1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận tham gia thương mại điện tử ngành nông nghiệp của người dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chấp Nhận Tham Gia Thương Mại Điện Tử Ngành Nông Nghiệp Của Người Dân Huyện Vĩnh Hưng, Tỉnh Long An
Tác giả Phan Thành Gam
Người hướng dẫn TS. Trần Minh Tâm, TS. Lê Quang Thông
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Đề Án Tốt Nghiệp Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 23,38 MB

Nội dung

Qua nghiên cứu thu được kết quả như sau: Nghiên cứu cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử trong các ngành kinh tế nông nghiệp ở huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

RRR

PHAN THANH GAM

CAC YEU TO ANH HUONG DEN CHAP NHAN THAM GIA

THUONG MAI DIEN TU NGANH NONG NGHIEP CUA

NGUOI DAN HUYEN VINH HUNG, TINH LONG AN

DE AN TOT NGHIEP THAC SY QUAN LY KINH TE

Thành pho Hồ Chi Minh, tháng 3/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

RRKKKRRERE

PHAN THANH GAM

CAC YEU TO ANH HUONG DEN CHAP NHAN THAM GIA

THUONG MAI DIEN TU NGANH NONG NGHIEP CUA NGUOI DAN HUYEN VINH HUNG, TINH LONG AN

Chuyén nganh: Quan ly kinh té

Mã số ngành: 8.31.01.10

ĐÈ ÁN TOT NGHIỆP THAC SY QUAN LÝ KINH TE

Hướng dẫn khoa học:

TS TRAN MINH TÂM

TS LÊ QUANG THÔNG

Thành phó Hồ Chí Minh

Tháng 3/2024

Trang 3

CÁC YEU TO ANH HUONG DEN CHAP NHẬN THAM GIA THUONG MAI DIEN TU NGANH NONG NGHIEP CUA

NGUOI DAN HUYEN VINH HUNG, TINH LONG AN

PHAN THANH GAM

Hội dong chấm đề án tot nghiệp:

1 Chủ tịch: TS LÊ CONG TRU

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS NGUYÊN NGỌC THÙY

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Ủy viên: TS PHAM XUAN KIÊN

Trường Dai học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là: Phan Thành Gam, sinh ngày 09/10/1988 tại: Huyện Tân Hưng, tinh

Long An

Tốt nghiệp phố thông trung học tại: Trường THPT Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh

Hưng, tỉnh Long An năm 2006.

Tốt nghiệp Đại học ngành Tài chính Ngân hảng, Trường Đại Học Lạc Hồng,

Đồng Nai

Quá trình công tác: Từ năm 9/2013 đến nay: Công tác tại Phòng Tài chính

-Kế hoạch huyện Vĩnh hưng tỉnh Long An

Địa chỉ liên lạc: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Điện thoại: 0918.019.198

Email: gamphanthanh@gmail.com

il

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các sô liệu, ket qua

nghiên cứu nêu trong đề án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat

kỳ công trình nào khác.

Tác giả đề án

PHAN THÀNH GAM

ill

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề án thạc sĩ, tôi đã nhận

được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở đảo tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè

và đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:

- TS Trần Minh Tâm và TS Lê Quang Thông, người trực tiếp hướng dẫn khoahọc đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu này

- Quý thầy, cô và cán bộ quản lý ở Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học, TrườngĐại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thờigian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

- Đặc biệt, gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Long An, tháng 3 năm 2024

Học viên

PHAN THÀNH GAM

1V

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Các yếu tô ảnh hưởng đến chấp nhận tham gia thương mại điện tửngành nông nghiệp cia người dân huyện Vinh Hưng, tỉnh Long An” được tiễnhành tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An từ tháng 08 năm 2023 đến tháng 12 năm

2023 Nghiên cứu thực hiện nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận

tham gia thương mại điện tử ngành nông nghiệp của người dân huyện Vĩnh Hưng, từ

đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm phát triển thương mại điện tử trong các ngànhnông nghiệp ở huyện Vĩnh Hưng Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứcấp, sơ cấp với số mẫu điều tra 130 nông hộ, kết quả khảo sát được tông hợp, xử lýbằng phần mềm excel Qua nghiên cứu thu được kết quả như sau:

Nghiên cứu cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện

tử trong các ngành kinh tế nông nghiệp ở huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An và đượcsắp theo mức độ giảm dần như sau: Nhân tố Hiệu quả (HQ) có mức tác động lớn nhấtvới hệ số = 0,351; Nhân tố Rui ro (RR) có mức tác động lớn thứ hai với hệ số =0,332; Nhân tố Dễ tham gia (TG) có mức tác động lớn thứ ba với hệ số = 0,276;Nhân tố Tác động bên ngoài (TD) có mức tác động lớn thứ tư với hệ số B = 0,270;Nhân tổ Điều kiện thuận lợi (DK) có mức tác động lớn thứ năm với hệ số B = 0,196;Nhân tổ Kha năng áp dụng công nghệ (ADCN) có mức tác động yếu nhất với hệ số

Trang 8

The study "Factors affecting people's acceptance of participating in commerce in the agricultural sector in Vinh Hung district, Long An province" was conducted in Vinh Hung district, Long An province from August 2023 to December

e-2023 Actual research currently aims to analyze the factors affecting the acceptance

of participating in e-commerce in the agricultural sector of Vinh Hung district people,

thereby proposing policy implications to develop e-commerce in agricultural sectors

in Vinh Hung district The project uses secondary and primary data collection methods with a survey sample of 130 farming households The survey results are synthesized and processed using Excel software Through research, the following results were obtained:

Research shows that there are 6 factors affecting e-commerce development in agricultural economic sectors in Vinh Hung district, Long An province and are arranged in descending order as follows: Effectiveness Factor (HQ) has the largest

impact with coefficient B = 0,351; Risk factor (RR) has the second largest impact with coefficient B = 0,332; The factor Ease of Participation (TG) has the third largest impact with coefficient B = 0,276; The External Impact factor (TD) has the fourth largest impact level with coefficient B = 0,270; The Favorable Conditions factor (DK) has the fifth largest impact with coefficient B = 0,196; The Ability to Apply Technology factor (ADCN) has the weakest impact with coefficient B = 0,193.

Policy implications for developing e-commerce in agricultural sectors in Vinh

Hung district: Policy implications on Efficiency factor (HQ); Policy implications of the Risk factor (RR); Policy implications of the factor Ease of Participation (TG); Policy implications of the External Impact factor (TD); Policy implications of the

Favorable Conditions factor (DK); Policy implications of the Ability to Apply

Technology (ADCN) factor.

VI

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

A cena consternation 1

Lÿ|ỊGH,CA(TÏNỗTccsssssseizossseksensisoasitogtolsadiodaodb4BEdGeigslsfoS88030:306.2H598314G8NGRESB68/384083800-83.85agiu8sissugi 1 LO1 Cam 00 11

12010 ANNI ssp (26seiyyyStlsesugn2tae2x8 S510 S8 Sede samen dees Senders eeu sae tate Seems iv

TH Ea ee eee eee rrargree.aằaca.ỶïỶaỶỶn.n_n_n_ V

WEG TH sgasetadiiiittibbtiatSH6100E0013538358A3SGSSSGSRHDGSGESESSIR00G3NSÀGBiNGEEEE8054138.011g84033IĐQJGSGS8A3080303E813081888038 VI Danh sach 0u TA 1X

anh số hr6lG/HÌINSssengnpiissseoali1tintiglii)GtDSgEd8-SSE9408SSBISDGGEIIEIGEGIESRBIQAĂSAQ98i8Tq8PN0SgSqga0g x

//277 060000 gvạggg 1.1 |

ee lÍ THÔI es |, „ <-aoeseoseeeccssosgeecenidiosecoragistcdenedizgeroontidrghogoeitingggoc6cgcgioiBonodi 51.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2: 22©222222E£22E22E22EE2EE+2E222E2222222Eecrxee :

1.1.1 Nghién ctru nue ngoat «0.0 eee 5 L;T12 phiền CỨU tron THỚ:scsssss48641126522010314006015048355599SMSSE2SMGS58G2355GES0I36/i460186đ57 4038588 6

1.2.Téng quan về huyện Vĩnh Hưng -2- 2-22 ©2222222E+2E22EE22E+2EEEE++EEzrxrzrreex 9

HT BR Kiện tự HHÌẾN Ăn I.00.00 0.010 03006120 4480 mggg6 9Pee S| ee 10Chương 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

Doll, CƠ SỬ lý TUẦN s.gssy6cspsnotasis82is65502068134G8168530880546308801886588S1053S8SSEEHSBSSEESLSS/SSEEIESEGENSoRESE 12

