1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nêu năm nội dung cơ bản về các số Đo Đánh giá thống kê và phương pháp chỉ số minh họa cho các nội dung Được trình bày thông qua số liệu năm 2020, 2021

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nêu Năm Nội Dung Cơ Bản Về Các Số Đo Đánh Giá Thống Kê Và Phương Pháp Chỉ Số
Tác giả Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Phương, Bùi Thị Bích Ngọc, Vũ Khánh Linh, Đồng Thị Linh Ngân
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thanh Thảo
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Nguyên Lý Thống Kê
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Dãy số phân phối là dãy số được tạo ra khi ta biểu thị số các đơn vị tổng thể được phân phối vào các tổ khi thực hiện phân tổ theo một tiêu thức nhất định.. Mỗi số trong dãy số được gọi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đề bài số 11: Nêu năm nội dung cơ bản về các số đo đánh giá thống kê và phương pháp chỉ số Minh họa cho các nội dung được trình bày thông qua số liệu năm 2020, 2021.

Họ và tên thành viên : Nguyễn Thu Hà

Phạm Minh Phương Bùi Thị Bích Ngọc

Vũ Khánh Linh Đồng Thị Linh Ngân

Hà Nội, tháng 4 năm 2023BÁO CÁO TỔNG KẾT HỌC PHẦN

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một khoảng thời gian học bô môn Nguyên lý thống kê dưới sự giảng dạy của cô Nguyễn Thanh Thảo, chúng em đã có cho mình những kiến thức cơ bản về Thống kê kinh tế, mục đích mà môn hướng tới và tầm quan trọng của Thống kê đối với cuộc sống và các môn học khác Đó không chỉ đơn giản là nhận biết mà còn là những quan sát, thu nhập các số liệu, chỉ tiểu về các vấn đề liên quan đến con người, vật thể hay sựkiện trong doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Trong đó, đề tài được giaogiúp nhóm em có thể ứng dụng dễ dàng vào thực tế, nhất là chuyên ngành kế toán doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp của chúng em…

Hàng tuần, có những tiết Nguyên lý thống kê bổ ích giúp bản thân chúng em chủ độngnhiều hơn, linh hoạt và có kế hoạch rèn luyện Qua các tiết học của cô Nguyễn Thanh Thảo, từng ví dụ hết sức thực tế, số liệu rõ ràng, đối tượng cụ thể và không khí lớp họcvui vẻ càng khiến em yêu thích bộ môn này hơn

Dưới đây là những kiến thức mà nhóm em nghiên cứu được sau khi tìm hiểu về đề tài được giao Dù đã cố gắng hoàn thành chất lượng nhất có thể nhưng với kinh nghiệm ít

ỏi nên còn nhiều thiếu sót Kính mong nhận được sự góp ý từ cô cùng mọi người để bài tập lớn của nhóm em sẽ được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nhóm 06

Trang 3

MỤC LỤC

A LỜI MỞ ĐẦU 4

B NỘI DUNG 5

PHẦN 1: PHÂN TỔ VÀ ĐÁNH GIÁ THỐNG KÊ 5

1.1 Khái niệm cơ bản 5

1.2 Phương pháp phân tổ thống kê 6

1.3 Các phương pháp phân tổ thống kê 6

1.4 Ý nghĩa của việc phân tổ thống kê 7

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ THỐNG KÊ 7

2.1 Khái niệm 7

2.2 Các số đo trong đánh giá thống kê 7

2.2.1 Số tuyệt đối 7

2.2.2 Số tương đối 7

2.2.3 Số bình quân 11

2.2.4 Các số đo độ biến thiên của lượng biến tiêu thức 17

PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ 20

3.1 Khái niệm 20

3.2 Các phương pháp chỉ số 20

3.2.1 Phương pháp chỉ số cá thể 20

3.2.2 Phương pháp chỉ số chung 22

3.3 Phương pháp hệ thống chỉ số 23

C LỜI KẾT 24

Trang 4

A LỜI MỞ ĐẦU

Trải qua bao giai đoạn của cuộc sống, thống kê luôn là công cụ đóng vai trò vô cùngquan trọng Từ những lĩnh vực, ngành nghề chính như y học, nghiên cứu thị trường,…hay gần hơn với chúng ta là quản trị kinh doanh, marketing, thống kê giúp chúng ta dễdàng có được lượng thông tin đúng và đủ để có thể có những phương pháp làm việckịp thời, lâu dài

Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội loài người, sự tiến bộ của khoa học – kỹthuật, khoa học thống kê càng hoàn thiện hơn về lý luận và phương pháp, thông tin.Thống kê đa dạng, phong phú được sử dụng rộng rãi và ngày càng đáp ứng được yêucầu của người sử dụng

Trong chương trình đại học, sinh viên được tiếp cận với môn Nguyên lý thống kê –môn khoa học xã hội nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lý và phântích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tínhquy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện địa điểm và thời gian cụthể

Và cụ thể lần này, chúng em tập trung nghiên cứu những số đo đánh gia thống kê vàphương pháp chỉ số thống kê bằng việc kết hợp các phương pháp thu thập – xử lý –phân tích

Trang 5

B NỘI DUNG Bảng 11 Tình hình lao động và tiền lương của công ty X

Tiền lương bình quân (trđ/người)

Số lao động (người)

PHẦN 1: PHÂN TỔ VÀ ĐÁNH GIÁ THỐNG KÊ

1.1 Khái niệm cơ bản

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một vài tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các

đơn vị tổng thể thành các tổ có tính chất khác nhau

Dãy số phân phối là dãy số được tạo ra khi ta biểu thị số các đơn vị tổng thể được

phân phối vào các tổ khi thực hiện phân tổ theo một tiêu thức nhất định

Mỗi số trong dãy số được gọi là tần số của lượng biến tiêu thức tại tổ tương ứng.Mỗi số trong dãy số nếu được biểu thị ra % so với tổng số đơn vị của tổng thể thì gọi

tần suất của lượng biến tiêu thức tại tổ tương ứng

Tần số tích lũy: Tổng tần số của các tổ từ thứ nhất đến tổ thứ i cần xem xét.

1.2 Phương pháp phân tổ thống kê.

Trang 6

1.3 Các phương pháp phân tổ thống kê

1.4 Ý nghĩa của việc phân tổ thống kê

Phân phối các đơn vị vào từng tổ

Bước 4

Xác định số tổ và khoảng cách tổ Khoảng cách tổ:

Theo số lượng tiêu thức đồng thời

Phân tổ đơn giản Phân tổ phức tạp Phân tổ kết hợp

Theo muc đích nghiên cứu

Phân tổ kết cấu Phân tổ liên hệ

Trang 7

Số tuyệt đối là một loại chỉ tiêu biểu thị quy mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế

-xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể

a Khái niệm và đặc điểm

Số tương đối là con số biểu thị quan hệ so sánh giữa hai mức độ về lượng của hiện

tượng hoặc quá trình kinh tế

Số tương đối được tính toán trên cơ sở hai số tuyệt đối đã có nhưng biết số tươngđối cũng không thể biết được hai số tuyệt đối Do đó sử dụng số tương đối là cách

để giữ bí mật số tuyệt đối

b Các loại số tương đối: Gồm 5 loại

SỐ TƯƠNG ĐỐI ĐỘNG THÁI

Ý nghĩa

Chỉnh lý và hệ thống hóa các tài liệu (thu thập trong

giai đoạn điều tra thống kê)

Làm cho các đặc điểm riêng lẻ của các đơn vị tổng thể, bước đầu chuyển thành đặc trưng chung của tổng thể, bước đầu chuyển thành đặc trưng chung của tổng thể

Trang 8

y t: Giá trị của chỉ tiêu y ở thời gian t.

