1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với hoạt động chỉnh lý biến động về đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối Với Hoạt Động Chỉnh Lý Biến Động Về Đất Đai Trên Địa Bàn Huyện Vĩnh Hưng, Tỉnh Long An
Tác giả Nguyen Minh Luan
Người hướng dẫn PGS. TS. Võ Hữu Phước, TS. Nguyen Van Tron
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Đề Án Tốt Nghiệp Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 30,4 MB

Nội dung

Các số liệunghiên cứu được thu thập thông qua các tài liệu liên quan đến việc quản lý nhà nước về nông nghiệp tỉnh Long An và huyện Vĩnh Hưng, kết hợp với phỏng vấn sâu cácchuyên gia liê

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

NGUYEN MINH LUAN

PHAN TICH QUAN LY NHA NUOC VE NONG NGHIEP

TAI HUYEN VINH HUNG, TINH LONG AN

THUC TRANG VA GIAI PHAP

DE AN TOT NGHIEP THAC SY QUAN LY KINH TE

Thanh phé H6 Chi Minh, Thang 03/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

NGUYEN MINH LUAN

PHAN TICH QUAN LY NHA NUOC VE NONG NGHIEP

TAI HUYEN VINH HUNG, TINH LONG AN

THUC TRANG VA GIAI PHAP

Chuyén nganh: Quan ly kinh té

Trang 3

PHAN TÍCH QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE NÔNG NGHIỆP

TẠI HUYỆN VĨNH HUNG, TINH LONG AN.

THUC TRANG VA GIAI PHAP

NGUYEN MINH LUAN

Hội đồng chấm đề án tốt nghiệp:

1 Chủ tịch: PGS.TS ĐẶNG THANH HÀ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS TRAN ĐÌNH LÝ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Ủy viên: TS TRÀN MINH TÂM

Học Viện Chính Trị Khu Vực II

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là Nguyễn Minh Luân, sinh ngày 20 tháng 02 năm 1986 tai xã Tuyên

Thạnh, thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An

Tốt nghiệp Trung học phô thông tại Trường trung học phô thông Vĩnh Hưng,huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Luật tại Trường

Dai học Vinh.

Quá trình công tac:

- Tháng 4/2005 đến tháng 11/2005: Chiến sĩ dân quân thường trực xã Khánh

Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Từ tháng 12/2005 đến tháng 5/2007: Học viên lớp Đào tạo chỉ huy trưởngquân sự xã, phường, thị tran trường Quân sự tỉnh Long An

- Từ tháng 6/2007 đến tháng 9/2007: Chiến sĩ dân quân thường trực xã Khánh

Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Từ tháng 10/2007 đến tháng 03/2009: Chỉ huy phó Ban CHQS xã Khánh

Hung, huyện Vinh Hưng, tỉnh Long An.

- Từ tháng 04/2009 đến tháng 01/2016: Chỉ huy trưởng Ban CHQS xã KhánhHưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Từ tháng 01/2016 đến tháng 11/2021: Phó chủ tịch UBND xã Khánh Hưng,

huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Từ tháng 12/2021 đến nay: Chủ tịch UBND xã xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh

Hưng, tỉnh Long An.

Địa chỉ liên lạc: ấp Gò Châu Mai, xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnhLong An.

Điện thoại: 0829.294.929.

Email: minhluan1828@gmail.com

ll

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nghiêncứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

công trình nao khác

Ký và ghi rõ họ tên

NGUYEN MINH LUAN

1H

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian hoc tập, nghiên cứu va thực hiện đề án thạc sĩ, tôi đã nhận

được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở dao tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè

và đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:

PGS.TS Võ Hữu Phước và TS Nguyễn Văn Trọn, người trực tiếp hướng dẫnkhoa học đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu

này.

Quý thầy, Quý cô và cán bộ quản lý Khoa Kinh Tế, Phòng Sau Đại học,Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, trang bịcho tôi thêm kiến thức về quản lý kinh tế, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiêncứu và thực hiện đề án này

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo huyện Vinh Hung, tỉnh Long An đã taomọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài

Trong quá trình thưc hiện dé tài, mặc dù đã có gang hoàn thành dé tài tốt nhấtsong cũng không thé tránh khỏi thiếu sót Rat mong nhận được ý kiến của quý Thay,

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Phân tích quản lý Nhà nước về nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh

Long An Thực trạng và giải pháp” được thực hiện tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long

An Mục tiêu của đề tài là phân tích thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp trênđịa bàn huyện Vĩnh Hưng và phân tích các yếu tô ảnh hưởng tới hoạt động quản lýnhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Các số liệunghiên cứu được thu thập thông qua các tài liệu liên quan đến việc quản lý nhà nước

về nông nghiệp tỉnh Long An và huyện Vĩnh Hưng, kết hợp với phỏng vấn sâu cácchuyên gia liên quan đến ngành nông nghiệp và các nhà nghiên cứu về nông nghiệp.Kết quả cho thấy:

Nông nghiệp là thế mạnh của Huyện Vĩnh Hưng, huyện sẽ tiếp tục phát huyhiệu quả, nhiều dự án, chương trình cho nông nghiệp triển khai gắn với xây dựngnông thôn mới và giảm nghèo bền vững; từng bước đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế -

xã hội đồng bộ, theo quy hoạch, nhất là kết cấu hạ tầng giao thông, từ đó làm cho bộmặt nông thôn ngày càng khởi sắc, thu nhập và đời sông vật chất, tinh thần của ngườidân không ngừng được cải thiện Đến năm 2022, tổng diện tích cây trồng hằng nămđạt 61.941 ha; diện tích trồng lúa đạt 60.374 ha; diện tích sản xuất các loại hoa màu

— cây công nghiệp ngắn ngày được mở rộng Chăn nuôi gia súc gia cầm 6n định vàphát triển gắn với thực hiện hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh; nông dân ápdụng biện pháp sản xuất 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm với diện tích sản xuất giảm giáthành tăng lợi nhuận được trên 11.000 ha, điện tích liên kết sản xuất lúa chất lượngcao trên 30.000 ha; diện tích liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ giữa nông dân vớidoanh nghiệp đạt trên 16.000 ha; đây là những điều kiện dé huyện nâng cao chuỗi giátrị lúa gạo và tạo đầu ra sản phẩm lúa hàng hóa 6n định từ đó kinh tế của huyện pháttriển đáng kể

Bên cạnh đó, đề tài đã trình bày thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới quản

lý nhà nước về nông nghiệp huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, từ đó đề xuất các giảipháp cơ bản và thiết yếu dé hoàn thiện công tác quan lý nhà nước đối với nông nghiệp

tại huyện Vĩnh Hưng thời gian tới.

Trang 8

Topic "Analysis of State management of agriculture in Vinh Hung district,

Long An province Current situation and solutions" was implemented in Vinh Hung district, Long An province The objective of the topic is to analyze the current state

of state management of agriculture in Vinh Hung district and analyze factors affecting state management of agriculture in Vinh Hung district, Long province An Research

data were collected through documents related to state management of agriculture in

Long An province and Vinh Hung district, combined with in-depth interviews with experts related to the agricultural industry and scientists agricultural research The results show that:

Agriculture is the strength of Vinh Hung District The district will continue to

promote its effectiveness, many projects and programs for agriculture are deployed

1n association with building new rural areas and sustainable poverty reduction; Gradually invest in synchronous socio-economic infrastructure according to planning, especially transport infrastructure, thereby making rural areas increasingly

prosperous, income and material life, People's morale is constantly improving By

2022, the total annual crop area will reach 61,941 hectares; Rice growing area reached 60,374 hectares; The production area for crops and short-term industrial crops has been expanded Stable and developed livestock and poultry farming associated with effective implementation of disease prevention; Farmers apply the production method of 3 reductions 3 increases, 1 right 5 reductions with the production area reducing costs and increasing profits of over 11,000 hectares, the associated area of high quality rice production is over 30,000 hectares; The area of production links associated with consumption between farmers and businesses reached over 16,000 hectares; These are the conditions for the district to improve the rice value chain and create a stable output of commodity rice products, from which the district's economy develops significantly.

