1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cam kết gia nhập wto của việt nam và những nội dung cơ bản của hiệp Định evfta

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cam Kết Gia Nhập WTO Của Việt Nam Và Những Nội Dung Cơ Bản Của Hiệp Định EVFTA
Tác giả Lê Tạ Tuyết Mai, Nguyễn Ngọc Yến Nhi, Trần Thị Bảo Minh, Trần Ngọc Huỳnh Mai, Lê Nguyễn Hương Lan, Trần Thị Yến Linh, Hà Ngọc Tuyết Trinh
Người hướng dẫn Nguyễn Anh Tuần
Trường học Trường Đại Học Hoa Sen
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Trên cơ sở đó, tiéu luận này sẽ tập trung trình bày về những nội dung cơ bản của WTO, EVFTA và tầm quan trọng của chúng đối với sự phát triển của thương mại cũng như sự phát triển của đấ

Trang 1

HOA SEN BO GIAO DUC VA DAO TAO

II BAO CÁO CUỎI KỲ

Sinh viên thực hiện/MSSV

Luật Thương Mại Quốc tế

Nguyễn Anh Tuần 1272-2234 Nhóm 4

Lê Tạ Tuyết Mai (Leader) Nguyễn Ngọc Yến Nhi

Trang 2

BANG DANH GIA TY LE DONG GOP

22118064 Nguyễn Ngọc Yến Nhi

Làm báo cáo; Tìm hiểu phần

cam kết về thuế nhập khẩu,

cam kết mở cửa thị trường

cam kết WTO của Việt Nam

100%

22122673 Hà Ngọc Tuyết Trinh Thuyết trình; Tìm hiểu phần

nội dung cam kết đa phương,

Trang 3

TRICH YEU

Việc cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và thỏa thuận Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên mình châu Âu và Việt Nam (EVFTA) da dem lại nhiéu

cơ hội phát triển toàn điện và bền vững cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế

quốc tế Trên cơ sở đó, tiéu luận này sẽ tập trung trình bày về những nội dung cơ bản của WTO, EVFTA và tầm quan trọng của chúng đối với sự phát triển của thương mại cũng như sự phát triển của đất nước

Đề hoàn thành đề tài này chỉ tiết và thuyết phục hơn, chúng tôi đã tìm kiếm và thu thập thông tin chính xác từ các nguồn chính thống như Giáo trình môn học Luật thương mại Quốc tế, các bài báo chính phủ, bài báo của các tô chức quốc tế, cùng với đó là các

bài phân tích, thông kê số liệu về nhập khẩu, xuất khâu cần thiết đề phục vụ cho bài luận

“Cam kết gia nhập WTO và những nội dung cơ bản của hiệp định EVFTA”

Bài luận này sẽ giúp cho người đọc có cái nhìn tổng quan, cung cấp những thông

tin cần thiết để đánh giá tình hình về những nội dung cam kết, những tác động lẫn nhau

của WTO và Việt Nam, cũng như những cam kết có trong EVFTA Đồng thời đưa ra những kết luận đánh giá khách quan về thương mại của Việt Nam đối với việc gia nhập WTO va EVFTA

Trang 4

MUC LUC

BANG DANH GIÁ TỶ LỆ ĐÓNG GÓP 522 21 221222122712211221122121121 2 re ii TRÍCH YẾẾU 2-22 221225122212112211211221121122112111211221121211122212122 ru iii MUC LUC ceeccssscssesssessssssesssisssesssssssensstssssessissisesstesssetssssaressemsaresssesavestinsavessvessneaeaessen iv LỜI CẢM ƠN Q2 51 2222112212221 2221121212212 112122122 rree vi NHẬN XÉT VÀ DANH GIA CUA GIANG VIEN u.occccccccsscesssessesssessessessesssessessessessess vii DANH MỤC BẢNG BIỂU -2-©2222212211121122712111211121122112122112112122 re viii DANH MỤC HÌNH ẢNH 22-552 22122122211221121122112112712112111211 re ix DANH MỤC TỪ VIẾT TÁTT 22-221 2222221225112212271121121112112211121111121121 re x

