1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phân tích ảnh hưởng của chương trình xây dựng nông thôn mới đến thu nhập người dân tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 23,95 MB

Nội dung

Các hàm ý chính sách nhằm cải thiện thu nhập của các hộ dân tại huyện VĩnhHưng: Hàm ý chính sách về số lao động chính; Hàm ý chính sách về tiếp cận tin dung;Hàm ý chính sách về Diện tích

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

RRR

PHAN LE NGOC

PHAN TICH ANH HUONG CUA CHUONG TRINH XAY

DUNG NONG THON MOI DEN THU NHAP

NGUOI DAN TAI HUYEN VINH HUNG,

TINH LONG AN

DE AN TOT NGHIEP THAC SY QUAN LY KINH TE

Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 3/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

RRKKKRRERE

PHAN LE NGOC

PHAN TÍCH ANH HUONG CUA CHUONG TRÌNH XÂY

DUNG NONG THON MOI DEN THU NHAP NGUOI DAN TAI HUYEN VINH HUNG,

Trang 3

PHAN TÍCH ANH HUONG CUA CHƯƠNG TRÌNH XÂY

DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐÉN THU NHẬP NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN VĨNH HƯNG,

TINH LONG AN

PHAN LE NGOC

1 Chủ tịch: PGS.TS BANG THANH HA

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS TRAN MINH TAM

Học Viện Chính Tri Khu Vực IT

3 Ủy viên: TS TRÀN ĐÌNH LÝ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là PHAN LÊ NGỌC

Sinh ngày 18 tháng 01 năm 1997, tại tỉnh Long An.

Tốt nghiệp pho thông trung học tại Trường trung học phổ thông huyện VĩnhHưng, thị tran Vĩnh Hưng, huyện Vinh Hung, tinh Long An

Tốt nghiệp Đại học ngành Luật Kinh tế, Trường ĐH Nguyễn Tất Thanh.Tháng 12 năm 2021 học cao học ngành Quản lý kinh tế tại trường Đại họcNông Lâm thành pho Hồ Chí Minh

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả

nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bât

kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

PHAN LÊ NGỌC

1H

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ, tôi đã nhận

được sự giúp đỡ rất nhiều từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè và đồngnghiệp; đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn, diu dắt tận tình của TS Huỳnh Công Minh

và TS Đặng Lê Hoa Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:

- TS Huỳnh Công Minh và TS Đặng Lê Hoa, người trực tiếp hướng dẫn khoahọc đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu này

- Quý thầy, cô và cán bộ quản lý Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học Trường Đạihọc Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gianhọc tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

- Gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Tác động của chương trình xây dựng NTM đến thu nhập nông hộtại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An” được tiễn hành tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnhLong An từ tháng 07 năm 2023 đến tháng 12 năm 2023 Mục tiêu nghiên cứu của đềtài là đánh giá tác động của chương trình xây dựng NTM đến thu nhập nông hộ tạihuyện Vĩnh Hưng Từ đó, đề xuất các hàm ý chính sách nhằm cải thiện thu nhập củacác hộ dân tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Đề tài thu thập số liệu sơ cấp với sốmẫu điều tral50 nông hộ; kết quả khảo sát được tổng hợp, xử ly bằng phần mềmExcel và SPSS 20 Qua nghiên cứu thu được kết quả như sau:

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các biến Số lao động chính (LD) và Diệntích đất nông nghiệp (DT) có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% Các biến Tiếp cậntín dung (TD), Tham gia mô hình kinh tế tập thé (KTTT) và Mức độ cải thiện giaothông (CTGT) có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% Các biến Tiếp cận tín dụng(TD), Tham gia mô hình kinh tế tập thé (KTTT) và Mức độ cải thiện giao thông(CTGT) có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% Dân tộc (DTOC), Mức độ tham giachương trình NTM (TGCT), Mức độ cải thiện thủy lợi (C TL) và Mức độ cải thiệndịch vụ khuyến nông (CTKN) có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%

Các hàm ý chính sách nhằm cải thiện thu nhập của các hộ dân tại huyện VĩnhHưng: Hàm ý chính sách về số lao động chính; Hàm ý chính sách về tiếp cận tin dung;Hàm ý chính sách về Diện tích đất nông nghiệp; Hàm ý chính sách về Mức độ cảithiện dịch vụ khuyến nông; Hàm ý chính sách về Mức độ cải thiện giao thông; Hàm

ý chính sách về Tham gia mô hình kinh tế tập thé; Hàm ý chính sách về Mức độ thamgia chương trình NTM; Hàm ý chính sách về Mức độ cải thiện thủy lợi; Hàm ý chính

sách về Dân tộc.

Trang 8

The study "Impact of the new rural area construction program on farm household income in Vinh Hung district, Long An province" will be conducted in Vinh Hung district, Long An province from July 2023 to December 2023 Research objectives of the project is to evaluate the impact of the new rural program on farm

household income in Vinh Hung district From there, propose policy implications to

improve the income of households in Vinh Hung district, Long An province The project collects primary data with a sample of 150 farming households; Survey results were compiled and processed using Excel and SPSS 20 software The following results were obtained:

The results of regression analysis show that the variables Number of main labors (LD) and Agricultural land area (DT) are statistically significant at the 1%

significance level The variables Access to credit (TD), Participation in the collective economic model (KTTT) and Level of traffic improvement (CTGT) are statistically significant at the 5% significance level The variables Access to credit (TD), Participation in the collective economic model (KTTT) and Level of traffic improvement (CTGT) are statistically significant at the 10% significance level Ethnicity (DTOC), Level of participation in NTM program (TGCT), Level of urigation improvement (CTTL) and Level of agricultural extension service improvement (CTKN) are statistically significant at the 10% significance level.

Policy implications to improve the income of households in Vinh Hung district: Policy implications on the number of main labors; Policy implications on credit access; Policy implications on agricultural land area; Policy implications on the level of improvement in agricultural extension services; Policy implications on

the level of traffic improvement; Policy implications of participating in the collective

economic model; Policy implications on the level of participation in the NTM program; Policy Implications on the Level of Irrigation Improvement; Policy implications on Ethnicity.

VI

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

TrưPt6l TH TYPuacesoeoroserniotnorltiprrngsgiQGEA4 000000100 0n4020SI21g700939010000gdgtirinyckrkdsvtrtrbrinofsrorrief eo i

hE lhe) incr: 01 ve) ¢ ete ee ene ee ul

LOi Camm GAM eee :.:.:” iii

LOD CAM OD 0 1V

Tố tt nen g2 251062403 37563S06331335AEE8G31SE134GE1SBSBSSESSESESSSSSRSRSSHEQLSSSEDXSSSSESXSS.EHS85S59338E/ V

IV LG I ec tee enssecears nahin oni cea ei Sc some CRED vil

Danh sách các từ viết tat o ccccccccccccessessessessessessessessesseseneseesesseseeseessesseseessesseeseeeeees 1X

[P1 1dseezIslor TT ố.ố.ốốốẽốẽốẽốốốố h6 X Danh Sách: bác hÌHạssxssssvsseigsssse6g156345001863I004GS355ESEGSSES483148S9G4EHEURDISHGRNESGSSEUS4453.0IẸ8S0538588S2 XI

1.1.3 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan -2- 22 225++2++zx+2z+cxzex 10

1.5 Tình hinh xây dựng MOMs thôn WHO esis c6 10210212616 01616081 1612634156 4064x44636 188 12

1.2.1 Một số chính sách về chương trình xây dựng nông thôn mới 12

1.2.2 Tình hình xây dựng nông thôn mới trên phạm vi cả nước 13

1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu -2-©2¿©22+2222E+22E+2E+2EE£EE+2EEzrxrrrrerxeer 14Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

Pils CO SỐ LY MA cesasanscasansssssaccommscansenracsncsmannsnaccumemeamameemner are 17