In addition, the topic presented the current situation and factors affecting state

management of agriculture in Vinh Hung district, Long An province, thereby proposing basic and essential solutions to improve the work State management of agriculture in Vinh Hung district in the coming time.

vi

Trang 9

MỤC LỤC

Trang Trang tựa

Tri MT rn i

HD ale) otece is 01/121 eee ee i

LOD CaM i0 ill

DO ANNA WOT rare seo oes Se Se SS aa SS SEF Se 1V TOM Tổ zzeszsesazsneistissigt6g04533S35L0386634SBIE85931913098094GE4ÄSHJAGEIEBSSS.SESEGHDDISISSEESSEGSESSSHELSHĐ V MOG: (a eC ce ee eee VI

MU | esustsxcenuiskdosdiontidpt.ntg3ihsfbrgtahgBrBctnodiaEtugtoltBicitidsaitoiirzbiosfkdtglBoaGtiaagsniiotlstgnianltisiiauiftdbeiStilsdbssoi vil

Danh muc Cac Dang TT x

[B5infanIeserTsiiinif te ốc na con XI

Danh mục các chữ viết tắt - 2-52 5+ 2222 1223221213112112112121121111112112111 21111 xe xu

DD 10080“ ÔÔÔÔÔÔÔÔ 1Chương 1 TONG QUAN 0 csscsscssessessesessssessetsesseessssssissessessssessessessessesseseeeeeess 61.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài - -2 61.# Tông equa về địa Porn Sit et sssscsesgdonginhgg gi Gà ng HH0 G005 HH0G)30.u)g gi ti uống 813.1, Điều es ee 812D, Điệu kiện til tổ -w8 DG nse nrnvernnoononsnonesnninninenineniairtineneansteutsindininininii 91.2.3 Tinh hình quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện Vinh Hung 101.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về nông nghiệp ở một số địa phương và

những kinh nghiệm rút ra cho huyện Vĩnh Hung, tỉnh Long An 15

1;3.1; Huyện Đức Huệ, tính L0HE A Di cecsve cums esnsemmuneccrermenmsmeurnevcceevunans 151.3.2 Huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng TT Dibpnseiosssiieietensolistrdaidih EpieslletishdbciastlbcvusstlgcumiutiEiousea 161.3.3 Những kinh nghiệm rút ra cho huyện Vĩnh Hung, tỉnh Long An 17Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 19Zell CO sở lý lUẬH x22 sexs6s2i6t54518x613533 3333SE358555S1SGESESS.SQ2ESES.GI2SS4EES0SKG383580381450561013485 192.1.1 Sản xuất nông nghiệp và đặc điểm sản xuất nông nghiệp 192.1.2 Quản lý Nhà nước về nông nghiệp 2 22- 22z222z+22+z22zzezscee 8Ï

VII

Trang 10

2.1.3 Các nhân tổ tác động đến quan lý nhà nước về nông nghiệp 252:25: HƯƠHE PAP HEHISH,GỮU:ceenenscebesi6iessdi3E65500006G05g80-0560160%0g301G032E303gGG35/35:.05010338 2] 22.1 Quy trình rghiiETI/GỮN:zz:s:sss2szxs5664665556xtr13836g83:8G308585EEASXGA2SBSSSkSSS43eEbsig3iG8aa8388 272.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2-2222 5222EZ22222EE2EE2ZE+2EEzZEzzzerxez 282.2.3 Phương pháp phân tích số liệu -2 -2- 2 ©22222+2E2E+2EEzZEE+Ezzzx+zrrzrer 29Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU -2-252222222E+2E22EE22E22EEzzEzzzzzzxz 31

3.1 Đánh giá thực trạng quản lý nông nghiệp tại huyện Vinh Hung 3l

CCI): | nga gnnao ee a ae 41:40)

n7 333.1.3 Nguyên nhân của hạn chế - 2 2©22+2z22zz+zzzszzszzszrszrserxerse-se-x 33.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện

Vinh Airis tỉnh Lon 8 At si acccececsccscseineseiskcsDcdlSLTE g0 g2 gE20,E4E2g05800201 i0 S0 EU1GL.g 363.2.1 Xây dựng, ban hành quy hoạch, kế hoạch phát trién nông nghiệp 363.2.2 Xây dựng, ban hành và tô chức triển khai chính sách tạo môi trường thuậnlợi cho sự phát triển của nông nghiệp -2 2 22 52222+z2z++2zzzxzzzzzcsez 403.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông

3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện

"VINH Hữñ8; tÌnHh: LOR BAD sa seenueesooisoaeoognridbottodcopgstigioISILGAGI.0G/000G0-U0E.G101G/GH2731805E0 523.3.1 Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch, kế hoạch và công tác rà soát,điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch - 2-22 22222E22E22E£2EE2ZE+2E2zZEzzzzzzeex 523.3.2 Tang cường công tac triển khai, thực hiện quy hoạch, kế hoạch và cácchính sách trong phát trién nông nghiệp -222 22 25z22++2z+zz+cse2 333.3.3 Triển khai thực hiện có hiệu quả quy hoạch, kế hoạch và các chính sách,chương trình trọng điểm - 2 2¿©2222E22EE2EE2EE2EE22E222E22E2EE22E2Ezrrerree 553.3.4 Tang cường công tac kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh

VEO ON TT NICD isc cge cesses earn erneeerur enon emer 57

3.3.5 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và bồ trí chocông tac QLNN trong phát triển nông nghiệp -2- 22 52222+2z22++cs+2 58

vill

Trang 11

3.3.6 Giải pháp về đây mạnh chuyền dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp tại

huyện Vĩnh Hưng, tinh Long An - - - - 55-5 *++EsseEeereresrerrrerrreree 595.57, Che with phầu the hv EsaseeaisaiiiaelaibigitlGI00000180124000ã0003010160g181 593.3.8 Thực hiện chu trương Chính phủ kiến tạo, tạo ra môi trường thúc đây khởi

nghiệp trong lĩnh vực nông nghiỆp - + 552 +5+*++£++£++Ezzervrerrrrrrrrrrrre 61

3.4 Các kiến nghị dé hoàn thiện hiệu quả QLNN về nông nghiệp huyện Vĩnh

Hung tinh Long An 0 61

RR icy 1, aaraaoorotortoootsatttoioodsgxi0t008088gggg ng) 613.4.2 Đối với UBND tỉnh Long An 22-52-©2222222222E22232E222E22EE2EEcEEsrrrrev 62

a 64TAI LIEU THAM KHẢO 2-22 2222222E+2EE22EE22EEE2EEESEEE2EE+SEEerxrerrrsrei 66

PHI TT ae 69

1X

Trang 12

DANH MỤC CAC BANG

BANG TRANGBang 1.1 Mot số chính sách, chiến lược, dự án phát triển kinh tế nông nghiệpnồi bật của huyện Vĩnh Hưng giai đoạn 2017-2022 -2 2225525522: 11Bảng 2.1 Cỡ mẫu điều tra - 2-22: ©2222222E22EE22EE22232223E223122122212221 2212 crkv 28Bang 2.2 Phân b6 mẫu điều tra 2-22 22 2222EE2EE22EE22E22E2223223222122322222zxe2 29Bảng 2.3 Một số chính sách, chiến lược, dự án phát triển kinh tế nông nghiệpnoi bật của huyện Vĩnh Hưng giai đoạn 2017-2022 . -: - 36Bảng 2.4 Kết quả đánh giá về QLNN trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạchphát triển nông nghiệp của huyện Vĩnh Hưng giai đoạn 2017-2022 39Bảng 2.5 Báo cáo thống kê kết quả thực hiện Chương trình Cánh đồng lớn trên

dia bàn huyện Vinh Hưng (giai đoạn năm 2017 — 2022) - 45

Bảng 2.6 Đánh giá việc thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp của huyệnNiHihi.HựWiHg:pTai Coat 20 L0 22 seesoaiiiiiikiioisriruiaaeniilldannaskobeednokiasidkii 47Bang 2.7 Kết quả kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh giống cây trồng, vật nuôi,thiry san 5710910107A20W//2022015 ` 49Bảng 2.8 Kết quả kiểm tra xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh -. 50Bang 2.9 Kết qua đánh giá QLNN về công tác kiểm tra, giám sat và xử ly các vi

phạm trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2017-2022 huyện Vĩnh Hưng 51

Trang 13

DANH MỤC CÁC HÌNH

HÌNH TRANGBảng 1.1 Một số chính sách, chiến lược, dự án phát triển kinh tế nông nghiệpnồi bật của huyện Vĩnh Hưng giai đoạn 2017-2022 -252222z2s25522 11Bảng 2.1 Cỡ mẫu điều trac ccc cccccceccsesssessesssessessseesesseessessessseeseseneeseseeeseeseseseees 28Bảng 2.2 Phân b6 mẫu điều tra - 22 22222222+2EE22EE2EE22EE2EE2EEZEErrxrzrrrrer 29Bảng 2.3 Một số chính sách, chiến lược, dự án phát triển kinh tế nông nghiệpnối bật của huyện Vĩnh Hưng giai đoạn 2017-2022 2 25552: 36Bảng 2.4 Kết quả đánh giá về QLNN trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạchphát triển nông nghiệp của huyện Vĩnh Hưng giai đoạn 2017-2022 39Bảng 2.5 Báo cáo thống kê kết quả thực hiện Chương trình Cánh đồng lớn trên

dia bàn huyện Vĩnh Hưng (giai đoạn năm 2017 — 2022) - - 45

Bảng 2.6 Đánh giá việc thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp của huyệnVinh Hưng giai đoạn 20 17-2022 - +22 + ++x* +3 vn ngưng 47Bảng 2.7 Kết quả kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh giống cây trồng, vật nuôi,thủy sân giai đoạn: 201 7<2022):ssieeibiskoiebiioli113185513583654815183G1G41814828335133338g:3E8 49Bang 2.8 Kết quả kiểm tra xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh 50Bang 2.9 Kết qua đánh giá QLNN về công tác kiểm tra, giám sát và xử ly các

vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2017-2022 huyện Vĩnh Hưng 5 Ï

XI

Trang 14

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

QLNN Quản lý nhà nước

DITN Diện tích tự nhiên

UBND Ủy ban nhân dân

HTX Hop tac xa

THT Tổ hợp tác

ATTP An toan thực phẩm

TCVN Tiéu chuan Viét Nam

SXNN San xuất nông nghiệp

KSGM Kiểm soát giết mé

VINN Vat tư nông nghiệp

KH-KT Khoa học- kỹ thuật

XI

Trang 15

MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một quốc gia có nền sản xuất nông nghiệp lâu đời, vấn đề pháttriển nền nông nghiệp, nông thôn chiếm vị trí quan trọng góp phan vào sự nghiệp pháttriển kinh tế xã hội, ôn định chính trị của mỗi quốc gia Sinh thời Chủ tịch Hồ ChíMinh đã từng chỉ rõ: “sản xuất nông nghiệp trước hết là sản xuất lương thực, là việccần thiết nhất cho đời sống nhân dân, là bộ phận cực kỳ quan trọng trong kế hoạchkinh tế của Nhà nước” và “Nông dan ta giàu thì nước ta giàu Nông nghiệp ta thịnhthì nước ta thịnh”.

