1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Quản Lý Nhà Nước Đối Với Đất Nông Nghiệp Tại Huyện Vĩnh Hưng, Tỉnh Long An
Tác giả Nguyen Chí Tâm
Người hướng dẫn TS. Trần Minh Tâm, TS. Lê Quang Thống
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 20,79 MB

Nội dung

Dé nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đất nông nghiệp trên dia bànnghiên cứu, các giải pháp đề xuất thực hiện bao gồm: Giải pháp về tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường; Giải

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

DE AN TOT NGHIEP THAC SY QUAN LY KINH TE

Thành phố Hồ Chi Minh, thang 3/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

RRKKKRRERE

NGUYEN CHÍ TAM

PHAN TICH THUC TRANG QUAN LY NHA NUOC DOI

VOI DAT NONG NGHIEP TAI HUYEN VINH HUNG,

Trang 3

PHAN TÍCH THỰC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI

VỚI DAT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN VĨNH HUNG,

TỈNH LONG AN

NGUYEN CHÍ TÂM

Hội đồng chấm đề án tốt nghiệp:

1 Chủ tịch: TS LÊ CÔNG TRỨ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS PHẠM XUAN KIÊN

Trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

3 Ủy viên: TS NGUYÊN NGỌC THÙY

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên: Nguyễn Chí Tâm, sinh ngày 19 tháng 12 năm 1982, tại: Vĩnh Hưng,Long an.

Tốt nghiệp phổ thông trung học tại: Trường trung học phổ thông Vĩnh Hung,

huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long an, năm 2001.

Tốt nghiệp Dai học ngành: Quản lý Dat đai; Trường: Đại học Nông Lâm Tp

Hồ Chí Minh

Tháng 12 năm 2021 học cao học ngành Quản lý kinh tế tại trường Đại họcNông Lâm thành phố Hồ Chí Minh

Quá trình công tác:

- Từ tháng 05/2004 đến tháng 06/2021: Công tác tại UBND xã Khánh Hưng,

huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long an.

- Từ tháng 06/2021 đến nay: Công tác tại UBND xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh

Hưng, tỉnh Long an.

Địa chỉ liên lạc: UBND xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long an

Điện thoại: 0918 898377.

Email: nguyentamhda@gmail.com.

1

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các sô liệu, ket qua nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong

bất kỳ công trình nào khác

Tác giả đề án

NGUYEN CHÍ TAM

ill

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề án thạc sĩ, tôi đã nhận

được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở đảo tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè

và đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:

- TS Trần Minh Tâm và TS Lê Quang Thông, người trực tiếp hướng dẫn khoahọc đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu này

- Quý thầy, cô và cán bộ quản lý ở Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học, TrườngĐại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thờigian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

- Đặc biệt, gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Long An, tháng 3 năm 20234

Học viên

NGUYÊN CHÍ TÂM

1V

Trang 7

Công tác quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưngcòn nhiều tồn tại, bat cập, do tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh đột biến,dẫn đến giá đất tăng cao, là nguyên nhân của hành vi chuyển mục đích trái phép từđất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Giai đoạn 2019-2022 tỷ lệ diện tích chuyềnmục đích trái phép là rất lớn với 384,1/1707,1ha (22,50%) Bên cạnh đó, diện tích đấtnông nghiệp cần cap GCNQSDĐ là 11.853,05ha , trong đó diện tích đất nông nghiệp

đã cap GCNQSDD là 11.703,67ha chiếm ty lệ tương đối cao với 98,74% Mặt khác,

có 64 đơn khiếu nại, tố cáo về đất nông nghiệp đã được giải quyết có đến 11 donkhiếu nại đúng và có 46 đơn khiếu nại sai, phần lớn các đơn khiếu nại này là khiếunại về bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp

Các yêu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp trênđịa bàn nghiên cứu bao gồm: Kinh tế, tự nhiên, xã hội và môi trường; và theo mức

độ tác động giảm dần như sau: Kinh tế, tự nhiên, xã hội và môi trường

Dé nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đất nông nghiệp trên dia bànnghiên cứu, các giải pháp đề xuất thực hiện bao gồm: Giải pháp về tự nhiên, kinh tế,

xã hội và môi trường; Giải pháp về chính sách pháp luật; Giải pháp tuyên truyền nângcao ý thức người dân về thực hiện các chính sách pháp luật dat dai

Trang 8

The study "Analysis of the current state of state management of agricultural land in Vinh Hung district, Long An province" was conducted in Vinh Hung district, Long An province from August 2023 to December 2023 The research aims to Analyze the current state of state management of agricultural land in Vinh Hung district, Long An province, and find solutions to improve the effectiveness of state management of agricultural land in Vinh Hung district The project uses secondary

and primary data collection methods with a survey sample of 95 state management officials The survey results are synthesized and processed using Excel software Through research, the following results were obtained:

The management and use of agricultural land in Vinh Hung district still has many shortcomings and inadequacies, due to the sudden rapid pace of industrialization and urbanization, leading to high land prices, which is the cause of illegal actions illegal conversion of agricultural land to non-agricultural land In the period 2019-2022, the rate of illegal area conversion is very large with 384,1/1707,1 hectares (22.50%) In addition, the area of agricultural land requiring a LURC is 11.853,05 hectares, of which the area of agricultural land with a LURC issued is 11.703,67 hectares, accounting for a relatively high proportion of 98.74% On the other hand, there are 64 complaints and denunciations about agricultural land that have been resolved, including 11 correct complaints and 46 false complaints, most of these complaints are complaints about compensation and support when recovering

agricultural land.

Factors affecting the effectiveness of State management of agricultural land in the study area include: Economy, nature, society and environment; and in descending order of impact as follows: Economic, natural, social and environmental.

To improve the effectiveness of State management of agricultural land in the study area, proposed solutions include: Natural, economic, social and environmental solutions; Legal policy solutions; Propaganda solutions to raise people's awareness about implementing land law policies.

