Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả thu ngân sách nhà nước của các đơn vị trên địa bàntỉnh Long An, từ đó sẽ đưa ra các hàm ý chính sách giúp các cơ quan
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
KRRKKKKKKKEEK
AU VAN TAY
PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN HIEU QUA
THU NGAN SACH NHA NUOC CUA CAC DON VI
TREN DIA BAN TINH LONG AN
DE AN TOT NGHIEP THAC SY QUAN LY KINH TE
Thanh phố Hồ Chi Minh, tháng 02/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
k*wt+kwx+%*w%t%*ww%%
ÂU VĂN TÂY
PHAN TÍCH CAC YEU TO ANH HUONG DEN HIỆU QUA
THU NGAN SACH NHA NUOC CUA CAC DON VI
TREN DIA BAN TINH LONG AN
Chuyén nganh: Quan ly kinh té
Mã số ngành: 8.31.01.10
DE AN TOT NGHIỆP THAC SY QUAN LÝ KINH TE
Hướng dan khoa học:
TS HOÀNG HÀ ANH
TS NGUYEN TAN KHUYEN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 02/2024
Trang 3PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN HIỆU QUA
THU NGAN SACH NHA NUOC CUA CAC DON VI
TREN DIA BAN TINH LONG AN
AU VAN TAY
Hội đồng cham đề an tốt nghiệp:
1 Chủ tịch: TS TRAN ĐÌNH LÝ
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2 Thư ký: TS DANG QUANG VANG
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh
3 Uy viên: TS LÊ QUANG THONG
Trường Dai học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là ÂU VĂN TÂY
Sinh ngày 24 tháng 04 năm 1982, tại Long An
Tốt nghiệp phố thông trung học tại Trường trung học phô thông Huyện Vinh
Hưng, Tỉnh Long An.
Tốt nghiệp Đại học ngành Kế toán, Trường DH Kinh tế Công nghiệp Long
An.
Tháng 12 năm 2022 học cao học ngành Quản lý kinh tế tại trường Đại họcNông Lâm thành phó H6 Chí Minh
Quá trình công tác:
- Từ năm 2005 đến nay: Công tác tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện tân
Hưng, tỉnh Long An.
Địa chỉ liên lạc: số 128, đường 3 tháng 2, Thị trấn Tân Hưng, Huyện TânHưng, tỉnh Long An.
Điện thoại: 0971973707
Email: auvantay1982@gmail.com
il
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất
kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
ÂU VĂN TÂY
11
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ, tôi đã nhận
được sự giúp đỡ rất nhiều từ cơ sở đảo tạo, cơ quan công tác, gia đình, ban bè và đồng
nghiệp; đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn, diều dắt tận tình của TS Hoàng Hà Anh
và TS Nguyễn Tan Khuyên Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:
- TS Hoàng Hà Anh và TS Nguyễn Tan Khuyên, người trực tiếp hướng dẫnkhoa học đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu
nảy.
- Quý thầy, cô và cán bộ quản lý Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học Trường Đạihọc Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng day và giúp đỡ tôi trong thời gian
học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
- Gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả thu ngân sách nhànước của các đơn vị trên địa bàn tỉnh Long An” được tiễn hành tại tỉnh Long An từtháng 08 năm 2023 đến tháng 02 năm 2024 Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích các
yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả thu ngân sách nhà nước của các đơn vị trên địa bàntỉnh Long An, từ đó sẽ đưa ra các hàm ý chính sách giúp các cơ quan quản lý đưa ra
các hàm ý chính sách nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đềtài tiến hành thu thập số liệu thu ngân sách và tỷ lệ thu ngân sách nhà nước của 15đơn vị hành chính trong vòng 7 năm từ 2015 đến 2021 Số liệu thu thập được phântích thông quan Mô hình hồi quy kết hợp tat cả các quan sát (Pooled OLS), Mô hình
tác động có định (Fixed Effects Model - FEM ), Mô hình tác động ngẫu nghiên (
Random Effects Model - REM ) Kết quả nghiên cứu thu được như sau:
Kết quả kiểm định cho thấy mô hình FEM phù hợp hơn so với mô hình Pooled
OLS và mô hình REM Qua việc khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đồi từ
mô hình FEM, kết quả mô hình GLS đã chỉ ra Giá trị sản xuất công nghiệp (CN); Sốlượng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn (DN) và Số tiền chi cho đầu tư phát triển
hạ tầng từ ngân sách nhà nước (CDT) có tác động đồng biến đến Hiệu quả thu ngânsách Nhà nước (THUNS).
Các hàm ý chính sách nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước trên địa bàn
tỉnh Long An: Hàm ý chính sách nhằm nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp; Hàm ýchính sách phát triển số lượng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn; Hàm ý chính
sách sử dụng hiệu quả số tiền chi cho đầu tư phát triển hạ tầng từ ngân sách nhà nước
Trang 8The study "Analysis of factors affecting the efficiency of state budget
collection of units in Long An province" will be conducted in Long An province from
August 2023 to February 2024 Research objectives The study aims to analyze factors
affecting the efficiency of state budget collection of units in Long An province,
thereby providing policy implications to help management agencies make key
implications policy to improve the efficiency of state budget collection in the
province The project collects budget revenue data and state budget revenue rates of
15 administrative units within 7 years from 2015 to 2021 The collected data is
analyzed through a regression model combining all including observations (Pooled
OLS), Fixed Effects Model (FEM), Random Effects Model (REM) The research
results obtained are as follows:
The test results show that the FEM model is more suitable than the Pooled
OLS model and the REM model By overcoming the phenomenon of
heteroskedasticity from the FEM model, the GLS model results have shown the
Industrial Production Value (CN); The number of enterprises operating in the area
(DN) and the amount of money spent on infrastructure development investment from
the state budget (CDT) have a positive impact on State budget revenue efficiency
(THUNS).
Policy implications to improve the efficiency of state budget collection in
Long An province: Policy implications to improve the value of industrial production;
Policy implications for developing the number of businesses operating in the area;
Policy implications for effectively using money spent on infrastructure development
investment from the state budget.