1 Cam két gia nhap WTO ccccccccccccsceccesesessesessesecseseesscsessvsecsvssvsevsrsstsevsrestseesevsisaeetees 1

1.1 Tiến trinh dam phan gia nhap WTO ctia Viét Nam ccccecceccscescscsseeseseeseeeerseeee 1

1.2.1 Cam kết đa phương - 5 5c S1 SE 112121121121 11.11 E122E1EtEt ngu 3

1.2.2 Cam kết về thuế nhập khẩu - 5-5: St EE E1 E1E111121111110.1 E211 re 5

12.3 Cam kết về mở cửa thị trường và dịch VỤ 2 22.12 v21 ren 8

1.3 Cam kết sau 10 năm gia nhập W TO 2S t2 E221 2121 1H HH Hưng 11 1.3.1 Thực thi cam kt ccc ccc cssecssesssesnessnteseeestiseesiesetstsinsississsenseesieeneeees ll

1.3.2 Quan ngai vé thurc thi cam két.o occcccccccccccccecsesssesesevsseseveveevevsvevevsvsvevevseseses 12

Trang 5

2.2.3 Cam két vé thud xuat kbaue cece ccc cecscssesssssessestessessteseessteteneeteeeneveees 15 2.2.4 Cam két vé hang rao thué quan c.ccecccccceccsccscesessesecsvssesscsvsenssvsvescevsveeeecees 15

2.2.5 Phu luc vé duoc pham levsussnsececeeeeecececceseeseetnntaatececccessessesttttettceceessecccecesseeeeees 16 2.3 Thương mại dịch vụ và GAU CU coco cc cc cccccecccscscsesesesesevessvevssevevsveevevsvevevscevevstsvavseses 16

2.4 Mua sam chinh ph cccccccccccccccscsscssescesessessesesseesvssesessvsecsreecevsevevensveesevsvevseseees 16

2.6 _ Thương mại và phát triển bền vững ST E212 112121121121 cH tre 18 2.7 Co ché giai quyét tramh Chap c.cccecccccccscsscscssesscsesecsessesessvssesveecevsvsesesevaeesenes 20 KET LUAN.0occsscecsecssssssesssssssieesesssnnesecsssnnssececsnnsssnsnnnseesssnueeeesninmeessruesimeesnmessnneeean x

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

LOI CAM ON

Để hoàn thành bài luận này, lời đầu tiên chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến giảng viên là thầy Nguyễn Anh Tuấn đã tận tình, ân cần truyền đạt những kinh nghiệm, bài học quý giá trong suốt quá trình chúng tôi học tập bộ môn “Luật thương mại quốc tế” tại lớp Cùng với đó, chúng tôi xin cảm ơn thầy đã dành thời gian quý báu đề hướng dẫn chỉ tiết và đưa ra những góp ý chân thành, giúp đỡ chúng tôi định

hướng tư duy làm bài, tạo điều kiện tốt nhất đê chúng tôi hoàn thành đề tài này

Qua quá trình làm đề tài “Cam kết gia nhập WTO và những nội dung cơ bản của

hiệp định EVFTA” đã đem lại cho chúng tôi thêm nhiều kiến thức bồ ích từ nhiều góc độ

khác nhau của đề tài Đồng thời qua quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy bộ môn

“Luật thương mại quốc tế” rất thú vị và hữu ích, có tính thực tiễn cao trong cuộc sống

cũng như trong công việc của chúng tôi sau này

Trong suốt quá trình làm bài chúng tôi đã cô gắng nghiêm túc nghiên cứu, tìm hiểu

đề tài, tuy nhiên khó có thể tránh khỏi những sai sót do kiến thức của nhóm còn hạn ch Chúng tôi rất mong được nhận những lời nhận xét, đánh giá của thầy về bài luận nay dé chúng tôi có thể hoàn thiện hơn nữa những kiến thức và hoàn thiện hơn nữa những bài

luận sau này

Xin chân thành cám ơn thây rất nhiều Kính chúc thầy nhiều sức khoẻ, thành công, nhiêu niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sông

Trang 7

NHAN XET VA DANH GIA CUA GIANG VIEN

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20

Giảng viên châm bài

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU

Bảng l1: So sánh mức giá mức cắt giảm thuế giữa Việt Nam với các nước khác (khi gia

¡100101920177 -.- 6 Bảng 2: Mức thuế cam kết bình quân của một số mặt hàng 52 St sExrren 7 Bảng 3: Mức cam kết cắt giảm thuê của Việt Nam theo một số Hiệp định ngành WTO 8

