Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của nghề đan lá
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
DAI HOC NONG LAM TP HO CHI MINH
THUC TRANG SAN XUAT VA HIEU QUA KINH TE CUA NGHE DAN LAT TAI XA TRUONG TAY,
HUYEN HOA THANH, TINH TAY NINH
HUYNH THANH TRUC
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của nghề đan lát tại xã Trường Tây, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh” do sinh viên Huỳnh Thanh Trúc, khóa 29 đã bảo vệ thành công trước hội đồng
vào ngày
Ts Trần Đắc Dân Người hướng dẫn,
Ngày tháng năm 200
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Trang 3
ví
LỜI CẢM TẠ
Trước tiên tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến ba, mẹ, người đã sinh thành
và dạy dỗ tôi cùng với những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ, ủng hộ
tôi về mặt vật chất lẫn tỉnh thần để tôi có được ngày hôm nay
Tôi xin ghi ơn đến: BGH trường Đại Học Nông Lâm và các thay cô Khoa Kinh
Tế đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bỗ ích trong thời gian tôi học ở trường va dé
tôi hoàn thành luận văn tốt nghiêp này
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Đắc Dân, người thây đã tận
tâm, nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi làm luận văn tốt nghiệp này
Xin chân thành cảm ơn các cô chú ở UBND xã Trường Tây và phòng thông kê huyện Hòa Thành đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này
Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn tất cả các bạn của tôi đã động viên và giup
đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Trang 4NOI DUNG TOM TAT
HUỲNH THANH TRÚC Tháng 10 năm 2007 “Thực Trạng Sản Xuất Và Hiệu Quả Kinh Tế Của Nghề Đan Lát Tại Xã Trường Tây Huyện Hòa Thành
Tỉnh Tây Ninh”
HUYNH THANH TRUC October 2007 “Production Status and Economic
Efficiency of Lat — Knitting Trade in Truong Tay Commune, Hoa Thanh District,
Tay Ninh Province”
Nghề đan lát là nghề thủ công truyền thông đã có từ lâu đời tại xã Trường Tây với nhiều nét đặc thù riêng biệt về các sản phẩm bội, rế và bồ
Mặc dù đã xuất hiện từ lâu ở xã nhưng nó chưa được chú trọng phát triển như các ngành nghề trong nông nghiệp Chỉ trong vài năm trở lại đây nghề đan lát mới có
sự phát triển và được quan tâm hơn trong việc giải quyết việc làm cho lao động nông
nhàn ở xã đem lại cho người dân thu nhập ồn định hơn
Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng sắn xuất và hiệu quả kinh tế của nghề đan lát tại xã Trường Tây huyện Hòa Thành tỉnh Tây Ninh giúp ta nhận rõ hơn thuận lợi và
khó khăn của nghề đan lát, sự phát triển của nghề cũng như lợi nhuận mà nghề đan lát
đã giúp cho người dân ở xã cải thiện được đời sông
Trang 51.4 Câu trúc luận văn
CHUONG 2 TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình -
2.4 Cơ cấu kinh tế
Trang 62.4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp 1]
2.4.3 Công nghiỆp - tiểu thủ công nghiệp 15
2.4.4 Thương mại và dịch vụ 14
2.5 Khái quát nghề đan lát ở xã Trường Tây 14
2.5.1 Các loại sản phẩm của nghề đan lát ở xã Trường Tây 14 2.5.2 Nguyên liệu của nghề đan lát ở xã Trường Tây 17
2.5.3 Quy trình tạo ra sản phẩm của nghé dan lat 18
3.1.2 Khái niệm kinh tế hộ và vai trò kinh tế hộ 24
3.1.3 Khái niệm hiệu quả kinh tế và các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 25
