật không th x lý Ngoài ra nh ng r i ro v m t xã hể ử ữ ủ ề ặ ội cũng rấ ớn ảnh hưởt l ng đến công vi c, h c t p, mang thai ngoài ý mu n, cha m ệ ọ ậ ố ẹ phản đối, r n n t tình ạ ứcảm do gia đình không chấp nhận việc vợ/chồng mình đã từng sống thử với người khác Do vậy, sống th sẽ tạo ra nhiều r i ro về đạo đứử ủ c, xã hội cũng như ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc tương lai của những ngườ ối s ng th ử và đặc biệt là ảnh hưởng đối v i phớ ụ ữ n
2.2 Khái niệm
Sống th hay s ng thử ố ử trước hôn nhân là m t c m t ộ ụ ừ thường được truyền thông Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ m t hiộ ện tượng xã hội, theo
đó các cặp đôi có tình cảm về sống chung với nhau như vợ chồng, nhưng chưa
tổ chức hôn lễ cũng như đăng ký kết hôn
Hôn nhân là quan h ệ giữa vợ và chồng sau khi đã thực hiện các quy định của pháp lu t v k t hôn, nh m chung s ng v i nhau và xây dậ ề ế ằ ố ớ ựng gia đình no
ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững
Sống thử dưới góc nhìn của pháp luật và đạo đức ở Việt Nam:
Xét theo truy n thề ống đạo đức, “sống thử” là mộ ốt l i sóng không phù hợp nó có tác động xấu đến đời s ng và mang l i nhi u hố ạ ề ậu qu đáng tiếc cho ảbản thân và xã h i ộ
Xét theo pháp lu t, luậ ật không điều ch nh v ỉ ề “sống thử” Các quy định v ềgiải quy t h u qu phát sinh tế ậ ả ừ việc chung sống mà không đăng ký kết hôn chưa ghi nhận trong luật Đều đó ẫn đế d n quyền lợi của hai bên nam nữ sống chung khi có trang chấp rất khó phân x ử
Trang 12Thiếu ki n thế ức xã hội và định hướng cho tương lai
Cách suy nghĩ mang tính trào lưu khiến các b n tr d ạ ẻ ễ thả mình theo s ng ố
thử, không thấy hợp thì chia tay, không còn xem trọng việc hệ ọng ctr ả đời là hôn nhân và gia đình
Do ảnh hưởng văn hóa Phương Tây tràn vào, nên tình tr ng quan h tình ạ ệdục và s ng thố ử trước hôn nhân ở giới trẻ đang ở ức báo độ m ng
2.3.2 Nguyên nhân gia đình:
Do cha m s ng không hòa thu n, ho c ngo i tình khi n cho con cái b ẹ ố ậ ặ ạ ế ịảnh hưởng không tốt về hôn nhân
Gia đình có cha mẹ không quan tâm đến đời sống và tình cảm của con mình, không động viên con cái sống lành mạnh, phó mặc cho nhà trường khi con cái đang ở độ tuổi yêu đương, tâm sinh lí thay đổi
2.3.3 Nguyên nhân cá nhân:
Do ảnh hưởng c a "yêu nhanh s ng g p" m t s b n tr quan ni m v ủ ố ấ ộ ố ạ ẻ ệ ềtình yêu "r t hiấ ện đạ ằi r ng yêu thì c n "h t mình" ầ ế
Họ bị thúc đẩy b i nhu c u tình d c cở ầ ụ ần được th a mãn mà không cỏ ần phải suy tính cho tương lai
Họ thích m t cu c sộ ộ ống hưởng th , không c n tôn tr ng chu n mụ ầ ọ ẩ ực đạo
đức c a củ ộng đồng, không coi trọng giá trị của đời sống gia đình
Trang 13Do s ng xa nhà, không có ai qu n lí, thi u th n tình c m, thi u v t ch t, ố ả ế ố ả ế ậ ấhoặc có thể vì đua đòi.
2.4 Lợi ích và hậu quả của việc sống thử
Lợi ích: M t ộ “trào lưu”, mộ trảt i nghi m mệ ới Đem đế ợi íchn l chung cho
cả hai Có nhi u th i gian bên nhau v t m ề ờ ở à ì hiểu nhau
Hậu quả: tình tr ng mang thai ngoài ý mu n, n o phá thai quá nhiạ ố ạ ều lần, ảnh hưởng đến s c kh e sinh s n (vô sinh), th m chí chứ ỏ ả ậ ết người Là 1 trong các y u t gây nên t n n xã h i Nhi u em bé sinh ra b bế ố ệ ạ ộ ề ị ỏ rơi, gây nên gánh nặng v kinh t cho xã hề ế ội
2.5 Kết cuc của việc sống thử
Kết thúc có hậu là trường h p hai b n sợ ạ ống chung khi trên tay đã đeo nhẫn đính hôn và ngày cưới đã ấn định, hay ít nhất, cả hai cùng biết rằng:
“Không lâu nữa, chúng ta sẽ kết hôn với nhau” Tuy nhiên hiếm có cặp đôi nào sống thử trong điều kiện chín muồi đểcó được “kết thúc có hậu” như vậy Đa phần các b n d n v vạ ọ ề ới nhau khi còn đang đi học, công việc chưa ổn định, tương lai về một đám cưới rất mù mờ Những bạn trẻ này rơi vào trường hợp thứ hai
Kết thúc đi đến đổ vỡ Kiểu chung sống mà chưa định rõ m i quan h cố ệ ủa hai người sẽ dẫn tới đâu là điều hết sức nên tránh Sống thử dẫn đến chia tay cũng giống như một cuộc ly hôn nhỏ Hậu quả là bạn đã mất thời gian cho người “không phải một nửa đích thực” của mình
Khi s ng th Các b n ph i lâm vào cố ử ạ ả ảnh “Tiến thoái lưỡng nan” Vì khi bước vào sống th hử ọ m i nhận ra rớ ằng, người mình yêu không giống như những gì mình suy nghĩ Lúc đó bạn muốn chia tay cũng khó mà tiếp tục yêu thì l i không th ạ ể
Trang 1411
2.6 Giải pháp
Gia đình: Cha mẹ phải giáo dục con cái 1 cách đúng đắn và nghiêm khắc Cha mẹ phải trao d i ki n th c v vồ ế ứ ề ấn đề hôn nhân và tình d c Cùng ụnhau t o rạ a 1 không khí gia đình ấm cúng, h nh phúc ạ
Xã hội: Chung tay gi gìn truy n thữ ề ống văn hoá, đạo đức c a dân tủ ộc
Tổ chức tuyên truy n, giáo dề ục v sề ức kho sinh sẻ ản, hôn nhân, gia đình, ổ T chức các hoạt động xã hội tích c c để giới trẻ tham gia ự
Bản thân: H c h i, trao d thêm nhiọ ỏ ồi ều kiến th c m i Có l i s ng lành ứ ớ ố ốmạnh Không nh d c tin Tham gia vào các hoẹ ạ ả ạt động xã h i Quy t tâm nói ộ ếkhông với “sống thử”
2.7 Các nhận diện, phân tích và lý giải vấn đề
2.7.1 Các nh n di n và phân tích ậ ệ :
2.7.1.1 Sống thử
Sống thử xảy ra thông qua sự sắp đặt giữa hai người, những người chưa kết hôn, có mối quan hệ tình cảm và/ hoặc tình dục gần gũi trong một thời gian ngắn hoặc dài Tại đây, cặp đôi tự mình đưa ra quyết định và họ có thể hoặc không thể kết thúc cuộc hôn nhân sau đó
Sự thay đổi vai trò giới, thay đổi quan điểm đối với hôn nhân và tôn giáo, v.v là một số lý do chính Hầu hết các tôn giáo đều cấm các mối quan hệ tình dục trước hôn nhân nhưng với sự thay đổi giá trị của con người, họ không còn tuân thủ các quy tắc đó Hơn nữa, phụ nữ đã đạt được các cơ hội kinh tế và họ không còn muốn phụ thuộc vào nam giới Do đó, tổ chức hôn nhân đã được chuyển đổi thành một cuộc sống mà các đối tác không có các quy tắc hoặc nghĩa vụ nghiêm ngặt phải tuân theo
Hơn nữa, mọi người dành nhiều thời gian hơn cho giáo dục và công việc của họ và có một xu hướng kết hôn muộn trên toàn thế giới Vì các cặp vợ
Trang 15chồng thấy dễ dàng sống chung với nhau hơn là tham gia vào một lời thề hợp pháp, việc sống thử đã trở nên phổ biến Tuy nhiên, chỉ một số quốc gia cho phép điều này và hầu hết các quốc gia tôn giáo đã nghiêm cấm hành vi này 2.7.1.2 Hôn nhân
Hôn nhân là sự đoàn kết một cặp vợ chồng cho họ sự đảm bảo về mặt pháp lý Thông qua một cuộc hôn nhân, các đối tác đồng ý về nghĩa vụ đối với bản thân, con cái và cả luật pháp Hôn nhân mang lại sự an toàn cho con cái, mang lại cho họ một người mẹ hợp pháp và một người cha
Trong hầu hết các nền văn hóa, một cặp vợ chồng có thể có mối quan hệ tình dục chỉ sau khi kết hôn và quan hệ tình dục trước hôn nhân bị cấm Một đám cưới không chỉ là sự đoàn kết của hai người, mà còn có thể đoàn kết cả gia đình của họ nữa Ngoài ra, hôn nhân ràng buộc các cặp vợ chồng với một
số trách nhiệm nhất định và họ phải hành động phù hợp sau khi kết hôn Mọi người kết hôn vì lý do tài chính, tình cảm, pháp lý, văn hóa hoặc truyền thống và hôn nhân được đặc trưng bởi các quy tắc văn hóa xã hội Hôn nhân loạn luân được coi là điều cấm kỵ và ở một số quốc gia, các cuộc hôn nhân liên chủng tộc, không đẳng cấp không được phép Hôn nhân có thể là một lựa chọn cá nhân hoặc cũng có thể là ảnh hưởng của cha mẹ Có nhiều kiểu hôn nhân nữa Chế độ một vợ một chồng, đa thê, hôn nhân theo nhóm có thể được lấy làm ví dụ Tuy nhiên, hôn nhân là một thể chế phổ quát của bất kỳ xã hội nào và nó được chấp nhận và đảm bảo về mặt pháp lý
Trang 16Mang tính ch t th nghiấ ử ệm trước khi đi
đến quyết định sống chung lâu dài
Xuất hi n trong xã h i hiệ ộ ện đại, nơi tập
trung nhi u thanh niên (sinh viên) ề
Không có sự chứng ki n cế ủa gia đì, họ
hàng nên d chia tay khi có mâu thuễ ẫn
thì tự giải quy t không có s can thiế ự ệp
của gia đình và người thân
Được pháp luật th a nhừ ận là v , chồng ợchính thức
Có s ràng bu c, có b n ph n và trách ự ộ ổ ậnhiệm với nhau v tài s n, và nuôi ề ảdưỡng con cái
Được sự đồ ng ý của gia đình, dòng họ, cộng đồng
Một cu c hôn nhân chính thộ ức, phải thực hiện nghĩa vụ gia đình thực sự
Xuất hi n trong xã h i truy n th ng, tệ ộ ề ố ồn tại ở nhiều vùng mi n ề
Khi có mâu thu n x y ra n u không ẫ ả ếđược giải quyế ẽt s có s can thiự ệp của gia đình, họ hàng
Nguồn: Sưu tầm