Trong Quản lý nhà nước về kinh tế biển tại các nước, kế hoạch quy hoạchkhông gian biển và bờ biển IMSP là bước đi quan trọng nhằm định hướng việc ra quyết định trong phát triển kinh tế b
Trang 1ire AK
Trang 2NGUYEN THỊ THANH THUY
| QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE KINH TẾ BIEN TẠI
HUYỆN QUỲNH LƯU, TINH NGHỆ AN
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài nghiên cứu khoa học này, tôi
đã nhận được sự hướng dẫn quý báu, tận tụy và nhiệt tình của các thầy cô, các anh
chị và các bạn.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS
Nguyễn Viết Thành đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới toàn thể quý thầy cô
giáo Khoa Kinh tế Chính trị, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác
giả cũng xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, các Anh/Chị
chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế chính trị
Đông cảm ơn các nhà nghiên cứu, các học giả, các tô chức có những bài nghiên cứu và báo cáo liên quan dén chu dé tôi nghiên cứu và dé lại những bai nghiên cứu, tham khảo và nguôn sô liệu quan trọng dé tôi có thê tiép thu và phát triên hướng nghiên cứu của mình.
Cuôi cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình và bạn bè tạo điêu kiện thuận lợi giúp
đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề hoàn thành luận văn này
Tac gia luận văn
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Trang 4CAM KÉT
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng mình Các
sô liệu nêu trong luận văn là trung thực và kết quả của luận văn chưa từng được ai
công bô trong bât kỳ công trình nào Tác giả xin chịu trách nhiệm vê nghiên cứu
của mình.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Trang 5VÀ THUC TIEN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE KINH TE BIÉN 5
1.1 Tổng quan tình hình nghiÊn CỨU (2513121 E 91991 1 1 v.v 1v ng nưêp 5
1.2 Lý luận Quan lý Nhà nước về kinh tế biển - - 5-5252 S2+E£E£2EeEEEESEErrxerxrrreree 7
D.2.1 Quaarn Ly ANG UOC? nan 7
1.2.2 Quản lý nhà nước về kinh tế itn e.ceecceccecceeccessessesseeseesessessecsvessessessesssessecseecsesseeses 10 1.3 Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế biển tại huyện Quỳnh Lưu - 11CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU «se 15
ee s=-=si=nse=ennsintruantusuenrrinatnriotiosraririintnnoittuisrniaiorirdltsel 15
PL) 11 an gag 15 2.1.2 Tiếp cận liên vùng — liên ngành + + ©te+t£SE+EEEEEEEEEEEEEEE21111211211211 2x 15
2.1.3 Tiếp cận theo hướng phát triển bền vững +-©sc©ce2E2cEctEEt2EEEEEErrrkrrresred 15
3.1.4 Tiền nân cũng ỦIGI ĐH comecucmcrsnevccrnanenrvomreeenseri simon ae cenmeacienaareneesenuenes cx secumemomnarts 16
2.2 Cade phone DHẨD xeeeseseieessatiiiErsoilotalSiNiitGN0SVESSSSð9634305451ã8E8ã8384588ã58088 16
2.2.1 Phương pháp phân tích tong NOP c sc.scesvessesseesesvessecsesseessessecsesssesseesssasessseseesees 17
2.2.2 Phương pháp kế thiừa 2+ ©2£©++EE++EE‡EE£EE2EEEE22122112112112112221211 222cc 18
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu định ÏƯỢH: - 55s se si rireg 19
2.2.4 Phương pháp xây dựng bản đồ: - 2-2255 St‡SEeExtcExeErterrkerrrsrrrrrrerrree 19
2.3 Quy trình nghiên cứu Quản lý nhà nước về kinh tế biển tại huyện Quỳnh
Lưu, NgHỆ Ant sccssccescsseroesaiieicsiE2.15868555856154268465i88809565846061866545556/38640:45850546458.08686 19
2 Sub Quy trink pH Cw ccccwovewsrssepecnesueestpaquertapesseubelovoyans utworiecseusaecnesetenssentavtentecscanvons 19 2.3.2 XGc Ainh CAC Den TiN QUAR eeeeesecsceseeseesenseseesensenecseeseesecseeseeaesecsceaceseeseeeeseesseeseesseeaees 20
2.3.3 Xác định lợi ich của các bên TIÊN IHđH 3kg nh nhe 21
2.3.4 Các bước triển khai nghién CÚH - 2: ©-+©e+E‡SECEEkEEEEEEEEEEEE2E 2121111121121 cce 23
Trang 6CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE PHAT TRIEN
KINH TE BIEN TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, NGHỆ AN - 25
3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu -. -¿-2-22 5252252 25
3.1.1 Điều kiện tự nhiên -cccccc ch thue 25
DI HHddẢIẶẮẶẮẶẮĨẮĨẮẶ 26
3.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu .¿ 2¿- +55+22++2x+2£+zx+ezxvrzres 29
3.2.1 Ngành công nghiệp — Xây đụựHg - «kg HH ưệt 30
(L1 .am a na 31
J4 ) nnn 32 3.2.4 LGM 1., nan nh ố 32 3.2.5 DiGi ñghiỆP s5 <n kén 4541210 HH 4Á km Bá ng cà ngà nấu vu gà S5 tŸ§ Sa 50955 44458 32 3.2.0 THỦ SAE .srescsnnnonasana HH ke Kia kee se TA cha sede SLSE đà tà23 3g 33453 EIAX43EE3GE223h SSSEWSh 200230088038 33
325.7, Hiệu nên tị hỗ BI aenssceuuesosenkchuonitinkindhtiNÓ Họng PÌEBE901430.PỆESSEISNU860ASE8L0720528.2119015004670L0-6E476 35
35280 GHI HƠI NONE xanstaisiitrifitrfinttiSiitiiBiRrtfiidGiintbditiftirfSrEirfiiifEdiistitbrElômriasisitisidrlltdEVVoilownuuivfg 35
3.2.9 Phát triển đô thị và các điểm dân cư c222ccccrrrrrrrrirrrrrrrrrrrrriie 36 3.3 Đánh giá công tác QLNN về kinh tế biển tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 37 3.3.1 Thực trạng QLNN về kinh tế biển tại huyện Quỳnh Lưu . 2¿25+55+ 37 3.3.2 Nhitng két qua dat QUOC nnẽnaam 45 3.3.3 Ton tại, hạn chế và nguyên nÌhÂH - -©2+- 55t ©5++SxSEteEEEEEeEEEeEtrrrrerrtsrrrrrrrrrkrrrki 46 3.4 Hiện trạng mâu thuẫn không gian kinh tế biển huyện Quỳnh Lưu 48
3.4.1 Mâu thuẫn giữa hoạt động NTTS và KTTS/các dịch vụ hậu cần nghề cá - 48
3.4.2 Mâu thuần giữa hoạt động NTTS với chế biễn thủy sảm -+-©c+©c+s+cc+2 49 3.4.3 Mâu thuân giữa NTTS và nông nghiỆp - ¿-55-52ScScSESxvExtertzrterrertrrrrrrerrree 49 3.4.4 Mâu thuẫn giữa sản xuất giống thủy sản và Lâm nghiệp -. : +©5cs+ss+2 50 3.4.5 Mâu thudn giữa sản xuất giống thủy sản và du lịch -+©-+©ss+csccscsetzserses 50 3.4.6 Mau thudn giữa các hoạt động chế biến thủy sản và KTTS - -c-e- 50 3.4.7 Mâu thuân giữa diém nghiệp và nông nghiệp - -ce-5cccctsceerertrerteerrree 51
3.4.8 Mau thuân giữa hoạt động của tàu thuyén KTTS và vận chuyển hàng hóa tại các cảng 5Ì
CHƯƠNG 4: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC
VE KINH TE BIEN TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU GIAI DOAN 2017-2020 VA
Trang 74.1 Định hướng phát triển kinh tế huyện Quỳnh Lưu -‹5 <<- 52
4.2 Các giải pháp quan lý Nhà nước về kinh tế biển huyện Quỳnh Lưu 53
4.2.1 Hoan thién CO SC Php n na n ố ốố.ốố.ố.ố < 53
4.2.2 Ban hành các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho người AGN - -: -: 55
4.2.3 Kiện toàn tô chức quản lý kinh té biỂn - 52-55 5t 2EtcEESExretterttsrrrsrrrrrred 55 ' 1N 1 sống nan se e 56
4.2.5 Tăng cường họp tác với các tỉnh khác và QUOC RRRRREEERSeaa 56
4.3 Giải pháp quản lý Nhà nước về kinh tế biển huyện Quỳnh Lưu 57
4.4 Giải pháp giải quyết mâu thuẫn hoạt động không gian kinh tế biển huyện Quynh Lưu, Nghệ An giai đoạn 2(00177-202(0) 55-5 S<sSSSseseesessssesse 58 4.4.1 Giải pháp giải quyết mâu thuân giữa hoạt động NTTS và KTTScác dich vụ hậu can Ẵ2,80090080n8868 < 58
4.4.2 Giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa hoạt động NTTS với chế biến thủy sản 59
4.4.3 Giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa NTTS và nông nghiệp - . - 59
4.4.4 Giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa sản xuất giống thủy sản và Lâm nghiệp 60
4.4.5 Giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa sản xuất giống thủy sản và du lịch 60
4.4.6 Giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa các hoạt động chế bién thủy sản và KTTS 60
4.4.7 Giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa KTTS và du lịch ”mm, 1 61
4.4.8 Giải pháp giải quyết mâu thuân giữa diém nghiệp và nông nghiệp - - 61
4.4.9 Mâu thuân giữa hoạt động của tau thuyền KTTS và vận chuyền hàng hóa tại các
trong định hướng 2030 <5 <5 s9 8.5089588695889884589089980980500990 62
4.5.1 Không gian phát triển du lịCỈh - 22-555 +Et‡EYtSEtEEetrtertetttertrrrtrrrkrrtrkrrree 62
4.5.2 Không gian rừng phòng hộ và rừng ngập ImẶH - Sàn Senihheiirirerreree 62
4.5.3 Không gian phát triển nuôi trong kinh tế biển mặn lợ và sản xuất giống kinh tế biển
TTI TÚ sores Sĩ in Gtồ tà HE HE SG gai DgEEStettsipigtiklbESgSGA0290g.181 onan ven ys sRiganeiewneuie vgiontes wavs kcioxh ii se 884850108 000808 62
4.5.4 Không gian phát triển WW HỚC 2- 2-55 ©5++SS++2E£EEeEEerxertrEtrertsrterterrrsrrrrrree 63 4.5.5 Không gian phát triển rau màu chuyên anh 55c ©5xccvevcttertrererrrreerkeee 63
4.5.6 Không gian phát triên điêm nghiép - - 5-55 SE rệt 64
4.5.7 Không gian phát triển cơ sở hạ tầng hậu cẩn ngné cá -. c ©cccecccsccccerree 64
Trang 84.5.8 Không gian bảo vệ nguôn lợi kinh tế bién và hệ sinh thái
4000.) 2 ềề®“"“ 4 TÀI LIEU THAM KHHẢO - 22 5< 5° ©se£++£+S+£Ee+eEEeEkerketxserkerraerrssre
Trang 9DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 BVMT Bảo vệ môi trường
2 CBTS Chế biến thủy sản
3 | CCN Cum công nghiệp
4 KCN Khu công nghiệp
= | KTTS Khai thac thủy sản
6 NTTS Nuôi trồng thủy sản
7 NLTS Nguồn lợi thủy sản
8 PTNT Phat triển nông thôn
9 QLNN Quản lý nhà nước
10 |UBND Ủy ban nhân dân
Trang 10DANH MỤC BANG
| STT Bảng Nội dung Trang |
| 1 Bang 3.1 | Quy mô các xã thuộc huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An 33 |
Tông hợp chỉ tiêu phát triển 10 xã vùng kế hoạch
2 Bảng 4.1 p 5 47
quản lý không gian
Trang 11DANH MỤC HÌNH
STT Hình Nội dung Trang
| Hình 2.1 | Quan lý Nha nước 6
2 Hình 2.2 | Sơ đồ quy trình nghiên cứu 23
3 Hình 2.3 | VỊ trí huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An 29
4 Hình 3.1 | VỊ trí các xã huyện Quynh Lưu, Nghệ An 34
Trang 12PHAN MO DAU: GIỚI THIỆU VE LUẬN VAN
1 Tính cấp thiết của dé tai
Quản lý nhà nước về kinh tế biển đang trở thành một vấn đề được sự quan
tâm nhiều nước trên thế giới, đi tiên phong là các quốc gia thuộc liên minh Châu Âu(EU) Trong Quản lý nhà nước về kinh tế biển tại các nước, kế hoạch quy hoạchkhông gian biển và bờ biển (IMSP) là bước đi quan trọng nhằm định hướng việc ra
quyết định trong phát triển kinh tế biển và giải quyết các xung đột phát sinh trên
không gian biển IMSP giúp xác định các khu vực thích hợp nhất đối với các danghoạt động sử dụng không gian biển khác nhau, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cựcđến môi trường, tạo thuận lợi cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên biển, tăng tínhhiệu quả về kinh tế, xã hội và an ninh Tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2009 về quản lý tổng hợp tài nguyên
và bảo vệ môi trường biển, là một trong những chính sách đầu tiên ở Việt Nam đềcập đến quản lý tổng hợp biển, nhắn mạnh đến quản lý tổng hợp tài nguyên và bao
vệ môi trường biển, hải đảo Nghị định 25/2009/NĐ-CP đã xác định năm nguyêntắc quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, trong đó nguyên tắc
“quản lý thống nhất, liên ngành, liên vùng, đồng thời hài hòa lợi ích chung giữa các
bên liên quan trong khai thác, sử dụng tài nguyên va bảo vệ môi trường biển, hải
đảo; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển vùng biển, hải đảo với phát triển vùng nội dia
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa” được đặt lên hàng đầu Đến năm 2014,
Chiến lược Quản ly tong hợp đới bờ ở Việt Nam được ban hành đã chi tiết các quan điểm quản ly tong hợp không gian ven bờ tại Việt Nam cụ thé như sau:
- Đổi mới tư duy và phương thức quản lý tài nguyên biển nhằm khắc phụctính phân tán trong cách tiếp cận quản lý đơn ngành, theo lãnh thổ; tập trung vàogiải quyết các vấn đề đa ngành, đa mục tiêu, liên vùng để hướng tới phát triển bềnvững ở đới bờ về mặt môi trường, kinh tế và xã hội
- Củng cố, hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật về quản lý tổng hợp,
góp phần vào quá trình hoàn thiện và vận hành thông suốt thể chế quản lý tổng hợp,
Trang 13thống nhất biển đảo và thực hiện có hiệu quả chiến lược khai thác, sử dụng bền
vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- Hạn chế đến mức thấp nhất xung đột giữa bảo vệ, bảo tồn với khai thác tài
nguyên, phát triển kinh tế, tạo lập sinh kế bền vững cho các cộng đồng ven bờ, tăng
cường năng lực và khả năng ứng phó với sự cố môi trường, thiên tai và thích ứng
với biến đổi khí hậu.
- Thúc day hơn nữa sự tham gia của các tổ chức xã hội và cộng đồng vào các
hoạt động quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường, các quá trình lập kế hoạch, qui
hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên và không gian.
Có thể thấy, mặc dù hiện nay các chính sách về quản lý kinh tế biển nói riêng,
kế hoạch quản lý tổng hợp không gian biển nói chung ở Việt Nam vẫn còn ít, nhưng
các chính sách đều thể hiện rõ quan điểm và nguyên tắc quản lý, kế hoạch quản lý tổnghợp vùng biển và vùng đất ven bờ theo định hướng phát triển bền vững
Đề tài “Quản lý Nhà nước về kinh tế biển tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh
Nghệ An” nhằm giảm thiểu sự xung đột về khai thác, sử dụng không gian giữa các
hoạt động kinh tế vùng ven bờ của huyện để sử dụng hiệu quả và bền vững tàinguyên thiên nhiên ven bờ thông qua sự tham gia xây dựng kế hoạch quản lý, thốngnhất các định hướng phát triển giữa các bên liên quan
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, xác định những khó khăn, vướng mắc trong
van đề chồng 1an trong hoạt động kinh tế biển tại huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An hiệnnay, Từ đó, đề xuất Quản lý tổng hợp biển theo không gian, giải quyết quan hệ giữa
các mảng không gian cho phát triển kinh tế biển và tổ chức không gian biển hợp lý
cho phát triển kinh tế biển bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong
công tác quan lý nhà nước về kinh tế biển hiệu quả, góp phan phát triển bền vững
ngành thủy sản.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có một sô nhiệm vụ chính sau:
Trang 14Nghiên cứu những lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước về kinh tế biển;
- Thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế biển tai Quỳnh Lưu, Nghệ An trong
thời gian qua: những khó khăn, vướng mắc
- Làm rõ các mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động sinh kế và quá trình xâydựng kế hoạch quản lý, từ đó là cơ sở để các ngành tham khảo, nhằm hướng tới sự
phát triển bền vững các ngành kinh tế tại khu vực các xã ven bờ huyện Quỳnh Lưu,
Nghệ An;
- Đề xuất giải quyết mâu thuẫn giữa các hoạt động kinh tế cụ thể nhằm sử
dụng các không gian tổng hợp phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ
môi trường theo hướng bền vững trong phạm vi kế hoạch quản ly
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường Quản lý nhà nước về kinh tế biển huyện
Quỳnh Lưu, Nghệ An trong thời gian tới.
3 Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài luận văn sé lần lượt đi tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau:
Làm thế nào để Quản lý tổng thể các mảng không gian cho phát triển kinh tếbiển, tổ chức không gian biển và giải pháp quản ly Nhà nước về kinh tế biển huyệnQuỳnh Lưu, Nghệ An?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác QLNN đối với vấn dé kinh tếbiển, đặc biệt là việc chồng lấn trong hoạt kinh tế biển tại các xã huyện Quỳnh Lưu,
tỉnh Nghệ An.
4.2 Pham vi nghién cứu:
Phạm vi nghiên cứu tập trung đánh giá cơ chế chính sách, hành lang pháp ly
và thực trạng công tác QLNN về kinh tế biển tại huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An
Về không gian nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu là phần không gian đất liền
và biển thuộc địa phận quản lý hành chính của 10 xã ven bờ huyện Quỳnh Lưu
gồm: Quỳnh Bảng, Quỳnh Minh, Quỳnh Lương, Quỳnh Nghĩa, Tiến Thuỷ, An Hoà,
Quỳnh Thuận, Quỳnh Long, Sơn Hải, Quỳnh Thọ.
Trang 15Về thời gian nghiên cứu: Luận văn sử dụng số liệu trong 3 năm gan nhất dé phân tích và đánh giá nhằm định hướng quản lý nhà nước về phát triển tổng hợp kinh tế biển tại huyện Quynh Luu, tỉnh Nghệ An cho giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn
đến 2030
5 Kết cấu luận văn
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của đề tài, luận văn có kết cầu 4 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn
về kinh tế bien
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng Quản lý Nhà nước về kinh tế biến tại huyện
Quỳnh Lưu, Nghệ An
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước về kinh tế
biển tại huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2017-2020 và định hướng 2030
Trang 16CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE KINH TE BIEN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Kinh tế biển có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và các địa phương giáp biển Trong những năm qua, kinh tế biển được Nhà nước Việt Nam chú trọng và có định hướng là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Để phát triển kinh tế biển đòi hỏi công tác quản lý Nhà nước cần
được chú trọng Việt Nam đã có những chú trọng và có những định hướng phát
triển, không chỉ là phát triển kinh tế biển mà nó còn gắn với bảo vệ, giữ vững biển
đảo, bảo vệ tổ quốc.
Nghệ An là một tỉnh ven biển, nằm trong khu vực tăng trưởng kinh tế khu vực, có những nét đặc trưng có một không hai về mặt phân hoá lãnh thổ, giàu có và
đa dạng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và giàu tiềm năng phát triển đa ngành.
Với 20km bờ biển, huyện Quỳnh Lưu là một huyện có rất nhiều các xã giáp biển Kinh tế biển là một trong ba ngành kinh tê mũi nhọn của vùng (kinh tế rừng và kinh
tế vùng nông nghiệp) Chính vì vậy, huyện đã quan tâm đến van dé này và đã đạt
được những kết quả bước đầu Việc nghiên cứu quản lý Nhà nước về kinh tế biển để
tìm ra và khắc phục những tồn tại, hạn chế trong vấn đề quản lý Nhà nước, Từ đó đề
xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về kinh tế biển tại Việt
Nam nói chung và huyện Quỳnh Lưu nói riêng.
Những năm gần đây, do sự phát triển nhanh, mạnh về kinh tế - xã hội thông qua việc xây dựng phát triển cảng và vận tải đường biển, phát triển nuôi trồng thủy sản, tăng trưởng nhanh du lịch, đô thị hoá dồn dập cùng với việc khai thác quá mức
ở vùng ven biển, nên Quỳnh Lưu nói chung, huyện Quỳnh Lưu nói riêng đang phải
đối mặt với những thách thức từ những tác động của tự nhiên, kinh tế và xã hội.
Trong bối cảnh phát triển như vậy, cách tiếp cận quản lý mới - liên ngành, hệ thống và tổng hợp thông qua một khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ Nó sẽ đóng
một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho vùng bờ của tỉnh và trước hết là huyện Quỳnh Lưu tiếp tục phát triển lành mạnh và ôn định theo hướng bền vững.
Đầu tiên, phải khang định rằng đã có rất nhiều các nghiên cứu, đánh giá, tong
Trang 17hợp về phát triển kinh tế biển tại Việt Nam Và các nghiên cứu, đánh giá này đều
nhận định rằng Đảng và Nhà nước có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế
biển Những thành quả mà kinh tế biển mang lại trong những năm qua được thể
hiện ở nhiều mặt:
(1) Cuộc sống của người dân được cải thiện: đời sống, văn hóa, xã hội, được
nâng cao
(2) Qua nhiều năm thực hiện, kinh tế vùng biển chuyển dịch đúng hướng và phát
triển khá toàn diện với đầy đủ các ngành nghề như: du lịch biển, khai thác,
đánh bắt, chế biến thủy, hải sản, dịch vụ cảng Cơ cấu các ngành kinh tế
của huyện chuyên dịch theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa gắn với
bảo vệ môi trường.
(3) Phát triển bền vững kinh tế biển huyện Quỳnh Lưu nói riêng và Nghệ An
nói chung gắn với quốc phòng an ninh biên giới và biển đảo
(4) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cảng, nhà máy chế biến đã được nâng cấp và xây mới.
Các nghiên cứu Quản lý Nhà nước về kinh tế biển
Trong những năm qua, nhiều tác giả với nhiều công trình khoa học nghiêncứu về công tác quản lý Nhà nước về cũng như những giải pháp nhằm nâng caohiệu quả công tác quản lý nhằm chống chéo trong thực hiện triển khai phát triểnkinh tế Mỗi công trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề trên các khía cạnh khác nhau và
giải quyết được những yêu cầu, đòi hỏi khác nhau trong thực tiễn Tiêu biểu có thể
kế đến như sau:
Năm 1996, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã cho tiến hành đề tài
cấp nhà nước KHCN 06-07 về “Nghiên cứu xây dựng phương án Quản lý tổng hợp
vùng bờ Việt Nam nhằm bảo đảm an toàn sinh thái và phát triển bền vững” Đây là
dé tài đầu tiên ở nước ta liên quan tới QLTHVB đã nghiên cứu tổng quan toàn vùng
bờ Việt Nam, xây dựng Hồ sơ vùng bờ cả nước, trên cơ sở đó đề xuất một Khuôn
khổ hành động QLTHVB Việt Nam (đưa ra các nguyên tắc và định hướng).
- Công trình nghiên cứu của Nguyễn Chu Hồi, Bùi Thị Thu Hiền: “Kế
hoạch quản lý không gian và quản lý tổng hợp không gian vùng bờ biển hướng
tới phát triển bền vững ở Việt Nam”
Tác giả đã đưa ra những lý luận chung nhất về công tác quản lý không
Trang 18gian và quản lý tổng hợp vùng bờ biển, việc quan lý tại các địa phương tham
mưu Sở Nông nghiệp củ các tỉnh nói riêng và Bộ Nông nghiệp nói chung về việc sắp xếp, bố trí hợp lý phù hợp với qui hoạch phát triển và lợi thế của vùng, phù
hợp với qui hoạch phát triển của các ngành Tuy nhiên là đơn vị trong lực lượng
vũ trang nên việc đề xuất hoàn thiện thể chế khó có thể thực hiện được và việc huy động dòng tiền của ngân sách nhà nước cần có phương án chỉ tiết cụ thể với
từng dự án.
PGS.TS Nguyễn Hồng Quảng (chủ nhiệm đề tài), “Báo cdo tổng quan về da dạng sinh học biển ven bờ ở Việt Nam và Nghệ An”: các nhân tố ảnh hưởng, hiện trạng và mức độ suy giảm” Đề tài “Đánh giá đa dạng sinh học và nguồn lợi biển ven bờ tỉnh Nghệ An: đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững”, Dự án
Ngôn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD) Nghệ An, 2014:
1.2 Ly luận Quản lý Nhà nước về kinh tế biển
1.2.1 Quản ly nhà nước:
Là hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan hành chính nhà nước, của
các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức được nhà nước ủy quyền quản lý trên cơ
sở luật định và để thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý, điều
hành các quá trình xã hội của nhà nước.
Chính sách | Luat phap
Hình 1.1: Sơ đồ quan ly Nhà nước
Trang 19Một đặc điểm quan trọng của của quản lý hành chính nhà nước, đó là quản lýhành chính nhà nước là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, trước hết thể hiện
ở việc các chủ thể có thẩm quyền thể hiện ý chí nhà nước thông qua phương tiện
nhất định, đặc biệt quan trọng hệ thống văn bản quản lý hành chính nhà nước Bằngviệc ban hành văn bản, chủ thể quản lý hành chính nhà nước thể hiện ý chí của
mình dưới dạng các chủ trương, chính sách pháp luật nhằm định hướng cho hoạt
động xây dựng và áp dụng pháp luật; dưới dạng quy phạm pháp luật nhằm cụ thể
hóa các quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước và của cấp trên thành
những quy định chỉ tiết để có thể triển khai thực hiện trong thực tiễn; đưới dang cácmệnh lệnh cá biệt (văn bản chỉ đạo) nhằm áp dụng pháp luật vào thực tiễn, trực tiếpthực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ quản lý; dưới những
dạng mệnh lệnh chỉ đạo cấp dưới trong hoạt động.nhằm tổ chức thực hiện pháp luật
trong thực tiễn; dưới dạng những thông tin hướng dẫn đối lập với cấp dưới nhằm
đảm bảo sự thống nhất, có hệ thống của bộ máy hành chính nhà nước.
Bên cạnh đó, quyền lực nhà nước còn thể hiện trong việc các chủ thể có thẩmquyền tiến hành những hoạt động cần thiết để bảo đảm thực hiện ý chí nhà nước,
như các biện pháp về tổ chức, về kinh tế, tuyên truyền giáo dục, thuyết phục cưỡng
ché Chinh những biện pháp này là sự thể hiện tập trung và rõ nét của sức mạnh nhà nước, một bộ phận tạo nên quyền lực nhà nước, nhờ đó ý chí của chủ thể quản
lý hành chính nhà nước được bảo đảm thực hiện.
Thứ hai, đó là hoạt động quản lý nhà nước vừa mang tính chấp hành, vừa
mang tính điều hành Tính chấp hành và điều hành của hoạt động quản lý nhà nước thể hiện trong việc những hoạt động này được tiến hành trên cơ sở pháp luật và
nhằm mục đích thực hiện pháp luật, cho dù đó là hoạt động chủ động sáng tạo của
chủ thé quản lý thì cũng không được vượt quá khuôn khổ pháp luật, điều hành cấp
dưới, trực tiếp áp dụng pháp luật hoặc tô chức những hoạt động thực tiễn trên cơ sở
quy định pháp luật nhằm hiện thực hóa pháp luật
Trang 20Tính điều hành của hoạt động quản lý hành chính nhà nước thể hiện trong việc
chủ thể có thẩm quyền tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội Trong quá
trình đó, các chủ thể này, không chỉ tự mình thực hiện pháp luật mà quan trọng hơn
cả chúng đảm nhận chức năng chi đạo nhằm vận hành hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc theo một quy trình thống nhất; tổ chức để mọi đối tượng có liên quan thực hiện pháp luật nhằm hiện thực hóa các quyền và nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ quản lý.
Như vậy, trong mỗi hoạt động quản lý hành chính nhà nước, tính chấp hành và
tính điều hành luôn đan xen, Song song tồn tại, tạo nên sự đặc thù của hoạt động quản lý hành chính nhà nước, nhờ đó có thê phân biệt với hoạt động lập pháp và tư pháp: trong lập pháp, chấp hành là để xây dựng pháp luật làm cho pháp luật ngày
càng hoàn thiện hơn; trong tư pháp, chấp hành là dé bảo vệ pháp luật tránh khỏi sự
xâm hại; còn trong quản lý hành chính, chấp hành là dé tổ chức thực hiện pháp luật
trong đời sông xã hội.
Thứ ba, quản lý nhà nước là hoạt động có tính thống nhất, được tô chức chat
chẽ Để bảo đảm tính pháp chế trong hoạt động hành pháp, bộ máy các cơ quan
hành pháp được tổ chức thành một khối thống nhất từ Trung ương tới địa phương
voi 4 cấp: Chính phủ; Tỉnh, thành phó; huyện, quận và xã phường Đồng thời với
song hành 02 phương thức quản lý: (1) theo Lãnh thổ và (2) theo ngành và sự phối hợp giữa ngành và lãnh thổ Nhờ đó các hoạt động của bộ máy được chỉ đạo, điều hành thống nhất, bảo đảm lợi ích chung của cả nước, bảo đảm sự liên kết, phối hợp
nhịp nhàng giữa các địa phương tạo ra sức mạnh tổng hợp, tránh được sự cục bộphân hóa giữa các địa phương hay vùng miền khác nhau
Tuân thủ những nguyên lý trên để phù hợp với xu hướng của thời đại, từ thực
tiễn trên 30 năm đổi mới, quản lý nhà nước đặc biệt là quản lý nhà nước về kinh tế
đã có những thay đổi căn ban theo hướng nhà nước pháp quyền, phát huy tính chủ động sáng tạo của các ngành các cấp trong hệ thống quản lý và quyền làm chủ của
nhân dân, lây mục tiêu phát triên đât nước, quyên lợi của người dân đê hoàn thiện
Trang 21cơ chế chính sách Minh chứng rõ nét nhất là quản lý nhà nước trong nông nghiệp.
Nông nghiệp nước ta có nhiều tiềm năng và lợi thế nhưng trước khoán 10 nông nghiệp kém phát triển, khiến lương thực, thực phẩm có lúc trở nên khan hiếm.
Khoán 10 với giá trị cốt lõi là từ bỏ cách quản lý tập trung giao quyền tự chủ cho hộ nông dân đã tạo ra động lực mới, từ đó nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn: Đảm bảo an ninh lương thực, én định xã hội, Việt Nam trở thành một trong những cường quốc xuất khâu nông sản, đời sống nông dân được cải thiện
cơ bản.
Cũng từ thực tiễn đó, tư duy và quản lý hành chính nhà nước đã và đang từng
bước được đổi mới, giảm tối đa mệnh lệnh hành chính, từ quản lý trực tiếp sang tạo
điều kiện và môi trường thuận lợi, nhà nước hướng về người dân và doanh nghiệp
dé dân giàu, doanh nghiệp giàu, nhà nước giàu Giảm dan quản lý hành chính sang nhà nước kiến tạo (tạo môi trường bình đẳng thuận lợi cho phát triển), nhà nước
phục vụ và thực hiện một sỐ dịch vụ công.
Thực tiễn các tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh là thực hiện theo xu
hướng này, tập trung cải cách hành chính tạo thuận lợi cho người dân và doanh
nghiệp tạo môi trường khuyến khích đầu tư và môi trường kinh doanh thuận lợi dé thu hút đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Đầu tư cơ sở hạ tầng, đào tạo
nguồn nhân lực nhất là nhân lực chất lượng cao Chuyên từ quản lý hành chính sang
tạo môi trường thuận lợi cho phát triển với thông điệp: lắng nghe, chia sẻ, đồng
hành và hỗ trợ doanh nghiệp và người dân để dân giàu, nước mạnh
1.2.2 Quản lý nhà nước về kinh tế biển
Kinh tế biển là các hoạt động kinh tế diễn ra trên đất liền nhưng trực tiếp liên quan đến khai thác biển va các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển Cụ thể là các
ngành: (1) Kinh tế hàng hải (vận tải biển và dịch vụ cảng biển); (2) Hải sản (đánh bắt và nuôi trồng hải sản); (3) Khai thác dầu khí ngoài khơi; (4) Du lịch biển; (5)
Làm muối: (6) Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; và (7) Kinh tế đảo.
Những hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, tuy không
phải diễn ra trên biển nhưng này là yếu tố biển hoặc trực tiếp phục vụ các hoạt động
10
Trang 22kinh tế biển ở dai đất liền ven biến, bao gồm các hoạt động sau: (1) Sửa chữa vađóng mới tàu biển; (2) Chế biến dầu, khí; (3) Chế biến thuỷ, hải sản; (4) Cung cấp
dich vụ biển; (5) Thông tin liên lạc biển; (6) Khoa học - công nghệ biển; (7) Đào tạo
cho nhân lực phát triển kinh tế biển; và (8) Tài nguyên - môi trường biển
Quản lý nhà nước về kinh tế biển nằm trong hệ thống tổ chức quản lý hànhchính nhà nước với phương thức quản lý ngành và lãnh thổ Đồng thời là ngành kinh tế
biển dựa vào khai thác tài nguyên môi trường biển Hoạt động quản lý nhà nước theo
ngành còn chịu tác động bởi sự thay đổi và biến động của tự nhiên, trong đó phải kế
đến các hiện tượng thời tiết bất thường như: bão, áp thấp nhiệt đới
Quá trình quản lý Nhà nước về kinh tế biển dựa vào việc thu thập thông tin,
phân tích; đưa ra các quyết định và hướng dẫn thực hiện, thanh tra, kiểm tra việc
thực hiện quyết định Như vậy, quá trình quản lý đòi hỏi phải thực hiện một chuỗi
các nhiệm vụ bao quát, do 2 nhóm đối tượng thực hiện, trong đó: Nhóm 1: chủ thể
quản lý với chức năng là xây dựng, ban hành và kiểm tra thực hiện các quyết địnhquản lý Nhóm 2: đối tượng quản lý, có trách nhiệm thực thi các Quyết định quản lý
là các tổ chức, cá nhân trong phạm vi điều chỉnh của Quyết định quản lý
1.3 Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế biển tại huyện Quỳnh Lưu
Cơ quan cấp huyện thông qua các hoạt động quản lý Nhà nước qua các hoạt
động sau:
a) Xây dựng bộ máy Quản lý Nhà nước về kinh tế biển tại huyện Quỳnh Lưu:
Bộ máy QLNN về kinh tế biển tại huyện Quỳnh Lưu là một hệ thống các đơn
vị trong cơ cau tổ chức quyền lực của Huyện, có chức nang, nhiệm vụ và quyền hạnkhác nhau Hệ thống này có quan hệ phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau, nhằm
đạt mục tiêu đã đặt ra.
Bộ máy QLNN về kinh tế biển chỉ phối các nguồn lực kinh tế biển huyện
Quỳnh Lưu Các nguồn lực đó là: tài chính- tiền tệ, tài nguyên: Dat đai, rừng, biển,
khoáng sản vật chất như máy móc, phương tiện, thiết bị Bộ máy QLNN về kinh
tế biển quản lý bằng thể chế, pháp luật và các văn bản qui phạm pháp luật, chính
sách có tính pháp lý.
1]
Trang 23Bộ máy QLNN về kinh tế tại huyện Quỳnh Lưu gồm có Hội đồng nhân dân và
Ủy ban nhân dân ở cấp huyện ở xã có HĐND xã và UBND xã
Huyện Quỳnh Lưu chưa có Bộ máy QLNN chuyên về kinh tế biển nhưng cácđơn vị quản lý này nằm trong Bộ máy QLNN tại các ngành, HĐND, UBND Cácđươn vị này có quyền lực lớn nên dé có nguy cơ quan liêu Một bộ máy QLNNhoạt động có hiệu quả, hiệu lực cao phải đảm bảo yêu cầu cơ bản sau:
Thứ nhất, phân công các đơn vị hợp lý.
Thứ hai, xác định rõ quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị
Thứ ba, bảo đảm đủ 6n định, linh hoạt và can thiết
b) Xây dựng quy hoạch vùng kinh tế biển huyện Quỳnh Luu
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ở cấp huyện thực hiện chức năng quản
ly Nhà nước thông qua các quyết định chiến lược phát triển kinh tế — xã hội Hoạt động kinh tế biển phụ thuộc vào đường lối và chiến lược phát triển kinh tế nói
chung và kinh tế biển nói riêng của huyện Để xây dựng chiến lược đúng, huyệnQuỳnh Lưu cần phân tích thực trạng kinh tế — xã hội của các xã trong huyện từ đóđưa ra mục tiêu và từ đó lựa chọn các thực hiện tối ưu
Huyện Quỳnh Lưu đã có định hướng, qui hoạch phát triển kinh tế biến theo
đúng qui hoạch chung của cả nước Phát triển kinh tế ven biển huyện Quỳnh Lưu
gắn với chuyên dịch cơ cấu kinh tế của huyện và theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, đảm bảo sử dụng hiệu quả cả quỹ đất, mặt nước và không gian ven biển
c) Triển khai các quy hoạch đặc biệt là các qui hoạch cấp tỉnh sau:
Việc thực hiện qui hoạch, đó là sự triển khai và cụ thể hoá quyết định chiếnlược Kế hoạch xác định mục tiêu dài hạn, trung hạn và ngắn han, nêu ra các biệnpháp và phương thức thực hiện các mục tiêu đó.
Việc quản lý thực hiện qui hoạch đã định, nó bao gồm việc bố trí hợp lý cơ
cấu, xác định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của các tổ chức quản lý và dựa
vào yêu cầu cụ thé của các cơ cấu dé lựa chọn và bố trí cán bộ thích hợp
d) Triển khai cơ chế chính sách phát triển kinh tế biển
12
Trang 24Hoạt động kinh tế biển là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều hoạt độngkinh tế khác nhau, vì thế để cho nền kinh tế biển hoạt động một cách có hiệu quả,cần có sự triển khai thực hiện một cách thống nhất Thống nhất từ các cơ quan quản
ly cấp trên đến cấp dưới Dé thực hiện điều đó, các cơ quan quản lý có quyền lực,
có đầy đủ thông tin để phối hợp nhịp nhàng, giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh nhằm bảo dam cân bằng tổng thé của nền kinh tế biển.
Các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế biển tại huyện điều tiết quan hệ kinh tế biển: điều tiết quan hệ cung cầu, quan hệ phân bố các nguồn lực: nguồn tài nguyên nguồn lao động, quan hệ lao động sản xuất, quan hệ phân phối
Các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế biển tại huyện xây dựng hệ thống
chính sách đồng bộ và thực thi hệ thồng chính sách trong phạm vi quyền hạn cấp
huyện: chính sách giải quyết việc làm, tăng thu nhập, chính sách tài chính tiền tệ,chính sách hỗ trợ người nghèo
e) Phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng an ninh
Kinh tế biển là một ngành kinh tế gắn với nguồn tài nguyên có trữ lượng lớnnhưng bên cạnh đó cũng phải chú trọng đến công tác quản lý phát triển kinh tế biển
gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh vùng biển Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng
Nghệ An là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc bảo vệ vùng biển đảo tỉnhNghệ An với nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát an ninh trên biến Ở Quỳnh Lưu có đội
biên phòng Quỳnh Thuận.
f) Thanh tra, kiểm tra các hoạt động phát triển kinh tế biển
Các hoạt động kinh tế biển tại Quỳnh Lưu luôn diễn ra và không đồng nhấtvới nhau, có những hoạt động kinh tế tương hỗ nhau nhưng cũng có những hoạtđộng lại mâu thuẫn gây xung đột Chính vì vậy, cơ quan QLNN về kinh tế phải
thường xuyên kiểm tra, giám sát để phát hiện hiện tượng, hoạt động có nguy cơ tiêu
cực dé quản lý một cách có hiệu quả nhất.
Nội dung của hoạt động kiểm tra và giám sát:
13
Trang 25+ Việc thực hiện đường lối chủ trương, chính sách và các kế hoạch, pháp luật
ở các đơn vi cấp huyện, xã, thôn và các doanh nghiệp trên đại bàn huyện
+ Việc sử dụng các nguồn lực: tài nguyên, khoáng sản, con người
+ Việc bảo vệ môi trường đặc biệt là môi trường bién
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên và xử ly chat thải
+ Chat lượng các loại sản phẩm chế biên, khai thác, nuôi trồng cũng như nhiều
loại sản phẩm nông nghiệp khác
14
Trang 26CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cách tiếp cận
2.1.1 Tiếp cận hệ thong
Các hoạt động sinh kế, các hoạt động xây dựng đường sá, xây dựng đô thị cùng với những điều kiện tự nhiên, môi trường của các xã ven bờ nói riêng và của huyện Quỳnh Lưu nói chung trong kế hoạch quản lý không gian không gian tổng
hợp sẽ được coi như các hợp phần của một hệ thống Hệ thống này có tính thống
nhất, nhưng cũng rất phức tạp Trong đó, các hợp phần luôn có xu hướng “động”,
tương tác lẫn nhau, thay đổi tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế - xã hội, thay đổi chính
sách, diễn biến môi trường của khu vực để đạt đến trạng thái cân bằng tương đối.
Chính vì thế trong kế hoạch quản lý không gian không gian tong hợp, néu không thé
giải quyết hài hòa các mâu thuẫn giữa các hợp phần để duy trì sự cân bằng của hệ thì sự phát triển sẽ khó lâu dài được.
2.1.2 Tiếp cận liên vùng — liên ngành
Liên vùng, liên ngành, và sự liên kết giữa các bên tham gia là nguyên tắc thực hiện kế hoạch quản lý không gian không gian tổng hợp, nhằm tránh những hệ qua phát sinh như khi thực hiện kế hoạch quản lý không gian đơn ngành Kế hoạch quản
lý không gian không gian tổng hợp huyện Quỳnh Lưu không thể tách rời định
hướng phát triển chung của quốc gia, của vùng Bắc Trung Bộ và của tỉnh Nghệ An.
Nhưng cũng không thể phủ nhận những nhu cầu và mong muốn của cộng đồng địa phương (đối với việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi
trường, với phát triển kinh tế - xã hội) Do đó, sự hợp tác giữa các ngành, các cấp, các vùng (từ cấp huyện đến cấp tỉnh, liên tỉnh, ) là rat cần thiết và đáng được lưu tâm.
2.1.3 Tiếp cận theo hướng phái triển bén vững
Phát triển bền vững được định nghĩa là “sự phát triển đáp ứng được những yêu
câu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu câu của các thê hệ
15
Trang 27mai sau” 1, trong Báo cáo “Tuong lai chung của chúng ta” của Hội đồng Thể giới về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc vào năm 1987 Từ thời điểm đó, quan
điểm phát triển bền vững được dây lên mạnh mẽ và trở thành xu hướng chung của
toàn thế giới cho đến hiện tại Phát triển bền vững phải đảm bảo sự hài hòa, hợp lý
và tương đối cân bằng trong quá trình phát triển của ba lĩnh vực: kinh tế (tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho người dân), xã hội (xóa đói giảm nghèo, đảm bảo
an sinh xã hội, tiến bộ và công bằng xã hội, giải quyết việc làm) và môi trường (khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm, hạn chế
thiên tai, ) Phát triển bền vững cũng đã trở thành định hướng chiến lược của Việt
Nam trong nhiều năm nay, đặc biệt là từ việc ban hành “Kế hoạch quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000” theo Quyết định số 187- CT ra ngày 12 tháng 6 năm 1991 của Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch quản lý không gian không gian tổng hợp vùng ven bờ cần thiết phải lấy phát triển bền vững làm mục
tiêu chính để hướng tới.
2.1.4 Tiếp cận cùng tham gia
Khác với các kế hoạch quản lý không gian đơn ngành, kế hoạch quản lý không
gian không gian tổng hợp yêu cầu sự liên kết, tham gia của các ngành, các cấp, và
đặc biệt có sự tham gia của người dân Thực hiện quan điểm này, trong quá trình
thực hiện các bước rà soát kế hoạch quản lý không gian, xác định chồng lan kế
hoạch quản lý không gian và mâu thuẫn sinh kế, nhóm tôi đã thực hiện thu thập
thông tin và lấy ý kiến của cộng đồng địa phương, từ lãnh đạo xã đến người dân.