4.1.1 Đặc điểm của người dân làm nghề đan lát ở xã Trường Tây,
4.1.2 Tình hình sứ dụng lao động trong nghề đan lát ở xã Trường Tay31
4.1.3 Kinh nghiệm sản xuất của các hộ điều tra ở xã Trường Tây,
4.1.4 Hình thức học nghề của các hộ điều tra ở xã Trường Tây,
4.1.5 Trình độ văn hoá của các hộ điều tra ở xã Trường Tây, huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh 35 4.1.6 Nguồn vốn hiện tại của các hộ điều tra xã Trường Tây 35
VI
Trang 7a — ` ` S.S _— am
4.2 Quy mô sản xuất của nghé dan lat 6 x4 Trường Tây,
4.2.1 Quy mô sản xuất của nghề đan lát của các hộ điều tra 36 4.2.2 Chi phí sản xuất của nghề đan lát năm 2006 ở xã Trường Tây 37 4.2.3 Tổng sản phẩm của các hộ đan lát ở xã Trường Tây năm 2006 40 4.2.4 Giá các loại sản phẩm đan lát năm 2006 41 4.3 Kết quả - hiệu quả sản xuất của nghề dan lát xã Trường Tây năm 2006 4l
4.3.1 Chỉ phí để làm nên sản phẩm đan lát của các hộ điều tra xã Trường
4.3.2 Tổng doanh thu của các hộ đan lát ở xã Trường Tây năm 2006 43
4.3.3 Kết quả - hiệu quả sản xuất nghệ đan lát xã Trường Tây,
huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh năm 2006 43
4.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của xã Trường Tây 45
4.5.2 Những thuận lợi và khó khăn trong nghề dan lát truyền thống của
xã Trường Tây, huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh 48
PHU LUC
Vil
Trang 8DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Công nghiệp xây dung
Chi phi
Chi phi lao déng
Chỉ phí sản xuất Chi phi vat chat
Dich vu Don vi tinh
Giá trị tống sản lượng
Học sinh Lợi nhuận
Năng suất Sản lượng thu hoạch Trung học cơ sở Trung học phố thông Thu nhập
Tỷ suất thu nhập trên chi phí
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí
Tính toán tổng hợp
Uỷ ban nhân dân
Vill
Trang 9DANH MUC CAC BANG
Bảng 2.8 Diễn Biến Số Lượng và Doanh Thu của Nghề Đan Lát
Bảng 4.1 Tình Hình Nhân Khẩu Các Hộ Điều Tra Xã Trường Tây 27
Bảng 4.2 Lao Động trong Nghề Đan Lát ở Các Hộ Điều Tra Xã Trường Tây 28
Bảng 4.3 Các Ngành Nghề Khác của Các Hộ Làm Nghề Đan Lát Xã Trường Tây 30 Bang 4.4 Đặc Điểm Giới Tính của Các Hộ Điều Tra Làm Nghé Dan Lat 6
Bảng 4.5 Số Lao Động Tham Gia Vào Hoạt Động Đan Lát 32 Bang 4.6 Số Giờ Làm Trung Bình Các Hộ Tham Gia Đan Lát 33 Bang 4.7 Kinh Nghiệm của Các Hộ Điều Tra ở Xã trường Tây 33
Bảng 4.8 Hình Thức Học Nghè của Các Hộ Điêu Tra Xã Trường Tây 34
Bảng 4.9 Trình Độ Văn Hoá của Các Hộ Điều Tra Ở Xã Trường Tây 35
Bảng 4.10 Nguồn Vốn của Các Hộ Điều Tra Xã Trường Tây 35 Bảng 4.11 Qui mô sản xuất của các hộ điều tra xã Trường Tây 36 Bảng 4.12 Chi Phí Khấu Hao Bình Quân Các Loại Công Cụ sản xuất 37 Bang 4.13 Chi Phí Mua Nguyên Liệu Phục Vụ Cho Nghề Đan Lát
Bang 4.14 Chi Phí Vật Chất Bình Quân 1 Tháng của Các Hộ Đan Lát
Bảng 4.15 Tình Hình Thuê Mướn Lao Động của Các Hộ Đan Lát Xã Trường Tây 39
1X
Trang 10Bảng 4.16 Chi Phi Lao Déng Thué Binh Quân 1 Thang cua Cac
Hộ Đan Lát Xã Trường Tay
Bảng 4.17 Chỉ Phí Lao Động Nhà Bình Quân của Các Hộ Điều Tra
Bảng 4.18 Tổng Sản Phẩm Bình Quân 1 Tháng của Các Hộ Đan Lát
Bảng 4.19 Giá Các Loại Sản Phẩm Đan Lát Năm 2006
Bang 4.20 Chi Phí Để Làm Nên Sản Phẩm Đan Lát của
Các Hộ Điều Tra ở Xã Trường Tây
Bang 4.21 Tổng Doanh Thu của Các Hộ Dan Lat trong 1 Thang Sản Xuất
Bảng 4.22 Kết Quả - Hiệu Quả Sản Xuất trong 1 Tháng của Nghệ Đan Lát