Trang 9

DANH MUC HINH ANH

Trang 10

DANH MUC TU VIET TAT

WTO Tổ chức Thương mại Thé giới

Trang 11

1 Cam két gia nhap WTO

1.1 Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

Tổ chức thương mại thế giới, tên tiếng anh là World Trade Organization — WTO, là một trong những tô chức quốc tế quan trọng nhất trên thế giới hiện nay WTO được thành lập và hoạt động từ 1/1/1995 với chức năng chính là giảm thiểu các rào cản thương mại, tiễn đến sự tự do thương mại, giúp các giao dịch quốc tế điển ra suôn sẻ và WTO cũng là

tổ chức quốc tế duy nhất giải quyết các quy tắc thương mại toàn cầu WTO được kế thừa

và phát triển, mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế của tổ chức tiền thân Hiệp định chung về Thuế quan thương mại — GATT Tính đến nay, tô chức này có 164 thành viên trên tông số 195 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới và hiện là ngồi nhà cho các cuộc đàm phán mới theo Chương trình Nghị sự phát triển Doha được đưa ra vào năm

2001

Từ năm 1986, theo đường lối đôi mới của Đảng và Nhà nước, Việt Nam đã tiến

hành thực hiện quá trình cải cách và mở cửa, trong đó việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập

vào nên kinh tế thế giới là những mục tiêu chính mà Việt Nam hướng đến Trong nước,

Việt nam tập trung vào việc tái cơ cầu nền kinh tế, thúc đây sản xuất xuất khẩu Về đối ngoại, Việt Nam thực hiện chủ trương đa phương hoá, đa đạng hoá các mối quan hệ quốc

tế, trong đó có việc thiết lập các mỗi quan hệ kinh tế với thế giới nhằm tăng cường các quan hệ kinh tế quốc tế, ở cấp độ song phương từ đó Việt Nam đã thiết lập và mở rộng các quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới Năm 1994, Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam đã đánh dấu sự chuyên mình quan trọng trong quan hệ kinh tế song phương đó Sau đó, Việt Nam đã gia nhập các Hiệp hội ở cấp độ khu vực như Hiệp hội

các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1995, Hội nghị cấp cao Á- U (*ASEM')

vào năm 1996, Việc tham gia vào các thể chế khu vực nói trên đã tạo ra một bước tiến

tham gia vào các quan hệ kinh tế-thương mại toàn cầu, trong đó WTO là mục tiêu mà Việt Nam hướng đến vì điều này sẽ là một bước nhảy vọt giúp Việt Nam hội nhập vào nền

kinh té thé giới

Ngày 4/1/1995, Việt Nam chính thức đệ trình đơn xm gia nhập WTO và trở thành

một quan sát viên của tổ chức này, sau đó Đại hội đồng WTO đã chấp thuận và chính thức

Trang 12

công này gồm: Argentina, Brazil, Ân Độ, Úc, Hoa Kỳ, Thái Lan, EU và các nước thành viên khác

Tháng 8-1996, Việt Nam đệ trình “BỊ vong lục về chính sách thương mại” tới Ban

Thư ký WTO nhằm phác hoạ tổng quan về nền kinh tế, các chính sách kinh tế vĩ mô, cơ

sở hoạch định và thực thi chính sách, song, cung cấp các thông tin chỉ tiết về các chính sách liên quan đến thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ (IPRs)

Nam 1998-2000, tién hanh 4 phién ban hop da phuong với Nhóm công tác về minh bach hóa các chính sách thương mại vào tháng 7/1998, 12/1998, 7/1999 va 11/2000 Kết thúc 4 phiên họp, Nhóm công tác của WTO đã công nhận Việt Nam cơ bản kết thúc quá trình minh bạch hoá chính sách và chuyên sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường Tháng 1/2002, tiễn hành phiên họp đa phương thứ 5 của Nhóm công tác, Việt Nam đưa ra Bản chào đầu tiên về mở cửa thị trường hoá và dịch vụ, sau đó Bản chào này được sửa đổi và bô sung ba lần vào các năm 2004, 2005, 2006 Bản chào được đưa ra vào phiên họp thứ § của Nhóm công tác vào tháng 6/2004 đã tạo ra bước ngoặt quan trong trong qua trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam Bắt dau tién hành đàm phán song phương Năm 2002-2006, đàm phán và hoàn thành đàm phán song phương với một số thành viên WTO, trong đó có Hoa Kỳ và EU Đồng thời, vào tháng 5/2006, Việt Nam và Mỹ ký kết thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương, mở đường cho Việt Nam thực hiện các cam kết gia nhập WTO