VI

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

"*siptvi ti BJWEseeemssuessaeueoaosbimericiRgwerdtdmeShkondEriedirgdisbschuajliieroxgi-j2lnkiidoofidicuietigjkL.usSrnlckirofke 1L2ÿLÌ|GH¡€ä(TÏNNTrnsssssseiaessssessestibagiiottoisidiogsodAđS6i0ei08384i1888G36386.80588814GSE2AREiA83g808060836i683030g0008gg8 1 LOD Cam GOAN cece 11 TiÙII DAO sa sig dspace aso fil nlf dln Se lao adc saga Sse 1V

TH Le eee ca ỶỶẽ.ẽ.ă.ẶẰằẽỶ=.=.= V

MU TH saneeiioiniiEiiibbtiiadE00880801588S48NSB0310)580038-838 Bh38IG4GH2MRGBi00358G13814Lt10G8101034N8058G43810NSGRGE5388-38 Vil

Danh sách các từ viết tt eeecseecssseeeesseeeessseeeessseeesssneeessneeesssnessssieesesneeeseseee ix

Dari eae bp) DốTTP):2-:zsyasssiobog5lstal5409083400898i6:g660580P02963g08980Q0304S:0/3B:Gagg2S839d30>qGaidiGqnpuadl x

1 )ãnh,SCH Cát hÌÍTHHbissssssssssessssoiSSLSASEE1T43930E1393590L0ELA4832S4SSEĐREGUSUTEIGH.BESHUENGĐEAH-9G3480980306 XI

BI 00 xuyaayg 1.1 ÒÐ |Chương 1 TONG QUAN 2222222222EE22212221222122212221221122112211221122112212 221 ee 51.1 Tổng quan tài liệu nghiên COU cccccccccc ccs essessecsesseseessessessessessessesieseeseeeseeeeees 51.1.1 Nghiên cứu trên thế giới - 2 222222SE+2E22EE2EE22EE22E22E1221223222122222 5

112, Nghiến cứu TONG HƯỚG:cee<sesesessssstcssbessssosssstgbogtstsitiegiosdggz4gG520-80008/095005.000000800180.3Ó 6

1.2, Tông quan huyện HH Hư ceSveHrenordreoerEcrssrtevercrsttpecooori 81.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên -2 2- 25222S+2E+2E+2EzErzxzxrzxezex 81.2.2 Đặc điểm về dat đai huyện Vĩnh Hưng -222222+22++2zxzzxzzzxez 101.2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập có liên quan đến sử dụng đất nông

2.2 Phuong phap nghién ãu() 01117 21

Vii

Trang 10

2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cắp -cccczzzzzz+re 212.2.2 Thu thập điều tra, phỏng vấn cán bộ - 2222 222+22++22E2Ezzzzxrzzzez 212.2.3 Phương pháp xử lý, thống kê mô tả 222+2222+2E22E22E2E22E222222222ze- 222.2.4 Phuong pháp vận dụng thang đo khoảng dé đánh giá các yếu tố ảnh hưởngđến công tác quan lý Nhà nước về đất nông nghiệp - 2 22522 23

253; QUY TINH NENT CW sossnnenngindsiigiSS12168063 88555E45380868308038435AN53ISSSbSI3RIIESEESSSECIS94802gã.353 25

Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -22©2¿22+22+2222E22E2E22zzzzzze2 263.1 Phân tích thực trạng sử dụng và quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp tại

huyện Vĩnh HƯU seceeeerennirornirissonrsssssssei134401861559054050000103801/35330004200007408 26

3.1.2 Công tác quan lý đất nông nghiệp -2- 2 22222+2z+2zz+Ez+zxzzzzersez 293.2 Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý Nhà nước vềđất nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng 2 222222z22szzzscsszsescs-cc-c 383.2.1 Xác định các yếu tô ảnh hưởng đến công tác QLNN về đất nông nghiệp 333.3.2 Mức độ tác động của các yếu tố đến hiệu quả quản lý Nhà nước về đất

POI 10 TAYE cesses cnsnmnne nnn toni sv ố ốc ốc aron 36

3.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quan ly Nhà nước đối với dat nông

TIØ HIỆTT Peete eee ee ee eee ee ee ee ee ee ee 403.3.1 Giải pháp về tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường . - 40

3.3.2 Giải pháp về chính sách pháp luật -2 2222222222z+2z+22z+2zzzxzzzxzzxe2 453.3.3 Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về thực hiện các chínhsách pháp luật đất đai 2-22 ©2222 2E2212112112112112112112112112112112121 212 xe 45KET.UÊN VAT NGTGseedesseddseeuasnddnogtieigi40cL80000L03501/263000102000/000đ8 46TÀI LIEU THAM KHẢO 2-52 22+S<2E2E£EE2EE2EE21211252121121211121 111.21 xe 47

PHU LỤC - 2¿©22++SE2SEE+2EE22EE22E1221122112211221127112111211E2111211211211 111.1 exxe 49

Vili

Trang 11

DANH SÁCH CÁC TU VIET TAT

Giấy chứng nhậnKinh tế - xã hội

Tài nguyên — Môi trường

Uỷ ban nhân dân

Văn phòng đăng ký đất đai

1X

Trang 12

DANH SÁCH CÁC BANG

BẢNG TRANGBảng 1.1 Diện tích các loại đất trên dia bàn huyện Vĩnh Hưng IIBang 1.2 Dân số, mật độ dân số huyện Vĩnh Hung năm 2022 - 12Bang 2.1 Xác định các yếu tố anh hưởng đến hiệu qua quản lý Nha nước về đất

TNN ben no ng6ntữn nga gGHEE2GBEBIAGIGESSLIGGERENESEIBEASSEGE-EESEIGBSERRSLRBSGSEXERĐISGSESESSGSRGEGEESGISEELARSRSGE8 23

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp 2010 - 2022 - 26Bảng 3.2 Nhận đỉnh của cán bộ về các nội dung liên quan đến phân bé sử dung

đất nông nghiệp - 2-52 5222222E2EE2EE2EEzEerrrrrrrrrrrrrrrrrr 30

Bảng 3.3 Diện tích CMD trái phép huyện Vinh Hưng giai đoạn 2019-2022 31

Bang 3.4 Nguyên nhân của việc thực hiện phương án sử dụng dat nông nghiệp

đạt hiểU;quổ KH Í1szsssiseeseassse tiobiö2sgtgsobbostbslgoutbsglflssxd3gSsltlvgtsitipsg gaisgpggzipsysgsbeasadÐ3 L

Bảng 3.5 Kết quả giải quyết khiếu nại , tổ cáo về đất nông nghiệp - 3ãBang 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLNN về đất nông nghiệp 33Bảng 3.7 Mức độ tác động của các yếu tố đến hiệu quả quản lý Nhà nước về

tiết nồng THIEN seaxenoonsoetiioibistoisEogog2ESGSRSESiA880030010050040G01S04000008gicn:oL TỔBảng 3.8 Mức độ tác động của các yếu tố kinh tế đến hiệu quả quản lý Nhà

nước về đất nông nghiệp 225222222 22E2EEtSEErertrerxrerxrerrrerrrereeree 37Bảng 3.9 Mức độ tác động của các yếu tô tự nhiên đến hiệu quả quản lý Nhà

nước về đất nông nghiỆp À - - 2-2 2232 2EEEEtEEEEEEerxrrxrrrrrrrrrrerree 38Bang 3.10 Mức độ tác động của các yếu tố xã hội đến hiệu quả quản ly Nha

tước sõ đốt nông mơ HÌỆM, -a«s-ec sacuehagh hon Hư hhÖcuH3iŸg9u0546100010 1046850616128 38Bảng 3.11 Mức độ tác động của các yếu tố môi trường đến hiệu quả quản lý