Bảng 4.23 Những Vấn Đề Người Thợ Đan Lát Quan Tâm Nhất Khi Bán
Trang 11DANH MUC CAC HINH
Trang
Hình 2.5 So Dd Tao Ra San Phẩm của Nghề Đan Lát 18 Hình 2.6 Sơ Đồ Kênh Phân Phối Sản Phẩm Đan Lát ở Xã Trường Tây 19
Hình 2.7 Sự Diễn Biến về Doanh Thu của Nghề Đan Lat ở
Hình 2.8 Sự Thay Đổi về Số Hộ Làm Nghề Đan Lát ở Xã Trường Tây Từ Năm 22
Hình 4.1 Cơ Cấu Lao Động Tham Gia Đan Lát của Hộ Điều Tra Xã Trường Tây 29
Hình 4.2 Cơ Cấu Nghề Nghiệp của Những Hộ Làm Đan Lát ở Xã Trường Tây 31 Hình 4.3 Cơ Cấu Chi Phí Sản Xuất San Pham trong 1 Thang 42 Hình 4.4 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Sản Phẩm của Nghề Đan Lát Xã Trường Tây 45
XI
Trang 12DANH MUC PHU LUC
Phụ lục 1 Danh Sách Các Hộ Điều Tra
Phụ lục 2 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
XH
Trang 13thuật chưa cao dẫn đến sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc vào thời tiết, vào thị trường tiêu thụ Đời sống của người đân vì thê mà cũng chưa ồn định, tình trạng nghèo vẫn là một vấn đề quan tâm nhất của tỉnh hiện nay
Khi nước ta tiến hành đô thị hóa nông thôn trên phạm vi toàn quốc thì dưới sự
tác động của chính sách đổi mới, cơ cấu kinh tế nông thôn ở Tây Ninh đang có sự chuyển dịch đổi mới Việc tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, các ngành nghề thủ công truyền thống đang được đây mạnh thực hiện Điển hình là nghề đan lát của tỉnh
Tây Ninh, trong đó có sự xã Trường Tây huyện Hòa Thành Đây là một nghé thủ công
truyền thống đã có từ lâu đời của tỉnh Tây Ninh nói chưng và ở xã Trường Tây nói
riêng Nhưng do chưa có điều kiện thuận lợi để phát triển nên người dân ở xã chỉ xem
đó là một nghề phụ mỗi khi nông nhàn
Đứng trước sự đổi mới đó trong những năm gân đây đã khiến nghê đan lát
không còn là một nghề sản xuất manh mún riêng lẻ mà đã biến thành các cơ sở có quy
mô sản xuất lớn hơn Mặc dù nó chưa phát triển mạnh nhưng nó đã đem lại nguồn lợi
nhuận đáng kể cho người dân trong xã, giúp cuộc sống của người dân được cải thiện hơn mà trước đó ngành nông nghiệp đã giúp họ có một cuộc sống ôn định hơn Nghề
đan lát ở xã Trường Tây đã không còn là một nghề phụ mà đã biến thành nghề song song với ngành trồng trọt và chăn nuôi của xã
Trước tình hình chung đó để biểu rõ hơn về nghề đan lát và dé có thể đánh giá
một cách chính xác về hiệu quả kinh tế và tình hình sản xuất của nghê đan lát của xã
tôi tiến hành thực hiện đề tài “Thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của nghề
Trang 14v
đan lát tại xã Trường Tây huyện Hòa Thành tỉnh Tây Ninh” Sự đánh giá, phân
tích này có thể giúp cho nghề đan lát phát triển hơn trong những năm tới
1.2 Mục tiêu nghiền cứu
1.2.1 Mục tiêu tông quát
Thông qua nội dung của đề tài để tìm hiểu về thực trạng sản xuất cũng như đánh giá hiệu quả kinh tế mà nghề đan lát đã đem lại cho xã Trường Tây trong những
năm vừa qua mà cụ thể là từ năm 2004 đến năm 2007
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài nghiên cứu nhăm mục đích là:
Tìm hiểu thực trạng sản xuất và việc tính toán hiệu quả kinh tế của nghề đan lát tại địa bàn nghiên cứu là xã Trường Tây
Xác định những nguyên nhân khiến cho nghề đan lát đang ngày càng được chú trọng, phát triển hơn
Đề xuất các giải pháp, phương hướng nhằm góp phần phát triển về sản
xuất và tiêu thụ các sản phẩm đan lát trong những năm sắp tới
1.3 Pham vi nghiên cứu
