1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp xây dựng mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Xây Dựng Mạng Lưới Du Lịch Trên Địa Bàn Huyện Vĩnh Hưng, Tỉnh Long An
Tác giả Nguyen Vu Long
Người hướng dẫn PGS. TS. Võ Hữu Phước, TS. Lê Công Trứ
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Đề án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 23 MB

Nội dung

Nghiên cứu nhằmđánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, từ đó có giải pháp xây dựng mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

RRR

NGUYEN VU LONG

GIAI PHAP XAY DUNG MANG LUOI DU LICH

TREN DIA BAN HUYEN VINH HUNG,

TINH LONG AN

DE AN TOT NGHIEP THAC SY QUAN LY KINH TE

Thanh pho Hồ Chi Minh, thang 01/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

RRKKKRRERE

NGUYEN VU LONG

GIẢI PHAP XÂY DUNG MẠNG LƯỚI DU LICH

TREN DIA BAN HUYEN VINH HUNG,

Trang 3

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI DU LỊCH

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH HƯNG,

TỈNH LONG AN

NGUYÊN VŨ LONG

Hội đồng chấm đề án tốt nghiệp:

1 Chủ tịch: TS TRAN ĐÌNH LÝ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS TRAN MINH TÂM

Học Viện Chính Trị Khu Vực II

3 Ủy viên: TS LÊ QUANG THÔNG

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 4

Quá trình công tác:

- Tháng 3/2005 đến tháng 4/2007: Cán bộ Đài truyền thanh xã Thái Bình

Trung, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Từ tháng 5/2007 đến tháng 7/2018: Công chức Văn hóa - Xã hội xã Thái

Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Từ tháng 8/2018 đến tháng 6 năm 2021: Công chức Văn phòng — Thống kê

xã Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

- Từ tháng 7/2021 đến nay: Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Thái Bình Trung,

huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Địa chỉ liên lạc: ấp Trung Trực, xã Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh

Long An.

Điện thoại: 0367933117.

Email: nguyenvulong.vhxh@gmail.com

il

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các sô liệu, ket qua nghiên cứu nêu trong đê án là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bat

kỳ công trình nào khác

Ký và ghi rõ họ tên

NGUYEN VU LONG

1H

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề án thạc sĩ, tôi đã nhận

được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở dao tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè

và đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:

PGS TS Võ Hữu Phước và TS Lê Công Trứ, người trực tiếp hướng dẫn khoahọc đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu này

Quý thầy, Quý cô và cán bộ quản lý Khoa Kinh Tế, Phòng Sau Đại học,Trường Đại hoc Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, trang bịcho tôi thêm kiến thức về quản lý kinh tế, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiêncứu và thực hiện đề án này

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đã tạo

mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài

Trong quá trình thưc hiện đề tài, mặc dù đã có gắng hoàn thành đề tài tốt nhấtsong cũng không thê tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được ý kiến của quýThay, Cô

Long An, tháng 01 năm 2024

Học viên

NGUYEN VU LONG

iv

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Giải pháp xây dựng mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng,tỉnh Long An” được thực hiện tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Nghiên cứu nhằmđánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch trên địa bàn

huyện Vĩnh Hưng, từ đó có giải pháp xây dựng mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện

Vĩnh Hưng.Các số liệu nghiên cứu được thu thập thông qua các tài liệu liên quan đếnvăn hóa, du lịch, kinh tế xã hội của tỉnh Long An và huyện Vĩnh Hưng, kết hợp vớikhảo sát 115 du khách nội địa, kết quả khảo sát được phân tích bằng phần mềm SPSS.

20 Kết quả cho thấy:

Qua nghiên cứu thu được điểm trung bình mức đánh giá của du khách được

về các nhân tô ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch huyện Vĩnh Hưng được sắp theo thứ

tự từ nhỏ đến lớn như sau: Nhân tố Âm thực (AT) có mức đánh giá thấp nhất với 3,28điểm; Nhân t6 Cơ sở lưu trú (LT) có mức đánh giá cao thứ hai với 3,31 điểm; Nhân

tố Địa điểm du lịch (PD) có mức đánh giá cao thứ ba với 3,52 điểm; Nhân tố Nhânlực phục vụ ngành du lịch (NL) có mức đánh giá cao thứ tư với 3,81 điểm; Nhân tốTruyền thông và quảng bá du lịch (TT) có mức đánh giá cao thứ năm với 3,99 điểm;Nhân tố Cơ sở hạ tầng (HT) có mức đánh giá cao nhất với 4,14 điểm

Đề tài đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng mạng lưới du lịch trên địa bànhuyện Vĩnh Hưng: Giải pháp về Âm thực (AT); Giải pháp về Cơ sở lưu trú (LT); Giảipháp về Địa điểm du lich (PD); Giải pháp về Nhân lực phục vụ ngành du lich (NL);Giải pháp về Truyền thông và quảng bá du lịch (TT); Giải pháp về Cơ sở hạ tầng

(HT).

Trang 8

The study "Solutions to build a tourism network in Vinh Hung district, Long

An province" was carried out in Vinh Hung district, Long An province The study aims to evaluate the current situation and factors affecting the tourism network in Vinh Hung district, from which there are solutions to build a tourism network in Vinh Hung district Research data were collected Collected through documents related to culture, tourism, and socio-economics of Long An province and Vinh Hung district,

combined with a survey of 115 domestic tourists, the survey results were analyzed

using SPSS software 20 Results show:

Through the study, the average scores of tourists' assessments of the factors affecting the tourism network of Vinh Hung district were obtained, arranged in order

from smallest to largest as follows: The Culinary Factor (AT) has a high level of

Lowest rating with 3,28 points; The Accommodation Facility (LT) factor has the second highest rating with 3,31 points; The tourist destination factor (DD) has the third highest rating with 3,52 points; The Human Resources factor serving the tourism industry (NL) has the fourth highest rating with 3,81 points; The Brand Communication and Promotion (TT) factor has the fifth highest rating with 3,99 points; The Infrastructure factor (HT) has the highest rating with 4,14 points.

The topic proposes solutions to build a tourism network in Vinh Hung district: Culinary Solutions (AT); Lodging Facility (LT) Solutions; Solutions for Tourist

Destinations (DD); Solutions for Human Resources serving the tourism industry

(NL); Solutions for Communication and Brand Promotion (TT); Infrastructure Solutions (HT).

VI

Trang 9

m1 — Ô,ÔỎ V

A DStr HD sp nho höE 09 0110LED GGGEGI100H83G131G0050A380181SI20ERAB801A1S02080838081S02B8AJBABAISDBENNGARRISIEIAfGRglAUSEE VI

MỤC LUG ¿s66 6605 00 66ng 2 Hồng G8 H1NGGHE15NSH4SEEHGSE1SE4SGKHSHERE4SSHHESERE4SES1S514EA482S51100148M.8888 vil

P00 J0 3á TA x I)18-;10i80x:168iìì 00201157 XI

9206005 |ogee TO eee 41.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 2 -2222222222EEE2222222222222222222222222222 e, 41.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới -2222222+++++2222EEEEEEEEEEEE22vzzrrrrrrrrrrrrrrrre 4

1.1.2 Các nghiên cứu trong HưỚC -+ -5+7++c++++z++EeExerxerxerrrrrxrrxerxrrrrrrxrrrrrerree 6 1.1.3 Đánh giá chung các công trình nghiên cứu -7-©5+>s+z+cezxszxerrrxrxee 9

17 Tổng quan địa bàn nghiên cứu và lĩnh vực du lịch tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh

LH Á bus banuggti0 9t 05g HE SH KG55004811016001502001004031504011615001500316140111461150SL1180415042043 10

1.2.1 Tổng quan về huyện Vĩnh Hưng, tinh Long An -z2zzz£< 101.2.2 Tổng quan về du lich tại huyện Vinh Hưng, tinh Long An - 11Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU - 16

2y] CD SỐ ly Wal secre aT 16 2.1.1 Các khái niệm -2- + +52 522222E2EE2EE2E2EEEESEE2E2E21712712121711112171 1 re 16