VI
Trang 9Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU -2- 2 2222E+2E22EE+EE+EEE2EEtEEzzrxrred 5
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới va trong nước - 5
1.1.1 Các nghiên cứu nước IBOảI - - - + 22+ 2x23 vn re 3
1.1.2 Cac nghién ctru trong UGC cố eee 6
1.2 Tổng quan địa ban nghiên cứu -2- 22 22222+22++2EE+2EE2EEt2Exezrxrrrxrrrrrrrree 9Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 13
Án, EO) SPY TU AM tence se ai aS nai et a 132.1.1 Một số khái nS eee eee ccccecec ccc ecececsesseseescsecsesecsececsscsrssessessssesscssseseceseeeeseees 13
2.1.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước (NSNN) 0.eceeeeceeeeeeceeeeeneeeeeeseeeeenees 13
2.1.1.2: Thu:ngần sách Tha HƯỚ asceaeessaasiiaesagsi66491355630120604201544019 038890400358 13
2.1.1.3 Một số giỗn thu cơ bản cuc 21 HH nga, ng cg0, 14
214 Via KEO thu ne aii sach tha AiO scses conssoxasese swemsasnvasressasnanevanrensanaxasseseessaaases 15
2.1.1.5 Thu ngân sách địa phương eceeeceeeeceseeeeeceeeeceececeeeeeeeceeeeeseeees 16
2.12 Cáo yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu ngân sách nhà nước tại các địa
DHƯỜ HP bung bo gi G105500511695861055218%5ASEEHGSEVEEESEEEISSSSEESREE-SSSSHSSEEMESLEEELESLESSELUEEENERESESGESE 19
2.2 Quy trình nghiên cứu va mô hình nghiên cứu của dé tải 2-52 20
VII
Trang 102.2.1 Phương pháp phân tích dữ liệu - 252552 +S2£22£+2Essrerrerrrrrrke 20 2.2.2 Mô hình nghiên cứu của đề tài 2-22 22222122E22E22E2221223225122323222xee 21
2.3 Phuong phap nghién 0à 1 26
2.3.1 Phương pháp thu thap dt HỆ cs ccnscann ncn mmenrmnnnemecmmeoen 26 2.3.2 Nehien cu GOH G01 eeeensnssoinaseissseaniiosasEs6E4001515091EL090017600)001Đ200148.E- 27 2.3.3 Nghiên cứu định long - ceceeceeeeeeeeeeeesecseeeesecsecseeeeeeeeeseeees 28 Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -22©22222222222E22E222222E22zzzxe2 32 3.1 Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Long An 32
3.1.1 Gia tri thu ngân sách các đơn vi trên địa bàn tỉnh Long An - 32
3.1.2 Giá tri sản xuất ngành công nghiệp qua các năm - 2 252552552 34 3.1.3 Giá trị san xuất ngành nông nghiệp qua các năm - 2-2252: 35 3.1.4 Giá trị sản xuất ngành thương mại - dịch vụ qua các năm - 36
3.1.5 Số doanh nghiệp hoạt động trên địa ban qua các năm - 37
3.1.6 Dân số trong độ tuôi lao động có việc làm trên dia ban qua các năm 38
3.1.7 Tổng số chi đầu tư phát triển trên địa bàn qua các năm - - 39
3.2 Phân tích các yêu tô ảnh hưởng đền hiệu quả thu ngân sách nhà nước của các don vi trên địa bàn tinh Long A1n - 222222222 122122E22EE2E2EEEEkrrrerre 39 13.1 tư các mã hi lãi Nữ saeenaseenasedgundohgirdsvgoiE041000001-80 66:80 6.00 39 3.2.2 Kết quả kiểm định các mô hình hồi quy -22-222252+22z+2z++2zze2 43 3.2.2.1 Kết quá kiểm định Hausnan -5 s-cccz+zzvcerz.erecrerzerrzezerrsrre 43 3.2.2.2 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đôi và tự tương quan đối với mô bith} PE Mier eee 44 525.1: cư mỹ Nẵnh GIS sasennsbntrgtoooigeiooheorottoiptotdogdgtotiteozgngmszragigrung 44 3.2.4 Tông hợp kết quả mô hình hồi quy 2 2 225¿22+22£2S+2E2E+2Ezzzzzzsz 45 3.3 Đề xuất các hàm ý chính sách nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước trên Ga, bàn CAL, LONG AD se sánggg 116110321300 38081505138936615659⁄4400148850314538388850508 20388 46 3.3.1 Hàm ý chính sách nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp - 46 UBND Tỉnh Long An cần thực hiện các biện pháp xúc tiến đầu tư, thu hút và hỗ
trợ cho các dự án đầu tư trọng điểm; ưu tiên thu hút công nghiệp hỗ trợ, công
VII
Trang 11nghệ mới, công nghệ cao thân thiện với môi trường; phát triển nhanh cácngành công nghiệp có giá trị tăng cao UBND tỉnh Long An cần chú trọngthực hiện các đề án, dự án liên quan đến giảm phát thải khí nhà kính trongcông nghiệp, sản xuất sạch hơn trong công nghiệp và phát triển năng lượngsạch, năng lượng tái tạo nhằm giảm nhẹ rủi ro và các tác động của biến đổi
khí hậu Qua đó, góp phần bảo đảm sử dụng hiệu quả tài nguyên và tăng
cường khả năng chống chịu của người dân với rủi ro thiên tai và biến đổi khí
aU ceases Se 46
Đối với các Cum Công nghiệp, UBND tỉnh cần có chính sách hỗ trợ các Cụm
Công nghiệp đi vào hoạt động có hệ thống xử lý nước thải; mời gọi đầu tưphát triển kết cấu hạ tang Cụm Công nghiệp và thương mại, nhất là đầu tưvào các Cụm Công nghiệp sẵn có; xây dựng và triển khai, thực hiện phương
án phát trién Cụm Công nghiệp thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.Đồng thời, UBND tỉnh chỉ đạo Sở Công thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư tậptrung rà soát, cập nhật tiến độ thực hiện các Cụm Công nghiệp đã di vào hoạtđộng và đang triển khai, thực hiện; tìm hiểu và giải quyết kịp thời những khókhăn, vướng mắc của nhà đầu tư 2-22 2 22222++2E2E+2EE2EE2Exzxzzrxrrkx 47
Sở Công Thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ động phối hợp với các sở, ngành,
địa phương tham mưu đề xuất UBND tỉnh các giải pháp tháo gỡ khó khăn,
cơ chế, chính sách nhằm đây nhanh tiến độ đầu tư các Cụm Công nghiệptheo chủ trương phê duyệt, tạo quỹ đất sạch thu hút đầu tư Cụm Công nghiệp,ete ea li “ẽố 47Đối với chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh giai đoạn
2018 - 2025, UBND tỉnh cần tập trung thực hiện đồng bộ các chương trình
hỗ trợ doanh nghiệp (Chương trình đổi mới công nghệ, áp dụng quản lý chấtlượng, xây dựng thương hiéu, ); chú trọng thu hut đầu tư các tập đoàn Quốc
tế, có sản phẩm thương hiệu mạnh dé tạo điều kiện thúc đây liên kết pháttriển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, hình thành chuỗi sảnxuất, cung ứng ôn định, bền vững 22222222222222E22E22E22EczErcrxees 47
1X
Trang 12Ngoài ra, UBND tỉnh cần tăng cường phát trién các ngành công nghiệp theo hướng
liên kết, nâng cao tính ôn định, bền vững trong chuỗi liên kết sản xuất hànghóa, từng bước nâng lên thành cụm liên kết ngành công nghiệp theo lợi thếcạnh tranh, chuyên môn hóa và chuỗi giá trị; khuyến khích hình thành cáccụm liên kết ngành; ưu tiên, mời gọi, bố trí các dự án đầu tư có tính liên kết
sử dụng sản phẩm của nhau; hỗ trợ doanh nghiệp trong nước liên kết pháttriển thành doanh nghiệp vệ tinh trong chuỗi sản xuất của các tập đoàn nước
ngoài; điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp bảo đảm phù hợp định
hướng phát triển giữa các vùng trong tỉnh; giải quyết tình trạng mật độ côngnghiệp cao ở một số khu vực phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển KT-
DEL CUA: TÍNH, - 2S S1 212 1H HH esanansnncssnnssicseninenetasnarsnsssneanseatonassinnniesasons scans 47
Trên lĩnh vực năng lượng, UBND tỉnh cần triển khai, thực hiện Quy hoạch phát
triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, định hướng đến năm 2045.UBND tỉnh giao Sở Công Thương đôn đốc đầy nhanh tiến độ thực hiện các
dự án lớn, trọng điểm như dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG Long An J, II tạihuyện Cần Giuộc và các dự án điện mặt trời Đồng thời, Sở Công Thươngtiếp tục hỗ trợ phát triển hạ tầng điện, ưu tiên đầu tư các công trình quantrọng đáp ứng nhu cầu điện phục vụ sản xuất, kinh doanh, nhất là những địabản phát triển “nón” về công nghiệp, phục vụ các vùng sản xuất nông nghiệpứng dụng công nghệ cao; nâng cấp hệ thống điện bao đảm yêu cầu kỹ thuật,
an toàn, đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất và sinh hoạt dân cư 48
3.3.2 Hàm ý chính sách phát triển số lượng doanh nghiệp hoạt động trên địa bản 483.3.3 Hàm ý chính sách nâng cao hiệu quả số tiền chi cho đầu tư phát triển ha
tang từ ngân sách nhà nước ¿2 222+S+2E+2E£2E+2E2E22E22E22E222222222222ee 49KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ - 2-5 S+SS£EE£EEE2EEEE22E2121121212171.21 21.2 ce 51KẾt luận ©2222 22222221212212152121121121112112111211212112111111211212112122122212 re 5]
TH ng nnrnseeseeeeseeaetesesstoserastbcpinetcsgfblestonBtinh9p(2snnuiptsrrEosrd 52TAI LIEU THAM KHẢO - 2 2-52 +S+SE£E2E£EE£EEEEEEEEEE2E21212121217121222 22T cxe 53
5555909225 55
Trang 13XI