Nhà nước về đất nông nghiỆp -2-22-©22©2222E+2EE+2EEESEEE2EEESEErerrrrrrree 39

Trang 14

chuỗi giá trị toàn cầu, bảo đảm an ninh lương thực, mặt khác, tạo điều kiện chuyển

một phần ĐNN sang sử dụng vào mục đích khác Trong những năm qua, QLNN đốivới DNN ở Việt Nam đã có nhiều thay đổi, đóng góp vào thành tựu phát triển đấtnước Tuy nhiên, so với yêu cầu, QLNN đối với DNN vẫn còn một số hạn chế cầnkhắc phục như tô chức sử dụng đất (SDD) ở quy mô nhỏ, manh min, quy hoạch SDDnông nghiệp chưa được tuân thủ chặt chẽ, hệ thống thông tin về DNN chưa hoànthiện kết cục là hiệu qua phát huy nguồn lực ĐNN chưa cao

Huyện Vĩnh Hưng nằm ở phía tây bắc của tỉnh Long An, thuộc vùng Đồng

Tháp Mười Vĩnh Hưng là một huyện có diện tích DNN khá lớn, khoảng 31.526 ha,

chiếm 81,99% tông diện tích tự nhiên của huyện Da phan diện tích ĐNN trên địa bànhuyện có chất đất màu mỡ, thích hợp với phát triển nhiều loại cây trồng, nhất là câycông nghiệp, cây ăn trái Từ khi tiến hành đổi mới cơ chế quan lý DNN theo Luật đấtđai năm 1993 đến nay, chính quyền huyện Vĩnh Hung đã từng bước đổi mới QLNNđối với DNN và đã thu được một số thành tựu Tính đến năm 2021, Vĩnh Hung làmột trong những huyện dẫn đầu về việc hoàn thành sớm việc đo đạc, lập bản đồ địachính đến từng xã, phường, thị tran Huyện đã hoàn thành công tác kiểm tra, rà soát

Trang 15

thực trạng quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng DNN và cơ bản cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng DNN cho các thửa dat đủ hồ sơ Việc giao dat, thu hồi đất đã đượcquy trình hóa, nhờ đó các vụ tranh cấp, khiếu kiện về DNN có xu hướng giảm

Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực, QLNN đối với DNN trên dia bàn huyệnVĩnh Hưng van còn chưa đáp ứng yêu cầu Cụ thé là: Hệ thống thông tin về DNNđược thu thập và lưu giữ chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu của ngườidân một cách thuận tiện, kịp thời; Chất lượng quy hoạch SDD còn thấp, hay bị điều

chỉnh, kỷ luật tuân thủ quy hoạch chưa cao; Vẫn còn một số tổ chức, cá nhân sử dụng

DNN sai mục đích, sai quy hoạch Tiềm nang DNN chưa được phát huy hiệu quả;Nhiều diện tích đất của các nông, lâm trường trước kia chưa được quản lý chặt chẽ,

chưa được sử dụng hiệu quả dẫn đến hiện tượng tranh chấp với người dân địa phương

hoặc sử dụng DNN kém hiệu quả Trong khi đó nhiều hộ gia đình đặc biệt là các xãgiáp ranh biên giới chưa có hoặc không đủ đất ở, đất sản xuất cần thiết

Những hạn chế trong QLNN đối với DNN nêu trên, nếu không được khắc phục

sẽ cản trở ngành nông nghiệp của huyện phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, làmmắt lòng tin của người dân vào chính sách, pháp luật quan lý dat đai của Nhà nước.Hơn nữa, trong bối cảnh dân số tiếp tục tăng, nhất là tăng cơ học, các diện tích có thểkhai hoang, phục hóa đưa vào sản xuất nông nghiệp không còn nhiều, ngành nôngnghiệp huyện Vĩnh Hưng đang phải tái cơ cấu dé nâng cao hiệu quả, tăng sức cạnhtranh, QLNN đối với DNN trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng đứng trước áp lực phải đôimới nhanh hơn nữa Chính vì thế, học viên triển khai nghiên cứu đề tài “Phân fíchthực trạng quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh

Long Án”.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tong quát

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp

trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý

Nhà nước đối với đất nông nghiệp

Trang 16

- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đất nông

nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng quản lý nhà nước đối với đất

nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An;

Đối tượng khảo sát là cán bộ liên quan đến quản lý Nhà nước đối với đất nông

nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Pham vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Đề tai thực hiện trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng

- Phạm vi thời gian: Số liệu cần điều tra, thu thập ở mốc thời gian là từ năm

2010 đến 2022

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Kết quả nghiên cứu của đề tài là tư liệu tham khảo để cơ quan chưc nănghuyện Vĩnh Hưng hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp trongbối cảnh quỹ đất nông nghiệp ngày càng giảm

Trang 17

Trình bày các cơ sở lý luận có liên quan đề tài nghiên cứu và các phương phápđược sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài.

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trình bày các kết quả nghiên cứu, Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhànước về đất nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnhiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng; Đềxuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp trên

địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Trang 18

Chương 1

TỎNG QUAN

1.1 Tống quan tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới

Ustaoglu và Lavalle (2016), Đánh giá về kinh tế của ĐNN đổi với tiến trình

thay đổi sử dung dat, chính phủ có một số vai trò nhất định trong quản lý đất đai như:(i) Bao đảm các quyền về đất đai hợp pháp của người sở hữu, SDD và cung cấp cơ

sở pháp lý cho các khoản vay thé chap bằng dat; (ii) Hỗ trợ việc định giá đất dé đánhthuế đất và thuế BĐS; (iii) Cung cấp thông tin thị trường đất và BĐS; (iv) Cung cấp

đữ liệu điều tra đất đai và những điều kiện hạn chế đối với người SDĐ; (v) Giám sáttác động môi trường của những dự án phát triển SDD; (vi) Tạo thuận lợi cho cải tạođất; (vii) Hỗ trợ kinh phí sáng tạo ban dau cho hệ thống quản lý dat