2.1.1 Khái niệm về thương mại điện tỬ - 2-5 3n ng ngư 122.1.2 Khái niệm về thương mại điện tử ngành nông nghiệp 2-5 14

2.1.3 Các hình thức thương mại điện tử ngành nông nghiệp - - ile)

2A Kite lý thuyết rion VE ttt secscecoescscerossmcencoreerntninmnmeranswiapnmncanecusens 19

22: MO hình ngh1Ên GỨs:sezss:z:zzsx36x55616467116111501435531315943580136334955©5383585ES4ES0SE48E5118980248088 23 2.3 ni s0) :)50140)0 (i0 0 26

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: - - 5-5222 *++*£+++zeEezesreereerrerrxrs 26

Vii

Trang 10

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng - cee eee 5+ ++<<£++£E<seceeeeeerereexee 37

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2-©22+22+222++22+z22+zzzzzzszee 30

3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động thương mại điện tử ngành nông nghiệp trên địa

bản,huyện Vinh Aime, tỉnh: Wong AT ceeeeesserasesseiiobbiansstssEv12580550150552357% 30

3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận tham gia thương mại điện tử

ngành nông nghiệp của người dân huyện Vinh Hưn - 5- 34

3.2.1 Đánh giá của nông hộ được khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển

thương mại điện tử trong các ngành kinh tế nông nghiệp ở huyện Vĩnh Hưng,

S010 Bi Boyett Uc ee ee 34

3.2.3 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triển thương mại điện tử trong

các ngành kinh tế nông nghiệp ở huyện Vinh Hưng, tinh Long An 353.3 Đề xuất các ham ý chính sách nhằm phat triển thương mại điện tử trong các

ngành nông nghiệp ở huyện Vĩnh Hưng 5 55 <++<£<+<++sc<<s2 44

3.3.1 Hàm ý chính sách về nhân tố Hiệu quả (HQ) -2-752 552552552 443.3.2 Hàm ý chính sách về nhân t6 Rui ro (R.R) - 22552 5222S22z+2zz2zzzz>zz 453.3.3 Hàm ý chính sách về nhân tố Dễ tham gia (TG) - 2 2¿552222z£: 453.3.4 Hàm ý chính sách về nhân tố Tác động bên ngoài (TD) - 453.3.5 Hàm ý chính sách về nhân tố Điều kiện thuận lợi (ĐK) - 463.3.6 Hàm ý chính sách về nhân tố Khả năng áp dung công nghệ (ADCN) 46KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ -225+22czrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 47TAI LIEU THAM KHAO ccsccssssessessessessessecsessessessessessessessessessessessessessessessesseeseess 49

Vili

Trang 11

DANH SÁCH CÁC BANG

BANG TRANGBang 2.1 Cac biến độc lập và phụ thuộc của mô hình - -++-+>+-x<sx>+ 24

Bảng 2.2 Tương ứng giữa mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

trong đề tài - 2+ + 2s x21221221271271221111121111111112121212121121 re 26Bảng 3.1 Kết quả phân tích hệ số tin cậyCronbach-alpha các biến độc lập 36Bảng 3.2 Kết quả phân tích Cronbach-alpha nhân tố Chấp nhận tham gia

TIVE T= CC sees aesesaneeecee eure aise seater sara rrr tenement amie hse 38

Bang 3.3 Kết qua phân tích nhân tố khám phá EFA -88Bang 3.4 Ma trận xoay các nhân tỐ - +22 ©2222S+2E2zEeExerrrrrxrrrrrrrerree 39Bảng 3.5 Kết quả phân tích hồi quy đa biến của mô hình 2: 40

1X

Trang 12

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hẳnh.1.1: Wai tet huyện: Vĩnh TƯIE-iee-eeeccienieseosboinuseniiseioidkbaasadenniudoddudkdsasrogdoetegsl 9 Hình 2.1 Mô hình TAM (Technology Acceptance Mode]) -+ 20 Hình 2.2 Mô hình e-CAM (Ecommerce Adoption Model) - 22 Hình 2.3 Mô hình UTAUT (Unified Theory of Acceptance and Use of

“T6 GHH10 ÌG D V eee ee ee ee 22

Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu dé xuất -2- 222222222 22+2EE22222EEzzEzzrerxee 23Hình 3.1 Sàn thương mại điện tử Kết nối cung cầu nông sản của tỉnh Long An 32Hình 3.2 Biéu đồ tần số phan dư chuẩn hóa -22©222©2+222++22+z2zxzzzxe2 41

Trang 13

MO DAU

Tính cấp thiết của dé tài

Sự xuất hiện của Covid-19 đã khiến người tiêu dùng ngần ngại khi ra ngoài,chuyên sang một hình thức mua bán mới hơn, lúc này, chợ trực tuyến, bán hàng trựctuyến là cứu cánh giúp rút ngắn khoảng cách và thời gian mà hiệu quả cũng vẫn như

kỳ vọng Những dịch vụ hậu cần thương mại điện tử, từng là một thách thức giờ biến

thành cơ hội kinh doanh cho cả các công ty khởi nghiệp lẫn các công ty đã có danh

tiếng Thanh toán bằng hình thức kĩ thuật số đang ngày càng được mọi người tindùng Điều này càng thúc đây người dùng và người sản xuất, kinh doanh chuyền đối

từ thế giới thực sang thế giới số Hành vi tiêu dùng theo xu hướng mới thông quathương mại điện tử góp phần đây nhanh tiến trình chuyền đổi số của các doanh nghiệpViệt Nam, bao gồm tốc độ ứng dụng công nghệ thông tin của các thành phần thuộc

nền kinh tế trên mọi lĩnh vực

Thương mại điện tử (E-commerce) đã trở thành một phương tiện giao dịch quen

thuộc của các công ty thương mại lớn trên thế giới Thương mại điện tử có khả năng giúpích rất nhiều cho những doanh nghiệp cả lớn lẫn nhỏ và cả khách hàng Khách hàng sẽ

mua được sản pham rẻ hon, nhanh hơn, hiệu quả hon và thuận lợi hơn, còn doanh nghiệp

có thể năm bắt các tín hiệu thị trường một cách nhanh chóng, đưa sản phẩm của mình

đến với thị trường một cách nhanh nhất, bán hàng thuận lợi hơn Hoạt động thương mại

điện tử (TMĐT) không chỉ là quá trình mua bán thông thường mà còn là dịch vụ khách

hàng, kết nối các đối tác kinh doanh, tiến tới thực hiện các giao dịch điện tử, đáp ứng

xu thế hội nhập Dự báo thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2025 sẽ đạt mức tăngtrưởng 43%, cao nhất khu vực Đông Nam Á Từ năm 2013, Chính phủ đã ban hành Nghịđịnh quy định về thương mại điện tử dé thiết lập hành lang pháp lý cho các giao dichthương mại điện tử được tiến hành một cách minh bạch, trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh,qua đó tạo điều kiện đề thương mại điện tử phát triển; nâng cao sức cạnh tranh của doanh

nghiệp và xây dựng các tập quán thương mại hiện đại cho Việt Nam Và mới đây, ngày

15 tháng 5 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã thông qua Quyết định số 645/QĐ-TTg

Trang 14

phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021

-2025 trong đó mục tiêu trở thành quốc gia có thị trường thương mại điện tử phát triểnthuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á

Thương mại điện tử trong nông nghiệp là công cụ, là con đường rất hiệu quả đểgiúp cho người nông dân Việt Nam rút ngắn khoảng cách trong chuỗi ứng thông qua cáckhâu phân phối Với việc xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp cùng với áp dụng

công nghệ cao, công nghệ bán hang qua mạng và thương mại điện tử sẽ tao giá tri gia

tăng cho chuỗi giá trị của sản phẩm, sẽ góp phan phát triển một nền nông nghiệp thôngminh của quốc gia và thực hiện tốt chiến lược của Chính phủ trong thời đại hội nhập kinh

tế và khoa học công nghệ 4.0 Ứng dụng thương mại điện tử để hỗ trợ, mở rộng thị trường

tiêu thụ nông sản đang thực sự trở thành một xu thé kinh doanh tat yếu trong bối cảnh

hội nhập hiện nay Tuy nhiên, trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, việc ứng

dụng thương mại điện tử trong xây dựng chuỗi giá trị còn nhiều hạn chế Nông nghiệptỉnh Long An trải dài ở hầu hết 15 huyện nhưng hiện chỉ có khoảng trên 1% sản phẩmhàng hóa nông sản của địa phương được đưa lên sàn thương mại điện tử Đây là con sốquá nhỏ so với quy mô sản xuất của Long An Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệpchế biến nông sản, các HTX có quy mô nhỏ và vừa, nguồn nhân lực chưa đủ mạnh dé

trang bị hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu thương mại điện tử Bên

cạnh đó, nhận thức của các doanh nghiệp, HTX và các hộ nông dân về lợi ích do thươngmại điện tử đem lại còn chưa rõ ràng Độ tin cậy về tính pháp lý của các giao dịch điện

tử chưa cao, dẫn tới người tiêu dùng còn bị ảnh hưởng bởi tâm lý, thói quen mua hàng

truyền thống Các doanh nghiệp, HTX nông nghiệp, nông hộ thường ít tiếp cận vớicông nghệ nên việc thông qua các sàn giao dịch thương mại điện tử để bán hàng là rấtkhó, mà họ chủ yếu sản xuất và bán hàng theo hướng truyền thống là chợ truyền thốnghoặc qua các thương lái Trước những điểm nghẽn trên, tôi quyết định thực hiện nghiêncứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận tham gia thương mại điện tử ngành nông

nghiệp của người dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An”.