Trang 14DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Từ viết tắt Giải nghĩa
ASEAN Ẹ Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
CPI ; Chỉ số tiêu dùng
EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory factor analysis)
FDI § Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FEM : Mô hình tác động cô định
REM : Mô hình tác động ngẫu nhiên
GRDP : Tổng sản phẩm trên địa bàn (tính toán cho phạm vi cấp tỉnh)GDP : Tong sản nội dia
Trang 15Bảng định nghĩa va kỳ vọng dau hệ số hồi quy của các biến độc lập 25
Dữ liệu thứ cấp và nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp - 27Phân bổ số lượng khảo sát sơ cấp -2¿©22222+2222+z2z+zzcrez 28
Giá tri và tỷ lệ thu ngân sách các đơn vị trên dia ban tỉnh Long An 33
Kết qua mô hình hồi quy Pooled OLS - 2 2¿22222222z+22zz>+2 40eRe cs | ccseeseseeensseseoodolopstbsistguossoEaiSegtsier 41Kết quả mô hình hồi quy REM 2-©22©22222222E22E2E2zzxzzzves 42Kết quả kiểm định Hausman 2-22 22222222E22E£2EE22EZ2ZEZ2z2zzzzx, 43Kết quả mô hình GLS - 2-22 2222222E22E2EE22E2EE22E22E2EEcEEzrrrrev 44Tổng hợp kết quả mô hình hồi quy - 2-2 52©2+22+22s+22z+>s2 45
Xl
Trang 16DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG (ti ợ NT Eh Terres Pe, BE D sungseseeotosoeligorgsgistsngi2g8g0Àu12800310000300g0: 1% 10 Hình 1.1 Ban đồ hành chính tỉnh Long An -222252222222222222Ez2zzzzzzex 10
Hình 2.1 Quy trình nghiên cỨu - - 5 2< +11 21 21 21 21 111g HH nưệt 21
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của đề tải -2- 522522552 2E22E22E22E2E2Ezxzxrzer 22
Hình 3.1 Tình hình thu ngân sách địa ban tỉnh Long An - 32
Hình 3.2 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp qua các năm - 35
Hình 3.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua các năm - 36
Hình 3.4 Giá trị sản xuất ngành thương mại - dịch vụ qua các năm 37
Hình 3.5 Số doanh nghiệp hoạt động trên địa ban qua các năm 38
Hình 3.6 Dân số trong độ tuổi lao động có việc làm trên địa bàn qua các năm 38
Hình 3.7 Tổng số chi đầu tư phát triển trên địa bàn qua các năm 39
XIV
Trang 17MỞ DAU
Lý do chọn đề tài
Ngân sách Nhà nước được xem là khâu chủ đạo của hệ thống tài chính thé hiện
quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội và gắn liền với việcthực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước như điều tiết kinh tế vĩ mô, ôn định
trật tự xã hội và các hoạt động an sinh xã hội.
Ngân sách nhà nước đóng một vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với
sự phát triển kinh tế nước ta mà còn đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, đặc biệttrong nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay
Huy động nguồn lực tài chính để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu, đảm bảo sự tồn tại của
Nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, thúc đây phát triển kinh tế
- xã hội Ngân sách nhà nước là công cụ quan trọng dé điều tiết vĩ mô nền kinh tế
theo định hướng của Nhà nước.
Nhà nước có thể thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội thành công khi cónguồn tài chính đảm bảo Điều này phụ thuộc vào việc quản lý các nguồn thu củangân sách nhà nước Đề huy động đầy đủ nguồn thu vào ngân sách nhằm thực hiệnchỉ tiêu của nhà nước thì những hình thức thu ngân sách phải phù hợp với điều kiệnphát triển kinh tế- xã hội của địa phương và đất nước Trong tiến trình đổi mới nềnkinh tế, các hình thức thu ngân sách nhà nước ở địa phương đã từng bước thay đổi,điều chỉnh để thực hiện nhiệm vụ tập trung nguồn thu cho ngân sách nhà nước, là
công cụ điều chỉnh vĩ mô quan trọng của nhà nước
Long An là cửa ngõ Tây - Nam của thành phố Hồ Chi Minh, cửa thông thương,nối thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, được kếtnạp chính thức vào thành viên của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam từ năm 2000,nằm trong vành đai dãn nở công nghiệp và đô thị của trung tâm kinh tế lớn thành phố
Hồ Chí Minh, Long An có lợi thé rất lớn trong cơ hội nâng cao năng lực sản xuất, thu
hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, trao đối buôn bán quốc tế và đặc biệt là việc sớm
tiếp thu và ứng dụng các thành tựu khoa học trong sản xuất, quản lý Đây là điều kiện
Trang 18thuận lợi dé thu hút mời gọi dau tư trong và ngoài nước đầu tư ở các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, từ đó làm tăng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn,thu ngân sách Tinh Long An năm 2015 chỉ đạt 18.456,22 tỷ đồng nhưng đến năm
2021 đạt 37.191,26 tỷ đồng, mức tăng hơn gấp đôi so với năm 2015 (Sở Tài chínhtỉnh Long An, 2021) Tuy có những điều kiện thuận lợi và đạt được những thành tựulớn trong những năm qua, nhưng bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế - Quốc tế, trước những thách thức mới mà cụ thê
là tình hình khủng hoảng kinh tế và khó khăn chung của cả thế giới và trong khu vực
trong những năm gan đây đã ảnh hưởng đến Việt Nam nói chung và Long An nói
riêng, nên nguồn thu ngân sách nhà nước tỉnh Long An đang đứng trước những khó
Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu ngân sách nhà nước của các
đơn vi trên dia bàn tỉnh Long An, từ đó sẽ đưa ra các hàm ý chính sách giúp các cơ
quan quản lý đưa ra các hàm ý chính sách nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước
trên địa bàn tỉnh.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Đánh giá tình hình thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Long An;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu ngân sách nhà nước của các
đơn vị trên địa bàn tỉnh Long An;
- Đề xuất các hàm ý chính sách nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước trênđịa bàn tỉnh Long An.
Trang 19Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả thu ngân sáchnhà nước trên địa bàn tỉnh Long An.
Pham vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Được thực hiện trên địa bàn tỉnh Long An Sử dụng séthực thu của 15 huyện, thị xã, thành phố trên địa ban tinh Long An Số liệu thứ capđược thu thập từ: Cục Thống kê tỉnh và các sở, phòng ban ngành trên địa bàn tỉnh
Long An.
Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn từ năm 2015
đến năm 2021 Nguyên nhân việc chọn giai đoạn 2015 — 2021 dé nghiên cứu là do
Luật ngân sách nhà nước năm 2015 chỉ rõ giai đoạn 2015 — 2020 là giai đoạn ồn định
ngân sách Nhà nước và cần đánh giá kết quả thực hiện quản lý Ngân sách Nhà nước
giai đoạn này, tuy nhiên giai đoạn này đã được kéo dài thêm 1 năm đến năm 2021 đểđánh giá ôn định ngân sách
Ý nghĩa nghiên cứu
Đề tài đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu ngân sách nhà
nước của các đơn vị trên địa bàn tỉnh Long An, từ đó đề xuất các hàm ý chính sáchnâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước có hiệu quả hơn nhằm thúc đây phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh một cách bền vững Kết quả nghiên cứu có thê giúp cho lãnh
đạo tỉnh Long An tham khảo trong quá trình hoạch định chính sách trong quản lý và
điều hành ngân sách nhà nước có hiệu quả hơn
Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn có kết cấu bao gồm 3 chương:Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Nội dung chương | tập trung tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
đến đề tài
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trang 20Nội dung chương 2 trình bày cơ sở lý luận liên quan đến các yếu tố ảnh hưởngđến hiệu quả thu ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, nội dung chương 2 còn đề cập
đến quy trình nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu dé đạt được các mục tiêunghiên cứu.
Chương 3: Kết quả và thảo luận
Nội dung chương 3 ổi sâu vào các nội dung chính sau: Đánh giá tình hình thungân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Long An; Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đếnhiệu quả thu ngân sách nhà nước của các đơn vi trên dia bàn tỉnh Long An; Đề xuất
các hàm ý chính sách nâng cao hiệu quả thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh
Long An.
