1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội và thách thức của công Đoàn việt nam khi gia nhập các fta

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Hội Và Thách Thức Của Công Đoàn Việt Nam Khi Gia Nhập Các FTA
Tác giả Lờ Thị Kim Nhi
Người hướng dẫn ThS. Châu Hoài Bảo
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội
Chuyên ngành Quản Lý Nguồn Nhân Lực
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Toản cầu hóa đem lại những cơ hội vô cùng lớn, đặc biệt là sự tăng trưởng mạnh về nền kinh tế thông qua việc các quốc gia liên kết với nhau qua các Hiệp định Thương mại tự do FTA.. Nhận

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS2)

KHOA QUAN LY NGUON NHAN LUC

TIỂU LUẬN CUÓI KỲ HỌC PHẢN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG

GV: ThS CHAU HOAI BAO

CO HOI VA THACH THUC CUA CONG DOAN VIET NAM

KHI GIA NHAP CAC FTA

Giảm khảo l1 (Ký và ghi rõ họ tên)

TP HỎ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2022

Trang 2

MỤC LỤC

linh 00710 0 1

J:79919)8)0 191777 .)àHàH)HĂẬÂẬÂẰÂẬỤẬA,Hg), ,.,ÔỎ 3 Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 2-2©222©22222+2x222zczxzcxe2 3 1.1 Khái quát về công đoàn Việt Nam 2 22 S22 2222222 222223232212 22122222 3 1.2 Khái quát về các E'TA -¿-©22©-++222S2122122212212211221221211.21.211211 2122 21e 5 Chương 2: Cơ hội và thách thức của công đoàn Việt Nam 57c S-c se 7 3002681) 0v 10v .Ố 7

2.1 Thực trạng của công đoàn Việt Nam khi gia nhập các FTA 7

2.2 Cơ hội của công đoàn Việt Nam khi gia nhập các F'FA - 9

2.3 Thách thức của công đoàn Việt Nam khi gia nhập các F'TA 11

Chương 3: Một số giải pháp về vấn đề cơ hội và thách thức của .- 14

công đoàn Việt Nam khi gia nhập các F”ÏA 5-5 cs«c+x+esesersrrsrrsrsrrrrrke 14 3.1 Đối với Nhà nước -222+++222.x.2EEEE T.1 1 1 kerrrkg 14 3.2 Đối với doanh nghiệp -.2- 2© ©52S22S22222222122112212212221221211221 2212222 22Xe2 15 PHAN 8 4108007950777 = ,HẬHẬH,Hà)ẠHẠ|,,H, 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-22 25222222222 2322232252232223222Xe2 18

Trang 3

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh té - cum ttr duoc nhac nhiéu trong các cuộc

họp mặt giữa các nhà lãnh đạo Toản cầu hóa đem lại những cơ hội vô cùng lớn, đặc biệt

là sự tăng trưởng mạnh về nền kinh tế thông qua việc các quốc gia liên kết với nhau qua các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Nhờ các hiệp định này mà các rào cản về thuế quan và phí thuế sẽ được giảm hoặc xóa bỏ Đồng thời, các quốc gia tham gia hiệp định sẽ tạo ra một sân chơi chung, một thị trường buôn bán thống nhất về hàng hóa và dịch vụ Nhận thay rõ được những lợi ích trên, nước Việt Nam nói chung, công đoàn Việt Nam nói

riêng, đã nhanh chóng chớp lấy cơ hội gia nhập vào các FTA Tính đến thời điểm hiện tại,

Việt Nam đã gia nhập vào 15 Hiệp định Thương mại tự do và đang đàm phán 2 Hiệp định FTA khác Đối tác của Việt Nam trong những Hiệp định FTA vô cùng đa dạng bao gồm các nước trong khu vực và các nước ngoài khu vực như: châu Âu, Vương quốc Anh, Ân

Độ, Chi Lê, Việc gia nhập vào các FTA đã giúp cho công đoàn Việt Nam nói riêng và

nền kinh tế của Việt Nam nói chung nhận được nhiều lợi ích tích cực Tiêu biểu có thê nói

