TÓM TẮTĐề tài “Phân tích các biện pháp thích ứng của hộ trong Lúa với điều kiệnkhô han tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận” được tiễn hành tại huyện ThuậnNam, tỉnh Ninh Thuận từ tháng 0
Trang 1BỘ DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
RRR
NGUYEN PHAN NGỌC ANH
PHAN TICH CAC BIEN PHAP THICH UNG CUA HO TRONG LUA VOI DIEU KIEN KHO HAN TAI
HUYEN THUAN NAM, TINH NINH THUAN
LUAN VAN THAC SY QUAN LY KINH TE
Thành phó Hồ Chí Minh, thang 12/2023
Trang 2BỘ DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
RRR
NGUYEN PHAN NGỌC ANH
PHAN TÍCH CAC BIEN PHÁP THÍCH UNG CUA HO TRONG LUA VOI DIEU KIEN KHO HAN TAI
HUYEN THUAN NAM, TINH NINH THUAN
Chuyén nganh: Quan ly kinh té
Mã số ngành: 8.31.01.10
LUẬN VĂN THẠC SY QUAN LÝ KINH TE
Hướng dẫn khoa học:
TS NGUYEN TAN KHUYEN
Thanh phé H6 Chi Minh
Thang 12/2023
Trang 3PHAN TÍCH CÁC BIEN PHAP THICH UNG CUA HỘ TRONG LUA VOI DIEU KIEN KHO HAN TAI
HUYEN THUAN NAM, TINH NINH THUAN
NGUYEN PHAN NGỌC ANH
Hội dong cham luận văn:
1.Chủ tịch: | TS NGUYEN NGỌC THUY
Trường Dai học Nông Lam TP Hồ Chi Minh
2 Thư ký: TS LÊ CÔNG TRỨ
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
3 Phản biện 1: TS NGUYÊN TÀI
Trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
4 Phản biện 2: TS HOÀNG HÀ ANH
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
5 Ủy viên: TS TRÀN MINH TÂM
Học viện Chính trị khu vực II
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Phan Ngọc Anh
Ngày sinh: 18/12/1992.
Nơi sinh: Thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận
Địa chỉ liên lạc: Khu phô 9, P.Phước Mỹ, TP.Phan Rang-Tháp Cham, Ninh Thuận
Điện thoại: 038.8390.552 Email:Nguyenphanngocanh12@gmail.com Qua trinh dao tao:
- Tốt nghiệp THPT tai Trường THPT Chu Van An năm 2010
- Tốt nghiệp Đại học Nông Lâm TP.HCM ngành Bảo vệ thực vật năm 2014
- Tháng 10/2020 theo học Cao học ngành Quản lý kinh tế tại Trường Đại họcNông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Quá trình công tác:
- Từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 08/2022, công tác tại Chi cục Trồng trọt và
Bảo vệ thực vật tỉnh Ninh Thuận.
- Từ tháng 08/2022 đến nay, công tác tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tỉnh Ninh Thuận.
il
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
NGUYEN PHAN NGỌC ANH
1H
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ, tôi đã nhận
được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:
- Quý thay, cô va cán bộ quan lý ở Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học, TrườngĐại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thờigian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
- TS Nguyễn Tan Khuyên, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã hỗ trợ, giúp
đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu này
- Đặc biệt, gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu hoàn thành luận văn.
TP Hồ Chi Minh, tháng 10 năm 2023
NGUYEN PHAN NGOC ANH
1V
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Phân tích các biện pháp thích ứng của hộ trong Lúa với điều kiệnkhô han tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận” được tiễn hành tại huyện ThuậnNam, tỉnh Ninh Thuận từ tháng 04 năm 2023 đến tháng 10 năm 2023, mục tiêu nghiêncứu của đề tài là xác định những biện pháp thích ứng; các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh áp dụng biện pháp thích ứng và chuyên đổi cây trồng trước những thay đổi vàdiễn biến thời tiết, khí hậu khô hạn của nông dân trồng lúa tại huyện Thuận Nam, tỉnhNinh Thuận Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp với số mẫuđiều tra 120 hộ nông dân, kết quả khảo sát được tông hợp, xử lý bằng phần mềm excel
và SPSS 20.
Trước những thay đổi về điều kiện khí hậu khô hạn người nông dân tại địaphương đã chủ động áp dụng nhiều biện pháp thích ứng khác nhau; Trong đó, chuyênđổi cây trồng trên nền lúa kém hiệu quả giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và mức sôngcủa người dân Nhưng kết quả chuyên đối còn chậm đo một số khó khăn như: chi phi
đầu tư cao, trình độ học van, tập quán sản xuất lúa truyền thống, Bằng VIỆC SỬ
dung mô hình hồi quy Binary Logistic, nghiên cứu đã xác định các yếu tổ có tác độngquyết định chuyền đôi cơ cau cây trồng của nông hộ tại huyện Thuận Nam, tinh NinhThuận bao gồm: Số lao động làm nông nghiệp của hộ (LAODONG); Nhận thức củanông dân về mức độ đáp ứng của nguồn nước trong mùa khô cho sản xuất ngànhtrồng trọt tại địa phương (NUOCTUOI); Tham dự các hoạt động, lớp tập huấn kỹ
thuật (TAPHUAN); Dân tộc (DANTOC); Thu nhập của hộ (THUNHAP); Diện tích
đất sản xuất nông nghiệp của hộ (DIENTICH)
Đề tài đề xuất một số giải pháp đây mạnh khả năng thích ứng và chuyền đôitrồng lúa sang cây trồng khác tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận: Cải thiện hệthống thủy lợi; Hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn vốn; Tăng cường tập huấn kỹ thuậtcanh tác; Giải pháp đối với đất nông nghiệp; Giải pháp đối với quy mô lao động của
hộ.
Trang 8The project "Analysis of adaptation measures of rice growing households to drought conditions in Thuan Nam district, Ninh Thuan province" was conducted in Thuan Nam district, Ninh Thuan province from April 2023 to October 2023, The research goal of the project is to identify adaptation measures; Factors affecting the decision to apply adaptation measures and convert crops to changes and developments in weather and dry climate of rice farmers in Thuan Nam district, Ninh Thuan province The project uses secondary and primary data collection methods with a survey sample of 120 farmer households Survey results are synthesized and
processed using Excel and SPSS 20 software.
Faced with changes in dry climate conditions, local farmers have proactively applied many different adaptation measures; In particular, converting crops to ineffective rice fields helps improve production efficiency and people's living standards But the conversion results are still slow due to a number of difficulties
such as: high investment costs, education level, traditional rice production practices,
etc Using the Binary Logistic regression model, the study has identified factors that have a decisive impact on the conversion of crop structure of farming households in Thuan Nam district, Ninh Thuan province including: Number of agricultural workers
of the household (LAODONG); Farmers' awareness of the level of water resources
in the dry season for local crop production (NUOCTUOD; Attend activities and
technical training classes (TAPHUAN); Ethnicity (DANTOC); Household income (THUNHAP); Area of agricultural land of the household (DIENTICH)
The project proposes a number of solutions to promote adaptability and conversion of rice cultivation to other crops in Thuan Nam district, Ninh Thuan province: Improving the irrigation system; Support people to access capital; Enhance training in farming techniques; Solutions for agricultural land; Solution for household labor size.