Trang 15

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định tham gia thương mại điện tử ngành

nông nghiệp của người dân huyện Vĩnh Hưng Từ đó, làm cơ sở đưa ra các hàm ý chính

sách nhằm phát triển thương mại điện tử trong nông nghiệp hiệu quả hơn trong tương

lai.

Mục tiêu cụ thể:

- Đánh giá thực trạng hoạt động thương mại điện tử ngành nông nghiệp trên

địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận tham gia thương mại điện tử

ngành nông nghiệp của người dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm phát triển thương mại điện tử trong các

ngành nông nghiệp ở huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: “Các yêu tố ảnh hưởng đến chấp nhận tham gia

thương mại điện tử ngành nông nghiệp của người dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An;

Đối tượng khảo sát là nông hộ tại huyện Vĩnh Hưng có tham gia bán hàng hóa nông

nghiệp qua các kênh thương mại điện tử.

Pham vi nghiên cứu:

Phạm vi không gian: huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập đến năm 2022 và 6 tháng đầu

năm 2023.

Ý nghĩa của đề tài

Đề tài đóng góp thông qua xây dựng mô hình lý thuyết về khả năng chấp nhậntham gia TMĐT của người nông dân đồng thời cũng đề xuất các phương pháp nghiêncứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Thông qua các giả thuyết nghiên cứu trên cơ

sở liên kết với các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu phù hợp dé đưa ra các giải

Trang 16

pháp phù hợp cho phát trién TMĐT ngành nông nghiệp huyện Vinh Hưng trong tương

Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trinh bày cụ thé những nội dung cần nghiên cứu và các phương pháp tiến hành

dé đạt được mục tiêu nghiên cứu Chương này trình bày VỀ cơ SỞ lý luận, lựa chọn

chỉ tiêu phân tích và các phương pháp phân tích.

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trình bày các kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động thương mại

điện tử ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An; Phân tích

các yếu tô ảnh hưởng đến chấp nhận tham gia thương mại điện tử ngành nông nghiệpcủa người dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An; Đề xuất các hàm ý chính sách nhằmphát triển thương mại điện tử trong các ngành nông nghiệp ở huyện Vĩnh Hưng, tỉnh

Long An.

Trang 17

Chương 1

TỎNG QUAN

1.1 Tống quan tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài

Khan và Mahapatra (2009), nhận xét rằng công nghệ đóng vai trò quan trọngcho các đơn vị kinh doanh trong việc cải thiện chất và lượng dịch vụ Một trong những

thành công mà cuộc cách mạng công nghệ mang lại cho xã hội là công nghệ thông tin Sự ra đời của công nghệ thông tin được coi là làn sóng thứ ba của cuộc cách mạng

sau cuộc cách mạng nông nghiệp và công nghiệp với lợi ích nối bật cho hoạt động

kinh doanh hiện nay là thương mại điện tử Những tác động của thương mại điện tử

đã xuất hiện trong tat cả các lĩnh vực kinh đoanh, từ dich vụ khách hàng tới thiết kếsản phẩm mới Nó tạo điều kiện hình thành các loại thông tin mới cho hoạt động kinhdoanh và tương tác với khách hàng như quảng cáo trực tuyến, tiếp thị, đặt hàng trựctuyến và dịch vụ chăm sóc khách hang trực tuyến TMĐT làm giảm chi phi trong

việc quản lý các đơn đặt hàng và tương tác với một loạt các nhà cung cấp và đối tác

thương mại, các khu vực mà ở đó chi phí giá thành của các sản phẩm và dịch vụthường tăng thêm đáng kẻ

Chủ đề về thương mại điện tử cũng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu

Một nghiên cứu được thực hiện tại Malaysia về ý định mua lại trực tuyến Lee và

cộng sự (2011) đã đưa ra mô hình cũng dựa trên TAM (Technology Acceptance

Model) làm nền tảng, trong đó nhóm tac giả đã đề xuất 8 yếu tô ảnh hưởng đến ý định

mua lại trực tuyến của người tiêu dùng bao gồm: giá trị cảm nhận (perceived value),

dé sử dụng cảm nhận (perceived ease of use), hữu dụng cảm nhận (perceived

usefulness), danh tiếng công ty (firm reputation), sự bảo mật (privacy), sự tín nhiệm

(trust), sự tin cậy (reliability) và tiện ích chức năng (functionality).

Trang 18

Awais và Samin (2012) đánh giá rằng sự phô biến của internet và hỗ trợ mạnh

mẽ của các công cụ tìm kiếm đã dẫn đến một kỷ nguyên mới của hoạt động thươngmại đó là thương mại điện tử, nó đã thay đổi các khái niệm thông thường của các

doanh nhân Giao dịch thương mại điện tử với việc bán hang, mua hang, giao dịch

thông qua mạng máy tính Thương mại điện tử có thể nâng cao được tốc độ tăng

trưởng kinh tế, tăng cơ hội kinh doanh, khả năng cạnh tranh và lợi nhuận nhiều hơntới thị trường Thương mại điện tử đang nổi lên như là một phương pháp mới giúp

các doanh nghiệp thương mại cạnh tranh trên thị trường và qua đó góp phần vào sự

thành công của nền kinh tế

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

Nguyễn Anh Mai (2007), các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái

độ sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam Tác giả nghiên cứu nhiều mô hình dé xâydựng mô hình nghiên cứu cho đề tài Các mô hình được giới thiệu như: Mô hình chấpnhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model), mô hình chấp nhận sử dụng

thương mại điện tử (E-Commerce Adoption Model - e-CAM) Từ 2 mô hình trên tac

giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 6 yếu tố: Nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính

dễ sử dụng, nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến, nhận thức rủi ro liênquan đến sản phâm/dịch vụ, nhận thức tính thuận tiện trong thanh toán và thái độ muahàng Tác giả dùng phương pháp định tính và định lượng bằng thang đo, phân tíchhồi quy dé thực hiện đề tài

Phí Mạnh Cường (2013) đã chứng minh TMĐT đang trở thành phương thức

kinh doanh mang lại nhiều lợi ích Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo điềukiện cho việc ứng dụng TMĐT vảo trong cuộc sống hiện đại Có thể nói TMĐT đã trởthành phương thức kinh doanh đại diện cho nền kinh tế tri thức Xu hướng toàn cầuhoá đã tạo điện kiện thuận lợi để TMĐT có thể phát huy được những thế mạnh củamình như: day nhanh tốc độ của hoạt động kinh doanh, giảm thiểu các chi phí, vượtqua các trở ngại về không gian và thời gian Tuy nhiên, dé có thé thúc đây mạnh mẽ

sự phát triển của TMĐT thì nhà nước cần nhận thức đầy đủ va sâu sắc vai trò then chốt

Trang 19

của mình trong việc tạo lập các điều kiện về cơ chế, về ha tang, về pháp luật cho sự

và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của việc ứng dụng TMĐT Nghiên cứu đã chỉ

ra được tầm quan trọng của TMĐT đối với sản phẩm ngành lúa gạo nói riêng và

ngành công nghiệp nói chung.