đến vấn đề được giảm thuế xuất nhập khâu xuống mức 0% trong những năm tiếp theo ở nhiều khu vực và quốc gia Từ đó, giá trị xuất nhập khâu của nước ta tăng lên đáng kẻ, đặc biệt trong khoảng thời gian đại dịch xảy ra trên khắp thế giới, hàng hóa Việt Nam tiếp tục

ghi dấu trên bản đồ thế giới khi xuất siêu 4 tỷ USD trong năm 2021 Đây chí là những cơ

hội tiêu biêu nhất mà các Hiệp định FTA mang tới cho nước ta Bên cạnh những cơ hội lớn mà các FTA mang lại thì công đoàn và nền kinh tế của Việt Nam cũng phải gặp phải những thách thức trong việc tận dụng các cơ hội và thách thức trong việc giữ vững thị phần nhà nước Đề khắc phục và hạn chế tối đa những tác động tiêu cực, thách thức mà các FTA mang đến, công đoàn và chính phủ của Việt Nam đã không ngừng cải thiện, điều chính các

văn bản pháp luật, pháp ché Tuy nhiên, quá trình sửa đôi và điều chỉnh luật mắt nhiều thời

gian và công sức Vì vậy, “việc đề ra các phương án khác để bô trợ cho việc khắc phục thách thức và tận dụng tốt cơ hội do các FTA mang lại” mới là van dé quan trong va cap

thiết Vì lý do trên, em chọn đề tài “Cơ hội và thách thức của công đoàn Việt Nam khi gia

nhập các FTA” làm đề tài kết thúc học phần Nguyên lý quan hệ lao động

2 Mục tiêu nghiên cứu

- _ Hiểu được công đoàn Việt Nam là gì, chức năng và thực trạng công đoàn hiện nay

- _ Hiểu được FTA là gì và ảnh hưởng của FTA đối với công đoàn Việt Nam nói riêng và nên kinh tế Việt Nam nói chung

- Hiểu một cách tổng quát về thực trạng kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập các FTA

Trang 4

Hiểu được những cơ hội mà các FTA mang lại cho công đoàn Việt Nam và những thách thức trong việc tận dụng và quá trình tham gia các FTA

Đưa ra các giải pháp để tận dụng triệt để cơ hội mà các FTA mang lại ở thời điểm hiện

tại và trong tương lai

Đưa ra các giải pháp khắc phục những thách thức trong quá trình tận dụng cơ hội mà các FTA mang lại và quá trình tham gia các FTA

._ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Công đoàn Việt Nam, các hiệp FTA mà Việt Nam đang tham

gia và đang đàm phán, nền kinh tế Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu: Cấp quốc gia

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Trang 5

PHẢN NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái quát về công đoàn Việt Nam

1.1.1 Khái niệm

Điều I của Luật Công đoàn năm 2012, “ Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng

lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là

thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng

sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi chung là người lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tô chức kinh

tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động: tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tô chức, đơn vị, doanh nghiệp: tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghẻ nghiệp, chấp hành phấp luật,

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”

“ Trong nhiều trường hợp đại diện cho tập thể lao động không đồng nghĩa với công đoàn

Ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, Chính phủ cho phép tồn tại nhiều tổ chức công đoàn độc lập nhau hoạt động đan xen Trong một doanh nghiệp, có thể có nhiều công đoàn cùng hoạt động Mỗi nhóm công nhân khác nhau có thê là công đoàn viên của một tô chức công đoàn khác nhau

Khi đó, ban đại diện (hay hội đồng) người lao động trong một doanh nghiệp sẽ do tập thê lao động bầu ra dé thực hiện chức năng đại diện và làm đối tác với chủ doanh nghiệp trong lĩnh vực quan hệ lao động Tuy nhiên, thành phần của ban đại diện đó sẽ thường bao gồm đại diện của các tô chức công đoàn đang hoạt động trong doanh nghiệp (giống như

một chính phủ liên hợp bao gồm thành viên của nhiều đáng phái chính trị khác nhau)

Trong quan hệ lao động có thể hiểu:

Công đoàn là tổ chức do người lao động tự nguyện lập ra một cách hợp pháp, có tô

chức chặt chẽ, có mục tiêu và cương lĩnh rõ ràng nhằm đại diện và bảo vệ quyền lợi cho

người lao động.”