1.3.1 Giới hạn không gian
Đề tài được thực hiện tại xã Trường Tây huyện Hòa Thành tỉnh Tây Ninh Địa bàn nghiên cứu là các cơ sở đan lát, các hộ gia đình làm nghệ đan lát, các hợp tác xã
đan lát
1.3.2 Giới hạn thời gian
Đề tài trên được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 10 năm
2007
1.4 Cầu trúc của luận văn
Đề tài được trình bày theo bố cục sau:
Chương 1: Trình bày lý do của việc chọn đề tài, mục đích nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu và tóm tắt câu trúc của luận văn
Trang 15Chương 2: Trình bày về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nơi thực hiện
đề tài và những vấn đề khác liên quan đến việc nghiên cứu
Chương 3: Nêu ra những cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu sẽ
được áp dụng trong quá trình thực hiện đề tài
Chương 4: Trình bày một số kết quả nghiên cứu đạt được
Chương 5: Đưa ra các kết luận về những gì đã nghiên cứu và những kiến nghị mang tính tích cực cho nghề đan lát
Trang 16CHUONG 2
TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Xã Trường Tây nằm về phía Nam của tỉnh Tây Ninh, cách thị trân Hòa Thành 3
km về phía đông, có tổng điện tích đất tự nhiên là 780,72 ha Gồm 5 ấp: Ấp Trường Lộc, ấp Trường An, ấp Trường Phước, ấp Long Hải, ấp Trường Huệ
Ranh giới hành chính được xác định như sau:
Phía Đông giáp xã Trường Hoà Phía Tây giáp xã Long Thành Trung Phía Nam giáp Sông Vàm Có Đông Phía Bắc giáp xã Long Thành Bắc
Xã Trường Tây có 4 tuyến đường nhựa gồm quốc lộ 22B, đường Nguyễn Văn
Linh (lộ Trung Hoà cũ), đường Ngô Quyền nối chợ Long Hải qua trụ sở UBND xã và
đường Bàu Ech, tạo điều kiện thuận lợi dé giao lưu và trao đôi hàng hóa với các vùng lân cận
2.1.2 Địa hình
Xã Trường Tây có địa hình tương đối bằng phăng, hơi nghiêng về phía đông, có
độ cao trung binh ti 15m — 20m so véi mat nước biến Địa hình có hình cong như chữ
S ngược, độ đốc không lớn, địa hình nhìn chung thấp đần từ đông Bắc xuống Tây
Nam
Địa hình ít phức tạp chủ yếu là dạng địa hình đồi đốc thoải, rất thuận tiện cho
việc trao đổi ngành nghề để phát triển nền kinh tế cho xã và cho từng hộ gia đình.
Trang 172.1.3 Thé nhwong
Xã Trường Tây cũng như các xã lân cận có nhóm đất chính chủ yếu là đất xám phát triển trên phù sa cổ, lớp phủ thổ nhưỡng tuy không đa dạng, đễ thoát nước, thành
phan cơ giới nhẹ nhưng là cơ sở ổn định dé phát triển sản xuất cây lương thực, cây hoa
màu, cây công nghiệp đáp ứng cho nhu câu của địa phương Với điện tích là 191,25
ha chiếm 24,49% tổng điện tích đất tự nhiên |
Ngoài ra còn có nhóm đất đen vàng, phần lớp trên khoảng 4cm là đất đen phan còn lại là đất sét được dùng để khai thác chế biến vật liệu xây dựng (nhất là gạch ngói) Nhóm đất này được phân bố ở ấp Trường Huệ thuộc phía Nam của huyện
2.1.4 Khí hậu — thủy văn
_ a) Khi hau
Xã Trường Tây có những nét đặc trưng so với các vùng khác, chịu ảnh hướng
của khí hậu nhiệt đới gió mùa, thể hiện rõ tính chất cận xích đạo, phân làm 2 mùa rõ
ret:
Mùa mưa đến sớm từ đầu tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa lớn nhất từ tháng 7
đến tháng 8, có khi kéo đài đến tháng 9
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thời kỳ này ít mưa, tốc độ gió lớn, quá trình bốc hơi diễn ra mạnh
Nhiệt độ trung bình cả năm khá cao khoảng 27C
Độ ẩm tương đối khoảng 78,4%