Phạm Duy (2020), Đưa nông sản Việt “vượt vũ môn” vào sàn thương mại điện

tử Nghiên cứu chi ra vì sao hàng hóa của các HTX, doanh nghiệp sản xuất nông

nghiệp có chat lượng cao, sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ, VietGAP, GlobalGAP nhưng rất khó tiệp cận các sàn thương mại điện tử Trong đó, lý do cụ thé có thé kếđến: khó khăn khi đưa nông sản lên sàn giao dịch thương mại điện tử là niềm tin đốivới người tiêu dùng và chi phí cho Logistics còn quá cao, việc vận chuyền gặp nhiềukhó khăn, nhất là nông san vì nó không dé dàng đóng gói, dé hư hỏng nên rủi ro rat

quả trên địa ban tỉnh con một số tồn tại như: Việc đưa các sản phẩm quả lên các sảnthương mại điện tử còn it; hoạt động quảng bá thương hiệu trên thi trường trong nước

còn hạn chế; khả năng tiếp cận, mức độ hiểu biết nắm bắt công nghệ còn hạn chế,khó khăn giới thiệu sản phẩm tới người dùng online; doanh nghiệp, HTX bán hàng

Trang 20

trên TMĐT còn nhỏ lẻ, manh mún, hiệu quả chưa cao Trước những đòi hỏi của thực

tiễn, việc ứng dụng thương mại điện tử trong kết nối tiêu thụ các sản pham đã và đangđóng vai trò quyết định trong việc mở rộng thị trường, khơi thông dòng chảy cho sảnphẩm từ cây ăn quả của An Giang Vậy, cần phổ biến kiến thức cho các đoanh nghiệp.HTX các chủ trương, chính sách về ứng dụng thương mại điện tử trong việc kết nốitiêu thụ sản phẩm nông sản của tỉnh; những van dé đặt ra trong việc ứng dụng thươngmại điện tử dé kết nói tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả; đồng thời chia sẻ kinh nghiệmứng dụng thương mại điện tử một cách bài bản để nâng cao hiệu quả kết nối tiêu thụsản phẩm cây ăn quả trên địa ban tỉnh

Danh giá chung

Thông qua sơ lược các nghiên cứu về thương mại điện tử nói chung và trong lĩnhvực nông nghiệp nói riêng, có thê thấy hầu hết các nghiên cứu đều nêu lên được nhữngtác động tích cực từ thương mại điện tử đối với quá trình kinh doanh các hàng hóa nôngnghiệp, góp phần nâng cao giá trị nông sản cũng như rút ngắn chuỗi giá trị trong phânphối nông sản Thương mại điện tử trong ngành nông nghiệp chia ra theo 2 hình thứcB2B và B2C là chủ yếu, tuy nhiên khả năng tiếp cận của 2 phương thức này đối với

người nông dân các nghiên cứu trên chưa nêu ra được Do đó, trong nghiên cứu này, tác

giả muốn hướng đến việc phân tích những rào cản cơ bản của người nông dân huyện

Vĩnh Hưng, tỉnh Long An khi tham gia vào thương mại điện tử, bán các sản phẩm nông

sản của mình ra thi trường một cách hiệu qua nhất thông qua việc sử dụng một mô hình

nghiên cứu định lượng bằng công cụ SPSS nhằm đánh giá mức độ tham gia thương mại

điện tử của người nông dân Từ đó có những cơ sở và nền tảng nhận diện đúng và đủ

những khó khăn của nông dân, doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp của huyện trong

hoạt động thương mại điện tử dé ngành nông nghiệp huyện phát triển hiệu quả hon trong

tương lai.

Trang 21

1.2.Tổng quan về huyện Vĩnh Hưng

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

VỊ trí địa lý

Vĩnh Hưng là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Long An, tổng diện tích tự nhiên37.816,46ha, có toa độ địa lý từ 106° 3' 54” đến 106° 9' 15” kinh độ Đông; từ 09° 24"10” đến 09° 48' 28” vĩ độ Bắc Vị trí tiếp giáp như sau:

- Phía Bắc và Đông Bắc giáp Vương quốc Campuchia

- Phía Đông Nam giáp thị xã Kiến Tường

Teen Binh Tinh Đồng raat

Hinh 1.1 Vi tri huyén Vinh Hung

(Nguồn: UBND huyện Vĩnh Hung, 2023)Huyện Vĩnh Hung nam trong vùng Đồng Tháp Mười nên có địa hình bangphẳng trũng so với các huyện khác trong tinh, hệ thống kênh rach chang chit tạo thànhnhiều mảng riêng biệt Toàn huyện có 1 thị tran Vĩnh Hung và 09 xã gồm có: Vĩnh

Bình, Tuyên Bình Tây, Khánh Hưng, Thai Tri, Vĩnh Tri, Vinh Thuận, Tuyên Binh,

Hưng Điền A và Thái Bình Trung

Trang 22

độ nhiệt trong năm dao động khoảng 4,3°C và biên độ nhiệt ngày và đêm dao động cao

(từ 8 - 10°C); tổng tích ôn 9.786°C/năm; đây là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông

nghiệp, đặc biệt là cây lúa, ngô, rau đậu thực phẩm

- Độ âm trung bình 81%, độ ầm thấp nhất 76% và độ 4m cao nhất 85%

- Số giờ nắng trong năm khoảng 2664 giờ, trung bình 7,3 giờ/ngày, các tháng

mùa khô từ thang 12 đến tháng 4 năm sau, nắng nhiều (8 - 9 giờ/ngày), mùa mưa số

giờ nang thấp hon (5 - 6 giờ/ngày); tháng ít nắng nhất là thang 9 đến tháng 10, tháng

3,4 nang nhiều nhất.

Lượng mưa trung bình năm (1.447,7 mm/năm) và phân bố theo mùa rõ rệt.Mùa mưa trùng với mùa lũ gây ngập úng, cản trở quá trình sản xuất nông nghiệp vàphát triển kinh tế - xã hội của huyện

Chế độ gió: Chủ yếu là gió mùa Tây Nam, tốc độ trung bình 2-2 m⁄s, gióluân phiên đổi theo mùa, có hai hướng gió chính trong năm, Đông - Bắc và Tây -

Nam.

Gió Đông - Bắc: Xuất hiện từ thang 1 đến tháng 4 năm sau, với hướng gióĐông xen kẽ hướng gió Đông Bắc Chính hướng gió Đông đã góp phần đưa nướcmặn từ biển xâm nhập sâu vào các sông, rạch trong các tháng mùa khô

Gió Tây - Nam: Từ tháng 5 đến tháng 10, sự xuất hiện sớm hay muộn của gióTây - Nam góp phan quan trọng trong việc đến sớm hay muộn của những con mưađầu mùa

1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân giai đoạn (2017 - 2021) đạt5,8%/năm Tổng giá trị GDP năm 2022 ước đạt 3.317 tỷ đồng Thu nhập bình quânđầu người hiện nay là 56,5 triệu đồng Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng bình quân tăng

10

Trang 23

đều qua các năm, có được thành quả này là do những năm qua huyện đã thực hiệnđồng bộ các giải pháp, tạo chuyên biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và thuỷsản; tăng cường các biện pháp phòng chống thiên tai, địch bệnh; đây mạnh phát triểntiêu thủ công nghiệp; xây dựng cơ sở hạ tang, thương mại, dich vụ, nâng cao hiệu quả

hoạt động bảo vệ môi trường

Cơ cau kinh tế của huyện chuyên đồi theo hướng tích cực:

- Khu vực I: Nông - lâm nghiệp - Thủy sản chiếm 76,49%

- Khu vực II: Công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 17,03%

- Khu vực III: Thương mại - Dịch vụ chiếm 6,48%

Sự chuyền dich cơ cau kinh tế trong những năm qua trên địa bàn huyện đúnghướng, phù hợp với xu thế chung của tỉnh và theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế diễn racòn chậm, mặc dù đã day mạnh xúc tiễn thương mai, mở rộng quan hệ ký kết bao tiêusản pham cho nông dân

Như vậy, kinh tế huyện Vĩnh Hưng tiếp tục tăng trưởng, cơ cau chuyên dich

đúng hướng; ha tầng kỹ thuật được quan tâm đầu tư; các chế độ, chính sách đối với

người dân và các gia đình chính sách được đảm bảo; quốc phòng - an ninh được giữvững; công tác xây dựng Đảng được tăng cường, hệ thống chính trị từ huyện đến cơ

sở được củng có, kiện toàn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới Tuynhiên, cơ cau kinh tế của huyện chuyên dich còn chậm, sản xuất nông nghiệp hiệu

quả chưa cao, hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ Một số vấn đề trên lĩnh vực văn hóa

-xã hội, môi trường còn hạn chế, đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn,kết quả giảm nghèo đa chiều chưa thực sự bền vững Trật tự an toàn xã hội còn tiềm

ân những vân đê cân quan tâm.

11

Trang 24

Thuong mai là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền

tệ giữa hai hay nhiều đối tac, và có thê nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thôngqua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàngđổi hàng Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng hóa, dịchvụ cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bán một giá trị tương

đương nao đó (Đặng Dinh Dao, 2018).

Vậy, có thể hiểu thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị

trường.

Thương mại điện tử

Thương mại điện tử là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thốngđiện tử như Internet và các mạng máy tính Thương mại điện tử dựa trên một số côngnghệ như chuyền tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet,quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lýhàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dt liệu Thương mại điện tử hiện daithường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trìnhgiao dịch, mặc dù nó có thé bao gồm một phạm vi lớn hon về mặt công nghệ nhưemail, các thiết bị di động cũng như điện thoại (Nguyễn Văn Hồng và Nguyễn Văn

Thoan, 2013).

Thương mại điện tử (tiếng Anh là e-commerce hoặc electronic-commerce) cònđược biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: thương mại trực tuyến (onine trade),

12

Trang 25

thương mại phi giấy tờ (paperless commerce), kinh doanh điện tử (electronicbusiness), thường được hiểu là thương mại được tiến hành trên các phương tiện điện

tử và mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng internet Đến những năm

1980, ComuServe đã giới thiệu một số hình thức kết nối email và internet sớm nhấttới công chúng va tiếp tục thống trị thị trường thương mại điện tử vào giữa nhữngnăm 1990 Tiếp đó, thập niên 90 của thế kỷ XX chứng kiến sự ra đời của những “ông

lớn” trong lĩnh vực thương mại điện tử như: Netscape Navigator (1994), Amazon và

Ebay (1995), PayPal (1998), Alibaba (1999), Do vai trò ngày càng quan trọng của

thương mại điện tử trong hoạt động kinh tế - xã hội, nhiều tổ chức quốc tế, nhiều quốcgia đã cô gắng xác định khái niệm thương mại điện tử nhằm giúp cho các cơ quan

quản lý nhà nước, doanh nghiệp và người dân có thể hiểu và sử dụng thương mại điện

tử một cách thuận tiện nhất (Nguyễn Văn Hồng và Nguyễn Văn Thoan, 2013)

Thực tế, có nhiều định nghĩa thương mại điện tử được nhìn nhận dưới nhiềugóc độ khác nhau, cụ thể:

Theo Ủy ban Châu Au (EC) thì thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện

hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử Nó dựa trên việc xử lý và truyền

dit liệu điện tử đưới dang text, âm thanh và hình ảnh Thương mại điện tử gồm nhiều

hành vi, trong đó có các hoạt động mua ban hàng hóa và dich vụ qua phương tiệ điện

tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyên tiền điện tử, mua bán cỗphiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, mua sắm công

cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hang Thương mại

điện tử được thực hiện đối với cả lĩnh vực kinh doanh hàng hóa hữu hình và kinh

doanh dịch vu; các hoạt động kinh doanh mới và hoạt động công ích.

Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thương mại điện tử được hiểu baogồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán vàthanh toán trên mạng internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình Theo tôchức hợp tác phát triển kinh tế của Liên hợp quốc (OECD) thì thương mại điện tử

được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại trên truyền dữ liệu qua các mạng

truyền thông như internet

Trang 26

Tại Việt Nam, theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005, hoạt động

thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung

ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợikhác Trong đó, tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013

của Thủ tướng Chính phủ quy định, hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành

một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử

có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác (Phí

Trong đề tai này, tác gia sử dụng khái niệm thương mại điện tử có nội hamnhư sau: Thương mại điện tử là hình thức thực hiện, quản lý và điều hành các hoạtđộng kinh doanh thương mại giữa các chủ thể trên thị trường thông qua các phương

tiện điện tử, vi tính, công nghệ thông tin va mạng internet.

2.1.2 Khái niệm về thương mại điện tử ngành nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai đểtrồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu laođộng chủ yếu dé tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt,chăn nuôi, sơ chế nông sản Trước đây, giao dịch thương mại trong lĩnh vực này ởhầu hết các quốc gia chủ yếu là các giao dịch kinh doanh thông qua việc tiếp xúc trựctiếp Tuy nhiên, việc sử dụng hệ thống máy tính đã mang lại sự cải tiễn và hiệu quảhơn so với các thao tác thủ công trước đây như: tính lương, phân tích số liệu, kiểm

14

Trang 27

soát hàng tồn kho và các quy trình khoa học khác (Mueller, 2001) Hiện nay, thịtrường thương mại đã phát sinh thêm một kênh phân phối hiện đại, nhanh chóng vàhiệu quả đó là thương mại điện tử Thông qua đây đã thúc đây rất mạnh mẽ lưu thôngcác nguồn hàng hóa trong đó có hàng nông sản - một mặt hàng thiết yêu của xã hội.

Song hành với kênh phân phối truyền thống, thương mại điện tử nông nghiệp cũng

đang từng bước trở thành một kênh phân phối mới giúp người nông dân, hợp tác xãhay doanh nghiệp nông nghiệp hướng tới sử dụng công nghệ, từng bước chuyên đổi

số và ứng dụng thương mại điện tử trong sản xuất kinh doanh (Zeng và cộng sự,

2017).

Nông nghiệp thương mại điện tử là hoạt động mua và bán các sản phẩm và

dịch vụ nông nghiệp được thực hiện bằng phương thức điện tử với việc sử dụng các

hệ thông máy tính được liên kết với nhau qua các giao thức và tiêu chuẩn liên mạng.Các bên khác tham gia vào các giao dịch kinh doanh điện tử đồng ý tuân theo các tiêuchuẩn, quy tắc và quy định hướng dẫn ngành Thương mại điện tử nông nghiệpchuyên đổi cách thức bán các sản phẩm nông nghiệp, cách các chủ thé sản xuất tươngtác với nhau và với khách hàng thông qua các kênh truyền thông điện tử Hay nóicách khác, công nghệ này là sự kết hợp giữa công nghệ thông tin và nông nghiệp.Hơn nữa, thương mại điện tử nông nghiệp cho phép khả năng giao dịch tốt bằng cách

hỗ trợ các mô hình kinh doanh khác nhau như đa nhà cung cấp, bán hàng điện tử vàmột số loại dau giá (Altarturi và cộng sự, 2023)

Như vậy, thương mại điện tử nông nghiệp là phương thức sử dụng công nghệ

máy tính và hệ thống thông tin liên lạc điện tử đề tiến hành kinh doanh nông nghiệp,

dé các đối tác thương mại có thé chia sẻ thông tin và dữ liệu

2.1.3 Các hình thức thương mại điện tử ngành nông nghiệp

Giao dich thương mại điện tử giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng (B2C)B2C (Business To Customer) là mô hình chỉ bao gồm các giao dịch thương

mại trên Internet giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng Đây là quá trình bán sản

phẩm và dịch vụ trực tiếp giữa những người tiêu dùng là người cuối cùng mua sảnphẩm va dịch vụ của doanh nghiệp Mô hình áp dụng với bat cứ doanh nghiệp hay tổ

15

Trang 28

chức nào kinh doanh sản phẩm, dịch vụ hướng đến khách hàng thông qua hình thức

internet, phục vụ nhu cầu sử dụng cá nhân

Như vậy, ở mô hình này, người sản xuất nông nghiệp sử dụng mạng bán hàngqua nhiều hình thức xúc tiến bán hàng bằng cách tạo ra, quáng bá website, thiết kếđơn đặt hàng, đưa bản chào hàng, trao đổi thông tin qua mạng, kết nối với hệ thốngđiện tử của khách hang, Tuy nhiên, trong da số trường hợp đối với người nông dân,việc duy trì và vận hành bán sản phẩm qua mạng quá tốn kém thời gian và tiền bạc.Trong trường hợp này có thé sử dụng các đơn vị điện tử trung gian và trả tiền hoahồng

Quá trình sử dụng đơn vị điện tử gồm các bước: ký kết và thiết kế pháp danh

nông trường, thông tin trữ lượng hàng với thời gian có hàng, cửa hàng điện tử xúc

tiến quảng bá dé có truy cập nhiều, người tiêu dùng đặt hàng, đưa thông tin thẻ tindụng, trong trường hợp đơn đặt hàng được người nông dân chấp nhận, cửa hàng thutiền qua thẻ tín dụng và thông báo cho người tiêu dùng Người tiêu dùng nhận hàng.Khi người tiêu dùng nhận được hàng thì cửa hàng trả tiền cho người nông dân

Mô hình B2C có những đặc điểm sau:

Một là, thiết lập mô hình kinh doanh đơn giản va dé dang quản ly

Dé triển khai mô hình này, doanh nghiệp cần phải thiết kế một kênh bán hangtrực tuyến như website hay fanpage, mạng xã hội Hoặc cũng có thể bán qua nền tảngtrung gian đó chính là các sàn thương mại điện tử Do tính chất đơn giản, không yêu

cầu cao về kỹ thuật Cũng như hạn chế được chi phí đầu tư nên bat kỳ doanh nghiệp

nào cũng có thể chọn B2C là mô hình kinh doanh chính của mình

Hai là, chi phí thấp hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác

Đối với doanh nghiệp truyền thống, việc mở một cửa hang sẽ tốn rất nhiều chi

phí cho việc thuê địa điểm, kho bãi, Nhưng với sự phát triển của B2C thương mại

điện tử, việc thành lập doanh nghiệp va thu lợi nhuận từ khách hang trở nên rất dễdang Ngoài ra, doanh nghiệp không phải lo lắng về chi phi địa điểm và không giancần thiết nữa Hay đối với các doanh nghiệp thương mại điện tử khác cần có sự kết

16

Trang 29

nối ban đâu từ nhiều đối tác khác nhau nên cần chi phí lớn và các thủ tục phức tạpkhi bắt đầu thành lập.

Ba là, khách hàng của mô hình chính là người dùng cá nhân

Điều này sẽ giúp không tốn thời gian đàm phán giữa hai bên quá nhiều Bởitat cả điều kiện mua hàng, chính sách, giá cả, đổi trả hàng đều được đưa ra rất chi tiết.Khách hàng chỉ cần đọc qua và đưa ra quyết định có mua hàng hay không Bên cạnh

đó, khách hàng có thê giao tiếp trực tiếp với doanh nghiệp thông qua trang Web, các

trang mạng xã hội hoặc Email Bằng cách này, doanh nghiệp có thê thu nạp được

thông tin, kết nối và chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất (Nguyễn Việt Khôi,

2020).

Giao địch thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp (B2B)

Thương mại điện tử B2B (Business to Business) là hình thức kinh doanh được

thực hiện giữa các doanh nghiệp và các tô chức khác nhau Hiện nay, mô hình B2Bhiện là một kênh quan trọng cho việc xuất khâu, đặc biệt là xuất khâu nông sản Việcgia nhập những nền tảng B2B giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với khách hàngtrên thế giới, giảm chỉ phí liên quan đến việc xúc tiến thương mại truyền thống nhưtham gia hội chợ, triển lãm, thiết lập văn phòng tại các thi trường mục tiêu

Mặc dù, B2B có thể giao dịch không cần có sự môi giới truyền thống Tuy

nhiên, B2B thường sử dụng loại môi giới điện tử được tạo nên bởi bên thứ 3 gọi la

san giao dịch điện tử, để đáp ứng nhanh sự thay đổi của giá sản phâm nông nghiệp.Trong quá trình biến động giá, doanh nghiệp đặt giá mua hàng, giá trong quá trìnhbán hàng có thé thay đôi theo từng giây Khi hệ thống đấu thầu khởi động, vận hành,người mua và người bán có thé quan sát quá trình dau thầu Cuộc mua bán được hoàntất khi giá mua và giá bán khớp nhau Giá được xác định qua san giao dịch bang 2cách: dau thầu và bang chao giá Bên mua và bên bán đăng ký qua website dé tham

gia vào san giao dich.

Đặc điểm của mô hình B2B là các doanh nghiệp luôn có một quy trình muahàng riêng biệt Điều này giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc mà đem lại nhiều hiệu quảhơn, tăng cơ hội hợp tác giữa nhiều doanh nghiệp khác nhau Trong khi người tiêu

17

Trang 30

dùng mua hang bị ảnh hưởng bởi yếu tổ cảm xúc, còn các doanh nghiệp thì chú trọngđến yếu tố logic như: đặc điểm của sản phẩm, chức năng của sản pham, bộ phận giaodịch trực tiếp trong quá trình thu mua Vì vậy, khi đối tượng khách hàng là doanhnghiệp thi chi cần đánh vào tinh logic của sản phẩm thay vì yếu tố cảm xúc (Nguyễn

Việt Khôi, 2020).

Giao dich giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp (G2B)

G2B là thương mại giữa Chính phủ với doanh nghiệp, đây là một trong 3 yếu

tố chính của chính phủ điện tử Các hình thức tương tác giữa Chính phủ với doanh

nghiệp này thường không mang tính thương mại mà chủ yếu là việc cung cấp các

thông tin sau:

Một là, G2B tập trung vào các địch vụ khác nhau được trao đổi giữa Chính

phủ và các tổ chức kinh doanh, bao gồm: các chính sách, các quy định và thé chế;

truy xuất các thông tin về kinh doanh (quy hoạch sử dụng đất, phát triển đô thị, dauthầu, xây dựng ), tải các mẫu đơn, gia hạn giấy phép, đăng ký kinh doanh, xin cấpphép và nộp thuế

Hai là, G2B đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh doanh Nó làmtăng tính công bằng và minh bach của các dự án, hợp đồng của chính phủ [33] G2B

hỗ trợ việc phát triển kinh doanh, đặc biệt là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Việc đơn giản hóa các thủ tục xin cấp phép, hỗ trợ trong quá trình phê duyệt đối vớicác yêu cầu của doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thúc đây kinh doanh phát triển

Ba là, Một dịch vụ cấp cao liên quan đến G2B được cung cấp bởi chính phủđiện tử là mua sắm điện tử Các nhà cung cấp trao đôi trực tuyến với Chính phủ démua sắm hàng hóa và dịch vụ cho Chính phủ

Thay vì phương thức hoạt động kinh doanh, mua bán truyền thống tại các cửahàng, chợ, các trung tâm mua sắm Việc phát triển và ứng dụng công nghệ thôngtin trong hoạt động thương mại đã phát triển mạnh mẽ và ngày càng phô biến Các

phương thức hoạt động của thương mại điện tử chủ yếu dựa trên hoạt động trao đôi

thông tin qua mạng Internet.

18

Trang 31

Các phương thức chủ yếu của hoạt động của thương mại điện tử bao gồm: kinh

doanh, mua bán qua sàn thương mại điện tử; kinh doanh trên website bán hàng trực

tuyến; kinh doanh trực tuyến trên nền tang mạng xã hội

Sàn thương mại điện tử được hiéu là một kênh bán hàng trực tuyến được nhiều

người bán hàng, chủ shop bán hàng hay các doanh nghiệp, công ty hoạt động trong

lĩnh vực kinh doanh hàng hóa, sản phẩm hàng hóa ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất.Day là một trong những hình thức kinh doanh online phổ biến nhất hiện nay, là biểutượng của cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại Các nền tảng thương mại điện tử rađời như một giải pháp hữu ích và thiết thực cho người tiêu dùng Tạo môi trường giao

dịch, mua bán trực tuyến thuận tiện cho cả người bán và người mua Các sàn thươngmai điện tử hiện nay tại Việt Nam như: Lazada, Tiki, Shopee, Sendo

Website bán hàng trực tuyến là trang Web kinh doanh online cho phép doanh

nghiệp và khách hàng có thé tiến hành việc mua bán sản pham/ dich vu truc tuyến.

Nếu thông tin sản phẩm cần mua hay dịch vụ cung cấp phù hợp với nhu cầu của kháchhàng, họ có thê đặt hàng hay đăng kí nhanh chóng tại website mà không cần phải đếntrực tiếp cửa hàng

Kinh doanh trực tuyến trên nền tảng mạng xã hội là loại một hình dịch vụ cungứng các sản phẩm, diễn ra trên mạng xã hội thông qua Internet mà cả người bán vàkhách hàng đều sử dụng mạng xã hội Hiện nay, nền tảng mạng xã hội được sử dụngnhiều nhất trong kinh doanh trực tuyến là Facebook, Zalo, Youtube và Instagram(Nguyễn Việt Khôi, 2020)

2.1.4 Các lý thuyết nền có liên quan

Đề tài dựa vào lý thuyết TAM (Technology Acceptance Model) và các lýthuyết khác về mô hình thương mại điện tử, dịch vụ thông tin Vì tác giả chưa tìmđược nghiên cứu nào mà trong đó áp dụng các lý thuyết trên vào lĩnh vực nông nghiệp,nên tác giả nghiên cứu các lý thuyết về thương mại điện tử, dịch vụ thông tin dé áp

dụng vào trong lĩnh vực nông nghiệp.

19

Trang 32

2.1.4.1 Mô hình TAM (Technology Acceptance Model)

cue Nguon: Davis (1989)

Hình 2.1 Mô hình TAM (Technology Acceptance Model)

TAM được gọi là mô hình chấp nhận công nghệ, được Fred Davis giới thiệunăm 1989, trong đó ông trình bày về các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định của người

sử dụng khi họ tiếp cận một công nghệ mới, trong lĩnh vực công nghệ thông tin,thương mại điện tử Có hai yêu tố quan trọng trong mô hình đó là: hữu dụng cảm

nhận (perceived usefulness) và dé sử dụng cảm nhận (perceived ease-of-use).

- Hữu dụng cảm nhận (nhận thức sự hữu ích) được Fred Davis định nghĩa đó

là “Mức độ mà một người tin rằng bằng cách sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ nâng

cao hiệu suất công việc của mình”

- Dễ sử dụng cảm nhận là “Mức độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ

thống cụ thé sẽ không đòi hỏi sự nỗ lực”

Trong những năm gần đây, rất nhiều nhà khoa học trên thế giới đã lay mô hìnhTAM làm nền tảng cho các nghiên cứu về hành vi khách hàng khi mua sắm trựctuyến, hành vi của người bán đối với thương mại điện tử Trong nghiên cứu này,TAM được sử dụng bởi lý do: nền tảng chính của thương mại điện tử là Internet, đâyđược xem là một công nghệ mới đối với người nông dân

2.1.4.2 Mô hình e-CAM (Ecommerce Adoption Model)

Mô hình e-CAM là mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử Có 2 nhân

tố chính cấu thành:

1 Nhận thức rủi ro liên quan đến sản pham/dich vụ (Perceived Risk with

Product/Service - PRP)

20

Trang 33

Roselius (1971) nhận dang bốn loại tồn thất liên quan đến các loại rủi ro trong

bán hàng, đó là: thời gian, sự may rủi, bản ngã và tiền bạc

Jacoby và Kaplan (1972) phân loại nhận thức rủi ro của người bán hang thông

qua internet thành bảy loại rủi ro sau: vật lý (physical), tâm lý học (psychological),

xã hội (social), tài chính (financial), kết quả thực hiện (performance), thời gian (time),không tính bằng tiền (non-monetary)

Taylor (1974) thì cho rằng sự bất định và nhận thức rủi ro về giao dịch, tài

chính có thê sinh ra những lo ngại và điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình ra quyết

định bán sản phẩm thông qua Internet

Tóm lại, các nhà nghiên cứu trước đây định nghĩa nhận thức rủi ro đối với sảnphẩm/dịch vụ (PRP) như tổng chung của các bất định hay lo ngại được nhận thức bởi

một người bán hàng đối với một sản pham/dich vu cu thé khi ban hang truc tuyén.

2 Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (Perceived Risk in the

Context of Online Transaction - PRT)

Bhimani (1996) chỉ ra su de dọa đối với việc chấp nhận Thương mại điện tử

có thé biểu lộ từ những hành động không hợp pháp như: lộ mật khẩu, chỉnh sửa dữliệu, sự lừa đối và sự không thanh toán nợ đúng hạn Các yêu cầu căn bản đối vớiThương mại điện tử là phải làm sao thỏa mãn những vấn đề sau: sự chứng thực(authentication), sự cấp phép (authorization), sự sẵn sàng (availability), sự tin cần

(confidentiality), toàn ven dt liệu (dataintegrity), không khước từ (non-repudiation)

và các dịch vụ ứng dụng có khả năng chon lựa (selective application services).

Swaminathan va cộng sự (1999) khang dinh rang người tiêu dùng rất quan tâm

việc xem xét đánh giá những người bán hàng trực tuyến trước khi họ thực hiện giaodịch trực tuyến, chính vì vậy, các đặc tính của người bán hàng đóng vai trò quan trọngtrong việc xúc tiến giao dịch Rose và cộng sự (1999) nhận dạng các trở ngại kỹ thuật

và chi phí liên quan giao dịch trực tuyến và những giới hạn đặc thù đối với Thươngmại điện tử B2C (business-to-consumer), bao gồm: sự trì hoãn tải thông tin, giới hạncủa giao điện (limitations of the interface), các vẫn đề dò tìm (search problems), kém

an toàn và thiêu các tiêu chuân internet.

21

Trang 34

Nhận thức rủi ro liên quan đến

Hinh 2.2 M6 hinh e-CAM (Ecommerce Adoption Model)

Nhận thức rủi ro liên quan đến ee l 7

Nguồn: Nguyên Anh Mai (2007)

2.1.4.3 M6 hinh UTAUT (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology)

Mô hình Ly thuyết hợp nhất về chấp nhận va sử dụng công nghệ UTAUT được

Venkatesh và cộng sự (2003) xây dựng với 4 yếu tố cốt lõi quyết định ý định và sử

hưởng xã hội, và điêu kiện thuận lợi Ngoài ra còn các yêu tô ngoại vi (giới tính, độ

tuổi, sự tự nguyện, và kinh nghiệm) điều chỉnh đến ý định sử dụng

22

Trang 35

2.2 Mô hình nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu có 6 yếu tố Trong đó, 3 yếu tố theo mô hình TAM là:

Hiệu quả (Hữu ich), Dễ áp dụng (Sử dung), Kha năng áp dụng công nghệ (Tự tin); 1

yếu tố theo mô hình e-CAM là Rui ro; 1 yếu tố theo mô hình TPB là Tác động bên

ngoài (Chuẩn chủ quan); 1 yếu tố theo mô hình UTAUT là Điều kiện thuận lợi Từ 6

yếu tố trên tác động đến sự chấp nhận tham gia thương mại điện tử của người nông

dân huyện Vĩnh Hưng.

Căn cứ vào lý thuyết và những mô hình nghiên cứu đã tham khảo, căn cứ vàoviệc thảo luận nhóm với nông dân và căn cứ vào kinh nghiệm thực tế, tác giả đã xây

dựng mô hình nghiên cứu đê xuât của đê tài như sau:

1 Hiệu quả

2 Dễ tiếp cận

z Chấp nhận tham

3 Khả năng áp dụng khoa gia thương mại

| RE điện tử của người

Xây dựng các thang do cho mô hình nghiên cứu

Các biến quan sát của mỗi thang đo được xây dựng từ kế thừa các nghiên cứutrước kết hợp với kết quả thảo luận với nông dân Tác giả sử dụng thang đo Likert

23

Trang 36

dùng dé đo lường các yếu tổ trong mô hình nghiên cứu của đề tài, mỗi yếu tố có từ 3biến quan sát trở lên, có 7 yêu tố được đo lường, đó là:

1 Hiệu quả - kí hiệu là HQ, có 3 biến quan sát

2 Dễ tham gia - kí hiệu là TG, có 3 biến quan sát

3 Khả năng áp dụng công nghệ - kí hiệu là CN, có 3 biến quan sát

4 Rủi ro - kí hiệu là RR, có 3 biến quan sát

5 Điều kiện thuận lợi - kí hiệu là DK, có 5 biến quan sát

6 Tác động bên ngoài - kí hiệu là TD, có 4 biến quan sát

7 Chấp nhận tham gia TMĐT - kí hiệu là CN, có 4 biến quan sát

Các yếu tô được do bằng thang đo Likert 5 điểm, trong đó: 1 Rất không đồngý; 2 Đồng ý; 3 Không có ý kiến; 4 Đồng ý; 5 Rất đồng ý

Bảng 2.1 Các biến độc lập và phụ thuộc của mô hình

Căn cứ tham

Biến Thang đo Kí hiệu —_

Lợi nhuận cao hơn so với bán truyén HOI Khan va thong Mahapatra (2009);

Tao thêm cơ hội việc làm cho các HQ2 Lee và cộng sự

Hiệu guả thành viên gia đình (201 1); Pham Thi

l Đa dạng hơn kênh phân phôi nông HO3 Hong (2014);

san ' Phạm Duy (2020);

dỗ kan ¬ Nguyễn Anh Mai

Được tiép cận với công nghệ mới HQ4 (2007)