Đất nước ta sau hơn 30 năm đổi mới toàn diện nền kinh tế quốc dân, cơ caukinh tế nước ta đã chuyền dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng của công nghiệp,dịch vụ và giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong cơ cấu GDP Nông nghiệp nước ta

đã đạt nhiều thành tựu to lớn và tương đối toàn diện Cùng với sự phát triển nôngnghiệp của cả nước, kinh tế nông nghiệp tỉnh Long An trong những năm qua tăngtrưởng bình quân hằng năm 3,22%, trong đó sản xuất nông nghiệp tăng 3,44%, lâmnghiệp tăng 2,14%, thủy sản tăng 1,62% Đặc biệt nông nghiệp chuyên biến mạnh

mẽ theo định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với Chương trình mục tiêuQuốc gia xây dựng nông thôn mới; Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao gắn với tái cơ cầu ngành ngông nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An giaiđoạn 2021- 2025 Đời sống người dân khu vực nông thôn ngày càng được cải thiện,nhiều mô hình sản xuất tiên tiến và Nhân dân tự quản được hình thành, nhân rộng,tạo chuyền biến sâu sắc trong nhận thức của nông dân, chuyên đổi từ tư duy “sản xuấtnông nghiệp” sang “làm kinh tế nông nghiệp”

Vĩnh Hưng là Huyện biên giới của tỉnh Long An Vĩnh Hưng có diện tích tự

nhiên là 37.811 ha, dan số 51.276 người trong đó hộ nghèo là 344 hộ chiếm ty lệ0,47% Vĩnh Hưng có tuyến biên giới dài chiếm 1/3 tuyến biên giới toàn tỉnh (136

Trang 16

km) nằm gần đường xuyên Á nối liền Thành Phố HCM với Thủ Đô Phnômpênh làmột trong những tuyến đường chính vận chuyền hàng hóa từ Campuchia về Việt Nam

và ngược lại tạo điều kiện cho huyện Vĩnh Hưng phát triển kinh tế biên giới trao đôimua bán hàng hóa với nước bạn Campuchia cũng như xuất khẩu trung chuyền hànghóa nông sản và các mặt hàng khác từ các tỉnh miền tây và Thành phố HCM đi

Phnômpênh và ngược lại vv

Cùng với xu hướng chung phát triển kinh tế tỉnh Long An, kinh tế của huyệnVĩnh Hưng tiếp tục tăng trưởng khá, nông nghiệp có bước chuyền biến tích cực, tronggiai đoạn 5 năm (2016-2020), sản xuất nông nghiệp của huyện tiếp tục duy trì và pháttriển Huyện ủy ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệphuyện Vĩnh Hưng giai đoạn 2016 — 2020, đưa ra lộ trình thực hiện Kế hoạch thựchiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng Nông thôn mới đề thựchiện hàng năm Trong những năm gần đây, kinh tế của huyện Vĩnh Hưng tiếp tụcphát triển, giao thông đi lại và vận chuyên hàng hóa thuận lợi hơn; đặc biệt là Hiệpđịnh Liên vận được ký kết giữa Việt Nam và Campuchia thì việc vận chuyền nôngsản, hàng hóa qua lại Cửa khẩu Quốc tế Bình Hiệp, Cửa khâu quốc tế Mỹ Quý Tây

và các cửa khâu phụ trên địa bàn huyện của người nông dân, doanh nghiệp, tiêuthương được dé dang, ít tốn chi phí từ đó kinh tế của huyện phát triển đáng kể Huyện

ủy ban hành Nghị quyết số 26/NQ-HU ngày 19/5/2022 của Ban chấp hành Đảng bộhuyện về chương trình phát triển sản xuất, phát triển nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao gắn với tái cơ cau ngành nông nghiệp Nông nghiệp van là thế mạnh củaHuyện tiếp tục phát huy hiệu quả, nhiều dự án, chương trình cho nông nghiệp đượctriển khai gắn với xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững: từng bước đầu

tư kết cau hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, theo quy hoạch, nhất là kết cấu hạ tanggiao thông, từ đó làm cho bộ mặt nông thôn ngày cảng khởi sắc, thu nhập và đời sốngvật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện Đến năm 2022, tổngdiện tích cây trồng hằng năm đạt 61.941 ha; điện tích trồng lúa đạt 60.374 ha; điệntích sản xuất các loại hoa màu — cây công nghiệp ngắn ngày được mở rộng Chănnuôi gia súc gia cam ôn định và phát triên gan với thực hiện hiệu quả công tác phòng

Trang 17

chống dịch bệnh; nông dân áp dụng biện pháp sản xuất 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảmvới diện tích sản xuất giảm giá thành tăng lợi nhuận được trên 11.000 ha, điện tíchliên kết sản xuất lúa chất lượng cao trên 30.000 ha; điện tích liên kết sản xuất gắn vớitiêu thụ giữa nông dân với doanh nghiệp đạt trên 16.000 ha; đây là những điều kiện

dé huyện nâng cao chuỗi giá trị lúa gạo và tạo đầu ra sản phẩm lúa hàng hóa 6n định

từ đó kinh tế của huyện phát triển đáng kẻ

Trong những năm qua, ngành Nông nghiệp huyện Vĩnh Hưng đã có những

bước tiến đáng ké và đạt được những thành tựu quan trọng Tuy nhiên, trong tìnhhình khó khăn chung của cả nước, nông nghiệp huyện Vĩnh Hưng phát triển chưathực sự lớn mạnh, còn nhiều yếu kém và chưa tận dụng hiệu quả những thuận lợi vềđiều kiện tự nhiên Do vậy, trong thời gian tới, huyện Vĩnh Hưng cần thiết phải cónhững giải pháp cụ thé dé phát triển nông nghiệp phù hợp với tình hình thực tế củađịa phương Vì những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Phân tích quản lý Nhà nước vềnông nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Thực trạng và giải pháp” làm đềtài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình, cũng mong muốn đóng góp một phầnnhỏ vào kế hoạch phát triển của địa phương, đặc biệt là trong công tác quản lý Nhànước về nông nghiệp

Mục tiêu nghiền cứu

Mục tiêu tổng quát:

Phân tích thực trạng và giải pháp Quản lý Nhà nước về phát triển nông nghiệp

trên địa bản huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Mục tiêu cụ thể:

Từ mục tiêu tổng quát, luận văn sẽ dé ra những mục tiêu cụ thé như sau:

Mục tiêu 1: Đánh giá và phân tích thực trạng công tác quản lý Nhà nước vềphát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Mục tiêu 2: Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hiệu quả công tác quản lýNhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Cau hỏi nghiên cứu:

Công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp có những đặc trưng gì?

Trang 18

Tại địa phương, quản lý nhà nước về nông nghiệp có những thành công gì?Rút ra bài học kinh nghiệm gì?

Những giải pháp nào cần được triển khai thực hiện dé góp phần hoàn thiệncông tác quan lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý nhà nước về nông nghiệp

trên địa bản huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Đối tượng khảo sát: Là chuyên gia có kinh nghiệm trong công tác quản lý nhànước về nông nghiệp và các hộ dân đang sinh sống trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng,tỉnh Long An.

