Nghiên cứu thực hiện nhằm phân tích các yếu tố anh hưởng đến ý định thamgia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An; từ đó, đề xuất các hàm ý chính sách nân
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
RRR
PHAM MINH PHUNG
CAC YEU TO ANH HUONG DEN Y DINH THAM GIA
BAO HIEM XA HOI TU NGUYEN TREN DIA BAN
HUYEN VINH HUNG, TINH LONG AN
DE AN TOT NGHIEP THAC SY QUAN LY KINH TE
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
RRKKKRRERE
PHAM MINH PHUNG
CAC YEU TO ANH HUONG DEN Y DINH THAM GIA BAO
HIEM XA HOI TU NGUYEN TREN DIA BAN HUYEN VINH HUNG, TINH LONG AN
Chuyén nganh: Quan ly kinh té
Trang 3CÁC YEU TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH THAM GIA BAO
HIEM XA HOI TU NGUYEN TREN DIA BAN HUYEN VINH HUNG, TINH LONG AN
PHAM MINH PHUNG
Hội đồng chấm dé án tốt nghiệp:
1 Chủ tịch: TS NGUYEN NGOC THUY
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2 Thư ký: TS PHAM XUAN KIÊN
Trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh
3 Uy viên: TS LÊ CÔNG TRU
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là: Pham Minh Phung, sinh ngày 22 tháng 7 năm 1984, tại: CamPuChia
Tốt nghiệp phô thông trung học tại: Trường GDTX&KTTH-HN Vĩnh Hưng,
huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An năm 2009.
Tốt nghiệp Đại học ngành Quản Trị Nhân Lực, Trường Đại Học Lao động —
Xã hội (CSII) TP.HCM
Tháng 12 năm 2021 học cao học ngành Quản lý kinh tế tại trường Đại họcNông Lâm thành phó Hồ Chí Minh
Quá trình công tác:
- Từ năm 2006 đến nay: Công tác tại UBND xã Hưng Điền A huyện Vĩnh
hưng tỉnh Long An.
Dia chỉ liên lac: UBND xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hung, tinh Long An
Điện thoại: 0983828966
Email:phamphung84@gmail.com
1
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các sô liệu, ket quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong
bat kỳ công trình nào khác
Tác giả đề án
PHẠM MINH PHỤNG
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề án thạc sĩ, tôi đã nhận
được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở dao tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:
- TS Trần Minh Tâm va TS Lê Quang Thông, người trực tiếp hướng dẫn khoahọc đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu này
- Quý thầy, cô và cán bộ quản lý ở Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học, TrườngĐại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thờigian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
- Lãnh đạo UBND huyện Vĩnh Hưng và các cơ quan ban ngành đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài
- Đặc biệt, gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Long An, tháng 3 nam 2024
Hoc vién
PHAM MINH PHUNG
1V
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Các yếu t6 ảnh hướng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tựnguyện của người dân trên địa bàn huyện Vinh Hung, tỉnh Long An” được tiễnhành tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An từ tháng 07 năm 2023 đến tháng 12 năm
2023 Nghiên cứu thực hiện nhằm phân tích các yếu tố anh hưởng đến ý định thamgia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An; từ đó,
đề xuất các hàm ý chính sách nâng cao tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện củangười dân huyện Vĩnh Hưng dé góp phan phát triển công tác an sinh xã hội Đề tài
sử dụng phương pháp thu thập sé liệu thứ cấp, sơ cấp với số mẫu điều tra 140 ngườidân, kết quả khảo sát được tổng hợp, xử lý bằng phần mềm SPSS.20, mô hình hồiquy tuyến tinh đa biến được sử dụng dé phân tích dữ liệu Qua nghiên cứu thu đượckết quả như sau:
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến, có 6 yếu tô tác động ý định tham
gia BHXHTN của người lao động tại Huyện Vinh Hung theo thứ tự quan trọng của
mức độ ảnh hưởng Thu nhập (TN); Thái độ (TD); Hiểu biết về chính sách BHXHTN(HB); Truyền thông (TT); Nhận thức tính ASXH của BHXH TN (NT); Ảnh hưởng xãhội (AH), trong đó nhân tố Thu nhập là nhân tố quan trong nhất (B = 0,308), tiếp đến
là nhân tố Thái độ (B = 0,302), nhân tố Hiểu biết về chính sách BHXHTN (f = 0,209),nhân tố Truyền thông (B = 0,207), nhân tổ Nhận thức tính ASXH của BHXH TN (8 =0,191), và cuối cùng là nhân tố Ảnh hưởng xã hội (B = 0,179)
Các hàm ý chính sách nhằm nâng cao tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyệncủa người dân huyện Vĩnh Hưng: Tạo việc làm, ôn định thu nhập cho lao động tự do;Nâng cao nhận thức tính ASXH của BHXHTN cho lao động tự do; Đây mạnh côngtác tuyên truyền; Khuyến khích sự ảnh hưởng xã hội đối với tham gia BHXH TN củalao động tự do; Nâng cao sự hiểu biết cho lao động tự do về chính sách BHXH tự
Trang 8The study "Factors affecting people's intention to participate in voluntary social insurance in Vinh Hung district, Long An province" was conducted in Vinh Hung district, Long An province from July 2023 to December 2023 Research conducted to analyze factors affecting the intention to participate in voluntary social insurance of people in Vinh Hung district, Long An province; From there, propose policy implications to increase the rate of voluntary social insurance participation of people in Vinh Hung district to contribute to the development of social security work The project uses secondary and primary data collection methods with a survey sample
of 140 people The survey results are synthesized and processed using SPSS.20 software, and a multivariate linear regression model is used used for data analysis Through research, the following results were obtained:
Results of multivariate linear regression analysis, there are 6 factors affecting the intention to participate in unemployment insurance of employees in Vinh Hung District in order of importance of the level of influence Income (TN); Attitude (TD); Understanding of unemployment insurance (HB) policy; Communications (TT); Recognize the social security properties of unemployment insurance (NT); Social influence (AH), in which the Income factor is the most important factor (8 = 0,308), followed by the Attitude factor (B = 0,302), the Knowledge factor about unemployment insurance policy (B = 0,209), the Communication factor (B = 0.207), the Social Security Awareness factor of TN Social Insurance (B = 0,191), and finally the Social Influence factor (B = 0,179)
Policy implications to increase the rate of voluntary social insurance participation of people in Vinh Hung district: Create jobs and stabilize income for freelance workers; Raise awareness of the social security benefits of unemployment insurance for freelance workers; Promote propaganda work; Encourage social influence on participation in unemployment social insurance by freelance workers; Improve understanding of freelance workers about voluntary social insurance policies; Expanding the number of participants in voluntary social insurance.