2.1.1 Một số khái niGm eee cece ceceeseesesseesesessecseesessesessesseseesessessesseesessesseesseseeseeseess 17

2i (Juy Trình ne hien CU seccgoesxcasgi206568016166686951630802953:-EBEBSBPOLIBESIGEERBIRRĐRGSESGHGSSS0G8NSo8GI 22 2.3 M6 hinh nghién CWu 011 22 2.4 Phuong phap nghién Cu 27

Vil

Trang 10

2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin - eee - 5S 3n ngư, 37

2.4.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 2- 22 2222++22z22++2+zzzz2zzz2 28

145 TTén gũi a guaaeuunnahgogioudtoigitEtEAE100 400 0800003000 0530006E108 30Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 22©22222222222E222222E22222zzrxee 31

3.1 Thực trạng thu nhập của nông hộ trong quá trình xây dựng nông thôn mới

tại huyện Vĩnh Hung, tỉnh Long An - 55-55 +S<<+2EsEserrrrserrrrreree 31

3.1.1 Tình hình thực hiện xây dựng NTM tỉnh Long An -5- 31

51.2 eo tame ela ile Wiccan 32

3.1.3 Thu nhập của nông hộ sau khi thực hiện chương trình NTM 38

3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trong quá tình

xây dựng nông thôn mới tại huyện Vinh Hưng, tỉnh Long An 393.2.1 Kiểm định sự vi phạm giả thiết của mô hình hồi quy - 39

50 -ưni pin lát R LNfesaseeaadesiiisecogtlgogtiS0100000200g601483:006040460902g0-:8mi 423.3 Đề xuất hàm ý chính sách nhằm cải thiện thu nhập của các hộ dân tại huyện

VGH oP Abate Meee cee ee eee eee ee ee eet eee ere 46

3.3.1 Ham ý chính sách về số lao động chính 2-2 ©2222222z222z22E+22zz2zzz2 463.3.2 Hàm ý chính sách về tiếp cận tín dụng 2 222+2222222z+zzzzzxzz+z 463.3.3 Hàm ý chính sách về Diện tích đất nông nghiệp 2 22522522 473.3.4 Hàm ý chính sách về mức độ cải thiện dịch vụ khuyến nÔng - 473.3.5 Hàm ý chính sách về Mức độ cải thiện giao thông -2222- 52: 473.3.6 Hàm ý chính sách về Tham gia mô hình kinh tế tập thể - 483.3.7 Hàm ý chính sách về Mức độ tham gia chương trình NTM 483.3.8 Hàm ý chính sách về Mức độ cải thiện thủy lợi -2-255z2sz552 493.3.9 Ham ý chính sách về Dân tộc 2 2222222222E+2EE2EE2EE2EE2EEzExrrrrerrees 49KET LUẬN VA KIEN NGHỊ -2- 2+S22S22E£E2EE2E2EE252252212121212121 1122 xe 50TÀI LIEU THAM KHẢO 2-52 ©S+SE+S2E£EE2EE2EE2E2E1252121121112112121211 222 2e 52

(As(UR EOS eer er ee ce ee ee ee 55

Vill

Trang 11

DANH SÁCH CÁC TU VIET TAT

BVTV Ỹ Bảo vệ thực vật

HIX i Hợp tac xã

NIM : Nông thôn mới

UBND i Uy ban nhan dan

SXNN : Sản xuất nông nghiệp

1X

Trang 12

DANH SÁCH CÁC BANG

BANG TRANGBang 1.1 Téng hop các nghiên cứu có liên quan 225222s+2z+2E22E+zzzzzzz2z 10Bang 2.2 Giải thích các biến độc lập trong mô hình - 2-22 2222222 24Bảng 2.1 Phân bố quan sát mẫu nghiên cứu 2-22 ©2222++2s2+2zz2x+zzzzzxzzx 28Bảng 3.1 Đặc trưng mẫu khảo sát -2-525525s222zezsersrerserssrrrseree- 33Bảng 3.2 Diện tích đất nông nghiệp và số lao động chính của hộ 34Bảng 3.3 Tình hình tiếp cận tín dụng và tham gia mô hình kinh tế tập thé 34Bảng 3.4 Đánh giá về mức tham gia và các tác động đến hạ tầng từ sự tham

860 — Ỏ 36

Bảng 3.5 Thu nhập của các hộ điều tra trước và sau khi thực hiện chương trình

NUM s66 c66s565153165411513580515LASGEIBSESESEIASASEGRIGS4KSSSRESREGUESESSSSSEESGESSBESSESGL415SE86838 38

Bảng 3.6 Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của nông

hộ trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Vĩnh Hưng 42

Bang 3.7 Thứ tự tác động của các nhân tỐ -2©2¿+2+22+2E+2E2E22Ezzzzzzzez 45

Trang 13

XI

Trang 14

MỞ DAU

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hiện nay, sự phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn đang được Đảng

và Nhà nước hết sức quan tâm Điều đó đã được cụ thể hoá bằng Nghị quyết số NQ/TW ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Dang

19-về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của BanChấp hành Trung ương Đảng khóa XIII Việc xây dựng nông thôn mới (NTM) nhằmphục vụ yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới, khắc phục những tìnhtrạng còn tồn tại hiện nay là cấp thiết Nông nghiệp phát triển thiếu quy hoạch, kémbền vững, sức cạnh tranh thấp; Kết cấu hạ tầng như: giao thông, thuỷ lợi, trường học,trạm y tế, cấp nước còn yếu kém, môi trường ngày cảng ô nhiễm; Chuyên giao khoahọc - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế; Đời sống vật chất, tinh thầncủa người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nôngthôn và thành thị còn lớn, dé phát sinh nhiều van dé xã hội bức xúc Do đó, xây dựngnông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá quê hương, đất nước; đồng thời, góp phần cải thiện, nângcao đời sông vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn Mặtkhác, xây dựng nông thôn mới hướng đến mục tiêu quan trọng là cải thiện thu nhậpcho nông hộ.

Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện xây dựng NTM trên cả nước, chươngtrình xây dựng NTM đã đạt được nhiều kết quả quan trọng Kết cấu hạ tầng kinh tế -

xã hội cơ bản bảo đảm, kinh tế nông thôn chuyên dịch đúng hướng; thu nhập và đờisống vật chất tỉnh thần cho người dân được nâng cao, trật tự an toàn xã hội được giữvững Những kết quả đó đã góp phần thay đổi toàn diện bộ mặt nông thôn, tạo cơ sởtiếp tục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Theo Báo cáo 6 thángđầu năm 2017 của Ban Chỉ đạo Trung ương về xây dựng NTM, đến nay, cả nước đã

có 1.965 xã (đạt 22%) dat chuẩn NTM; còn 326 xã đạt dưới 5 tiêu chí (chiếm 3,65%),

bình quân cả nước đạt 13 tiêu chí/xã, tăng 8,3 tiêu chí so với năm 2010 và 3 tiêu chí

Trang 15

so với cùng kỳ năm 2015 Cả nước đã có 23 đơn vị cấp huyện được công nhận đạtchuân NTM, 10 đơn vị cấp huyện đang hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ

xét công nhận.

Huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An là huyện thuần nông, diện tích đất sản xuấtnông nghiệp chiếm 87,4% diện tích Huyện được tỉnh chọn làm điểm của tỉnh về xây

dựng NTM, giai đoạn 2011-2020 Sau 10 năm thực hiện, Đảng bộ và nhân dân trong

huyện đã có nhiều quyết tâm phấn đấu thực hiện đạt nhiều kết quả quan trọng, kinh

tế hàng năm tăng trưởng khá, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu được nâng cấp,đời sống đa số nông dân được cải thiện, hộ nghèo giảm, nhiều nét đẹp văn hóa đượcphát huy, đã có 9/9 xã đạt chuân NTM va cơ bản hoàn thành xây dựng huyện NTM

và đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận năm 2016 (UBND huyện Vĩnh Hưng, 2017).