Trang 21Chương 1
TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Téng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Dorta-Velazquez và cs (2010) phân tích và xác định các yếu tố dẫn đến quyếtđịnh phân bồ ngân sách của 87 chính quyền địa phương tại Tây Ban Nha giai đoạn1996-2004 Phương pháp hồi quy dữ liệu bảng động với kỹ thuật ước lượng GMMđược sử dụng Kết luận chính rút ra là phân bồ ngân sách cho chi tiêu của thành phokhông phải là một van dé ngẫu nhiên mà phụ thuộc vào các biến số tai chính: thang
dư ngân sách cho chi phí chung, chi tiêu bình quân đầu người, đầu tư bình quân đầu
người, vốn và các khoản chuyền nhượng vãng lai nhận được, khả năng (nhu cầu) tài
chính của tập đoản.
Boukbech Bousselhami và Ezzahid (2018) bằng phương pháp hồi quy dữ liệu
bảng với mô hình những tác động cố định (FEM) và mô hình những tác động ngẫunhiên (REM), đã thực hiện nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến số thu thuế tại 29quốc gia có thu nhập trung bình thấp giai đoạn 2001-2014 Các yếu tổ trong mô hình
nghiên cứu tác động số thu thuế gồm: thu nhập bình quần đầu người (GDP), giá trịgia tăng của ngành nông nghiệp trên GDP, mức độ mở cửa của thị trường, tỷ lệ tangdân số Chi tiêu chính phủ, ty lệ lạm phát, giá trị viện trợ ròng nhận được, tỷ lệ nợnước ngoài cũng được đưa vào nghiên cứu tác động đến nỗ lực thu thuế tại các nước
Kết quả cho thấy, GDP bình quân đầu người và giá trị gia tăng của nông nghiệp cótương quan đáng ké và thuận chiều với doanh thu từ thuế Mức độ mở cửa thị trường
có ảnh hưởng tích cực nhưng không đáng ké đến doanh thu thuế Tác động của tỷ lệ
gia tăng dân số là tiêu cực nhưng không đáng kể Đối với các yếu tố quyết định của
Trang 22nỗ lực thuế, tác động của lạm phát và chi tiêu công là đáng ké và tích cực Mối quan
hệ giữa nỗ lực thuế và giá trị viện trợ nhận được cũng như nợ nước ngoài là tiêu cực
Jibir và Aluthge (2019) nghiên cứu yếu té tác động đến chi tiêu Chính phủ tại
Nigeria giai đoạn 1970-2017 Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian, phân tíchbang mô hình tự hồi quy phan phối trễ (ARDL) với hai mô hình nghiên cứu Mô hình
1 gồm biến phụ thuộc là tông chi tiêu Chính phủ và các biến độc lập: GDP; doanhthu từ dầu mỏ, nợ công, dần số, tỷ lệ lạm phát và độ mở thương mại Mô hình 2 gồmbiến phụ thuộc tỷ lệ tông chi tiêu Chính phủ/GDP, các biến độc lập: tốc độ tăng trưởng
GDP thực, tỷ giá hối đoái, tốc độ tăng dân số, doanh thu từ thuế, giá dầu mỏ và độ
mở thương mại Kết quả cho thấy doanh thu từ dầu mỏ, GDP, dân số, độ mở thươngmại, giá dầu, thuế và lạm phát là những yếu tố quan trọng quyết định đến quy mô chỉ
tiêu.
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Morgan và Trinh (2017) nghiên cứu quan hệ tài khóa liên Chính phủ ở Việt
Nam, đánh giá thực nghiệm thu chi ngân sách của chính quyền địa phương ở Việt
Nam Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ước
tính các mối tương quan của các yếu tố tác động đến thặng dư ngân sách cấp tỉnhthông qua mô hình dit liệu bảng động với phương pháp ước lượng các tác động cóđịnh (Fixed Effects) và phương pháp ước lượng moment tổng quát (GMM) Các biến
đưa vào mô hình nghiên cứu tác động đến thặng dư ngân sách gồm: thặng dư/ thâmhụt ngân sách kỳ trước, chênh lệch GRDP địa phương, chênh lệch chi tiêu địa phương,
chuyền giao cân đối ngân sách Kết quả cho thấy chênh lệch GRDP địa phương tác
động tích cực đến thang dư tài khóa, chênh lệch chi tiêu có tác động tích cực đến
thặng dư tài khóa đối với các tỉnh nghèo hơn Hệ số tỷ lệ chuyển giao cân đối trêntong chỉ tiêu là âm và có ý nghĩa thống kê, cho thấy phụ thuộc vào chuyền nhượng
nguồn đề cân đối ngân sách của chính phủ thì khả năng thầm hụt của tỉnh càng cao
Nguyễn Luân Vũ (2017) đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sáchnhà nước - Nghiên cứu trường hợp các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long
Nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu bảng của 7 tỉnh, thành ven biển ĐBSCL bao gồm:
Trang 23Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trang, Tién Giang, Tra Vinh, giai doan
2005 - 2014 dé phân tích Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, áp dụng mô
hình hồi quy tác động có định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM), nghiên
cứu xem xét sáu yêu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước các tỉnh ven biểnĐBSCL như GDP bình quân đầu người, mở cửa thương mại, năng lực cạnh tranh cấptỉnh, tỷ lệ thâm hụt ngân sách, số lượng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn và tỷ lệdân số trong độ tudi lao động có việc làm Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tốtác động đến thu NSNN các tỉnh ven biển ĐBSCL gồm GDP bình quân đầu người,
tỷ lệ thâm hụt ngân sách, số lượng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn, tỷ lệ dân số
trong độ tuổi lao động có việc làm Yếu tố mở cửa thương mại không tác động đếnthu ngân sách nhà nước các tỉnh ven biển ĐBSCL, khác với kỳ vọng từ lý thuyết vàkết quả các nghiên cứu liên quan trước đây
Nguyễn Hữu Huy Lâm (2019) đã phân tích các yếu tô tác động đến thu ngân
sách nhà nước trên địa bàn các tỉnh miền Đông Nam Bộ Nghiên cứu đã xây dựngcác yêu tô có khả năng tác động đến số thu ngân sách bao gồm các yếu tố: Tổng sảnphẩm trong nước theo giá hiện hành (GRDP); Ty trọng sản phẩm trong nước khu vựcnông nghiệp GRDP; Tỷ trọng độ mở thương mai/ GRDP; Số chi dau tư phát triển từ
ngân sách; Số chi cho giáo dục từ ngân sách; Số lượng doanh nghiệp và Lạm phát
(đại diện là chỉ số giá CPI) Các mô hình hồi quy đữ liệu bảng được áp dụng trong đềtài lần lượt là: Mô hình hồi quy tuyến tinh đa biến, Mô hình tác động cố định (Fixed
Effects Model FEM) và Mô hình tác động ngẫu nghiên (Random Effects Model
-REM) Kết quả của nghiên cứu cho thấy Tổng sản phẩm theo giá hiện hành, Chi cho
giáo dục, Số lượng doanh nghiệp, Số chi đầu tư phát triển từ ngân sách và Lam phát
có tác động đến số thu ngân sách nhà nước Tỷ trọng Nông nghiệp/ GRDP; Tỷ trọng
độ mở thương mại/ GRDP; Số chi đầu tư phát triển từ ngân sách không có tác độngđến số thu ngân sách nhà nước
Tran Xuân Hang và Nguyễn Thị Kim Chi (2019) đã đánh giá các yếu tố tácđộng đến doanh thu thuế của các quốc gia ASEAN cho bộ dữ liệu bảng cân bang 7quốc gia khu vực ASEAN (Cambodia, Indonesia, Lao, Malaysia, Philippines,
Trang 24Thailand, Việt Nam) trong giai đoạn 2008 - 2017 Cac dữ liệu được khai thác từ bộ
dữ liệu về các chỉ số phát triển toàn cầu của Ngân hàng Thế giới (WDI) Các quốc
gia này có đặc điểm chung là nền kinh tế dựa vào xuất khẩu và có mức tiết kiệm quốcgia trên GRDP khá cao với mức trung bình 30% Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ước
lượng hiệu ứng cô định (FEM) và hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) Kết quả nghiên cứu
cho thấy các yếu tô về tỷ trọng công nghiệp và lạm phát tác động cùng chiều đến
doanh thu thuế Ngược lại các yếu tố về tỷ trọng nông nghiệp và độ mở thương mạitác động ngược chiều đến doanh thu thuê
Nguyễn Huy Hoang va cs (2019) xem xét mối quan hệ giữa chi tiêu công vàmột số chỉ tiêu kinh tế-xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Nghiên cứu sửdụng mô hình véc tơ tự hồi quy (VAR) và ước lượng VECM trên đữ liệu chuỗi thờigian 1993-2015 Các chỉ tiêu kinh tế tại TP HCM đưa vào mô hình gồm: giá trị tổng
sản phẩm quốc nội (GRDP); Tổng vốn đầu tư, Vốn FDI thực hiện, tỷ lệ hộ nghèo, sỐ
lao động Kết quả cho thấy trong dài hạn, giá tri tổng sản phẩm quốc nội địa phương,tong vốn dau tư cũng như FDI là nguyên nhân gây ra biến động chi NSNN của TP
HCM Giữa chỉ ngân sách và FDI có mối quan hệ đồng liên kết trong dài hạn Ngoài
ra, GRDP cũng giải thích biến động chỉ ngân sách địa phương
Bùi Quang Phát (2020) nghiên cứu nhân tô ảnh hưởng đến thu NSĐP ở 63tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015 Sử dụngcác mô hình xử lý dir liệu truyền thống đối với dir liệu bảng, bao gồm mô hình hồiquy tuyến tính đa biến, mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫunhiên (REM), kết quả cho thấy, tăng trưởng kinh tế địa phương tác động tích cực đến
thu NSĐP tuy nhiên khi tăng ở mức độ thấp, tăng trưởng kinh tế địa phương tăng
không dẫn đến sự tăng lên trong thu ngân sách Các nhân tổ quy mô dan só, ty trọngsản xuất nông nghiệp, lầm nghiệp và thủy sản trên GRDP, độ mở thương mại, bố
sung cân đối từ ngân sách trung ương cho các địa phương tác động ngược chiều tới
thu ngân sách Đặc biệt, biến tương tác PCIGRDP là tích số của biến số năng lựccạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và GRDP nhằm đánh giá vai trò của chất lượng thể chế
Trang 25trong mối quan hệ giữa GRDP và thu ngân sách Kết quả cho thấy, chất lượng thêchế là nhân tố kìm hãm tác động tăng trưởng kinh tế lên thu ngân sách địa phương.