Home, Robert (2018), thông qua phân tích ba hình thức sở hữu đất ở Anh gồm:đất tư nhân, đất của nhà nước, dat do tập thé (cộng đồng) sở hữu, đã kết luận: cónhững thay đổi lớn trong QLNN đối với sở hữu dat đai trong thé ky XX ở Anh Tácgiả cũng phát hiện một số lĩnh vực mới cần có sự can thiệp của Nhà nước Anh như:bảo vệ môi trường, đánh giá rủi ro, cung cấp đất ở và giải quyết xung đột về phân bổ

sử dụng dat

Ahmet Yucer, Mustafa Kan, Muhammet Demirtas, Sevket Kalanlar (2016), đã

nhan mạnh vai trò của nhà nước trong việc đưa ra và bô sung các chính sách pháp lý

về thừa kế dé tránh tinh trạng phân mảnh DNN do luật thừa kế đất đai ở Thổ Nhĩ Kỳ

Cai Yumei (2010) đã chỉ rõ: hệ thống quy hoạch SDĐ ở Trung Quốc có nhiềuphân hệ với các cấp khác nhau từ Chính phủ đến địa phương bao gồm: quy hoạchSDĐ cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp cơ sở Tuy nhiên, các quyhoạch đó đều phải thực hiện theo định hướng của Chính phủ Riêng quy hoạch SDD

Trang 19

cấp quốc gia và cấp tỉnh phải do Chính phủ phê duyệt Hàng năm, căn cứ quy QHSDĐ

được phê duyệt, Chính phủ giao chỉ tiêu chuyển mục dich sử dụng DNN sang mụcđích khác cho từng tỉnh rồi các tỉnh mới giao chỉ tiêu cho từng huyện, xã thực hiện

Thaveeporn Vasavakul (2007), Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai

ở Việt Nam, Dự án nghiên cứu của Ngân hàng phát triển cho rằng, khi nhà nước canthiệp vào quá trình quy hoạch đất đai thì phải có trách nhiệm đền bù khi quy hoạchcủa nhà nước đưa ra không đem lại kết quả tốt Công trình nghiên cứu Land Policies

for Growth and poverty còn nhân mạnh: “Các chương trình đăng ký cần đi kèm với

các chiến dịch công khai, đảm bảo phổ biến rộng rãi kiến thức về các quy tắc và quytrình đăng ký” Các tác giả cũng cho rằng: “Chính phủ có thé sử dụng các quy định

về quy hoạch SDD dé xác định rõ những cách thức sử dung cụ thé, hoặc nghiêm cam

những cách sử dụng khác ở một đơn vị nào d6”’ như tránh các khu công nghiệp bồ trigần khu dân cư gây ồn ào và 6 nhiễm, hay việc chặt cây, chuyên mục đích SDD nôngnghiệp Tác giả Donald G Hagman đề cập đến vai trò quản lý của nhà nước trong

VIỆC cung cấp các thông tin về quy hoạch SDD nhằm nâng cao hiệu qua SDD đối với

các nước đang phát triển

Kipka, Hol và cộng sự (2016) đã nhấn mạnh vai trò cung cấp thông tin vềĐNN của nhà nước khi phân tích việc phát triển dịch vụ thông tin điện tử nhằm nângcao hiệu quả quản lý và sử dung DNN Các tác giả cũng dé cập đến việc hạn chếthông tin thị trường đất đai sẽ đây giá thành chi phí giao dich DNN lên cao, thiếu sự

cạnh tranh nên không có động lực SDĐ hiệu quả.

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

Nguyễn Mạnh Tuân (2011), “Chính sách về đất dai trong nông nghiệp cuaViệt Nam: Thực trạng và những kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (396), tr.59-

67, cho rằng: Công tác đo đạc, lập ban đồ địa chính, đăng ký QSDD, cấp giấy chứngnhận QSDĐ ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có những chuyền biến, tạo cơ

sở ban đầu cho việc quản lý và SDĐ hiệu quả hơn Nhiều địa phương đã quan tâmtới việc triển khai thực hiện công tác đánh giá, phân hạng đất đai nông nghiệp, cơ bảnhoàn thành việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho nông dân Tuy nhiên, quy hoạch,

Trang 20

kế hoạch SDD được lập và xét duyệt chủ yếu van mang tính hành chính, nhiều vùng,nhiều nơi còn chung chung, chưa thực sự gắn với quy hoạch phát triển KT-XH củatừng cấp, từng ngành.

Nguyễn Đình Bồng (2014), M6 hình Quản lý đất đai hiện đại ở một số nước

và kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia — Sự thật, Hà Nội đã nhấnmạnh tầm quan trọng của quy hoạch SDĐ Nghiên cứu đã phân tích vai trò của quyhoạch SDD và tác động của nó đến việc ban hành các chính sách đất đai Tác giả cho

rằng: quy hoạch, kế hoạch SDD phải được xây dựng có cơ sở khoa học và phù hợp

với thực tiễn, không chỉ hướng người SDĐ sử dụng đúng mục đích, mà còn phải sử

dụng có hiệu quả nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho xã hội và người sử dụng

Nguyễn Cúc (2015), Quản lý và sử dung DNN theo Luật dat đai 2013, nhấnmạnh: Việc định gia đất có thé được tiễn hành riêng cho diện tích đất và cũng có thểcho cả BĐS gắn liền trên đất Nhà nước có thé định ra và áp dụng các mức thu khácnhau tương ứng với giá trị sinh lợi của từng diện tích đất nhất định Đồng quan điểmnày, Nguyễn Thị Thu Hà cũng khẳng định: Cần hoàn thiện các quy định về khung giáđất, nhất là khung giá bồi thường DNN Tác gia đề xuất cần thành lập một cơ quanthấm định giá ở mỗi tỉnh, thành phố, có vị trí pháp lý riêng biệt, tách khỏi các cơ quan

nhà nước.

Nguyễn Mạnh Tuân (2019) đưa ra một số giải pháp tài chính về đất đai cụ thểnhư sau: (i) Giá đất phải do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định,tiễn tới áp dụng cơ chế một giá đất dựa trên cơ sở thị trường có sự quản lý của nhànước; (ii) Thu tiền SDD trên cơ sở đất đai phải được tính đủ giá trị nhằm SDD tiếtkiệm, có hiệu quả; (iii) Ap dụng thuế suất lũy tiến từng phan dé điều tiết sao cho phù

hợp với thu nhập của mỗi cá nhân.

Bùi Chí Trung (2022) đã nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vềđất nông nghiệp trên địa bàn phường tân bình huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.Nghiên cứu này đã sử dụng các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý Nhà nước đối vớiđất nông nghiệp gồm: Việc thực hiện phương án sử dụng đất nông nghiệp; Công tác

Trang 21

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; công tác thu hồi đất; công tác giải quyếtkhiếu nại, tố cáo quyền sử dụng đất nông nghiệp.

