Nội dung về thương mại dịch vụ - đầu tư xuyên biên giớiCPTPP cung cấp cho Canada quyền thâm nhập vào các thị trường thương mại tại cácquốc gia khác trong các lĩnh vực cụ thể như: Dịch vụ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ
MÔN HỌC HỘI NHẬP VÀ CAM KẾT QUỐC TẾ
LỚP 2543 BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN NGỌC QUỲNH TÊN ĐỀ TÀI:
Trang 2BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT 5
TRÍCH YẾU 6
LỜI CẢM ƠN 7
1 Nội dung của Hiệp định CPTPP liên quan đến ngành du lịch 8
1.1 Tổng quan về CPTPP 8
1.1.1 Quá trình hình thành 8
1.1.2 Nội dung về thương mại dịch vụ - đầu tư xuyên biên giới 9
1.2 Tình hình mở cửa của ngành du lịch của Việt Nam 9
2 Cam kết của Việt Nam về mở cửa của ngành du lịch trong CPTPP 13
2.1 Thương mại dịch vụ xuyên biên giới 13
2.2 Cam kết trong danh mục NCM 16
2.2.1 Phụ lục 1 16
2.2.2 Phụ lục 2 17
3 Tình hình thực thi cam kết của ngành du lịch Việt Nam trong Hiệp định CPTPP 19
3.1 Mục tiêu 19
3.2 Các nhiệm vụ chủ yếu 19
3.3 Tổ chức thực hiện 20
3.4 Các công việc triển khai thực hiện theo hiệp định CPTPP của các bộ đối với ngành du lịch 21
4 Cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch khi Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP 22
4.1 Cơ hội và thách thức 22
4.1.1 Đối với chính phủ 23
4.1.2 Đối với doanh nghiệp 24
4.1.3 Đối với người tiêu dùng 25
4.1.4 Một số giải pháp 26
KẾT LUẬN 28
Trang 4Tài liệu tham khảo: 29
Dữ liệu quét Turnitin: 30
Trang 5LỜI CAM KẾT
“Chúng tôi đã đọc và hiểu được về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật Chúng tôi cam đoan bằng danh dự cá nhân rằng bài làm này do chúng tôi tự thực hiện và không có vi phạm về liêm chính học thuật.”
Ngày 16 tháng 7 năm 2022
Trang 6TRÍCH YẾU
Bài báo cáo này cung cấp góc nhìn khái quát từ nội dung tìm hiểu được về cơ hội thách thức ngành du lịch của Việt Nam đang gặp phải khi Việt Nam trở thành đối tác của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (còn được gọi tắt là CPTPP) Để hoàn thành bài báo cáo này, nhóm chúng tôi đã dùng nhiều cách để tìm kiếm những thông tin trên mạng cũng như những trang báo chính thống từ chính phủ và báo mạng điện tử Quá trình đó đã mang lại cho nhóm chúng tôi hiểu một cách khái quát về Hiệp định CPTPP cũng những những tác động, kết quả, nguyên nhân và cơ hội thách thức đến ngành du lịch Việt Nam sau khi trở thành một thành viên trong Hiệp định này.
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo về cơ hội và thách thức đối với hoạt động du lịch của Việt Nam khi hội nhập vào CPTPP Lời đầu tiên nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn đến giảng viên dạy bộ môn Hội nhập & cam kết Quốc tế đã dạy cho chúng tôi hiểu được nhiều bài học để giúp chúng tôi hoàn thành tốt môn học Bên cạnh đó cũng là sự cố gắng của các thành viên trong nhóm đã hoàn thành trọn vẹn nhiệm vụ được giao Vì nhóm chúng tôi vẫn còn nhiều thiếu sót nên chưa có thể đáp ứng đủ nhu cầu kiến thức chuyên sâu mong được thông cảm từ quý thầy cô cũng như những người đọc được bài báo cáo này.