(Nguyễn Duy Phuc, 2022, trang 38-39)

1.1.2 Chức năng của tổ chức công đoàn

“Tổ chức công đoàn thực hiện nhiều chức năng khác nhau Tuy nhiên dưới đây là một

số chức năng chính

Trang 6

Chức năng đại diện: Công đoàn sẽ đại diện cho tập thể người lao động (các công đoàn viên) hoặc cá biệt có thể đại diện cho cá nhân người lao động đề dàn xếp các vấn đề với

người sử lao động va các đối tác khác

Chức năng bảo vệ: Công đoàn là tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động trước người sử dụng lao động và Nhà nước Do đó, công đoàn không chỉ tham gia giám sát các quá trình kỷ luật lao động mà còn phản biện các chính sách lao động của doanh nghiệp

cũng như chính sách kinh tế - xã hội của chính phủ

Chức năng phối hợp: Tổ chức công đoàn, đặc biệt là công đoàn cơ sở, sẽ phối hợp với

phía chủ doanh nghiệp dé thực hiện tốt hơn kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh Qua

đó, cùng nhau xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ôn định và cùng tiến bộ

Chức năng phúc lợi: Công đoàn tham gia vào công tác chăm lo đời sông vật chất và tỉnh thần cho người lao động

Chức năng giáo dục: Công đoàn trực tiếp tuyên truyền và vận động người lao động giúp họ có hiểu biết đúng đắn về pháp luật, về quan hệ lao động cũng như hiệu biết tốt hơn

về thị trường lao động

Chức năng điều tiết thị trường lao động: Thông qua đàm phán với phía người sử dụng lao động về tiền lương, về tý lệ cắt giảm nhân công hay các điều kiện lao động khác, công đoàn đã thực hiện chức năng điều tiết thị trường lao động

Chức năng giám sát: Công đoàn luôn là tô chức thay mặt người lao động để giám sát việc thực thi các tiêu chuân lao động và thực thi pháp luật về lao động của giới chủ sử dụng

lao động

Chức năng tham vấn: Công đoàn đại diện cho người lao động để đóng góp những ý

kiến khi chính phủ ban hành các chính sách kinh tế - xã hội, tham vấn cho người sử dụng

lao động khi doanh nghiệp đưa ra những quyết định có khả năng ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người lao động.”

(Nguyễn Duy Phúc, 2022, trang 39 — 40)

1.1.3 Tổ chức công đoàn của Việt Nam

Ở Việt Nam, tô chức đại diện hợp pháp duy nhất cho người lao động là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Đây là hệ thống công đoàn rộng lớn được cơ cấu thành 4 cấp tương đương với các cấp quản lý nhà nước:

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (cấp nhà nước)

Trang 7

Liên đoàn Lao động tỉnh/TP trực thuộc Trung ương (cấp tính) Ở cấp này còn có một số công đoàn ngành, công đoàn của tập đoàn kinh tế, công đoàn của tổng công ty Liên đoàn Lao động huyện/quận — công đoàn cấp trên cơ sở (cấp huyện) Ở cấp này còn có một số công đoàn ngành thuộc địa phương, công đoàn của tổng công ty, công đoàn của trường đại học, công đoàn khu chế xuắt

Công đoàn cơ sở (cấp doanh nghiệp) Đây là cấp công đoàn đặc biệt mà các thành viên trong ban chấp hành luôn do người lao động trực tiếp bầu ra và trực tiếp bảo vệ quyền

và lợi ích của những người bầu ra mình

(Nguyễn Duy Phúc, 2022, trang 41)

1.2 Khái quát về các FTA

1.2.1 Khai niém FTA

“FTA la tir viet tat cha cum tir Free Trade Area dich ra có nghĩa là Hiệp định thương mại tự do Day là một hình thức liên kết quốc tế giữa các quốc gia và nhờ các hiệp định này

mà các rào cán về thuế quan và phi thuế quan sẽ được giảm hoặc xóa bỏ Nhờ có các hiệp định thương mại tự do mà các quốc gia trên thế giới có thể từng bước hình thành một thị

trường buôn bán thống nhất về hàng hóa và dịch vụ

Tùy vào từng loại hợp đồng FTA mà có những nước nào tham gia ký kết khác nhau

Hiệp định FTA là hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiên bộ xuyên Thái Bình Dương

Hiệp định này được gọi tắt là Hiệp định CPTPP Đây là một hiệp định FTA — Hiệp định

thương mại tự do thế hệ mới Hiệp định CPTPP gom 11 nước thành viên là: Ôt-xtraay-li-a, Bru-nây, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Ca-na-da, Chi-lê, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Xing-ga-po, Pê-

ru và Việt Nam Hiệp định này chính thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 đối với nhóm 6

nước đầu tiên hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định là Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Nhật Bản,

Xing-ga-po, Ca-na-đa và Ôt-xtraay-lia Đôi với Việt Nam thì Hiệp định này chính thức có hiệu lực từ ngày 14/01/2019.”

(Bộ Công thương Việt Nam, 2022)

1.2.2 Nội dung chính của FFA

“Thứ nhất là những quy định về việc cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan Theo đó, mỗi quốc gia tham gia ký thỏa thuận FTA đều phải cam kết cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thếu quan Đồng thời, cho phép các hàng hóa dịch vụ giữa các nước thành viên

được xuất nhập khâu.

Trang 8

Thứ hai là quy định danh mục những mặt hàng được đưa vào cắt giảm thuế quan Loại

hàng hóa dịch vụ được đưa vào ký kết sẽ phụ thuộc vào kết quả của hoạt động đàm phán

Có một số loại thuế nhạy cảm sẽ cắt giảm chậm hơn hoặc không được cắt giảm

Thứ ba là quy định về thời gian cắt giảm thuê xuất nhập khâu Các Hiệp định thương

mại tự do phải có phần mục nội dung quy định rõ ràng về khoáng thời gian hay lộ trình áp dụng cắt giảm thuế FTA thường có thời gian kéo dài đưới 10 năm

Thứ tư là quy định về quy tắc xuất xứ Đây là quy định về hết sức quan trọng và không thê thiểu trong FTA Mỗi loại hàng hóa dịch vụ khác nhau sẽ có những quy định về việc cắt giảm thuê khác nhau Những mặt hàng được sản xuất ở các nước tham gia vào thỏa thuận FTA sẽ được nhận ưu đãi lớn hơn những mặt hàng sản xuất ở các nước khác.” (Bộ Công thương Việt Nam, 2022)

1.2.3 Các nguyên tắc trong FTA

“Thứ nhất, đảm bảo sự công bằng về lợi ích kinh tế giữa các quốc gia: Cần xem xét một cách cần thận vẻ tình hình kinh tế của mỗi nước để có thể đưa ra các hoạt động thỏa

thuận một cách công bằng nhất

Thứ hai, phải tạo được cơ hội phát triển mới: Nắm bắt được các mặt cơ hội thách

thức cũng như mặt thuận lợi khó khăn để việc đàm phán đạt được hiệu quả cao nhất Từ đó,

góp phần làm tăng mặt hàng xuất nhập khâu và thu hút được các nguồn đầu tư của nước ngoài khác

Việc tuân thủ các nguyên tắc trong FTA được xem là bước đệm và là việc làm cần thiết để cho các nước có thể cập nhật và nắm bắt thông tin một cách dễ dàng Từ đó cùng

nhau đầu tư phát triển trên nhiều lĩnh vực khác nhau.”

(Bộ Công thương Việt Nam, 2022)

Trang 9

Chương 2: Cơ hội và thách thức của công đoàn Việt Nam

khi gia nhập các FFA 2.1 Thực trạng của công đoàn Việt Nam khi gia nhập các FLA

Các FTA đã tham của Việt Nam bao gồm:

*- Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) là một FTA đa phương g1ữa các nước

trong khối ASEAN AFTA được ký năm 1992 tại Singapore Ban đầu có 6 nước là Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan (gọi chung là ASEAN-6) Các nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (gọi chung là CLMV) tham gia AFTA khi

kết nạp vào ASEAN

- Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN — Trung Quốc (ACFTA): ASEAN va

Trung Quốc ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện tháng 11/2002 Hai bên tiếp

tục tiếp tục đàm phán và ký kết các Hiệp định về Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ

tháng 7/2005), Hiệp định về Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) Tháng 11/2015, ASEAN

và Trung Quốc ký Nghị định thư sửa đối Hiệp định khung và các Hiệp định liên quan, trong

đó có nhiều nội dung cam kết mới về hàng hóa, dịch vụ và đầu tư Nghị định này có hiệu

lực từ tháng 5/2016

- Hiệp dinh Thuong mai Ty do ASEAN — Han Quốc (AKFTA): ASEAN và Hàn

Quốc ký kết Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế Toàn diện năm 2005 Trên cơ sở Hiệp

định khung, hai bên tiếp tục ký kết 04 Hiệp định khác về Thương mại Hàng hóa (có hiệu

lực từ tháng 6/2007), Hiệp định về Thương mại Dịch vụ có hiệu lực từ tháng 5/2009, Hiệp

định về Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 6/2009) nhằm hình thành Khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc

- Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN — Nhật Bản (AJCEP): ký ngày 03/04/2008, có hiệu lực từ ngày 15/8/2008 Tính đến ngày 01/04/2015, Nhật Bản đã xóa bỏ thuế quan đối với 923 dòng các sản phẩm nông nghiệp từ Việt Nam Đến năm 2019, sẽ có thêm 338 dòng thuế nông nghiệp khác sẽ được xóa bỏ thuế Đến cuối lộ trình vào năm

2026, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 96,45% tổng số các dòng thuế đối với hàng Việt Nam (chủ yếu nông sản, thủy sản, hàng dệt may, giày dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử, )

- Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam — Nhat Ban (VJEPA): Day 14 FTA song

phương đầu tiên của Việt Nam, ký kết ngày 25/12/2008 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 Việt Nam và Nhật Bản dành nhiều ưu đĩa cho nhau hơn so với Hiệp định Đối tác Kinh tế

Trang 10

toàn dién ASEAN — Nhat Ban (AJCEP) VJEPA không thay thế AJCEP mà cả hai FTA cùng có hiệu lực, doanh nghiệp có thể tùy chọn sử dụng FTA nào có lợi hơn

- Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Ân Độ (AIFTA): được ký kết ngày 08/10/2003 Trên cơ sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục ký kết các Hiệp định về Hàng

hóa (có hiệu lực 01/01/2015), Hiệp định về Dịch vụ (có hiệu lực 01/07/2015) và Hiệp định

về Đầu tư (có hiệu lực 01/07/2015) nhằm hình thành Khu vực thương mại tự do ASEAN -

Ấn Độ

- Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN — Australia và New Zealand (AANZFTA):

ký kết ngày 27/02/2009, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Đây là thỏa thuận thương mại tương đối toàn diện, bao gồm rất nhiều cam kết về hàng hóa, dịch vụ (gồm cả dịch vụ tài

chính và viễn thông), đầu tư, thương mại điện tử, di chuyên thê nhân, sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh và hợp tác kinh tế

- Hiệp định Thương mai Tự do Việt Nam — Chi Lê (VCEFTA): được ký kết vào ngày

11/11/2011 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 FTA này chỉ bao gồm các cam kết về hàng

hòa và các vấn đề liên quan đến hàng hóa, không bao gồm các cam kết về dịch vụ, đầu tư Đây là FTA đầu tiên của Việt Nam với một quốc gia châu Mỹ

- Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam — Hàn Quốc (VKFTA): được ký kết ngày

05/05/2015 và chính thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 So với FTA ASEAN — Han Quốc

(AKFTA), trong VKFTA Việt Nam và Hàn Quốc dành thêm nhiều thời gian ưu đãi cho

nhau trong cả lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, và đầu tư VKFTA không thay thế AKFTA mà

cả hai FTA này đều cùng có hiệu lực và doanh nghiệp có thể tùy chọn sử dụng FTA nảo có lợi hơn

- Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam — Liên minh Kinh tế Á Âu (VN - EAEU

FTA): hiện tại bao gồm các nước Liên bang Nga, cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia và Cộng hòa Kyrgyzstan) ký kết ngày 29/5/2015, có hiệu lực từ ngày

05/10/2016 Đây là FTA đầu tiên của EAEU nên các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều

lợi thế khi xuất khâu vào đây

- Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): có tiền than là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), chính thức ký kết vào thánh

3/2018 bởi 11 nước thành viên TPP (không bao gồm Mỹ) CPTPP đã được 7 nước thành viên phê chuẩn, gom Australia, Canada, Nhat Ban, Mexico, Singapore, New Zealand, Viét

Nam và đã chính thức có hiệu lyc vao ngay 30/12/2018 CPTPP co hiéu lực tại Việt Nam

tử ngày 14/01/2019

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w