Với những kết quả đạt được, là huyện đầu tiên hoàn thành xây dựng NTM,nhưng mức độ tham gia của người dân huyện Vĩnh Hưng vẫn còn thấp, thực tế phảnanh chủ trương xây dựng nông thôn mới lấy người dân chủ thé tham gia thực hiện cómặt còn hạn chế Chương trình NTM đặt mục tiêu nâng cao thu nhập cho người dân,tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có nhiều thông tin về đánh giá thu nhập của người

dân sau khi thực hiện chương trình NTM.

Chính vì vậy, việc thực hiện dé án nghiên cứu “Phân tích ảnh hưởng củachương trình xây dựng nông thôn mới đến thu nhập người dân tại huyện VinhHưng, tỉnh Long An” là cần thiết Dựa trên kết quả của đề tài, nghiên cứu đề xuấtcác biện pháp góp phần cải thiện thu nhập của nông dân, hỗ trợ thực hiện mục tiêucủa chủ trương xây dựng NTM.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát

Phân tích ảnh hưởng của chương trình xây dựng NTM đến thu nhập của nông

hộ tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Từ đó, đề xuất hàm ý chính sách nhằm cảithiện thu nhập của các hộ dân tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Trang 16

Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng thu nhập của nông hộ trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trong quá trình xây

dựng nông thôn mới tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Đề xuất hàm ý chính sách nhằm cải thiện thu nhập của các hộ dân tại huyện

Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Phạm vi nghiên cứu đề tài

và không gian: Đề tài được thực hiện tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2010 đến năm 2022 Sốliệu sơ cấp được thu thập từ tháng 08/2023 đến tháng 09/2023

Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ khithực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Đối tượng khảo sát: Các nông hộ trên địa bàn huyện và cán bộ quản lý Nhànước liên quan đến xây dựng nông thôn mới tại huyện Vĩnh Hưng

Ý nghĩa của đề tài

Về mặt thực tiễn: do địa bàn nghiên cứu chưa có nghiên cứu nao về vấn đềnày, nghiên cứu được thực hiện sẽ góp phần bổ sung thêm căn cứ khoa học về nhìn

nhận, đánh giá của địa phương trong công tác chỉ đạo thực hiện chương trình mục

tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cho các xã khác tại địa phương

Kết cấu đề tài

Phần mở đầu: Giới thiệu tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đốitượng, phạm vi, ý nghĩa và kết cấu của đề tài

Chương 1 Tổng quan nghiên cứu: Nội dung gồm hai phần

Trình bày tổng quan các tài liệu có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đếnthu nhập của nông hộ trong xây dựng nông thôn mới; Tổng quan địa bàn nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Trang 17

Trinh bày cơ sở lý luận, khung lý thuyết tiếp cận nghiên cứu, phương pháp thuthập và phân tích số liệu.

Chương 3: Kết quả và thảo luận:

Đánh giá thực trạng thu nhập của nông hộ trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Phân tích các nhân tô ảnh hưởng của chương trình NTM đến thu nhập của hộ

gia đình.

Đề xuất hàm ý chính sách nhằm cải thiện thu nhập của các hộ khi tham gia

xây dựng NTM tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Kết luận và kiến nghị: Khang định các kết quả nghiên cứu và kiến nghị các cơquan chức năng.

Trang 18

Chương 1

TONG QUAN

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước

Mokgomo và cộng sự (2022) đã nghiên cứu tác động của hỗ trợ phát triển nôngnghiệp của chính phủ đối với thu nhập nông nghiệp, sản xuất và an ninh lương thực

của nông dân quy mô nhỏ ở Nam Phi Trong vài năm qua, chính phủ Nam Phi đã

cung cấp nhiều hỗ trợ khác nhau cho các hộ gia đình làm nông nghiệp quy mô nhỏ

dé cải thiện sinh kế, thu nhập và an ninh lương thực Nghiên cứu đã sử dụng dữ liệuKhảo sát hộ gia đình chung trong giai đoạn 2013 đến 2016 đề đánh giá mức độ hỗ trợphát triển nông nghiệp của chính phủ ảnh hưởng đến sinh kế của nông dân quy mônhỏ ở Nam Phi Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so khớp điểm xuhướng (PSM) và hồi quy tuyến tinh đa biến Kết quả chỉ ra rằng hỗ trợ phát triển nôngnghiệp do chính phủ Nam Phi cung cấp có hiệu quả trong việc giảm thiểu tình trạngmất an ninh lương thực, cải thiện sản xuất nông nghiệp và thu nhập của những ngườinông dan quy mô nhỏ Các yếu tố giới tính, chủng tộc và địa lý, kha năng tiếp cận hỗtrợ phát triển nông nghiệp của các hộ gia đình có tác động đến thu nhập của nông dân

quy mô nhỏ.

Adenegan và cộng sự (2018) đã nghiên cứu tác động của chương trình hỗ trợ

nâng cao tăng trưởng (GESS) đến thu nhập của nông dân tại bang Oyo, Nigeria Kếtquả từ phân tích Kết hợp điểm xu hướng (PSM) cho thấy Tác động của GESS có tácđộng tích cực đến thu nhập từ trang trại của nông dân Giá trị ước tính hiệu quả canthiệp bình quân ATE từ phân tích PSM cho thấy rằng việc tham gia GESS đã làmtăng thu nhập tại trang trại của nông dân thêm 119, 927,05 ($399,98) Nghiên cứu

cũng chỉ ra rằng Chương trình hỗ trợ tăng cường tăng trưởng có tác động tích cực đến

Trang 19

thu nhập từ trang trại của nông dân trồng sắn và ngô trong khu vực nghiên cứu Điềunay cho thấy rằng những đổi mới nông nghiệp nâng cao năng suất có thé góp phannâng cao thu nhập của các hộ nông dân, cải thiện xóa đói giảm nghèo và an ninh

lương thực ở Nigeria và các nước đang phát triển khác trên thế giới

Sikwela và Mushunje (2013) đã nghiên cứu tác động của các chương trình hỗtrợ nông dân đối với thu nhập hộ gia đình và tính bền vững trong sản xuất của hộ gia

đình nhỏ ở Eastern Cape và KwaZulu Natal, Nam Phi Nghiên cứu khảo sát 49 nông

hộ quy mô nhỏ ở các lĩnh vực trồng trọt khác nhau Phương pháp hồi quy Probit va

so sánh điểm xu hướng (PSM) được áp dụng nhằm phân tích dit liệu Kết quả môhình so sánh điểm xu hướng (PSM) cho thấy các chương trình hỗ trợ nông dân đã làmtăng khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ, tăng thu nhập và có khả năng thích ứngvới các điều kiện khó khăn trong tương lai Mô hình hồi quy Probit đã chỉ ra quy mô

hộ, trình độ học vấn, khoảng cách đến chợ, mức độ nhận hỗ trợ của chính phủ có tácđộng đến thu nhập của nông hộ

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Phạm Trung Hậu và Trần Hoài Nam (2022) đã đánh giá tác động của chươngtrình nông thôn mới đến cải thiện thu nhập hộ đồng bào dân tộc S’tiéng tại xã HưngPhước, huyện Bu Đốp, tinh Bình Phước Trong nghiên cứu này, mô hình hồi quy đabiến với phương pháp bình phương bé nhất (OLS) được sử dụng nhằm mục tiêu đánhgiá tác động của chương trình nông thôn mới đến cải thiện thu nhập hộ đồng bao dântộc S’tiéng Dữ liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 200 hộ đồng baoS’tiéng tại xã Hưng Phước, huyện Bu Dép, tỉnh Bình Phước Kết quả nghiên cứu chothấy, thu nhập bình quân đầu người trên hộ còn thấp (20,63 triệu đồng/người/năm)

và mức độ hài lòng của hộ về các nhóm tiêu chí xây dựng nông thôn mới là khá cao(2,993 điểm đến 4,205 điểm) Bên cạnh đó, kết quả mô hình hồi quy đa biến đã chỉ

ra, trong số 11 yêu tô ảnh hưởng đến cải thiện thu nhập hộ đồng bảo S'tiêng thi có 6yếu tô tác động tích cực đến mức tăng thu nhập như: diện tích đất nông nghiệp sốthành viên tham gia tạo thu nhập của hộ, số hoạt động tạo thu nhập của hộ, tham gia

Trang 20

tập huấn kinh tế nông nghiệp, mức độ tham gia chương trình nông thôn mới và thamgia đào tạo nghề.