y o: Giá trị của chỉ tiêu y ở thời gian gốc

Ví dụ Tiền lương bình quân công ty X năm 2019-2021

Chi nhánh 1

f đ, (%)định gốc 104,76 109,52

Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 109,52% sovới năm 2019

f đ, (%)liên hoàn 104,76 104,54

Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 104,54% sovới năm 2020

Chi nhánh 2

f đ, (%)định gốc 104,54 106,81

Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 106,81% sovới năm 2019

f đ, (%)liên hoàn 104,54 102,17

Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 102,17% sovới năm 2020

Chi nhánh 3

f đ, (%)định gốc 100 102,17

Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 102,17% sovới năm 2019

f đ, (%)liên hoàn 100 102,17

Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 102,17% sovới năm 2020

Chi nhánh 4

f đ, (%)định gốc 102,5 105

Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 105% sovới năm 2019

f đ, (%)liên hoàn 102,5 102,43

Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 102,43% sovới năm 2020

Chi nhánh 5 f

đ, (%)định gốc 105,26 110,53

Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 110,53% sovới năm 2019

f đ, (%)liên hoàn 105,26 105 Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 105% so

t đ=y t

y o( ¿ 100 %)

Trang 9

với năm 2020

Chi nhánh 6

f đ, (%)định gốc 105 107,5

Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 107,5% sovới năm 2019

f đ, (%)liên hoàn 105 102,38

Tiền lương bình quân củanăm 2021 tăng 102,38% sovới năm 2020

Định gốc (Lấy 2019 làm năm gốc): f đ=f2021

y2019 ( ¿ 100 %)Liên hoàn: f đ=f2021

f2020 ( ¿ 100 %)

SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾ HOẠCH Khái

1 Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (lúc lập):

2 Số tương đối thực hiện kế hoạch:

Trong đó:

y k: Giá trị của chỉ tiêu y ở thời kì nhiệm vụ

y t: Giá trị chỉ tiêu y ở thời kì thực hiện

y o: Giá trị của chỉ tiêu y ở thời gian gốc

Trang 10

104,54% so với mức lương bình quân dự kiến theo kế hoạch năm 2020.

Ý nghĩa (2): Mức lương bình quân thực hiện thực tế năm 2021 tăng

102,17% so với mức lương bình quân dự kiến theo kế hoạch cùng năm

SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾT CẤU Khái

Tình hình lao động của công ty X năm 2021

Chi nhánh Số lao động Kết cấu lao động (%)

y A: Giá trị chỉ tiêu y ở không gian A

y B: Giá trị chỉ tiêu y ở không gian B

Ví dụ Tình hình lao động của công ty X năm 2020 - 2021

Trang 11

Số bình quân là con số biểu thị mức độ đại biểu của dãy số lượng biến theo một

tiêu thức nào đó của hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị cùng loại

Ý nghĩa

Khái quát đặc điểm chung của tổng thể, gạt bỏ ảnh hưởng của nhân tố ngẫu nhiên

So sánh 2 tổng thể cùng loại, khác quy mô

Nghiên cứu xu hướng biến động theo thời gian của 1 hiện tượng

t cđ=x

y

Trang 12

a Số bình quân cộng.

Khái niệm: Số bình quân cộng là số bình quân của dãy số lượng biến mà tổng số củachúng biểu thị qui mô của tổng thể

 Số bình quân cộng đơn giản.

Là số bình quân của dãy số lượng biến chưa được phân tổ và được tính theo côngthức:

Trong đó: x i : Giá trị quan sát thứ i

và tính nhanh hơn, và được sử dụng khi không thể tính số bình quân cộng; hoặc việc tính tóan chúng không có ý nghĩa.

Phân loại

Bình quân cộng đơn giản

Bình quân cộng gia quyền

Bình quân cộng điều hòa

Trang 13

- Số lao động bình quân của công ty X năm 2020 là:

- Số lao động bình quân của công ty X năm 2021 là:

 Số bình quân cộng gia quyền.