Khoảng trong nghiên cứu

Mặc dù các công trình công bó đã phân tích được rất nhiều vấn đề liên quanđến QLNN đối với ĐNN nhưng vẫn còn nhiều nội dung chưa được làm rõ hay chưađược đề cập đến, đó chính là “khoảng trống” trong nghiên cứu mà tác giả có thể khai

thác nghiên cứu:

- Chưa có công trình nào làm rõ và phân tích sâu về vai trò, chức năng của nhà

nước trong quản lý DNN, nhất là nội dung QLNN đối với DNN của chính quyền địaphương (bao gồm ba cấp) Các nghiên cứu chưa thể hiện rõ vai trò chức năng quản

lý này của chính quyền địa phương ở một số khía cạnh như: bảo đảm quyền sở hữuđất, QSDĐ, bảo đảm điều kiện thế chấp đất đề vay ngân hàng, quản lý biến động đất,quản lý thị trường DNN, bảo tồn và phát triển quỹ DNN

- Chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể những nội dung QLNN đối vớiĐNN theo Luật đất đai 2013 ở huyện Vĩnh Hưng Các tác giả trong và ngoài nướcchưa đề cập trực tiếp đến những yêu cau, nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với DNNcủa chính quyền địa phương ở huyện Vĩnh Hưng

Mặt khác, đề tài kế thừa nghiên cứu của Bùi Chí Trung (2022) để xác định cáctiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp tại huyện Vĩnh

Hưng.

1.2 Tong quan huyện Vĩnh Hung

1.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Vi trí địa lý

Vĩnh Hưng là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Long An, tổng diện tích tự nhiên37.816,46ha, có toa độ địa lý từ 106° 3' 54” đến 106° 9' 15” kinh độ Đông; từ 09° 24"10” đến 09° 48' 28” vĩ độ Bắc Vị trí tiếp giáp như sau:

Phía Bắc và Đông Bắc giáp Vương quốc Campuchia

Phía Đông Nam giáp thị xã Kiến Tường

Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Tân Hưng.

Trang 22

Hinh 1.1 Vi tri huyén Vinh Hung

(Nguồn: UBND huyện Vĩnh Hưng, 2023)Huyện Vĩnh Hưng nằm trong vùng Đồng Tháp Mười nên có địa hình bằngphẳng trũng so với các huyện khác trong tỉnh, hệ thống kênh rach chang chit tạo thànhnhiều mảng riêng biệt Toàn huyện có 1 thị tran Vĩnh Hung và 09 xã gồm có: Vĩnh

Bình, Tuyên Bình Tây, Khánh Hưng, Thái Trị, Vĩnh Trị, Vĩnh Thuận, Tuyên Bình,

Hưng Điền A và Thái Bình Trung

Khu vực đô thị của huyện có thị tran Vinh Hưng là đô thị loại 5, diện tích534,57ha (chiếm 1,41% diện tích tự nhiên), dân số 9.767 người (chiếm 19,43% dân

số toàn huyện); mật độ dân số bình quân 1.827 người/km” Đây là nơi tập trung tất cảcác cơ quan chủ chốt của huyện, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học -

kỹ thuật của huyện được đầu tư xây dựng hệ thống đê bao chống lũ triệt dé, là nhân

tố của sự tăng trưởng

Điều kiện tự nhiên

Khí hậu huyện Vĩnh Hưng mang tính chất đặc trưng nhiệt đới gió mùa với nềnnhiệt cao đều quanh năm, ánh sáng dồi dào, lượng mưa khá lớn và phân bố theo mùa

Địa hình bằng, thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam, thoải theo

Trang 23

hướng từ biên giới Campuchia về sông Vàm Cỏ Tây, vùng chuyền tiếp giữa bậc thềmphù sa cô (Pleitocene) với vùng thượng châu thé ĐBSCL, với hai kiểu cảnh quan chính

là bồn trũng phèn giàu nước mưa (trầm tích giàu Sulphur) và lòng các con sông cô.Đặc trưng rõ nét nhất ở Vĩnh Hung là khối đất xám doc biên giới Campuchia và cácsong cô đã được bôi lắng, tạo nên đồng bằng trũng và các “lung phèn”, trong phân vùngđịa lý kinh tế của tỉnh Long An, Vĩnh Hưng thuộc tiểu vùng 3 gồm Vinh Hưng, TânHưng, Mộc Hóa, thị xã Kiến Tường và Tân Thành

Ngập lũ là quy luật thường niên của ĐBSCL, trong đó Vĩnh Hưng được xếpvào một trong những huyện chịu ảnh hưởng nặng nhất Lũ lớn đang có xu thế rútngắn chu kỳ từ 12 năm xuống còn 6 năm và 3 năm (1961, 1978, 1984, 1991, 1994,

1996, 2000) trong đó lũ lịch sử năm 2000 đã gây thiệt hại rất nặng nề cho Vĩnh Hưng.Tuy nhiên, sau lũ lịch sử năm 2000 thì lũ lớn lại ít xuất hiện mà hầu hết là lũ nhỏkhông gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống

Ngoài ra lũ cũng mang lại một số thuận lợi như: Bồi đắp cho đồng ruộng mộtlượng phù sa đáng kẻ, thau chua rửa phèn vệ sinh đồng ruộng, diệt chuột và các loạicôn trùng phá hoại mùa màng, nâng cao năng suất cây trồng, tăng nguồn lợi thủy sảngóp phần nâng cao thu nhập cho người dân

1.2.2 Đặc điểm về đất đai huyện Vĩnh Hưng

Theo phương pháp phân loại đất của FAO - UNESCO, tài nguyên đất của

huyện Vĩnh Hưng được chia làm 2 nhóm chính:

Nhóm đất xám: diện tích 31.393,89ha, chiếm 83,03% tổng diện tích tự nhiên,hình thành các giồng cao phân bố ở hầu hết các xã trong huyện Đất xám được hìnhthành trên vật liệu phù sa cổ nên có thành phần cơ giới nhẹ (thịt nhẹ, thịt pha cát), độphì thấp, nhất là ở các đỉnh giồng đã có biéu hiện bạc màu (nghèo dinh dưỡng)

Nhóm đất phèn: diện tích 5.954,94ha, chiếm 15,75% tong dién tich tu nhién.Đất phèn có trị số pH rat thấp và hàm lượng SOs cao (0,15 - 0,25%), đặc biệt là cáclon Fe?' và Al>* dé gây độc hại cho cây trồng; Vấn đề sử dụng đất phèn trong sảnxuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào khả năng cung cấp nước ngọt trong mùakhô Dat phèn phân bồ chủ yếu ở các xã: Vĩnh Thuận, Vĩnh Tri, Thái Trị, Vĩnh Bình