Võ Hồng Tú và Nguyễn Thuy Trang (2021) đã nghiên cứu về vốn sinh kế và

giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trên địa ban xây dựng nông thôn mới tỉnh

Hậu Giang Nghiên cứu thực hiện điều tra 458 quan sát tại Hậu Giang dé tìm hiểunguồn vốn sinh kế và so sánh sánh nguồn vốn sinh kế ở các nhóm xã có kết quả xâydựng nông thôn mới khác nhau Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhìn chung năm nguồnvốn sinh kế nông hộ ở nhóm xã hoàn thành tốt là cao hơn so với các nhóm xã còn lại.Kết quả hồi quy đa biến cho thấy có 04 yếu tô ảnh hưởng có ý nghĩa và tỷ lệ thuậnđến thu nhập nông hộ, gồm diện tích đất của nông hộ, tình hình vốn vay, nhân khâutrong gia đình và nhóm xã hoàn thành tốt xây dựng nông thôn mới

Phan Kim Loan (2021) đã đánh giá tác động của chương trình xây dựng Nông

thôn mới đến thu nhập nông hộ tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang Mục tiêu củanghiên cứu là nhằm đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới tại huyện Tân Hiệp,tỉnh Kiên Giang; phân tích thu nhập và các nhân té ảnh hưởng đến thu nhập của nông

hộ trong quá tình xây dựng nông thôn mới Nghiên cứu được thực hiện với tổng số

114 quan sát mẫu, gồm phỏng vấn nông hộ ở 10 xã với 100 phiếu và 14 phiếu phỏngvấn ban chỉ đạo xây dựng NTM Huyện, tỉnh và ban chỉ đạo, ban quản lý xã và cácđoàn thê, trưởng ấp Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm thống kê mô tả,kiểm định sự khác biệt của số trung bình, phân tích chi phí — lợi nhuận và phân tíchhoi quy tuyến tính đa biến Kết quả cho thấy huyện đã thực hiện dat 9/9 tiêu chí của

huyện và các xã đạt 19/19 tiêu chí của xã Bên cạnh đó, thu nhập bình quân người/năm

đạt từ 20,3 triệu đồng năm 2010 lên 43,8 triệu đồng năm 2015 triệu đồng, so tiêu chíNTM, Huyện Tân Hiệp đạt tiêu chí thu nhập vào năm 2015 Tổng thu nhập/năm củanông hộ chịu tác động của 6 biến là giới tính, trình độ, số năm kinh nghiệm sản xuất,

số lao động chính, tổng diện tích dat và tham dự tập huấn kiến thức Từ kết quả nghiêncứu, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp đây mạnh chương trình xây dựng nôngthôn mới nhằm tăng thu nhập của nông hộ

Trang 21

Trần Thanh Dũng và Nguyễn Ngọc Đệ (2016) đã nghiên cứu sinh kế của thanhniên trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Kiên Giang Nghiên cứu nguồnvốn sinh kế của thanh niên trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới nhằm cung cấpthông tin hỗ trợ nhà quản lý ra chính sách giúp thanh niên nâng cao sinh kế bền vữngtrong tình hình mới Đề tài phỏng vấn phi ngẫu nhiên 300 thanh niên tại 3 xã ở tỉnhKiên Giang và sử dụng các công cụ phân tích thống kê như: thống kê mô tả, crosstab,phân tích phương sai (ANOVA) và hồi quy tuyến tính đa biến Kết quả nghiên cứucho thấy: nguồn vốn sinh kế của thanh niên còn thấp, chưa tương xứng với xu thếphát triển của xã hội nhất là trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới Nghiên cứu cònchỉ ra các yêu tố ảnh hưởng đến thu nhập của thanh niên là sự tham gia vào mô hìnhkinh tế tap thé, có học nghề, điện tích đất ruộng, tuổi và tài chính gia đình, có sanxuất nông nghiệp, thanh niên là nội trợ và thanh niên còn đang đi học Kết quả nghiêncứu cũng đề xuất một số kiến nghị về học nghề, nhân rộng mô hình kinh tế tập thểnhằm nâng cao khả năng sinh kế cho thanh niên.

Nguyễn Thùy Trang và cộng sự (2016) đã đánh giá tác động của chương trìnhxây dựng nông thôn mới đến thu nhập nông hộ tại tỉnh Hậu Giang Nghiên cứu đượcthực hiện nhằm lượng hóa tác động của Chương trình đến thu nhập nông hộ từ đó

giúp cho các nhà hoạch định chính sách thực hiện phân tích chi phí - lợi ích của

Chương trình Dựa trên kết quả điều tra 90 hộ của 03 xã có mức độ hoàn thành khácnhau về chương trình NTM, nghiên cứu cho thay tác động của chương trình NTMđến thu nhập của nông hộ trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có ý nghĩa thiết thực Bằngcách sử dụng phương pháp so sánh điểm xu hướng, kết quả cho thấy sau khi tham giavào chương trình NTM, thu nhập đã tăng lên 8.320.000 đồng/thành viên/năm ở mức

ý nghĩa 5% so với trước khi có chương trình bằng phương pháp so sánh cận gần nhất

và 6.570.000 đồng/thành viên/năm bằng phương pháp so sánh phạm vi/bán kính ở

mức ý nghĩa 10%.

Dương Văn Chương (2015) đã phân tích thu nhập của hộ nông dân huyện BaTri, tỉnh Bến Tre trong quá trình xây dựng nông thôn mới Nghiên cứu khảo sát 120nông dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp: định

Trang 22

lượng, quan sát, thống kê, tổng hợp, phân tích hồi quy đa biến với mục đích làm rõ,xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến thu nhập của người dân Kết quacho thấy trình độ học vấn, số lao động, quy mô diện tích canh tác, tham gia tô chứcđoàn thể xã hội, giao thông thuận tiện Nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp nhằmnâng cao thu nhập của hộ nông dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.

Lê Xuân Thái (2014) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông

hộ trong các mô hinh sản xuất lúa trên đất trồng lúa tại tinh Vinh Long Một mô hìnhphân tích định lượng được xây dựng với biến phụ thuộc là thu nhập của nông hộ dướitác động của các biến phụ thuộc gồm: (1) số người trong hộ; (2) tuổi chủ hộ: (3) Sốnăm di học của chủ hộ: (4) số ngày lao động cho sản xuất trong 1 năm; (5) diện tíchđất; (6) chi phi san xuất; (7) tham gia tổ chức xã hội tai địa phương; và (8) nhận được

hỗ trợ cho sản xuất Ba mô hình sản xuất lúa được đưa vào phân tích trong nghiêncứu này gồm: (Đlúa 3 vu; (1) lúa 2 vụ + cây màu; va (iii) chuyên canh màu đượcchọn Kết quả nghiên cứu cho thấy, diện tích đất sản xuất ảnh hưởng dương đến cả

ba mô hình sản xuất, trong đó yêu tố này ảnh hưởng mạnh nhất đến thu nhập củanông hộ trong mô hình trồng màu Một số yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đếnthu nhập trong các mô hình sản xuất được chỉ ra như số người trong hộ, tham gia tổchức xã hội tại địa phương Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy lợi nhuận củanông hộ ở mô hình sản xuất lúa 3 vụ khoảng 53 triệu đồng/ha, mô hình lúa 2 vụ + câymàu khoảng 56 triệu đồng/ha; và mô hình trong mảu khoảng 133 triệu đồng/ha Tỷ

số lợi nhuan/chi phí của nông hộ trồng màu cao hơn nông hộ trồng lúa 3 vụ và lúa 2vut cây mau là 0,24 lần và 0,25 lần Nông hộ trồng cây màu có doanh thu, chi phísản xuất và lợi nhuận cao hơn các nông hộ trồng lúa 3 vụ và trồng lúa 2 vụtcây mau