Là số bình quân của dãy số lượng biến đã được phân tổ và được xác định theo côngthức:

Áp dụng bảng 11 Tình hình lao động và tiền lương của công ty X năm 2020 – 2021:

- Tiền lương bình quân của công ty X năm 2020:

Trang 14

- Tiền lương bình quân của công ty X năm 2021:

Một số công thức tính số bình quân của một số chỉ tiêu thống kê:

 Số bình quân cộng điều hòa.

Là loại số bình quân cộng được sử dụng khi biết tổng các lượng biến nhưng không biết tần số (số đơn vị) của tổ

Trang 15

Áp dụng bảng 11 Tình hình lao động và tiền lương của công ty X năm 2020 – 2021:

Tiền lương bình quân chi nhánh 1 của công ty X trong giai đoạn năm 2020-2021 là:

Áp dụng bảng 11 Tình hình lao động và tiền lương của công ty X năm 2020 – 2021:

Tiền lương bình quân chi nhánh 1 của công ty X trong giai đoạn 2020-2021 là:

Số bình quân cộng đơn giản

Số bình quân cộng gia quyền

Trang 16

Bước 1: Tìm tổ chứa Mode

Bước 2: Tìm khoảng cách tổ chứa Mode

h0=X0max − X0min Bước 3: Xác định giá trị của Mode

M0= X0min +h0. Δ1

Δ1+∆2Trong đó:

M0 : Mode

h0: Khoảng cách của tổ chứa Mode

Δ1 :Chênh lệch giữa tần số của tổ chứa Mode và tần số của tổ liền kề phía trên 2: Chênh lệch giữa tần số của tổ chứa Mode và tần số của tổ liền kề phía dưới

 Với các tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau: Tổ chứa Mode là tổ có mật

độ phân phối lớn nhất

Công thức xác định mật độ phân phối:

d j=f j

h j

Áp dụng bảng 11 Tình hình lao động và tiền lương của công ty X năm 2020 – 2021:

- Tính MODE của năm 2020 là M0 =220(trđ/người)

Vì đối với dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ, Mode là lượng biến

Trang 17

 Nếu các lượng biến trong dãy được phân thành các tổ có khoảng cách tổ thì vịtrí của số trung vị được xác định như sau:

Bước 1: Tìm tổ chứa trung vị : Tổ chứa trung vị là tổ chứa đơn vị tổng thểđứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến

X e : Giá trị nhỏ nhất của tổ chứa trung vị

h e : Khoảng cách của tổ chứa trung vị

f e : Tần số của tổ chứa trung vị

S e−1 : Tổng các tần số của các tổ đứng trước

Áp dụng bảng 11 Tình hình lao động và tiền lương của công ty X năm 2020 – 2021:

- Số trung vị của năm 2020:

𝑖 = ∑ 𝑓𝑗 = 155 + 145 + 140 + 150 + 145 + 150 = 885

- Trung vị là lượng biến thứ: i = n+12

 Lượng biến thứ 433

2.2.4 Các số đo độ biến thiên của lượng biến tiêu thức

Các số đo độ biến thiên của lượng biến tiêu thức: là con số biểu hiện sự chênh lệch của các đơn vị cá biệt mà số bình quân đã săn bằng hoặc không

Xây dựng phươngpháp điều tra chọnmẫu và dự đoánthống kê hợp lý

a Khoảng biến thiên.

Trang 18

Khái niệm: Là con số biểu thị mức độ chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất trong dãy số lượng biến theo mục tiêu thứ nhất định.

Công thức: R = x max −x min

Áp dụng bảng 11 Tình hình lao động và tiền lương của công ty X năm 2020 – 2021

Tính khoảng cách biến thiên về tiền lương bình quân của cty X ở kì gốc:

R o = f max - f min = 230 – 205 = 25 (trđ/người)

R1 = f max - f min = 235 – 210 = 25 (trđ/người)

b Độ lệch tuyệt đối bình quân.