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 81 Nội dung của Hiệp định CPTPP liên quan đến ngành du lịch
1.1 Tổng quan về CPTPP
1.1.1 Quá trình hình thành
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương - CPTPP là một hiệpđịnh thương mại tự do giữa Canada và 10 quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái BìnhDương: Nhật Bản, Peru, Singapore, Úc, New zealand, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico
và Việt Nam Sau khi đàm phán thành công và kí kết hiệp định, các quốc gia trong hiệpđịnh sẽ trở thành một khối thương mại đại diện cho gần 500 triệu người tiêu dùng vàchiếm khoảng 13,5% GDP toàn cầu, cung cấp quyền hưởng ưu đãi ở các thị trườngthương mại ở tại Châu Á và Châu Mỹ - Latinh
Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực đầu tiên tại sáu quốc gia: Canada, Nhật Bản,
Úc, Mexico, New Zealand và Singapore đã đồng ý thoả thuận vào ngày 30 tháng 12năm 2018 Đối với Việt Nam, CPTPP có hiệu lực từ ngày 14 tháng 1 năm 2019
Hình 1: bản đồ các nước có ký cam kết CPTPP
Trang 91.1.2 Nội dung về thương mại dịch vụ - đầu tư xuyên biên giới
CPTPP cung cấp cho Canada quyền thâm nhập vào các thị trường thương mại tại cácquốc gia khác trong các lĩnh vực cụ thể như:
Dịch vụ chuyên nghiệp (Pháp lý, kỹ thuật, kiến trúc) và vận chuyển
Dịch vụ nghiên cứu và phát triển
Dịch vụ liên quan đến máy tính
Dịch vụ xây dựng
Dịch vụ môi trường
Dịch vụ khai thác
Dịch vụ phân phối năng lượng
Mỗi Quốc gia trong hiệp định CPTPP có các biện pháp cho các hoạt động lĩnh vực cụthể có thể bảo lưu hoặc được liệt kê trong phần phụ lục I, II trong thoả thuận
Ở phần Phụ lục I, mỗi quốc gia CPTPP sẽ có phần danh sách biện pháp được nhắc đếntrong hiệp định Các biện pháp này sẽ được áp dụng khi quốc gia thực hiện thoả thuậnlàm ảnh hưởng đến dịch vụ đầu tư tại quốc gia đó, nếu CPTPP tại quốc gia đó có hiệulực và duy trì quan hệ liên quan trong hiệp định Các biện pháp này không cần phải thayđổi cho dù không phù hợp với nghĩa vụ đối tác Các quốc gia cũng đưa ra cam kết nếukhông tuân thủ các biện pháp sẽ bị hạn chế trong tương lai
Trong phụ lục II, CPTPP có bảo lưu cho các lĩnh vực hoạt động mà quốc gia đó duy trìlinh hoạt cho chính sách thoả thuận hoà thiện hơn trong tương lai Phần này cho phépCanada duy trì chính sách trong các lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến văn hoá bản địa,dịch vụ xã hội, chính sách chính phủ tại quốc gia đối tác, y tế xã hội, bảo hiểm, dịch vụvận chuyển,… Chính sách bảo lưu trong phụ lục II cho Canada có quyền thay đổi hoặcđưa ra biện pháp mới có hiệu quả hơn tại các quốc gia đối tác nếu có liên kết trong lâudài, điều này dựa trên những ưu tiên trong nước kể đến cam kết CPTPP với Canada
1.2 Tình hình mở cửa của ngành du lịch của Việt Nam
Trang 10Hình 2: biểu đồ phân tích đo lường sự phục hồi du lịch những khu vực năm 2020
(Nguồn: Skift Research)
Do sự ảnh hưởng Covid - 19, các khu vực có liên kết chặt chẽ với du lịch sẽ bị giảm nếu
số ca tăng, và ngược lại nếu các ca giảm và có biện pháp cụ thể sẽ tăng được số lượngkhách du lịch
Hình 3: Tổng thu du lịch khách hàng giai đoạn 2011 - 2020
Những cam kết CPTPP đối với du dịch Việt Nam:
Trang 11Đối với dịch vụ vận tải hàng không: Việt Nam ban hành biện pháp liên quan đếndịch vụ bay (trừ bay thương mại), dịch vụ sân bay, điều hành mặt đất Tổng vốn góphoặc cổ phần được sở hữu bởi đônước ngoài sẽ bị ảnh hưởng bởi hạn chế ở mức dưới30% đối với tổng vốn điều và cổ phần hãng hàng không ở Việt Nam.