Nguyễn Tiến Dũng và Phan Thuận (2014) đã sử dụng dữ liệu từ 307 hộ nôngdân tại 3 huyện của thành phố Cần Thơ theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theocụm dé ước lượng mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là thu nhập bình quân

và 5 biến phụ thuộc là giới tính, chỉ tiêu sản xuất, giá lúa, diện tích đất canh tác vàsản lượng lúa nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân trồnglúa ở Cần Thơ Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực

Trang 23

trang thu nhập của người trồng lúa ở Cần Tho và phương pháp phân tích hồi quy détìm ra các yêu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người trồng lúa Kết quả cho thấy, cácyếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người trồng lúa là giới tính, chỉ tiêu sản xuất, giálúa, diện tích đất canh tác và sản lượng lúa.

1.1.3 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan

Bảng 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan

STT Tác giả - Nghiên cứu Phương pháp Yếu tô tác động

aide iain cian Phân tích điểm ¬

chương trình hồ trợ nâng , Chương trình hồ trợ nâng

š : , xuhuong š , cao tăng trưởng (GESS) đên (PSM) cao tang truong (GESS) thu nhập cua nông dân tại

bang Oyo, Nigeria.

Sikwela va MushunJe

(2013) - Tác động cua các

chương trình hỗ trợ nông Phân tích điểm Quy mô hộ, trình độ học

dân đối với thu nhập hộ gia xu hướng van, khoảng cách đến chợ,đình và tính bền vững trong (PSM), mô mức độ nhận hỗ trợ củasản xuất của hộ gia đình hình Probit chính phủ

nhỏ ở Eastern Cape và

KwaZulu Natal, Nam Phi.

Pham Trung Hau va Tran Diện tích dat nông nghiệp,

Hoài Nam (2022) - Đánh Hồi quy tuyến _ số thành viên tham gia taogiá tác động của chương tính đa biến thu nhập của hộ, số hoạt

trình nông thôn mới đên cải động tạo thu nhập của hộ,

10

Trang 24

STT Tác giả - Nghiên cứu Phương pháp Yêu tô tác động

thiện thu nhập hộ đông bào tham gia tập huân kinh tê dân tộc S”tiêng tại xã Hưng nông nghiệp, mức độ tham Phước, huyện Bu Dop, tỉnh gia chương trình nông thôn Bình Phước mới và tham gia đào tạo

nghé Phan Kim Loan (2021) - pee l a f=

— l ` Giới tính, trình độ, sô năm Tác động của chương trình on a

ˆ ˆ ` " ¬ F kinh nghiệm san xuât, sô xây dựng Nông thôn mới Hồi quy tuyên ' : : ¬

5 : “CÀ ae „ all lao động chính, tông diện

đên thu nhập nông hộ tại tính đa biên l a _

nA ITAL cà " tích đât và tham dự tập

huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên An a

: huân kiên thức

Giang

Võ Hong Tú va Nguyên :

ng HP Diện tích đất của nông hộ,

Thuy Trang (2021) - Von ` ` x `

"ơn 45 ie N , tinh hinh von vay, nhan sinh kê va giải pháp nâng H6i quy tuyên 3 a l

6 3 ` l „ sẽ khâu trong gia đình và

cao thu nhập cho nông hộ tính đa biên " l R

a TA CÀ ˆ nhóm xã hoàn thành tôt trên địa ban xây dựng nông ` ˆ ` Me

R nhờ Sy HT xây dựng nông thôn mới thôn mới tỉnh Hậu Giang

: : : Tham gia mô hình kinh tê Trân Thanh Dũng và = ee at a

R ` Phân tích tập thê, học nghê, diện tích

Nguyên Ngọc Đệ (2016) - : am De tha ated

k a = phuong sai dat ruộng, tuôi va tài chính Sinh kê của thanh niên ` a " Tỷ

7 Bs as ` (ANOVA)và gia đình, có sản xuât nông trong bôi cảnh xây dựng Su F 1" SA ay as ' 2 aa , hôi quytuyên nghiệp, thanh niên là nội nông thôn mới tại tỉnh Kiên „ l mm

tính đa biên trợ và thanh niên còn đang Giang

đi học Dương Văn Chương (2015) Trình độ học vân, sô lao

- Phân tích thu nhập của hộ — F động, quy mô diện tích

A Ặ ‘ 2 aa Hoi quy tuyên 7 si as

8 _ nông dân huyện Ba Tri, tinh „ canh tác, tham gia tô chức

tính đa biênBến Tre trong quá trình xây

dựng nông thôn mới.

đoàn thể xã hội, giao thông

thuận tiện

(Nguôn: Tác giả tong hợp, 2023)Nhìn chung, các nghiên cứu trong và ngoài nước đã xác định được các yếu tốảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ tại một số vùng nông thôn Việt Nam Trong đó

đã có các nghiên cứu phân tích các ảnh hưởng của chương trình NTM đến thu nhập

11

Trang 25

của nông hộ Các nghiên cứu sử dụng đa dạng phương pháp dé đánh giá ảnh hưởngcủa chương trình xây dựng NTM đến thu nhập của người dân Các nghiên cứu cũngxác định các khía cạnh khác nhau của chương trình NTM dé đánh giá ảnh hưởng củachương trình NTM đến thu nhập của người dân như mức độ tham gia xây dựng NTM,cũng như việc thụ hưởng các kết quả của chương trình NTM như sự tham gia tậphuấn kiến thức, sự tham gia các tô chức đoàn thé, các tổ chức kinh tế, sự cải thiện vềgiao thông, thủy lợi Qua đó, đề tài kế thừa và xác định các yếu tố ảnh hưởng đếnthu nhập của nông hộ trong quá trình xây dựng NTM gồm: (1) tuổi chủ hộ, (2) giớitính chủ hộ, (3) trình độ học vấn của chủ hộ, (4) số năm kinh nghiệm, (5) Số lao độngchính, (6) tiền vay, (7) Diện tích đất nông nghiệp, (7) tham dự tập huấn, (9) dân tộc Đềtài này cũng bồ sung thêm yếu tổ (10) mức độ tham gia chương trình NTM, các kết quả

chính của chương trình xây dựng NTM của địa phương như (11) mức độ cải thiện giaothông, (12) mức độ cải thiện thủy lợi, (13) mức độ cải thiện dịch vụ khuyến nông để tìmhiểu những ảnh hưởng của chương trình NTM đến thu nhập của người dân

1.2 Tình hình xây dựng nông thôn mới

1.2.1 Một số chính sách về chương trình xây dựng nông thôn mới

Đề thực hiện CT mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đến năm 2020, Chính phủ

đã ban hành nhiều chính sách thuộc nhiều lĩnh vực, áp dụng trên phạm vi địa bannông thôn cả nước Một số chính sách đã được ban hành và đang được áp dụng như

sau:

Chính sách đảo tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 được Thủtướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1956/QĐ-TTg Chính phủ đã đưa ramục tiêu bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng | triệu lao động nông thôn,trong đó dao tao, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã; Nâng cao chất lượng

và hiệu quả đào tạo nghé, nhằm tạo việc lam, tăng thu nhập của lao động nông thôn;góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Chính sách phát triển văn hóa nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm

2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 22/QD-TTg Thực hiện

12

Trang 26

chính sách nhằm nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật và các quy định

về văn hóa của người dân ở nông thôn; xây dung, củng cố và phát triển hệ thống thiếtchế văn hóa, thể thao cơ sở, tạo điều kiện để người dân ở nông thôn nâng cao mứchưởng thụ, tham gia hoạt động và sáng tạo văn hóa; nâng cao chất lượng phong tràoxây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, thực hiện các tiêu chí phát triển văn hóanông thôn mới cấp xã, tạo nền tảng vững chắc đề phát triển văn hóa NTM trên địabàn xã; xây dựng con người, gia đình, cộng đồng nông thôn và môi trường văn hóanông thôn lành mạnh, phong phú, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, tạo động lực thúc đâyphát triển nông nghiệp và xã hội nông thôn mới

Chính sách phát triển thương mại nông thôn đến năm 2020 Chính sách đượcChính phủ phê duyệt tại quyết định số 23/QD-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 Mụctiêu tong quát của chính sách là phát triển thương mại nông thôn ngày càng vữngmạnh, theo hướng văn minh, hiện đại với sự tham gia của các thành phần kinh tế và

sự đa dạng của các loại hình tổ chức phân phối, các hoạt động dịch vụ và phương

thức kinh doanh; góp phần định hướng và thúc đây sản xuất nông nghiệp phát triển;đáp ứng đủ, kip thời nhu cầu sản xuất, tiêu dùng ở địa bàn nông thôn, trên cơ sở đógóp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, xóa đói giảm nghèo, tạo tiền đề đểchủ động hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế thành công ở địa bàn nông thôn

1.2.2 Tình hình xây dựng nông thôn mới trên phạm vi cả nước

Hội Nghị Trung ương 7 khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày05/8/2008 về “Nông nghiệp — Nông dân — Nông thôn”, trong đó dé ra chủ trương,nhiệm vụ hết sức quan trong là “xây dựng nông thôn mới có kết cầu hạ tang kinh tế

— xã hội hiện đại, cơ cau kinh tế - xã hội hiện dai, cơ cấu và các hình thức tổ chức sảnxuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theoquy hoạch; xã hội nông thôn ôn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, dân trí được nângcao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chinh tri ở nông thôn dưới sự lãnhđạo của Đảng được tăng cường” và đề ra mục tiêu đến năm 2020 xây dựng khoảng50% số xã trên toàn quốc đạt tiêu chuẩn nông thôn mới (NTM) Đây là một chủ trương

có ý nghĩa to lớn cả về chính trị, kinh tế, xã hội Thực hiện chủ trương này thể hiện

Trang 27

rõ bản chất ưu viét, tốt đẹp của chế độ ta; tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển nôngnghiệp, kinh tế nông thôn nói riêng và kinh tế của đất nước nói chung; tạo diện mạoNTM “ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắcdân tộc”; nâng cao đời sông vật chất và tinh thần cho nông dân, một lực lượng đôngđảo chiếm trên 70% dân số cả nước (Bộ NN&PTNT, 2012a).

Theo Bộ NN&PTNT, lũy kế đến tháng 12-2022, cả nước có 73,65% số xã đạtchuẩn NTM, tăng 11,3% so với cuối năm 2020; 1.331 xã đạt chuân NTM nâng cao

và 176 xã đạt chuẩn NTM kiêu mẫu Ngoài ra, có 263 don vi cấp huyện thuộc 58 tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương được công nhận hoàn thành nhiệm vụ/đạt chuẩnNTM, tăng 90 đơn vi so cuối năm 2020; 19 tỉnh, thành phố có 100% số xã đạt chuanNTM, trong đó có 5 tỉnh được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụxây dựng NTM Về kết quả thực hiện chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã

có sự tăng trưởng mạnh mẽ Hiện cả nước đã có 9.852 sản phẩm OCOP được côngnhận đạt 3 sao trở lên, với 5.069 chủ thé tham gia

1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu

Vị trí địa lý

Huyện nằm về phía tây tỉnh Long An có vị trí địa lý: Phía Đông và Đông Namgiáp thị xã Kiến Tường Phía Tây Nam Vĩnh Hưng giáp với huyện Tân Hưng PhíaBắc giáp với tỉnh Svay Rieng (Mỏ Vẹt) của Campuchia

Huyện nằm ở vùng sâu của Đồng Tháp Mười, hàng năm chịu ảnh hưởng nặng

nề của lũ lụt Vĩnh Hưng có 45,62 Km đường biên giới giáp Campuchia là nơi vôcùng quan trọng trong việc xây dựng kinh tế kết hợp với củng cố an ninh quốc phòng.Huyện Vinh Hưng có 1 thị tran thị tran Vĩnh Hung, va 9 xã

14

Trang 28

LONG AN MAP

10549 108° 00° 106° 15° 10837

\ TAY NINH Sy CAM PU CHIA

ở hầu hết các xã trong huyện Nhóm đất thứ 2 là đất phèn: chiếm 15,55% DTTN và

có diện tích là 5.980 ha Đất phèn phân bố chủ yếu ở các xã: Vĩnh Thuận, Vĩnh Trị,Thái Trị, Vĩnh Bình.Như vậy, 100% diện tích đất thuộc loại đất có vấn đề, đây là mộthạn chế của huyện Vĩnh Hưng Tổng hợp diện tích các nhóm và loại đất ở huyện VĩnhHưng cò thể phân loại như sau:

Tài nguyên rừng

Các thủy vực ở huyện Vĩnh Hưng có những nhóm loài đặc trưng nhu:tao bánh

xe, tảo lục, côn trùng thủy sinh, nhóm tôm cá nước ngọt Thủy sinh vật có đến hơn

330 loài, 90 loài động vật nổi, gồm 180 loài tảo, 60 loài động vật đáy Trên sông Vàm

15

Trang 29

Cỏ Tây có hơn: 9 loài tôm; 50 loài cá, trong đó, cá đồng và tôm càng xanh có giá trịkinh tế nhưng sản lượng không lớn Ngoài ra, do môi trường nước nội đồng ngàycàng được ngọt hóa, độ chua và thời gian ảnh hưởng chua phèn giảm, tạo điều kiện

dé các loài thủy sản về cư trú và phát triển, mở ra hướng đi trong chuyên đổi cơ cấucây trồng-vật nuôi

Khoáng san

Theo các tài liệu điều tra địa chất thổ nhưỡng, trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng,

khoáng sản đặc trưng là sét gạch ngói nguồn gốc hỗn hợp sông-đầm lay, sông-biển tuổi

Holoxen Huyện Vĩnh Hưng với khoáng sản này, có thê phát trién mạnh công nghiệpsản xuất gạch ngói, phục vụ cho xây dựng trên địa bàn huyện, tạo thêm việc làm chongười lao động, tăng thu nhập, góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế

Kinh tế - Xã hội

Vĩnh Hưng nằm sâu trong vùng Đồng Tháp Mười Kinh tế chủ yếu dựa vàonông nghiệp - lâm nghiệp, mà hàng đầu là sản xuất lúa hàng hoá Huyện giápCampuchia (có đường biên giới dài 45,62 km), có cửa khẩu Long Khốt (Thái BinhTrung) và Bình Tứ (Hưng Điền A) nên có lợi thế phát triển dịch vụ thương mại quabiên giới (kinh tế cửa khẩu) Vĩnh Hung hang năm chịu ảnh hưởng nặng nề của lũ lụt

do nằm ở vùng sâu của Đồng Tháp Mười Vĩnh Hưng thuộc tiểu vùng 3 (gồm TânHưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh Mộc Hóa) Phương hướng phát triển kinh tế chủ yếu

là Nông, Lâm nghiệp, mà hàng đầu là sản xuất lúa hàng hóa

16

Trang 30

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.2 Nông thôn mới

Xây dựng nên nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững,sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao,đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài Xây dựngnông thôn mới có kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hìnhthức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch

vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ồn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc;dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính tri ở nôngthôn đưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường Xây dựng giai cấp nông dân, củng

cô liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh, tạo nên tảng kinh tế - xã hội

và chính trị vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Nghị quyết 26-NQ/TW, 2008)

17

Trang 31

hiểm xã hội và các khoản trợ cấp khác Những khoản chỉ trả này là những khoảntiền được chuyền trả từ bộ phận này sang bộ phận khác của cộng đồng, nó còn baogồm những khoản trợ cấp do Chính phủ trả cho các doanh nghiệp và những người

khác.