2.1.1.1 Khái niệm về du lịch -2222eec2EEEEtrrttkkrtrrrriiriirrririee l62.1.1.2 Khái niệm về khách du lịch -©222222222EEEEE22222+2222222222222zzrrrre 17

2.1.1.3 Khái niệm xây dựng mang lưới du lịch -. -+-5- 252252 +++e+cezxerxrx 18

VI

Trang 10

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mang lưới du lịch -+++zzz££ 212.2 Mô hình nghiên cứu và thiết kế thang đo -2222222222+zz+22tttrvvzvrre 22

"89/0 R 73 0n nai án - TP ớốớố.ơớố.ốơố.ốằốố.ẽ 13 Ld; MAY GUNS THANH GO sescsesccsesessssessesssca sees ssesesreresrsereeersneen nsec 22 2.3 Quy trình và phương pháp nghiên CU 0.00 eeceeseeeeeeeeeeeeseeseeseeeeeseeeeeeseeseeeeeees 26 2.3.1, Quy trình Nb IEM: CUU s.n-seereenessonnenvessansanenteneesoresnbettessrsenvennstnessnessvenstnestonesasedsneenten 26 2,3,2 PHONG pháp NENEN CUU scscesssesvsecsssiverreewecsenesrsrvecqerescoserensnreeeneneen oem: 27

22.3.1, Ftương pháp điều tra, thu thầu đí NU srceccecesesasrnsewvereeonsomrworerenmmanmneenomamanan 57

2.3.3.2 Phương pháp phân tích dữ WOU xssssssssscssessessssessessesensesscsessonsesesseessrsenerveecesseseevesvenses 28

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -©VEE2222+++2222222222zzerrrrrre 30

3.1 Thực trạng mạng lưới du lịch trên dia bàn huyện Vinh Hung - 30

3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch huyện Vĩnh Hưng, tỉnh

IDITBLAT Do nnoynv00S09SDPSDDSUNGGEHRGIIEUIEEHRISEIEGEEHRIGIRESGEEHSISIERSIRRHSiAISEBEGRNHRiairlgieapsiiÐ

3.2.1 Đặc trưng của mẫu điều tra -2222+2222EEEE222222222222111122222222111112 2 33

3Ã 11 "ni gi bi Ti «eeeeeeeeneseiieibointusiodsdlSrhrrsDisieilimnidgieigiGEni2isi8ieigtcigirdgtoEoe 33

3.2.1.2 00 34cxh§c ii; EoirrouNn TT 34

3.204, Tht 7 ẽ H,HẬH,, 35

3.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch huyện Vĩnh Hung,

HDD, HOT 0A a Cece eee re cnc ac cee eee cee 36

3.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang do bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 363.2.2.2 Phân tích nhân tổ khám phá EFA -VVEEEEE2222222++++++tttttt2rrrrr+ 383.2.2.3 Đánh giá của du khách về các nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch

huyện Vĩnh Hưng; tinh Long At cscsssseessensniniiiiniandttirtoioELS000000010180010070 39

3.3 Đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện Vĩnh

AUS Eenng che GsE0n06551666001180318S03AGGD3403508TESGT3NDHISEIEENSUGIISSNGDESSEBREEEEROSGHARESGSNSG-8SĐ 44

3.3.1 Giải pháp về Âm thực (ATT) -22222+2222E2222222222222222111222222222111222 re 443.3.2 Giải pháp về Cơ sở lưu trú (I7T) -2-2222222EEE++22222E22222222222222222222222-ee 443.3.3 Giải pháp về Địa điểm du lịch (ĐĐ) - 2222222222222 45

vill

Trang 11

3.3.4 Giải pháp về Nhân lực phục vụ ngành du lịch @NL) - 453.3.5 Giải pháp về Truyền thông và quảng bá du lịch (TT) - 463.3.6 Giải pháp về Cơ sở hạ tầng (HT) -VVVEEEE2E22222222zrtrrrtrrrrrrrre 47KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 222222EEE222222EEE2222222221112227111122211112 22 48TÀI LIEU THAM KHẢO -22-©E2222222EEE+222EEEEE222222222122222221122222211222222 e 50

i62 gã

1X

Trang 12

DANH SÁCH CÁC BANG

D0 NTrnrianrrriliBriyHDYSHDEOHETTĂErEYnrtlrtaroypslirtryosstirttraaatrngissssztiral TRANG

Bang 2.1 Thang đo các nhân tô ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch huyện Vinh Hưng 23Bảng 3.1 Ty lệ du khách theo trình độ học vấn -¿¿£2222222zz++t222zzzze+ 33Bang 3.2 Phân loại du khách nội dia theo nghề nghiệp - 34Bảng 3.3 Phân loại du khách nội địa theo nhóm tUÔI 25-222S<222E222E1222211 22112211 35

Bang 3.4 Phân loại du khách nội địa theo thu nhập trung bình -. - 35

Bảng 3.5 Kết quả phân tích hệ số tin cậyCronbach-alpha các biến độc lập 37Bảng 3.6 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA -22zzzzzz+2 38Bang 3.7 Ma trận xoay các nhân tỐ 2 -©222222222EEEEEE22222222222212222222222222e 39Bang 3.8 Mức đánh giá của du khách về các nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch

Huyện: VINH: HHiBsssssisesdbisbsfiadiebioiigifitHSldtsiotsÄoiBttixibdoosiigbsitasgisdiadsB 40

Trang 13

Vinh Hưng, tỉnh Long An) - 2< 2< 1<212212122121101101T01100.0201 11 g100.,0 14

Hình 1.5 Chợ Bau Say (thị tran Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng) - 15

Bi 2.2L, Quy triHhHERISH/GfUfLseeeoesineeeeoasioioibSEL01401 00006 801001L5I2GSEG404400158H89010.8.-0g8.088 26

XI

Trang 14

MỞ DAU

Đặt vẫn đề

Xây dựng mạng lưới du lịch tại Việt Nam là một yếu tố quan trọng để tăngcường phát triển và tối đa hóa tiềm năng của ngành du lịch Việt Nam có nền văn hóa

đa dạng, cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và di sản lịch sử phong phú, tạo ra một lợi

thế cạnh tranh cho việc thu hút du khách Bằng việc xây dựng mạng lưới du lịch, cácdoanh nghiệp và cơ sở dich vụ du lịch có thé hợp tác và tăng cường khả năng cungcấp các trải nghiệm du lịch chất lượng cao Mạng lưới du lịch cũng đóng vai trò quantrọng trong việc bảo vệ và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của đất nước.Bằng cách hợp tác với các cơ quan chính phủ và tô chức phi chính phủ, mạng lưới dulịch có thể đảm bảo rằng du lịch được phát triển một cách bền vững, không gây hạicho môi trường và giúp cộng đồng địa phương phát triển kinh tế và xã hội

Việc xây dựng mạng lưới du lịch còn giúp cải thiện chất lượng dịch vụ du lịch.