VI
Trang 9MỤC LỤC
TRANG Trang tựa
(a i
Ley lIGH/6ã: HHTHcásssnssbnogssEbis612614S166816008301395X8343683515E145561458013845512433855935383018 8858 ul LO1 Camm GOAN 11 DOC ANT Oct cess eerste erences 001302500 d02jS0730ll00Pi0XEI0X8CQQ2SAGẸNHGiDIagEqtliltBESuUlJfuRgttsgGGndla 1V
EE -— —-ằ-ằằ-_-ằằẳằằẶằẶằẶẳằẳằẶẳằẮẶằẶằS V
el ố.ốốốốốốốố ốc CC CC CC Vil
Danh sách các chit viẾt tate cece ccscscessessessessessessecsssseessssessessesstssesstesesseseeeseees 1X
Danhjsdeh eae bag cssa:6snsee4 10540 0g03580002G6665005550H63 dÒ3g66034,,S0SHSHSEESG1863035015504033808643218gxãquaasl x 12ãnHhi;S4Gh:0á6 HÌTTT: a ee ee XI
1.2 Tổng quan địa ban nghiên cứu - 2+ 2+22++22++2E++2E+2E+t2Extzrxezrxrrrrerrree 11Chương 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 15
2:1; CO SỬ lý lUẬN s:ssssssxeisseiigtie1i8016800053514300460645503595855913013453111415035EESSELGEE4138 858188 15
222 Quy thin 1í HHIỂT](GMU ca -eeciekenisikiniiiisEgEkbbslsskssgES001096 0020001588 06 0005 100110285080006/270 17 2.3 u29): )0i 13) 1u 0 18 P.90 18
1.3.7 Fltrang phăn tỉ Riữp số EỆN seunesoueiBoocatgsibstdtiSl0d0080660688:00)2000046104010.09130 192.3.3 Phương pháp phân tích số 1i6U c.ccccccsccssesseesessecsesseessessesseesessesseeeees 212.3.4 Công cụ xử lý số liệu -. 22- 5222 EEEE221121122112112211211211211211 11 1E xe 27Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU -. 2- 2225+222++2E22EE+2£E2zxz+zszzred 28
vil
Trang 103.1 Đánh giá thực trạng các biện pháp thích ứng của nông hộ trồng lúa trước sự
thay đối và diễn biến thời tiết, khí hậu khô hạn tại huyện Thuận Nam 28
3,1,1, MỸ im We oe 01, le en 28
3.1.2 Thực trạng các biện pháp thích ứng thích ứng và chuyén đôi cây tréng 313.1.3 Sự thích hợp của các loại cây trồng -2¿©22z5cccccscscscescc-s.c- 363.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chuyên đổi trồng lúa sang cây
trồng khác thích ứng với điều kiện khô hạn 2-22 22 5222zz25+2 4]3.3 Dé xuất một số giải pháp day mạnh kha năng thích ứng va chuyén đôi trồng
lúa sang cây trồng khác tại huyện Thuận Nam, tinh Ninh Thuận 483.3.1 Cai thiện hệ thống thủy lợi - - 2 222 ©2Z©cxt+xCze+xecrerrserrerrerree 483.3.2 Hỗ trợ người dân tiếp cận ngudm vốn 2-22 ©22222+2222E2z2z2zzzzse2 493.3.3 Tăng cường tập huấn kỹ thuật canh tác 2-©7s-cxcccreerseecee 503.3.4 Giải pháp đối với đất nông nghiệp -2¿+22+2EE+22E2221222122212221222Xe2 503.3.5 Giải pháp đối với quy mô lao động của hộ 2 2¿22+22zz2zz+zzz=+2 50KET LUẬN VA KIEN NGHI 00 csccccsscssessessessecsessessessessessessecsessessvesesesaeesesseeseeaees 3TAI LIEU THAM KHẢO 2 2+S2+S2E2E2E2E22E123123121121121121121121121 21.22 54
PEO EC ks tia eran nia erase arene nereies sense rene eemRER RES 59
Vili
Trang 11DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
Từ viết tắt Giải nghĩa
BDKH Biến đổi khí hậu
CARE Tổ chức quốc tế hoạt động trong lĩnh vực viện trợ
nhân đạo
IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
NGO Tổ chức phi chính phủ
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
SPSS Statistical Package for the Social Sciences
(Phan mém thong kê trong khoa hoc xã hội)UBND Ủy ban nhân dân
UNDP Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc
UNEP Chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc
UNFCCC Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậuUNISDR Cơ quan chiến lược về giảm nhẹ thiên tai của Liên
Hiệp Quốc
1X
Trang 12DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANGBang 1.1 Diện tích chuyền đổi cây trồng, Ninh Thuận, 2022 -2- 13
Bảng 3.1 Hiện trạng qui mô và lao động trong hộ (người/hộ) - - - 31
Bang 3.2 Cách biện pháp thích ứng trong sản xuất lúa . -: .32Bảng 3.3 Đánh giá tông hợp về sự thích hợp của các loại cây 39Bảng 3.4 Mô tả các biến số trong mô hình hồi qui Logit -2-55-552-552£- 42Bang 3.5 Mô hình các yếu ảnh hưởng đến quyết định chuyên đối cây trồng 43Bang 3.6 Ước tính xác suất nông hộ quyết định chuyên đổi cơ cấu cây trồng
tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận
Trang 13Bản đồ hành chính huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận 12
Sơ đồ qui trình thực hiện nghiên cứu 2- 2222z225++2zz+2z+z2szz 17
Khung phân tích sự thích ứng của nông dân - -=+-==s+ 18
Phân bổ số hộ nông dân trong mẫu khảo sát (n = 120) - - 29Trình độ học vấn của moe Aan (= 1 20) sypnoiogpoislitoagiililibstsgliBsggusgiiGsagzsa 30
Lý do chuyền đổi loại cây trồng trên đất lúa (n = 76) 34
Lý do không chuyên đổi cây trồng (n = 28) -. -c . 3 5Đánh giá về sự thích hợp của cây lúa (n = 44) -. 3/7Đánh giá về sự thích hợp của cây rau màu (n = 48) -< 38Đánh giá về sự thích hợp của cây ăn qua (n = 28) - - 39Đánh giá về sự thích hợp của các loại cây (n = 120) - 40
XI
Trang 14ứng phó với BDKH đã được xác định trong các nganh/linh vực như: nông nghiệp, tài
nguyên nước, thiên tai,
Hạn hán là mối hiểm họa tự nhiên, được xem là một trong những nguyên nhânchính gây ra những thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế, nông nghiệp và môi trườngtoàn cầu, đặc biệt những tác động xâu của nó đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp
(Holman và cộng sự, 2021) Ninh Thuận là một tỉnh khô hạn, có lượng mưa hàng
năm thấp nhất cả nước, trong đó hạn hán là thiên tai hàng đầu Đây chính là bắt lợilớn nhất của thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh
tế hộ gia đình nói chung của tỉnh Từ năm 2016 đến nay, sản xuất nông nghiệp củatỉnh chịu tác động của BĐKH; Hiện tượng El-Nino đã gây hạn hán, thiếu nước chosản xuất và dân sinh có tính chu kỳ Dé khắc phục tình trạng thiếu nước tưới cho sảnxuất thì giải pháp căn bản, lâu dài mang lại hiệu quả bền vững cho sản xuất nôngnghiệp đó là mở rộng quy mô chuyền đổi từ cây trồng sử dụng nhiều nước sang câytrồng cạn, sử dụng ít nước có hiệu quả kinh tế và phù hợp với định hướng phát triểnchung của tỉnh Gần đây nhất là triển khai thực hiện Nghị quyết số 09/NQ-TU ngày11-11-2016 của Ban Chấp Hành Đảng bộ tỉnh khóa XIII về cơ cấu lại ngành nôngnghiệp gắn với ứng phó của biến đôi khí hậu tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 và tamnhìn đến năm 2030; Quyết định số 1445/QĐ-UBND ngày 27-7-2021 của UBND tỉnh
Trang 15ban hành “Kế hoạch phát triển ngành trồng trọt tỉnh Ninh Thuận giai đoạn
2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030”
Trước bối cảnh BDKH trên toàn cầu và ở Việt Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh
Ninh Thuận là một trong những nơi bị ảnh hưởng nghiêm trọng do tác động BĐKH.
Thuận Nam là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, có những đặc điểm đại diện cho vùngđồng bào dan tộc miền núi của tỉnh nói riêng Những biểu hiện của biến đổi khí hậuthay đối tai địa phương biéu hiện rõ rệt nhất là các hiện tượng khí hậu cực đoan nhưhạn hán kéo dài, mưa lũ xuất hiện thất thường và khó dự đoán BDKH tác động tớiđời sống người dân đặc biệt là hộ nghèo sống trong cộng đồng làm cho họ dé bị tốnthương hơn, cuộc sống của họ trở nên bat ồn, nguồn sinh kế của họ bị đe dọa Cụ thểdiện tích lúa giảm do hạn hán, năng suất cây trồng giảm hoặc mắt trắng, chỉ phí đầu
tư sản xuất lớn, lợi nhuận thu lại ít Trước tình hình đó, người dân đã có nhiều nỗ lựcchuyền dịch sản xuất theo hướng giảm đất lúa kém hiệu quả sang cây rau màu và cây
ăn ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao hơn theo hướng bền vững va lâu dai; góp phầnthay đổi tập quán độc canh cây lúa và ứng phó có hiệu quả với BĐKH
Đã có một số nghiên cứu liên quan về hiệu quả kinh tế của việc chuyền đổicây trồng, áp dụng biện pháp thích ứng phù hợp với tình hình thời tiết khí hậu, và cácđiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Nhưng ít có nghiên cứu liên quan đếnnhững lý do làm cản trở hoặc yếu tố nào đã thúc day việc thích ứng của người nông
dân trước những diễn biến của khí hậu khô hạn tại khu vực này nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất và mức sống người nông dân Những nghiên cứu về thích ứng của nông
hộ trước diễn biến bất thường của thời tiết, khí hậu tại cấp độ nông hộ là còn quá ít
so với những nghiên cứu về ứng phó và thích ứng ở mức độ cộng đồng tại cấp độ tỉnhNinh Thuận Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy các yếu tố có tác động quyết địnhchuyền đôi cơ câu cây trồng của nông hộ tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận baogồm: số lượng lao động làm việc có thu nhập, diện tích đất sản xuất, trình độ học vấn,thu nhập nông nghiệp, số lao động sản xuất nông nghiệp, tham gia lớp tập huấnkhuyến nông, người dân tộc Kinh và nhận thức về mức độ đáp ứng nguồn nước trong
mùa khô.
Trang 16Nhằm làm rõ vấn đề trên, đề tài "Phân tích các biện pháp thích ứng với điềukiện khô hạn của hộ dân trồng lúa tại huyện Thuan Nam, tỉnh Ninh Thuận" được thựchiện nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá những biện pháp thích ứng của nông
hộ và những yếu tô ảnh hưởng đến quyết định áp dụng biện pháp thích ứng là chuyềnđổi cây trồng trước sự thay đối thời tiết, khí hậu khô hạn của nông dân trồng lúa tại
huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.
Cau hỏi nghiên cứu:
- Trước những thay đổi và diễn biến thời tiết, khí hậu khô hạn người nông dân
huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận đã có những nhận thức và biện pháp thích ứng
nảo trong sản xuất ngành trồng trọt?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định của nông dân dé áp dụng cácbiện pháp thích ứng với điều kiện khô hạn hiện nay?
- Những yếu tố nao ảnh hưởng đến quyết định chuyền đổi cây trồng trên nền
dat lúa nham nâng cao hiệu quả sản xuat và thích ứng với điêu kiện khô hạn hiện nay?
Trang 17Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các biện pháp thích ứng, và yếu tố ảnhhưởng đến quyết định áp dụng biện pháp chuyền d6i cây trồng trên nền đất lúa kémhiệu quả trong điều kiện khô hạn
Phạm vi nghiên cứu
Pham vi không gian: là những hộ nông dan sản xuất trồng trọt trên nền đất lúa
tại địa bàn huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.
Phạm vi thời gian: thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 4 đến tháng 10 năm
2023 Dữ liệu thứ cấp từ các tổ chức, cơ quan, ban ngành có liên quan trong và ngoàitỉnh về tình hình thời tiết, khí hậu, tự nhiên, kinh tế và xã hội hiện đã có trước thờigian thực hiện nghiên cứu Số liệu chính phục vụ cho nghiên cứu được thu thập từcuộc khảo sát trong năm 2023 về tình hình sản xuất, biện pháp thích ứng và chuyềnđổi cây trồng
Phạm vi thích ứng và chuyển đổi cây trồng: nghiên cứu tập trung vào nhữngbiện pháp thích ứng trong sản xuất ngành trồng trọt hiện nay của nông hộ Hoạt độngsản xuất của nông dân dựa trên nền đất đã trồng lúa trước đây, và hiện nay đã cóchuyển đổi một phần hoặc toàn bộ diện tích đất lúa sang cây trồng khác Khôngnghiên cứu các dạng chuyền đất lúa sang sản xuất nông nghiệp chuyên canh, côngnghệ cao (như sản xuất trong nhà màn, sản xuất thủy canh); đất lúa chuyên sang chănnuôi, thủy sản; hoặc từ loại hình không có nguồn gốc sản xuất lúa trước đây, ví dụđất chuyên trồng bông vải, đất khai hoang
Về cấp độ thích ứng, đề tài tập trung những biện pháp thích ứng tại cấp độnông hộ, không xem xét ở phạm vi cao hơn như cộng đồng, vùng
Ý nghĩa của đề tài:
Kết quả nghiên cứu của đề tài kỳ vọng sẽ cung cấp được những thông tin hữuích dé các nhà chính sách hiểu hơn về sự thích ứng của nông dân trồng hoặc đã từngtrồng lúa tại huyện Thuận Nam; từ đó có cơ sở nhằm đây mạnh chuyền đổi cơ cấugiống cây trồng thích ứng với điều kiện khô hạn tại địa phương Thông qua nghiên
Trang 18cứu những các biện pháp thích ứng cá nhân phù hợp với những điều kiện cụ thể trênđồng ruộng của họ; và những yếu tố nào là động lực cho những hành vi thích ứng.
Phương pháp thực hiện và nội dung nghiên cứu cũng hy vọng sẽ được ứng dụng tại
các khu vực lân cận trong tỉnh có những điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tương tự.Kết cấu của luận văn
Nội dung nghiên cứu được trình bày trong luận văn có kết cau như sau:
Phần mở đầu: giới thiệu tổng quát về đề tài bao gồm đặt vẫn đề nghiên cứu,mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài, sau cùng là giới thiệu kết cấu của
luận văn.
Chương 1: Tổng quan tài liệu Nội dung của chương trình bày những lượckhảo các van dé chủ yêu bao gồm: khái niệm, lý thuyết và mô hình; những nghiêncứu liên quan; giới thiệu về địa ban nghiên cứu Những lược khảo này là nền tang déthiết kế nghiên cứu
Chương 2: Phương pháp thực hiện nghiên cứu Trình bày chi tiết quy trìnhthực hiện, mô hình nghiên cứu đề xuất, cách thức xây dựng bảng phỏng vấn và thựchiện khảo sát, cách thức thu thập và phân tích số liệu, mô tả các biến số cụ thể trong
mô hình.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Trình bày và thảo luận các phân
tích dựa theo mục tiêu nghiên cứu.
Kết luận và kiến nghị Nêu những kết luận chính của đề tài, đồng thời đề xuấtnhững giải pháp, gợi ý chính sách nhằm đây những việc chuyên đồi cơ cấu cây trồngthích ứng với điều kiện khô hạn hiện nay
Trang 19Chương 1TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu tại nước ngoài
Atube và cộng sự (2021) đã thực hiện nghiên cứu xác định các chiến lược thíchứng của những nông dân nhỏ đối với những ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậutại khu vực phía Bắc của Uganda, và các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các biệnpháp thích ứng cụ thể Phương pháp nghiên cứu khảo sát được sử dụng đề thu thậpthông tin từ 395 nông hộ từ hai quận bằng bảng câu hỏi phỏng vấn bán cấu trúc Cácyếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nông dân được xác định qua mô hình hồi quyLogit Kết quả cho thấy nông dân đang áp dụng nhiều biện pháp thích ứng khác nhaunhư đa dạng hóa các loại cây, trồng các giống cây chống chịu được hạn, quãng canh.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các giống cây chịu đựng được khô hạn củanông hộ gồm tình trạng hôn nhân của chủ hộ, tiếp cận tín dụng và khuyến nông, thu
nhập của hộ Nói chung, việc áp dụng những biện pháp kỹ thuật khác nhau bị ảnh
hưởng bởi những yếu tố khác nhau
Isaac và cộng sự (2020) thực hiện nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởngđến lựa chọn giải pháp kỹ thuật thích ứng của nông dân tại 3 vùng sinh thái nôngnghiệp khác nhau của Ghana Đề đạt được mục tiêu đề ra, các tác giả đã áp dụng môhình hồi quy logit đa thức để xem xét ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến quyếtđịnh áp dụng các biện pháp thích ứng khác nhau tại mỗi vùng sinh thái Các biện phápthích ứng bao gồm sử dụng giống mới, thay đối lịch trồng, đa dạng hóa cây trồng,biện pháp tưới cải tiến Các yếu tố ảnh hưởng sự lựa chọn giải pháp kỹ thuật thíchứng bao gồm 3 nhóm đặc điểm nông hộ, các yếu tố khí hau, và biến có thời tiết cực
đoan.
Trang 20Yousof Azadi và cộng sự (2019) thực hiện nghiên cứu xác định các yếu té ảnhhưởng đến lựa chọn biện pháp thích ứng của nông dân trồng lúa mì tại quận
Kermanshah, phía Tây Iran Qui mô khảo sát là 350 hộ gia đình được lựa chon theo
phương pháp ngẫu nhiên phân tầng Đại diện các hộ gia đình được phỏng van theobảng phỏng vấn bán cấu trúc Công cụ đề phân tích số liệu là phương pháp phân tíchthành phần chính PCA Kết quả phân tích theo kỹ thuật này cho thấy có 3 nhóm thànhphần (nhân tố) anh hưởng chính đến quyết định thích ứng là các cách thức quan lýđồng ruộng, quản lý tài chính và các chương trình của chính phủ Ảnh hưởng tươngđối của các biến quan sát về thích ứng trong mỗi thành phần được đánh giá bằng cách
sử dụng phương pháp hồi qui OLS Kết qua cho thay 3 thành phan theo thứ tự giảithích được 50%, 20%, và 40% sự thay đổi trong việc áp dụng các biện pháp thích
ứng.
Zelda và cộng sự (2017) nghiên cứu nhận thức của nông dân, những trở ngại
trong sản xuất và xác định những biện pháp thích ứng với biến đối khí hậu tại 3 tinh
ở Nam phi Số liệu được thu thập từ 150 nông dân theo bản phỏng vấn bán cấu trúcvào tháng 6-8 năm 2015 Các kỹ thuật phân tích bao gồm phân tích ANOVA mộtchiều, số trung bình, phân phối tần số, kỹ thuật xếp hang Garrett dé phân tích và sosánh giữa nhóm nông dân trồng bắp cải và cà chua Kết quả nghiên cứu cho thấy nôngdân nhận thức rất rõ về sự thay đổi của yếu tố khí hậu qua thời gian là nhiệt độ vàlượng mưa Nông dân đã và đang áp dụng nhiều biện pháp thích ứng khác nhau, trong
đó sử dụng giống chịu hạn và hệ thống thủy lợi là hai biện pháp phô biến nhất Thiếuhiểu biết về các sản phẩm bảo hiểm cũng như khả năng chỉ trả cho bảo hiểm là những
lý do chính làm hạn chế sự tiếp cận sử dụng dịch vụ bảo hiểm của nông dân
Baley và cộng sự (2017) nghiên cứu sự thích ứng của các nông dân nhỏ va
những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thích ứng tại thung lũng Central Riftcủa Ethiopia Mô hình hồi quy logit đa thức được tác giả sử dụng để phân tích số liệukhảo sát 200 nông hộ Kết quả cho thấy 90% nông dân đã có nhận thức rõ về sự biếnđộng của khí hậu, và 85% trong số này đã áp dụng các biện pháp thích ứng khác nhaunhư đa dang hóa cây trồng, điều chỉnh lịch trồng, biện pháp gìn giữ nước và độ âm
Trang 21đất, kết hợp trồng trọt và chăn nuôi Mô hình kinh tế lượng xác định được giới tính,trình độ học vấn, qui mô hộ gia đình, qui mô đất đai, sở hữu đàn gia súc, độ tuôi, kinhnghiệm sản xuất, tiếp cận thị trường, tiếp cận thông tin thời tiết, tiếp cận với cán bộkhuyến nông là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng các biện pháp thích
Mohammed và cộng sự (2014) sử dung mô hình logit dé nghiên cứu thích ứngcủa nông dân đối với sự xuống cấp của môi trường và ảnh hưởng của khí hậu tại quậnSathkhira, vùng bờ biển của Bangladesh Các nội dung phân tích xem xét trongnghiên cứu bao gồm bốn khía cạnh a) mức độ áp dụng những biện pháp cá nhân donông dân tự báo cáo; b) xếp hạng những chiến lược thích ứng tiềm năng dựa trênđánh giá cảm nhận về tầm quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp; c) xác định nhữngyếu tố kinh tế xã hội có liên quan đến áp dụng biện pháp thích ứng ; và d) xác địnhnhững rào cản dé áp dụng biện pháp thích ứng Phương pháp hồi quy theo mô hìnhlogit được chọn do đặc điểm dễ hiểu của kết quả ước lượng Số liệu phân tích thuthập từ 100 nông dân trong vùng Kết quả cho thấy hầu hết các nông dân đều có hànhđộng đề thích ứng Tổng số có 14 biện pháp được áp dụng, trong đó thủy lợi đượcxếp hàng đầu và bảo hiểm cây trồng xếp hạng thấp nhất Kết quả mô hình xác địnhđược 8 yếu tố ảnh hưởng có nghĩa về thống kê đến quyết định áp dụng biện phápthích ứng của nông dân là độ tuổi, thu nhập hộ, trình độ học van, qui mô hộ gia đình,
Trang 22diện tích đất nông nghiệp, cải thiện hoạt động của hợp tác xã Thiếu nước, thiếu đấtcanh tác, và khó dự báo diễn biến của thời tiết là 3 yêu tố được xếp hàng đầu trongcác yếu tố hạn chế khả năng thích ứng của nông hộ.
Parmeshwar Udmale và cộng sự (2014) dựa trên bối cảnh hoạt động sản xuấtngành nông nghiệp tại bang Maharashtra của Ấn Độ, là nguồn sinh kế chính chokhoảng 64% dân số, đang đối phó với những thách thức của khô hạn đã thực hiệnnghiên cứu về nhận thức của cộng đồng cư dân nông thôn về những tác động của khôhạn đến những hoạt động kinh tế xã hội, môi trường; những biện pháp thích ứng của
hộ và đánh giá về những biện pháp giảm thiểu thiệt hại của chính phủ Nghiên cứu
đã sử dụng số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp thu thập từ 223 nông hộ Kết quả cho
thấy sự giảm sút về năng suất ngũ cốc, cây ăn quả, năng suất vật nuôi, và mat việc
làm là những tác động kinh tế trước mắt của vấn đề khô hạn Những tác động về xãhội gồm di cư ra khỏi vùng, tác động đến sức khỏe và việc học hành của trẻ em, tinhthần vô vọng, mâu thuẫn trong sử dụng nước, và suy dinh dưỡng Đối mặt với tìnhtrang bị ảnh hưởng xâu của khô hạn trên nhiều khía cạnh, nhưng người nông dân đãchưa có những nhận thức tốt về áp dụng các biện pháp dé đối phó, thích ứng Cácbiện pháp giảm thiểu thiệt hại của chính phủ chưa đạt được sự hải lòng cao của cộngđồng cư dân nông thôn
Deressa và cộng sự (2011) nghiên cứu sự thích ứng với BDKH của 1.000 nông
dân sản xuất cả trồng trọt và chăn nuôi tại lưu vực sông Nile của Ethiopia dựa theo
số liệu điều tra chéo năm 2004/2005 Tác giả sử dụng mô hình lựa chọn Heckman déphân tích Tuy nhiên, cũng cùng bộ số liệu, trước đó năm 2009 các tác giả đã sử dung
mô hình multinomial logit Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng mạnhđến sự thích ứng của nông dân là trình độ học vấn, qui mô hộ gia đình, sản xuất đơnhay đa ngành, tiếp cận khuyến nông và tin dụng, và yếu tố nhiệt độ không khí
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Trương Quang Dũng và cộng sự (2022) thực hiện nghiên cứu phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn áp dụng giống lúa chịu hạn và tác động đến thu nhậpcủa hộ nông dân Số liệu được thu thập từ khảo sát 120 hộ trồng lúa ở hai địa bản
Trang 23nghiên cứu thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và An Giang Các tác giả đã sử dụng mô hìnhh6i quy Probit và hồi quy tuyến tính OLS dé ước lượng các nhân tố tác động đến sựlựa chon su dụng giống lúa của nông hộ Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố cóảnh hưởng đến xác suất sử dụng giống lúa chịu hạn gồm tuổi chủ hộ, số thành viêntrong gia đình, thu nhập hàng tháng của hộ, số vụ sản xuất lúa trong một năm, và tổngdiện tích đất Bên cạnh đó, kết quả cũng chỉ ra rằng nhóm hộ áp dụng giống lúa chịuhạn có thu nhập và giá bán cao hơn so với nhóm hộ không áp dụng, thông qua kếtquả kiểm định t-test.
Nguyễn Ngọc Thùy và cộng sự (2021) nghiên cứu này được thực hiện nhằmphân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chuyên đổi cơ cấu cây trồng của cácnông hộ tại huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Số liệu được thu thập thông qua phỏngvấn 110 nông hộ trên địa bản Kết quả cho thấy địa phương đã chủ động trong việcchuyên đổi các cây trồng sản xuất không hiệu quả và đã có một số mô hình sản xuấtđược khuyến cáo nhưng nông dân chậm chuyên đổi Một số yếu tố lam chậm quátrình chuyền đổi cây trồng là chi phi đầu tư cao, diện tích sản xuất nhỏ và manh mun,người nông dân đã quen với sản xuất lúa truyền thống Sử dụng mô hình hồi quyBinary Logistic, nghiên cứu đã xác định các yếu tố có tác động quyết định chuyênđối cơ cấu cây trồng của nông hộ tại huyện Ninh Sơn, tinh Ninh Thuận gồm khoảngcách từ nhà đến chợ/nơi tiêu thụ, trình độ học van của người sản xuất chính, tham giatập huấn, số người phụ thuộc trong gia đình, số lao động trong hộ và tỷ lệ doanh thu
phi nông nghiệp.
Dương Quỳnh Thanh và cộng sự (2017) nghiên cứu hiện trạng thay đổi cơ caucây trồng của nông dân nhằm bảo đảm sinh kế gia đình và phát triển nông nghiệp bềnvững Số liệu thu thập từ phỏng vấn 90 hộ dân và 03 cán bộ chuyên trách nông hộ tạihuyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Nghiên cứu đã tiễn hành phân tích một số khía cạnh
về kinh tế và môi trường giữa các mô hình canh tác nhằm đánh giá hiệu quả của hoạtđộng sản xuất nông nghiệp tại địa phương Phương pháp thống kê mô tả được sử dụngchính đề đánh giá 3 mô hình sản xuất nông nghiệp gồm lúa, màu và cây ăn trái Kếtquả nghiên cứu cho thấy địa phương đang có xu hướng chuyên đôi cơ cấu cây trồng
10
Trang 24trên nền đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng màu và trồng cây ăn trái mang lại hiệuquả kinh tế cao hơn Về khía cạnh môi trường, thâm canh sản xuất lúa trong khu vựcchống lũ hoàn toàn về lâu dài sẽ làm giảm lượng phù sa và độ phì của đất Đồng thời,sâu bệnh cũng sẽ bùng phát mạnh hơn trong tình hình thời tiết cựa đoan của nhiệt độ
cao và thời gian mưa kéo dài tại những vùng này Hệ quả là làm tăng chi phí phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật trong các mô hình sản xuất
1.1.3 Đánh giá các nghiên cứu trước đây
Qua nghiên cứu cho thấy có nhiều nghiên cứu liên quan đến việc thích ứngcủa nông hộ trong sản xuất ngành trồng trọt trước sự thay đổi và diễn biến thời tiết,
khí hậu khô hạn tuy nhiên tại huyện Hàm Thuận Nam chưa có nghiên cứu nào liên
quan vấn đề trên, đó đó đề tài nghiên cứu «Phân tích các biện pháp thích ứng với điềukiện khô hạn của hộ dân trồng lúa tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận" được chọnthực hiện Nghiên cứu kế thừa phương pháp phân tích số liệu Binary Logistic và cácbiến ảnh hưởng đến hiệu quả chuyên đổi trồng lúa sang cây trồng khác thích ứng vớiđiều kiện khô hạn
1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu
Huyện Thuận là huyện ven biển của tỉnh Ninh Thuận, nằm ở phía Nam tỉnh.Phía Bắc giáp huyện Ninh Phước; phía Đông giáp biển; phía Tây giám huyện NinhSơn; phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận Huyện có 8 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 8
xã: Ca Na, Nhị Hà, Phước Diêm, Phước Dinh, Phước Hà, Phước Minh, Phước Nam
(huyện ly) và Phước Ninh Dân số năm 2021 có có 61.398 người, mật độ dân số 109
ngudi/km?.
11
Trang 25ít, nắng gió nhiều, lượng bốc hơi hàng năm cao (khoảng 1.662mm) Khí hậu chia làm
2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô Mưa tập trung chủ yếu vào 3 tháng từ tháng 9đến tháng 11 trong năm với lượng mưa trung bình năm750mm Nhiệt độ trung bình27,7%, cao nhất là 39,9°C (tháng 6), thấp nhất 14,4°C (tháng 12), chênh lệch nhiệt
độ ngày đêm từ 8,5 - 90C Nằm trong vùng déi dào nắng, số giờ nắng bình quân năm
là 2.720 giờ Độ âm trung bình năm là 75%, cao nhất 83%, thấp nhất 71% Bão khônggây tác hại lớn như ở một số khu vực khác của miền Trung, nhưng gây mưa lớn vàlàm ung ngập một số khu vực hai bên bờ sông
Với đặc trưng khí hậu trên đối với những vùng đất không có giải pháp thuỷ lợi
cung câp nước cho sản xuât và sinh hoạt như vùng đôi núi phía Tây, thì điêu kiện khí
12
Trang 26hậu của Thuận Nam là rất khắc nghiệt, mặt khác lượng bốc hơi lớn nên yêu cầu vềnước của cây trồng cũng cao hơn những khu vực khác Ngược lại đối với vùng đấtđược cung cấp nước nhờ các công trình thuỷ lợi như Tân Giang, Sông Biêu (đangxây dựng) , thì với nền nhiệt độ cao, ánh sáng déi dao, không có mùa lạnh, là điềukiện thuận lợi cho phát triển cây trồng, vật nuôi nguồn gốc nhiệt đới, cho phép thâmcanh, tăng vụ dé đạt năng suất và hiệu quả cao.
Nông nghiệp: sản xuất trong điều kiện khô hạn, nhiều nắng, ít mưa, gió nhiềuhuyện tiếp tục thực hiện ứng dụng mô hình tưới tiết kiệm và chuyên đổi đất lúa kémhiệu quả; hỗ trợ nhân rộng các mô hình sản xuất có hiệu qua; có chính sách dé khuyếnkhích và tạo điều kiện thuận lợi dé các doanh nghiệp có năng lực đầu tư vào nôngnghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện trong những năm tới; mở rộng thêm đối tượngcây trồng được hỗ trợ theo chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn2021-2026 như (mang cau, mit, du đủ, dừa, ); có chính sách hỗ trợ đầu tư ứng dungcác mô hình tưới tiên tiến, tưới nước tiết kiệm mới đã được triển khai hiệu quả tại cácđịa phương khác vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả cao
Bang 1.1 Diện tích chuyển đổi cây trồng, Ninh Thuận, 2022
Nguồn gốc dat Loại cây trồng
Diện tích : z z
Don vi Tw dat Từ dat Dai Ngan
(ha) Rau mau
lia khac ngay ngay
Thuan Bac 127,50 91,20 36,30 31,70 95,80 55,60Thuan Nam 271,90 44,10 227,80 22,90 249,00 189,10
Nguồn: Số liệu từ Trung tâm Khuyến nông tinh Ninh Thuận
Năm 2022 huyện có diện tích cây hàng năm 4.718 ha, và diện tích cây lâu năm
1.170 ha Theo báo cáo của trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận về kết quảchuyên đổi cơ cau cây trồng năm 2022, huyện có tổng diện tích chuyền đổi là 271,9
13
Trang 27ha, trong đó chuyên đối cây trồng trên đất lúa: 44,10 ha, và chuyên đổi trên đất khác:
227 ha Trong sé diện tích chuyền đôi này, đại da số diện tích 91,8% (249 ha/271 ha)
là chuyền sang trồng các loại cây ngắn ngày Trong số diện tích chuyền đôi sang trồngcây ngắn ngày, thì diện tích trồng các loại rau màu chiếm tỷ lệ cao nhất 76% (189,1
ha/249 ha) Như vậy so với các đơn vị hành chính khác trong tỉnh thì huyện Thuận
Nam có điện tích được khai thác chuyển sang trồng rau màu xếp hạng thứ nhất Trên
cơ sở nguồn gốc đất chuyên đôi cây trồng này, trong phương pháp nghiên cứu trìnhbày ở chương 2, đề tài chỉ thực hiện khảo sát các hộ đã có chuyên một phần hoặc toàn
bộ diện tích đất sang cây màu hoặc cây lâu năm/ăn quả không khảo sát các hộ trồngtrên các loại đất khác Như vậy, đáp ứng được mục tiêu của đề tài là các biện phápthích ứng của nông dân trồng lúa, và hộ đã có những biện pháp thích ứng nào đối vớiđiều kiện khô hạn tại địa phương
14
Trang 28Trong một số từ điển ngôn ngữ học cũng như từ điền chuyên ngành kinh tế,
“Hộ là tất cả những người sống chung trong một ngôi nhà và nhóm người đó có cùnghuyết thống, người làm công và người cùng ăn chung”
Theo Liên Hợp Quốc “Hộ gồm những người sống chung dưới một ngôi nhà,
cùng ăn chung, làm chung và cùng có chung một ngân quỹ”.