Qua tổng quan các nghiên cứu cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
thu ngân sách nhà nước đã được nhiều tác giả nghiên cứu Trong đó, các phương pháphồi quy tuyến tinh đa biến, mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác độngngẫu nhiên (REM) được các tác gia sử dụng trong phân tích dữ liệu Dé tài tiên hành
kế thừa các yếu tố tác động đến thu ngân sách nhằm hoàn thiện mô hình nghiên cứu
tại tỉnh Long An Đồng thời, các phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đa được
su dụng trong phân tích các yếu tố tác động đến thu ngân sách tại 15 đơn vị hành
chính trực thuộc tỉnh Long An.
1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu
Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.Tỉnh Long An nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cũng là cửa ngõ nối liềnĐông Nam Bộ với vùng đồng bằng sông Cửu Long Diện tích tự nhiên của toàn tỉnhLong An là 449.194,49 ha, dân số đạt 1.713.658 người (Cu thống kê tỉnh Long An,2022) Tỉnh Long An có vị trí địa lý cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, TP.HCM và tỉnh Svay Rieng của Campuchia
- Phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp
- Phía Đông và Đông Bắc giáp TP.HCM
- Phía Tây giáp tỉnh Prey Veng của Campuchia.
- Điểm cực Tây tại xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng
Như vậy, dù được xếp vào vùng đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Long An nằm
trong khu vực chuyên tiếp giữa Đông Nam Bộ va Tây Nam Bộ, đặc biệt là tiếp giápvới TP.HCM nên sở hữu nhiều tiềm năng lớn từ mang lưới giao thông phát trién, liênkết vùng chặt chẽ, thuận lợi cho giao thương, phát triển kinh tế-xã hội Long An đượccoi là thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu
Long.
Năm 2022, Long An la đơn vị hành chính lớn thứ 15 cả nước về số dan Trong
danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP (tổng sản phẩm trên địa bản),
Trang 26Long An xếp thứ 12 về GRGP, xếp thứ 13 về GRDP bình quân đầu người, xếp thứ
Tinh Long An có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm thành phố Tân
An, thị xã Kiến Tường và các huyện: Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lite, cần Đước, cần
Giudc, Thù Thừa, Tân Tru, Châu Thanh, Thanh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh
Hưng, Tân Hưng Toàn tỉnh có 188 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 161 xã, 12phường và 15 thị trấn Tỉnh ly của Long An là thành phố Tân An, cách trung tâmTP.HCM khoảng 45 km theo đường Quốc lộ 1A
Điều kiện tự nhiên và khí hậu, Long An nằm trong vùng đặc trưng của khí hậunhiệt đới gió mùa cận xích đạo nên có nền nhiệt 4m phong phú, lượng nắng nhiều,thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tăng tích ôn (tồng nhiệt độ trung bình của một mùa)cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong nám thấp, thời tiết khá ôn hòa Nhiệt
độ trung bình hàng tháng ở Long An dao động giữa khoảng 27,2 - 27,7 °C Lượngmưa hàng năm biến động từ 966 - 1.325 mm, trong đó mùa mưa chiếm trên 70-82%
tổng lượng mưa trong cả năm Mưa phân bô không đồng đều, giảm dần từ khu vực
10
Trang 27giáp ranh TP.HCM xuống phía Tây và Tây Nam, lượng mưa thấp nhất ở các huyện
phía Đông Nam gan biên
Khí hậu Long An chia thành 2 mùa khá rõ rệt Mùa khô kéo dài từ thang 11
đến tháng 4, có gió Đông Bắc thôi, tần suất 60-70% Mùa mưa từ tháng 5 đến thang
10, có gió Tây Nam với tần suất 70% Độ ẩm trung bình hàng năm là 80-82% Tổngtích ôn năm đạt từ 9.700 -10.100 °C Thời gian chiếu sáng bình quân ngày từ 6,8-7,5
giờ/ngày và bình quân năm từ 2.500-2.800 giờ Biên độ nhiệt giữa các tháng trong
năm dao động từ 2-4 °C Khí hậu Long An nhìn chung khá ôn hòa.
Địa hình, tinh Long An thuộc phan chuyên tiếp giữa Đông Nam Bộ và TâyNam Bộ nên địa hình có xu hướng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam Đại hìnhphía Bắc và Đông Bắc có một số gò đồi thấp, khu vực trung tâm là vùng đồng bằng,phía tây nam là vùng tring Đồng Tháp Mười, trong đó có khu rừng tram ngập phẻn,
về thé nhưỡng, tỉnh Long An có 6 nhóm đất chính nhưng phan lớn là dạng phù sa bồilắng có lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, cau tạo bở rời, tính chất cơ lý kém, nhiều vùng bịphèn, chua Địa hình Long An bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông ngòi, kênh rạchchang chit, tổng chiều dai lên tới 8.912 km, đáng chú ý có sông Vàm cỏ Đông va
Vàm Cỏ Tây hợp thành sông Vàm cỏ chảy qua địa ban tinh.
Kinh tế, do vị trí giáp ranh với đầu tàu kinh tế cả nước là TPHCM, tỉnh Long
An được xem là dấu gạch nối giữa hai vùng kinh tế trọng điểm Đông và Tây Nam
Bộ, thừa hưởng nhiều tiềm năng tăng trưởng lớn Trong giai đoạn 2016 - 2022, tăngtrưởng kinh tế bình quân của Long An đạt 9,1 1%/năm, dẫn đầu khu vực ĐBSCL Vớidân số gần 2 triệu người (đứng thứ 15 cả nước), Long An cũng là địa phương có mật
độ dân số cao, nguồn lao động trẻ dồi dao dé phuc vu cac chiến lược phát triển kinh
tế
Trong chiến lược chuyên đổi cơ cấu kinh tế theo hướng dich vụ tài chính công nghệ cao của TPHCM, Long An được xem như khu vực mở rộng dé di đời cácnhà máy công nghiệp một cách thuận tiện nhất nhờ sự gần gũi về địa lý và mạng lướigiao thông liên kết khá hoàn chỉnh Với 36 khu/cụm công nghiệp, tỷ lệ lap day đạt80%, Long An đang trở thành một trung tâm công nghiệp - dịch vụ của vùng ĐBSCL.