Bằng cách chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm, các doanh nghiệp và nhà cung cấp dịch

vụ có thể học hỏi và nâng cao năng lực của mình Điều này mang lại lợi ích cho du

khách, khi họ được trải nghiệm những dịch vụ chuyên nghiệp và đáp ứng đúng nhu

cầu của mình Ngoài ra, mạng lưới du lịch còn góp phần quảng bá và xây dựng thươnghiệu du lịch của Việt Nam trên thị trường quốc tế Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp

và cơ quan du lịch cũng giúp tăng cường khả năng tiếp thị và thu hút du khách từ cácquốc gia khác Tóm lại, xây dựng mạng lưới du lịch địa phương là một bước quantrọng dé phat trién ngành du lịch Việt Nam, tạo ra những trải nghiệm du lịch da dang

và bền vững, đồng thời giúp đây mạnh nén kinh tế và quảng bá hình ảnh đất nướctrên trường quốc tế

Những năm gần đây huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An với những thế mạnh vềtài nguyên du lịch độc đáo đã và đang trở thành điểm đến ưa thích của nhiều du khách

Trang 15

Du lịch Vĩnh Hưng có nhiều sức hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước Đặcbiệt là khách du lịch ở các khu vực như Đồng bằng Sông Cửu Long, Thành phố HồChí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ Sức hap dẫn của du lịch Vĩnh Hưng ấn chứanhiều điều kỳ thú qua từng dòng sông, cánh đồng, rừng tràm, văn hóa âm thực, tínngưỡng bản địa và lễ hội trên địa bàn huyện Sự lôi cuốn này được thể hiện qua tổng

số lượng khách đến Vĩnh Hưng hàng năm đều tăng mạnh

Tuy nhiên, hiện nay du lịch của huyện Vĩnh Hưng chưa được nghiên cứu đầy

đủ, toàn diện và phù hợp, chưa phát huy được hết thế mạnh, tiềm năng, tài nguyên

và các điều kiện phát triển du lịch trong khi du lịch được xác định trong tương lai làngành kinh tế có thể mang lại doanh thu lớn cho huyện; từ trước đến nay chưa cónghiên cứu nào về xây dựng mạng lưới du lịch tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

do đó tôi lựa chọn “Giải pháp xây dựng mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện Vinh

Hưng, tỉnh Long An” làm đề tài nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tong quát: Dé tài nghiên cứu thực trạng mạng lưới du lịch trên diabàn huyện Vĩnh Hưng và các nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch trên địa bàn

huyện Vĩnh Hưng, từ đó có giải pháp hoàn thiện mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng.

Mục tiêu cụ thể:

- Đánh giá thực trạng mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện Vinh Hung;

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch huyện Vĩnh Hưng:

- Đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng mạng lưới du lịch trên địa bàn huyệnVĩnh Hưng, hướng đến mục tiêu trở thành một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Mạng lưới du lịch tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi không gian: Dé án nghiên cứu các đối tượng thuộc địa giới toàn bộ

địa lý hành chính huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Trang 16

- Phạm vi thời gian: Đề án thu thập số liệu liên quan đến du lịch huyện VĩnhHưng đến năm 2022.

Ý nghĩa đề tài

Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu góp phan củng có và bé sung cơ sở lýthuyết về giải pháp xây dựng mạng lưới du lịch cho địa phương và giúp hiểu rõ cơcau và tác động của mạng lưới du lịch, tăng cường hiệu quả hoạt động và phát triểnbền vững tại địa phương

Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp mang lại cơ hội hợp tác, quảng

bá và nâng cao chất lượng dịch vụ, góp phần phát triển ngành du lịch và kinh tế tại

- Chương 2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Xây dựng cơ sở lý luận về xây dựng mạng lưới du lich và các nhân tố ảnh hưởng

tới hoạt động xây dựng mạng lưới du lịch huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Bên cạnh

đó, xác định nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong

quá trình thực hiện đề tài

- Chương 3 Kết quả nghiên cứu

Đề tài tiến hành đánh giá thực trạng mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện VĩnhHưng; Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch huyện Vĩnh Hưng; Đề xuấtcác giải pháp nhằm xây dựng mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng

Trang 17

Chương 1

TÔNG QUAN

1.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Jamal và Getz (1995), trong nghiên cứu Lý thuyết hợp tác và lập kế hoạch dulịch cộng đồng, Lịch sử nghiên cứu du lịch, trang 186 - 204 Bài viết này áp dụng chocác cau trúc lý thuyết của sự hợp tác với các điểm du lich và cung cấp cái nhìn sâusắc vào sự phối hợp tô chức cho một lĩnh vực du lịch cụ thể, quy hoạch và phát triểncủa địa phương, các điểm đến du lịch dựa vào cộng đồng Đầu tiên bài viết đề cậpđến thách thức và cân nhắc trong quy hoạch phát triển các khu du lịch địa phương.Tiếp theo là các ví dụ về nghiên cứu hợp tác dựa vào cộng đồng Từ đó đưa ra cáckiến nghị sáng kiến hợp tác và điều tra các ứng dụng của lý thuyết cộng tác quy hoạch

và phát triển các khu du lịch, từ góc độ cộng đồng tham gia

Van der Zee và Vanneste (2015), trong nghiên cứu xây dựng mạng lưới du

lịch; tổng quan tài liệu về mạng lưới trong nghiên cứu quản lý du lịch đã làm rõ hơn

lý do tại sao những tuyên bố lý thuyết đầy hứa hẹn về lợi ích tiềm năng của sự hợp

tác nối mạng tại các điểm đến du lịch lại ít được hỗ trợ bởi bằng chứng thực nghiệm.

Bài báo này chỉ ra rằng có hai cách giải thích cho việc thiếu các lợi ích đã được chứng

minh bằng thực nghiệm Đầu tiên, tiến độ bị cản trở do thiếu sự tích hợp trong lĩnh

vực nghiên cứu mạng lưới du lịch Phân tích trích dẫn xác định sự tồn tại của các tiểulĩnh vực nghiên cứu khác nhau Các tiểu lĩnh vực này áp dụng các cách tiếp cận khácnhau đối với mạng lưới du lịch, cả từ góc độ lý thuyết và phương pháp luận Có rat ít

sự trao đôi chéo giữa các lĩnh vực phụ và các nghiên cứu tích hợp vẫn còn khan hiếm.Thứ hai, trong khi nhiều nghiên cứu cho thấy những phát hiện thú vị và đầy hứa hẹn,

lĩnh vực này sẽ đạt được nhiêu tiên bộ hơn, nêu các nhà nghiên cứu phản ánh một

Trang 18

cách có hệ thống hơn về mối quan hệ giữa các mục tiêu của mạng và kết quả dự kiến,cũng như về phương pháp phù hợp nhất dé kiêm tra tác động của sự phát triển mangmong muốn một cách toàn diện Vì các mạng phát triển dựa trên triển Vọng về lợi íchtrong tương lai tích lũy từ sự tham gia của mạng, nên cần có bằng chứng thực nghiệm

về các kết quả này của mạng Các ví dụ về các phương pháp hay nhất nên được cung

cấp để trực quan hóa và giải thích các lợi ích của mạng Lợi ích hữu hình, định lượngphải được tìm thấy đề kích thích các doanh nhân du lịch đầu tư thời gian và tiền bạc

vào mạng lưới du lịch địa phương.

Nghiên cứu của Asero và cộng sự (2016) đã xác định mạng lưới du lịch và

phân tích cách khách du lịch di chuyền giữa các điểm đến Phương pháp sử dụng làphân tích mạng và thử nghiệm chiến lược xử lý dữ liệu kết hợp với các phép đo mô

tả và công cụ phân cụm Dữ liệu được thu thập từ cuộc khảo sát lay mẫu trong chuyếnthăm của khách du lịch ở Sicily Kết quả cho thấy, khách du lịch xây dựng mạng lướiriêng xung quanh các điểm đến nút, ngay cả khi có khoảng cách về mặt địa lý Sự lựachọn của khách du lịch định nghĩa vai trò của các điểm đến trong mạng lưới, có thể

là "trung tâm" hoặc "ngoại v1" Sự di chuyên của khách du lịch ảnh hưởng đến hìnhdạng, kích thước và cau trúc của mạng lưới, với các khách du lịch có đặc điểm vàhành vi liên quan đến chuyến đi và loại kỳ nghỉ được chọn Nghiên cứu này cung cấpbằng chứng hữu ích cho việc lập kế hoạch các cơ sở du lịch, quản lý tuyến du lịch vàxác định các chiến lược quản lý điểm đến Những thông tin này giúp cải thiện quyhoạch du lịch và tăng cường hiệu quả hoạt động du lịch trong khu vực, đồng thời đápứng đúng nhu cầu và yêu cầu của khách du lịch

Một bài viết khác về vai trò của các cơ chế xây dựng lòng tin trong việc tham

gia vào mạng lưới hợp tác: Trường hợp mạng lưới du lịch ở Ba Lan của Czakon và

Czernek (2016), cho rằng các nghiên cứu hiện có giải quyết van đề hợp tác mạng từquan điểm của tác nhân trung tâm, khiến các thành viên khác nằm ngoài phạm vi chú

ý Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả mong muốn phát triển sự hiểu biết về tuân thủhợp tác mạng bằng cách khám phá vai trò của các cơ chế xây dựng lòng tin Các cuộcphỏng vấn với 66 bên liên quan chính tại một điểm đến du lịch miền núi đã được phân

Trang 19

tích thông qua lăng kính của năm cơ chế xây dựng lòng tin Kết quả chỉ ra rằng việcchuyền nhượng bang cách hợp pháp hóa bên thứ ba và danh tiếng trong mạng đóngmột vai trò quan trọng trong quyết định tham gia hợp tác mạng Ngược lại, niềm tin

có tính toán, dựa trên khả năng và dựa trên ý định được chứng minh là khó phát triển

và hiếm khi được sử dụng Bai báo này thảo luận về ý nghĩa lý thuyết và quản lý củanhững phát hiện này đối với sự hợp tác mạng trong du lịch

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Nguyễn Thị Thúy Duyên (2023), trong nghiên cứu của mình đã phân tích thực

trạng phát triển du lịch ở huyện Cam Xuyên ở các mặt: hoạt động quản lí nha nước

về du lịch; cơ sở vật chất — kĩ thuật du lịch; môi trường tại các điểm và khu du lich;hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Bằng phương pháp quan sát, thực địa, tong hợp,phân tích và xử lí thông tin, bài viết chỉ ra một số van dé bat cập, như: cơ sở vật chat

— Kĩ thật du lịch còn yếu và thiếu, hoạt động quản lí chưa thực sự hiệu quả, chưa có

sự đầu tư đúng mức về quảng bá du lịch, nhiều hoạt động du lịch còn gây ô nhiễmmôi trường Từ kết quả nghiên cứu này, bài viết đề xuất một số biện pháp phát triển

du lịch ở huyện Cam Xuyên: hoàn thiện cơ chế chính sách nhà nước về hoạt động dulịch, đây mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất — kĩ thuật du lịch, bảo vệ tàinguyên môi trường du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch và day mạnh hoạt động

thông tin, quảng bá du lịch.

Trần Thu Phương và cộng sự (2023) trong nghiên cứu giải pháp nâng cao nănglực cạnh tranh của điểm đến du lịch Vĩnh Phúc đã khẳng định vai trò ngày càng quantrọng của Du lịch trong nền kinh tế, ngày càng nhiều quốc gia, địa phương coi trọngphát triển du lịch, coi du lịch là động lực chính dé phát triển kinh tế-xã hội Do đó,nâng cao năng lực cạnh tranh trở thành một trong những yếu tố quan trọng, quyếtđịnh thành công về dài hạn của một quốc gia hay điểm đến du lịch trong việc thu hútkhách Bài viết dựa trên mô hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh của điểm đến dulịch được phát triển làm nền tảng để xây dựng mô hình nghiên cứu năng lực cạnhtranh gồm 05 yếu tổ là: sự hap dẫn của điểm đến, cơ sở hạ tang và vật chat kỹ thuật,

Trang 20

sản phẩm và dịch vụ du lịch, công tác quản lý điểm đến và nguồn nhân lực dé phântích sức hap dẫn của điểm du lịch Vinh Phúc.

Đỗ Thị Thanh Hoa (2017) với đề tài Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịchsinh thái ở Việt Nam đã rút ra được những kết luận quan trọng như: Hiện nay ở Việt

Nam, loại hình du lịch sinh thái phát triển khá mạnh mẽ, không chỉ thu hút các thị

trường khách quốc tế mà còn nhận được sự quan tâm, tham gia của thị trường khách

du lịch nội địa Nhiều khu du lịch sinh thái cũng đã đặt ra những tiêu chuẩn, tiêu chíhướng tới bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Tuy nhiên thực tế phát triển chothấy, một bộ phận không nhỏ các “khu du lịch sinh thái” mới chỉ theo trào lưu pháttriển, không đáp ứng day đủ các tiêu chí của một khu du lịch sinh thái nhưng vẫn núpdưới bóng của loại hình này đề hoạt động kinh doanh, đánh lừa những du khách thiếuthông tin, kiến thức Điều không mong muốn và rất nguy hiểm là số lượng mô hình

“khu du lịch sinh thái” kiểu này lại đang phát triển mạnh, vượt trội so với loại hình

du lịch sinh thái đích thực, đúng nghĩa của nó Việt Nam đã có một số quy định chung

về các khu, điểm du lịch được quy định tại Luật du lịch, nghị định hướng dẫn thi hànhLuật du lịch, Luật đầu tư, một số nghiên cứu khoa học có liên quan như tiêu chí xâydựng các khu du lịch, tiêu chí xây dựng các đô thị du lịch, tiêu chuẩn quy hoạchngành Tuy nhiên chưa có quy định, tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thé nào cho xây dung,thiết lập khu du lịch sinh thái, chưa có những phân biệt rõ các loại hình khu du lịch

sinh thái

Nguyễn Trọng Nhân và Lê Thông (2011) với bài viết “Nghiên cứu phát triển

Du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp” được trên Tạp chí Khoahọc, Trường Đại học Cần Thơ đã cho rằng du lịch trọng điểm là một lĩnh vực manglại nhiều lợi ích cho quốc gia nhưng việc phát triển du lịch chỉ chú trọng tới lợi íchkinh tế mà thiếu quan tâm đến vấn đề môi trường, bảo tồn tài nguyên tất yếu sẽ liênquan đến các vấn đề văn hóa xã hội mà trong đó, lợi nhuận từ du lịch cũng không thể

đủ dé giải quyết những hậu qua mà nó dé lại Do đó dé khắc phục van dé “lợi bat cậphại” này, một trong những cách thức khá hữu hiệu là day mạnh phát triển du lịch sinhthái ở những địa bàn thích hợp Theo kết quả điều tra xã hội học của đề tài thì phần

Trang 21

lớn du khách cho rằng Vườn quốc gia Tràm Chim hấp dẫn họ bởi có cảnh quan đẹp,môi trường hoang sơ, có hệ sinh thái đất ngập nước điển hình vùng Đồng Tháp Mười,

có Sếu đầu đỏ Hệ thống giao thông đường bộ đến Vườn quốc gia Tràm Chim kháthuận lợi và hệ thống cung cấp điện, nước; hệ thống thông tin liên lạc trên địa bàn

huyện Tam Nông nói chung, vùng đệm Vườn quốc gia nói riêng khá hoàn chỉnh Bên

cạnh đó, du khách hai lòng với chi phí và 4m thực tại các khu du lịch tại địa phương.Đây là những điều kiện thuận lợi thúc đây phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốcgia Trên cơ sở kết hợp giữa các yếu tố hấp dẫn và điều kiện phát triển như trên đã vàđang tạo nên những lợi thé trong phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia TràmChim so với các vườn quốc gia khác ở vùng đồng bằng sông Cửu Long Trong tươnglai, việc khai thác các yếu tố tự nhiên, văn hóa và xã hội dé phục vụ phát triển du lịchtheo hướng du lịch sinh thái đích thực sẽ mang lại lợi ích rất lớn cho Tràm Chimkhông những về mặt bảo tồn môi trường tài nguyên mà còn thúc đây phát triển kinh

tế - xã hội cho cư dan vùng đệm

Phạm Xuân Phú (2010), trong nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

ở xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang đã hệ thống hóa cơ sở lýluận về du lịch cộng đồng; phân tích kết quả nghiên cứu về hoạt động du lịch cộngđồng ở xã Mỹ Hòa Hưng và đánh giá của khách du lịch về các yếu té tác động đếnkhả năng phát triển du lịch tại địa phương Nghiên cứu đã đánh giá hiện trạng cácnguồn lực cung cấp dịch vụ du lịch, một số đặc điểm của khách du lịch, thuận lợi vàkhó khăn của người dân khi tham gia hoạt động du lịch cộng đồng Đồng thời phântích một số tình huống người dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng Bên cạnh

đó, khách du lịch đánh giá việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở xã Mỹ HòaHưng, thành phố Long Xuyên cần chú trọng về khả năng lưu trú và quảng bá về âm

thực.

Công trình nghiên cứu của tác giả Đỗ Quốc Thông (2004) về phát triển du lịchThành phó Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận” Trong

đó, tác giả đã phân tích và đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Thành phố

Hồ Chi Minh và vùng phụ cận, xác định các điểm du lịch cần bổ sung từ vùng phụ

Trang 22

cận Dinh hướng phát triển theo ngành, theo không gian du lịch Thành phó Hồ ChíMinh và vùng phụ cận Xây dựng các cụm, tuyến du lịch hợp lý.

1.1.3 Đánh giá chung các công trình nghiên cứu

Cho đến nay, ngoài những nghiên cứu giới thiệu khá phong phú về văn hóa,

di tích lịch sử của Long An, vừa mang nét duyên dáng của vùng đồng bằng sông CửuLong, lại có nét duyên dáng của miền đông Nam Bộ, Long An là tổng hòa giao thoavăn hóa của cả vùng miền tây sống nước Đến với Long An bạn sẽ cảm nhận được sự

đa dạng giữa nét đẹp sông nước miền tây lẫn những văn hóa văn hóa Óc Eo mà chỉriêng Long An mới có như tìm hiểu về Văn hoá miền Đông Nam bộ, NXB Văn hóacủa Nguyên Gia Bảo và Nguyễn Bắc Quang (2014): “Nâng cao hiệu quả phát triển

du lịch các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long” Với nghiên cứu này, tác giả đã kháiquát tìm hiểu về về du tại các tỉnh khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, từ đó đề xuấtgiải pháp nâng cao hiệu quả phát triển du lịch tại các tỉnh trong khu vực này ngày mộttốt hơn; Nguyễn Thị Thu Hương (2017), Cơ sở địa lý học phát triển du lịch sinh tháitỉnh Long An Đây là đề tài thạc sĩ khoa học trái đất có ý nghĩa to lớn trong việc chỉ

ra các cơ sở địa lý học dé phát triển du lich sinh thái tại tỉnh Long An với những đánhgiá sát thực về tiềm năng phát triển du lịch của Long An nói chung và huyện VĩnhHưng nói riêng Đề tài đề xuất các định hướng phát triển các tuyến du lịch có tínhkhả thi cao, nhằm phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững

Ngoài ra còn một số bài viết, tác phẩm, phóng sự liên quan đến đề tài đãđược xuất bản, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, những tham luậntrong Hội thảo “Du lịch cộng đồng thực trạng và giải pháp xây dựng mạng lưới dulịch” (năm 2018) của UBND tỉnh Long An tổ chức ở mức độ triển khai các dự án dulịch; Nhìn chung các công trình nghiên cứu này đã khang định việc phát triển du lịchtại Long An nói chung, Vĩnh Hưng nói riêng là hoàn toàn khả thi va dé lai tư liệu

quan trọng cho các công trình nghiên cứu sau Tuy nhiên, hiện nay dường như chưa

thấy công trình nào nghiên cứu chuyên về xây dựng mạng lưới du lịch huyện VĩnhHưng, tỉnh Long An Vì vậy, tác giả đặt ra cho mình nhiệm vụ bước đầu nghiên cứumột cách tương đối toàn diện về du lịch huyện Vĩnh Hưng, trên những nét lớn của du

Trang 23

lịch địa phương này Đề án tập trung vào việc nhận diện và xác định những tài nguyên

du lịch chủ yếu, những sản phẩm du lịch chính, mang tính đặc thù trên cơ sở phát

huy hiệu quả khai thác các tài nguyên du lịch địa phương Từ đó mạnh dạn đưa ra

một số giải pháp góp phần xây dựng mạng lưới du lịch trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng,

tỉnh Long An.

1.2 Tống quan địa bàn nghiên cứu và lĩnh vực du lịch tại huyện Vĩnh Hưng, tinh

Long An

1.2.1 Tổng quan về huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Huyện Vĩnh Hưng nằm ở phía tây bắc của tỉnh Long An, thuộc vùng ĐồngTháp Mười Vĩnh Hưng có tuyến biên giới giáp CamPuChia đài 45,62 km (chiếm31,1% tổng chiều dài biên giới của tỉnh Long An) được xem là vô cùng quan trọngtrong việc xây dựng kinh tế kết hợp với củng có quốc phòng Huyện Vĩnh Hung nằm

về phía tây bắc tỉnh Long An, có vị trí địa lý: Phía đông và phía bắc giáp tỉnh SvayRieng, Campuchia; Phía đông nam giáp thị xã Kiến Tường; Phía tây và phía nam giáphuyện Tân Hưng Huyện Vĩnh Hưng có 1 thị tran thị tran Vĩnh Hưng, và 09 xã

Uinnnunu]a- Vina Sas J 7

= LL ll E ` `

In ua Te ae

Hinh 1.1 Vi tri huyén Vinh Hung

(Nguén: UBND huyén Vinh Hung, 2022)

10

Trang 24

Dân số trung bình năm 2020 của huyện Vĩnh Hưng là 60.460 người, mật độdân số 225 người/km?, bằng 45,55% mức trung bình mật độ dân số của tỉnh Long

An (494 người/km?) Dân số khu vực thành thị có 12.769 người (chiếm 21,12% dansố), dan số nông thôn 47.691 người (chiếm 78,89%) Tốc độ tăng dân số là 5,15%năm, riêng năm 2020 là 9,8%, phần lớn là tăng cơ học, đo quá trình điều động dân cưđến xây dựng vùng kinh tế mới Nhân dân cần cù chịu khó lao động Mật độ dân sốbình quân 225 người/km? Do vậy, Vĩnh Hưng cần có phương án xây dựng cơ sở vậtchất dé phát triển nền kinh tế kết hợp cũng cố quốc phòng nâng cao đời sống nhândân Tổng lao động toàn huyện năm 2020 là 46.114 người, nguồn nhân lực tập trungchủ yếu khu vực nông nghiệp, việc chuyên dich co cấu lao động diễn ra chậm

Nguồn nhân lực ở huyện Vĩnh Hưng có chất lượng thấp, đây là một nguyênnhân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế vì nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu củalực lượng sản xuất Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý trong cácngành là 713 người (chiếm 2,23% lao động xã hội): trong đó, trình độ dai học 69người, cao đẳng 136 người, trung cấp 461 người, đưới trung cấp 47 người Nếu kể cảtrình độ sơ cấp và công nhân kỹ thuật ước khoảng 3% lao động thì tông cộng số laođộng được đào tạo là 5,3%, song lại chủ yếu tập trung ở khu vực quản lý nhànước, giáo dục, y tế, đây là một tồn tại của huyện Vĩnh Hưng

1.2.2 Tống quan về du lịch tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Đến với Vĩnh Hưng, du khách có cơ hội thưởng lãm cảnh quan tuyệt đẹp củavùng quê Đồng Tháp Mười, cũng như các di tích lịch sử tại huyện Vĩnh Hưng

Nam sâu trong con ngõ nhỏ, khu vui chơi sinh thái Vĩnh Thuận thuộc huyệnVĩnh Hưng là địa điểm check-in nhất định phải tới Đây sẽ là địa điểm dành chonhững tín đồ mê khung cảnh làng quê yên bình, đắm mình với ánh hoàng hôn dướicánh đồng ruộng lộng gió, nghe tiếng côn trùng kêu râm ran Khu vui chơi được lấycảm hứng từ sự giản dị, mộc mạc của bà con Đồng Tháp Mười nói chung và ngườidân huyện Vinh Hưng nói riêng Những căn choi lá được dựng lên dé du khách cóthể ngồi nghỉ ngơi, chụp ảnh và ngắm cảnh đồng ruộng thênh thang cùng không khítrong lành, tươi mát Ngoài ra, điểm nhắn của khu vui chơi sinh thái Vĩnh Thuận là

11

Trang 25

những cây cầu được thiết kế đẹp mắt mang đậm văn hóa vùng sông nước Đồng ThápMười Đặc biệt, đến đây du khách sẽ được thưởng thức những món ăn ngon đặctrưng vùng Đồng Tháp Mười Những món ăn không thé nào giản di hơn với thực đơn

nào là chuột đồng, ếch, lươn, cá trạch, cá trê đều là đặc sản có được từ những cánhđông lúa của bà con nông dân tại đây.

Tương truyền rằng chùa Nồi chưa bao giờ bị ngập, vào mùa mưa lũ nước dâng đếnđâu thì ngôi chùa dâng lên đến đó vì vậy mà đã thu hút nhiều phật tử cũng như dukhách gần xa đến tham quan và cầu mong có cuộc sống tốt lành Gò Chùa Nổi haycòn gọi là Cổ Sơn Tự được xây dựng đầu thé ky XX Noi đây còn là di chỉ khảo cổhọc bởi nhiều hiện vật thời tiền sử có giá trị như: gốm, công cụ bằng xương, di cốtđộng vật Tại chùa có tượng Phật cô làm bằng đá cao khoảng 35cm được tạc theo tưthế tọa thiền, ngôi tượng được tìm thấy trong khu vực gò nồi tại huyện Vĩnh Hưng.Đến đây du khách có thể thả hồn mình vào nơi thanh tịnh, chiêm ngưỡng cảnh vậtxung quanh chùa với những hang cây cô thụ xanh mướt như cây Sao và cây Trôm,đây là dâu tích của một khu rừng nguyên sinh ngày trước Ngoài ra, du khách sẽ được

12

Trang 26

nghe chiến công của ông cha ta chống ngoại xâm và những câu chuyện ly kỳ xung

090906 tele eg || Rin TMi fete

Hình 1.3 Cô Sơn Tự (Chùa Nổi) (xã Tuyên Binh, huyện Vĩnh Hưng)

(Nguồn: Trung tâm VHTT&TT huyện Vĩnh Hưng, 2023)

Ngoài vẻ đẹp được thiên nhiên ban tặng, Vĩnh Hưng còn là nơi gắn liền với

chiều dài lịch sử qua các cuộc kháng chiến Đến Vĩnh Hưng, du khách không thê nàokhông đến di tích lịch sử Quốc gia khu vực Đồn Long Khốt, nơi tri ân các anh hùng

đã hy sinh dé bảo vệ đất nước Khu di tích được khánh thành vào năm 2020 LongKhốt là địa danh thuộc xã Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng, giáp biên giới ViệtNam - Campuchia Trong 2 cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc,Long Khốt là trọng điểm tranh chấp quyết liệt giữa ta và địch Kháng chiến chống

Mỹ kết thúc, mảnh đất vùng biên này chưa hưởng trọn vẹn niềm vui thống nhất thìcuộc chiến tranh biên giới Tay Nam nổ ra Cứ điểm Long Khốt (nay là Đồn Biênphòng Long Khốt) thêm một lần nữa là điểm giao tranh rất ác liệt Bọn Pol Pot đã tậptrung lực lượng để chiếm cho được Long Khốt làm bàn đạp tấn công sâu vào hậuphương của ta Cán bộ chiến sĩ Đồn Long Khốt kiên trì bám trụ, khắc phục khó khăn,phối hợp các lực lượng vũ trang địa phương chiến đấu ngoan cường, dũng cảm, ngăn

chặn các mũi tiên công của địch, giữ vững từng tac dat thiêng liêng của Tô quốc, bao

13

Trang 27

vệ tính mạng, tài sản của nhân dân Năm 1997, Di tích lịch sử Khu vực đồn LongKhốt được UBND tỉnh Long An xếp hạng di tích cấp tỉnh, đến năm 2019 được BộVăn hóa - Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp Quốc gia Đây là tài sản vật chat,tỉnh thần vô giá của quốc gia cần được phát huy trong giáo dục truyền thống lịch sửcách mạng, lòng yêu nước, dao lý uống nước nhớ nguồn Đền thờ liệt sĩ Di tích lich

sử quốc gia khu vực đồn Long Khốt được khánh thành ngày 21/12/2020, là nơi lưudau những cống hiến, hy sinh to lớn của cán bộ, chiến si trong kháng chiến chống Mỹcứu nước và bảo vệ biên giới Tây Nam Tổ quốc Du khách có thể thắp nhang kínhviéng đề tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ và viết lại những dòng cảm xúc khi đến tham

quan.

khu nhà lồng và trên 250 sạp Điểm đặc biệt của chợ Bàu Say là nơi đây chủ yếu báncác sản vật từ ruộng đồng quanh khu vực, do vậy mà các mặt hàng tại chợ Bàu Sậyđược bán theo mùa Vào mùa mưa hay mùa lũ về, các mặt hàng bán tại chợ sẽ đadạng và phong phú hơn các mùa khác Cứ sau mỗi cơn mưa, cá rô đồng, ếch nhái, ốc

bươu trở nên nhiêu hơn, thê là bà con nông dân lại có nhiêu sản vật mang ra chợ bán.

14

Trang 28

Khi mùa nước lũ tràn đồng, thì cá linh, lươn, bông điên điền, rắn nước, rắn bông súngđược bày bán khắp chợ Vào mùa nắng thì du khách tha hồ mua các loại cá khô mangnhư khô cá lóc, cá trê, cá trạch về làm quả tặng Đến chợ Bàu Say, thú vi nhat chinh

là những tiếng nói cười rom ra giữa các tiểu thương với nhau, giữa người ban với

người mua Du khách sẽ nghe mọi người hỏi thăm vê chuyện làm ăn, buôn ban hay

Hình 1.5 Chợ Bau Say (thị tran Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng)

15

Trang 29

Hy Lạp, có nghĩa là đi một vòng Du lịch thường liên quan đến nhu cầu thư giãn, giảitrí, nhưng do hoàn cảnh, thời gian và địa điểm khác nhau, nên khái niệm du lịch cũngkhông giống nhau (Trần Thị Mai, 2009).

Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 định nghĩa du lịch là các hoạt động liên quan

đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ, nhằm đáp ứngnhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải tri và nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhấtđịnh (Quốc hội, 2017)

Theo Liên hiệp Quốc và tổ chức lữ hành chính thức (International Union ofOfficial Travel Oragnization: [UOTO), du lịch là hành động du hành đến một nơikhác với dia điểm cư trú thường xuyên của mình, nhằm mục đích không phải dé làm

ăn, kiếm tiền sinh sống (Shackleford, 2020)

Tại hội nghị Liên hiệp Quốc về du lịch tại Roma - Italia (21/8 — 5/9/1963), cácchuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiệntượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cánhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hoặc ngoài nước với mụcđích hoà bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ

Các nhà du lịch Trung Quốc định nghĩa du lịch là tong hop hang loat quan hé

16

Trang 30

và hiện tượng liên quan đến sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội, lấy chủ thê du lịch,khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện (Zhang và cộng sự, 2012).

Theo Pirogionic (1985): Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời

gian rỗi, liên quan đến sự di chuyền và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thườngxuyên, nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thé chat và tinh than, nâng cao trình độnhận thức văn hoá hoặc thé thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh

tế và văn hoá

Nhà kinh tế học người Ao, J osep Stander, nhìn từ góc độ du khách định nghĩakhách du lịch là loại khách đi theo ý thích, ngoài nơi cư trú thường xuyên, dé thoảmãn nhu cau sinh hoạt cao cấp mà không theo đuôi mục đích kinh tế

Nếu nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của du khách, du lịch là một trongnhững hình thức di chuyên tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ mộtnước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hoặc nơi làm việc

Xét từ góc độ kinh tế, đu lịch là một ngành kinh tế dich vu, phục vụ nhu cầutham quan, giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh,thé thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác

Nhiều khía cạnh khác nhau đã định nghĩa về du lịch, từ quan điểm về bản chất,thị trường, các quốc sách phát triển, sản phẩm du lịch, đến nhu cầu của du khách vathay đổi không gian di chuyền của họ

2.1.1.2 Khái niệm về khách du lịch

Khách thăm viếng (visitor): Hội nghị LHQ về du lịch và lữ hành quốc tế tổchức tại Roma - Italia, năm 1963, đã đề nghị một thuật ngữ chung cho khách thămviéng: "Bất kỳ người nào đến thăm một quốc gia khác hơn quốc gia mà người đóđang sông với bat kỳ lý do nào khác hơn là dé làm việc hưởng lương tại quốc gia mangười đó đến thăm"(Shackleford, 2020)

Khách thăm viếng được chia ra làm 2 loại: khách du lịch và khách tham Khách

du lịch (Tourist): là khách thăm viếng (visitor) lưu trú tại một quốc gia khác (hoặc ở

một nơi thường xuyên) trên 24 giờ va nghỉ lại qua đêm với mục đích cuộc hành trình

có thé xếp loại vào một trong những tên gọi sau: giải trí (leisure), tiêu khiến

17

Trang 31

(recreaction), nghỉ lễ (holiday), thể thao (sport), sức khoẻ (health), học tập (study),

tôn giáo (religion), gia đình (family), công tac (mission), hội nghị (meeting) (Shackleford, 2020).

Khách tham quan (Ecursionist): còn gọi là khách thăm viếng một ngày (dayvisitor) Là khách thăm viếng lưu lại một khu vực dưới 24 giờ Những người đi đếnmột quốc gia khác hoặc một nơi khác bằng tàu thủy theo tuyến (cruise ship) cũngđược gọi là khách tham quan Nhân viên của thủy thủ đoàn hay phi hành đoàn nếu

không lưu trú tại khu vực đó cũng được gọi là khách tham quan (ngoại trừ họ nghỉ

ngơi tại khách sạn) (Shackleford, 2020).

Khách du lịch quốc tế: Luật du lịch Việt Nam năm 2017 theo điều 34 chương

V, những người được thống kê là khách du lịch quốc tế phải có những đặc trưng cơ

bản sau: Là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam

du lịch (khách Inbound); Công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam

ra nước ngoài du lịch (khách Outbound); Mục đích chuyến đi của họ là tham quan,thăm thân nhân, tham dự hội nghị, đi công tác, khảo sát thị trường, thể thao, chữabệnh, hành hương, nghỉ ngơi Khách tham quan quốc tế (InternationalExcursionist): Một người đáp ứng các tiêu chuẩn trên nhưng không ở qua đêm đượcgọi là khách tham quan quốc tế (Quốc hội, 2017)

Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Bat kỳ người nào ngụ tại một quốcgia nào, bat kể quốc tịch gì đi du lịch đến một nơi khác với chỗ thường trú của mìnhtrong phạm vi quốc gia trong thời gian 24 giờ hay một đêm và vì bất kỳ lý do nàokhác hơn là thực hiện một hoạt động trả công tại nơi đến thăm

Khách tham quan nội địa (Domestic Excursionist): Một người đáp ứng được

các tiêu chuẩn của khách du lịch nội địa nhưng không ở qua đêm, được gọi là khách

tham quan nội địa.

2.1.1.3 Khái niệm xây dựng mạng lưới du lịch

Mạng lưới

Theo lý thuyết đồ thị, mang là một: tập hợp hữu hạn các điểm kết nối hoặcmột số liên kết được biểu diễn bằng một tập hợp các đường (gọi là cung) gọi là

18

Trang 32

mạng Trong một mạng, không có hạn chế về số lượng liên kết giữa bất kỳ cặp điểmnào nhưng trong đó chỉ có thé có một đường nói điểm này với điểm khác theo cùng

một hướng, tức là không có sự song song (Mitchell, 1969)

Theo Baggio và Cooper (2008), một mạng lưới các phần tử (như con người,máy tính, công ty) thường được biểu diễn dưới dang sơ đồ bao gồm các điểm (nút hoặcđỉnh) và các đường (biểu thị bằng các cung) ) hoặc cạnh) kết nối một cặp điểm xác

định với nhau Nói một cách đơn giản hơn, đó là một mạng thường được biểu thị bằng

biểu đồ trong đó các phan tử khác nhau được biéu thị bằng các nút và chúng được kếtnối với nhau bằng các đường hiền thị kết nối giữa các phan tử cặp nút được chỉ định.Một mạng lớn có thể là sự kết nối của các mạng con bên trong nó

Mạng lưới du lịch

Mạng lưới du lịch là sự kết nối tất cả các bên liên quan trực tiếp và gián tiếpđến du lịch thông qua nền tảng trung tâm hoặc một tô chức nhằm phát triển du lịchmột cách tổng thé cũng như cung cấp hỗ trợ cho từng nhóm, dự án riêng lẻ dé đảmbảo tác động tích cực của du lịch và nuôi dưỡng hệ sinh thái du lịch hoạt động tốt Đềmạng lưới du lịch vận hành tốt cần đầu tư cơ sở hạ tang công nghệ thông tin và cơ sở

dữ liệu ở cấp Trung ương kết hop với nền tảng mạng lưới kiến thức, nguồn lực, truyềnthông và nền tảng e-marketing Ngoài ra, để đảm bảo một hệ sinh thái du lịch bềnvững, cần thiết lập một hệ thống chứng chỉ du lịch, thực hiện các đợt khảo sát, tạo lợiích cho các chương trình và đối tượng được chứng nhận, đồng thời tổ chức các hộinghị du lịch có trách nhiệm nhằm tạo ra các mối liên kết mới, tìm giải pháp cho các

thách thức, nâng cao năng lực (Scott và cộng sự, 2008).

Qua nghiên cứu có thé thầy mạng lưới du lịch là sự kết hợp tong hòa các nhân tố như

Địa điểm du lịch; Cơ sở hạ tầng; đặc trưng âm thực; Nhân lực làm việc trong ngành du lịch

và công tác truyền thông và quảng bá du lịch

Xây dựng mạng lưới du lịch

Xây dựng mạng lưới du lịch không chỉ đơn thuần là việc kết nối các điểm đến

du lịch với nhau, mà còn là một quá trình phức tạp và toàn điện hơn, bao gồm sự hợp

tác giữa các bên liên quan, việc bảo vệ và tôn vinh các giá trị thiên nhiên và văn hóa

19

Trang 33

địa phương, đồng thời tạo ra những trải nghiệm du lịch đáng nhớ và ý nghĩa cho du

khách (Asero và cộng sự, 2016).

Tại thời điểm hiện tai, sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin vàtruyền thông đã tạo ra những cơ hội mới cho việc xây dựng mạng lưới du lịch thôngminh và hiệu quả hơn Các ứng dụng, trang web và nên tảng kỹ thuật số đã trở thànhnhững công cụ quan trọng đề tiếp cận thông tin và tiếp thị du lịch, đồng thời giúp cải

thiện trải nghiệm của du khách.

Tuy nhiên, việc phát triển ngành du lịch cũng đặt ra nhiều thách thức cần đượcgiải quyết Sự tập trung quá mức vào một số điểm đến du lịch nổi tiếng đã gây áp lực

quá mức lên các tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của những địa phương này Sự

thiếu cân bằng giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường cũng đe dọa sự bền vững

của ngành du lich trong tương lai.

Dé giải quyết những thách thức trên, xây dựng mạng lưới du lịch bền vững vàtrách nhiệm xã hội đã trở thành mục tiêu hàng đầu Quan niệm này tập trung vào việcxây dựng mô hình du lịch có khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không gây tốnhại đến tài nguyên thiên nhiên và văn hóa địa phương, đồng thời tạo ra lợi ích côngbằng và bền vững cho cả cộng đồng địa phương va du khác (Morrison và cộng sự,

2008).

Trong bối cảnh môi trường và xã hội ngày càng thay đôi, việc xây dựng mạnglưới du lịch đòi hỏi sự cân nhắc đa chiều và quan tâm sâu sắc từ tất cả các bên liênquan Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp du lịch, chính quyền địa phương, tổ chức phichính phủ, cộng đồng địa phương và du khách là tối quan trọng để tạo nên một hệthống du lịch chắc chắn và bền vững, góp phần vào sự phát triển kinh tế và xã hộitoàn điện của các điểm đến du lịch Chỉ khi xây dựng mạng lưới du lịch được thựchiện một cách tôn trọng và cân nhắc đến các giá tri văn hóa va thiên nhiên độc đáocủa từng địa phương, chúng ta mới có thể bảo vệ và tôn vinh vẻ đẹp tự nhiên và disản văn hóa của thế giới, đồng thời tạo ra những trải nghiệm du lịch đáng nhớ và có

ý nghĩa cho du khách (Morrison va cộng sự, 2008).

Việc xây dựng mạng lưới du lịch là tạo sự gắn kết và nâng cao chất lượng các

20

Trang 34

yếu tố cấu thành nên mạng lưới du lịch gồm: Địa điểm du lịch; Cơ sở hạ tầng: đặctrưng ẩm thực; Nhân lực làm việc trong ngành du lịch và công tác truyền thông và

quảng bá du lịch.

2.1.2 Các nhân tố ảnh hướng đến mang lưới du lịch

Cơ sở hạ tang: Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống đường xá, nhà ga, sân bay,bến cảng, đường sắt, hệ thông thông tin viễn thông, hệ thống cấp thoát nước, mạnglưới điện Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ là đòn bây thúc day các hoạt động kinh tế xãhội nói chung và ngành Du lịch nói riêng Đối với ngành Du lịch, nó là yếu tô tiền đềđảm bảo cho du khách tiếp cận dễ dàng với các điểm du lịch, thỏa mãn được nhu cầuthông tin liên lạc và các nhu cầu khác trong chuyến đi Cơ sở hạ tầng và mạng lưới

du lịch có mối quan hệ mật thiết và hệ thống cơ sở hạ tầng luôn là một căn cứ quan

trọng cho công tác xây dựng mạng lưới du lịch của địa phương.

Sản phẩm du lịch: là một khía cạnh quan trọng trong xây dựng mạng lưới dulịch vững mạnh và hấp dẫn Sản phẩm du lịch là những gì thu hút du khách đến mộtđiểm đến cụ thể, và chúng đóng vai trò quan trọng trong việc định hình hình ảnh vàdanh tiếng của một địa điểm du lịch Phát triển sản phẩm du lịch là một quá trình

quan trọng và đòi hỏi sự sáng tạo, tư duy đột phá, sự đa dạng và phong phú, cũng như

sự lắng nghe và tương tác với khách hàng Qua việc định hình các sản phẩm du lịchhap dẫn và phù hợp với tiềm năng và đặc điểm của điểm đến du lich, chúng ta có théxây dựng mạng lưới du lịch bền vững và đa dạng, thu hút nhiều du khách và đónggóp vào phát triển kinh tế và xã hội của các địa phương Sản phầm du lịch bao gồmcác phong cảnh, dich vụ vui chơi tại các điểm du lịch Sản pham du lịch gồm điểmđến du lịch, cơ sở lưu trú và ẩm thực

Nhân lực phục vụ nhành du lịch: Du lịch là ngành quan trọng đối với nhiềunước trên thế giới Nó đòi hỏi nguồn lao động lớn với nhiều loại trình độ do tính chấtđặc điểm của ngành có mức độ cơ giới hóa thấp và đối tượng phục vụ là khách hàngvới nhu cau rất đa dạng Con người là nhân tố chính quyết định thành công chung củabất ky một đơn vi, tô chức nào Đặc biệt, trong công nghiệp dịch vụ nói chung, ngành

du lịch nói riêng, vai trò của chất lượng lao động lại càng quan trọng hơn

21

Trang 35

Tuyên truyền và quảng bá du lịch: trong xây dựng mạng lưới du lịch là mộtquá trình cần được chú trọng va đầu tư day đủ Bang cách day mạnh hoạt động tuyêntruyền và quảng bá, chúng ta có thé thu hút sự quan tâm của đông đảo khách hàngtiềm năng và đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành du lịch (Cehan và cộng

sự, 2021).

2.2 Mô hình nghiên cứu và thiết kế thang đo

2.2.1 Mô hình nghiên cứu

Trên cơ sở kế thừa các nhân tố mà các nghiên cứu đã thực hiện Đề tài xác

định các nhân tố trong mô hình gồm: Địa điểm du lịch; Cơ sở hạ tầng; Cơ sở lưu trú;

Âm thực; Nhân lực phục vụ ngành du lịch ;Truyền thông và quảng bá Mô hình

nghiên cứu như sau:

2.2.2 Xây dựng thang đo

Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch huyện Vĩnh Hưngđược thể hiện qua Bang 2.1:

22

Trang 36

Bảng 2.1 Thang đo các nhân tô ảnh hưởng đến mạng lưới du lịch huyện Vĩnh Hưng

STT Thang đo - Nguồn tham khảo

I Dia điểm du lịch DD

Cac diém du lich tai huyén Vinh

I Hung đặc trưng so với các địaphương ĐĐI

khác Trần Thu Phương và

2 Các điểm du lịch tại huyện Vĩnh DP? cộng sự (2023); Nguyễn

Hưng thú vị Trọng Nhân và Lê

3 Các điểm du lịch tại huyện Vinh mm Thông (2011)

Hưng đẹp, hữu tình

4 Gis vé than quan phủ hợp với khả ĐĐ4

năng chi trả của du khách

Il Coséha tang HT

5 Mang di động va Internet tại khu du HTI

lịch tại huyện Vĩnh Hưng ôn định

Hạ tầng giao thông kết nối khu du "

6 lịch tại huyện Vinh Hưng hoàn thiện, HT2 usb ci-l

đi chuyên nhanh chóng thuận lợi oul, Banyan iia

a nIÃ : : == Thúy Duyên (2023);

Tại các diém du lịch tại huyện Vĩnh x ¬

7 Hung dễ dàng tiếp cận dich vu mua HT3 Nguyen Trọng Nhân và

8 Ti ‘ Lê Thông (2011)

sam

Tai khu du lich tai huyén Vinh Hung

8 dễ tiếp cận dich vụ giải trí như quán HT4

Khách sạn, Nhà nghỉ tại khu du lịch Nguyễn Thị Thúy

10 tai huyén Vĩnh Hung rat tién ich, thoải LTI2 Duyên (2023);Phạm

mái, sạch sé Xuân Phú (2010)

11 Khu du lịch tại huyện Vĩnh Hưng có LT3

đây đủ các loại hình cơ sở lưu trú

12 Chỉ phí lưu trú rẻ, phù hợp với khả LT4

năng du khách

23

Trang 37

STT Thang do hóa Nguồn tham khảo

IV Am thực AT

Du lịch tai huyện Vinh Hưng có nhiều

13 đặc sản đặc trưng ma vùng khác ATI

không có

14 Du lịch tại huyện Vĩnh Hưng đa dạng AT2 Nguyễn Trọng Nhân và

về âm thực Lê Thông (2011); Phạm

15 Du lịch tại huyện Vĩnh Hưng có am AT3 Xuân Phú (2010)

thực phù hợp với khâu vi du khách

Chi phí ăn uống khi tham quan các

l6 điểm du lịch huyện Vinh Hưng rẻ, AT4

bình dân

Vv Nhân lực phục vụ ngành du lịch NL

Nhân lực ngành du lich tại các điểm

l7 du lich huyện Vĩnh Hưng vui vẻ,thân NLI

VỊ Truyền thông và quảng bá du lịch TT

Tôi bị thu hút, hấp dẫn với các điểm

20 du lịch tại huyện Vĩnh Hưng thông TTI

qua lời giới thiệu bạn bè

Tôi bị thu hút, hap dẫn với các diém NI

21 du lịch tại huyện Vĩnh Hưng thông TT2 (2016); Nguyễn Thị

Tôi biết và bị hấp dẫn với các điểm du Phạm Xuân Phú (2010)

22 lịch tại huyện Vĩnh Hưng thông qua TT3

các trang web, trang mạng xã hội

Tôi biết và bị hap dẫn với các điểm du

23 lịch tại huyện Vĩnh Hung qua Báo, TT4

truyền hình

Nguôn: Tác giả tông hợp, 2023)

24

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w