Đối với dịch vụ đường bộ, đường thủy nội địa, đường biển: hạn chế đầu tư nướcngoài để cung cấp dịch vụ vận tải hành khách các đường này Khi đã thông qua hợpđồng hợp tác kinh doanh thương mại hoặc liên doanh hoặc có cổ phần thuộc về doanhnghiệp Việt Nam, phần vốn nước ngoài tuyệt đối không vượt qua 49%
Đối với dịch vụ giải trí: không được đầu tư nước ngoài để cung cấp dịch vụ (baogồm: trình diễn nhạc, nhà hát và diễn xiếc) Nhưng đối với các đối tác đầu tư nướcngoài thông qua liên doanh hoặc sở hữu cổ phần tương tự như dịch vụ đường bộ, đườngbiển và đường thuỷ nội địa, phải chiếm cổ phần dưới 49% Như vậy, đầu tư nước ngoài
sẽ dưới 1 tỷ USD trong lĩnh vực xây dựng, quản lý các công viên giải trí và công viêntheo chủ đề sẽ được duyệt và chấp thuận từ cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam Đốitác liên kết phải trình bày được khoản đầu tư đó mang lại lợi ích gì cho Việt Nam Đầu
tư trên 1 tỷ sẽ không phải qua bước này
Đối với dịch vụ phân phối, mua sắm hàng hoá: Việt Nam đã bảo lưu quyền ápdụng và duy trì bất kỳ biện pháp nào liên quan đến việc thành lập, quản lý sàn giao dịchhàng hoá và chợ truyền thống
Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa: Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng duy trì biệnpháp liên quan đến hỗ trợ địa điểm sản xuất, vấn đề pháp lý, nguồn nhân lực, hỗ trợnghiên cứu, cung cấp thông tin thị trường và công nghệ trang bị cho các doanh nghiệpnhỏ và vừa
Trang 12Hình 4: Khách quốc tế đến Việt Nam từ 6 thị trường trọng điểm CPTPP
Sau khi hiệp định CPTPP có hiệu lực tại Việt Nam, ngành du lịch nước ta đã phát triểnmạnh mẽ, tích cực
Năm 2011-2018, tốc độ phát triển khách du lịch khá cao chiếm 14,5% năm đối vớikhách quốc tế và 14% đối với khách trong nước Năm 2019, Việt Nam đón khoảng 15,5triệu khách quốc tế (gấp 3 lần so với năm trước đó)
Tổng doanh thu từ khách du lịch đến Việt Nam tăng lên từ 140 nghìn tỷ đồng năm 2011tăng lên 610 nghìn tỷ đồng năm 2018, chiến tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 24%/năm.GDP tăng từ 3% đến 8%
Có sự đóng góp từ CPTPP, GDP năm 2018 tăng từ 8% lên 9,1% (tăng 1,1%) Ngoài rangành du lịch Việt còn nhận được các giải như: “Điểm đến hàng đầu thế giới 2019,Điểm đến ngành GOLF tốt nhất thế giới 2019, Điểm đến ẩm thực hàng đầu Châu Á, ”CPTPP đóng góp cụ thể vào các chính sách phát triển du lịch, ngành đầu tư phát triển,doanh nghiệp phát triển kinh doanh du lịch, lao động và việc làm du lịch, thị trườngkhách du lịch
Các chuyên gia đã đánh giá và nhận định Du lịch là ngành được tác động mạnh nhất làcác Doanh nghiệp du lịch, thị trường đầu tư FDI ngành du lịch, vận tải hàng không vàxuất cảnh cho khách du lịch,…
Trang 132 Cam kết của Việt Nam về mở cửa của ngành du lịch trong CPTPP
2.1 Thương mại dịch vụ xuyên biên giới
Điều 10.1:
Ngành khai thác đường bay là việc sử dụng nhà gas, đường bay sân bay và các cách
khai thác kết cấu hạ tầng của các máy bay khác theo thu phí hoặc hợp đồng Dịch vụ sửdụng sân bay nhưng không có dịch vụ hỗ trợ chuyến bay
Dịch vụ đặt trước trên internet là nơi được cung ứng và sử dụng bởi dữ liệu máy tính