-11
Trang 28Hệ thống giao thông-hạ tầng, Long An hiện đang hoàn thành việc nâng cấpcác tuyến Quốc lộ 1A, 50, 62, N2 Các tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương, Bến
Lức - Long Thành giúp Long An kết nối trực tiếp với hệ thống cảng Hiệp Phước, Cát
Lái, Cái Mép - Thị Vải và sân bay quốc tế Long Thành cũng đang hứa hẹn sẽ gópphần thúc đây phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh cũng như các khu vực lân cận Mớiđây, chính quyền TP.HCM đã làm việc với các tỉnh, thành nhằm điều chỉnh lại hướngtuyến xây dựng tuyến đường sắt đi qua địa bàn TP.HCM, Long An, Tiền Giang, VĩnhLong, cần Thơ với tổng vén dau tư lên đến 5 ti USD Tuyến đường Vành dai 4 đoạn
Bến Lức - Hiệp Phước, Metro 3A Bến Thành - Tân Kiên đang khởi động trong khi
cao tốc Bến Lức - Long Thành, TP.HCM - Trung Lương - cần Thơ sắp được đưa vàokhai thác không chỉ xây dựng hệ thống giao thông hiện đại cho vùng đô thị TP.HCM
mà còn mở đường cho sự hình thành các đô thị vệ tinh ở Long An.
12
Trang 29Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước (NSNN)
Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các
khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian
nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dânchủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách
nhiệm.
Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
2.1.1.2 Thu ngân sách nhà nước
xã hội của Nhà nước.
Thu ngân sách nhà nước chứa đựng các quan hệ phân phối dưới hình thức giátrị nảy sinh trong quá trình nhà nước dùng quyên lực tập trung một phần nguồn tàichính quốc gia hình thành NSNN nhà nước
13
Trang 30Cơ cấu thu ngân sách nhà nước
Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản
thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cánhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Thu trong cân đối NSNN: là các khoản thu nằm trong kế hoạch của Nhà nướcnhằm cân đối ngân sách
Thu ngoài cân đối ngân sách: trong tình trạng NSNN bị bội chi thì Nhà nướcphải có giải pháp bù đắp lại phần thâm hụt đó, vì không thể để mất cân đối ngân sách;
thu bù đắp thiếu hụt ngân sách thực chất là vay để bù đắp, bao gồm vay trong nước
và nước ngoài Vay trong nước được tiến hành qua việc phát hành trái phiếu, côngtrái dé huy động lượng tiền nhàn rỗi trong nhân dân; vay nước ngoài được thựchiện qua vay nợ nước ngoài hay nhận viện trợ nước ngoài của các Chính phủ, các tổ
chức tài chính quốc tế
Hiệu quả thu ngân sách nhà nước
Hiệu quả quản lý thu NSNN được thể hiện ở việc tô chức thu đúng, thu đủ,
thu kịp thời và tính bền vững trong tạo lập nguồn thu của công tác quản lý các khoảnthu NSNN theo quy định của pháp luật.
Trong đề tài này, hiệu quả thu ngân sách được tính bằng tỷ lệ thực hiện thutrên kế hoạch thu hàng năm (%)
2.1.1.3 Một số nguồn thu cơ bản
Tổng số thu ngân sách nhà nước, bao gồm thu nội địa, thu từ hoạt động xuấtkhẩu và nhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại
Thu ngân sách nhà nước bao gồm: Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí; Toàn
bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện, trường
hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí thu từ các hoạtđộng dịch vụ do đơn vi sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước thực hiện nộp
ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật; Các khoản viện trợ không hoàn lại
của Chính phủ các nước, các tô chức, cá nhân ở ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam
và chính quyền địa phương; Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
14
Trang 31Trong các nguôn thu của ngân sách nhà nước thì Thuế là nguồn thu chủ yếucủa ngân sách nhà nước.
Với chức năng phân phối lại thu nhập quốc dân, thuế bằng nhiều cách hình
thành nên nguồn tài chính tập trung lớn nhất phục vụ cho chỉ tiêu công cộng Ngânsách nhà nước được tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau, nhằm đảm bảo yêu cầu chỉ
tiêu chung cho nhu cầu công cộng Trong tat cả các nguồn thu, thông thường số thu
về thuê chiếm ty trọng cao nhất trong tông số thu ngân sách nhà nước
2.1.1.4 Vai trò thu ngân sách nhà nước
Thu ngân sách nhà nước chính là việc tạo lập quỹ ngân sách nhà nước, từ đóngân sách nhà nước mới có khả năng phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ này nhằm thựchiện các chức năng của Nhà nước, đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước, có thu thìmới có chi, thu phải tốt thì chi mới có thể tốt, vậy nên có thé khang định rằng thungân sách nhà nước có vai trò đặt biệt quan trọng; từ đó giúp cho Nhà nước thực hiệntốt chức năng quản lý và có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội
Thu ngân sách nhà nước là công cụ quan trong dé huy động nguồn tài chính, do
đó dé giữ vững cân đối thu - chi ngân sách và phát triển nguồn thu bền vững đòi hỏi
thu ngân sách nhà nước phải dya trên nguyên tắc nuôi dưỡng nguồn thu và kích thíchtăng trưởng kinh tế, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước
Thu ngân sách nhà nước là nhằm huy động nguồn lực tài chính dé đáp ứng
nhu cau chi tiêu Nhà nước (chi dau tư phát triển, chi thường xuyên, dữ trữ quốc gia),đảm bảo sự tôn tại và phát triển của Nhà nước, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa minh, thúc đây phát triển kinh tế - xã hội; và là công cụ quan trọng dé giúp chi
Nhà nước thực hiện tốt chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế theo định hướng củaNhà nước.
Thu ngân sách nhà nước có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, điều tiếtnền kinh tế vĩ mô, tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý Nhà nước có thé sử dụng nguồn thungân sách nhà nước để tài trợ, trợ cấp cho một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanhnhững ngành nghé, mặt hàng cần khuyên khích phát triển hoặc cần cung cấp đến vùngsâu vùng xa ở miên núi, hải đảo Nhà nước cũng có thê sử dụng nguôn thu ngân sách
15
Trang 32nhà nước dé dau tư trực tiếp cho các công trình trọng điểm của cả nước hoặc của từngvùng, đầu tư vào những việc tư nhân không muốn làm hoặc không có khả năng làm.
Thu ngân sách nhà nước còn có vai trò là giúp cho Nhà nước có nguồn ngân
sách nhà nước đề đảm bảo cho quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội; còn giúpcho Nhà nước duy trì hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản
Việt Nam và các tổ chức chính trị -xã hội
2.1.1.5 Thu ngân sách địa phương
Đặc điểm
Hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách Trung ương và ngân sách
Địa phương Trong đó, ngân sách Trung ương giữ vai trò chủ đạo trong hệ thongngân sách nhà nước, được bắt nguồn từ vị trí, vai trò của chính quyền trung ương
trong cả nước.
Ngân sách địa phương được sử dụng nguồn thu hưởng 100%, số thu được phân
chia theo ty lệ phan trăm (%) đối với các khoản thu phân chia và số b6 sung cân đối
từ ngân sách cấp trên dé cân đối thu, chi ngân sách cấp mình, bao đảm các nhiệm vụ
kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh được giao
Thu ngân sách cấp tinh phản ánh nhiệm vụ thu theo lãnh thổ, đảm bảo thựchiện các nhiệm vụ tô chức quản lý toàn diện kinh tế, xã hội của chính quyền cấp tỉnh
Thu ngân sách cấp xã, phường, thị tran có tầm quan trong đặc biệt và cũng cóđặc thù riêng: nguồn thu được khai thác trực tiếp trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũngđược bố tri để phục vụ cho mục đích trực tiếp của cộng đồng dân cư trong xã màkhông thông qua một khâu trung gian nào Thu ngân sách xã là đảm bảo điều kiện tài
chính đề chính quyền xã chủ động khai thác các thế mạnh về đất đai, phát triển kinh
tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới, thực hiện các chính sách xã hội, giữ gìn an ninh,
trật tự trên địa bàn.