Theo Ellis (1993) “Hộ nông dân là các hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm
kế sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của giađình dé sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hon, chủ yếu bởi sự tham
gia cục bộ vào các thị trường và có xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hao
cao” Đào Thế Tuan (1997) cho rằng “Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt độngnông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và các hoạt động phi
nông nghiệp ở nông thôn”.
Từ khái niệm trên, nông hộ có thé được hiểu là những hộ nông dân làm nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp hoặc kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao động, tiềnvốn của gia đình Nông hộ có những đặc trưng riêng và cơ chế vận hành khá đặc biệtkhông giống như những đơn vị kinh tế khác, ở nông hộ có sự thống nhất chặt chẽgiữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tổ sản xuất, có sự thống nhất giữa quá
trình sản xuât, trao đôi, phân phôi, sử dụng và tiêu dùng.
15
Trang 29có thé phát triển các khả năng thích nghỉ khác nhau dé sống trong những môi trườngkhắc nghiệt này.
Khả năng thích ứng
Là khả năng dé điều chỉnh, thay đổi về chiến lược, biện pháp để đối phó, tậndụng cơ hội thuận lợi trước những hệ lụy của biến đôi khí hậu Dé có thể giảm nhẹtình trang dé bị tôn thương do biến đổi khí hậu, việc xây dựng năng lực thích ứng,tập trung vào hướng làm giảm mức phơi nhiễm hoặc khá nhạy cảm đối với tác độngcủa khí hậu là những biện pháp mang tính chiến lược Năng lực thích ứng là nền tảng
cơ bản để nâng cao năng lực của cộng đồng địa phương nhằm giải quyết các điềukiện, diễn biến khí hậu bất thường hoặc đã được cảnh báo (UNEP, 2012) Năng lựcthích ứng của cá nhân và hộ gia đình phụ thuộc vào các nguồn lực trong hộ Nhữngnguồn lực hoặc vốn của hộ gia đình phân chia thành năm nhóm là: tự nhiên, xã hội,tài chính, tài sản vật chất, và con người Năng lực thích ứng của cộng đồng phụ thuộcvào năng lực thích ứng của cá nhân và hộ gia đình, điều kiện tự nhiên của vùng, nănglực tài chính, vật chất, và con người tương tự như hộ gia đình, nhưng còn các yếu tốkhác cũng ảnh hưởng quan trọng là sự trợ giúp của cồng đồng lân cận, của chính phủ,
và các tổ chức quốc tế Một số biện pháp thích ứng của cá nhân sẽ không thể thựchiện được nếu không có những chương trình, dự án thích ứng ở cấp cộng đồng như
hệ thống đê bao chống ngập, hệ thống tưới (Đặng Quốc Khánh và cộng sự, 2022)
16
Trang 302.2 Quy trình nghiên cứu
4 Cơ sở lý thuyết về thích ứng với BDKH và các
nghiên cứu có liên quan
và đọc những tài liệu liên quan để hiểu về chủ đề nghiên cứu; 3) trong bước thứ 3 tácgiả xác định mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích các biện pháp thích ứng vớiđiều kiện khô hạn của hộ dân trồng lúa tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận; 4)bước thứ 4, dựa theo mục tiêu nghiên cứu, tác giả đọc kỹ và viết những khái niệm, lýthuyết, mô hình và cách thức thực hiện; 5) tiếp theo, bước thứ 5 của quy trình là đề
Ly
Trang 31xuất mô hình nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả từ các nghiên cứu trước;6) bước thứ 6 là xây dựng bảng phỏng vấn, xác định địa bàn và qui mô hộ cần khảosát; 7) bước thứ 7, thực hiện khảo sát dé thu thập thông tin từ nông hộ va các số liệuthứ cấp liên quan; 8) Bước thứ 8 là xử lý và phân tích số liệu theo phương pháp đã
đề xuất và nội dung bám sát vào mục tiêu nghiên cứu của đề tài; 9) bước thứ chín,trên cơ sở kết quả phân tích tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm khuyến khích nông
hộ trồng lúa kém hiệu quả chuyền sang cây trồng khác; 10) sau cùng, bước thứ 10, làviết báo cáo nghiên cứu theo đạng luận văn thạc sĩ và nộp về Khoa, Phòng Sau đạihọc, trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Khung phân tích
Trên cơ sở lược khảo và kết luận về các tài liệu học thuật trình bày trongChương 1 và căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, đề tài đề xuất khung phân tích Lượckhảo tài liệu cũng cho thấy, các yêu tố ảnh hưởng được xếp tương đối vào các nhómyếu tố, vì một số yêu tố có liên kết với nhau, và có thé được xếp vào nhóm này hoặcnhóm khác (vi dụ tiếp cận với khuyến nông, thông tin, tín dụng có thé xếp vào nhómthê chế xã hội hoặc nguồn lực cộng đồng Do vậy, khung phân tích của đề tài đượcxây dựng theo hướng xem xét ảnh hưởng của nhiều nhóm yếu tô khác nhau đến việc
áp dụng các biện pháp thích ứng và chuyên đổi cây trồng trong sản xuất Khung phântích của đề tài được trình bày trong Hình 2.2
Yêu tô kinh tê- Yêu tô nhận
Trang 32Trong khung này, việc áp dụng các biện pháp thích ứng của nông dân được
giả định bị anh hưởngg đồng thời của các nhóm yếu tố kinh tế-xã hội, nhân chủnghọc, nhận thức và tâm lý, thé chế xã hội Các yếu tố cụ thể trong từng nhóm yếu tốđược xem xét trong đề tài như sau:
Các yếu tố nhân chủng học: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, kinh nghiệm; Các
yếu tố nhận thức và tâm lý: nhận thức về những thay đối trong, thời tiết khí hậu, tìnhhình khô hạn; Các yếu tố kinh tế xã hội: số lao động trong hộ, thu nhập, qui mô đấtsản xuất: Yếu tố nguồn lực dich vụ công nghệ: tham gia hoạt động khuyến nông, đoànthể
Các biện pháp thích ứng với điều kiện khô hạn được khảo sát ban đầu dự kiếngồm chuyền sang loại cây trồng khác, da dạng cây trồng, điều chỉnh lịch thời vụ, điềuchỉnh biện pháp kỹ thuật quản lý (nước, phân), kết hợp trồng trọt và chăn nuôi, đadạng hóa nguồn thu từ hoạt động phi nông nghiệp Các biện pháp khác sẽ được ghinhận cụ thé từ nông hộ
2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu
2.3.2.1 Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp là số liệu, tài liệu được thu thập từ các tổ chức, cơ quan, banngành có liên quan trong và ngoài tỉnh về tình hình khí hậu, tự nhiên, kinh tế và xãhội Các số liệu bao gồm: các yếu tố thời tiết, khí hậu; tình hình phát triển kinh tế-xãhội, tình hình phát triển nông nghiệp, các chính sách liên quan đến phát triển kinh tế,
xã hội môi trường Những số liệu thứ cấp này cung cấp sự hiểu biết co bản về bốicảnh mà nghiên cứu này được thực hiện, và hỗ trợ những giải thích về kết quả phântích trong trường hợp nghiên cứu điển hình tại huyện Thuận Nam
2.3.2.2 Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp là số liệu chính phục vụ cho nghiên cứu của đề tài Số liệu sơcấp được thu thập dựa trên thông tin từ khảo sát các nông hộ tại huyện Thuận Nam,tỉnh Ninh Thuận (theo bảng phỏng vấn thực hiện theo hình thức phỏng vấn trực tiếp).Thời gian thực hiện điều tra từ tháng 6/2023 đến 8/2023
19
Trang 33Phương pháp chọn mẫu và thu thập thông tin từ nông hộ
Phương pháp chon mẫu dé thu thập số liệu sơ cấp thông qua khảo sát trong đề
tài này là phương pháp thuận tiện có chủ dich (purposive sampling method) va han
ngạch Dựa trên hiện trạng sản xuất và phạm vi nghiên cứu về các biện pháp thíchứng của nông hộ trồng lúa và chuyền đổi cây trồng, quy mô mẫu khảo sát là là 120
nông dân.
Các hộ được tiếp cận đề phỏng vấn trên tinh thần tự nguyện và thiện chí để trảlời các câu hỏi trong bảng phỏng van Tại các hộ, một người đại điện dé trả lời.Người được mời phỏng vấn không cần thiết phải là chủ hộ, hoặc là một trong nhữnglao động chính mang lại thu nhập của hộ, có kinh nghiệm sản xuất lâu năm trongtại địa phương, có ảnh hưởng lớn đến quyết định sản xuất trong hộ Không phân
biệt nam hay nữ.
Việc thu thập số liệu tại nông hộ được sự trợ giúp của cán bộ nông nghiệphuyện và xã Các bộ phỏng vấn được tập huấn nội dung bảng phỏng vấn và là ngườitrực tiếp phỏng vấn các hộ gia đình Cuộc khảo sát tiến hành trong khoảng thời gian
tháng 6 -8 năm 2023.
Bang bảng phỏng van
Bảng phỏng van là công cụ chính dé thu thập các thông tin từ nông hộ được
xây dựng và hoàn chỉnh trước khi thực hiện Các câu hỏi được xây dựng trong bang
khảo sát dựa vào: a) tham khảo các bảng khảo sát và kết quả của những nghiên cứutrước dé suy ra những câu hỏi, đặc biệt từ các nghiên cứu tại khu vực Châu Phi, nơi
có nhiều nghiên cứu được công bố về yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng các
biện pháp thích ứng; b) tài liệu hướng dẫn nghiên cứu thích ứng BĐKD của ƯNDP
(2004), Angie va cộng sự (2009) của tô chức CARE, và UNEP (2012); và cán bộ
nông nghiệp tại địa phương.
Các câu hỏi khảo sát được xây dựng bám theo tình hình sản suất dựa tại địaphương, mục đích và khung phân tích của đề tài Có nhiều định dạng câu hỏi khácnhau dược áp dung từ dạng câu hỏi có nhiều câu trả lời, câu hỏi có/không, câu hỏi
mở, câu hỏi đánh giá cảm nhận dựa theo thang đo Likert nhiều mức độ Trình tự các
20
Trang 34câu hỏi, mức độ chính xác, phù hợp với cuộc sống trong nông thôn, dé hiểu, khônglồng ghép nhiều ý trong mỗi câu hỏi, được điều chỉnh và bổ sung qua phỏng van thửcán bộ thực hiện phỏng vấn và nông dân Thời gian bình quân để nông dân cung cấpthông tin trong mỗi cuộc phỏng vấn trực tiếp là 20-30 phút, không ké thời gian tiếpxúc ban đầu dé giới thiệu với hộ gia đình.
Các câu hỏi trong bảng được sắp xếp thành 3 phan: a) thông tin chung về tìnhhình môi trường sản xuất và khô hạn; b) thông tin về các biện pháp thích ứng với khôhạn và chuyên đổi; và c) thông tin cá nhân và nông hộ Nội dung chỉ tiết của bảngphỏng vấn được trình bày trong phần phụ lục
Phần thứ nhất: gồm hai mục hỏi chính về nhận thức các vấn đề ảnh hưởng trựctiếp đến sản xuất các loại cây trồng, nhận thức về thời tiết khí hậu và tình hình khôhạn Câu hỏi đa số được định dạng theo dạng Likert 5 mức độ xếp hạng mức độ quantrọng, mức độ đồng ý các mục liên quan được hỏi
Phan thứ hai: rất nhiều nội dung được phỏng van dé thu thập thông tin về biệnpháp thích ứng và chuyên đổi cây trồng của nông hộ Các thông tin thu thập bao gồm:những biện pháp thích ứng mà hộ đã và dang áp dụng, lý do để chuyền đổi cây lúa,
lý do không chuyên đổi sang cây trồng khác, những cản trở trong việc áp dụng biệnpháp thích ứng, và đánh giá cảm nhận của nông dân về sự thích hợp của cây trồng
mà nông hộ đang trồng
Phần thứ 3: các thông tin về nhân chủng học và nguồn lực của hộ gia đình bao
gồm tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn, số người trong số, SỐ người
phụ thuộc, số lao động chính làm việc có thu nhập, qui mô đất đai, thu nhập của nông
hộ, tiếp cận với các nguồn lực xã hội như khuyến nông, tín dụng, và tham gia cácđoàn thể xã hội,
2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp phân tích chính áp dụng trong đề tài là phân tích thống kê mô tả;chi chỉ số tổng hợp mức độ đồng ý hoặc quan trọng và phương pháp hồi quy nhị phân
binary logistic.
21
Trang 352.3.2.1 Phân tích thống kê mô tả
Phương pháp kiểm định t - test được dùng dé kiểm định sự khác biệt giữahai số trung bình, ví dụ như thu nhập giữa các mô hình là thật sự có ý nghĩa vềthống kê hay không Giả thuyết Ho là hai số trung bình bằng nhau Kết quả kiêmđịnh sẽ loại bỏ giả thuyết ban đầu, khi giá trị - t có mức ý nghĩa lớn hơn 0,10 (độ
tin cậy 90%).
Phương pháp phân tích phương sai ANOVA được dùng khi so sánh số trungbình của nhiều nhóm (3 nhóm trở lên), ví dụ giữa số các nhóm có trình độ học vấnkhác nhau, mô hình sản xuất khác nhau Dựa trên kết quả kiểm định F dé kết luận
có sự khác biệt giữa các nhóm hay không Nếu có, thực hiện tiếp phương phápkiểm định LSD (Least Significant Difference) dé đưa đến kết luận là số trung bìnhnao khác với số trung bình nào Mức ý nghĩa thong kê thấp nhất được chọn là <0,10
(độ tin cậy 90%).
2.3.3.2 Tổng điểm và chỉ số tống hợp đánh giá cảm nhận
Đối với các câu hỏi đo lường theo thang do Likert 5 mức độ, thì ngoài phầnthống kê tỷ lệ (%) số ý kiến, mỗi mục hỏi (biến quan sát) còn được tính theo điểmtrung bình Bên cạnh đó đề tài sé áp dung tổng điểm và chỉ số tổng hợp dé đánh giá
sự hài long (Narayan Timilsena, 2020), Trong phạm vi dé tài, chỉ số này được ápdụng cho các biến quan sát đo lường theo thang đo Likert 5 mức độ về sự đồng ý,tầm quan trọng, mức thích hợp, mức cản trở
Tổng điểm = (Fy x 1) + (F2 x 2) + (F3 x2) + (F4 x 4) + (Fs X5)
Chi số tổng hop = Tổng diém/téng số quan sát n
Trong đó:
22
Trang 36Fi= tỷ lệ % rất không đồng ý/rất không quan trong/rat không thích hợp
Fo= tỷ lệ % không đồng ý/ không quan trong/rat không thích hợp
Tổng điểm và chỉ số tổng hợp có liên quan nhau Khi tổng điểm lớn thi chỉ sốtổng hợp cũng lớn, và ngược lại
Trong đề tài này, tùy thuộc vào thang đo Likert đo lường vấn đề nào về đánhgiá cảm nhận, chỉ số tong hợp được đặt tên là: chỉ số quan trọng, chỉ số thích hợp, chi
số đồng ý, chỉ số cản trở
2.3.2.3 Mô hình hồi qui Binary Logistic (Logit)
Qua lược khảo tài liệu về quyết định áp dụng biện pháp thích ứng trình bày ởchương 1, mô hình logit thường được áp dụng nhiều trong các nghiên cứu do kết quả
dễ hiểu va dé diễn dịch hơn mô hình probit, do vậy tác gia đã chọn dé áp dụng trong
nghiên cứu này.
Mô hình binary logistic (Gujarati và Porter, 2003) được sử dụng để xem xétcác yêu tố môi trường, kinh tế, xã hội đã ảnh hưởng như thé nào đến xác suất quyếtđịnh áp dụng một biện pháp thích ứng của nông dân, được biéu diễn dưới dang tong
quát như sau:
Logit (Pi) = log (=) Đặt P, = Pr (=).
1-Pi X= Xj
Mô hình Logit có thé được viết lại như sau:
r 7y ~ 1+ exh °8 1 a = Logit (P,) = %ạ+ Bix;
sử Pị
Hoặc việt theo dạng ODD như sau: a = exp(%g+ B;x;).
Trang 37Trong đó P; là xác suất dé quyết định áp dụng một biện pháp thích ứng cụ thé(là biến số phụ thuộc), Xi’s là các biến số ảnh hưởng, ao là hệ số góc, Bi là các hệ số
ước lượng từ mô hình.
Giá trị ODD hay còn gọi là tỷ lệ của xác suất hộ áp dụng biện pháp chuyênđổi cây trồng chia cho xác suất hộ không chuyền đồ Đối với từng hệ số ước lượngcủa biến số độc lập thì giá tri ODD được tính theo Exp (B) và được sử dụng đề giảithích ảnh hưởng của biến số độc lập đến quyết định chuyên đổi, thay vì sử dụng hệ
số ước lượng Bi Khi giá trị của Exp (B) lớn hơn 1, thì biến số độc lập làm gia tăngkhả năng hộ quyết định chuyền đôi Ngược lại khi giá trị của Exp (B) thấp hon 1, chobiết biến độc lập lam giãm khả năng áp dụng Nếu hệ số ước lượng B mang dấu âmthi Exp (B) sẽ có giá trị nhỏ hơn 1, và nếu hệ số ước lượng B mang dấu dương thì Exp
(B) sẽ có giá trị lớn hơn 1.
Mô hình được ước lượng bằng phương pháp Maximum likelihood (MLE).Mức độ phù hợp của mô hình được kiểm định bằng kiểm định Omnibus Mức ý nghĩathống kê của các hệ số ước lượng được kiểm định bằng kiểm định Wald
Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng biện pháp thíchứng
Từ mô hình lý thuyết, mô hình cụ thể ước lượng ảnh hưởng của các yếu tổ ảnhhưởng đến quyết định áp dụng biện pháp thích ứng chuyên đổi cây trồng của nông
hộ đáp ứng với điều kiện khô hạn tại địa bàn nghiên cứu như sau:
Hàm hồi qui Logit sử dung dé ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởngđến xác suất áp dụng một biện pháp thích ứng của nông hộ được xác định như sau:
CHUYENDOI = a + BI*DIENTICH + B2*THUNHAP+ B3*LAODONG+
B4*DANTOC + B5*HOCVAN + B6*TAPHUAN+ B7*THOITIET + B8*NUOC TUOI + gi (2.1)
a Biến số phụ thuộc
Trong mô hình này biến phụ thuộc CHUYENDOI là Ln [Pi/(1-Pi)] Pi nhậngiá trị =1 nếu có chuyển đôi cây trồng và nhận giá trị 0 nếu không chuyền đổi
24
Trang 38Biến X2: thu nhập của hộ (THUNHAP) Tính thu tổng thu nhập bình quân của
hộ trong năm từ trồng trọt sau khi đã trừ chi phí (triệu đồng) Theo các kết quả nghiêncứu được lược khảo thì biến số thu nhập hộ được kỳ vọng mang dấu đương (+) Hộ
có thu nhập cao là một trong những động lực làm hộ có thé dau tư phát triển, áp dụngcông nghệ mới, kỹ thuật mới đáp ứng nhu cầu thích ứng trong sản xuất (Deressa và
cộng sự, 2011; Nguyễn Ngọc Thùy và cộng sự, 2021).
Biến X3: số lao động làm nông nghiệp của hộ (LAODONG), tính theo số laođộng trong hộ Số lao động trong hộ nhiều có xu hướng đáp ứng kịp thời với nhữngđiều chỉnh trong sản xuất, quản lý, trong thời gian cao điểm cần nhiều lao động khônglàm phát sinh thêm chi phí thuê mướn (Deressa và cộng sự, 2009) Khi hộ có nhiềulao động nông nghiệp thì khả năng áp dụng biện pháp thích ứng nhiều hơn Kỳ vọng
hệ số ước lượng mang dấu dương (+)
Biến X4: là biến giả (dummy) đại điện cho nhóm sắc tộc của người được phỏngvan (DANTOC) Nếu người phỏng vấn thuộc nhóm người Kinh thì nhận giá trị = 1,
và nhận giá trị =0 nếu thuộc các nhóm khác Người Kinh là nhóm dân tộc có số lượnglớn nhất trong cộng đồng, trong khi những nhóm dan tộc khác có ít người hơn Tạiđịa bàn khảo sát có một số lượng người thuộc nhóm dân tộc thiểu số sinh sống cùngvới người Kinh Nhóm người kinh có nhiều nguồn lực trong sản xuất hơn so với nhómdân tộc ít người, do vậy họ có khả năng chuyền đôi cao hơn, kỳ vọng biến này mang
dấu dương (+)
25
Trang 39Biến Xs: trình hộ học vấn của người được phỏng van là chủ hộ hoặc người laođộng chính, có ảnh hưởng lớn đến các quyết định sản suất (HOCVAN) Trình độ học
vấn trong mô hình là số năm học của người được phỏng vấn Trình độ học vấn caocho phép nông dân tiếp cận được nhiều nguồn thông tin thích hợp, đặc biệt liên quanđến những công nghệ mới đòi hỏi có sự hiểu biết tối thiểu cần thiết; và kích thích họ
áp dụng công nghệ, hoặc điều chỉnh biện pháp quản lý (Deressa và cộng sự, 2011;Nguyễn Ngọc Thùy và cộng sự, 2021) Dấu kỳ vọng (+) Trình độ học vấn cao tạođiều kiện cho nông dân có quyết định chuyên đổi cây
Biến Xe: tham dự các hoạt động, lớp tập huấn kỹ thuật (TAPHUAN) Đại diện
là biến gia (dummy); nhận giá trị = 0, nếu chưa từng tham dự; nhận giá trị = 1, nếu
đã từng tham dự các hoạt động, lớp tập huấn kỹ thuật trồng loại cây mới hoặc biệnpháp chống hạn cho cây trước ngày phỏng vấn Thông qua hoạt động khuyến nông,
cơ quan nông nghiệp chuyền tải các kết quả nghiên cứu thích ứng với điều kiện tự
nhiên cụ thé tại các cộng đồng dé nông dân xem xét va quyết định áp dụng loại kỹ
thuật nào là phù hợp với điều kiện riêng tại nông trại (Hassan và Nhemachena, 2008)
Khi được tập huấn, nông dân có thêm cơ hội nhận được những thông tin kỹ thuật sản
xuất sẽ tạo điều kiện dé áp dụng biện pháp chuyền đổi cây trồng Dấu kỳ vọng (+)
Biến X7: nhận thức của nông dân về tam quan trọng của sự thay đổi trong thờitiết khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất ngành trồng trọt Biến số này trong mô hình đolường đánh giá cảm nhận của nông dân về tầm quan trọng của “diễn biến thời tiết khíhậu bat thường” ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất cây trồng như thé nào Mức quantrọng tăng từ mức 1- không quan trọng gì, đến mức 5- rất quan trọng Nhận thức vềtác động của biến động khí hậu, kiến thức nông nghiệp của nông dân về điều kiện tựnhiên đã cho thấy là yếu tố quan trọng dé đây mạnh năng lực thích ứng và xây dungnhững chính sách thích ứng (Maddison, 2006) Dau kỳ vọng (+) Khi mức độ đánhgiá về tầm quan trọng của yếu tô bất thường của khí hậu cao thì làm tăng khả năng
áp dụng biện pháp thích ứng chuyền đổi cây trồng
Biến Xs nhận thức của nông dân về mức độ đáp ứng của nguồn nước trongmùa khô cho sản xuất ngành trồng trọt tại địa phương Biến số này trong mô hình đo
26