VI
Trang 9MỤC LỤC
Trang Trang tựa
G0 i
AE cabo! vce 01 v0 eee ene en a een ee eee 1
LO CAI CO Oi xcs cesnecesssnsnscoscnusxenase Cgã 01430555.045ESSSS.SSS/ESESESSSSM13'988/386/00030113-)6630810383383854E40)0220088 11 IEUNv a0 1V
1” ¬-————————————.———— lChurong 1 TONG QUAN aa "- 51.1 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan 2: 222222222+22z+2z+z2+zzz+zzzze 2)
LAL Cae ripHIỂn/CỮU.HƯỚC B08 s,s sence acssonewace msusieasomscrescotaaresues dane doatansdbeatanevadoans 5 1.1.2 Gae nghiền cứu TONG NUGC scccesrssesmmrnsmeemnre ren 6
1.1.3 Đúc kết các nghiên COU o ececceeccceeeceessecssessesssesseessesseessessessessiessesssseseeseesseess 71.2 Tổng quan về địa ban nghiên cứu - 2 2 52222+2E+2E+£E+2E2ZEzEzEzxzxezex 9
In 0 0 9
1.2.2 Kinh tế - Xã hội ¿2+ Ss+S2E2E3EE12E21E2121521211211211111111121111 112111 xe 10Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - 12
Ds (GIỚI SOL UA sec ass ce omit sonnei nr neces anasto 12
AGRA bs oe ache ae ooh, sueeeeekeenseteshoireoioinhobgtheSigBuE80040008062/0 122.1.2 Những quy định cơ bản về BHXH TN ccc csccscesseesessessessesseeseseeeeeeeesseeeees 13
21:3), Dao; One tut Ofcscsntins S00251168012666L2E0G0857G080800g000g66i/dg8Sg207-QSGSE4SW/4ERSRGESSGNGBMIGIQgSD45E8.4S0 14
Qo Ay Hành: Vi BSG! TEU dÙTD cong ngatnieicosiiiS02TDLA0SBSESSYMEEVSESSEESGNSSDSSS4ĐSSGGĐ1300809858 15
We f0 {ý hp GTHHỂNI «-eseseeseeioinunirdodndbiirlioodtoElesdiiugriidE.irurhdnteudot2USirtGniEuznSre 16
Trang 102.2 Phương pháp nghiên cỨu - - cece + S2 +22 *22 1221231231211 1 E1 E1 H1 HH re 19 2.2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu và thang ổo -+++xs++cs+sxzecxs 19 2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu - - - 5-5555 + +S2E++eseeeeerresrrerrreres 23
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu -2 2¿©52225+22+2£x+2zxzzxzrxerrxez 25
2.3 Qui tíÌHẲh;TíGHIGH'CỨU se avaanenwsuvonsaanveme wwe sensi sie Scent 0080 083060078000-.300030g 00.00730022028 700 28
Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN ©22222222222222E22E222Ezzzzzzxzrex 29
3.1 Đánh giá thực trạng tham gia BHXH tự nguyện trên địa ban huyện Vĩnh
LÍ TTE25550718521100039161/880/812080025SEDAGEQSMESSĐNSEHNEESHESĐSXGMREESHESHBRVGENĐ.GNREGEEZGM6S01GN1GSS00gVB2ESØN 293.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện tại
HỤ G0 NGHI: ED set iets tt tir se TE in gal0B0rgöie2G3E0Mg.201ễ2 33
3.2.1 Mô tả đặc trưng mẫu oo cece ec cece ccs csessesessesessesesesssseeeuesescsesesussesesseseseseseees 33
3.2.2 Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện
tủa lao đồng tit dO ssseecucgsssiskaagiSRtoEBGSEGSEIGEEESSSSGSE84EpS0SEt-30S000:853 0818303 0e2assusg,:SỞ
3.3 Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã
hội tự nguyện của người dân huyện Vĩnh Hưng - - ++ =+<<5+ 49 3-3 Nang Cao Th HHẦƒ RECT, CAM sc, csacsscecsanssnsnnssnsenes aveseenemonnseamssueasaanans sueateiacas 49 3.3.2 Nâng cao nhận thức tinh ASXH của BHXHTN cho lao động tự do 50
3.3.3 Đây mạnh công tắc tuyên trey eM siesensarneasnccnerncerneneesaasaneasnrranrntansesnesscrraesniia 323.3.4 Khuyến khích sự ảnh hưởng của gia đình và xã hội đối với tham gia
BHXH TN của lao động tự dO - 55+ + S2 S2 srrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 54
3.3.3 Nâng cao sự hiểu biết cho lao động tự do về chính sách BHXH tự nguyện
ee ee er ee eee 543.3.6 Mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện -. -2-+-©5+2 554000/00 —— ,Ô sĩ
Cb KH TỨ, <<<<eecscoeehecczLõAtzceethgtdcchdÖGg22-gU3M 2E 4600g,1g.28662704230360 59
vill
Trang 11DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHXH VN : Bảo hiểm xã hội ViệtNam
BHXHTN : Bảo hiểm xã hội tự nguyện
BHXH BB : Bảo hiểm xã hội bắt buộc
BHTNLĐ : Bảo hiểm tai nạn lao động
BHYT : Bảo hiểm y tế
ASXH : An sinh xã hội
EFA : Phân tích nhân tố khám pha (Exploration Factor Analysis)
NLĐ : Người lao động
NID : Nguoi tiéu dung
Trang 12DANH SÁCH CAC BANG
Bảng Trang
Bảng 1.1 Tổng hợp một số công trình nghiên cứu theo hướng định lượng có
Lién quan Gén T077 “ “-:1 8Bảng 2.Í Tông hợp | eeeceeesLLsiiSEELSED.HLuakESLaEEEA.OngogEcigL.01 00 21Bảng 3.1 Kết quả tham gia BHXH tự nguyện tại huyện Vĩnh Hưng (2020-
"20 — 30
Bang 3.2 Giới tính của đối tượng - 5-5-5222 2222222 2212221211212 33Bảng 3.3 Tuổi của đối tượng - 2-52-5555 2ccererrrrrrerrerrrrree 34Bảng 3.4 Trình độ học vấn của đối TH Ben BeeneiBtinsibttrotksiotsicedgntbolitozebsiensisbaocprESREUBang 3.5 Nghề nghiệp của đối tượng -22222222222E222E2221222122222222222xe2 35Bảng 3.6 Thu nhập của đối tượng 2 2255222222EczEsrxrzssrsrrsrersees- 35Bảng 3.7 Thống kê đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến ý
định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động tự do 36Bảng 3.8 Kết quả phân tích hệ số tin cậyCronbach-alpha các biến độc lập 40Bang 3.9 Kết qua phân tích Cronbach-alpha nhân tô Ý định tham gia BHXH
TTÃ bu 6n21840)5020L50162-001GRhERSEGHRGRIHG ea nese Rea eae 42Bảng 3.10 Kết quả phân tích các nhân tố khám phá EFA -. - 43Bảng 3.11 Ma trận xoay các nhân tỐ -2- 2 ©2222222E22222E22E22EE22E2Excrxee 43Bang 3.12 Kết qua phân tích hồi quy đa biến của mô hình 2-2 44Bang 3.13 Bang thống kê mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định tham
gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động tự do tại huyện Vĩnh Hưng 48
Trang 13DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình Trang
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tinh Long An . -2-2-©22522222222222zz2zzzzzszs2 10Hình 2.1 Mô hình Học thuyết hành động hợp lý (TRA) . - 17Hình 2.2 Mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) . - 18Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu dé xuất -2- 2 2 S+2E2EE2EE£EE2EE2ZE2E2E2222eze 19Hình 2.4 Sơ đồ quy trình nghiên cứu của luận văn -225¿5255z55z5s2 28Hình 3.1 Biểu đồ tan số của phần dư chuẩn hóa 2 2¿222222+22z22zz2+2 46
Trang 14MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài đề tài
Bảo hiểm xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước góp phần bảo đảm
ồn định đời sống cho người lao động 6n định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc day
sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc.Cùng với Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảohiểm thất nghiệp (BHTN), Báo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng
và Nhà nước Trong những năm qua, công tác bảo hiểm xã hội đã thê hiện được vaitrò, vị trí của nó đối với việc góp phần 6n định đời sống của nhân dân, thực hiện côngbang xã hội và 6n định chính trị - xã hội Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012
đã khang định: “BHXH, BHYT là hai chính sách xã hội quan trong, là trụ cột chínhcủa hệ thong ASXH, góp phan thực hiện tiến bộ và công bang xã hội, bao dam 6nđịnh chính trị - xã hội và phát triển kinh tế - xã hội”
Ở nước ta, việc phát triển hệ thống BHXH, xây dựng loại hình bảo hiểm xãhội tự nguyện (BHXH TN) được xác định là một trong những giải pháp chủ yếu đềphát triển hệ thống an sinh xã hội của nước ta trong giai đoạn tới Quan điểm về việcxây dựng và thực hiện BHXH TN dé dam bảo quyền được tham gia bảo hiểm xã hộicủa mọi người lao động đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm từ rất sớm Ngay từkhi xây dựng Bộ Luật Lao động năm 1994, tại Điều 140 Chương XII của Bộ LuậtLao động được Quốc hội khoá IX thông qua năm 1994, đã quy định “các loại hìnhbảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tự nguyện được áp dụng đối với từng loại đối tượng
và từng loại doanh nghiệp dé bảo đảm cho người lao động được hưởng các chế độbảo hiểm xã hội thích hợp”, Bộ luật Lao động 2003 cũng quy định rõ: cần “xây dựngchế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động chưa tham gia BHXH bắtbuộc”, những quy định này cũng nhằm mục đích: "Từng bước mở rộng vững chắc hệthống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội Tiến tới áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội chomọi người lao động, mọi tầng lớp nhân dân" như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
đã đê ra.
Trang 15Như vậy, cùng với BHXH bắt buộc, BHXH TN ra đời sẽ góp phần làm đầy
đủ, hoàn thiện hơn pháp luật BHXH nước ta, bảo đảm quyền bình đăng trước phápluật về BHXH cho mỗi người lao động, là điều kiện, yêu tố khuyến khích nền kinh tếnhiều thành phần phát triển Nhằm nâng cao hơn nữa tính nhân văn của chính sách
này cũng như tháo gỡ, tiếp sức và chung tay với người lao động, Luật BHXH số
58/QH13 do Quốc Hội XIII thông qua ngày 20/11/2014 đã thê chế và hoàn thiện cácquy định về chính sách BHXH theo hướng mở rộng và nâng cao quyền tham gia vàthụ hưởng chế độ chính sách cho đông đảo nhân dan lao động vì mục tiêu an sinh chomọi người lao động khi về già Theo đó, Chính sách BHXH tự nguyện đã mở rộng
về đối tượng tham gia, phương thức đóng, mức đóng và chế độ hưởng Có thé nhậnđịnh rằng chính sách BHXH tự nguyện theo quy định của Luật BHXH mới hiện nay
đã mở ra cho người lao động tự do cơ hội tham gia và thụ hưởng chính sách an sinh
1 cách dé dang và rộng mở góp phan làm tăng cho độ bao phủ của chính sách nàyđồng thười khăng định được rằng chính sách BHXH nói chung và BHXH tự nguyệnnói riêng là “Cầu thang có tay vịn” cho mọi người lao động
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được Bộ LD-TB&XH cũng đánh giá thựctrạng: “Số người tham gia BHXH tự nguyện còn thấp so với tiềm năng, mới chỉ chiếm0,23% tổng số đối tượng thuộc diện tham gia, chủ yếu tập trung ở những người đã cóthời gian công tác, muốn đóng thêm đề hưởng chế độ hưu trí Nguyên nhân số lượngngười tham gia BHXH tự nguyện còn ít là do các nhân tố: rào cản tâm lý, thái độ, thunhập, trình độ học vấn, quyết định đến sức khỏe, nhận thức xã hội còn hạn chế Bên cạnh những nguyên nhân khách quan thì có thể nói một lý do quan trọng xuấtphát từ công tác chỉ đạo, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia BHXH tự nguyệncủa các cấp, các ngành chưa đạt hiệu quả và thiếu cơ chế đề thu hút và chính sách hỗtrợ người lao động Bên cạnh đó, tuy có khá nhiều nghiên cứu liên quan đến việcnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ (LêVăn Huy, 2006; Hồ Huy Tựu, 2008; Lê Thị Hương Giang, 2010),(Nguyén Quốc
Trang 16nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân
trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng.
Với các lý do trên, tôi chọn đề tài: “Các yếu t6 ảnh hưởng dén ý định thamgia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh
Long An” dé làm đề tài nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyệncủa người dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An; Từ đó, đề xuất các hàm ý chính sáchnhằm nâng cao tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân huyện VĩnhHưng đề góp phần phát triển công tác an sinh xã hội
Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân huyện
Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện của người dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.
- Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao ý định tham gia bảo hiểm xã
hội tự nguyện của người dân huyện Vĩnh Hưng.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghién cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: các yếu t6 anh hưởng đến ý định tham gia BHXH
tự nguyện tại huyện Vĩnh Hưng
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: huyện Vinh Hưng, tỉnh Long An
Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2020 - 2022
Ý nghĩa của đề tài
Trong hệ thống an sinh xã hội thì hệ thống BHXH giữ vai trò trụ cột, bền vữngnhất Phát triển BHXH sẽ là tiền đề và điều kiện dé thực hiện tốt các chính sách an
sinh xã hội, góp phân phát triên kinh tê - xã hội của đât nước Do đó, việc tìm ra các
Trang 17yêu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng
có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo các chính sách an sinh xã hội của Huyện được duy trì hiệu quả.
Kết cấu của luận văn
Ngoài danh mục tai liệu tham khảo, các phụ lục, luận văn được kết câu với các
nội dung chính sau:
Mở đầu: Giới thiệu khái quát các van đề cần đánh giá trong luận văn như tínhcấp thiết của đề tài; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tượng và phạm vinghiên cứu; ý nghĩa thực tiễn; kết cau của dé tài
Chương 1: Tổng quan - Trình bày tông quan tài liệu nghiên cứu, tổng quan vềtình hình về điều kiện kinh tế xã hội huyện Vĩnh Hưng và BHXH huyện Vĩnh Hưng
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu - Trình bày tổng quan các
lý thuyết liên quan tới vấn đề cần nghiên cứu, gồm lý luận về BHXH TN và nhữngnhân tố cơ ban ảnh hưởng đến ý định tham gia của lao động tự do trên địa bàn huyệnVĩnh Hung , trình bày kết xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham giaBHXHTTN Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu (địnhtính và định lượng) được sử dụng dé thực hiện đề tài
Chương 3: Kết quả và thảo luận - Thực hiện đánh giá thực trạng tham giaBHXH tự nguyện của lao động tự do trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, xác định và phân
tích mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tựnguyện của lao động tự do trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng: Đề xuất các hàm ý chínhsách nhằm nâng cao tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân huyệnVĩnh Hưng.
Kết luận và kiến nghi: Kết luận về van đề nghiên cứu và đưa ra các kiến nghị
va dé xuât hướng nghiên cứu tiép theo.
Trang 18Chương 1
TONG QUAN
1.1 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Có khá nhiều đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùngcác sản phẩm
Liyue và Yu (2006) nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đến việctham gia BHXH của dân cư tự do tại 06 thành phố ở Trung Quốc từ ba nhóm ngườilao động sống tại khu vực thành phố, làm việc tại doanh nghiệp và lao động tự do.Kết quả tìm ra nhân tô ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện là nhận thức
về tính an sinh xã hội khi tham gia BHXH tự nguyện, hiểu biết về BHXH tự nguyện,trong khi đó chính sách xã hội của các thành phố ảnh hưởng đáng ké đến sự tham giacủa bảo hiểm xã hội của những lao động tự do
Min-Sun Horng and Yung-Wang Chang, (2007) được thực hiện từ Đài Loan
giúp người nghiên cứu tìm ra nhân tố “Thu nhập” có ảnh hưởng như thế nào đến ý
định tham gia BHXH TN Nghiên cứu này những người có thu nhập càng cao thì họ
càng có ý định trong việc tìm kiếm các dịch vụ bảo hiểm như BHXH TN
Pradeep Panda và các cộng sự (2013) đã làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến việctham gia các chương trình bảo hiểm y tế tự nguyện và bảo hiểm xã hội tại các nướcthu nhập thấp và trung bình Nghiên cứu đã có đóng góp trong việc tổng quan hàngloạt các nghiên cứu đã được tiễn hành trước đây, xây dựng khung phân tích về cácyếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH va bảo hiểm y tế tự nguyện tại một sốquốc gia tiêu biểu Tác giả đã sử dụng mô hình hồi quy xác xuất dé xem xét khả năngtham gia của người dân tại các khu vực nghiên cứu Các yếu tố có ý nghĩa thống kêtác động đến khả năng tham gia đó là: Tuổi; trình độ học vấn; thu nhập; khu vực cưtrú; khả năng tiếp cận và sự quan tâm đến tương lai
Trang 191.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Quốc Bình (2013) nghiên cứu sự tham gia BHXH tự nguyện của ngườibuôn bán nhỏ lẻ tai tinh Phú Yên Mẫu gồm 323 người được phỏng van trực tiếp bangbảng câu hỏi điều tra và sử dụng phương pháp phân tích hồi quy dé kiểm định các giảthuyết Kết qua chỉ ra mô hình phủ hợp tốt với dữ liệu và ủng hộ các giả thuyết đề xuất.Thái độ, kỳ vọng của gia đình, trách nhiệm đạo lý, kiến thức, cảm nhận rủi ro ảnhhưởng dương đến sự quan tâm tham gia BHXH tự nguyện Đặc biệt, tuổi va thu nhậpđược phát hiện có ảnh hưởng phi tuyến bậc hai đối với sự quan tâm tham gia BHXH
tự nguyện Từ đây các giải pháp mở rộng đối tượng tham gia vào loại BHXH này được
đề xuất
Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ và Hồ Huy Tựu (2014) phân tíchnhân tô ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia BHXH tự nguyện của người buôn bánnhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An Tác giả đã tiến hành khảo cứu các lý thuyết về hành
vi người tiêu dùng nói chung như TRA và TPB Kết quả nghiên cứu xác định 7 biếntác động có ý nghĩa thống kê đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyệnvới tầm quan trọng lần lượt là: Tuyên truyền về bảo hiểm xã hội tự nguyện, Ý thứcsức khỏe, Kiến thức về bảo hiểm xã hội tự nguyện, Thái độ, Kỳ vọng gia đình, Tráchnhiệm đạo lý và Kiểm soát hành vi
Trương Thi Phượng, Nguyễn Thị Hiền (2013) với nghiên cứu các nhân tổ ảnh
hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu
vực phi chính thức tại tỉnh Phú Yên Tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 6nhân tố, bao gồm: (1) Nhận thức tính an sinh xã hội của BHXH TN; (2) Thái độ; (3)Ảnh hưởng xã hội; (4) Hiểu biết về BHXH TN; (5) Thu nhập và (6) Truyền thông.Qua khảo sát và xử lý số liệu điều tra với 342 người lao động khu vực phi chính thứclựa chọn ngẫu nhiên theo don vị hành chính tinh Phú Yên, 6 nhân tố này đều tác độngmột cách có ý nghĩa thống kê đối với biến phụ thuộc
Nguyễn Thị Thúy (2018) đã thực hiện nghiên cứu về phân tích thực trạng tham
Trang 20động tự do có ít thời gian và điều kiện đề tiếp cận văn bản pháp luật; (2) Người laođộng tự do có ít thời gian và điều kiện để tiếp cận văn bản pháp luật; (3) Điều kiệnkinh tế của đa số lao động tự do còn thấp, trong khi BHXH TN yêu cầu đối tượngphải có mức thu nhập tương đối 6n định và thời gian tham gia dai, sau 20 năm thamgia mới được hưởng chế độ; (4) Mạng lưới đại lý thu BHXH TN còn ít nên chưa
thuận tiện cho người lao động tham gia.
Hoàng Thu Thủy và Bùi Hoàng Minh Thư (2018) đã tiến hành nghiên cứu cácnhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của nông dân:Trường hợp địa bản tỉnh Phú Yên Phú Yên nỗi tiếng là tỉnh có nhiều sản phẩm nôngnghiệp có thương hiệu, số lao động nông nghiệp chiếm đến 75% dân số trong tỉnh.Tuy nhiên số người tham gia BHXH bắt buộc chỉ 53.260 người chiếm 5,92% dân sốcủa tỉnh và chỉ có 2.375 người tham gia BHXH TN chiếm 0,26% dân số tỉnh, đây chủyêu là những người đã có thời gian công tác tham gia BHXH bắt buộc muốn đóngthêm đề đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí Như vậy, còn rất nhiều lao động chưa chủđộng tham gia BHXH TN Mẫu được khảo sát từ 325 hộ nông dân được phân đềuđến 4 địa bàn của tỉnh Phú Yên Bằng mô hình hồi quy Logit tác giả đã xác định đượccác nhân tô độc lập anh hưởng đến quyết định tham gia BHXH TN của nông dân trênđịa bàn tỉnh Phú Yên đó là các yêu tố nhân khẩu học (tuổi, giới tính, trình độ họcvan), tuyên truyền về BHXH TN, ý thức sức khỏe, thu nhập, sự am hiểu về BHXH
TN, ảnh hưởng của gia đình và xã hội Với kết quả nghiên cứu, một số hàm ý chínhsách được gợi ý nhằm gia tăng quyết định tham gia BHXH TN của nông dân trên địaban tỉnh Phú Yên, đó là việc đổi mới chất lượng tô chức thực hiện chế độ BHXH TN;nâng cao nhận thức của người dân về sự cần thiết tham gia BHXH TN; hoàn thiện cơchế chính sách và tăng cường quản lý nhà nước về Bảo hiểm xã hội
1.1.3 Đúc kết các nghiên cứu
Qua nghiên cứu cho thay có nhiều nghiên cứu trong nước và quốc tế tiến hànhnghiên cứu về các hình thức tham gia bảo hiểm, phát triển BHXH TN nói chung vàBHXH TN nói riêng Ngoài ra, một số tác giả cũng đã áp dụng mô hình định lượngnhư phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy Logit, Probit để đi sâu vào nghiên
Trang 21cứu cách thức để mở rộng sự tham gia BHXH TN của người dân thông qua quyếtđịnh của họ Các đề tài nghiên cứu trên đã chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh của người dân/người lao động Các đề tài này sử dụng nhiều biến độc lập khácnhau, các biến cơ bản như là biến nhân khẩu học (tuổi, giới tính, trình độ học vấn)biến về thu nhập, khu vực cư trú, hiểu biết về BHXH TN, sự quan tâm đến tương lai,
cảm nhận rủi ro, trách nhiệm đạo lý, ảnh hưởng của gia đình và xã hội Đây là những
biến có sự ảnh hưởng nhất định đến quyết định của người dân, có thể vận dụng mộtcách có chọn lọc, b6 sung cho phù hợp với mô hình phân tích của nghiên cứu này.Bảng 1.1 Tổng hợp một số công trình nghiên cứu theo hướng định lượng có liênquan đên đê tài
Lý thuyết Mô hình
Nhân tố ảnh hưởng “ ân xửlýsố Tên tác giả
liệu Nhận thức tính an sinh xã hội của
BHXH TN j
acer Ly thuyêt Lin Li à
Hiéu biệt vê BHXH tự nguyện LỎNG 2a ee, , SẠC lựa chọn hợp EFA Zhu Yu
Chính sách xã hội lý và TPB (2006)
Đặc điểm doanh nghiệp *
Đặc điểm cá nhân của NLĐ
Tuôi
Trình độ học vấn Pradeep
Thu nhập Panda và các Khu vực cư trú cộng sự
Xử vu v8 : Logit Yung- WangMôi trường cu trú
ˆ Chang Thu nhập
¬ (2007) Khu vực phát triên
Thái độ đôi với việc tham gia
Trang 22Ảnh hưởng của gia đình và xã hội
Nhận thức tính an sinh xã hội của
BHXH TN Truong Thi
Thai dg Ly thuyét HPA Phượng,
Hiéu biệt về BHXH TN TRA, TPA Nguyên Thị
Thu nhập Hiền (2013)Truyền thông
Thái độ đối với việc tham gia
Thu nhập Lý thuyết về
Cảm nhận rủi ro hành vi người EFA Nguyễn Thị
Anh hưởng xã hội tiêu dùng, Thúy (2018)
Công tác tuyên truyền TRA TPA
Hiểu biết về BHXH
Hiéu biết về chính sách BHXH TN
eee Y : Hoàng Thu
Thái độ đôi với việc tham gia , x Se ae
Cam nhan rui ro Tội iinet EFA ate kẽ
-„ : TRA, TPA Hoang Minh Thu tuc tham gia BHXH TN Thur (2018) Trach nhiệm đạo lý
1.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
1.2.1.Vi tri địa lý
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)
Huyện Vĩnh Hưng nằm về phía tây tỉnh Long An có vị trí địa lý: Phía Đông
và Đông Nam giáp thị xã Kiến Tường Phía Tây Nam Vĩnh Hưng giáp với huyện Tân
Trang 23Hưng Phía Bắc giáp với tỉnh Svay Riêng (Mỏ Vẹt) của Campuchia.