chứa các dữ liệu thông tin về giờ khởi hành của chuyến bay, chuyến bay, tình trạng cònchỗ, giá cả và những quy luật đã đặt ra bởi dịch vụ hàng không về thành của các chuyếnbay, qua đó hầu hết chúng ta có thể đặt trước bằng internet
Thương mại qua biên giới hoặc cung ứng các giao dịch xuyên qua biên giới là việc sử
dụng và cung ứng các dịch vụ:
Từ quốc gia này sang quốc gia khác
Về một phía trên một quốc gia bởi người dân của một phía trên quốc gia củaphía kia
Tuy nhiên, nó không gồm về các khoản bổ sung về đầu tư vào việc cung cấpdịch vụ trong quốc gia của một phía trên
Doanh nghiệp được định nghĩa tại điều khoản 1.3 (các định nghĩa chung) và là một chi
nhánh trong những chi nhánh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp của một bên được hiểu là một bên tổ chức và được mở doanh nghiệp
theo luật pháp và quyền hạn của bên đó, cũng như một chi nhánh thực hiện các hoạtđộng kinh doanh hợp pháp trên các quốc gia của một bên
Dịch vụ xử lý mặt đất là các dịch vụ được cung cấp tại sân bay theo hợp đồng hoặc thu
phí và bao gồm: đại diện cho các hãng hàng không, vận hành và thực hiện giám sát,quản lý những người hành khách, xử lý hành lý, giao nguyên vật liệu (trừ việc chuẩn bịthực phẩm), vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu bằng máy bay và thư, tiếp tế nhiênliệu cho máy bay, vệ sinh và bảo dưỡng các dịch vụ hàng không, di chuyển trên mặt đất,các chuyến bay vận tải, quản lý chuyến bay, phi hành đoàn và định tuyến chuyến bay
Trang 14Các hoạt động trên đường bay không có hoạt động an ninh, bảo trì lối đường bay, bảo
trì và bảo dưỡng máy móc, máy bay và quản lý, vận hành cơ sở hạ tầng hàng không vàtrung tâm như: hệ thống phân phối nhiên liệu và hệ thống di chuyển trong sân bay
Biện pháp được thực hiện hoặc tiếp tục là các biện pháp được thực hiện hoặc tiến
Giao dịch và marketing dịch vụ vận chuyển đường bay là nơi để máy bay có thể tự
do vận chuyển, nguyên vật liệu và tiếp thị bằng đường hàng không, và hầu hết các khíacạnh của marketing như ngâm cứu thị trường, quảng cáo và vận chuyển
Các dịch vụ được cung ứng để thực hiện quyền lực, phương tiện của chính phủ, cho
mỗi bên, hầu hết cái nào được cung cấp hàng không, không trên thương mại hoặc cạnhtranh với một hoặc nhiều nhà cung cấp
Hàng không đặc biệt là thực hiện mang tính đột phá nhất là đã sử dụng máy bay và các
hãng hàng không vào mục tiêu quan trọng không chỉ duy nhất là vận chuyển sản phẩmhay người trên chuyến bay
Điều 10.2: Phạm vi thực hành chỉnh sửa
Các biện pháp này bao gồm ảnh hưởng đến:
Sản xuất, điều hướng, marketing, bán hoặc cung cấp dịch vụ
Mua, bán hoặc sử dụng, giao dịch cho các dịch vụ
Tiếp cận thực hiện và áp dụng các mạng lưới, phân phối nguyên vật liệu, vậnchuyển hàng hóa hoặc thông tin liên quan đến chuỗi cung cấp dịch vụ
Sự xuất hiện của nhà cung ứng dịch vụ của bên ký kết khác tại bên ký kết đó
Cung cấp các loại trái phiếu, cổ phiếu hoặc các hình thức bảo đảm khác như mộtđiều kiện để cung cấp các điều khoản dịch vụ
Điều 10.3: Đối xử quốc gia
Trang 151 Mỗi bên buộc ứng xử với các giao dịch khác và nhà cung ứng của bên kia không