Thu nhập của hộ gia đình là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và cácthành viên của hộ nhận được trong một thời gian nhất định (thường là một năm), baogồm: (1) Thu từ tiền công, tiền lương; (2) Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản(đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); (3) Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông,lâm nghiệp, thuỷ sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); (4) Thu khác đượctính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết kiệm, bán tài sản, vay thuần tuý, thu nợ vàcác khoản chuyên nhượng vốn nhận được) (Mai Thanh Cúc và Quyền Dinh Hà,

2005).

Phân loại thu nhập

Thu nhập của một hộ gia đình được hiểu là phan giá trị sản xuất tăng thêm mà

hộ được hưởng dé bù đắp cho thù lao lao động gia đình, cho tích lũy và tái sản xuất

mở rộng nếu có Theo Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà (2005), thu nhập của hộphụ thuộc vào kết quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh mà hộ thực hiện và cóthể phân thành 3 loại:

Thu nhập nông nghiệp: Bao gồm thu nhập từ các hoạt động sản xuất trongnông nghiệp như trồng trọt (lúa, màu, cây ăn trái ), chăn nuôi (gia súc, gia cầm )

và nuôi trồng thủy sản (cá )

Thu nhập phi nông nghiệp: Là thu nhập tạo ra từ các hoạt động ngành nghềcông nghiệp và tiêu thủ công nghiệp, bao gồm các ngành nghề chế biến, sản xuất vật

liệu xây dựng, gia công cơ khí Ngoài ra, thu nhập phi nông nghiệp còn được tạo ra

từ các hoạt động thương mại dịch vụ như buôn bán, thu gom

Thu nhập khác: Đó là các nguồn thu nhập từ các hoạt động làm thuê, làm công

ăn lương, từ các nguồn trợ cấp xã hội và sản xuất

Những yếu tổ ảnh hướng đến thu nhập của hộ gia đình

Theo Todaro (1969) chỉ ra rằng quá trình phát triển nông nghiệp tạo chuyên

18

Trang 32

dịch cơ cấu kinh tế từ nền nông nghiệp độc canh sang đa dạng hóa và chuyên mônhóa theo lợi thế so sánh Tương ứng là sự thay đổi tăng trưởng nông nghiệp do thayđổi phương thức phát triển theo bề rộng (Extensification) sang phương thức phát triểntheo chiều sâu (Intensification) trên cơ sở tăng năng suất lao động.

Theo Lewis (1954) và Oshima (1993) cho rằng các yếu tô ảnh hưởng đến năngsuất lao động nông nghiệp bao gồm: quy mô diện tích đất nông nghiệp của hộ, trình

độ cơ giới (chi phí dịch vụ bằng cơ giới), vốn vay, trình độ kiến thức nông nhiệp,trình độ sinh học (chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật)

Wharton (1959) nhận thấy với tất cả các nguồn lực đầu vào giống nhau, hainông dân khác nhau về trình độ kỹ thuật nông nghiệp sẽ có kết quả sản xuất khácnhau Hơn nữa, kiến thức nông nghiệp cũng là một yếu tố đầu vào của sản xuất Đềsản xuất, người nông dân phải có đất với chất lượng tốt và quy mô lớn; có tiền muacác yếu tố đầu vào như giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và sức kéo; có laođộng dé tiền hành sản xuất Tuy nhiên, nông dân phải có đủ kiến thức mới có thé phốihợp các nguồn lực đó đạt hiệu quả

Theo Mincer (1974) nhận định rằng thu nhập của hộ phụ thuộc vào trình độhọc vấn và kinh nghiệm nghề nghiệp Trong nông nghiệp, khi người nông dân có trình

độ học vấn cao thì khả năng tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhanhhơn Đồng thời, kinh nghiệm sản xuất nhiều thì khả năng xử lý tình huống trong sảnxuất sẽ tốt hơn Từ đó, năng suất cây trồng, vật nuôi sẽ tăng kéo theo thu nhập củanông dân cũng tăng.

Đồng quan điểm với Mincer nhưng Scoones (1998) đã mở rộng thêm, ông chorằng những yếu tổ tác động đến thu nhập của hộ gia đình bao gồm: (1) các khoản tiếtkiệm và tín dụng, cho biết khả năng của một hộ gia đình dé tiết kiệm và tiếp cận tíndụng cho đầu tư cho các hoạt động tạo thu nhập; và (2) vốn con người, mô tả các yếu

tố như giáo dục, lực lượng lao động Nguồn vốn này được khai thác sử dụng trongquá trình người lao động tham gia vào sản xuất và được phản ánh qua năng suất laođộng và hiệu quả công việc của họ.

Hammad (2004) trích trong Nguyễn Thị Vân (2012) lại cho rằng chỉ phí sản

19

Trang 33

xuất có ảnh hưởng đến thu nhập của hộ sản xuất

Safa (2005) đã chứng minh rằng các đặc trưng của hộ như: độ tuổi, quy môlao động của hộ, kinh nghiệm sản xuất và kiến thức về lĩnh vực sản xuất ảnh hưởngđến thu nhập của hộ

Karttunen (2009) giải thích thu nhập của hộ chịu ảnh hưởng bởi nguồn lựcvốn con người của hộ gia đình và các yêu tố nhân khẩu xã hội như giới tính, trình độkiến thức trong lĩnh vực sản xuất

Các tiêu chí liên quan đến đề tài: căn cứ Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg

ngày 16/4/2009, Chính phủ đã quy định cách giải thích các tiêu chí xây dựng NTM;

Quyết định số 342/QĐ-TTg, ngày 20/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổimột số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về NTM và Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT, ngày 04/10/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hướngdẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về NTM, các tiêu chí:

tam ứng.

Xã được công nhận dat tiêu chí thu nhập khi có mức thu nhập bình quân đầungười/năm của xã đạt mức tối thiểu trở lên theo quy định của vùng Cụ thể vùngĐBSCL: năm 2020 phải đạt tối thiểu 50 triệu đồng/người/năm

Hộ nghèo

Hộ nghèo nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người so chuẩn hộnghèo được Thủ tướng Chính phủ quy định áp dụng cho từng giai đoạn Xã được

20

Trang 34

công nhận đạt tiêu chí hộ nghéo khi có tỷ lệ hộ nghèo của xã ở dưới mức tối thiểu

theo quy định của vùng (Bộ NN & PTNT, 2013).

Chuan nghèo được quy định tại Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày30/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo

áp dụng cho giai đoạn 2011 — 2015 Theo đó, hộ nghèo là hộ có thu nhập từ 400.000

đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực nông thôn và 500.000 đồng/người/thángtrở xuống ở khu vực thành thị

Ty lệ lao động có việc làm thường xuyên

Lao động có việc làm thường xuyên là những người trong độ tuôi lao động, cókhả năng lao động, có hộ khâu thường trú tại xã, có thời gian làm việc bình quân 20ngày công/tháng trở lên trong năm Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên là tỷ lệphần trăm giữa số người lao động có việc làm thường xuyên trong tổng số dân trong

độ tuôi lao động của xã; xã được công nhận đạt tiêu chí này khi có tỷ lệ này đạt 90%

HTX hoạt động có hiệu quả khi: được thành lập và hoạt động theo quy định

của Luật hợp tác xã năm 2013; tổ chức được ít nhất 01 loại dich vụ cơ bản, thiết yếutheo đặc điểm từng vùng phục vụ thành viên HTX và người dân trên địa bàn; kinhdoanh có lãi liên tục trong 03 năm liền kề (trường hợp mới thành lập thì cũng phải đủ

02 năm liền kể có lãi liên tục)

Tổ hợp tác hoạt động có hiệu quả khi: thành lập, tổ chức, quản lý và hoạt độngtheo đúng qui định tại Nghị định 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 và Thông tư số04/2008/TT-BKH ngày 09/7/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; hoạt động sản xuấtkinh doanh có lãi liên tục trong 3 năm liền kề được UBND xã xác nhận (trường hợpmới thành lập thì cũng phải đủ 02 năm liên tục) Liên kết giữa hộ nông dân (hoặc tô

21

Trang 35

hợp tác, hợp tác xã) với doanh nghiệp, tổ chức khoa học hoặc nhà khoa học lâu dài là

có hợp đồng được ký kết giữa các bên và thực hiện với thời hạn tối thiêu 03 năm

2.2 Quy trình nghiên cứu

/Ƒ ` £

Đánh giá thực trạng và đê xuât giải pháp xây dựng NTM

Huyện Vĩnh Hưng, tỉnh An Giang

%

Nghiên cứu tài liệu Phân tích se tiêu chí theo Bộ

tiêu chí quốc gia vê xã NIM

` I ) I

Phong van chuyên gia; đánh gia Tham do, thu thập ý kiên phản

mặt mạnh, yêu, cơ hội, rủi ro, = hồi của các cơ quan, ban ngành

thách thức liên quan và cộng đông

, TI wz % „⁄

( oe ` at L x *)

Khao sát, đánh giá nông hộ ve Thu thập thông tin và phản hôi từ

` I y I „

Tống hợp và viết báo cáo

Hoàn thành báo cáo và trình bày

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2023)Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu đề tài theo trình tự: nghiên cứu từ thực trạng của vùngnghiên cứu > đánh giá khái quát thực trang theo 19 tiêu chí NTM và thực tế tìnhhình kinh tế, sản xuất và thu nhập của nông hộ > đề xuất giải pháp phát triển kinh tế

hộ > góp phan thúc đây quá trình xây dựng xã NTM

2.3 Mô hình nghiên cứu

Dựa trên tông quan các nghiên cứu trước có liên quan đã trình bày, đề tài kếthừa và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trong quá trình xây

22

Trang 36

dựng NTM gồm: (1) Số lao động chính, (2) Tiếp cận tin dụng, (3) Diện tích đất nôngnghiệp, (4) Dân tộc Dé tài này cũng bổ sung thêm yếu tố (5) Tham gia mô hình kinh

tế tập thé, (6) mức độ tham gia chương trình NTM, (7) mức độ cải thiện giao thông,(8) mức độ cải thiện thủy lợi, (9) mức độ cải thiện dịch vụ khuyến nông dé tìm hiểuảnh hưởng của chương trình xây dựng NTM đến thu nhập của người dân

Số lao động chính Tham gia mô hình kinh

tê tập thê

Mức độ tham gia

oe 2, chuong trinh NTM Tiép can tin dung Thay đôi

Giải thích các biến trong Mô hình nghiên cứu:

Biến phụ thuộc: TDTN là biến phụ thuộc là sự thay đổi thu nhập của hộ (triệuđồng/tháng) sau khi thực hiện chương trình NTM (TĐTN = thu nhập năm 2022 — thu

nhập năm 2010).

Kỳ vọng dấu và giải thích các biến độc lập được trình bày tại bảng 2.2

Trang 37

Bảng 2.2 Giải thích các biến độc lập trong mô hình

Lộ Ký x x

STT Biên Diễn giải Nguôn tham khảo

hiệu

Thay đồi Sự thay đồi thu nhập của hộ (triệu đồng/tháng) sau khi

thunhập TĐTN thực hiện chương trình NTM (TĐTN = thu nhập năm

nông hộ 2022 - thu nhập năm 2010).

: Diện tích đât nông nghiệp h

3 đâtnông DT và Nguyên Thuỳ Trang

của hộ (ha) / nghiép (2021); Phan Kim Loan

Trang 38

: Ký # :

STT Biên Diễn giải vọng Nguôn tham khảo

hiệu P

dau Tham gia

mô hình 1: có tham gia Trần Thanh Dũng và

5 , KITT : slp :

kinh tê 0: không thâm gia Nguyên Ngọc Đệ (2016)tập thể

Mức độ

tham gia Mức đánh giá việc tham

; Pham Trung Hau va

6 chương TGCT gia chương trình NTM + `

Trân Hoài Nam (2022) trình của hộ (thang đo 1-7)

8 cảithiện CTTL độ cải thiện thủy lợi + Tác giả đề xuất

thủy lợi (thang đo 1-7)

Mức độ Mức đánh giá của hộ vê

cải thiện độ cải thiện dịch vụ

9 dichvu CTKN khuyến nông (hangđol- + Tác giả đề xuất

25

Trang 39

Tiếp cận tín dụng (TD): là biến giả, được xác định là việc tiếp cân vốn vay của

hộ Khi hộ có vay vốn thì sẽ có nguồn vốn đầu tư, nâng cao thu nhập Kỳ vọng dấu(+)

Diện tích đất nông nghiệp (DT): diện tích dat sản xuất của nông hộ, tinh bằng

ha Khi hộ có diện tích đất càng lớn thì khả năng sản xuất càng cao, mang lại lợinhuận cao hơn Kỳ vọng dấu (+)

Dân tộc (DT): Đề tài kỳ vọng các hộ dân tộc Kinh có thu nhập cao hơn các hộdân tộc thiểu số do có điều kiện tiếp nhận các nguồn lực sinh kế Kỳ vọng dau (+)

Tham gia mô hình kinh tế tập thé (KTTT): tình hình tham gia các tổ chức kinh

tế tập thé của các hộ dân Khi hộ có tham gia các tô chức kinh tế tập thể thì khả năngsản xuất càng cao, tiếp cận tiến bộ kỹ thuật thì sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn Kỳvọng dấu (+)

Mức độ tham gia chương trình NTM (TGCT): Mức đánh giá việc tham gia

chương trình NTM của hộ (thang đo 1-7) Khi hộ tham gia nhiều hoạt động và đónggóp vào quá trình xây dựng, đây nhanh quá trình hoàn thành các tiêu chí NTM, từ đónâng cao thu nhập Kỳ vọng dấu (+)

Mức độ cải thiện giao thông (CTGT): Mức đánh giá của hộ về độ cải thiệngiao thông (thang đo 1-7) Khi mạng lưới giao thông được cải thiện, hoạt động đi lạicủa người dân và hoạt động vận chuyền nông sản được thuận tiện thì giúp các hộ dân

có nhiều cơ hội tăng thu nhập, giảm chỉ phí trong hoạt động sản xuất và tăng khả năngtiêu thụ nông sản, từ đó nâng cao thu nhập Kỳ vọng dấu (+)

Mức độ cải thiện thủy lợi: Mức đánh giá của hộ về độ cải thiện thủy lợi (thang

đo 1-7) Khi các công trình thuỷ lợi được hoàn thiện, hoạt động sản xuất của nông hộđược đảm bảo thì lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp tăng, từ đó nâng cao thu nhập

Kỳ vọng dấu (+)

Mức độ cải thiện dịch vụ khuyến nông: Mức đánh giá của hộ về độ cải thiệndịch vụ khuyến nông (thang đo 1-7) Nếu dịch vụ khuyến nông chỉ mang tính hìnhthức, không hiệu quả thì không thể nâng cao năng suất nông sản Vì vậy, khi triển

26

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:46