Ngày 19/10/2006, Nhóm công tác họp phiên thứ 13 để xem xét và hoàn chính Báo cáo gia nhập WTO của Việt Nam

Ngày 26/10/2006, kết thúc phiên đàm phán đa phương, toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam được thông qua

Ngày 7/11/2006, quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam kết thúc, WTO

triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng tại Geneva đề chính thức kết nạp Việt Nam

vào WTO

Ngày 28/11/2006, Nghị định thư gia nhập được Quốc hội Việt Nam phê chuân

Ngày 12/12/2006, WTO nhận được văn bản phê chuân Nghị định thư gia nhập

Trang 13

Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO và một ngày sau, những quyền và nghĩa vụ của Việt Nam với tư cách là thành viên mới của

WTO sẽ được thực thi

1.2 Nội dung cam kết

1.2.1 Cam kết đa phương

Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp định và các quy định mang tính ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, do là nước đang phát triển ở trình độ thấp, lại đang trong quá trình chuyên đổi nên Việt Nam đã yêu cầu và WTO đã chấp nhận

hưởng một thời gian chuyển đôi để thực hiện một số cam kết có liên quan đến thuế tiêu

thụ đặc biệt (TTĐB), trợ cấp cho phi nông nghiệp, quyền kinh đoanh

Cam kết chính thức như sau:

Kinh té phi thị trường: Việt Nam chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm ( không muộn hơn 31/12/2018) Tuy nhiên, trước thời điểm trên, nếu chứng

minh được với đối tác nào đó là kinh tế Việt Nam đã hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị

trường thì đối tác đó sẽ ngừng áp đụng chế độ "phi thị trường" Chế độ "phi thị tường" nói trên chỉ có ý nghĩa trong các vụ kiện chống bán phá giá Các thành viên WTO không

có quyền áp dụng cơ chế tự vệ đặc thù (là cơ chế khác với cơ chế chung trong WTO mà một số nước có nền kinh tế phi thị trường khi gia nhập WTO phải chịu) đối với hàng xuất khâu của Việt Nam, kề cả trong thời gian bị coi là nền kinh tế phi thị trường

Đệt máy: các thành viên WTO sẽ không được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam khi vào WTO Riêng trường hợp vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cắm đối với hàng đệt may thì một số nước có thê có biện pháp trả đũa nhất định Ngoài ra thành viên WTO cũng sẽ không được áp dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng đệt may của Việt Nam

Trợ cấp phi nông nghiệp: Ta đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cam theo

quy định WTO như trợ cấp xuất khâu và trợ cấp nội địa hóa Tuy nhiên với các ưu đãi đầu

tư dành cho hàng xuất khâu đã cấp trước ngày gia nhập WTO, ta được bảo lưu thời gian quá độ là Š năm (trừ ngành dét may)

Trợ cấp nông nghiệp: Ta cam kết không áp dụng trợ cấp xuất khâu đối với nông sản từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên ta bảo lưu quyền được hưởng một số quy định riêng

Trang 14

của WTO dành cho nước đang phát triển trong lĩnh vực này Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm nhìn chung ta duy trì được ở mức không quá 10% giá trị sản lượng Ngoài mức này, ta còn bảo lưu thêm một số khoản hỗ trợ nữa vào khoảng 4.000 tỷ đồng mỗi năm.Có thê nói, trong nhiều năm tới, ngân sách của nước ta cũng chưa đủ sức

đề hỗ trợ cho nông nghiệp ở mức này Các loại trợ cấp mang tính chất khuyến nông hay trợ cấp phục vụ phát triển nông nghiệp được WTO cho phép nên ta được áp dụng không hạn chế

Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa): Tuân thủ quy định WTO, ta đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyền xuất nhập khẩu hàng hóa như người Việt Nam kẻ từ khi gia nhập, trừ đối với các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước như: xăng dầu, thuốc lá điều, xì gà, băng đĩa hình, báo chí và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thời gian chuyên đổi như gạo

va duoc phâm

Ta đồng ý cho phép doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài không có hiện điện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất nhập khâu tại Việt Nam Quyền xuất khâu chỉ là quyền đứng tên trên tờ khai hải quan đề làm thủ tục xuất nhập khâu

Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài sẽ không được tự động tham gia vào hệ thống phân phối trong nước Các cam kết về quyền kinh doanh sẽ không ảnh hưởng đến quyền của ta trong việc đưa ra các quy định để quản lý dịch vụ phân phối, đặc biệt đối với sản phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dâu, báo - tạp chí

Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia: Các thành viên WTO đồng ý cho ta thời gian chuyển đổi không quá 3 năm đê điều chính lại thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu

và bia cho phù hợp với quy định WTO Hướng sửa đôi là đối với rượu trên 20 độ cồn ta

hoặc sẽ áp dụng một mức thuế tuyệt đối hoặc một mức thuế phân trăm Đối với bia, ta sẽ chỉ áp dụng một mức thuế phân trăm

Doanh nghiệp Nhà nước/ Doanh nghiệp thương mại Nhà nước: Cam kết của ta trong lĩnh vực này là Nhà nước sẽ không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động doanh nghiệp Nhà nước Tuy nhiên, Nhà nước với tư cách là một cỗ đông được can thiệp bình đăng vào hoạt động của doanh nghiệp như các cổ đông khác Ta cũng đồng ý cách hiểu mua sắm của doanh nghiệp Nhà nước không phải là mua sắm Chính phủ

Trang 15

Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu: Ta đồng ý cho nhập khẩu xe máy phân

khối lớn không muộn hơn ngày 31/5/2007 Với thuốc lá điều va xì gà thuốc lá điều và xì

gà, ta đồng ý bỏ biện pháp cắm nhập khẩu từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên sẽ chỉ có một doanh nghiệp Nhà nước được quyền nhập khẩu toàn bộ thuốc lá điều và xì gà Mức thuế nhập khẩu mà ta đàm phán được cho hai mặt hàng này là rất cao Với ô tô cũ ta cho phép nhập khẩu các loại xe đã qua sử dụng không quá 5 năm

Minh bạch hóa: Ta cam kết ngay từ khi gia nhập sẽ công bố dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ quốc hội và Chính phủ ban hành đề lay ý kiến nhân dân Thời hạn dành cho việc góp ý và sửa đổi tối thiêu là 60 ngày Ta cũng cam kết sẽ đăng công khai các văn bản pháp luật trên

Một số nội dung khác: Về thuê xuất khâu ta chỉ cam kết sẽ giảm thuế xuất khâu

đối với phế liệu kim loại đen và màu theo lộ trình, không cam kết về thuế xuất khẩu của

các sản phẩm khác

Ta còn đàm phán một số vẫn đề đa phương khác như báo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp pháp trong cơ quan Chính phủ Định giá tính thuế xuất nhập khẩu, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, các biện pháp hàng rào kỹ thuật trong thương mại Với nội dung này, ta cam kết tuân thủ các quy định của WTO kế

từ khi gia nhập

1.2.2 Cam kết về thuế nhập khẩu

a) Những cam kết chung

-_ Số dòng thuế có cam kết: toàn bộ Biểu thuế (10.600 dòng)

- Mức giảm thuế bình quân toàn Biểu thuế: khoảng 23% (từ mức là 17,4% năm 2006

xuống còn 13,4%, thực hiện dần trong vòng 5-7 năm)

- Số dòng thuế cam kết giảm: khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế); nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may,

cá và sản phâm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện - điện tử, thịt (lợn, bò), phụ phẩm

- _ Số dòng thuế giữ ở mức hiện hành (cam kết không tăng thêm): khoảng 3.700 dòng

(chiếm 34,5% số dòng của Biểu thuế).

Trang 16

- _ Số dòng thuế ràng buộc theo mức thuế trần (cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 đòng thuế (chiếm 30% số dòng của Biểu thuê), chủ yếu là đối với các nhóm hàng như xăng dầu, kim loại, hóa chất, một số phương tiện vận tải

Bảng 1 - So sánh mức cắt giảm thuế khi gia nhập WTO của Việt Nam và các nước gia nhập năm 1995

Mức cắt giảm thuế Viét — Nước đang phát Nước phát

nhất định

Các lĩnh vực có mức giảm thuế cao nhất bao gồm dệt may, cá và các sản phẩm thủy sản, gỗ và giấy tờ, hàng hóa sản xuất khác, máy móc, và các sản phẩm điện và điện tử

Ngày đăng: 12/12/2024, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w