Lượng mưa bình quân hàng năm là 1200mm Số ngày mưa bình quân cả năm là
116 ngày
Có 2 hướng gió chính là Nam — Đông Nam và Bắc- Đông Bắc
Hướng gió Nam — Đông Nam: Thổi từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Hướng gió Bắc —- Đông Bắc thổi từ tháng 5 đến tháng 10
Với sự ưu đãi về khí hậu và thời tiết như trên đã tạo điều kiện thuận lợi dé phát
triển các loại cây trồng năng suất cao Đồng thời người dân cần nắm bắt được các quy
luật của thời tiết để có cơ cấu cây trồng hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của
vùng
Trang 18b) Thuy van
Ché dé thuỷ văn thuộc huyện Hoà Thành, xã Trường Tây phụ thuộc chủ vếu
vào lưu lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, rạch Tây Ninh và hệ thông thuỷ lợi kênh Tây
là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt
Cụ thể: Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia, chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, đoạn chảy qua huyện Hoà Thành dài khoảng 12 km, chiêu rộng bình quân 200 m, sâu 15 m Độ đốc dòng sông nhỏ ( 0,21 %), lưu lượng nước trung bình
Rạch Rễ: Chảy theo hướng Đông Tây, chiều dài 15 km, rộng 8 - 10 m, sâu 3 - 4
Xã Trường Tây có hệ thống mặt nước khá phong phú, toàn xã có I đoạn sông
Vàm Cỏ đi qua khoảng 2km và 1 con suối cầu Ông Hỗ dải 3km Đây là nguồn nước rất quan trọng trong sinh hoạt của con người và trong sản xuất nông nghiệp nhất là:vào
mùa khô
Lượng nước ngầm ở xã cũng khá phong phú độ sâu của mạch nước ngầm trung
bình từ 4m đến 11m (độ sâu của mạch nước nhỏ dẫn từ phía Bắc xuống phía Nam)
2.2 Cơ sở hạ tẦng
Địa bàn xã có hệ thống giao thông nông thôn được phân bỏ theo hình bàn cờ, có
tổng chiều dài khoảng 55km Những năm qua mạng lưới giao thông trên địa bàn xã liên tục được xây dựng và nâng cấp sữa chữa nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân Xã đã thi công được 20.370m đường giao thông, một số tuyến trọng điểm được
trải nhựa, có Š.300km đường sỏi đá
Vì là một xã vùng nông thôn, các tuyến trọng đến thị trấn đa số là đường đất nên việc vận chuyển hàng hoá ra thị trường còn gặp nhiều khó khăn nhất là vào mùa mưa
2.2.2 Hệ thông thuỷ lợi
Các ấp trong xã đều có các hồ chứa nước đáp ứng nhu câu tưới tiêu của người
dân trong việc sản xuât nông nghiệp
Trang 192.2.4 Hệ thống thông tin liên lạc
Hiện nay, đài truyền thanh xã đã được quan tâm sữa chữa nâng cấp, có 3/5 ap
có trạm truyền thanh, kịp thời phổ biến các chương trình chính sách của Đảng, cung
cấp thông tin thời sự kịp thời đến nhân dân Các điểm bưu điện văn hoá xã được xây đựng đáp ứng phần nào nhu cầu nghe nhìn của người dân trong xã
4 Tỷ lệ tăng dan sô % 1,3 1,26 96,92
binh quan hang nam
5 Tông sô hộ toàn Hộ 4.539 4.092 90,15
Trang 20Theo thống kê năm 2006, toàn xã có tổng dân số là 24.064 người trong đó nam
là 12.919 người (chiếm 53,6%) tổng dân số toàn xã Tốc độ tăng dân số tự nhiên là
1,26%
Mật độ dân số là 30,8 ngườ/km” Dan cư phân bố không đều chủ yếu tập trung
ở khu vực nông nghiệp
Thành phần dân tộc - tôn giáo
Thành phần đân tộc sinh sống trên địa bàn xã khá đa dạng, đa số là dân tộc kinh (chiếm 95%), số còn lại là dân tộc khơme, một số ít là người Việt sốc Hoa
Thành phần tôn giáo ở đây cũng phong phú như Cao Đài, Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo
2.3.2 Lao động
Năm 2006, toàn xã có 11.031 người trong độ tuổi lao động, chiếm 45,84% dân