Cơ cấu thu ngân sách địa phương
Theo Luật NSNN năm 2015: Ngân sách nhà nước gồm ngân sách Trung ương
và Ngân sách địa phương Ngân sách địa phương gồm có ngân sách cấp tỉnh; ngânsách huyện; ngân sách xã, phường, thị trấn
16
Trang 33Nguồn thu của ngân sách địa phương gồm: Các khoản thu ngân sách địa phươnghưởng 100% (Thuế tài nguyên, trừ thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm đò, khai thác
dầu, khí;Thuế môn bài;Thuế sử dụng đất nông nghiệp;Thuế sử dụng đất phi nông
nghiệp; Tiền sử dụng dat, trừ thu tiền sử dụng đất tại điểm k khoản 1 Điều 35 của Luậtnày; Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước; Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữunhà nước; Lệ phí trước bạ; Thu từ hoạt động x6 số kiến thiết; Các khoản thu hồi vốncủa ngân sách địa phương đầu tư tại các tổ chức kinh tế; thu cé tức, lợi nhuận đượcchia tại công ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp
của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận
sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của doanh nghiệp nhà nước do Ủy ban nhândân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu; Thu từ quỹ dự trữ tài chính địa phương; Thu từ bán
tai sản nhà nước, ké cả thu tiền sử dung đất gắn với tai sản trên đất do các cơ quan, tôchức, đơn vị thuộc địa phương quản lý; Viện trợ không hoàn lại của các tô chức quốc
tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho địa phương; Phí thu từ cáchoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện, trường hợp được
khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ
do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnhđại điện chủ sở hữu thì được phép trích lại một phần hoặc toàn bộ, phần còn lại thựchiện nộp ngân sách theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí và quy định khác củapháp luật có liên quan; Lệ phí do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện thu;Tiền
thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của pháp luật do
các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện; Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu
của Nhà nước đo các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc địa phương xử lý; Thu từ quỹ đất
công ích và thu hoa lợi công sản khác; Huy động đóng góp tir các cơ quan, tô chức, cánhân theo quy định của pháp luật; Thu kết dư ngân sách địa phương;Các khoản thu
khác theo quy định của pháp luật); Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%)
giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương theo quy định; Thu bổ sung từngân sách trung ương (bổ sung cân đối và bố sung có mục tiêu); Thu chuyên nguồncủa ngân sách địa phương từ năm trước chuyên sang.
17
Trang 34Về nguồn thu của ngân sách cấp tỉnh: Thu từ doanh nghiệp Nhà nước Trungương; thu từ doanh nghiệp Nhà nước địa phương (bao gồm cả Công ty cô phan); thu
từ lĩnh vực đầu tư nước ngoài; thuế thu nhập người có thu nhập cao; thu từ hoạt động
xổ số kiến thiết; Phí xăng dầu; Tiền sử dụng đất Ngân sách cấp huyện thu: thu thuế
ngoài quốc doanh; thuế nhà, đất; thuế chuyên quyền sử dụng đất; tiền sử dụng đất
(phần huyện thu) Ngân sách cấp xã thu: thu các khoản phí, lệ phí ở cấp xã (bao gồm
cả thuỷ lợi phí); thu nhân dân đóng góp; các khoản thu có định tại xã
Vai trò của thu ngân sách địa phương
Ngân sách địa phương là tên chung dé chỉ các cấp ngân sách của các cấp chính
quyền bên dưới phù hợp với địa giới hành chính các cấp và có vai trò như sau:
Ngân sách Địa phương có vai trò phát huy tính năng động, sáng tạo, tăng quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp trong quản lý, thựchiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn
Các khoản thu của ngân sách Dia phương nhìn chung được tập trung thu đúng,
thu đủ, kịp thời, giảm bớt sự phân tán nguồn thu nên số thu ngày càng ôn định và
nguồn thu ngày càng được mở rộng từ đó dam bảo được hầu hết các nhiệm vụ chi về
giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội trên địa bàn
Thu ngân sách Địa phương không những dam bảo đủ nguồn thu cho chỉ tiêu
thường xuyên của nhà nước mà còn dành ra một phan tích luỹ cho đầu tư phát triển,
tăng cường dự trữ, củng cô tiềm lực tài chính trên địa bàn, giúp Bộ máy Nhà nước ởđịa phương thực hiện được sự hoạt động của mình một cách bình thường và én định
đề thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ là quản lý mọi mặt của đời sống xã hội
Căn cứ thu ngân sách tại tỉnh Long An
Giai đoạn 2015 - 2020, tỉnh Long An thực hiện thu ngân sách theo Luật Ngânsách nhà nước năm 2015 bố cục gồm 7 chương, 77 điều, quy định rõ về lập, chấp
hành, kiểm toán, quyết toán, giám sát ngân sách nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn củacác cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan trong lĩnh vực ngân sách nhà nước
Bên cạnh đó, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, Luật đã được sửa đôi một
số nội dung theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 Cuốn sách Luật Ngân sách nhà nước
18
Trang 35(hiện hành) (sửa đổi năm 2020) là văn bản luật hợp nhất của Luật Ngân sách nhànước năm 2015 và nội dung sửa đôi năm 2020 tại Luật Doanh nghiệp, là văn bản luật
quan trọng hàng đầu trong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nước Đây là căn cứ để
tỉnh Long An thực hiện thu ngân sách giai đoạn tiếp theo trong đó có thu ngân sáchnăm 2021 mà đề tài nghiên cứu
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu ngân sách nhà nước tại các địaphương
Tổng sản pham công nghiệp tại địa phương được đo lường qua số liệu thống
kê tông sản phẩm trong lĩnh vực công nghiệp của địa phường Yếu tố này được sử
dụng ở các nghiên cứu trước như trong bài nghiên cứu của Trần Văn Vũ (2010), bàinghiên cứu của Nguyễn Phi Khanh ( 2013), nghiên cứu của Trần Mạnh Khương(2016), nghiên cứu của Carola Pessino và Ricardo Fenochietto ( 2010), nghiên cứu của Piancastelli (2001).
Tổng giá trị xuất khâu của địa phương: Giá trị xuất khâu sẽ mang lại nguồnthu ngân sách lớn do nguồn thuế được đóng Yếu tô này được sử dụng ở các nghiêncứu trước như trong bải nghiên cứu của Nguyễn Phi Khanh (2013), nghiên cứu củaTrần Mạnh Khương (2016), nghiên cứu của Carola Pessino va Ricardo Fenochietto (2010), nghiên cứu của Piancastelli (2001).
Số chi cho đầu tư phát triển hạ tang từ ngân sách Nhà nước: Sự gia tăng quy
mô nên kinh tế luôn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, đặcbiệt là cơ sở hạ tầng giao thông, các khoản chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhanước thường được dùng phan lớn dé chi cho xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo môi
trường thuận lợi cho nền kinh tế tiếp tục phát triển Yếu tố này trước đây đã được sử
dụng trong nghiên cứu của Trần Văn Vũ (2010)
Số lượng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn: Người nộp thuế chính là đối
tượng tạo nên nguồn thu thuế cho ngân sách, người nộp thuế có thể doanh nghiệp
hoặc cá nhân Trong cơ cấu nguồn thu của Việt Nam nguồn thu từ đối tượng nộp thuế
là đoanh nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn Doanh nghiệp được thực hiện nghiên cứutrong đề tài được định nghĩa là “ Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế thực hiện hạch toán
19
Trang 36kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, thành lập theo Luật doanh nghiệp, Luậtđầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc theo Hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam với
chính phủ nước ngoài, bao gồm các loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước;
Doanh nghiệp ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài “ (trích trang 273 Niên giám thống kê năm ) Đây là lực lượng chính tạo nên số thu cho
ngân sách nhà nước, yếu tố này đã được đưa các bài nghiên cứu trước đây của Tran
Văn Vũ (2010), nghiên cứu của Trần Mạnh Khương (2016)
Dân số trong độ tuổi lao động có việc làm: Việc người dân trong độ tuôi lao
động tiếp cận được với việc làm sẽ góp phan tạo ra sản phẩm cho địa phương, qua đó
tăng thu ngân sách cho địa phương Yếu tô này đã được sử dung ở các nghiên cứutrước của Nguyễn Phi Khanh (2013), nghiên cứu của Carola Pessino và Ricardo
Fenochietto (2010), nghiên cứu của Piancastelli (2001).