Huyện nằm ở vùng sâu của Đồng Tháp Mười, hàng năm chịu ảnh hưởng nặng
nề của lũ lụt Vĩnh Hưng có 45,62 Km đường biên giới giáp Campuchia là nơi vôcùng quan trọng trong việc xây dựng kinh tế kết hợp với củng cố an ninh quốc phòng.Huyện Vĩnh Hưng có 01 thị tran thị tran Vĩnh Hưng và 09 xã Chính phủ Việt Namban hành Nghị định số 27-CP, ngày 24/3/1994, điều chỉnh địa giới hành chánh
do nằm ở vùng sâu của Đồng Tháp Mười Vĩnh Hưng thuộc tiểu vùng 3 (gồm TânHưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh Mộc Hóa) Phương hướng phát triển kinh tế chủ yếu
là Nông, Lâm nghiệp, mà hàng đầu là sản xuất lúa hàng hóa
Trang 24Đến năm 2022, toàn huyện có 22 trường (mầm non 10 trường, THPT 3 trường,THCS 2 trường, THPT vaTHCS 7 trường), với 346 lớp ở 3 cấp học, với tong số 9.165học sinh Trong đó, bậc học mam non có 87 lớp, hơn 2.000 học sinh.; bậc Tiểu học
có 1§1 lớp, gần 4.500 học sinh; bậc THCS có 77 lớp, hơn 2.600 học sinh (Phòng Giáo
dục - Đào tạo huyện Vĩnh Hưng, 2022).
Năm 2022, Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện đã rà soát, lập danh sách hệ thốngtrường, lớp cần được đầu tư mới và sửa chữa Qua rà soát, tỉnh đầu tư xây mới 48phòng học, phòng chức năng với nguồn vốn 27 tỉ đồng tại trường: Tiểu học (TH)Khánh Hưng, THPT và THCS Tuyên Bình, THPT thị tran Vinh Hưng Ngoài ra,huyện còn đầu tư 4 tỉ đồng sửa chữa các hạng mục công trình tại các điểm trường nhưsửa chữa phòng học, làm mới hàng rào, sân chơi, nhà vệ sinh, hệ thống điện, cây
xanh, (Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Vĩnh Hưng, 2022).
11
Trang 25Tuy nhiên cho đến hiện nay, văn bản pháp luật quy định chỉ tiết nhất, hoànchỉnh và cụ thể về bảo hiểm xã hội là Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Ngoài ra,còn có các văn bản pháp luật khác cũng quy định, hướng dẫn về bảo hiểm xã hội nhưNghị định số 115/2015/NĐ-CP, Thông tư số 59/2015/TT-BLDTBXH.
Về khái niệm bảo hiểm xã hội, hiện nay có rất nhiều sách báo, giáo trình Đạihọc có đưa ra các quan điểm khác nhau dưới các góc nhìn khác nhau Dưới góc độkinh tế: BHXH không trực tiếp chữa bệnh khi người lao động ốm đau, tai nạn haysắp xếp công việc mới cho họ khi họ mat việc làm mà chỉ giúp đỡ họ có một phanthu nhập khi người lao động bị giảm hoặc mắt khả năng lao động
Dưới góc độ pháp lý: Chế độ BHXH là tổng hợp những quy định của phápluật, do Nha nước ban hành, quy định về các hình thức đảm bảo về vật chat và tinhthan cho người lao động hoặc người thân trong gia đình người lao động khi ho bị mathoặc giảm một phần khả năng lao động
Hiện nay, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 đã có quy định về khái niệm BHXHnhư sau: Báo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thé hoặc bù đắp một phan thu nhập củangười lao động khi họ bị giảm hoặc mat thu nhập do 6m dau, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảohiém xã hội.
Trang 26Bảo hiểm xã hội có 2 hình thức là: BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ
chức, người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với
thu nhập của mình, và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội tựnguyện để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất (Luật Bảo hiểm xã hội,
2014)
2.1.2 Những quy định cơ bản về BHXH TN
Đối tượng tham gia BHXH TN
Đối tượng tham gia BHXH TN hiện nay bao gồm: người tham gia BHXH
TN là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng tham gia đóngBHXH bắt buộc và người lao động đã đủ điều kiện về tuổi đời nhưng chưa đủ điềukiện về thời gian đóng dé hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về BHXH
Phương thức đóng, thời điểm đóng BHXH TN
Đối với người tham gia BHXH TN được chọn các phương thức đóng sau đây:Đóng hàng tháng, đóng 3 tháng một lần, đóng 6 tháng một lần, đóng 12 tháng mộtlần, đóng một lần cho nhiều năm về sau, nhưng không quá 5 năm một lần, đóng mộtlần cho những năm còn thiều đối với người tham gia BHXH đủ tuổi nghỉ hưu nhưng
chưa đủ thời gian tham gia, nhưng không quá 10 năm (120 tháng tham gia BHXH).
Thời điểm đóng: Trong tháng đối với phương thức đóng hàng tháng, Trong 3tháng đối với phương thức đóng 3 tháng một lần, Trong 4 tháng đầu đối với phươngthức đóng 6 tháng một lần, Trong 7 tháng đầu đối với phương thức đóng 12 thángmột lần, Đối với phương thức đóng đóng 1 lần cho nhiều năm về sau và đóng 1 lầncho những năm còn thiếu thời điểm nộp tại thời điểm đăng ký phương thức đóng và
Trang 27+ CN: mức chuẩn nghèo của khu vực nông thôn tại thời điểm đóng(đồng/tháng)
+m: số tự nhiên có gia tri từ 0 đến nA = 22% x Mint x t
cho giai đoạn 2016-2020)
+ Cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng
Mức đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm:
B = Sieg (Mix 22%)
("1Mức đóng một lần cho những năm còn thiếu đối với người tham gia đủ tuôi
nghi hưu nhưng chưa đủ thời gian tham gia BHXH nhưng không quá 10 năm (120 tháng)
C = }?-¡(Mi x 22%)x (1 +r)!
Trong đó:
+ Mi: Mức thu nhập tháng do người tham gia chọn tại thời điểm đóng
+r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do BHXH VN công bố củanăm trước liên kề với năm đóng
+n: số năm đóng trước do người tham gia BHXH chọn có giá trị từ 1 đến 5+i: số tự nhiên có giá trị từ 1 đến (nx 12)
+t: Số tháng còn thiếu, nhận một trong các giá trị từ 1 đến 120
2.1.3 Lao động tự do
2.1.3.1 Khái niệm
Lao động tự do là những người thuộc về khu vực kinh tế phi chính thức, đây
Trang 28lại là nhóm lao động có thu nhập thấp, làm việc không có hợp đồng hoặc hợp đồngdưới 3 tháng nên không được tham gia các loại hình bảo hiểm và luôn đối diện vớinhững nguy cơ về tai nạn, bệnh nghề nghiép (Luat lao động, 2019)
2.1.3.2 Đặc trưng của lao động tự do
Lao động tự do là việc làm cho bản thân chứ không phải là người sử dụng lao động tự tạo ra việc cho chính mình, có thu nhập từ thương mại hoặc kinh doanh
ro tai nạn lao động và khả năng không được đền bù tương thích là rất cao Lao động
tự do thường phải chấp nhận điều kiện lao động kém, giờ làm việc dài, thu nhập thấp,
không được hưởng những quyền và nghĩa vụ lao động, quỹ phúc lợi xã hội, dịch vụcông ích được quy định theo quy định của pháp luật về lao động
Lao động tự do cũng ít có cơ hội phát triển kỹ năng nghề nghiệp của bản thân.Với đặc điểm chủ yếu của lao động tự do là thu nhập thấp và điều kiện làm việc khôngđảm bảo, điều này khiến cho lao động tự do dé bị ton thương trước những tác độngbên ngoài Vì vậy lao động tự đo được coi là một trong những đối tượng yếu thế trong
xã hội.
2.1.4 Hành vi người tiêu dùng
Hành vi người tiêu dùng là lĩnh vực nghiên cứu các cá thể, tập thê hay tổ chức
và tiến trình họ sử dụng dé lựa chon, gan bó, su dụng, va thai hồi các sản pham, dich
vụ, trải nghiệm, hay ý tưởng dé thỏa mãn các nhu cầu và những tác động của cáctiễn trình này lên người tiêu dùng và xã hội (Olsen, 2001)
Theo Trương Thị Phượng (2011), người tiêu dùng (NTD) được chia thành hai nhóm:
- NTD cá nhân là những người mua hang hóa, dịch vụ dé sử dụng cho cá nhân
họ, cho gia đình, cho người thân, bạn bè.
15
Trang 29- NTD tổ chức bao gồm các tổ chức kinh doanh, đơn vị hành chính sự nghiệp
họ là những người mua sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho hoạt động của cơ quan, tổchức Trong nghiên cứu hành vi NTD, chủ yếu thường tập trung vào NTD cá nhân,bởi vì tiêu dung cuối cùng là yếu tố bao trùm lên tất cả các dang khác nhau của hành
vi NTD và liên quan đến mọi người với vai trò là người mua, NTD hoặc cả hai
2.1.5 Các lý thuyết nền
2.1.5.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action model- TRA)
Thuyết hành động hợp lý (TRA) được xây dựng từ năm 1967 và được hiệuchỉnh mở rộng theo thời gian từ đầu những năm 70 bởi Ajzen và Fishbein (1975)
Mô hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng là yếu tố dự đoán tốt nhất về hành
vi tiêu dùng Dé quan tâm hơn về các yêu tô góp phần đến xu hướng mua thì xem xéthai yếu t6 là thái độ và chuẩn chủ quan của khách hàng
Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tínhcủa sản phâm Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các ích lợicần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau Nếu biết trọng số của các thuộc tính đóthì có thể dự đoán gần kết quả lựa chọn của người tiêu dùng
Yếu tố chuẩn chủ quan có thé được đo lường thông qua những người có liênquan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ); những người nàythích hay không thích họ mua Mức độ tác động của yếu tố chuẩn chủ quan đến xuhướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc: mức độ ủng hộ/phản đối đối với việc muacủa người tiêu dùng và động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của nhữngngười có ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướnghành vi của người tiêu dùng va động cơ thúc day người tiêu dùng làm theo nhữngngười có liên quan là hai yếu t6 cơ bản dé đánh giá chuẩn chủ quan Mức độ thânthiết của những người có liên quan càng mạnh đối với người tiêu dùng thì sự ảnhhưởng càng lớn tới quyết định chọn mua của họ Niềm tin của người tiêu dùng vào
những người có liên quan càng lớn thì xu hướng chọn mua của họ cũng bị ảnh hưởng
càng lớn Ý định mua của người tiêu dùng sẽ bị tác động bởi những người này vớinhững mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác nhau
Trang 30Mô hình TRA là một loạt các liên kết những thành phần thái độ Thái độ khôngảnh hưởng mạnh hoặc trực tiếp đến hành vi mua Tuy nhiên, thái độ có thể giải thíchtrực tiếp được ý định mua Ý định mua thé hiện trạng thái mua hay không mua mộtsản phẩm trong thời gian nhất định Trước khi tiến đến hành vi mua thì ý định mua
đã được hình thành trong suy nghĩ của người tiêu dùng Vì vậy, ý định mua là yếu tố
dự đoán tốt nhất hành vi mua của khách hàng
Niềm tin về kết qua
hành động ảNG _ Thái độ Đánh gia kêt quả hành |
động =
Niém tin vao quy chuan hanh vi
cua người xung quanh ~ Chuẩn rr
Động lực đểtuânthủ Lf "
những người xung quanh
Hình 2.1 Mô hình Học thuyết hành động hợp lý (TRA)
(Nguồn: Ajzen và Fishbein, 1975)2.1.5.2 Thuyết hành vi dự định TPB
Lý thuyết hành vi hoạch định hay lý thuyết hành vi có kế hoạch trong tiếngAnh gọi là: Theory of Planned Behavior - TPB Lý thuyết hành vi hợp lý được pháttriển lần đầu vào năm 1967 bởi Fishbein, sau đó đã được sửa đổi va mở rộng bởi
Trang 31Theo thuyết hành vi dự định của Ajzen (1991), tác giả cho rằng ý định thựchiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tổ như thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩnchủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi.
Thuyết hành vi dự định (TPB) được phát triển từ lý thuyết hành vi hợp
lý (Ajzen và Fishbein, 1975), lý thuyết này được tạo ra do sự hạn chế của lý thuyếttrước về việc cho rằng hành vi của con người là hoàn toàn do kiểm soát lý trí
Tương tự như lý thuyết TRA, nhân tổ trung tâm trong lý thuyết hành vi có kếhoạch là ý định của cá nhân trong việc thực hiện một hành v1 nhất định
Ba yếu tô quyết định cơ bản trong lý thuyết này:
Yếu t6 cá nhân là thái độ cá nhân đối với hành vi về việc tích cực hay tiêu cực
của việc thực hiện hành vi;
về ý định nhận thức áp lực xã hội của người đó, vì nó đối phó với nhậnthứccủa áp lực hay sự bắt buộc có tính qui tac nén duoc goi la chuẩn chủ quan;
Cuối cùng là yếu tố quyết định về sự tự nhận thức (self-efficacy) hoặc khảnăng thực hiện hành vi, được gọi là kiểm soát nhận thức hành vi (Ajzen, 2005)
Lý thuyết cho thấy tam quan trọng của thái độ đối với hành vi, chuan chủquan và kiểm soát nhận thức hành vi dan đến sự hình thành của một ý định hành vi
Trang 322.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu và thang đo
Mô hình nghiên cứu
Việc lựa chọn các biến trong mô hình nghiên cứu dựa trên tài liệu tham khảotrước đây, các lý thuyết nền và kết quả khát sát sơ bộ các chuyên gia nhằm xác định
và điều chính các biển cho phù hợp thực tiễn Qua đó xác đỉnh các biến trong mô hìnhnghiên cứu gồm 01 biến phụ thuộc “Ý định tham gia BHXH tự nguyện” và 06 biếnđộc lập “Nhận thức về tính ASXH của BHXH TN (1); Thái độ (2); Ảnh hưởng xã hội(3); Hiểu biết về BHXH TN (4); Thu nhập (5); Truyền thông (6)
4 bié at > tên quan sa TN
4 bién quan sat > Thu nhap
5 bién quan sat > Truyén théng 4 biến quan sát
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguôn: Tổng hợp của tác giả, 2023)Các giả thuyết trong mô hình:
H1: Mức độ nhận thức về tinh ASXH của người dân càng cao thì ý định tham
Trang 33H4: Mức độ hiéu biết về chính sách BHXH TN của người dân càng tốt thi thì ýđịnh tham gia BHXH TN của càng cao hơn.
H5: Thu nhập của NLD càng ổn định thì ý định tham gia BHXH TN càng
cao hơn.
H6: Mức độ truyền thông càng tốt thì thì ý định tham gia BHXH TN của đốitượng làm nghề tự do càng cao
Xây dựng thang đo
Thang đo Nhận thức về an sinh xã hội
Nhận thức về tính ASXH khi tham gia BHXH TN được đo lường dựa theo kếtquả kết quả phỏng van tay đôi, thảo luận nhóm với các chuyên gia ký hiệu là NT Khingười dân có nhận thức tốt về tính an sinh xã hội của chính sách BHXH TN tốt thì sẽ
có ý định tham gia BHXH TN Sau khi điều chỉnh thông qua nghiên cứu định tính,thang đo này gồm 4 biến quan sát, ký hiệu từ NT1 đến NT4 Các biến này được dolường bằng thang đo Likert 5 điểm (từ 1 - rất không đồng ý đến 5 - rất đồng ý)
Thang đo Thái độ
Thang đo Thái độ của người tham gia BHXH TN, được lấy từ mô hình TRA
(Fishbein và Ajzen, 1975) và TPB (Ajzen, 1991), ký hiệu là TD Khi người dân có
thái độ tốt đối với dịch vụ BHXH TN thì họ có ý định tham gia BHXH TN Sau khiđiều chỉnh thông qua nghiên cứu định tính, thang đo này gồm 5 biến quan sát, ký hiệu
từ TDI đến TD5
Thang đo Ảnh hưởng xã hội
Thang đo Ảnh hưởng xã hội được xem xét bao gồm cả những người khác có
ý nghĩa (Ajzen, 1991), ký hiệu là AH Khi được người thân, bạn bẻ ủng hộ thì người
dân có ý định tham gia BHXH TN Sau khi điều chỉnh thông qua nghiên cứu địnhtính, thang đo này gồm 4 biến quan sát, ký hiệu từ AHXHI đến AHXHA
Thang đo Hiểu biết của người dân về BHXH TN
Thang đo Hiểu biết của người dân về BHXH TN, ký hiệu là HB Khi ngườidân càng hiểu rõ về các qui định, chế độ chính sách BHXH TN thì người dân có ýđịnh tham gia BHXH TN Thang do này gồm 4 biến quan sát, ký hiệu từ HB1 đến
HB4.
Trang 34Thang đo Thu nhập
Thang đo Thu nhập dựa vào nghiên cứu của Horng và Chang (2007), được
ký hiệu là TN Căn cứ theo thu nhập thực tế của người dân, thang đo này gồm 4 biếnquan sát, ký hiệu từ TN1 đến TN4
Thang đo Truyền thông
Thang đo Truyền thông được ký hiệu là TT Khi người dân càng tiếp cận vớithông tin BHXH TN và nhận biết tốt các chính sách BHXH TN thì người dân có ýđịnh tham gia BHXH TN, thang đo này gồm 5 biến quan sát, ký hiệu từ TT1 đến
TTS.
Thang do Y dinh
Ý định tham gia BHXH TN nói lên ý định tham gia hay không tham gia BHXH
TN Thang đo ý định tham gia BHXH TN, ký hiệu YD, được đo lường bằng 4 biếnquan sát, ký hiệu từ YD1 đến YD4, dựa vào nghiên cứu của H Hayakawa (2000) và
mô hình TPB (Ajzen,1991).
Bảng 2.1 Tổng hợp thang đo
Nhân tố Ký hiệu Biến quan sát Nguồn
Anh/Chị có cho rằng BHXH TN là chính sách an
sinh xã hội của Nhà nước mang ý nghĩa lớn tạo
ra cơ hội hưởng lương hưu cho mọi người dan
khi hết tuổi lao động
5 Anh/Chi có nghĩ rang cân thiết phải có một nguôn Nguyên Xuan
ASXH của tin , §
BHXH TN thu nhập 6n định va được chăm sóc y té (bảo Cường (2013)(NT) NT3 hiểm y tế) khi tuổi già để cuộc sống được đảm
bảo, đông thời giảm bớt gánh nặng cho con cháu
khi hết tudi lao động
Anh/Chị có cho rằng tham gia BHXH TN là thểNT4 hiện tình yêu thương, trách nhiệm đối với gia
đình và xã hội.
Tham gia BHXH tự nguyện đối với bất kỳ Nguyễn Xuân
Thái độ TDI l nae af
my người dan nao theo Anh/Chi là rat hữu ich Cuong (2013),
21
Trang 35Nhân tố Ký hiệu Biên quan sát Nguôn
TD2 Tham gia BHXH TN là việc làm đúng đắn và Nguyễn Quốc
cần thiết Bình (2012)
TD3 Tham gia BHXH TN mang lại nhiều lợi ích
thiết thực cho người dân và bản thân Anh/Chi
TD4
Anh/Chi có cho rằng BHXH tự nguyện làchính sách ASXH của Nhà nước mang lại
nhiều giá trị cho người dân
TD5 Có được lương hưu khi về già đối với
Anh/Chị là điều quan trọng
Ảnh hưởng
xã hội
(AH)
AHI Bạn bè, đồng nghiệp, ủng hộ, khuyến
khích Anh/Chị tham gia BHXH TN.
AH2 Những người thân trong gia đình có ủng hộ
Anh/Chị trong việc tham gia BHXH TN +
Nguyên Xuân AH3 Do người xung quanh tham gia BHXH TN Cường (2013)
nên Anh/Chị cũng muốn tham gia
Anh/Chị hiểu rõ những điều khoản quy định
trong Luật BHXH TN (độ tuổi, mức phí, thủ
Trang 36Nhân tố Ký hiệu Biến quan sát Nguồn
Anh/Chị cảm thấy nguồn thu nhập của Anh/ChịTN2 ;
là ôn định.
Theo Anh/Chị thu nhập là yếu tố quan trọng nhấtTN3 tác động đến việc tham gia BHXH tự nguyện
của Anh/Chi.
TH Nếu thu nhập ôn định Anh/Chị sẽ có nhu cầu
tham gia BHXH tự nguyện.
Anh/Chị được biết về BHXH tự nguyện qua
TT1 phương tiện thông tin đại chúng và người
quen.
Theo Anh/Chị công tác tuyên truyền về chínhTT2 sách BHXH tự nguyện của Nhà nước đã đến
` được đa số người dân
-Truyề ; : Nguyên Xuâ
thông (TT) Theo Anh/Chi cách tuyên truyền thông qua các Cuan ° Q 013)
= TT3 phương tiện thông tin đại chúng giúp da số người = :
dân sẽ nhận được thông tin về BHXH tự nguyện
TT4 Anh/Chị hiểu về BHXH tự nguyện từ các tô
chức Hội, Đoàn thể ở địa phương
TT§ Truyền thông là yếu tố quan trọng tác động đến ý
định tham gia BHXH tự nguyện của Anh/Chi.
YD1 Anh/Chi dang tính toán sẽ tham gia BHXH tự
nguyện.
Ý đinh Anh/Chị có ý định tham gia BHXH tự nguyện
MẦ yD2 le = P*” Môhình
tham gia trong thời gian đên =
BHXH TN — Anh/Chị sẽ tham gia BHXH tự nguyện trong thời Ajzen(1991)
(YD) gian dén
YD4 Anh/Chị muốn tham gia BHXH tự nguyện
ngay khi có thê
Nguôn: Tổng hợp của tác giả, 2023)
2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
2.2.2.1 Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các nghị định,
nghị quyét, chỉ thị, các chính sách của nhà nước, các công trình nghiên cứu khoa học
23
Trang 37đã được công bồ có liên quan đến van đề nghiên cứu Ngoài ra, dữ liệu thứ cấp từ cácbáo cáo tổng kết, các báo cáo của các cơ quan chức năng có liên quan như: BHXHhuyện Vĩnh Hung, chi cục thống kê huyện Vinh Hưng, Sở Lao động thương binh và
xã hội tinh Long An, phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Vĩnh Hưng.
2.2.2.2 Dữ liệu sơ cấp
Quy mô đối tượng điều tra khảo sát được xác định theo công thức mô hình
phân tích nhân tố khám phá EFA: Theo Hair và cộng sự (2006) kích cỡ mẫu đượcxác định dựa vào mức tối thiêu và số lượng biến đưa vào mô hình
n=3-:kPị
P; : Số biến quan sát của thang do thứ j (j=1 đến t)
k: Ti lệ của số quan sat so với biến quan sát (5/1 hoặc 10/1)
Thì n là: Nếu n < 50, chọn n = 50 (Số lượng mẫu tối thiểu)
Nếu n > 50, chọn qui mô mẫu là n
Chọn k= 5
Dựa vào công thức tính số lượng mẫu, trong dé tài này số lượng mẫu n = 28x5
= 140 (ít nhất 140 quan sát) Tác giả lựa chọn phương thức chọn mẫu phi ngẫu nhiên
và thuận tiện thì với cỡ mẫu là 140 tương ứng 140 lao động tự do chưa tham gia
BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng Trên cơ sở xác định được các đốitượng và cỡ mẫu được tính toán sẽ tiến hành khảo sát bằng bảng câu hỏi in sẵn vớinhững nội dung gạn lọc và nội dung chính được tác giả trực tiếp phỏng vấn đến laođộng tự do tại BHXH huyện Vĩnh Hưng Sau khi gạn lọc để xác định các đối tượng
có ý định tham gia BHXH TN phù hợp với mục đích nghiên cứu, khi đó đối tượng sẽtrả lời tiếp những thông tin về:
Phần thông tin cá nhân: Phần này ghi nhận các thông tin liên quan đến đốitượng nghiên cứu, bao gồm: Độ tuổi, giới tính, trình độ học van, nghề nghiệp, thunhập Day là phần thông tin dùng dé đáp ứng cho mục đích mô tả đối tượng
Phần câu hỏi chính: Mức độ đánh giá của đối tượng nghiên cứu về các biến quansát (diễn tả đưới các phát biểu) được ghi nhận nhằm đo lường cho các khái niệm trong
mô hình nghiên cứu Đề đo lường các biến này tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm,
Trang 38từ 1 đến 5, tương ứng nghĩa như sau: “1: Rất không đồng ý”; “2: Không đồng ý”; “3:Trung lập/Không ý kiến”; “4: Đồng ý”; “5: Rất đồng ý”.
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
2.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả và trình bày sốliệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế bằng cách rút ra những kết luận dựa trênnhững số liệu và thông tin thu thập được trong điều kiện không chắc chắn Phươngpháp thống kê mô tả được tác giả sử dụng dé mô ta và phân tích dé phân tích thực
trạng tham gia BHXH TN của lao động tự do ở huyện Vĩnh Hưng.
2.2.3.2 Kiếm định độ tin cậy của thang đo
Sử dụng hệ số Cronbach Alpha đề kiểm tra độ tin cậy thang đo của các yếu tốtrong mô hình Những yếu tố không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại ra khỏi tập dữ liệu
Hair et al (2006) đưa ra quy tắc đánh giá như sau:
Hệ số Cronbach Alpha < 0,6: Thang đo nhân tố là không phù hợp (có thé trongmôi trường nghiên cứu đối tượng không có cảm nhận về nhân tổ đó); 0,6 -0,7: Chapnhận được với các nghiên cứu mới; 0,7 — 0,8: Chấp nhận được; 0,8 -0,95: Tốt;
> 0,95: Chấp nhận được nhưng không tốt, nên xét các biến quan sát cóthê có hiệntượng “trùng biến”
Hệ số tương quan biến - tổng là hệ số cho biến mức độ “liên kết? giữa mộtbiến quan sát trong nhân tố với các biến còn lại Nó phản ánh mức độ đóng góp vàogiá trị khái niệm của nhân tố của một biến quan sát cụ thé Tiêu chuẩn dé đánh giámột biến có thực sự đóng góp giá trị vào nhân tố hay không là hệ số tương quan biến
- tổng phải lớn hơn 0,3 Nếu biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn0,3 thì phải loại nó ra khỏi nhân tổ đánh giá
2.2.3.3 Phân tích nhân tố khám pha (EFA)
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang do bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại
bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy Phân tích nhân tổ là kỹ thuật được sử dụngnhằm thu gom nhỏ và tóm tắt các dit liệu Phương pháp nay có ích cho việc xácđịnh các tập hop biến cần thiết cho van đề nghiên cứu và được sử dung dé tìm mối
quan hệ giữa các biên với nhau.
25
Trang 39Theo Hair et al (2006), điều kiện dé phân tích nhân tố khám phá là phải thỏamãn các yêu cầu:
+ 0,5 < KMO < 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chi số được dùng déxem xét sự thích hợp của phân tích nhân t6 Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tíchnhân tố là thích hợp
+ Hệ số tải nhân t6 (Factor Loading): > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu; >0,4 được xem là quan trọng; > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn Nếu biến quansát nào có hệ số tải nhân tố < 0,50 sẽ bị loại
+ Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig > 0,05): các biến không cótương quan trong tông thé Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) thìcác biến quan sát có môi tương quan với nhau trong tong thé
+ Phương sai trích hay Phan trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance)
>50%: Thé hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát Nghia là xem biến thiên
là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %
2.2.3.4 Phương pháp phân tích hồi quy đa biến
Kết quả phân tích hồi quy
Kiểm định F là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồiquy tuyến tính tổng thé dé xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộtập hợp của các biến độc lập hay không Trị thống kê F của mô hình hồi qui có giá trịSig = 0,000 (< 0,05) cho thấy mô hình phù hợp với tập đữ liệu và các biến đều đạtđược tiêu chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001)
Hệ số R? cho biết % sự biến động của biến phụ thuộc (Y) được giải thích bởicác biến độc lập (X) trong mô hình Nếu R7 = 1 thì đường hồi quy phù hợp hoàn hảo.Nếu R? = 0 thì X và Y không có quan hệ với nhau Hệ số xác định R? được chứngminh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình, nghĩa là càngđưa nhiều biến độc lập vào phương trình thì R? càng tăng, do đó hệ số xác định R?hiệu chỉnh (Adjusted R Square) được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợpcủa mô hình hồi quy tuyến tính đa biến vì nó không phụ thuộc vào độ lệch phóng đạicủa R? Giá trị R? điều chỉnh thé hiện độ thích hợp của mô hình
Trang 40Kiểm định vi phạm các giả định cơ bản của mô hình hồi quy tuyến tính:Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)
Đề nhận dạng hiện tượng đa cộng tuyến, có thể sử dụng hệ sé phong daiphương sai VIF (Variance inflation Factor), khi Tolerance nhỏ thi VIF lớn, nếu VIFlớn hơn 10 thì đó là dấu hiệu chắc chắn của đa cộng tuyến
Kiểm định phương sai của sai số không đỗi (Heteroskedasticity)
Đặt Họ: Mô hình không vi phạm giả định phương sai sai số thay đôi
Ta có:
W = nR?
Tra bang Chi bình phương có 7? a, (k-1) nếu:
W< ? a, (k-1) thi chap nhận Ho và ngược lại thì bac bỏ Ho
Kiểm định hiện tượng tự tương quan:
Hệ số Durbin-Watson nằm trong khoảng (1,5; 2,5) thì không có hiện tượng tựtương quan giữa các phần dư trong mô hình
Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư
Phan dư có thé không tuân theo phân phối chuan vì những lý do như sử dụngsai mô hình, phương sai không phải hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều
dé phân tích
Giá trị trung bình mean của Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa gần bằng 0
và độ lệch chuẩn Std.Dev gần bằng 1 thì có thé kết luận phân phối của phan dư là xấp
xỉ chuẩn
Ý nghĩa của hệ số hồi quy
Sau khi thực hiện các phép kiểm định, ta thay mô hình không vi phạm các giảthuyết kiểm định và có ý nghĩa thống kê Từ kết quả xem xét mức ý nghĩa các biếnđộc lập trong mô hình hồi quy có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc khi Sig nhỏ hơn
0,05 và ngược lại.
2.2.3.5 Xử lý số liệu
Sử dụng các phương pháp thống kê thông thường với sự hỗ trợ của phần mềmExcel đề tổng hợp thông tin thứ cấp, tính toán và phân tích các chỉ tiêu đánh giá tìnhhình tham gia BHXH TN của lao động tự do Sử dụng phần mềm SPSS.20 phân tích
27