Pham vi nghiên cứu

a) Về nội dung:

- Từ cơ sở lý luận về nông nghiệp, phát triển nông nghiệp và quản lý Nhà nước

về nông nghiệp, tác giả phân tích thực trạng công tác quản lý Nhà nước về phát triểnnông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An từ đó đề xuất một số giảipháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về phát triểnnông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Ngành nông nghiệp được đề cấp trong luận văn bao gồm các nhóm ngành:trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp

b) Về không gian:

Nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn

huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

c) Về thời gian:

Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong 5 năm, giai đoạn 2017 — 2022 chu yếu từcác báo cáo của UBND huyện Vĩnh Hưng, dit liệu sơ cấp là kết quả khảo sát đã thuthập từ tháng 5 đến tháng 6 năm 2022

Đóng góp mới của đề tài

Luận văn sau khi thực hiện có những đóng góp dự kiến như sau:

Trang 19

+ Thứ nhất, Làm rõ thực trạng công tác quản lý Nhà nước về nông nghiệp tại

huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

+ Thứ hai, Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước

về nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Kết cấu của đề tài

Ngoài danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, đề tài được kết cấu thành

3 chương với các nội dung chính sau:

Mo đầu: Trong phan này, giới thiệu những van đề cơ bản về nghiên cứu nhưtính cấp thiết, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, đónggóp mới của dé tài và kết cấu của dé tải

Chương 1: Tổng quan — Trình bày tông quan tài liệu nghiên cứu trong và ngoàinước có liên quan, tông quan về địa bàn nghiên cứu (huyện Vĩnh Hưng, tỉnh LongAn) và về tình hình quản lý nhà nước về nông nghiệp của huyện, kinh nghiệm quản

lý nhà nước về nông nghiệp của một số địa phương và bài học kinh nghiệm rút ra chohuyện Vĩnh Hưng.

Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu — Trình bay một số lý luậnliên quan, trình bày quy trình và khung phân tích của đề tài nghiên cứu, các phươngpháp nghiên cứu được sử dụng dé thực hiện đề tài (phương pháp thu thập thông tintài liệu, thiết kế mẫu nghiên cứu, thiết kế phiếu khảo sát, phương pháp phân tích và

xử lý số liệu)

Chương 3 Kết quả và thảo luận — Thực hiện đánh giá tình hình quản lý nhànước về nông nghiệp và phân tích thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp ởhuyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quan lý nhànước về nông nghiệp ở huyện Vĩnh Hung, tỉnh Long An dựa trên nguồn số liệu thứcấp và sơ cấp Đề xuất các giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu

Kết luận và kiến nghị: Kết luận về vấn đề nghiên cứu và đưa ra các kiến nghịphù hợp.

Trang 20

Chương 1

TÔNG QUAN

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề đặc biệt quan trọng trong pháttriển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Từ khi đổi mới đến nay, đã có rất nhiều công trìnhkhoa học nghiên cứu về vấn đề này trên nhiều bình diện Cụ thể là:

Tổng kết lý luận và thực tiễn quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn ViệtNam qua các thời kỳ, có nghiên cứu của Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa, Một số vấn

đề về phát triển nông nghiệp va nông thôn (2008) [1] [8]; ; Nguyễn Kế Tuan, Côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam con đường và bước đi(2006)[6]; Nguyễn Danh Sơn, Van đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Namtrong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại (Báo cáo tổng hợp) (2010)[10] Những nghiên cứu này cho rằng vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, vaitrò, mục tiêu của nó trong nền kinh tế quốc dân cũng như việc đem lại thu nhập cho

người nông dân là những nội dung mà chính sách cho nông nghiệp, nông dân, nông

thôn của Việt Nam hiện nay cần quan tâm

Nghiên cứu toàn diện các mặt, các nguồn lực và các yếu tố phát triển nôngnghiệp có tác phẩm của Vũ Đình Thắng, Giáo trình Kinh tế nông nghiệp (2013) [13].Nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với nông nghiệp và phát triển nông nghiệp cóLuận án tiến sỹ của Hoàng Sỹ Kim, Đôi mới quản lý nhà nước đối với nông nghiệpViệt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (2007) [7]; Luận án tiến sỹ của ĐoànTranh, Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2020 (2012) [12].Các tác pham này không những làm rõ vị trí, đặc điểm của nông nghiệp ma còn đisâu vào phát triển nông nghiệp bền vững, các chủ thé kinh tế nông nghiệp, các nguồnlực và sự tác động của tiến bộ khoa học, yếu tố thị trường, chính sách phát triển cũng

Trang 21

như quản lý nhà nước về nông nghiệp Thẻ hiện rõ nhận thức lý luận về quan lý nhànước đối với nông nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ những căn

cứ, nội dung đổi mới quản lý nhà nước về nông nghiệp trước yêu cầu hội nhập

Nghiên cứu về phát triển nông nghiệp bền vững và quản lý nhà nước nhằmphát triển nông nghiệp bền vững có Luận văn thạc sỹ của Khuất Văn Hợp, Quản lýnhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Vinh Phúc (2010)[9]; Luận văn thạc sỹ của Kiều Anh Vũ, Nông nghiệp phát triển bền vững ở thànhphố Cần Thơ (2011) [11]; Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Quốc Khanh, Quản lý nhànước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Bến Tre (2013) [14].Các luận văn này đã chỉ rõ được cơ sở lý luận về nông nghiệp phát triển bền vữngvới các yếu tố cầu thành; một sé van đề cơ bản về quan lý nhà nước đối với phát triểnnông nghiệp theo hướng bền vững; phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp vađưa ra các quan điểm, giải pháp co bản cho nông nghiệp phát triển bền vững

Tạp chí khoa học và phát triển 2013, tập 11, số 3: 439-446 của tác giả NguyễnPhúc Thọ và Chu Thị Kim Loan về một số vẫn đề lý luận, thực tiễn về phát triển nôngnghiệp bền vững và những bài học cho phát triển nông nghiệp ở campuchia [33].Nghiên cứu này đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về pháttriển nông nghiệp bền vững Đồng thời, nghiên cứu cũng nêu ra các bài học kinhnghiệm từ một số nước trong khu vực ASEAN cho phát triển nông nghiệp ởCampuchia, bao gồm: Hoàn thiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội của Chínhphủ; hoàn thiện quy hoạch tổng thé và quy hoạch chi tiết cho từng địa phương; nângcao chất lượng lao động nông thôn; đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tang ở nông thon; nângcao ý thức của người nông dân trong việc bảo vệ môi trường.

Các công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan tới đề tải nghiên cứu có

Luận văn thạc sỹ của tác giả KhamPhao Sylisouk (2005) [31]: Giải pháp nâng caohiệu quả quản lý nhà nước về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuấthàng hóa tại Tỉnh Uđômxay, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Đề tài đánh giá thựctrạng quản lý nhà nước về nông nghiệp tỉnh Uđômxay, nước Cộng hòa dân chủ nhân

Trang 22

dân Lào, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về pháttriển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại Tỉnh Uđômxay.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Bounmy Laofaidang (2017) [32]: Quản lý nhà

nước về nông nghiệp tỉnh Luông Pha Bang, nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào

Đề tài đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp tỉnh Luông Pha Bang,nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, từ đó đề xuất những giải pháp quản lý nhànước về nông nghiệp tỉnh Luông Pha Bang

Những công trình trên đây đều có giá trị lớn về lý luận và thực tiễn trong pháttriển nông nghiệp và quản lý nông nghiệp cũng như đánh giá thực trạng nông nghiệpcủa nước ta nói chung và ở một số vùng cụ thể nói riêng; đồng thời đưa ra được những

lý giải, quan điểm, những giải pháp phát triển tất cả các mặt của nông nghiệp, nôngthôn Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu một cách hệ thống,khoa học đối với van dé quan lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Vĩnh Hung, tinhLong An Với mục tiêu đề ra, tác giả sẽ làm bé sung và phong phú them cơ sở lý luận;đồng thời dựa vào đặc thù của huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An tác giả đề xuất nhữnggiải pháp cơ bản và khả thu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về nông nghiệp

trên địa bản huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

1.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

Vĩnh Hưng là Huyện biên giới của tỉnh Long An Vĩnh Hưng có diện tích tự

nhiên là 37.811 ha, dân số 51.276 người trong đó hộ nghèo là 344 hộ chiếm tỷ lệ0,47%, có đường biên giới giáp campuchia là 45.62km, địa giới tiếp giáp như sau:Bắc và đông bắc giáp với nước bạn Campuchia; đông nam giáp thị xã Kiến Tường;tây và tây nam giáp huyện Tân Hưng và nối liền với tỉnh Đồng Tháp Huyện có 10đơn vị hành chính gồm: Thị trấn Vĩnh Hưng, xã Vĩnh Bình, xã Vĩnh Trị, xã Vĩnh

Thuan, xã Tuyên Bình Tay, xã Tuyên Bình, xã Thái Bình Trung, xã Thái Tri, xã HưngĐiền A, xã Khánh Hưng

Trang 23

một trong những tuyến đường chính vận chuyền hàng hóa từ Campuchia về Việt Nam

và ngược lại tạo điều kiện cho huyện Vĩnh Hưng phát triển kinh tế biên ĐIỚI trao đôimua bán hàng hóa với nước bạn Campuchia cũng như xuất khẩu trung chuyền hànghóa nông sản và các mặt hàng khác từ các tỉnh miền tây và thành phố HCM điPhnômpênh và ngược lại vv Huyện Vĩnh Hưng có 2 nhóm đất với 6 đơn vị chú giảibản đồ đất; trong đó: nhóm đất xám có diện tích: 31.526 ha (chiếm 81,99% diện tích

tự nhiên) và nhóm đất phèn: 5.980 ha (chiếm 15,55% diện tích tự nhiên) Huyện làhuyện đầu nguồn được hưởng lợi nguồn nước ngọt từ sông Tiền, sông Cái Cỏ, sôngVàm Cỏ Tây phục vụ cho phát triển sản xuất và đời sống Toàn huyện có 3.933ha đấtrừng phòng hộ, chiếm 11,47% tỷ lệ che phủ