2.2 Quy trình nghiên cứu và mô hình nghiên cứu của đề tài
2.2.1 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp nghiên cứu định lượng
Đề thực hiện nghiên cứu các yếu tô tác động đến số thu ngân sách tác giả đã lần lượtthực hiện các bước sau:
Bước 1: Xây dựng mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các yếu tố tác
động đến thu ngân sách nhà nước tỉnh Long An
Bước 2: Nghiên cứu định tính xác đinh các yếu té tác động đến thu ngân sáchnhà nước của các tác giả trong và ngoài nước, tiến hành tong hợp các bài nghiên cứuđịnh lượng trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài nhằm khang định mối quan
hệ giữa các yêu tố với thu ngân sách nhà nước từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu của
đề tài
Bước 3: Thực hiện khảo sát cán bộ tại các phòng ban nhằm xác định các yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu ngân sách nhà nước tại Long An
Bước 4: Tiến hành thu thập dit liệu thứ cấp về các thông tin liên quan dé cácyếu t6 ảnh hưởng đến hiệu quả thu ngân sách Nhà nước tại tinh Long An theo 15 don
vị hành chính cấp huyện
20
Trang 37Bước 5: Tổng hợp số liệu, thực hiện phân tích thông kê mô tả và phân tích hồiquy tuyến tính đối với dữ liệu thu thập được.
Tổng quan tài liệu
|
Đề xuất mô hình Xác định các yêu tô tô
nghiên cứu ảnh hưởng
Khao sat nham diéu
Qua nghiên cứu các mô hình của các bài nghiên cứu trong và ngoài nước được
trình bày trên đây tác giả kế thừa một số mô hình trong bài nghiên cứu của tác giả
21
Trang 38Boukbech Bousselhami và Ezzahid (2018); Morgan va Trinh (2017); Nguyễn Hữu
Huy Lâm (2019); Tran Xuân Hang và Nguyễn Thi Kim Chi (2019); Nguyễn HuyHoang va cs (2019); Bùi Quang Phat (2020) Trên cơ sở đó tác gia xây dựng mô hình
nghiên cứu cho đê tài như sau:
Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất nông
công nghiệp tại địa thương mại — dịch nghiệp tại địa
phương vụ tại địa phương phương
Số tiền chi cho đầu tư
phát triên hạ tâng từ Dân sô trong độ tuôi
ngân sách nhà nước lao động có việc làm
Số lượng doanh
nghiệp hoạt động trên địa bàn
(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2023)Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của đề tài
Giả thuyết nghiên cứu:
Biến phụ thuộc
Biến hiệu quả thu ngân sách (THUNS): hiệu quả thu ngân sách được tính bằng
tỷ lệ thực hiện thu trên kế hoạch thu hàng năm, don vi tính %
Thu ngân sách và hiệu quả thu ngân sách tỉnh Long An được thu thập trong
giai đoạn 2015 - 2021 tại 15 đơn vi hành chính trực thuộc của tỉnh Long An.
Các biến độc lập
Giá trị sản xuất công nghiệp (CN): Là tổng giá trị sản xuất công nghiệp củacác đơn vị cấp huyện hàng năm Nền kinh tế càng phát triển thì mức độ đóng góp củangành công nghiệp trong nền kinh tế càng lớn Nghiên cứu của Trần Xuân Hang vàNguyễn Thị Kim Chỉ (2019) cho thấy tỷ trọng công nghiệp có ảnh hưởng đến doanh
thu thuế của các quốc gia ASEAN Hệ số hồi quy của biến giá trị sản xuất công nghiệp
22
Trang 39được kỳ vọng đương tức khi giá trị sản xuất công nghiệp tăng thì số thu ngân sách
cũng sẽ tăng.
Giá trị sản xuất thương mại dịch vụ (TM DV): Là tổng giá trị thương mại
-dịch vụ của các don vi cấp huyện hàng năm Nền kinh tế cảng phát triển thì mức độđóng góp của ngành thương mại - dịch vụ trong nền kinh tế càng lớn Nghiên cứu củaTran Xuân Hang và Nguyễn Thị Kim Chi (2019), Bùi Quang Phát (2020) đều chothấy thương mại - dịch vụ có ảnh hưởng đến việc thu ngân sách Hệ số hồi quy củabiến giá trị sản xuất thương mại - dịch vụ được kỳ vọng dương tức khi giá trị sản xuất
thương mại - dịch vụ tăng thì số thu ngân sách cũng sẽ tăng
Giá trị sản xuất nông nghiệp (NN): Là tong giá trị sản xuất nông nghiệp củacác đơn vị cấp huyện hàng năm Nền kinh tế càng phát triển thì mức độ đóng góp củangành nông nghiệp trong nền kinh tế càng lớn Nghiên cứu Bùi Quang Phát (2020)
cho thấy tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, lầm nghiệp và thủy sản trên GRDP có ảnh
hưởng đến thu ngân sách địa phương ở 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ViệtNam trong giai đoạn 2011-2015 Hệ số hồi quy của biến giá trị sản xuất nông nghiệp
được kỳ vọng dương tức khi giá trị sản xuất nông nghiệp tăng thì số thu ngân sáchcũng sẽ tăng.
Biến số tiền chi cho đầu tư phát triển hạ tang từ ngân sách nhà nước: Là giá trị
đầu tư phát triển hạ tầng cho các huyện, thị xã, thành phố từ ngân sách nhà nước.Biến này được đưa vào các bài nghiên cứu với kỳ vọng việc tăng chỉ cho đầu tư phát
triển sẽ thúc đây sự phát triển của cơ sở hạ tầng khu vực Sự phát triển của cơ sở hạtầng sẽ tạo động cho kinh tế khu vực phát triển góp phần gia tăng tổng thu nhập vàthu ngân sách nhà nước của khu vực Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Huy Lâm (2019)cho thấy số chỉ đầu tư phát triển từ ngân sách có tác động đến thu ngân sách nhà nướctrên địa bàn các tỉnh miền Đông Nam Bộ Do đó hệ số hồi quy biến số tiền chi cho
đầu tư phát trién hạ tang từ ngân sách được kỳ vọng là dương tức khi số chi cho đầu
tư phát triển hạ tầng tăng thì số thu ngân sách tăng
Biến số lượng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn: Là số lượng doanh nghiệpđang hoạt động trên địa bàn cấp huyện Nghiên cứu của Nguyễn Luân Vũ (2017) cho
25
Trang 40thấy số lượng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn có ảnh hưởng đến thu NSNN cáctỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Huy Lâm
(2019) cho thấy số lượng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn có tác động đến thu
ngân sách nhà nước trên địa bàn các tỉnh miền Đông Nam Bộ Biến này được đưavào dé tài với kỳ vọng rằng việc gia tăng số lượng doanh nghiệp sẽ góp phan gia
nguồn thu cho ngân sách bởi vì đây là lực lượng chính tạo nên số thu cho ngân sách
Do đó hệ số hồi quy của biến được kỳ vọng là đương tức khi số lượng doanh nghiệp
hoạt động trên dia ban tăng thì thu ngân sách tăng.
Biến dân số trong độ tuổi lao động có việc làm: Là số lượng người trong độ
tuôi lao động có việc làm trên dia bàn từng huyện, thị xã, thành phố Dân số trong độ
tudi lao động có việc làm sẽ tham gia tạo ra được các giá tri sản phẩm địa phương,
do đó đóng góp vào kinh tế địa phường, từ đó tăng thu ngân sách địa phương Nghiêncứu của Nguyễn Luân Vũ (2017) cho thay ty lệ dân số trong độ tuổi lao động có việc
làm có ảnh hưởng đến thu NSNN các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long Hệ sốhồi quy biến dân số trong độ tuổi lao động có việc làm được kỳ vọng là dương tức
khi dân số trong độ tuôi lao động có việc làm tăng thì số thu ngân sách tăng
Kỳ vọng dấu hệ số hồi quy của các biến độc lập trong mô hình của đề tài:
Kỳ vọng về dau hệ số hồi quy các biến độc lập trong mô hình được thé hiện ở
bang 2.1:
24