Khái niệm: Là con số biểu thị mức độ đại biểu của giá trị tuyệt đối của các sai lệch giữa lượng biến và giá trung bình của dãy số lượng biến theo một tiêu thức nhất định

Trang 19

c Phương sai

Là con số biểu thị mức độ đại biểu của bình

phương các sai lệch giữa lượng biến và giá trị

trung bình của dãy số lượng biến theo một tiêu

Áp dụng bảng 11 Tình hình lao động và tiền lương của công ty X năm 2020 – 2021

Phương sai về tiền lương bình quân của Cty X ở lỳ gốc và kỳ nghiên cứu là:

935

= 121,985

d Độ lệch chuẩn

Là con số biểu thị mức độ đại biểu của các sai

lệch giữa lượng biến và giá trị trung bình của

dãy số lượng biến theo một tiêu thức nhất định

được tính bằng căn bậc hai của phương sai

Trang 20

Hệ số biến thiêntheo phương sai:

Hệ số biến thiêntheo lệch chuẩn

Là con số biểu thị quan

hệ so sánh lãnh tuyệt

đối bình quân phương

sai hoặc độ lệch chuẩn

giá trị trung bình của

dãy số lượng biến theo

Trang 21

Chỉ số là một loại số tương đối được tạo ra trên cơ sở so sánh giữa hai mức độ của

một chỉ tiêu thống kê để biểu thị xu hướng và mức độ biến động của chỉ tiêu đó

Phương pháp chỉ số là phương pháp sử dụng một tập hợp chỉ số có liên hệ với nhau

dưới dạng một đẳng thức nhằm nghiên cứu mức độ và xu hướng biến động của một

i xi: Chỉ số cá thể của chỉ tiêu x của đơn vị tổng thể thứ I

x1i, x0i: Gía trị của chỉ tiêu x của đơn vị tổng thể thử i kỳ nghiên cứu và kỳ gốc được dùng làm cơ sở gốc để so sánh

Công thức tính chỉ số cá thể của một số chỉ tiêu:

Phân loại phương

pháp chỉ số

Phương pháp chỉ số

cá thể

Phương pháp chỉ số chung

Phương pháp chỉ số liên hợp

Phương pháp chỉ số chung theo chỉ tiêu bình quân

Chú ý: Chỉ biểu hiện mức độ và xu hướng biến động của từng đơn vị, từng bộphận của hiện tượng mà không cho phép kết luận về mức độ và xu hướng biếnđộng cho cả tổng thể hiện tượng

Trang 22

Áp dụng vào bảng 11:

Trang 23

3.2.2 Phương pháp chỉ số chung

Khái niệm: Phương pháp chỉ số chung là phương pháp sử dụng chỉ số để nêu lên xu hướng và mức độ biến động chung của tất cả các đơn vị, các phần tử của hiện tượng kinh tế phức tạp

Phân loại

Phương pháp chỉ số liên hợp Phương pháp chỉ số bình quân

Khái niệm

Tính chỉ số chung bằng cách so sánh hai

mức độ của một chỉ tiêu liên hợp tạo ra

bởi chỉ tiêu nghiên cứu với chỉ tiêu ghép

Là phương pháp tính chỉ sốchung bằng cách so sánh haimức độ bình quân

Công thức

Trang 24

B2: Tính chỉ số chung của từng chỉ tiêu

B3: Tính toán mức độ tăng/giảm tuyệt đối

của từng chỉ tiêuB4: Tính toán mức độ tăng giảm tương đối của

từng chỉ tiêu

Trang 26

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC

Tiêu chí đánh giá (góp ý, tìm tài liệu, trình bày, chỉnh sửa thuyết trình)

1 Nguyễn ThuHà 2124011850

-Khái quát nội dung, côngthức về đánh giá thống kê, sốtuyệt đối, số tương đối-Áp dụng công thức bằng sốliệu đề 11

-Áp dụng công thức bằng sốliệu đề 11

-Nêu 6 đẳng thức kinh tế đầu

20%

5 Linh NgânĐồng Thị 2124010540

-Khái quát nội dung, côngthức về chỉ số chung-Áp dụng công thức bằng sốliệu đề 11

-Nêu 6 đẳng thức kinh tế sau

20%

Ngày đăng: 11/12/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w