Trong quá trình hoạt động, các buổi hội thảo sẽ được tổ chức liên tục để lấy ý kiến
góp ý của nhiều bên liên quan, nhằm đi đến những định hướng giải quyết mâu thuẫn, chồng lấn kế hoạch quản lý không gian dé phục vụ kế hoạch quản lý không gian không gian tổng hợp huyện Quỳnh Lưu hiệu quả, thiết thực.
Trang 28Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã áp dụng các kiến thức được học trongchương trình đào tạo thạc sỹ Quản lý kinh tế của trường Đại học kinh tế - Đại học
Quốc Gia Hà Nội, có tham khảo tài liệu trong lĩnh vực QLNN
Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp.
Thông tin thứ cấp phục vụ công tác nghiên cứu được thu thập qua các báo cáotình hình kinh tế xã hội của huyện Quỳnh Lưu
Thông tin sơ cấp phục vụ cho việc tổng hợp, phân tích các nội dung nghiên
cứu được thu thập từ việc quan sát, phỏng van, tham khảo ý kiến của các nhà quan
lý, người dân tại các xã thuộc huyện Quỳnh lưu, tỉnh Nghệ An.
2.2.1 Phương pháp phân tích tong hop
Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng trong luận văn là một công cụchính dé phân tích các cơ sở lý thuyết về QLNN về kinh tế biến Đồng thời luận giảinhững khó khăn trong hoạt động QLN nói chung và QLNN về kinh tế biển nói riêng
Luận văn sẽ luận giải và làm rõ:
- Thực trạng QLNN về phát triển kinh tế biển tại huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An
- Phân tích nội dung QLNN về kinh tế biển
Phương pháp phân tích tổng hợp được thực hiện qua các bước như sau:
Bước 1 Xác định vẫn đề cần phân tíchLuận văn cần phân tích các vấn đề sau:
- Các cơ sở lý luận về QLNN về kinh tế biển.
- Thực trạng Thực trạng QLNN về phát triển kinh tế biển tại huyện Quỳnh
Lưu, Nghệ An.
- Định hướng, giải pháp hoàn thiện QLNN về phát triển kinh tế biển tại
huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.
Bước 2 Thu thập các thông tin cần phân tích
Dựa vào các vân đê cân phân tích, Luận văn tiên hành thu thập các nguôn
thông tin thứ cấp được lấy từ website của Trung tâm WTO, các giáo trình, sách,
17
Trang 29báo, công trình nghiên cứu có liên quan Các số liệu được thu thập từ nhiều
nguồn: số liệu của UBND huyện xã huyện Quỳnh Lưu Những tai liệu, thông tin
tham khảo được liệt kê trong Danh mục tài liệu tham khảo của Luận văn Một số tài liệu thông tin được trích dẫn và ghi chú trong quá trình thực hiện luận văn dưới
dạng trực tiếp hoặc các luận cứ trong luận văn.
Bước 3 Phân tích dữ liệu và ly giải
Căn cứ vào những thông tin thu thập được về Thực trạng QLNN về kinh tế
biển trong những năm gần đây, luận văn lý giải đánh giá về sự chồng chéo trong qui hoạch phát triển, sự chồng chéo hoạt động kinh tế biển Các phân tích được đánh
giá đa chiều, đảm bảo tính khách quan
2.2.2 Phương pháp kế thừa
Dữ liệu thứ cấp là nguồn thông tin quan trọng, giúp nhận định được tình hình
kinh tế - xã hội của 10 xã nghiên cứu, đồng thời rà soát thực trạng các kế hoạch
quản lý không gian của 10 xã này Phương pháp kế thừa cung cấp những thông tin
cơ sở cho dự báo và xây dựng kế hoạch quản lý không gian không gian tổng hợphuyện Quỳnh Lưu, giảm thiểu được nhiều chỉ phí và thời gian so với thu thập vàphân tích từ dữ liệu sơ cấp
Với phương pháp kế thừa, luận văn tiến hành thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xác định các nội dung kế thừa
Luận văn kế thừa các số liệu, kết quả nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu, các bài báo, luận văn, tạp chí liên quan đến QLNN về kinh tế biển.
Bước 2: Xác định phạm vi, mức độ can kê thừa
Kê thừa các sô liệu tông hợp, kêt quả nghiên cứu và các nguôn thông tin đã
được các công trình nghiên cứu, bài báo, báo cáo khoa học tông hợp được về các nội dung của QLNN về kinh tê biên đê đưa vào luận văn Kê thừa một sô kiên nghị
vê chính sách từ các công trình nghiên cứu dé bô sung phân các gợi ý chính sách được hoàn chỉnh hơn.
18
Trang 30Bước 3: Tổng hợp
Tổng hợp các kết quả kế thừa và tiếp tục triển khai những kiến nghị giải pháp
giải quyết mâu thuẫn trong hoạt động quản lý không gian huyện Quỳnh Lưu
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Tác giả sử dụng phương pháp này dé đưa ra các bảng biểu thống kê cụ thé
phản ánh hiện trạng các vấn đề quy hoạch tổng thể, tình hình khai thác các nguồn
lợi ven biển tại địa phương.
2.2.4 Phương pháp xây dựng bản đề:
Phương pháp xây dựng bản đồ được sử dụng để xây dựng bản đồ tổng hợp
về quy hoạch các ngành nghề liên quan có sử dụng nguồn tài nguyên ven biển; xâydựng bản đồ hiện trạng môi trường tự nhiên và sinh thái;
Sử dụng phương pháp xây dựng ban đồ dé mô tả, phân tích tong hợp các thông tin về các ngành nghề và mối liên hệ lẫn nhau trong quá trình khai thác các nguồn lợi ven biển, các mối đe dọa và kịch ban để phát triển bền vững các ngành nghề.
Các công cụ đo đạc, quan trắc để xây dựng bản dé;
2.3 Quy trình nghiên cứu Quan lý nhà nước về kinh tế biển tại huyện Quynh
Lưu, Nghệ An
2.3.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được trình bày tóm tắt qua sơ đồ hình 2.1
19
Trang 312.3.2 Xác định các bên liên quan
Trong quy trình xây dựng Quan ly tong hợp kinh tế biển, các bên liên quan đóng vai trò rất quan trọng và tham gia ở tất cả các bước Các bên liên quan được xác
định, bao gồm:
(1) Cộng đồng dân cư 10 xã: Các hộ nuôi trồng kinh tế biển, Các hộ khai tháckinh tế biển ven bờ và xa bờ, các hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, các
hộ làm các ngành nghề thủ công, dịch vu, thương mai
(2) Các cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh có liên quan: Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn đóng vai trò là cơ quan chịu trách nhiệm chính về các vấn đề
quản lý Các sở, ban, ngành liên quan khác gồm có Sở Tài nguyên và Môi trường,
Sở Lao động Thương binh và Xã hội; Sở Công thương: Sở Giao thông vận tải; Sở
Khoa học và Công nghệ; Sở Xây dựng, Sở Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Du lịch, Sở
Tư pháp, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Sở Tài chính là các cơ quan giúp việc
và chịu sự điều hành trực tiếp của UBND tỉnh Nghệ An, đồng thời cũng chịu sự
20
Trang 32kiểm tra, chỉ đạo và giám sát chuyên môn của các bộ, ngành chủ quản Trách nhiệm
và nhiệm vụ chính của các sở, ban, ngành là quản lý nhà nước về công tác chuyênmôn trong phạm vi địa phương, giúp UBND tỉnh lập kế hoạch, quy hoạch ngăn vàdài hạn, xây dựng chủ trương, chính sách trong lĩnh vực chuyên môn nhằm hướng
tới phát triển kinh tế - xã hội ổn định và bền vững Các sở, ban, ngành cũng đồngthời đóng vai trò là cơ quan đầu mối, liên kết các sở, ban, ngành khác nhau trên địa
bàn dé thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
(3) Các đơn vị trực thuộc UBND huyện có liên quan: UBND Huyện Quỳnh
Lưu, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Tài nguyên và Môi trường,Phòng Tài chính — Kế hoạch, Phòng LD-TB & XH, Phòng Công thương huyện Quỳnh
Lưu, và UBND các xã: Quỳnh Lương, Quỳnh Bảng, Quỳnh Minh, Quỳnh Thuận,
Quỳnh Long, Tiến Thủy An Hòa, Sơn Hải, Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Thọ
(4) Các doanh nghiệp có liên quan: Các doanh nghiệp quốc doanh, tư nhân
đóng chữa tàu thuyền, doanh nghiệp hoạt động du lịch; dịch vụ thương mại; Một số
cơ sở sản xuất tôm giống trên địa bàn huyện.
(5) Đồn biên phòng Quỳnh Thuận là lực lượng vũ trang có nhiệm vụ quản lý
và bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, gift gìn an ninh chính tri và trật tự
an toàn xã hội trên địa bàn biên phòng; tham mưu cho cấp ủy chính quyền địa
phương xây dựng và củng có hệ thống chính trị và phát triển kinh tế vùng biên giới,
hải đảo, góp phần xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị hợp tác và phát triển với nước láng giềng Đồn biên phòng Quỳnh Thuận cũng phối hợp với các ban ngành
liên quan của địa phương để giải quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ được giao Tuynhiên, các hoạt động của Đồn biên phòng Quỳnh Thuận chưa được lồng ghép với
các hoạt động của các ban ngành khác.
2.3.3 Xác định lợi ích của các bên liên quan
Việc Quy hoạch không gian tổng hợp ven bờ đem lại nhiều lợi ích cho các bênliên quan tham gia vào quá trình kế hoạch quản lý không gian, cũng như cung cấp
một đầu ra hiệu quả cho địa phương.
21
Trang 33- Đối với các cơ quan quản lý cap tỉnh và cấp huyện:
+ Quản lý tổng hợp kinh tế biển định hướng không gian cho các Quy hoạch
ngành như giao thông; điện lực; các khu, cụm công nghiệp; các làng nghề; hệ thống
cây xăng dau: ;
+ Quản lý tổng hợp kinh tế biển cung cấp một cái nhìn tổng quan về hiện trạng
cũng như các Quy hoạch hiện có trên địa bàn huyện, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả của các Quy hoạch ngành khác;
+ Quy hoạch không gian tổng hợp nên sẽ tạo ra sự nhất quán cho các kế hoạch
quản lý không gian, hạn chế các Quy hoạch treo, giúp các nhà đầu tư yên tâm hơnkhi đầu tư vào khu vực này:
+ Quản lý tổng hợp kinh tế biển nghiên cứu các chồng lắn, mâu thuẫn trong
việc sử dụng tài nguyên của các nhóm ngành nghề, xây dựng căn cứ để giải quyết
những mâu thuẫn đó cũng như tìm ra các giải pháp để tiến hành kế hoạch quản lý
không gian;
+ Quản lý tổng hợp kinh tế biển góp phần quản lý cũng như bảo vệ các nguồn
lợi tự nhiên và môi trường.
- Đối với cư dân địa phương và các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn:
Các hộ dân và doanh nghiệp hoạt động tại huyện Quỳnh Lưu là những người
có sinh kế và hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào nguồn lợi trong khu vực Do đó,
họ sẽ hưởng lợi trực tiếp bởi các quyết định về Quản ly Nhà nước về kinh tế bién
+ Quản lý tổng hợp kinh tế biển tìm hiểu giải quyết các mâu thuẫn xảy ra trong
quá trình sử dụng nguồn lợi giữa các ngành nghề hay trong nội bộ ngành; đưa ra cácphương thức khai thác tài nguyên hợp lý và hiệu quả, cân bằng giữa phát triển kinh
tế và bảo vệ môi trường;
+ Quản lý tổng hợp về kinh tế biển tạo ra sự nhất quán giữa các kế hoạch quản
lý không gian, tránh tình trạng Quy hoạch chồng chéo, góp phần tạo ra sự yên tâm
cho người dân và doanh nghiệp khi quyết định đầu tư;
+ Đề xuất các ngành nghề phát triển có lợi cho địa phương, tạo công ăn việc
làm cho người dân, tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh tế;
25,
Trang 34+ Quản lý Nhà nước về kinh tế biển giúp hợp lý hoá việc sử dụng không gian
biển và vùng đất liền ven bờ:
+ Tạo cơ hội cho người dân tham gia vào quá trình quản lý nhiều hơn
2.3.4 Các bước triển khai nghiên cứu
Căn cứ vào các mục tiêu cụ, các bước triển khai như sau:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch toàn bộ nghiên cứuNgay khi đề tài bắt đầu, tôi đã phối hợp giữa các bên đề ra các kế hoạch:
Kế hoạch tổng thể ngiên cứu: khảo sát; tổng hợp, làm sạch và mã hóa thông tin
và phân tích thông tin sau điều tra
Bước 2: Xác định ranh giới, thời gian, các vẫn đề và kết quả nghiên cứu
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, tôi đã thu thập thông tin khác, như:
Hệ thống chính sách của Nhà Nước có liên quan đến quy hoạch môi trường,
quy hoạch khai thác, quy hoạch không gian tổng hợp ven biển;
Nghiên cứu các báo cáo về hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của huyệnQuỳnh Lưu trong điều kiện phát triển chung của tỉnh Nghệ An;
Nghiên cứu tài liệu về quy hoạch các ngành nghề liên quan của huyện QuỳnhLưu; các báo cáo, dữ liệu về đa dạng sinh học, hệ sinh thái và nguồn lợi thủy sản venbiển huyện Quỳnh Lưu từ những báo cáo của các hoạt động nghiên cứu trước đó;
Các kết quả nghiên cứu của các tổ chức, chuyên gia có liên quan đến nội dung
công việc của dự án.
Mục đích của bước này là nghiên cứu, xem xét những nội dung có thể kế
thừa từ các công trình nghiên cứu đã có và xác định những thông tin cần thiết bổ
sung vào bộ số liệu, thông tin mới thu thập từ các đơn vị được hỗ trợ trong các
bước tiếp theo
Bước 3: Xác định và phân tích các điều kiện tương laiThông qua các cuộc phỏng vấn các bên có lợi ích liên quan tại huyện QuỳnhLưu, Nghệ An dé đánh giá và dự đoán nhu cầu phát triển trong tương lai của vùng,
23
Trang 35xác định các kịch bản khác nhau dé minh họa việc sử dụng không gian biển trongtương lai, thứ tự ưu tiên và hướng phát triển các ngành khác nhau Các kịch bảnkhác nhau là cơ sở để đưa ra hội đồng phân tích và lựa chọn là kết quả xây dựng
Quy hoạch không gian ven biển huyện Quỳnh Lưu.
Bước 4: Xây dựng hoàn thiện Luận văn
Dựa trên bộ thông tin tổng hợp được sau quá trình điều tra, khảo sát tại hiện
trường và góp ý của các chuyên gia, luận văn gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
Tổng quan về kinh tế, xã hội của huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An;
Đánh giá thực trạng, tiềm năng về khai thác các nguồn tài nguyên không gianbiển và ven biển trên của huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An;
Phân tích mối quan hệ giữa các ngành nghề, các bên có lợi ích liên quan, các
van dé chồng chéo/xung đột trong quá trình quy hoạch, sử dụng hoặc có ảnh hưởng
đến khu vực bién và ven biển của huyện;
Các đề xuất về chính sách để đạt được sự hài hòa giữa các ngành, các nhóm lợiích liên quan khi thực hiện kết quả quy hoạch không gian;
Giải pháp về việc tổ chức lại sản xuất khai thác thủy sản trên biển, nuôi trồng thủy san, vận tải biển, cầu cảng
Giải pháp về đồng quản lý và bảo vệ tài nguyên không gian biển và ven biển
Giải pháp về vốn: Tạo nguồn vốn qua huy động vốn tự có, vốn vay và nguồn
hỗ trợ khác dé chuyên đổi sinh kế, nghề nghiệp
Giải pháp xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển
kinh tế biển
24
Trang 36CHƯƠNG 3: THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE PHÁT TRIEN
KINH TE BIEN TẠI HUYỆN QUYNH LƯU, NGHỆ AN
3.1.
3.1.1 Diéu kién tw nhién
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu
Quỳnh Lưu là một huyện đồng bằng ven biên tỉnh Nghệ An, có tọa độ địa lý
từ 19°11' đến 19°44’ vĩ độ Bắc, 105925” đến 105°48' kinh độ Đông, cách thành phố Vinh khoảng 60 km về phía bắc Phía bắc huyện giáp với thị xã Hoàng Mai và tỉnh
Thanh Hóa, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp huyện Nghĩa Đàn, thị xã TháiHòa và phía nam và tây nam giáp với các huyện Diễn Châu, Yên Thành và Tân Kỳ
SƠ ĐỎ VỊ TRÍ HUYỆN QUỲNH LƯU - TINH NGHỆ AN HE TOA DO WS 64 MUI 48
Trước men mm Deere es ướt eee SY
3 oy, a Tương Derr: al "¬ 0 Pies Ce 8i, ; 2 Dang XIN, (ARTA Hoey TC NÊn
đu Hà, E dnbiah Jie vo) TY Hoang Mai
WA Ms, eee on STL “Quỳnh Ley : `
1 ` Ỷ uất er - — BIẾN DONG
> Z ‘ ran (x4 n &
LÀO Cảng “ ## Tân Kỳ Se TẠI
¿ any ae aoe Xe xe 4
H k ue Con Cudng + ' oy YênThành 70 H
Hal tars! enh ee, aie ẹ tệ
% } — Aah Son b, ¬Y lên Châu
fs N ` k` £oN, vi VAN, ÊN at
tetcrr x22 seat osere eriece restore rat 00T
Hình 3.1: Vị trí huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An
25
Trang 37Huyện Quỳnh Luu có tổng diện tích tự nhiên 43.672,87 ha, chiếm 2,678%diện tích toàn tỉnh Huyện Quynh Lưu được chia làm 3 vùng: vùng miền núi bánsơn dia, vùng ven biển và vùng nông giang.
Các xã ven biển, với lợi thế đường bờ biển dai, bãi cát thoải và mịn, nướctrong có thể hình thành nhiều bãi tắm đẹp tạo điều kiện phát triển ngành du lịch
và dịch vụ Khu vực ven biển cũng là nơi phát triển nghề biển, làm muối và các hoạt
động giao thông thủy.
Khí hậu Quỳnh Lưu mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới 4m, gió mùa nên có tính chất đa
dạng và phức tạp.
3.1.2 Tài nguyên
+ Tài nguyên đất:
Toàn huyện có 12 nhóm đất chính được chia thành 16 đơn vị đất Trong đó,
tài nguyên đất của vùng kế hoạch quản lý không gian chủ yếu gồm các nhóm đất
sau:
(1) Nhóm dat cát ven biển: phân bố doc theo bờ biển từ Quỳnh Bảng đến
Quỳnh Thọ Thành phần cơ giới chủ yếu là cát mịn đến cát pha Cát có độ hạt từ
trung bình đến mịn, chủ yếu là thạch anh lẫn vảy mica lóng lánh, nơi có lẫn cả vỏ
sò Nhìn chung, loại đất này có độ phì nhiêu thấp, sử dụng vào sản xuất nông
nghiệp kém hiệu quả Hiện nay ngoài một số ít diện tích trồng mau, đa số chủ yếu
sử dụng cho lâm nghiệp (trồng rừng phòng hộ ven biển) và sử dụng cho các hoạt
động du lịch.
(2) Dat man su, vet, dudc: phan bố ở vùng ngoài đê biển (Quỳnh Nghĩa,
Quỳnh Bảng, Quỳnh Thọ) Loại đất này bị ngập nước triều mặn quan năm, đất luôn
bão hòa muối lẫn hữu cơ, bị glay mạnh, vi vậy, chủ yếu được sử dụng với mục đích trồng rừng ngập mặn ven bờ như sú, vẹt, đước với vai trò chắn sóng, chắn gió và bồi đắp phù sa.
26
Trang 38(3) Đất mặn nhiều: phân bố ở địa hình thấp ven bờ, ven sông chưa thoátkhỏi ảnh hưởng của môi trường nước biển Nhóm đất này phân bố chủ yếu tại
Quỳnh Bảng, An Hòa, Hiện một số diện tích của loại đất này đang được khai thác
NTTS và làm muối, còn lại bỏ hoang hóa
+ Tài nguyên nước: chủ yếu là nguồn nước ngầm va nước mặt Nguồn nước
ngầm trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu khá phong phú, được khai thác để phục vụ cho sinh hoạt của người dân và trong sản xuất Nguồn nước mặt chủ yếu lấy từ hệ thống thủy nông Bắc và hệ thống các hồ đập và sông suối
Tài nguyên rừng ngập mặn tại khu vực kế hoạch quản lý không gian huyện
Quỳnh Lưu có tại một số xã dọc theo sông Mai Giang như Quỳnh Lương, Quỳnh
Minh, Quỳnh Thuận, Sơn Hải, An Hòa, Quỳnh Thọ.
* Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản trên dia bàn huyện Quynh
Luu khá phong phú Các loại khoáng sản chủ yếu trên địa bàn huyện, có thể ké đến
như: đá xây dựng, đá vôi và sét làm xi mang, cát, sỏi và mỏ sét làm vật liệu xây
dựng và đất san lấp
+ Tài nguyên biến, nguồn lợi kinh tế biển ven bờ
Năm trong vùng biển Nghệ An, huyện Quỳnh Lưu có vùng biển với nguồn lợi
thủy sản khá đa dạng và phong phú'.
Thực vật phù du: Các thành phần loài thực vật phù du cửa sông ven bờ, thực
vật phù du vùng biển ven bờ, loài rong biển có ở vùng biển Nghệ An đều xuất hiện
nhiều ở vùng biên Quỳnh Lưu Đối với các thành phần loài động vật, theo kết quả
' Dữ liệu theo kết quả Báo cáo đánh giá đa dạng sinh học của BQL dự án CRSD Nghệ an, 2014
27
Trang 39điều tra, thu mẫu và định danh, nghiên cứu đã xác định được 84 loài động vật nổi,
chân trang, tôm tit, Một số loài có tần suất bắt gặp trung bình như cua đỏ, tôm lớt
đỏ, tôm bột, tôm rao đất, tôm he đỏ
Một số loài giáp xác có giá trị kinh tế vùng biển ven bờ huyện Quỳnh Lưu là
ruốc, cua biển, các loại tôm như tôm bạc thẻ, tôm thẻ chân trăng, tôm rảo đất, tôm
bộp, tôm ran, tôm he, tôm sú và các loại ghe (ghe lửa, ghẹ chữ thập, ghẹ xanh, ghẹ ba chấm).
Cá: Đối với các loài cá biển ở vùng biển ven bờ, riêng ở huyện Quỳnh Lưu có
113 loài, thuộc 38 ho, 14 bộ Trong đó, có một số loài chỉ gặp ở vùng biển QuỳnhLưu như cá cơm đỏ, cá sạo chấm, cá mó van vện, cá kẽm chấm vàng, cá ông lão, cá
suốt đầu dẹp, và hầu hết các loài này đều có tần suất gặp ít Một số loài cá có tần
suất gặp nhiều ở vùng biển ven bờ huyện Quỳnh Lưu như: cá dua, cá suốt, cá chuồn
xanh, cá ve, cá cơm sọc xanh, cá đối, cá ngân, cá nục, cá chỉ vàng, cá bè, cá kẽm, cá
liệt, cá ngãng, cá thu, cá ngừ, Một số loài có tần suất gặp trung bình như: cá đuối,
cá kìm sông, cá son, cá vược, cá lượng, cá ngát,
Một số loài đem lại giá trị kinh tế cao tại vùng biển huyện Quỳnh Lưu với tần
suất bắt gap nhiều như: cá sao, cá vược, cá đối vay to, ca đối đuôi bằng, cá đối đất,
cá rô phi văn, cá bạc má, cá thu, cá chỉ vang,
Động vật đáy và thân mém: Vùng biển Quỳnh Lưu có nhiều loài động vật day
và thân mềm như vùng biển Nghệ An Tuy nhiên, trong những năm gần đây nguồntài nguyên này dang bi de dọa nghiêm trọng, suy giảm cả về diện tích và cấu trúc
Tần suất bắt gặp các loài động vật đáy và thân mềm ở vùng biển ven bờ huyện
Quỳnh Lưu chủ yếu là ít gặp như sò, dat, vem xanh, điệp, trai ngọc, hau, ngao bến
tre, bạch tuộc, mực lá, các loài tôm, 6c, ghe, cua biên, sao biên, Một sô loài có
28
Trang 40tần suất bắt gặp trung bình như ốc mỡ, sò lông trai sông, hến sông, don, nghêu lụa, ngao, trùng trục, mực ống
Một số loài động vật thân mềm đem lại giá trị kinh tế như: dắt, sò lông, ốc
hương, hàu cửa sông, vạng, mực lá, ốc mỡ, ngao dầu, vem vỏ xanh, Tinh hình
phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu.
3.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu
Quỳnh Lưu có số dân là 256.982 người (65.560 hộ)1 Trong đó, tổng số laođộng có việc làm của toàn huyện là 148.261 người2 Cơ cau lao động: lao động san
xuất nông — lâm - kinh tế biển là 91.756 người, lao động sản xuất công nghiệp —
xây dựng là 29.951 người và lao động trong ngành dịch vụ là 26.554 người.
Theo số liệu thống kê năm 2015, tổng giá trị sản xuất của toàn huyện (giá
CD 2010) đạt 8.110,3 tỷ đồng, trong đó, nông — lâm — ngư nghiệp chiếm 46,26%,CN-xây dựng 21,58% và dịch vụ 32,16% Về nông nghiệp, toàn huyện có tổng diện
tích gieo trồng cây hàng năm 27.340 ha, sản lượng lương thực đạt 104.851 tắn
Về kinh tế biển, toàn huyện có sản lượng khai thác, nuôi trồng thủy hải sảnđạt 57.952 tấn, trong đó, sản lượng khai thác hải sản 50.002 tấn, sản lượng nuôi7.950 tan với diện tích nuôi kinh tế biển đạt 2.538 ha Đối tượng nuôi trồng kinh tế
biển bao gồm: nuôi tôm thâm canh 700 ha, ngao 108 ha, cá nước ngọt 1.635 ha Huyện cũng sản xuất được trên 1.279 triệu con giống kinh tế biển các loại, trong đó:
650 triệu con tôm giống, 600 triệu con ngao giống, 15 triệu con cua giống Sản
lượng muối của toàn huyện năm 2015 đạt 66.000 tấn.
Bảng 3.1 Quy mô các xã thuộc huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An
—— Diện tích vùng | Diện tích dat liền | Chiều dài đường bién
Tên xã “iz 2
biên (km km km
57,8 11,02 LÊN
Quỳnh Lương 38,4 4,95 2,2"
Quynh Minh 24,3 4,18 La"
! Số liệu ước tính năm 2014
? Số liệu ước tính năm 2014
29