1.2.2 Điều kiện Kinh tế - xã hội

Xác định nông nghiệp là thế mạnh của huyện, nhiều chủ trương, giải pháp đầu

tư phát triển nông nghiệp được triển khai thực hiện, đưa giá trị sản xuất ngành nông

nghiệp vượt chỉ tiêu Nghị quyết Bên cạnh đó, tình phát phát triển kinh tế - xã hộinăm 2022 diễn ra trong bối cảnh vẫn còn rất nhiều khó khăn, thách thức như: Thời

Trang 24

tiết, khí hậu diễn biến bất thường ngày càng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, dịchbệnh trên cây trồng vật nuôi diễn biến phức tạp đặc biệt là tình hình dịch bệnh Covid-

19 trên người trong năm 2022 bùng phát đã làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động đầu tư,sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tổng giá trịsản xuất trong năm 2022 đạt 3.520,2 tỷ đồng, tăng 6,14% so với cùng kỳ năm 2021

và đạt 100,03% so với kế hoạch Nhìn chung, trong năm 2022 mặc dù có nhiều khó

khăn, thậm chí không tang trưởng trong quý IH/2022 do ảnh hưởng của dịch

Covid-19 và thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội, nhưng tổng thé cả năm kinh tế củahuyện vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá, đảm bảo theo kế hoạch đề ra, tỷ trọnggiá trị sản xuất của các khu vực đều có chuyền biến tích cực so với năm 2021

Tổng dân số trung bình năm 2022 của huyện Vĩnh Hưng là 62.193 người, mật

độ dân số 225 người/km?, bằng 45,55% mức trung bình mật độ dân số của tỉnh Long

An (494 người/km?) Dân số khu vực thành thị có 12.769 người (chiếm 21,12% dansố), dân số nông thôn 47.691 người (chiếm 78,89%) Tổng lao động toàn huyện năm

2022 là 46.114 người, nguồn nhân lực tập trung chủ yêu khu vực nông nghiệp (chiếm65%), lao động trong ngành công nghiệp - TTCN chiếm 13% và lao động thươngmại - dịch vụ chiếm 22% Như vậy, nguồn nhân lực tập trung chủ yếu khu vực nông

- lâm nghiệp, việc chuyền dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm, toàn huyện có 98,8%

hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia, 98% hộ sử dụng nước hợp vệ sinh Hệ thốngtrường, lớp xây đựng kiên có, cơ sở vật chat, thiết bi dạy học được đầu tư chuẩn hóa,

cơ bản đáp ứng nhu cầu, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Công tác chămsóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, các hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục - thể thaophát triển mạnh mẽ, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần củangười dân.

1.2.3 Tình hình quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện Vĩnh Hưng

Hàng năm, UBND Tỉnh giao UBND Huyện xây dựng kế hoạch hàng năm, trên

cơ sở kế hoạch 5 năm và các quy hoạch tổng thé 10 năm Một số kế hoạch, chínhsách, chiến lược và dự án chính về phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện giai đoạn2017-2022 trên địa bàn huyện được tóm tắt ở bang 2.1

10

Trang 25

Bang 1.1 Một số chính sách, chiến lược, dự án phát triển kinh tế nông nghiệp nồi bật

của huyện Vĩnh Hưng giai đoạn 2017-2022

Nội dung quản lý cụ thể Địa bàn thực hiện

Đơn vị chịu trách nhiệm chính

- Kế hoạch phát triển kinh tế

xã hội giai đoạn 2017-2022,

- Kế hoạch sản xuất nông

nghiệp và phát triển nông thôn

giai đoạn 2017-2022

- Kế hoạch cung cấp nước

sạch giai đoạn 2017-2022

- Dự án Phát triển chăn nuôi

bò huyện Vĩnh Hưng giai đoạn

2017-2022

- Chương trình hỗ trợ phát

triển Kinh tế tập

thê giai đoạn 2017-2022

- Dự án kiên cô hóa kênh

Phòng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn

Phòng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn

Phòng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn

Phòng Tài chính - Kế

hoạch

Phòng Nông nghiệp vàPhát triển nông thônPhòng Lao động -

Thương binh và Xã hội

Nguồn: UBND huyện Vĩnh Hưng 2022

Từ Bảng 2.1 cho thấy trong giai đoạn 2017-2022, huyện Vĩnh Hưng đã xâydựng, ban hành không ít các chính sách và chương trình dự án phát triền kinh tế nông

11

Trang 26

nghiệp trên địa bàn toàn huyện và ở hầu hết các lĩnh vực gồm trồng trọt, chăn nuôi,nuôi trồng thủy sản và đào tạo nghé Tuy nhiên, tổng quan tài liệu thứ cấp cũng nhưphỏng vấn sâu lãnh đạo các cấp cho thấy rằng do là huyện biên giới, phát triển kinh

tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ, không tập trung,giá nông sản không 6n định; thời tiết diễn biến phức tạp, bat lợi cho sản xuất nôngnghiệp, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi diễn biến ngày càng phức tạp; một bộ phân

nông dân chưa mạnh dạng chuyền đổi cây trồng, vật nuôi, nên việc ban hành các

chính sách, chiến lược dé quản lý phát triển kinh tế nông nghiệp trên dia bàn huyệnthường gặp nhiều khó khăn

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp là mộttrong những chính sách, chiến lược đổi mới mạnh mẽ về quan lý nhà nước về nôngnghiệp của huyện Vĩnh Hưng trong giai đoạn 2017-2022 Việc chuyên đồi cơ cau câytrồng từ cây lúa ở những vùng đất gò cao, kém hiệu quả sang các loại cây trồng phùhop, có gia trị như đậu xanh, đậu phộng, mè, được thực hiện ở hầu hết các xã, thị

trấn Day mạnh trién khai các mô hình sản xuất nâng cao giá trị trên một đơn vị diện

tích và liên kết với thị trường tiêu thụ của các cây trồng như lúa, cá tra

Từ những nghiên cứu, huyện Vĩnh Hưng đã xây dựng, ban hành không ít cácchính sách và chương trình dự án phát triền kinh tế nông nghiệp trên địa bàn toànhuyện và ở hầu hết các lĩnh vực gồm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và đàotạo nghề Tuy nhiên, tông quan tài liệu thứ cap cũng như phỏng van sâu lãnh đạo cáccấp cho thấy rằng do là huyện biên giới, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nôngnghiệp, quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ, không tập trung, giá nông sản không ổnđịnh; thời tiết điễn biến phúc tạp bat lợi cho sản xuất nông nghiệp, dịch bệnh trêncây trồng, vật nuôi diễn biến ngày càng phức tạp; một bộ phân nông dân chưa mạnhdạng chuyền đổi cây trồng, vật nudi, nén việc ban hành các chính sách, chiến lược

dé quản lý phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện thường gặp nhiều khókhăn.

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp là mộttrong những chính sách, chiên lược đôi mới mạnh mẽ về quản lý nhà nước về nông

12

Trang 27

nghiệp của huyện Vĩnh Hưng trong giai đoạn 2017-2022 Việc chuyên đôi cơ cấu câytrồng từ cây lúa ở những vùng đất gò cao, kém hiệu quả sang các loại cây trồng phùhợp, có giá trị như bí đỏ, mè, được thực hiện ở hầu hết các xã, thị tran Đây mạnhtriển khai các mô hình sản xuất nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích và liên kếtvới thị trường tiêu thụ của các cây trồng như lúa, cá tra

Quy hoạch, Kế hoạch phát triển nông nghiệp Huyện được lồng ghép trong quyhoạch tổng thé, kế hoạch phát triển KT-XH của Huyện và được cụ thé hóa trong các

đề án Công tác lập quy hoạch, kế hoạch được thực hiện đảm bảo quy trình tương đốichặt chẽ Công tác công bồ tuyên truyền, thông tin, hướng dẫn thực hiện rat tốt đốivới các chính sách, chương trình, đề án, quy định về TTHC; Công tác triển khai cácchính sách, chương trình, đề án được thực hiện thống nhất từ huyện đến các xã, thịtran Phòng chuyên môn của huyện hướng dẫn, giám sát và đôn đốc các địa phươngtrong quá trình thực hiện nhằm đạt tiến độ dé ra Công tác tổ chức thực hiện đượcphân công trách nhiệm rõ ràng, có sự phối hợp tương đối nhịp nhàng, chặt chẽ giữacác cơ quan và địa phương.