10

Trang 24

Bảng 1.1 Diện tích các loại đất trên đia bàn huyện Vĩnh Hưng

2 Dat xám có tang loang lỗ đỏ vàng Xf 23.892,46 63,19

3 Dat xam gley Xg 2.276,42 6,02

4 Pat xám nhiễm phèn Xs 3.148,75 8,33

H Nhóm đất phèn 5.954,94 — 15,75

5 Đất phèn hoạt động sâu Sj2 3.401,68 9,00

6 = hoạt động sâu trên nền phèn tiềm Sj2p 2.553,26 6,75

HII Sông, rạch và mặt nước chuyên dùng 463,06 1,22

Nguon: Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 2019

Tài nguyên nước

* Nguồn nước mặt: Vĩnh Hưng nam ở đầu nguồn nước từ phía Campuchia

và sông Tiền dẫn vào địa phận của tỉnh Long An; đây chính là điểm thuận lợi so với

các huyện phía Nam của tỉnh.

Hệ thống sông rạch, kênh mương tạo nguồn được đánh giá như sau:

- Sông rạch tự nhiên: sông Vàm Cỏ Tây; sông Cái Cỏ, sông Long Khốt, sông

Lò Gach là các nhánh chính thuộc thượng lưu sông Vàm Cỏ Tây, do thiếu nguồn sinhthủy nên khả năng cung cấp nước tự nhiên vào mùa khô rất hạn chế

- Kênh mương: Hệ thông kênh mương với mật độ cao, tương đối hợp lý trongviệc dẫn ngọt, tiêu ung, x6 phèn, thoát lũ

Chính nhờ có thủy lợi mà việc thâm canh sản xuất lúa, tăng vụ đạt kết quả khácao Tuy nhiên, so với yêu cầu phục vụ sản xuất và sinh hoạt thì nguồn nước vẫn chưa

đủ, vì vậy thủy lợi van là van dé then chốt đối với Vinh Hung, cần được dau tư hoànchỉnh tạo nền tảng cho sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững

* Nguôn nước ngẫm: Đặc điềm nỗi bật về nguồn nước ngầm trong khu vực

huyện Vĩnh Hưng là xuất hiện sâu, giá thành khai thác cao, nên khi đầu tư các trạm

cung cấp nước sạch nông thôn cần vốn rất lớn

Vệ tiêm năng nước ngâm có thê đánh giá như sau:

11

Trang 25

+ Tầng nước ngầm nông: từ 45 - 60 m, có thể khai thác sử dụng cho sinh hoạt(phải có thiết bị lọc lắng), phân bố ở các xã: Khánh Hung, Hưng Điền A, Vĩnh Trị vàthị trấn Vĩnh Hưng.

+ Tầng nước ngầm sâu: từ 280 - 320m có trữ lượng khá và chất lượng nước

Dân số của huyện năm 2022 là 50.270 người, mật độ dân số bình quân

đạt 133 nguoi/km?; Vinh Hưng là đơn vi có quy mô dân số và mật độ lớn thứ 4 củatỉnh Long An Dân số thành thị 9.767 người, chiếm 19,43% tông dân số; dân số nôngthôn 40.503 người, chiếm 80,57% tổng dân số

Bang 1.2 Dân sé, mật độ dân số huyện Vĩnh Hưng năm 2022

Dân số (người)

Số Tên đơn vị Diện tích Tổng Khu vực Giới tính ue a

TT hanh chính (ha) sỐ Thành Nong Gans

; " Nam Nữ (nguoi/km’)thị thôn

10 Xã Tuyên Binh Tay 4.470,20 4.310 4.310 2.219 2.091 96

(Nguôn: UBND huyện Vĩnh Hưng, 2023)

Về tình hình tôn giáo: Trên địa bàn huyện có 05 tôn giáo gồm: Phật giáo, Caođài, Công giáo, Hòa Hảo, Tin lành Tổng số tín đồ 4.108 người Toàn huyện có 03 cơ

sở tôn giáo được công nhận gồm: Chùa Cổ Son (Đạo Phật), Thánh thất (Đạo Cao

12

Trang 26

Đài), Nhà Thờ (Công giáo) Nhìn chung, đại đa số tín đồ các tổ chức tôn giáo đều tintưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, an tâm tu hành theo quy định của Hiếnchương giáo hội, chấp hành Pháp luật Nhà nước, đóng góp tích cực vào công cuộcxây dựng quê hương và bảo vệ Tổ quốc.

Lao động

Tổng số lao động trong độ tuổi của huyện năm 2022 là 28.187 người, chiếm55,31% tổng dân số toàn huyện Lao động đã qua đào tạo và đào tạo nghề có gần12.131 lao động, chiếm 43,03% trên tổng số lao động toàn huyện Trong đó lao độngnông nghiệp giảm xuống còn 75%, lao động lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tănglên 25% Số lao động được tạo việc làm mỗi năm 1.000 - 1.200 người

Công tác đào tao nghé, giải quyết việc làm được quan tâm thực hiện Trong 5năm 2016-2022 có 1.623 lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề, 1.264 lao động

có việc làm sau học nghề Đây là nguồn nội lực hết sức quan trọng trong quá trìnhphát triển kinh tế của địa phương theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa và đô

thị hóa.

Cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế, hình thành và phát triển nhiều ngànhnghề mới; đời sống của nhân dân trong huyện được cải thiện rat đáng ké, các ngành,các cấp tập trung thực hiện Chương trình giải quyết việc làm — giảm nghèo đạt kếtquả đáng khích lệ, thu nhập bình quân đầu người từng bước được tăng lên, hiện nay,thu nhập bình quân đầu người đạt 56,5 triệu đồng/người/năm góp phan ổn định, cảithiện đời sống nhân dân

1.2.4 Thực trạng kinh tế nông nghiệp

Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân giai đoạn (2018 — 2022) dat5,8%/năm Tổng giá trị GDP năm 2022 ước đạt 3.317 tỷ đồng Thu nhập bình quânđầu người hiện nay là 56,5 triệu đồng Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng bình quân tăngđều qua các năm, có được thành quả này là do những năm qua huyện đã thực hiệnđồng bộ các giải pháp, tạo chuyên biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và thuỷsản; tăng cường các biện pháp phòng chống thiên tai, dịch bệnh; đây mạnh phát triển

13

Trang 27

tiểu thủ công nghiệp; xây dựng cơ sở hạ tầng, thương mại, dịch vụ, nâng cao hiệu quả

hoạt động bảo vệ môi trường

- Cơ cau kinh tế của huyện chuyền đổi theo hướng tích cực:

+ Khu vực I: Nông - lâm nghiệp - Thủy sản chiếm 76,49%

+ Khu vực II: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 17,03%.+ Khu vực III: Thương mại - Dich vụ chiếm 6,48%

Sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua trên địa bàn huyện đúnghướng, phù hợp với xu thế chung của tỉnh và theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế diễn racòn chậm, mặc dù đã đây mạnh xúc tiễn thương mại, mở rộng quan hệ ký kết bao tiêusản phẩm cho nông dân

Như vậy, kinh tế huyện Vinh Hưng tiếp tục tăng trưởng, co cấu chuyền dichđúng hướng; hạ tầng kỹ thuật được quan tâm đầu tư; các chế độ, chính sách đối vớingười dân và các gia đình chính sách được đảm bảo; quốc phòng - an ninh được giữvững; công tác xây dựng Đảng được tăng cường, hệ thống chính trị từ huyện đến cơ

sở được củng cố, kiện toàn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới Tuynhiên, cơ cấu kinh tế của huyện chuyên dịch còn chậm, san xuất nông nghiệp hiệuquả chưa cao, hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ Một số van dé trên lĩnh vực văn hóa -

xã hội, môi trường còn hạn chế, đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn,kết quả giảm nghèo đa chiều chưa thực sự bền vững Trật tự an toàn xã hội còn tiềm

ân những vấn đề cần quan tâm

Trồng trọt

Những năm qua, huyện đã chủ động áp dụng tiễn bộ khoa học - kỹ thuật vàosản xuất, xuống giống đúng lịch thời vụ, tăng tỷ lệ cơ cấu giống chất lượng cao, ápdụng quy trình sản xuất tiên tiến, áp dụng một số mô hình chuyên đổi cơ cấu câytrồng hợp lý, mô hình liên kết sản xuất, cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm đãgiúp người nông dân hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất trên đơn vịdiện tích, nâng cao thu nhập, cải thiện đời song, doanh nghiệp có được sản phẩm đạt

chât lượng tôt, đáp ứng yêu câu chê biên, bảo quản và xuât khâu Tuy nhiên, do có

14

Trang 28

nhiều hạn chế về điều kiện sản xuất (đất dai và lũ lụt), giá cả chưa ôn định, việc tổchức tiêu thụ nông sản chưa đảm bảo nên hiệu quả kinh tế chưa cao, cần được quantâm nhiều hơn nữa.

Chăn nuôi

Huyện đã triển khai thực hiện nhiều dự án, mô hình nhằm khuyến khích pháttriển chăn nuôi an toàn sinh học, góp phan cải thiện kỹ thuật chăn nuôi và hiệu quasản xuất Phương thức chăn nuôi trang trại bước đầu được hình thành, công nghệ chănnuôi có nhiều tiến bộ, đa số các hộ chăn nuôi heo với số lượng nhiều đều có xử lýphân qua ham biogas, ủ phân hoặc đào hồ chôn lap Những năm qua, ngành chăn nuôităng trưởng khá, đến năm 2022 quy mô đàn trâu 1.365 con, đàn bò 6.725 con, đàn dê

277 con, đàn heo 4.750 con, đàn gia cầm 298.018 con Tuy nhiên, ngành chăn nuôicủa huyện còn gặp nhiều khó khăn như dịch bệnh diễn biến phức tạp (heo tai xanh,dịch tả Chau Phi, ), giá thức ăn chăn nuôi tang cao, thị trường tiêu thụ không ồnđịnh, giá cả bap bênh, cần phải được kiểm soát chặt chẽ, ổn định giá cả và thịtrường tiêu thụ, tạo điều kiện thuận lợi cho người chăn nuôi phát triển bền vững

Lâm nghiệp: Trong những năm qua, huyện đã có rất nhiều nỗ lực đề giữ vữngdiện tích rừng và đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, giá trị của rừng vẫnchưa được phát huy một cách đầy đủ và người dân vẫn chưa yên tâm sống bằng nghềtrồng rừng Đến năm 2022, diện tích rừng còn 93,55ha, làm ảnh hưởng đáng kế đếnmôi trường sinh thái rừng Nguyên nhân giảm diện tích rừng chủ yếu là do người danchuyền đất rừng sản xuất sang trồng lúa nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, ngoài

ra còn do xây dựng hệ thống thủy lợi, đường giao thông, Trong tương lai, cần daymạnh công tác xã hội hóa việc bảo vệ và phát triển rừng thông qua việc thiết lập một

cơ chế tài chính mới và bền vững, ban hành chính sách hỗ trợ pháp lý cho người trồng

và bảo vệ rừng.

d Thủy sản: Nghề nuôi cá của huyện dần chuyên sang hướng sản xuất hànghóa với quy mô lớn và đang trở thành một trong những ngành sản xuất 6n định, gopphan đáng kể vào giá trị sản xuất chung của toàn ngành, tính đến nay tổng diện tíchnuôi trồng thủy sản là 502,55ha, chủ yếu là nuôi cá nước ngọt (có 10,7ha nuôi tôm),

15

Trang 29

phương thức nuôi thâm canh, bán thâm canh và quảng canh, quảng canh cải tiến.Ngoài ra, nghề đánh bắt thủy sản đã đem lại thu nhập đáng kể, góp phần giải quyếtviệc làm cho người dân Bên cạnh đó công tác bảo tồn và tái tạo nguồn lợi thủy sản

tự nhiên được thực hiện nghiêm, bước đầu tạo chuyền biến tích cực trong nhận thức

của người dân và cộng đông dân cư.

16

Trang 30

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Đất nông nghiệp

2.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp

Đất đai được hình thành thông qua quá trình lịch sử lâu dài nhờ vào sự phonghoá đá mẹ dưới sự tác động của không khí, gió, nước, sinh vật Sản phẩm của quátrình phong hoá đá đó là các chất vô cơ như: N,C,S,Mg Theo thời gian sản phẩmcủa quá trình phong hoá đó tích tụ thêm các chất hữu cơ từ xác của động vật, thựcvật bị chết, phân, chất thải của động, thực vật (đây chính là một phần nguồn dinhdưỡng quan trọng sẽ cung cấp cho thực vật sau này) và hình thành nên đất

Đất đai được hình thành trên bề mặt trái đất do đó đất là một khoảng khônggian có giới hạn theo chiều thắng đứng (gồm khí hậu, lớp đất phủ bề mặt, ); và theochiều ngang (là sự kết hợp của thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật ) Quỹđất của mỗi vùng, địa phương luôn bị giới hạn bởi địa giới hành chính của vùng, địaphương đó Quỹ đất dai của một đất nước bị giới han bởi biên giới, địa giới lãnh théquốc gia, Và tổng quỹ đất của tòan thế giới bị giới hạn bởi bề mặt trái đất, Chính vìthé không ai có thé nói rằng đất dai là nguồn tài nguyên vô tận, không có giới hạn mà

ngược lại đai có giới hạn (Tôn Gia Huyén, 1994)

Theo luật đất dai năm 2013: “Dat nông nghiệp là đất được sử dụng vào mụcđích sản xuất nông nghiệp như: Trồng trọt, chăn nuôi, làm muối, nuôi trồng thuỷsản ,hoặc sử dụng dé nghiên cứu thi nghiệm về nông nghiệp” (Quốc hội nước Cộng

hòa XHCN Việt Nam, 2014).

17

Trang 31

2.1.1.2 Vai trò đất nông nghiệp

Dat nông nghiệp là tư liệu sản xuất đặc biệt không thé thay thé - Là tư liệu sảnxuất đặc biệt không thé thay thé được Dat nông nghiệp là nguồn tài nguyên vô cùngquý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện ton tại, là điều kiện tiên quyết không théthiếu được cho sản xuất cơ bản Quả thật, trong quá trình sản xuất tồn tại của conngười, con người không thể tách rời đất đai Hoạt động của con người tác động vàođất có thể là trực tiếp hay gián tiếp Con người trực tiếp tác động vào đất đai như làmột tư liệu sản xuất, đối tượng sản xuất như: Cày bừa, cuốc đất, trồng trọt Conngười tác động vào đất đai gián tiếp như: sản xuất phân bón, hoá chất ứng dụng vàodat dai Tat ca dé phục vụ cho đời sống của con người

Mặt khác, mặc dù con người đã có sự cố gắng dé tạo ra sản pham nông nghiệp

mà không cần dùng đến đất đai như: trồng cây trên nước, trồng cây bằng dung dịchdinh dưỡng Nhưng chưa có một quốc gia nào có thé tách rời trồng trọt với đất nôngnghiệp cả Những sản phẩm tạo ra từ những thí nghiệm chỉ là một khối lượng rất nhỏ

và năng suất rất thấp, Điều này càng chứng minh sự cần thiết, và tam quan trọng củadat đai nói chung và đất nông nghiệp Có thé khang định con người luôn cần đến đấtnông nghiệp dé sản xuất và đó là tư liệu san xuất không thé thay thế được (NguyễnKhắc Thái Sơn, 2007)

2.1.2 Quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp

2.1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp

Bản chất của công tác quản lý nhà nước là sự tác động một cách có tô chức,

hệ thống nhằm mục đích điều chỉnh các hành vi của con người, tổ chức, cánhân bằng quyền lực của nhà nước dé hướng ý chí và mục đích của họ theo mục

đích chung của toàn xã hội.

Cụ thé trong công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp, Nhà nước có các

vai trò và nhiệm vụ quan trọng sau:

Nhà nước quản lý toàn bộ quỹ đất (trong đó có đất nông nghiệp) trên phạm vi

cả nước Nhà nước là người đại điện chủ sở hữu đất nông nghiệp của cả nước đồngthời nhà nước là chủ thể quản lý của công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp

18

Trang 32

Do đó, Nhà nước luôn có các chế tài dé đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm của người sửdụng đất nông nghiệp Người sử dụng đất nông nghiệp phải tuân thủ các quy định đãđặt Nếu không chấp hành các quy định đó thì người sử dụng đất đã vi phạm phápluật có thể bị phạt, thu hồi đất, tịch thu tài sản Nhà nước thực hiện công tác quản lý

qua những nhiệm vụ quan trọng như sau:

- Nhà nước xây dựng phương án quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triểnkinh tế dé định hướng cho quá trình sử dụng đất nông nghiệp Đề thực hiện nhiệm vụ

đó, trước hết, cơ quan quản lý Nhà nước xác định hiện trạng, đặc tính của đất nôngnghiệp, từ đó định hướng các mục đích sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả cao.Qua quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đã được thông qua nhà nước đã điều tiết cácquỹ đất trong nền kinh tế, nhà nước quyết định mục đích sử dụng đất của vùng, địa

phương

- Công tác kiêm kê, đánh giá phân hang đất nông nghiệp là một việc làm khôngthê thiếu được của công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp Hàng năm nhànước phải nắm bắt được cụ thê diện tích, chất lượng, mục đích sử dụng, tình trạng sửdụng của các loại đất nói chung và của đất nông nghiép nói riêng, có như thé mới cóthé tạo lập được quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp phù hợp, lâu dài, tính

dự báo cao Dé có duoc điều đó đòi hỏi công tác kiểm kê đánh giá phân hạng đấtnông nghiệp phải được thực hiện triệt để, theo đúng luật, đúng kế hoạch đề ra.(Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)

Qua nghiên cứu cho thấy công tác quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp là rấtquan trọng đối với mọi quốc gia, giúp Nhà nước có định hướng và chiến lược quản

lý đất nông nghiệp đạt hiệu quả tối ưu.

2.1.2.2 Vai trò quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp

Trước thực trạng đô thị hóa và công nghiệp hóa, dẫn đến việc chuyền dịch của

cơ cấu nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Do đó, việc dịchchuyền từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp là rất lớn Trước sức ép của việcdịch chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp ngày càng tăng, do đó, diệntích đất nông nghiệp không ngừng giảm, mặt khác dân số ngày càng gia tăng nên nhu

19

Trang 33

cầu thực phẩm càng lớn, vậy đề đáp ứng mục tiêu đảm bảo lương thực cần phải cóchiến lược quản lý và sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả (Nguyễn Khắc Thái Sơn,

2007)

Qua nghiên cứu có thé nhận định việc quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp

là yếu tố sống còn của sự phát triển cũng như tồn vong của quốc gia đặc biệt là quốcgia tiền thân là nông nghiệp như Việt Nam Các chính sách quản lý và sử dụng đấtnông nghiệp cần được Nhà nước quan tâm và quy định cho phù hợp với thực tiễn gópphần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp

2.1.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp

Công tác quản lý đất nông nghiệp được khái quát cụ thể như sau (Quốc hội

nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2014):

(1) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất nôngnghiệp và tổ chức thực hiện các văn bản đó

(2) Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; thực hiện quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất nông nghiệp, lập bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất nông

2.1.2.4 Hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp

Hiệu quả là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn,

là chỉ tiêu hang đầu dé đánh giá chất lượng hoạt động quản lý kinh tế-xã hội Hiệuquả là chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các tông hợp yếu tô dé tạo ra một kết quảhoạt động tối ưu

20

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w