số toàn xã Trong đó lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là 6.929 người chiếm
62,81% tổng số người trong độ tuổi lao động Qua đó ta thấy lao động chủ yêu năm
trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, cho nên đời sống của người dân nơi đây vẫn phụ thuộc vào nông ngI!Ệp
Trang 212.3.3 Giáo dục — y tế - văn hóa
Nguồn: Ban thống kê xã
Năm học 2005 — 2006, trên toàn xã có tổng số trường là 12 trường, trong đó có
I tường THPT, 1 trường THCS, 5 trường tiểu học và 5 trường mẫu giáo với tổng số
lớp là 3.245 Cơ sở vật chất của các trường học cũng được xây dựng ngày một khang
trang hơn
Do sự phát triển nhanh chóng về trường lớp nên đội ngũ cán bộ giáo viên càng ngày càng đông đảo Năm học 2005 — 2006 toàn xã có 254 giáo viên, cán bộ công nhân viên ở các cấp học và ngành học Trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuân
Trang 22
b) Y tế
Trên địa bàn xã có 2 trạm y tế và 1 tổ chấn trị y học đân tộc để phục vụ nhu cầu
khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho người dân Trong những năm qua công tác y
tế đã có nhiều cố găng, thường xuyên tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh, tổ chức tiêm chủng mở rộng và uống thuộc phòng bệnh cho
% người dân
c) Van héa
Hoạt động văn hóa thông tin được tăng cường, nội dung tuyên truyền tập trung
phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước, vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu đân cư” Hiện nay, toàn xã đã đăng ký xong 5 ấp được công nhận là ấp văn hóa
Toàn xã có:
+ 2 Câu lạc bộ hát với nhau, Í khu Trung Tâm Văn Hóa Xã
+ Di tích lịch sử (Tỉnh công nhận): Đình Trường Huệ
- Các cơ sở tôn g1áo:
+ 1 Thánh thất, 1 khu thờ Phật Mẫu thuộc ấp Long Hải + 1 Thánh thất, 1 khu thờ Phật Mẫu thuộc ấp Trường Phước
10
Trang 232.4 Cơ cấu kinh tế
2.4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp
a) Tình hình sử dụng đất đai
Bang 2.3 Hién Trang Sir Dung Dat Nam 2006
4 Đất có mặc nước nuôi thủy sản 1,32 0,17
+ Đất nông nghiệp của xã là 423,47ha chiếm 54,24% diện tích tự nhiên
+ Đất chuyên dùng 180,58ha chiếm 23,13% tổng diện tích tự nhiên
+ Đất ở 149,23ha chiếm 19,11% tổng điện tích tự nhiên
+ Đất có mặt bằng chưa sử dụng là 3,75ha chiêm 0,48% diện tích
1}
Trang 24b) Tréng trot
Với đặc điểm khí hậu, đất đai đặc trưng của vùng, xã đã tiến hành trông các loại
cây phù hợp với điều kiện của mình, nhằm mang lại hiệu quả trong sản xuất nông
nghiệp Nhờ định hướng của ban chấp hành đảng bộ xã và sự chỉ đạo chặt chẽ của
UBND mà ngành nông nghiệp của xã phát triển mạnh mẽ không chi về số lượng mà cả
Với điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi cùng với lực lượng lao động trong nông
nghiệp dồi dào là điều kiện thuận lợi cho ngành trồng trọt phát triển Đây cũng là điều kiện quan trọng cho ngành chăn nuôi trên địa bàn xã phát triển theo
Trang 25Bang 2.5 Tổng Đàn Gia Súc — Gia Cam cia X4 Tir Nam 2003 — 2006
Don vi tinh: Con
Chăn nuôi heo và gia cầm có tỷ lệ tăng đàn cao là do vốn đầu tư ít, không cân
diện tích chăn thả và thời gian hoàn vốn nhanh
Chăn nuôi dê cũng có chiều hướng gia tăng trên địa bàn xã Šo với năm 2003 dan dé da tang x4p xi 4 lan
2.4.2 Tinh hinh thu nhap
Là một xã chủ yếu là nông nghiệp nên thu nhập chủ yếu của người dân nơi đây phụ thuộc rất lớn vào trồng trọt và chăn nuôi Đặc biệt là các loại cây ăn quả Sau Riêng, chôm chôm các loại cây ngăn ngày như Lúa, đậu, bắp Tuy nhiên, trong những năm sân đây, với cơ chế chuyển đối cơ cầu cây trồng vật nuôi trong những năm qua đã đem lại cho người dân có thu nhập nhiêu hơn
2.4.3 Công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp
Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống như bánh phông, bánh tráng,
đan lát vẫn được xem là thế mạnh của địa phương Xã có 36 cơ sở chế biến và gia
công hàng nông sản Việc phát triển các cơ sở chế biến này đã khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp với quy mô vừa và nhỏ
15
Trang 26Đặc biệt xã có 2 cơ sở gia công bóc vỏ lụa hạt điêu ở 2 âp Trường Phước và âp Long
Hải đã giái quyết việc làm cho hơn 400 lao động tại địa phương
2.4.4 Thương mại và dịch vụ
Với thế mạnh là vùng trung tâm, dân cư sống tập trung và đã được huyện dau tu cải tạo, xây dựng lại chợ Long Hải thu hút các cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng hình thành khu phố thương mại xung quanh chợ Chợ biện có 488 sạp và các cửa hàng trên khu phố thương mại đã đi vào sử đụng có hiệu quả
Các ngành hàng và dịch vụ có bước phát triển khá, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu
về sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống dân cư và góp phần đây mạnh tốc độ phát
triển kinh tế
2.5 Khái quát nghề đan lát xã Trường Tây
2.5.1 Các loại sản phẩm của nghề đan lát ở xã Trường Tây
Bảng 2.6 Các Loại Sản Phẩm Nghề Đan Lát của Các Hộ Điều Tra Xã Trường
Nguôn: Điều tra - TTTH
Bội là sản phẩm chiếm ưu thế hơn hắn, chiếm tỷ lệ 55% Vì nó được sử dụng
nhiều trong trồng trọt (đựng trái cây khi thu hoạch hay vận chuyển đi nơi khác), trong
chăn nuôi gia cầm (dùng để nhốt gà, vịt khi vận chuyền hay dùng làm nơi trú ngụ cho gia cam đối với hình thức chăn thả)
14
Trang 27
Kế tiếp là đan bồ có 13 hộ chiếm 32,5% Bd duge coi la dung cu khéng thé
thiếu trong ngành trồng lúa (là nơi đựng lúa, gạo khi thu hoạch của nhà nông, dùng để xây dựng chuông trại chăn nuôi gia cầm vì chi phí của nó thấp hơn so với các loại
nguyên liệu xây dựng khác)
15
Trang 28người cũng ngày càng phong phú đa dạng thì rễ không còn được nhiều người tiêu dùng
ưa chuộng như trước kia, nó chỉ được sử dụng nhiều ở các tỉnh nông thôn
16
Trang 29
2.5.2 Nguyên liệu của nghề đan lát ở xã trường tây
Bảng 2.7 Các Nguyên Liệu của Nghề Đan Lát
Nguôn: Điều tra
Cây trúc, ruột trúc được mua về từ các vựa hoặc các hộ trồng trúc hay chính các
người chủ ở vựa trúc này sẽ đem tới từng hộ gia đình làm đan lát Trúc được tính bằng
: bó và tủy thuộc mỗi vựa mà mỗi bó trúc sẽ có số lượng cây khác nhau
Trung bình trúc sẽ có số lượng từ 25 — 30 cây đối với bó lớn và có khoảng 15
cây đối với bó nhỏ Giá cả của mỗi bó cũng dao động khoảng 25 ngàn đối với bó
lượng lớn và 15 ngàn đối với bó nhỏ
Đối với ruột trúc cũng được tính bằng bó Bó lớn khoảng 10 ngàn/ 1 bó, bó nhỏ khoảng 2 ngàn/ 1 bó Nguyên liệu này chủ yếu được chủ vựa mua về bỏ cho các hộ
Trang 30|
18
Trang 31Giải thích sơ đỗ
Quy trình sản xuất ra sản phẩm của nghề đan lát sồm 4 bước chính sau đây: Bước 1: Tùy thuộc vào việc đan sản phẩm gì mà cây trúc, ruột trúc sẽ được cưa thành từng đoạn có chiêu dài khác nhau Đối với đan rễ thì cây trúc sẽ được cưa thành
đoạn có chiều dài từ 0,7 — 1,1 m tùy thuộc ré lớn hay rễ nhỏ Còn đan bội trúc sẽ được
cưa thành từng đoạn có chiều dài từ 2 — 3m, tùy thuộc vào việc đan bội lớn hay bội
nhỏ Còn đối với đan bồ thì ruột trúc sẽ được giữ nguyên chiều dài chứ không cưa
thành từng đoạn
Bước 2: Những đoạn trúc, ruột trúc đã được cưa sẽ được chẻ thành từng nang
nhỏ mỗi nang có bể ngang khoang 1,5 cm viéc dan bồ hay bội, rế thì mỗi nang cũng
đều có bề ngang giếng nhau Đây là khâu đòi hỏi nhiều công sức lao động
Bước 3: Đây cũng là khâu đòi hỏi sự tỉ mỉ và công sức của người lao động các nang trúc, ruột trúc được chẻ sẽ được người thợ chuốt cho bề mặt bằng phắng và láng
tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo ra sản phẩm
Bước 4: Đây là khâu cuối cùng cũng là bước quyết định để làm ra sản phẩm việc đan sản phẩm đều tùy thuộc vào sự khéo léo và tinh ý cũng như kinh nghiệm của người thợ Đây là bước quyết định thành quả lao động của người thợ
Hình 2.6 Sơ Đồ Kênh Phân Phối Sản Phẩm Đan Lát ở Xã Trường Tây
NguuReag Nhà trung gian (hay MhyÐi trề
Z *Ì còn gọi là môi, chủ Ộ
vựa)
Đa số các hộ đan lát bán sản phẩm của họ làm ra cho mỗi quen hay các chủ
vựa người thợ cũng không mất nhiều công trong việc tìm nơi tiêu thụ cho sản phẩm
của họ Vì các chủ vựa này đến tận nơi thu gom sản phẩm và thanh toán tiền tại chỗ
Vì thế người thợ có thể yên tâm sản xuất Các sản phẩm vào tay người chủ vựa sẽ
được họ phân phối đi các nơi cho người tiêu dùng (như các xã, huyện trong tỉnh, các
tỉnh miễn Tây và các khu vực chợ đâu môi ở các tỉnh, thành phô)
19
Trang 322.5.5 Công cụ sản xuất
Công cụ sản xuất trong nghề đan lát đối với một số hộ chỉ đơn giản là đao và rựa Bao gồm đao để chẻ và chuốt nang trúc và cưa để cưa trúc thành từng đoạn Những công cụ này được sử dụng trong thời gian khoảng Ì tháng Nghề đan lát không cần nhiều công cụ như các ngành nghề khác vì nó là một nghê thủ công truyền thống
chỉ dựa vào sự khéo léo của đôi bàn tay người thợ đê làm ra sản phâm
2.6 Những diễn biến về số lượng và doanh thu các mặt hàng đan lát từ 2004 —
2006
Là xã có nghề đan lát truyền thống nhưng năm gân đây nghé đan lát mới thực
sự được coi là có phát triển Số lượng các hộ tham gia nghề đan lát được tăng lên đáng
kể Nhờ vậy mà doanh thu của nghề đan lát đem lại cho người dân trong xã cũng gia tăng rõ rệt Đề hiểu rõ hơn và cũng để biết được số lượng doanh thu qua các năm tăng
giảm như thế nào, ta hãy quan sát bảng sau:
Bảng 2.8 Diễn Biến Số Lượng và Doanh Thu của Nghề Đan Lát Từ Năm 2004 —
Nguôn: Điều tra - TTTH
Doanh thu của năm 2006 tăng lên 18,49% so với năm 2004 Bên cạnh đó số lượng sản phẩm của năm 2006 cũng có những biến đổi rõ rệt Bội tăng lên 9,17%, vì đây là mặt hàng cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng trong nông nghiệp khi đó ré thì lại giảm đi rõ rệt 11,81% Vì lý do là tính chất sắn phẩm của rễ ngày càng ít đáp ứng được
20
Trang 33nhu cầu của người tiêu ding Trong khi dé bồ cũng như bội tăng lên 3,69%, trước đây
vào năm 2004 ở xã chỉ có 71 hộ tham gia nghề đan lát nhưng sau 2 năm có hơn 108 hộ
tham gia tăng 52,11% Vì đây là nghề thủ công xưa nay ít được chú trọng đến nên việc
tăng doanh thu hay số lượng sản phẩm dù là ít nhưng cũng cho ta thay duoc su thay
đỗi của nghề đan lát trong tình hình hiện nay ở xã Trường Tây
ˆ Hình 2.7 Sự Diễn Biến về Doanh Thu của Nghề Đan Lát ở Xã Trường Tây Từ