Ngoài ra, Huyện đã có nhiều chính sách vận động và tuyên truyền các tổ chức

và cá nhân hộ gia đình tích cực áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ tiên tiến vàoquá trình sản xuất nông nghiệp Không chỉ công nghệ sinh học mà cơ giới hóa cũngđược áp dụng rộng rãi vào sản xuất nông nghiệp Tỷ lệ sử dụng máy móc vào cáccông việc như làm đất, tưới tiêu, thu hoạch lúa ngày càng tăng; công nghệ sau thuhoạch, công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp cũng được phát triển mạnh Cùngvới sự chuyền dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp, huyện Vĩnh Hưng đã chỉ đạo cácngành, địa phương vận động nhân dân, hợp tác xã, tổ hợp tác và Hội quán nông dân

áp dụng và thay đổi các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu phát triểncủa nền nông nghiệp hàng hóa

Mặt hạn chế: Công tác lập quy hoạch, kế hoạch chưa có sự tham gia của ngườidân, chất lượng chưa cao và công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch vẫn còn buônglỏng dẫn đến tình trạng đầu tư theo phong trào Việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạchcòn chậm, chưa kip thời, chưa gan với chê biên va thị trường, chưa dam bao năng lực

13

Trang 28

thích ứng, đối phó với biến đổi khí hậu Công tác tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp phanlớn thông qua các thương lái thu gom, hoạt động liên kết sản xuất của người dânthông qua các hợp tác xã, tổ hợp tác và doanh nghiệp còn hạn chế; việc nhân rộngcác mô hình có hiệu quả trong sản xuất còn chậm, người dân còn e ngại đối với các

mô hình sản xuất mới, mặt khác do thiếu nguồn von thực hiện nên người dân chưamạnh dạn dau tư chuyền đổi Sản xuất nông nghiệp của huyện còn manh mún, nhỏ

lẻ, chủ yéu cung cấp sản pham thô tới người tiêu dùng

Nguyên nhân của những hạn chế:

- Nguyên nhân chủ quan:

Chậm đổi mới tư duy quản lý, sản xuất nông nghiệp phải xuất phát từ nhu cầuthực tế sản xuất, gắn chặt với yêu cầu thị trường, bảo đảm chất lượng, an toàn thựcphẩm truy xuất được nguồn góc

Chưa dau tư đúng mức công tác tô chức tập huấn chuyên giao kỹ thuật trongsản xuất nông nghiệp, do đó nông dân tham gia chưa nhiều, việc tiếp thu và đưa vào

ứng dụng thực tiễn còn chậm.

Ngân sách các cấp đầu tư cho công tác khuyến nông, khoa học công nghệ, hỗtrợ sản xuất, vốn phát triển nông nghệp, kiểm tra, giám sát còn hạn chế

Cơ sở vật chat, trang thiết bị cần thiết còn thiếu dé hỗ trợ trong công tác quan

lý, đặc biệt là công tác kiểm tra về VTNN và ATTP lĩnh vực nông nghiệp đang là vẫn

đề bức xúc hiện nay của ngành

- Nguyên nhân khách quan:

Huyện biên giới, phát triển kinh tế chủ yêu là nông nghiệp, quy mô sản xuấtnông nghiệp nhỏ không tập trung, giá nông sản không ôn định; thời tiết diễn biến thatthường, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi diễn biến ngày càng phức tạp, Hạ tầng giaothông chưa dam bảo nên kêu gọi đầu tư gặp nhiều khó khăn gây bat lợi cho sự pháttriển ngành nông nghiệp, cũng như công tác quản lý nông nghiệp của huyện

Nguồn lực lao động là yếu tố cơ bản nhất của sản xuất nông nghiệp, đặc biệttrong bối cảnh nông nghiệp của nước ta khi sản xuất nông nghiệp vẫn còn mang nặngtính thủ công Tuy nhiên, ở địa bàn huyện Vĩnh Hưng xu hướng lao động địa phương

14

Trang 29

đi làm ăn xa ngày càng gia tăng nên lực lượng lao động trở nên khan hiếm, thiếu thốnđặc biệt là lao động trẻ Vẫn đề này ảnh hưởng rất lớn đến việc triển khai các chínhsách phát triển nông nghiệp, đặc biệt là việc ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện vaothực tiễn sản xuất.

Cơ chế, chính sách còn bắt cập, người thụ hưởng không mặn mà nên khó khăntrong việc triển khai, thực hiện

1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về nông nghiệp ở một số địa phương và

những kinh nghiệm rút ra cho huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

1.3.1 Huyện Đức Huệ, tỉnh Long An

Đức Huệ là huyện phía bắc tỉnh Long An, giáp vùng "Mỏ vẹt" của Campuchia.Nằm rìa phía đông bắc vùng Đồng Tháp Mười, tiếp giáp vùng Đông Nam Bộ, là nơichuyến tiếp từ Đông Nam Bộ xuống Đồng bằng Sông Cửu Long Kinh tế của huyệnchủ yêu vẫn dựa vào nông nghiệp Huyện có tiềm năng phát triển thương mai với

Campuchia.

Tình hình kinh tế - xã hội năm 2022 trên các lĩnh vực đạt được một số kết quảtương đối tốt Cụ thé, tông giá trị sản xuất ước đạt 1.541 tỷ đồng, đạt 99,92% kếhoạch, tăng 12,22% so với năm 2021 Thu nhập bình quân đầu người khoảng 24,638triệu đồng/năm Riêng về nông, lâm, thủy sản: Giá trị sản xuất toàn ngành ước đạt1.007 tỷ đồng, đạt 101,42% kế hoạch, tăng 8,05% so với năm 2021, trong đó nôngnghiệp tăng 10,04%, lâm nghiệp giảm 1,15%, thủy sản tăng 11,67% Trồng trọt giátrị sản xuất đạt 617 tỷ đồng, tăng 10,87% so với năm 2021 Trong đó, cây lúa sản

lượng đạt 250.117 tấn, sản lượng giảm 5.704 tấn Trong khi đó, vườn cây chuyên

canh trồng mới được 401ha chanh, nâng diện tích chanh toàn huyện là 1.671ha Vềchăn nuôi: Giá trị sản xuất ước đạt 60 tỷ đồng

Chính quyền cấp huyện đã luôn chú trọng công tác quy hoạch phát triển nôngnghiệp, xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp Quan tâm đầu tư phát triển cơ

sở vật chất hạ tầng nông thôn Các cơ quan quản lý nhà nước luôn tích cực đây mạnhthực hiện cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản, nhanh chóng, nâng cao

15

Trang 30

tinh thần trách nhiệm phục vụ nông dân sản xuất, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành vànâng cao chất lượng nông sản.

Thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp, dé mời gọi đầu tư phát triển nôngnghiép.

Mặc dù công tac quản ly nhà nước có nhiều thành công, tuy nhiên nông nghiệphuyện còn yếu ở sự phối hợp chỉ đạo chuyên môn và khâu tuyên truyền, giáo dục,đào tạo cho người nông dân, như: việc như triển khai, mở rộng các mô hình còn bịhạn chế do chưa làm tốt việc đánh giá, tổng kết các mô hình sản xuất, kinh doanh tiêntiễn; việc đi sâu đổi mới phương pháp đào tạo cho phù hợp kinh tế thị trường cònchậm Điều này do năng lực cán bộ khuyến nông không đồng đều, một số khuyếnnông viên cơ sở hoạt động còn kém hiệu quả; kinh phí cho hoạt động khuyến nôngcòn nhiều bất cập; hoạt động khuyến nông tại vùng cao, vùng sâu chưa thực sự sôinồi, lực lượng cán bộ khuyến nông biết tiếng dan tộc còn ít

1.3.2 Huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

Huyện Hồng Ngự nam ở phía bắc tỉnh Đồng Tháp, có vị trí địa lý:

- Phía Bắc giáp: Campuchia;

- Phía Nam giáp: tinh An Giang và huyện Thanh Binh;

- Phía Đông giáp: thị xã Hồng Ngự và huyện Tam Nông;

- Phía Tây giáp: tỉnh An Giang

Huyện Hồng Ngự với tông diện tích đơn vị hành chính là 20.963,2 ha, giaothông phát triển cả về đường thủy và đường bộ tạo điều kiện cho việc trao đổi hànghóa cả trong và ngoài nước được thuận lợi Kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào nôngnghiệp Bên cạnh đó, huyện cũng tập trung phát triển tiểu thủ công nghiệp, xây dựngkết cầu hạ tầng nông thôn, phát triển đô thị và du lịch làm động lực phát triển Thươngmại - Dịch vụ gắn với bảo vệ môi trường Dân số trung bình năm 2022 là 120.571

Trang 31

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm (2017-2022) đạt 4,57%/nam,tổng giá tri sản xuất trên địa bàn đến năm 2022, đạt 4.267 tỷ đồng, đạt 103,2% kế

hoạch (giá so sánh 2022) (Kế hoạch tăng bình quân 3,57%/năm); trong đó, nông lâm - thủy sản tăng bình quân 3,62%/năm (kế hoạch 2,63%/nam) Thu nhập bìnhquân đầu người đến năm 2022 đạt 48,5 triệu đồng, tăng 8,5 triệu đồng so với kế hoạch

áp lực cho nông nghiệp, nông thôn về đất đai, nhân lực, môi trường, nhưng chưa có

cơ chế đề tháo gỡ

1.3.3 Những kinh nghiệm rút ra cho huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Mặc dù tùy vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi huyện khác nhaunên định hướng phát triển nông nghiệp cũng khác nhau, song, từ bài học kinh nghiệmquản lý nhà nước đối với nông nghiệp ở huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp và huyệnĐức Huệ tỉnh Long An, có thể rút ra bài học kinh nghiệm về quản lý nhà nước đối

với nông nghiệp ở huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An như sau:

17

Trang 32

Một là, cần nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý thực hiện quy hoạchphát triển nông nghiệp (quy hoạch sản xuất gắn quy hoạch thủy lợi và bảo vệ tàinguyên rừng, tài nguyên nước, đất).