Dễ tiếp cận khách hàn TGI

H Dễ — chuyên hàng ial dén khach Pu eit sai

Dé tham hững TG2 (2013); Pham Thi

a Dé ban nông sản hon so với bán NHA 00-2

Xa, TG3 Pham Duy (2020),

truyén thong

Có khả năng sử dung thiết bị điện tử ADCNI mtygfleBtoosan

1 năng Ge _ _ thực hiện các thao tác ADCN2 (2011); Awais và

ap dụng giao dich trên Internet Samin (2012);

công Có khả năng xây dựng hình ảnh, Xionyh ảnh Mai

nghệ quảng bá nông sản trong quá trình ADCN3 (2007)

mua bán sản phâm

24

Trang 37

Rui ro trong duy trì tốt chat lượng RR3 (2007)

nông sản đến tay người mua

Rủi ro trong cạnh tranh bán hàng RR4

Đường truyén Internet tốt ĐKI

Có sự hỗ trợ từ người nhà DK2

Điều ÔNG Ong thuận lợi trong phân phối DK3 Nguyễn Anh Ma

kiên nông sản (2007); Pham Thi

thiên lợi Được nhiêu người thân, bạn bè mua DKA Hong (2014);

` ủnghộ Friedman (2015)

Được tiếp cận nguồn vôn vay dé phát

-Ä Ren iat DK5 triên buôn ban qua Internet

Xung quanh có nhiều người buôn TiTác động bán qua mang Nguyễn Anh Maibên Nhà nước đầu tư, hỗ trợ TD2 (2007); Pham Thingoài Sự vận động cua gia đình, bạn bẻ TĐ3 Hồng (2014)

Sự vận động của Hội Nông dân TĐ4

l Tôi đã tham gia bán nông sản qua CNI Nguyễn ảnh Mai Chap Internet -

Nguồn: Tổng hợp và dé xuất của tác giả, 2023

Giá thuyết nghiên cứu

HI (+): Hiệu quả tác động cùng chiều với việc nông dân chấp nhận tham giathương mại điện tử Hiệu quả càng cao thì khả năng nông dân chấp nhận càng cao

H2 (+): Dễ tham gia tác động cùng chiều với việc nông dân chấp nhận thamgia buôn bán bằng thương mại điện tử Dễ tham gia càng cao thì khả năng nông dân

châp nhận càng cao.

25

Trang 38

H3 (+): Khả năng áp dụng công nghệ tác động cùng chiều với việc nông dânchấp nhận buôn bán bằng thương mại điện tử Nông dân càng có trình độ áp dụngcông nghệ thì mức độ chấp nhận càng cao.

H4 (-): Rui ro tác động ngược chiều với việc nông dân chấp nhận buôn bánbằng thương mại điện tử Rủi ro càng cao thì khả năng nông dân chấp nhận càng thấp

H5 (+): Điều kiện thuận lợi tác động cùng chiều với việc nông dân chấp nhậntham gia thương mại điện tử Càng có điều kiện thuận lợi thì khả năng nông dân chấp

nhận cảng cao.

H6 (+): Tác động bên ngoài có tác động cùng chiều với việc nông dân chấpnhận tham gia thương mại điện tử Khi có những tác động tích cực từ bên ngoài đếnsuy nghĩ của nông dân thì sé dé chấp nhận hơn

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Đề tài được nghiên cứu phối hợp giữa các phương pháp định tính, phương phápđịnh lượng Đối ứng với từng mục tiêu khác nhau, đề tài sẽ sử dụng các phương phápnghiên cứu cụ thé, phù hợp

Bảng 2.2 Tương ứng giữa mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu trong đề

tải

STT Mục tiêu Phương pháp Dữ liệu

nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu

+ Phân tích các yếu t6 ảnh hưởng

đến phát triển th i điện tử

1 én p kiêu ương rời lên tử ; tĩnh lượng ¬ ;

trong các ngành kinh tê nông nghiệp Dữ liệu sơ câp

ở huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

+ Đề xuất các ham ý quản trị dé phát ẮĂ

- © nar eae Mái kêm == B 5 Dựa vào két xuat

triên thương mại điện tử trong các m

2 Í A a a từ định lượng, định ¬—

ngành nông nghiệp ở huyện Vĩnh tính Dữ liệu sơ

Hưng, tỉnh Long An cấp, thứ cấp

Nguồn: Đề xuất của tác gid, 2023

- Phương pháp phân tích - tong hop: đôi với quá trình hình thành cơ sở lý luận

về thương mại điện tử, nên tảng xây dựng phân này dựa trên các nghiên cứu trước

26

Trang 39

đây Do đó, với mục tiêu này, tác giả tiễn hành phân tích, tổng hợp và kế thừa các giátrị đạt được nhằm rút ra những đặc trưng cơ bản của thương mại điện tử ngành nôngnghiệp, góp phan hình thành khung lý luận chặt chẽ cho các phần nghiên cứu sau.

- Phương pháp thống kê mô tả, so sánh: dựa trên nguồn đữ liệu thứ cấp, sơcấp mà tác giả được tiếp cận, đây là cách tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp đữ liệu, mộtmau nghiên cứu đưới dang số hay biểu đồ trực quan Với thống kê mô tả, sẽ thé hiệnmột cách định tính nhất bức tranh về ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Hưng, là cơ sở

dé hình thành những giải pháp phát triển thương mại điện tử ngành trong tương lai

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Mục tiêu của phương pháp định lượng nhằm đánh giá được đâu là nguyênnhân, lý do dẫn đến quyết định tham gia/không tham gia thương mại điện tử của

người nông dân.

- Công cụ điều tra: là bảng hỏi đã được cơ cấu hóa bằng câu hỏi đóng (có sẵncác phương án tra lời) Kết quả điều tra khảo sát cho phép tiến hành những suy luậnthống kê, đo lường và đánh giá mối liên hệ giữa các biến số đến quyết định tham giacác hoạt động thương mại điện tử Từ kết quả thu được ở mẫu đã chọn dé có thé kháiquát lên tổng thê lớn Công cụ phân tích chủ yếu là phần mềm: SPSS 20.0 và Excel

- Thiết kế điều tra:

+ Chọn địa bàn khảo sát: đề tài sẽ căn cứ vảo tình hình phát triển thương mại

điện tử theo thống kê từ phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Hiệp hội Thươngmại Điện tử Đề tài sẽ chọn một số địa bàn điển hình trên địa bàn huyện Vĩnh Hưngliên quan đến van đề nghiên cứu dé khảo sát mang tính đại diện cao Một sé địa bàn

dự kiến khảo sát: thị tran Vinh Hưng, xã Vĩnh Tri, xã Vĩnh Thuận

+ Chọn đối tượng khảo sát: người dân trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng có tham

gia bán hàng hóa nông nghiệp qua các kênh thương mại điện tử.

Dữ liệu được thu thập chéo, cùng một thời gian, nên quy mô đối tượng điều trakhảo sát được xác định theo công thức mô hình phân tích nhân tố khám phá EFA:Theo Hair và cộng sự (1998) kích cỡ mẫu được xác định dựa vào mức tối thiểu và số

lượng biên đưa vào mô hình.

27

Trang 40

P;: Số biến quan sát của thang đo thứ j (j=1 đến t)

k: Tỉ lệ của số quan sat so VỚI bién quan sat (5/1 hoặc 10/1)

Thi n là: Nếu n < 50, chọn n = 50 (Số lượng mẫu tối thiểu)

Nếu n > 50, chọn qui mô mẫu là n, chọn k = 5

Dựa vào công thức tính số lượng mẫu, trong đề tài này số lượng mẫu: n = 5*24

= 120 (it nhất 120 mẫu) Vậy, dé tài khảo sát 120 mẫu

Dit hiệu nghiên cứu

Dữ liệu thứ cấp: Số liệu được lay từ kết quả đã xử lý và công bố chính thức cóliên quan đến quá trình phát triển của thương mại điện tử, từ các nguồn: chi cục thống

kê huyện Vĩnh Hưng (2) Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An (3)Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (Bộ Công thương); Đây là tài liệu, số liệuquan trọng cho việc thực hiện nghiên cứu đề tài

Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu được thu thập từ đối tượng:

(2) Các hộ nông dân có và không có tham gia thương mại điện tử trên địa bàn

huyện Vĩnh Hưng.

Dữ liệu được mã hóa, xử lý trên phần mềm SPSS 20.0, Excel

Kiểm định Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha dùng dé kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ của các

mục hỏi trong thang đo có tương quan với nhau không và đánh giá độ tin cậy của thang

đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Công cụ Cronbach’s Alpha giúp người phântích loại bỏ những biến không phù hợp và đánh giá tính chất hội tụ, tính phân biệt củacác biến quan sát nhằm hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu Theo nguyêntắc một tập hợp mục hỏi dùng dé đo lường được đánh giá tốt phải có hệ số Cronbach’sAlpha > 0,8 Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến gan 0,8 là sử dụng được

Tuy nhiên, với những khái niệm có tinh mới thì Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên van

chấp nhận được Những biến có hệ số tương quan biến - tổng (Item total correlation)nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

28

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN