Ngoài ra còn có những con sông, kênh rạch đã bị ô nhiễm để mọi người cùng nhau giúp chúng phục hồi, trở lại với hình ảnh xinh đẹp vốn có trước đây.. Phương pháp nghiên cứu này gan đây đ
Trang 1KN PAIHOC TRUONG DAI HOC HOA SEN
V HOA SEN KHOA KHOA HQC XA HOI
O00
BAO CÁO THUYÉT TRÌNH NHÓM MÔN CON NGUOI VA MOI TRUONG
Đề tài: Cảnh quan về sông nước Thành phố Hà Chi Minh
Trang 2KN PAIHOC TRUONG DAI HOC HOA SEN
V HOA SEN KHOA KHOA HQC XA HOI
O00
BAO CÁO THUYÉT TRÌNH NHÓM MÔN CON NGUOI VA MOI TRUONG
Đề tài: Cảnh quan về sông nước Thành phố Hà Chi Minh
GIANG VIEN GIANG DAY | : NGUYEN HOANG TUAN
Trang 3MUC LUC
1 Sự thay đổi của sông ngòi, kênh rạch 12c 2122211211121 1111151111111 1151 1111821121 xe 14
2 Con rạch đang CHE”? CAM? oc ccccccccccccececssseseccesvececscsvsesssesevevecsvavstsssessvevevesevevseveseeveseaes 16
3 Sự khác biệt hai bên bờ kênh Tàu Hũ - eccecceccccccccccceccesecceesscesenesettteseeeeess 17
1 Chung tay khôi phục kênh Hàng Bàng (rạch Bãi Sậy) 0Q nnsnnhnhhe 19
2 Sự tái ô nhiễm từ kênh Nhiêu Lộc ảnh hưởng dến dân cư xung quanh - 20
1 Vẻ đẹp bên kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè - Q0 02002211211 121 1221212 1110110111181 1x ray 22
2 Kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè- Dòng kênh tái ô nhiễm 2- 2-2222 +E 2592252125222 23
3 Khoảng trời binh yên bên sông SảI Giòn - 2 0 20121122 120111211111 1111 111111112112 xe 24
Trang 4
1 Quanh cảnh cầu sông Phú Long 5+ 5 S9 1521211111211 121111 2111111212122 re 26
2 Ô nhiễm rác thải ở nhánh sông nhỏ 5-5 S221 SE 1E 121111111211211211111111 1 1e 26
3 Hãy chung tay sử dụng một nguồn nước sạch - - c c c nn HH HH HS n HS ST ng c1 xy 28
1 Kênh Lò Gốm — Tan Hoa cccceccccccsssessessessesessssessesseteesessssessesivssesesecsesececseseseeses 30
2 Lầm tưởng lớn nhất về bảo vệ môi trường là gÌ1 -s- s2 2211221211121 1112 xe 30
3 Tại sao con người lại thay đổi môi CUO? once ececccecteeneccnecnsecnsessseessesenteeeeneeens 31
Trang 5LOI MO DAU
1 Lí do chọn đề tài
Từ trước đến nay, Sài Gòn luôn nỗi tiếng là một thành phố của sông ngòi, kênh rạch
Sông nước mang lại cho Sài Gòn một địa hình riêng biệt, một vẻ đẹp rất riêng Bên cạnh hai con sông lớn là sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, thành phố còn có vô số kênh rạch lớn nhỏ khác như kênh Tẻ, kênh Lò Gốm, kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghe, rạch Ông Lớn, kênh Tham Lương và rất nhiều tuyến kênh rạch khác
Trong hệ thống sông nước rộng lớn của TP Hồ Chí Minh, có những nơi vẫn giữ được
vẻ đẹp, sự yên bình nhưng cũng có rất nhiều nơi mà nguồn nước đã bị ô nhiễm nghiêm trọng Nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài này với mong muốn đưa đến cho độc giả thêm nhiều góc nhìn về sông nước tại thành phố Giới thiệu đến mọi người những nơi sông nước đẹp và yên bình Ngoài ra còn có những con sông, kênh rạch đã bị ô nhiễm để mọi người cùng nhau giúp chúng phục hồi, trở lại với hình ảnh xinh đẹp vốn có trước đây Đề tài mà nhóm lựa chọn giống như một lời nhắc nhở đến tất cả mọi người về trách nhiệm cũng như ý thức về vân đê môi trường nước hiện nay
e _ Nêu lên ý kiến khi tìm hiểu về những con sông đó
e - Kêu gọi mọi người cùng nhau bảo vệ nguồn nước
3 Mục tiêu
Muc tiéu tong quát:
Tìm hiểu và khám phá những con sông xung quanh thành phố để nhận thức và hiểu rõ về cảnh quan đô thị
Trang 6Nghiên cứu Thai Baan: Là phương pháp nghiên cứu trị thức địa phương được hình thành từ
những năm 2000 tại Thái Lan, thực hiện bởi người dân địa phương Phương pháp nghiên
cứu này gan đây đã trở thành một cách tiếp cận mới khác với hình thức nghiên cứu thông thường (người thực hiện nghiên cứu là người dân địa phương thay vì các nhà nghiên cứu hay nhà khoa học) nhằm khám phá kiến thức địa phương của người dân về môi trường và cách họ tương tác với nó
Photovoice: Photovoice có thế được hiểu là tiếng nói của hình ảnh, là sự pha trộn giữa lời nói của người dân và những hình ảnh do chính họ chụp Đây là một phương pháp được thiết
kế đề trao quyền cho chính các chủ thể văn hóa, tạo cho họ cơ hội đề kể những câu chuyện của mình và có tiếng nói của mình PhotovoIce trang bị máy ảnh cho cá nhân để họ có thể ghi lại bằng chứng hình ảnh và biểu tượng đại diện dé giúp những người khác nhìn thấy thé giới qua đôi mắt của họ
Trang 7LOI CAM ON
Dé hoan thanh bao cao cudi ki vé chủ để “cảnh quan sông nước ở thành phố Hồ Chí Minh” nảy, nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đối với các thầy cô đã tận tinh giảng dạy, chỉ dẫn tôi trong quá trình tôi học tập tại Đại học Hoa Sen
Đặc biệt, nhóm xin gửi lời trí ân sâu sắc nhất đến thầy Nguyễn Hoàng Tuấn- Giảng viên trường Đại học Hoa Sen vì trong suốt thời gian qua đã luôn nhiệt tình hỗ trợ và hướng dẫn nhóm, cũng như giảng dạy nhiều kiến thức tâm lý bổ ích để nhóm có thể hoàn thành bài báo cáo này một cách tốt nhất
Bên cạnh đó, nhóm chúng tôi cũng xim gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể bạn bè,
anh/chị của trường Đại học Hoa Sen vì đã hỗ trợ, giúp đỡ nhóm trong quá trình thu thập dữ liệu của bài bảo cáo
Mặc dù nhóm đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện tiểu luận một cách chỉnh chu nhất, song vẫn còn nhiều hạn chế về kiến thức lẫn kinh nghiệm nên sẽ mắc phải sai sót nhất định Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy Nguyễn Hoàng Tuần để nhóm chúng tôi có thể khắc phục những sai sót đó và hoàn thiện hơn ở những lần sau
Nhóm chúng tôi xin trân trọng cảm ơn!
Trang 8THONG TIN DU AN Bảng đề tài sinh viên chọn
Nguyễn Minh Trí - 22011573 Câu Tham Lương
Kênh Buôn Gà (kênh xa)
Kênh Tiên Lân
Vũ Trần Thanh Tâm -
22013443
Kênh Tẻ
Hồ Tân Mỹ Rạch Ông Lớn
Nguyễn Thu Thảo - 22013442 Sự thay đôi của sông ngòi, kênh rạch
Vẻ đẹp của sông Sài Gòn về đêm
Kênh Nhiêu Lộc - Dòng kênh tái ô nhiễm Khoảng trời bình yên bên sông Sài Gòn
Trân Thị Quỳnh Như -
22006592
Quang cảnh sông cầu Phú Long
Ô nhiễm rác thải ở nhánh sông nhỏ Hãy chung tay giữ gìn một nguồn nước sạch
Lầm tưởng lớn nhất về bảo vệ môi trường là gì?
Tại sao con người lại thay đổi môi trường?
Trang 9
I NGUYEN MINH TRI
1 Cầu Tham Lương
Trang 10
Những hình ảnh này là được chụp từ cầu Tham Lương nối liền giữa quận 12 và gò vấp
là con kênh ô nhiễm nhất, xung quanh cầu có nhiều rác thải từ những người dân xung quanh, họ xã rác sinh hoạt một cách bừa bãi khiến cho màu nước con kênh vô củng ô nhiễm , cùng hoản cảnh, người dân quận Gò Vấp đang phải hứng chịu với nạn ô nhiễm từ nguồn nước Nước kênh Tham Lương chảy qua khu vực nảy luôn có màu đèn ngòm, bốc mùi hôi thối nồng nặc Qua bốn bức ảnh thì ta mới thây hết sự “vô cảm” của các chủ doanh nghiệp về các vấn đề môi trường Tại đây có nhiều các cơ sỡ sản xuất như nhuộm , sây vải „ tái chế nhựa họ xã nguồn nước thải ô nhiễm xuống con kênh Theo số liệu quan trắc của
Chỉ cục Bảo vệ môi trường TPHCM, nguồn nước kênh Tham Lương - Vàm Thuật luôn ô
nhiễm mức cao Cụ thể, nồng độ BOD, COD và coliform luôn vượt tiêu chuẩn cho phép từ
1,4 - 17 lần Dưới gốc nhìn là một sinh viên thì em thấy con kênh nảy quá ô nhiễm bởi vì
xung quanh là các nhà máy , xí nghiệp vì vậy nêu muốn khắc phục được thì bộ công an cũng như bộ kiểm duyệt cơ quan chức năn xử lý ô nhiễm nên để ý những tình trạng như vậy, nó ảnh hưởng rât nhiêu người dân xung quanh, và cũng pây hại đên sức khoẻ con nguoi
2 Kênh Buôn Gà (Kênh Xa)
Trang 11
Kênh Xa hay còn được người dân địa phương ở Vĩnh Lộc sọi là kênh Buôn ga là kênh
nối cầu giữa khu Hoàng Hải quận 12 với Khu công nghiệp Vĩnh Lộc , đây là một phần nhỏ
của con kênh và nằm ở trung tâm trong chợ bán các loại gia súc ( gà ,vịt ) vì nằm ở trung
tâm chợ nên việc ô nhiễm hay bóc mùi hôi thối là điều không thê tránh khỏi , trong tam anh
ta thây được việc rác thải sinh hoạt được xã vào con kênh thường xuyên là một điều không
thể tránh khỏi ở đây, ngoài ra còn có mùi của của các bộ phận nội tạng của ø1a súc do người
dân chợ ở đây buôn bán Do nó bị ô nhiễm như vậy cho nên nguồn nước ở đây vô củng
nguy hiểm đến sức khoẻ con người, cũng như các loại gia súc mang mầm bệnh vô cùng
nguy hiểm Cho biết, trong giai đoạn hiện nay, thời tiết diễn biến khá thất thường, biên độ
dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn làm dịch bệnh dễ phát sinh Mặt khác, người
dân chủ yếu nuôi vịt chạy đồng, do đó nguy cơ lây lan dịch bệnh rất cao Dưới gốc nhìn sinh
viên thì em sẽ đưa ra những biện pháp sau đây, thực hiện “5Š không”: không nuôi thả rông
gia cằm; không mua, bán gia cầm bị bệnh; không giấu dịch; không vứt xác gia cầm bừa bãi;
không ăn thịt gia cầm bị bệnh hoặc không rõ nguồn gốc, đồng thời, cơ quan chức năng cũng
tổ chức tiêm phòng vắcxin, hướng dẫn người dân thực hiện biện pháp phòng, chống dịch
bệnh trén gia cam
3 Kênh Tiền Lân
Trang 12
Nhắc tới con kênh nhỏ ở quận 12 bà điểm thì không thể nhắc tới Kênh Tiền Lân, là nơi đối điện Phan Văn Hớn , hai bên là nơi dân cư sinh sống Là nơi rác thải sinh hoạt
của những người dân , nó ô nhiễm đến mức mà dân cư ở đây phải rào lại và tránh tiếp xúc , với màu nước đen và mùi hôi thối bốc mùi thì đây là nơi mang nhiều mầm bệnh
nhất đối với cư dân ở day.Hai ven ria bờ sông rãi thải như chai , nhựa , bọc milong là những rác thải khó tái chế Đối với lượng rác thải này, những Chiếc túi nilon nhỏ bé
và móng manh như vậy nhưng lại có quá trình phân hủy có thê kéo dài từ 500 đến 1.000 năm nếu không bị tác động của ánh sáng mặt trời Đặc biệt nguồn nước ở đây bị
6 nhiễm rat nang do cac chat thải từ những ống cống xã ra hằng ngày nó khiến cho nguồn nước ngầm mang nhiều mầm bệnh Với tư cách là một sinh viên thì em nghĩ rằng để xử lý lượng nước thải này cũng như chất thải khó tái chế thì việc chung tay bảo vệ là một điều đáng quan tâm đê xử lý nó trước tiên chúng ta phải xử lý về mặt ý thức của người dân xung quanh , như các bạn đã thấy để xử lý vấn đề này thì vô cùng khó , nêu là em thì em sẽ gắn biển báo cắm xã rác , và dé hình phạt thích đáng dành cho những người làm vậy
Trang 13Il VU TRAN THANH TAM
1, Kênh Tẻ
Đây là đoạn bờ kè trên tuyến Kênh Tẻ đường Trần Xuân Soạn, quận 7 Một con kênh dài 4,4km nối từ sông Sài Gòn đến ngã tư nơi giao với Kênh Bến Ngé, Kênh Tau Hu và kênh Đôi GIữa quận 4 và 7 thì còn kênh này chính là ranh giới và vào năm 1905 con kênh này được chính quyền Pháp cho đào đến năm 1906 thì hoàn thành Khi chúng ta đi qua cầu Kênh Tẻ, cầu Nguyễn Văn Cừ thi có thể thấy con kênh này Tại khu vực này, hằng năm khi xuất hiện triều cường, dẫn đến việc mực nước dâng cao làm cho khu vực đường Trần Xuân Soạn thường xảy ra bị ngập và ta sẽ gặp phải nhiều rác trên đường Hiện tại, con kênh này
cũng dân trở nên sạch sẽ và đỡ bốc mùi hơn so với trước nhưng cũng không đáng kế, vẫn
còn tình trạng rác ở khu vực ven kênh khá nhiều Qua những bức ảnh trên, tuy không thể nêu rõ tình trạng của một con kênh dài nhưng qua hình ảnh vài đoạn kênh ta cũng thấy được việc xả rắc ở các con kênh vấn chưa được châm dứt hoàn toàn, do hoạt động buôn bán của
Trang 14người dân tại khu vực này khá nhiêu dan dén sé có nhiêu người xả rác tại đây Và đề giảm
thiêu việc rác thải trôi nôi lênh bênh như vậy, cá nhân em nghĩ các cơ quan chức năng nên
dé bang cam xả rác tại nơi sông hô, kênh rạch nều ai xả rác thì sẽ bị phạt
2 Hỗ Tân Mỹ
Hồ Tân Mỹ là hồ có vị trí gần đường Nguyễn Văn Linh, quận 7 Đây chỉ là một hồ nhỏ năm giữa lòng quận 7 nên hiện nay vẫn chưa có những thông tin chính xác về độ sâu của hồ
hay những số liệu về nó Là một người thường xuyên di chuyền tại khu vực nảy thì tdi thay
hồ khá nhiều rác thải tại ven hồ đa số là chai nhựa, hộp xốp, bọc ni-lông , thỉnh thoảng tại nơi đây cũng bốc mùi hôi thối Dù ít hay nhiều, nhưng tình trạng rác thải ở các hồ lớn nhỏ cũng không hề giảm do các hộ gia đình xung quanh sống tại đây khá nhiều và thói quen vứt rác bừa bãi vân chưa được mọi người quan tâm và chú ý đên nhiêu
3 Rạch Ông Lớn
Một trong những con rạch và dài tại quận 7, Rạch Ông Lớn 2 — sông Phước Kiến — Mương Chuối là một tuyến sông nối với rạch Ông Lớn và sông Soài Rạp tại huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Tuyến sông dài 9km với điểm đầu sông giao với rạch Ông Lớn,
Trang 15rạch Tắc Bến Khô, kênh Cây Khô chảy theo hướng Đông Nam Thoạt nhìn thì con sông này khá sạch sẽ và ít bắt oặp rác trôi nôi lềnh bềnh bên trên, nhưng khi dé y kita sé thay những ngôi nhà ngay ven sông và nhiều rác thải tụ ở ven sông Để con sông trở nên sạch sẽ đẹp mắt hơn, mỗi chúng ta nên tuyên truyền với những gia đình, hàng xóm xung quanh kế cả ba
mẹ mình không nên vứt rác ra sông vì nếu cứ xả rác nhiều thì sẽ gây ra tình trạng ô nhiễm
nặng Thay vào đó, mọi người nên bỏ rác thải vào bịch rồi bỏ vô các xe rác, vì hiện nay tại khu vực sinh sống nào em cũng thấy sẽ có một khu để các gia đình bỏ rác vào thùng, sẽ có người dọn dẹp vệ sinh va dem rac dén noi xu ly dung cho
Ill NGUYEN THU THAO
1 Sự thay đỗi của sông ngòi, kênh rạch
RACH
- Day la doan bo ké cia kénh Déi trén duong Neuyén Duy — quan 8 Kénh Déi la tuyén kénh nam hoan toan trén dia phan quan 8, kénh sau 20m, trai dai 8,5km va c6 chiéu rong la 50m Con kênh xuất phát từ ngã tư giao giữa kênh Tàu Hũ, kênh Bến Nghé và kênh Tẻ đến noã ba nơi giao với kênh Lò Gốm và sông Bến Lức Hiện nay, kênh Đôi đã được cải thiện hơn trước rất nhiều Mặt kênh đã không còn nhiều rác thải nỗi lễnh phềnh như trước và màu nước trên kênh đã chuyền thành màu xanh chứ không còn đen kịt như trước đây Mọi người
đã có thê thoải mái đi bộ ở hai bên bờ kênh mà không bị ảnh hưởng bởi vấn để ô nhiễm trên kênh như trước
Trang 16
Kênh Đôi Nguồn: SV thục hiện
- Rạch Xáng hay còn gọi là kênh Xáng, đây là con rạch nằm ở quận 8 trên đường Dương Bá Trạc Trước đây, khi đi qua rạch không khó để nhìn thấy những bao rác hay vỏ chai nhựa bị vất đầy trên mặt kênh gây ô nhiễm nghiêm trọng và bốc mùi hôi nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân quanh đó Giờ đây con rạch đã được cải thiện đáng kế nhờ công sức của người dân cùng nhau đọn dẹp và nhiều nhóm tình nguyện cùng tham gia
- Rạch Bàng là một con rạch nhỏ nằm gân trường Đại học Tôn Đức Thắng — quận 7 Trước đây ở ven con rạch là nơi mở nhiêu hàng quán bán nước, đô ăn nên trên bờ kè của rạch có
Trang 17khá nhiều vỏ chai nhựa và túi nylon Từ những hành động vô ý thức vất rác bừa bãi như vậy
đã gây ra vấn đề ô nhiêm trên con rạch này Hiện nay, phần lớn hàng quán đã được don di
nên đã giúp con rạch trở về hình dáng xa như trước, người dân có thể đi bộ bên bờ kè con
rạch
=> Qua hình ảnh của 3 kênh, rạch trên chúng ta có thể thấy môi trường nước đang có sự thay đôi tích cực Điều này là nhờ sự cô gắng của người dân cũng như những đội nhóm tình nguyện vả có sự giúp sức từ chính quyền địa phương Sự thay đổi này nhắc nhở chúng ta về trách nhiệm của mỗi người với nguồn nước, chúng ta cần phải bảo vệ và ngăn chặn những
hành động gây ô nhiễm môi trường nước
2 Con rạch đang “chết” dần?