Hai là, tạo môi trường thuận lợi dé thu hút vốn đầu tư cho phát triển nôngnghiỆp.

Ba là, phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầuphát triển nông nghiệp, gắn với đào tạo, chuyên giao khoa học kỹ thuật

Bồn là, làm tốt công tác tuyên truyền, thực hiện nghiêm chỉnh và day đủ quyđịnh hiện hành của Nhà nước.

Năm là, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành liên quan ở cáccấp, đặc biệt là cấp xã và nhân dân trong quá trình xây dựng kế hoạch, tô chức thựchiện và kiểm tra, giám sát sản xuất, kinh doanh nông nghiệp

Sáu là, phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá cần xây dựng dự án, kế hoạch

cụ thé, gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ

18

Trang 33

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Sản xuất nông nghiệp và đặc điểm sản xuất nông nghiệp

2.1.1.1 Khái niệm sản xuất nông nghiệp

Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên: nông nghiệp là Ngành sanxuất vật chất cơ bản của xã hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt và sản phẩm chăn nuôi[4] Trong tác phâm Kinh tế Nông nghiệp - lý thuyết và thực tiễn, tác giả Dinh Phi

Hồ quan niệm: “Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọngcủa nền kinh tế quốc dân Hoạt động nông nghiệp không những gắn liền với các yêu

tố kinh tế, xã hội mà còn gắn với các yếu té tự nhiên Nông nghiệp theo nghĩa rộnggồm có: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản” [2, tr.5] Theo đó, kinh tế nôngnghiệp bao gồm:

Trồng trot là ngành sử dụng đất dai với cây trồng làm đối tượng chính dé sanxuất ra lương thực, thực phẩm, tư liệu cho công nghiệp và thỏa mãn các nhu cầu vềvui chơi giải trí, tạo cảnh quan (hoa viên, cây kiếng, sân banh, sân golf)

Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp (theonghĩa hẹp) với đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi Đây là ngành cung cấpthực phẩm nhiều chất đạm như thịt, sữa, trứng; cung cấp da, len, lông; sản phâm phụ

của chăn nuôi dùng làm phân bón; đại gia súc dùng làm sức kéo.

Lâm nghiệp là các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ rừng; khai thác,vận chuyền và chế biến các sản phẩm từ rừng; trồng cây, tái tạo rừng, duy trì tác dụngphòng hộ của rừng.

19

Trang 34

Ngư nghiệp bao gồm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trong đó đánh bắt là hoạtđộng lâu đời của con người nhằm cung cấp thực phâm cho mình thông qua các hìnhthức đánh bắt cá và các thủy sinh vật khác.

2.1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội Sảnxuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tap, phụ thuộc vào điềukiện tự nhiên, nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc điểm này cho thấy, ở đâu có đất vàlao động thì có thê tiến hành sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng mà các ngành khác không có,

Thứ ba, đối tượng sản xuất nông nghiệp là sinh vật sống (vận động theo quy

luật tự nhiên) Các loại cây trồng, vật nuôi phát triển theo quy luật sinh học nhất định

(sinh trưởng, phát triển và diệt vong), chúng rất nhạy cảm với các yếu tố ngoại cảnh,mọi sự thay đôi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến sự phát triểncủa cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng Cây trồng và vậtnuôi với tư cách là tư liệu sản xuất đặc biệt được sản xuất trong bản thân nông nghiệpbằng cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu được ở chu trình sản xuất trước làm tư liệusản xuất cho chu trình sản xuất sau

Thứ tư, sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao Đây là đặc thù điển hìnhnhất bởi quá trình sản xuất nông nghiệp là quá trình tái sản xuất kinh tế gắn với quátrình tái sản xuất tự nhiên; thời gian hoạt động va thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau,song lai không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nông nghiép.Tính thời vụ không thể xóa bỏ được mà chỉ có thé hạn chế nó Do đó, người nông dân

20

Trang 35

phải khai thác tốt quy luật này để giảm chi phi sản xuất, cũng như phải có giải pháp

tổ chức sản xuất hợp lý dé hạn chế những khó khăn, khai thác hiệu quả sản xuất (giá

cả các yếu tố đầu vào tăng và đầu ra giảm trong mùa vụ, lao động và các loại máymóc thiết bị phục vụ sản xuất khan hiếm trong mùa vụ nhưng nông nhàn trong thờigian khác, )

Thứ năm, cung và cầu nông nghiệp có tính ít co giản Nông nghiệp với lợi thế

là mang lại các sản phẩm lương thực, thực phẩm mang tính thiết yếu cho con người

Vì vậy, các sản phẩm nông nghiệp không thé gia tăng một cách đột biến theo giá cảthị trường mà cần có thời gian nhất định dé thay đổi

2.1.2 Quản lý Nhà nước về nông nghiệp

2.1.2.1 Khái niệm, chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp

a) Khái niệm quản lý nhà nước về nông nghiệp

Quản lý nhà nước về nông nghiệp là hoạt động sắp xếp tô chức, chỉ huy, điềuhành, hướng dẫn, kiểm tra của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ươngtới địa phương đối với lĩnh vực nông nghiệp trên cơ sở nhận thức vai trò, vị trí và đặcđiểm kinh tế - kỹ thuật, chuyên môn của ngành Nông nghiệp dé khai thác và sử dụngcác nguồn lực trong và ngoài nước, nhằm đạt được mục tiêu xác định với hiệu quảcao nhất

Trong cuốn Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, tác giả Vũ Đình Thắng cho rằng:quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đốivới nông nghiệp thông qua các công cụ kế hoạch, pháp luật và các chính sách đề tạođiều kiện và tiền đề, môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất - kinh doanhnông nghiệp hướng tới mục tiêu chung của toản nền nông nghiệp; xử lý những việcngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế trong quá trình hoạt động kinh tế trêntất cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng các sản phẩm nôngnghiệp; điều tiết các lợi ích giữa các vùng, các ngành, sản phẩm nông nghiệp, giữanông nghiệp với toàn bộ nền kinh tế; thực hiện sự kiểm soát đối với tất cả các hoạtđộng trong nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn làm ôn định và lành mạnh hóa mọiquan hệ kinh tế và xã hội [13]

21

Trang 36

Từ những quan niệm ở trên, tác giả đưa ra khái niệm: quản lý nhà nước vềnông nghiệp là một bộ phận trong quản lý kinh tế quốc dân, thé hiện sự tác động chi

phối, có định hướng bằng quyền lực va thong qua bộ máy nhà nước: thực hiện bằng

các biện pháp, công cụ quản lý để nông nghiệp đạt được mục tiêu kinh tế, hiệu quả

xã hội, sự vận hành phù hợp với các quy luật khách quan.

b) Chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp

Trong quá trình phát triển nông nghiệp, quản lý nhà nước có vai trò quan trọng,góp phan vào điều chỉnh, hướng dẫn quá trình vận động nội tại của nông nghiệp phùhợp với các điều kiện khách quan và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung củanên kinh tế

Vai trò quản lý nhà nước về nông nghiệp được thể hiện với các chức năng cơbản sau:

Thứ nhất, Nhà nước tạo lập môi trường và điều kiện thuận lợi cho nông nghiệpphát triển Nhà nước tạo lập môi trường chính trị - xã hội ôn định; thiết lập môi trườngpháp lý, tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn, một sân chơi chung, cạnh tranh lành mạnhgiữa các thành phan kinh tế

Thứ hai, Nhà nước định hướng phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiệnchính trị, kinh tế - xã hội trong nước, phù hợp với xu thế, điều kiện kinh tế khu vực

và thế giới bằng những chủ trương, chính sách, pháp luật

Thứ ba, Nhà nước tổ chức và điều tiết sự phát triển của nông nghiệp Tổ chức

là một chức năng quan trọng của quản lý nhà nước về nông nghiệp nhất là trong điềukiện kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập như hiện nay

Thứ tư, Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra các hoạt động liên quan đếnnông nghiệp nhằm đảm bảo trật tự, kỷ cương, uốn nan những hành vi trái pháp luật;

ngăn ngừa những hành động tiêu cực.

2.1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với nông nghiệp

Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xãhội của đât nước.

22

Trang 37

Thứ hai, nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn là những vấn đề kinh tế

-xã hội rất nhạy cảm mà bat kỳ nhà nước nào cũng phải quan tâm đặc biệt và thườngxuyên.