ít ưu ái hơn so với các dịch vụ và nhà cung ứng của chính mình trong các trườnghợp tương tự
2 Để cải thiện sự chắc chắn của chính quyền địa phương, sự hành xử với các nhàcung ứng các chuỗi yêu cầu của bên thứ ba đã cùng liên doanh với chính phủtrong những việc gần như sẽ không thấp hơn sự đối xử được đưa ra
Điều 10.4: Đối xử tối huệ quốc
Mỗi phía buộc phải lấy nhà cung ứng dịch vụ hoặc một phía hoàn toàn không phảikhông đối xử không thấp hơn thuận lợi hơn so với mức phía đó đã dành được, tronghoàn cảnh gần giống với hoàn cảnh này, cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ của mộtphía nào cũng được hoặc quốc gia không phải là phía nào khác
Điều 10.5: Tiếp cận thị trường
Không Bên ký kết nào, dù là khu vực hay lãnh thổ, sẽ thực hiện hoặc tiếp tục thực hiệncác biện pháp:
a) Áp đặt các hạn mức
Số lượng các nhà cung ứng các dịch vụ, cho dù ở dạng danh ngạch định lượng,độc tôn, hoàn toàn sử dụng quyền cung cấp dịch vụ, có thể thực hiện các mụcđích để đáp ứng cung ứng về kinh tế
Tổng số liệu thực hiện của giao dịch dịch vụ hoặc tiền theo hạn ngạch địnhlượng hoặc các đề nghị để thực hiện nhu cầu kinh tế
Tổng đề nghị dịch vụ hoặc tổng khối lượng hành hóa dịch vụ được biểu thị bằngđơn vị dưới dạng danh ngạch hoặc các yêu cầu về nhu cầu kinh tế
Những yêu cầu thiết thực hay có quan hệ cụ thể đến việc cung ứng một dịch vụ chủ thể
có thể được cung cấp dưới hình thức danh ngạch hoặc các đề nghị về cung cầu trongkinh tế cụ thể hoặc tổng số thể nhân được phép làm việc
b) Một số hình thức pháp nhân hoặc liên doanh hạn chế hoặc yêu cầu nhà
cung cấp các dịch vụ cung cứng giao dịch
Điều 10.6: Hiện diện tại nước sở tại
Trang 16Không phía nào bất kỳ được đề nghị người cung ứng dịch vụ bởi phía bất kỳ khác màbuộc thành lập hoặc thực hiện về đại diện trên bất kỳ hình thức giao dịch nào, trên quốcgia sinh sống phía đó như là một yêu cầu để cung ứng các giao dịch xuyên quốc gia
Điều 10.7: Các biện pháp không phù hợp
a Mọi biện pháp hầu như không được phù hợp nào được một phía tiếp tục ở cấp:
Trung ương ban ngành, như đã được phía đó viết trong nội dung cam kết củamình trong Phụ lục I
Nơi đã thông qua phía đó đưa ra trong cam kết đã được viết trong Phụ lục I
Dịch vụ xuyên biên giới
Người cung ứng dịch vụ ở ngoại quốc không có cấp quyền cung cấp dịch vụ kiểm toán,
họ sẽ được đáp ứng các tiêu chuẩn nếu họ thực hiện về hiện diện tại nước sở tại là ViệtNam
Dịch vụ thông tin vệ tinh
Người cung cấp các giao dịch ngoại quốc không có cấp quyền truy cập, giao dịch dịch
vụ về viễn thông vệ tinh ngoài trường hợp giao dịch được thực hiện bằng cách thực hiệngiao dịch thương mại với người cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tinh trên toàn thế giớiđược cấp phép của Việt Nam, nhưng đối với khách hàng thương mại ngoại quốc, cơquan ban ngành chính phủ, người cung cấp dịch vụ hạ tầng mạng, dịch vụ viễn thông vệtinh do đài các đài, trừ đài truyền hình, cơ quan đại diện lớn, tổ chức trên thế giới, cơquan ban ngành ngoại giao, lãnh sự quán, nơi phát triển các phần mềm, nơi cung ứngcác công nghệ cao, công ty, doanh nghiệp đa quốc gia được phép sử dụng đài vệ tinhmặt đất