Thứ ba, vấn đề thiếu đất sản xuất, lao đông nông nghiệp đôi thừa, nông dânnghèo đói, rủi ro trong nông nghiệp thường xuyên xảy ra, van đề bảo hộ nông nghiệptrong quá trình hội nhập v.v chỉ có nhà nước mới có đủ sức mạnh để giải quyết

Thứ tư, dé không ngừng cải thiện đời sống của hàng chục triệu cư dân nôngnghiệp ở nông thôn và thực hiện mục tiêu công bằng xã hội, thông qua chức năngđiều tiết thu nhập Đây là vấn đề mang tính chính trị - xã hội

Thứ năm, nông nghiệp sử dụng tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt quan trọngthuộc sở hữu nhà nước như tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên nước nên nhà nước phải biến nó thành công cụ quan trọng giúp nhà nước điều tiết theođịnh hướng nhất định trong từng giai đoạn

Thứ sáu, một trong những đặc điểm của sản xuất kinh doanh nông nghiệp làmức độ rủi ro rất lớn Vì vậy, các chủ thể kinh doanh nông nghiệp, nhất là nông dânsản xuất nhỏ cần phải được bảo hiểm trong sản xuất và trên thị trường

Thứ bảy, cung cấp dịch vụ thông tin trong nền kinh tế thị trường với xu thếhội nhập quốc tế, nhà nước phải có trách nhiệm cung cấp thông tin về sản xuất, giá

cả thị trường các yếu tố sản xuất, nông san

2.1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về nông nghiệp

a) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nôngnghiệp

Chính quyền cấp huyện thực hiện chiến lược quy hoạch và các chính sách pháttriển nông nghiệp trên địa bàn huyện theo quy hoạch chung của tỉnh và cụ thể tại địaphương Trên cơ sở chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp đã đượcxây dựng, chính quyền cấp huyện ban hành hệ thống chính sách khuyến khích pháttriển nông nghiệp trên địa bàn huyện Các chính sách về khuyến khích đầu tư, ưu đãi

trong thuê đất và tín dụng: ưu tiên, hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng nông

nghiệp, nông thôn; hướng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững, bảo vệ môi

23

Trang 38

trường: đảo tạo, phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích hoạt động đào tạo nghề chonông nhân; thực hiện chính sách xã hội, cải thiện đời sống nhân dân

b) Xây dựng, ban hành và tổ chức triển khai chính sách tạo môi trườngthuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp

Trên cơ sở chính sách, kế hoạch phát triển nông nghiệp đã được xây dựng,chính quyền cấp huyện ban hành hệ thống chính sách khuyến khích phát triển nôngnghiệp trên địa bàn huyện Các chính sách về khuyến khích đầu tư, ưu đãi trong thuêđất và tín dụng; ưu tiên, hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng nông nghiệp, nôngthôn; hướng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường; đàotạo, phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích hoạt động đào tạo nghề cho nông nhân;thực hiện chính sách xã hội, cải thiện đời sống nhân dân sẽ tạo động lực cho nôngnghiệp phát triển toàn diện, bảo đảm sự phát triển nông nghiệp hài hoà và phù hợpvới phát triển kinh tế - xã hội của huyện

c) Công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nôngnghiệp

Chính quyền cấp huyện chiu trách nhiệm chỉ đạo xây dựng và thực hiệnchương trình, kế hoạch, đề án, dự án về quản lý chất lượng, an toàn thực pham nônglâm sản và thủy sản Chỉ đạo UBND cấp xã thực hiện chương trình, kế hoạch, biệnpháp công tác quan lý chất lượng, an toàn thực pham nông lâm sản và thủy sản Chiđạo xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng, an toàn thực phẩm trên địa

bản.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện nhiệm vụ vềquản lý chất lượng, an toàn thực phâm nông, lâm, thủy sản theo quy định pháp luật.Lay ý kiến tham gia của tổ chức Ngành đặt tại địa bàn các dự thảo văn bản về quyhoạch, kế hoạch công tác trước khi trình UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấphuyện ký ban hành Phối hợp chặt chẽ với tổ chức ngành trên địa bàn và các tổ chứcliên quan để tham mưu cho UBND cấp huyện về quan lý chất lượng, an toan thựcpham nông, lâm, thủy sản và muối trên địa bản Thống kê, tổng hợp báo cáo các cơ

sở sản xuất kinh doanh nông lâm sản, thủy sản và vật tư nông nghiệp trên địa bản

24

Trang 39

Kiểm tra, giám sát, đánh giá, phân loại, chứng nhận các cơ sở sản xuất, kinh doanhvật tư nông nghiệp, sản phẩm nông, lâm, thủy sản và muối đủ điều kiện về an toànthực phẩm trên địa bàn theo quy định

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp,tham mưu chỉ đạo sản xuất, biện pháp phòng, chống dịch, điều tra, phát hiện sinh vậtgây hại thực vật; xác định thời gian phát sinh, điện phân bố, mức độ gây hại của sinhvật gây hại thực vật; thong báo kip thời tình hình sinh vật gây hại thực vật và hướngdẫn biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại thực vật; xác định thiệt hại do địch bệnhgây ra, theo dõi, tổng hợp, đánh giá hiệu quả chống dịch Thực hiện biện pháp kiêmdịch thực vật nội địa, xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật trên địa bàn huyệntheo phân công của Giám đốc Sở Công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật, giống câytrồng, phân bón hữu cơ và phân bón khác trên địa bàn Công tác kiểm tra, thanh tratrên địa bàn Đề xuất các biện pháp hướng dẫn và kiểm tra việc thi hành pháp luật vềtrồng trọt, bảo vệ thực vật trên địa bản; thực hiện xử lý vi phạm hành chính (lập biênbản, chuyển cơ quan thâm quyền quyết định) đối với các trường hợp vi phạm tronglĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật trên địa bàn theo quy định pháp luật

2.1.3 Các nhân tố tác động đến quản ly nhà nước về nông nghiệp

Nhà nước quản lý, điều hành phát triển nông nghiệp bằng các biện pháp hànhchính, các phương pháp, công cụ quản lý kinh tế theo quy luật thị trường Do vậy,ngoài những yếu tố tác động của cơ chế, chính sách, các hoạt động quan lý, điều hànhcủa Nhà nước, nông nghiệp còn chịu nhiều tác động từ một số yếu tố khác, như phụthuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế Có thể thấy các nhân tố chủ yêu tácđộng đến nông nghiệp nói chung, đến quản lý nhà nước nói riêng hiện nay là:

- Tác động của điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên là nhân tố tác động mạnh mẽ đối với tat cả các hoạt độngcủa sản xuất nông nghiệp Môi trường tự nhiên với các nguồn tài nguyên vô cùngphong phú, như đất, nước, khí hậu, thời tiết, ánh sáng cung cấp những tư liệu sảnxuất cơ bản để con người tiến hành sản xuất nông nghiệp, tạo ra lương thực, thực

phẩm Do vậy, để có được một nền nông nghiệp phát triển, con người phải biết dựa

25

Trang 40

vào điều kiện tự nhiên, dựa vào lợi thế của từng vùng, miền đề xây dựng những chiếnlược phát triển nông nghiệp cho phù hợp.

- Tác động của điều kiện kinh tế - xã hội

Điều kiện kinh tế - xã hội cũng có tác động rất lớn tới một nền nông nghiệpnhất định Đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển, các điều kiện dé phát triểnmột nền nông nghiệp hiện đại sẽ dé dang hơn Bên cạnh đó, quá trình phát triển kinh

tế - xã hội cũng có những tác động tiêu cực tới nền nông nghiệp Sự phát triển củacông nghiệp thiếu cần trọng đang huỷ hoại môi trường nặng nè, gây thiệt hại rất lớncho nông nghiệp Việc chạy theo lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường khiến chongười nông dân dùng đủ mọi biện pháp dé tăng sản lượng nhanh chóng, làm cho tainguyên bị khai thác kiệt qué, lãng phi, chất lượng sản phâm không được dam bảo, dulượng chất hoá học trong nông sản cao Sự phát triển của nhiều loại hình dịch vụ và

đô thị hóa nhanh chóng làm quỹ đất nông nghiệp dần thu hẹp Thuận lợi hay khókhăn của điều kiện kinh tế - xã hội đối với phát triển nông nghiệp là những nhân tố

có thé thay đôi và điều này phụ thuộc rất lớn vào hành động của chúng ta

- Nhận thức của các chủ thé về quản lý, phát triển nông nghiệp

Trong quản lý, phát triển nông nghiệp, yếu tố nhận thức và hành động của cácchủ thể có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, kinh doanh nông sản Nếu có nhận thứcđúng dan, sâu sắc và thống nhất về các nội dung của quản ly, phát triển nông nghiệp,các nhà lãnh đạo, quản lý sẽ đưa ra các chủ trương, chính sách phù hợp với thực tế,đáp ứng các yêu cầu khách quan giữa hai yếu tố ổn định và phát triển

Người nông dân là chủ thể không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, bởinông dân là một yêu tố cơ bản cấu thành lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, làmột giai cấp quan trọng trong quá trình tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân và xâydựng chủ nghĩa xã hội hiện nay.

- Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc té

Xu hướng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra một sân chơi lớnvới nhiều cơ hội, thuận lợi, day nhanh tốc độ phát triển kinh tế đất nước, nhưng cũng

có không ít thách thức, tác động xấu Khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và hội

26

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN