1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch nội địa đến huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Điểm Đến Của Khách Du Lịch Nội Địa Đến Huyện Vĩnh Hưng, Tỉnh Long An
Tác giả Trần Bình Nhiên
Người hướng dẫn TS. Mai Chiêm Hiếu, TS. Hoàng Hà Anh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Đề Án Tốt Nghiệp Thạc Sỹ Quản Lý Kinh Tế
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 39,94 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch nội địa đến huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An” được thực hiện tại huyện VĩnhHưng, tỉnh Long An.. Nghiê

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

k1“

TRẢN BÌNH NHIÊN

CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN QUYÉT ĐỊNH LUA

CHON DIEM DEN CUA KHACH DU LICH NOI DIA DEN HUYEN VINH HUNG, TINH LONG AN

DE AN TOT NGHIEP THAC SY QUAN LY KINH TE

Thanh phố Hồ Chi Minh, thang 2 năm 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

k1“

TRẢN BÌNH NHIÊN

CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN QUYẾT ĐỊNH LUA

CHON DIEM DEN CUA KHACH DU LICH NOI DIA DEN HUYEN VINH HUNG, TINH LONG AN

Chuyén nganh : Quan lý Kinh tế

Trang 3

CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN QUYÉT ĐỊNH LUA

CHON DIEM DEN CUA KHACH DU LICH NOI DIA DEN HUYEN VINH HUNG, TINH LONG AN

TRAN BINH NHIEN

Hội dong cham Đề án tốt nghiệp:

1 Chủ tịch: TS LÊ QUANG THÔNG

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS TRAN ĐÌNH LÝ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Ủy viên: TS TRAN MINH TÂM

Học Viện Chính Trị Khu Vực 2

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Họ và tên: Trần Bình Nhiên

Ngày sinh: 12/7/1977

Nơi sinh:

Năm tốt nghiệp THPT tại Trường THPT

Nam tốt nghiệp Đại học: Ngành:

Cơ quan công tác: Phòng Văn hoá Thông tin huyện Vĩnh Hưng

Dia chỉ cơ quan: Thị tran Vĩnh Hưng, Vĩnh Hung, Long An

Tháng 10 năm 2021 học Cao học ngành Quản lý Kinh tế, trường Đại họcNông lâm, Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ liên lạc:

Điện thoại: 0983872814

Email: tranbinhnhienvh@gmail.com

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêutrong Đề án tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất kỳ công

trình nào khác.

Long An, ngày — tháng 2 năm 2024

Tác giả

Trần Bình Nhiên

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, hoàn thành nghiên cứu này, tôi xin chân thành cam

ơn Trường Đại học Nông Lâm - Tp Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học, Khoa Kinh

tế và Quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tạitrường.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Mai Chiếm Hiếu và Tiến sĩ Hoàng Hà Anh, người đã tận tình chỉ bảo, giúp

-đỡ tôi hoàn thành Đề án tốt nghiệp này, tôi vô cùng biết ơn và trân trọng những ýkiến quý báu của Thầy đã giúp tôi trong suốt thời gian qua

Xin chân thành cảm ơn các tô chức, cá nhân, đã hợp tác chia sẻ những thôngtin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tư liệu, tai liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiêncứu: Xin cảm ơn đến lãnh đạo và chuyên viên tại Sở VHTTDL tỉnh Long An, Vănphòng UBND huyện Vĩnh Hưng, Phòng Thống kê huyện Vĩnh Hưng, Phòng Vănhoa Thông tin huyện Vĩnh Hung, những người khách du lịch được chọn khảo sát đãtạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình tôi thu thập thông tin phục vụ đề tài

nghiên cứu.

Sau cùng, tôi xin được gửi lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, nhữngngười đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, là nguồnđộng lực to lớn giúp tôi hoàn thành Đề án tốt nghiệp này

Long An, ngày tháng 2 năm 2024

Tác giả

Trần Bình Nhiên

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách

du lịch nội địa đến huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An” được thực hiện tại huyện VĩnhHưng, tỉnh Long An Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá các nhân tố tácđộng lên quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch nội địa đến huyện Vĩnh

Hưng Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước chính đó là nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính) và nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng) Nghiêncứu định tính được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp 8 chuyên gia có thâmniên công tác lâu năm, có kinh nghiệm trong quản lý Nhà nước và phát triển du lịch

tại địa phương Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua hình thức phỏngvan bằng phiếu khảo sát; 231 quan sát được sử dung dé đánh giá và kiểm định mô

hình nghiên cứu thông qua các phương pháp phân tích dữ liệu là đánh giá độ tincậy, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy bội và kiêm định sự khác biệt

Kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy có 7 giả thuyết được ủng hộ ở mức ýnghĩa 5% theo thứ tự từ cao đến thấp bao gồm: Mục tiêu du lịch (B = 0,502); Sảnphẩm du lịch (B = 0,363); Văn hoá, xã hội (B = 0,332); Giá cả dich vụ (B = 0.310);

Cơ sở hạ tầng (B = 0,288); Khả năng tiếp cận (B = 0,254); Thông tin điểm đến (B =0,126) Đồng thời, các nhân tố này giải thích được 72,8% sự biến thiên nhân tốquyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch nội địa

Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp nhằm thu hút khách dulịch nội địa đến du lịch tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An: Giải pháp đối với mụctiêu du lịch; giải pháp về sản phẩm du lịch địa phương: phát huy đặc điểm văn hóa

xã hội; chính sách giá cả dịch vụ hợp lý; nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, vật chất

kỹ thuật; tăng cường khả năng tiếp cận điểm đến của du khách; quảng bá hình ảnh

và sản phẩm du lịch

Trang 8

This thesis “Factors influencing the decision to choose a destination of domestic tourists to Vinh Hung district, Long An province" was conducted in Vinh Hung district, Long An province This study aims to explore the factors that influence the decision to choose a destination of domestic tourists to Vinh Hung

district Research is carried out through two main steps: preliminary research

(qualitative research) and official research (quantitative research) Qualitative research was conducted through direct interviews with 8 experts with many years of experience and experience in State management and local tourism development Quantitative research is conducted through interviews and surveys; 231 observations were used to evaluate and test the research model through data

analysis methods such as reliability assessment, exploratory factor analysis,

multiple regression analysis and difference testing .

The results of multiple regression analysis show that there are 7 hypotheses supported at the 5% significance level in order from high to low, including: Tourism goals (B = 0.502); Tourism products (B = 0.363); Culture and society (B = 0.332); Service price (B = 0.310); Infrastructure (B = 0.288); Accessibility (B =

0.254); Destination information (B = 0.126) At the same time, these factors explain

72.8% of the variation in factors determining destination choice of domestic tourists.

Based on the research results, the project proposes solutions to attract domestic tourists to travel in Vinh Hung district, Long An province: Solutions for tourism target; solutions for local tourism products; promote socio-cultural characteristics; Reasonable service pricing policy; improve the quality of

infrastructure and technical materials; increase tourist accessibility to destinations;

promote tourism images and products.

Trang 9

(hie) (ee Vii

Danh sách chữ viết tat 0 0 0.ccccccccscccceessessessessessesseesessessesssesessessessessessessessessesenesesseeseeees %DJa1Th2gđ6ITZGNG7 HAT ssigiu:1cza6026g0c5/615886g0:03GQE003uSđtadEtuf8diEgGiS20ggZ00330mittdg.taiuctiGig0S5giRdSIi Sugd goi Sguogctg4 XI

anh sách: cáo HÌTH see en 40483446 Xil

fe ee [AT GooeesnaeeinhtronnnhuistitrtidigtointtttDtliotpuiitiSVEEIGVENSDESEGLI186110101000130500 51.1 Tông quan tài liệu nghiên COU cccccccc ccs essessessessessessessessessessessessessessessessessesees 3

1.1.:.NPEhI1STT CỨU Hư HDBDĐ5Tazssusi:nncpi0i5681d0á0)081080855380)NERGGHBRGRGRg-GRSQE3S-iS9RỹGNSSindag5SE4 5 1;1.2 Nghiên cứu TOD HƯIC sáo ngtnng not c0 00 16450348656969350886041458X5959035155485 000183801154 71.1.3 Đúc kết và đánh giá các nghiên cứu trước -¿ 222++2++zxzzzxzrxrrxee 91.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu -2- 2¿©2222++22+2E++EE2E++E22E+2Exzrxrzrreex 101.2.1 Điều kiện tự nhiên 22+-+222++222222222E1.CE2E re 10(23 Bien Kiệu Jin te oor HỖ LoagaesanndoimigtbdtsoorhodoogggckguSutg0G080003080148000060158 111.3 Tổng quan về kha năng tiếp cận điểm đến Long An của khách du lịch 14Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

DNs CO SỐ lý WAH se sassnasneoe thabABD BE ESE4SESSSES53HE8146GB5609.30A190093018S0S.SEEB.GGH.EENE2G00 H88 172.1.1 Du lịch và điểm đến du Lich eeesssseessssseeesssstessssseesssetesssneesssnetesssnneessasenes 172.1.3 Khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến -2 22©22+2252++55+¿ 182.1.4 Động cơ và nhu cầu của khách du lịch -2¿ 5z 2252+2z+2z+zxzzszzxz>xzz2 192.1.5 Các mô hình lý thuyết có liên quan - 22222222++22E22EE222E22E22xzzxczre 20

Trang 10

2.2 Mô hình nghiên cứu dé xuất - 2 2 22+2222E+2E+2EE22E22EEE2E222E22E2E222EzEzrree 232.2.1 Co s6 6i 6n na ẢẢ 23

%3 Mfũ hufui nghiền gu để a seusennenang)t Ea tinghatg0 0 05401G101230330,0610000,253010206583008 232.2.3 Các giả thuyết nghiên cứu -2- 2 2+2S+2E22E+EE22E22E221221221221212121221 2e 24

2.3: PHƯỚỢNG: Hấp ighiEñ:@ÚU e.ceeeikikkskbidkia-daeLkuoilinikb.bUEBUADSGCE.G040000200100-1046 27

2.3.1 Quý trình ighHiệïi COU ssa ssacssss sss sencnave na 515503413618 5838063615661 00 50563ã4800038.0018093848058.g0085064 27

2.3.2 Nghién ctru dimh tinh 27 23:3 Nghicn cứu định long ¿sisssx:sees5isas6iosetEt11016038566)4388530GG839543.SE033013H8308300883BS4 28 2,3:4 Phương pháp thú thập:dữ GU c<ececeeeeiisreiisessiiriisssiisi1144539536815885515671850638538 31

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN © <2 ©s<©s<s2cscsecxcsee 343.1 Đánh giá thực trạng khách du lịch nội địa đến du lịch tại huyện Vĩnh Hưng,

Cin 006 7A eer eee ee ee es 34

3.1.1 Sam pham non :4 343.1.2 Số lượt khách du lich c ccccccscesscsseseesesseseesecsessesecsesecseceeseesesseseessesesseseeeeseeeeees 353.1.3 Đặc điểm thị trường khách du lịch đến huyện Vĩnh Hưng - 353,14 Lữ ta Va Chi Ge Ca GU KGB CR seseeesseueisbietoatiOSEGi4A0EGBSSHGSiG3GEGES.BSSGEEHSRSSRESEE 37

3.1.5 Hoạt động đầu tu du lịch tại huyện Vinh Hưng 2 22222222+22z22222 393.1.6 Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch ¿ 2¿©22¿22+22+2zx+2zxzzzxzsr+z 40

3.1.7 Doanh thu từ hoạt động du lịch - - +5 ++*++*+2E++x+zzsrrerrrrrrrrrree 40

3.1.8 Những hạn chế và nguyên nhân 2-22 22 22222+2EE2EE2E++Exzrxrzrxrrree 413.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách

du lịch nội địa đến huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An - 423.2.1 Thống kê mô tả đặc điểm của khách du lịch khảo sát - 423.2.2 Thống kê mô tả các biến định lượng -22 22222222E+22EEz+2EEzzzrzrrrrea 443.2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo -22-522222222+22E2Ex2rxrzrxrrrrerree 453.2.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) -. -2¿2¿22+222+22E+2E+2E++zzxzzzxrzrez 453.2.5 Phận ticli HE: sesescxszsessssteesssssss6yuzsgfc000s1g820806899500382480030 300140 0L22G:8g0400100: 47

3.2.6 Phân tích hồi quy tuyến tính 2- 252222222E22E+2EE22E+2EE22E2EE2EEczrrerree 473.2.7 Kiểm định sự khác Didt 0 0cccccccccceccecseessecsesssecseessessecseessessesssecseeseestessessseeees 50

Trang 11

3.2.8 Thảo luận kết quả hồi quyy 2 2¿©22222+2E22EE2EE2EE2EE22E222E2EE2EEzExrzrrzrree 513.3 Đề xuất giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội dia đến du lịch tại huyện

Wirth: Hưng: TH Tong Am á2zszst1204251629555812528E438LS05381034328ã8gi8L8438385558B1664035885008 56

3.3.1 Giải pháp đối với Mục tiêu du lịch (B = 0,502) -2¿52z+22z+2czz5-+2 573.3.2 Giải pháp đối với nhân tổ Sản phẩm du lịch (B = 0,363) -¿ 583.3.3 Giải pháp đối với nhân tố Văn hóa, xã hội (B = 0,332) : - 593.3.4 Giải pháp đối với nhân tô Giá cả dịch vụ (B = 0,310) -: - 613.3.5 Giải pháp đối với nhân tổ Cơ sở hạ tầng (B = 0,288) -2 5 623.3.6 Giải pháp đối với nhân tô Khả năng tiếp cận (B = 0,254) - - 633.3.7 Giải pháp đối với nhân tố Thông tin điểm đến (B = 0,126) - 63

(OC KH T vauaaaaaaarraarrtgGiatratuaotraoaiGttBrASidG0ig08gBm-Sung 68

PHỤ LỤC

Trang 12

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

BHYT Bảo hiểm y tế

TT-BNNPTNT Thông tư - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn

TTCN Tiểu thủ công nghiệp

UBND Ủy ban nhân dân

UNWTO World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch Thế giới)

USD United States dollar (Đô la Mỹ)

VHLS Văn hoá lịch sử

VHTT Văn hoá thông tin

VHTTDL Văn hoá Thé thao Du lịch

Trang 13

Sự khác biệt về quyết định lựa chọn điểm đến theo các nhóm thu nhập 50Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 51Bang thống kê mức độ ảnh hưởng của các nhân tố -. - 52

Trang 14

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANGHình 2.1 Mô hình kha năng thu hút khách du lịch của điểm đến - 19Hình 2.2 Mô hình ra quyết định của người tiêu dùng -+©c-++e-ccee 20Hình 2.3 Mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến -. - 21Hình 2.4 Các thành tố của một điểm đến du lịch -2- 2 222s+££2£+£z+zzzzzzzzzez 22Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm

đến của du khách nội địa đến huyện Vĩnh Hưng -. -2 2 5z 24Hình 3.1 Cơ cau thị trường KDL nội địa đến huyện Vĩnh Hưng 36Hình 3.2 Thời gian lưu trú của KDL nội địa đến huyện Vĩnh Hưng 38

Trang 15

MỞ DAU

Lý do chọn đề tài

Ngày nay du lịch Việt Nam được xem là ngành kinh tế tổng hợp, góp phầnquan trọng thúc đây sự phát triển của các ngành nghề liên quan khác như: Giaothông, 4m thực, giải trí, thương mại, thông tin liên lạc, ngân hàng và tạo việc làmcho nhiều lao động trong xã hội Tổng đóng góp của du lịch vào lĩnh vực việc làmtoàn quốc (gồm cả việc làm gián tiếp) là hơn 6,035 triệu việc làm, chiếm 11,2%trong đó số việc làm trực tiếp do ngành du lịch tao ra là 2,783 triệu (chiếm 5,2%tổng số việc làm) về tổng thu từ khách du lịch, năm 2022 du lịch Việt Nam đạt 755nghìn tỷ đồng (tương đương 32,8 tỷ USD), tỷ lệ đóng góp trực tiếp của du lịch vàoGDP cũng ngày càng tăng Năm 2021 là 7,9%, năm 2022 là 8,3% và năm 2023 là9,2% (Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2023)

Huyện Vĩnh Hưng nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Long An, có diện tích tựnhiên 38.452 ha, dân số là 60.460 người, mật độ dân số 225 người/km? Vĩnh Hungnam sâu trong vùng Đồng Tháp Mười, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp mà hangđầu là sản xuất lúa hàng hoá Huyện Vĩnh Hưng giáp Campuchia (có đường biên giớidài 45,62 km), có cửa khâu Long Khốt (xã Thái Bình Trung) và Bình Tứ (xã HưngĐiền A) nên có lợi thế phát triển dịch vụ thương mại qua biên giới (kinh tế cửa khẩu)

Du lịch Vĩnh Hưng có nhiều sức hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước Sứchấp dẫn của du lịch Vĩnh Hưng chủ yếu đến từ các điểm du lịch văn hoá lịch sử (Khu

Di tích lich sử quốc gia Khu vực Đồn Long Khốt, Di tích quốc gia Gò Ô Chùa, Ditích lịch sử Gò Ông Let, Di tích lịch sử sông Vam Co Tây, Di tích văn hóa Gò ChùaNổi) và những nét văn hóa, 4m thực, tín ngưỡng bản địa, lễ hội của các dân tộc trênđịa bàn huyện là những tài nguyên vô giá dé tạo nên các sản phâm du lịch ở huyệnVinh Hưng Khách du lịch đến với Vĩnh Hưng hau hết là khách trong nước chủ yếu là

Trang 16

khu vực như Đồng bằng Sông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh ĐôngNam Bộ Trong những năm qua ngành du lịch của huyện Vĩnh Hưng đã đưa ranhiều giải pháp dé thu hút khách du lịch đến tham quan các điểm du lịch trên địabàn Tuy nhiên, sự phát triển của du lịch huyện Vĩnh Hưng so với Long An còn khákhiêm tốn và chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nơi đây, tổng lượt kháchđến với huyện Vĩnh Hưng năm 2023 chỉ có hơn 130.000 lượt/năm, doanh thu dulịch đạt 126 tỷ đồng (đóng góp gần 17% giá trị sản xuất ngành du lịch của toàn tỉnhLong An) Hiện nay vốn đầu tư phát triển du lịch còn thiếu, sản pham du lịch đơn

điệu chưa đa dạng, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và trình độ nghiệp vụ của đội

ngũ cán bộ, lao động trong ngành còn nhiều bất cập, năng lực cạnh tranh còn hạnchế Các sự kiện tổ chức của các địa phương chủ yếu tập trung về hoạt động vănhóa, thé thao nhưng chưa gan với các hoạt động về khai thác du lịch một cáchphong phú và hấp dẫn Các điểm tham quan đang khai thác chưa được làm mới, đầu

tư chỉnh trang, quy mô còn nhỏ lẻ, nhiều hạng mục công trình đang dần xuống cấpcần phải được duy tu, tôn tạo Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành còn thiếu và yếunên hạn chế trong việc kết nối và xây dung sản phẩm du lịch nói chung cũng nhưliên kết với các doanh nghiệp ngoài tỉnh (Phòng Văn hoá Thông tin huyện VĩnhHưng, 2023).

Do vậy, việc thấu hiểu tâm ly và thị hiểu, nhu cầu của du khách nội địa dégóp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triểncủa ngành du lịch của huyện Vinh Hưng qua đó thúc day tối đa các nguồn lực dékhai thác hết tiềm năng và thế mạnh của địa phương nhằm phát triển ngành du lịchtrở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện Chính vì vậy, việc chọn đề tài nghiêncứu “Các nhân tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách dulịch nội địa dén huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An” đê thực hiện của tác giả vừamang tính cấp thiết cũng như có tính thực tiễn cao trong bối cảnh hiện tại

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Phân tích các nhân t6 ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của

Trang 17

khách du lịch nội địa đến huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Mục tiêu cụ thể

Nghiên cứu xác định có 3 mục tiêu cụ thé như sau:

- Đánh giá thực trạng khách du lịch nội địa đến du lịch tại huyện Vĩnh Hưng,

tỉnh Long An.

- Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến củakhách du lịch nội địa đến huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

- Đề xuất các giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội địa đến du lịch tại

huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn điểm đến của khách du lịch nội địa đến huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An

Đối tượng khảo sát là khách du lịch nội địa đến du lịch tại huyện Vĩnh Hưng,

tỉnh Long An.

Phạm vi nghiên cứu

a Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh

Long An.

b Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm, giai đoạn 2020

-2023 chủ yếu từ các báo cáo của Phòng Văn hoá Thông tin huyện Vĩnh Hưng Dữliệu sơ cấp là kết quả khảo sát các khách du lịch nội địa khi đến du lịch tại huyệnVĩnh Hưng được thu thập từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2023

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Nghiên cứu làm rõ các các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn huyệnVĩnh Hưng, tỉnh Long An là điểm đến du lịch của du khách nội địa Kết quả nghiêncứu sẽ giúp ngành du lịch của tỉnh Long An nói chung và của huyện Vĩnh Hung nóiriêng có những giải pháp nhằm thu hút du khách đến du lịch, đặt cơ sở cho việchoạch định các chính sách phát triển du lịch phù hợp nhằm làm cho việc kinh doanh

du lịch của điểm đến Vĩnh Hưng ngày càng phát triển mạnh mẽ và bền vững, góp

Trang 18

phần xây dựng và quảng bá hình ảnh điểm đến của địa phương.

Cấu trúc của đề tài

Ngoài đanh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3

chương với các nội dung chính sau:

Mở đầu — Trình bày tính cấp thiết của dé tai, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi

và đối tượng nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn và bố cục của đề tài nghiên cứu

Chương 1: Tổng quan — Trinh bày các nghiên cứu trước có liên quan đến đềtài nghiên cứu, tổng hợp đánh giá các nghiên cứu trước, tổng quan về địa bànnghiên cứu (điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Vĩnh Hưng), tổng quan vềkhả năng tiếp cận điểm đến Long An của khách du lịch

Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu — Trình bay cơ sở lýthuyết có liên quan, đề xuất mô hình nghiên cứu, biện luận các giả thuyết, xây dựngquy trình nghiên cứu, thang đo của các khái niệm nghiên cứu, thiết kế mẫu vàphương pháp thu thập và phân tích số liệu

Chương 3: Kết quả và thảo luận — Tiến hành đánh giá thực trạng khách dulịch nội địa đến du lịch tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An giai đoạn 2020 - 2023.Thống kê mô tả mẫu khảo sát, trình bày kết quả nghiên cứu định lượng về kiểmđịnh thang do, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy, kiểm định môhình lý thuyết và các giả thuyết đề ra, đề xuất các giải pháp từ kết quả nghiên cứu

Kết luận và đề nghị - Trình bày các kết quả đã đạt được từ nghiên cứu, cáckiến nghị đề xuất, nêu lên các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Trang 19

Chương 1 TONG QUAN

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài

Hiện nay, đối với hành vi lựa chọn điểm đến du lịch cũng đã có nhiều tác giảtrên thế giới quan tâm và đi vào nghiên cứu

Sasitorn (2012) đã nghiên cứu hành vi của khách du lịch Trung Quốc đối với

du lịch và mua sắm ở Bangkok, Thái Lan Đề tài này chủ yếu nhằm tìm giải phápcho việc thu hút khách du lịch trên cơ sở nghiên cứu về hành vi du lịch của khách

du lịch Trung Quốc Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 400 khách du lịch TrungQuốc tai Bangkok, nhóm mẫu được chọn theo phương pháp lay mẫu ngẫu nhiên cóchủ đích Sau khi xác minh dữ liệu thu thập được từ bảng câu hỏi và hoàn thành, tác

giả áp dụng phân tích định tính với kỹ thuật thống kê suy luận bằng cách sử dụng sốliệu thống kê Chi-square Các biến được dùng đề phân tích là: (1) Thông tin cơ bản

của người trả lời bao gồm: Giới tính, tuổi tác, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn,

vị trí hiện tại và thu nhập trung bình hàng tháng; (2) Hành vi của khách du lịch

Trung Quốc tại Bangkok: Số lượt truy cập, mục tiêu tham quan, chuẩn bị du lịch,nơi đặt dịch vụ lưu trú, thời gian tham quan thường xuyên, sử dụng dịch vụ tại trungtâm thông tin, điểm tham quan ấn tượng, quà lưu niệm, chỉ phí trung bình trong khi

đi du lịch và việc có quay lại du lịch tại Bangkok.

Bashar và Haj (2010) đã tiến hành phân tích động cơ thúc day khách du lịchnước ngoài đến Jordan Nghiên cứu được thực hiện dé có được cái nhìn sâu hơn vềtam quan trọng và ảnh hưởng của các nhân tố day và kéo tới động lực du lịch củakhách quốc tế đến Jordan Kết quả thực nghiệm cung cấp bằng chứng rõ ràng rằngđộng lực du lịch gắn liền với lợi thế cạnh tranh của điểm đến du lịch Đề tài xác

Trang 20

định được trong số 25 yếu tố đây và 26 yếu tố kéo của động lực du lịch của kháchquốc tế tại Jordan được đưa ra đánh giá thì những yếu tố quan trọng nhất được

khách du lịch đánh giá bao gồm: Khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa và lịch

sử, thương hiệu điểm đến, sự thư giãn về thé chất, chi phi, diém dén an toan, suthuận lợi visa Cu thé, yếu tố tài nguyên thiên nhiên, thương hiệu điểm đến và yếu

tố an toàn được xem như là yếu tô quan trọng nhất Tiếp theo đó là các nhân tố vănhóa lịch sử và chi phí, sự thuận lợi visa giữ vị trí quan trọng thứ hai Yếu tố quan

trọng thứ ba là khí hậu.

Daud và Rozana (2012) với mô hình phân tích ưu tiên để lựa chọn điểm đến

du lịch dua trên các yếu tô thúc day: Một nghiên cứu điển hình ở Kedah, Malaysia

Đề tài này trình bày đánh giá về các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự lựa chọnđiểm đến của khách du lịch địa phương ở Kedah và xác định sự ưa thích của khách

du lịch đối với các điểm đến bằng phương pháp TOPSIS phân cấp mờ Nghiên cứunày tập trung vào các yếu tố bên trong thúc đầy khách du lịch lựa chọn sở thích của

họ về điểm đến 5 tiêu chí chính ảnh hưởng đến mong muốn của khách du lịch làyếu tô tâm lý, yếu tố vật lý, tương tác xã hội và tìm kiếm hoặc thăm dò Kết quả chothấy mục đích thăm bạn bè và người thân là yếu tố quan trọng nhất thúc đây chuyếnthăm của họ đến Kedah, trong khi tìm kiếm sự mới lạ là yếu tố thúc day ít nhất ảnhhưởng đến sự lựa chọn điểm đến Điểm đến tốt nhất được lựa chọn trong số nămđiểm đến đang được xem xét trong nghiên cứu này là Langkawi, tiếp theo là AlorSetar, Sông Sedim, Thung lũng Bujang và Bukit Kayu Hitam Nghiên cứu này có

thé hỗ trợ các cơ quan có thầm quyền và các cơ quan du lịch lên kế hoạch và quảng

bá các địa điểm thu hút ở Kedah với các chiến lược tiếp thị hiệu quả bên cạnh việc

hỗ trợ khách du lịch quyết định nơi nào sẽ đến các điểm tham quan chính ở Kedah

Vuuren (2011) nghiên cứu động cơ du lịch và hành vi của khách du lịch đếnmột khu nghỉ dưỡng ở Nam Phi Mục đích của nghiên cứu này là xác định hành vi du

lịch với sự tham chiếu cụ thể về động cơ du lịch của khách du lịch đến một khu nghỉmát ở Nam Phi Kết quả của nghiên cứu này bao gồm bốn phần: Hồ sơ nhân khâuhọc của khách truy cập vào khu nghỉ mát, phân tích nhân tố của các động lực du lịch,

Trang 21

phân tích nhân tố về lý do du lịch và mối tương quan phân tích giữa động lực du lịch

và lý do du lịch Kết quả cho thấy động cơ của khách du lịch đến khu nghỉ mát là

nghỉ ngơi và thư giãn, tham gia các hoạt động thú vị, tham gia làm giàu và học hỏi

kinh nghiệm, giao tiếp xã hội và các giá trị cá nhân nhất định Những kết quả nghiêncứu này chỉ ra rằng các nhà tiếp thị du lịch bắt buộc phải nghiên cứu liên tục để xácđịnh hành vi của khách du lịch đến các khu nghỉ dưỡng, dé các khu nghỉ dưỡng được

ưa thích họ cần tìm những khía cạnh độc đáo có thê thu hút du khách đến khu nghỉdưỡng vì khách du lịch luôn tìm kiếm thứ gì đó khác biệt

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

Lê Thanh Bình (2021) đã tiến hành nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến

quyết định chọn Cam Ranh là điểm đến du lịch của du khách nội địa Nghiên cứu

chính thức được tiễn hành bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, thông qua khảosát 250 du khách trong nước đi theo các tour du lịch hoặc tự túc đến tham quan tạicác điểm du lịch trên địa bàn Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Dựa trênnhững đặc điểm của điểm riêng của Cam Ranh, cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu đitrước, tác gia đề xuất 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Cam Ranh làmđiểm đến du lịch của du khách trong nước là: Động cơ di du lịch, hình ảnh điểmđến, khả năng tiếp cận, nguồn thông tin điểm đến, cơ sở hạ tang du lịch Quyết địnhchọn Cam Ranh là điểm đến du lịch của du khách trong nước trong mô hình nghiêncứu chịu ảnh hưởng của 4 nhân tố độc lập sau khi phân tích hồi quy với thứ tự và tầmquan trọng như sau: Động cơ đi du lịch của khách, khả năng tiếp cận, hình ảnh điểmđến và nguồn thông tin

Đinh Kiệm và Võ Trung Nghĩa (2020) với phân tích những yếu tố tác động

đến quyết định chọn điểm đến du lịch Mũi Né, tỉnh Bình Thuận của du khách nội địa.

Nghiên cứu thực tiễn tại Mũi Né của tỉnh Bình Thuận Số lượng du khách được khảosát gồm 304 người, bằng phương pháp định tính kết hợp định lượng (với mô hình xử

ly dir liệu EFA), kết quả cho thấy có 7 nhân tổ tác động đến quyết định lựa chon củakhách nội địa theo thứ tự quan trọng gồm: Điều kiện du lịch và thư giãn, động lực du

lịch, âm thực và mua sam, cơ sở hạ tang, môi trường cảnh quan, thông tin diém dén,

Trang 22

và cuối cùng là môi trường kinh tế Căn cứ vào kết quả nghiên cứu nhóm tác giả gợi

ý một số hàm ý quản trị như sau: Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và các bêntham gia cần phải nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu, thị hiéu của du khách trong yếu tố ưutiên là du lịch thư giãn; chú trọng về hoạt động dịch vụ ầm thực và mua sắm; nângcao chất lượng việc quảng bá cung cấp thông tin du lịch vùng Mũi Né cho du khách

Vũ Thị Bích Thùy và cộng sự (2020) với nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định chọn điểm đến của du khách quốc tế - Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội.Nghiên cứu khảo sát đối tượng là du khách quốc tế đã hoàn thành việc chọn lựa địađiểm du lịch và đã đến Hà Nội Việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng là căn cứ đề xuấtgiải pháp và khuyến nghị đối với cơ quan nhà nước, nhà quản lý và doanh nghiệp.Nhóm yếu tố thuộc về nhân khâu học của du khách gồm độ tuổi, nghề nghiệp và thunhập Nhóm yếu tố động cơ bên trong, cảm nhận về điểm đến, thái độ, nhóm thamkhảo, chi phí du lịch, thời điểm đi du lịch Dựa trên kết quả nghiên cứu, bài viết đã đềxuất các giải pháp: Xác định đúng giá trị cốt lõi là điểm nhắn hàng đầu của sản phâm

du lịch Hà Nội; nâng cao chất lượng dịch vụ hướng tới phù hợp với từng du khách;truyền thông và xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch; phát triển Hà Nội thànhtrung tâm giao dịch kinh tế quốc tế hàng đầu khu vực

Hoàng Thanh Liêm (2017) với nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựachọn điểm đến du lịch Bình Thuận của du khách trong nước Trên cơ sở lý thuyết về

mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến và nghiên cứu các mô hình trướcđây, tác giả thảo luận nhóm và đề xuất mô hình sự lựa chọn điểm đến du lịch BìnhThuận của du khách trong nước Tác giả tiến hành khảo sát 200 khách du lịch, ápdụng phương pháp kiểm định Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám pha (EFA)

và phân tích hồi quy Kết quả nghiên cứu sự lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuậncủa du khách trong nước có 6 yếu tố tác động gồm: (1) Nguồn nhân lực du lịch, (2)

Sự đa dạng các loại dịch vụ, (3) Giá cả dịch vụ hợp lý, (4) Điểm đến an toàn, (S) Cơ

sở hạ tầng du lịch, (6) Môi trường tự nhiên Trong đó yếu tố Nguồn nhân lực và Giá

cả dịch vụ hợp lý là 2 yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến việc lựa chọn điểm đến du

lịch Bình Thuận của du khách trong nước.

Trang 23

Lê Thị Ngọc Dung (2017) với nghiên cứu phân tích các yếu tố tác động đếnquyết định của khách du lịch khi chọn Kiên Giang là điểm đến dé tham quan, du lịch.Trên cơ sở các lý thuyết về du lịch, dịch vụ, lý thuyết hành vi và các nghiên cứu thựcnghiệm trước đây liên quan đến đề tài, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm có 6nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của khách du lịch khi chọn Kiên Giang là điểmđến dé tham quan, du lịch gồm cơ sở hạ tầng, môi trường cảnh quan, thông tin điểmđến, âm thực - mua sắm, động lực du lịch và giá cả dịch vụ Mẫu nghiên cứu đượcthực hiện bằng cách thực hiện phỏng vấn trực tiếp 200 khách du lịch đã, đang thamquan, du lịch tại các điểm đến trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết quả phân tích hồiquy đa biến sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá(EFA) cho thấy có 4 trong 6 nhân tổ độc lập ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn củakhách du lịch khi chọn Kiên Giang là điểm đến dé tham quan, du lịch đó là cơ sở hạtầng, môi trường cảnh quan, thông tin điểm đến và giá cả dich vụ Trong đó, nhân tô

cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định tham quan, du lịch của dukhách Trên cơ sở kết quả các nghiên cứu đề tai, tác gia đề xuất một số hàm ý giảipháp dưới đây góp phần thu hút ngày càng nhiều khách du lịch đến với Kiên Giang.1.1.3 Đúc kết và đánh giá các nghiên cứu trước

Các nghiên cứu đã có những đóng góp cả về mặt lý luận và thực tiễn cụ thể là

đã góp phần hệ thống hoá và làm rõ hơn những lý luận về du lịch, khách du lịch, hìnhảnh điểm đến, năng lực cạnh tranh của điểm đến, khả năng thu hút khách du lịch củađiểm đến, hành vi lựa chọn điểm đến của khách du lịch Về phương diện lý thuyết cóthé thấy hầu hết các nghiên cứu dé dựa trên các lý thuyết về hành vi và lý thuyết ra

quyết định lựa chọn điểm đến để làm nền tảng xác định/lựa chọn các nhân tố dé phục

vụ nghiên cứu, các tác giả đã lựa chọn phương pháp phân tích định tính hoặc địnhtính kết hợp định lượng - mô hình xử lý dữ liệu EFA (kiểm định độ tin cậyCronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá, hồi quy bội) Nhìn chung, các côngtrình nghiên cứu đã giải quyết được phần nào những vấn đề được đặt ra trong việcxác định các nhân tố ảnh hưởng đến từng môi trường (bối cảnh nghiên cứu) cu thé,

từng đối tượng cụ thé Các nhân tổ được xác định khá da đạng có thé kế đến như:

Trang 24

Thương hiệu điểm đến, yếu tố tài nguyên thiên nhiên, yếu tố tâm lý, yếu tố văn hoálịch sử, lý do/mục đích du lịch, thái độ, động lực du lịch, khả năng tiếp cận, dịch vụcung cap, giá ca/chi phí, điểm đến an toàn, nhóm tham khảo, truyền thông, kinh

nghiệm đi du lịch, cơ sở hạ tầng, 4m thực - mua sắm/quà lưu niệm Bên cạnh những

nhân tố giống nhau mỗi nghiên cứu cũng đem lại các nhân tố mới trong nghiên cứucủa mình, góp phần tạo nên điểm đặc biệt cho đề tài cũng như làm đa dạng các nhân

tố ảnh hưởng đến hành vi của khách du lịch Các công trình nghiên cứu cũng đã đềxuất một số giải pháp/hàm ý chính sách nhằm giúp các cơ quan có thẩm quyền và cácdoanh nghiệp tập trung nguồn lực dé nâng cao những yếu tố có tác động đến quyếtđịnh lựa chọn điểm đến du lịch của du khách nhằm giúp cho điểm đến và các doanhnghiệp du lich tại điểm đến này có thé thu hút được nhiều khách du lịch hơn

Như vậy có thể thấy, cho đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu về lĩnh vực nàyvới nhiều cách tiếp cận khác nhau, các nghiên cứu này khi được thực hiện ở nhữngkhông gian, thời gian, đối tượng nghiên cứu khác nhau đã cho những kết quả khác

nhau Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nảo trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh

Long An do đó đây van là van đề mới, cho nên tác giả chon dé tai này nhằm nghiêncứu sâu hơn dé phát triển và kiểm định mối quan hệ giữa một số nhân tố có ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch nội địa đến huyện VĩnhHưng, tỉnh Long An Tác giả thừa kế các nghiên cứu trước chọn mô hình xử lý sốliệu là mô hình nhân tố khám phá (EFA) dé phân tích các nhân tố ảnh hưởng áp

dụng tại địa bàn nghiên cứu.

1.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

Vĩnh Hưng là một huyện nằm phía Tây Bắc của tinh Long An với diện tích

tự nhiên 38.452 ha thuộc vùng Đồng Tháp Mười Vinh Hưng có tuyến biên giớigiáp Campuchia dai 45,62 km (chiếm 31,1% tổng chiều dài biên giới của tỉnh LongAn) được xem là vô cùng quan trọng trong việc xây dựng kinh tế kết hợp với củng

có quốc phòng Ranh giới hành chính huyện Vĩnh Hưng tiếp giáp với 2 huyện củatỉnh Long An (Mộc Hóa và Tân Hung) và tỉnh Svay Rieng của Campuchia.

Trang 25

Huyện Vĩnh Hưng có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thịtran Vinh Hưng (huyện ly) và 9 xã: Hưng Điền A, Khanh Hung, Thái Bình

Trung, Thái Trị, Tuyên Bình, Tuyên Bình Tây, Vĩnh Bình, Vĩnh Trị, Vĩnh Thuận.

Toàn huyện có 2 nhóm đất với 6 đơn vị chú giải bản đồ đất, trong đó nhóm đất xám

có diện tích: 31.526 ha (chiếm 81,99% diện tích tự nhiên) và nhóm đất phèn: 5.980

ha (chiếm 15,55% diện tích tự nhiên) Khí hậu huyện Vĩnh Hưng mang tính chấtđặc trưng nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt cao đều quanh năm, ánh sáng doi dao,lượng mua khá lớn va phan bố theo mùa Nhiệt độ bình quân năm là 27,2°C, tháng

5 là tháng nóng nhất (29,3°C), tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất 25°C Lượng muatrung bình năm (1.447,7 mm/năm) và phân bố theo mùa rõ rệt, mùa mưa trùng vớimùa lũ gây ngập úng, cản trở quá trình sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế -

xã hội của huyện Vĩnh Hưng nằm ở đầu nguồn nước từ phía Campuchia và sôngTiền dẫn vào địa phận của tỉnh Long An Đây chính là điểm thuận lợi so với cáchuyện khác như: Thạnh Hóa, Thủ Thừa, Bến Lức, của tinh Long An Sông rạch tự

nhiên gồm: Rạch Cái Cỏ, rạch Long Khét, sông Lò Gạch, rạch Cai Rang, rạch Bông

Súng Đây là các nhánh chính thuộc thượng lưu sông Vàm Cỏ Tây, do thiếu nguồnsinh thủy nên khả năng cung cấp nước tự nhiên vào mùa khô rất hạn chế (UBNDhuyện Vĩnh Hưng, 2023).

1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Vĩnh Hưng nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, kinh tế chủ yếu dựa vào nôngnghiệp Huyện giáp Campuchia có cửa khâu Long Khốt (Thái Bình Trung) và Bình

Tứ (Hưng Điền A) nên có lợi thế phát triển dịch vụ thương mại qua biên giới (kinh

té cửa khâu) Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Vĩnh Hưng được

thể hiện qua Bảng I.1, cụ thể như sau: Tổng giá trị sản xuất trong năm 2023 đạt3.725 tỷ đồng, tăng 5,82% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt 100,03% so với kếhoạch Trong đó: Lĩnh vực nông, lâm, thủy sản đạt 2.785 tỷ đồng, tăng 4,49% sovới cùng kỳ năm 2022 và đạt 100,18% so với kế hoạch; lĩnh vực công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp, xây dựng cơ bản đạt 678 tỷ đồng, tăng 9,35% so với cùng kỳ năm

2022 và đạt 100% so với kế hoạch; lĩnh vực thương mại - lưu trú đạt 262 tỷ đồng,

Trang 26

tăng 11,58% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt 98,4% so với kế hoạch Nhìn chung,trong năm 2023 mặc dù có nhiều khó khăn, nhưng tổng thể cả năm kinh tế củahuyện vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá, đảm bảo theo kế hoạch đề ra; tỷ trọnggia tri sản xuất của các khu vực đều có chuyền biến tích cực so với năm 2022.

Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Vĩnh Hưng

STT Chỉ tiêu DVT Nam 2021 Nam 2022 Nam 2023

1 Giá trị sản xuất Tỷ đồng 3.519 3.520,2 3.725

- — Nông lâm thủy san Tỷ đồng 2660,4 2665,4 2.785

“ Công nghiệp xây dựng Ty đồng 620 620 678

5 Giảm số hộ nghèo đa

chiều theo tiêu chí mới Hp a ae =

5 ROSS at 1.300 1.646 1.300viéc lam

7 Tỷ lệLĐ qua dao tạo % X53 55,2 56

8 59 Hon iia a 5

Lm % 99,9 99,9 99,9dụng nước hop vệ sinh

9 > 1A ^ A +

Ty lệ hộ dân cư sử % 99 99 99 dung dién

Trang 27

Riêng xã Khánh Hưng đã hoàn thành 05/05 tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao.

Theo Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việcban hành tiêu chí huyện nông thôn mới và Thông tư số 35/2016/TT-BNNPTNThướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí huyện nông thôn mới giai đoạn 2016-2022, huyện

rà soát đến tháng 10/2023 có 05/10 tiêu chí đã đạt chuẩn (gồm: tiêu chí thủy lợi,tiêu chí sản xuất, tiêu chí điện, tiêu chí an ninh, trật tự xã hội và tiêu chí chỉ đạo xâydựng nông thôn mới) Hiện nay huyện đã xây dựng kế hoạch thực hiện hoàn thànhcác tiêu chí chưa đạt còn lại dé hoàn thành trước năm 2025

Dân số trung bình năm 2023 của huyện Vĩnh Hưng là 60.460 người, mật độdân số 225 người/km?, bằng 45,55% mức trung bình mật độ dân số của tỉnh Long

An (494 người/km?) Dân số khu vực thành thị có 12.769 người (chiếm 21,12% dansố), dân số nông thôn 47.691 người (chiếm 78,89%) Tổng lao động toàn huyệnnăm 2023 là 46.114 người, nguồn nhân lực tập trung chủ yếu khu vực nông nghiệp(chiếm 65%), lao động trong ngành công nghiệp- TTCN chiếm 13% và laođộng thương mại - dịch vụ chiếm 22% Như vậy, nguồn nhân lực tập trung chủ yếukhu vực nông - lâm nghiệp, việc chuyền dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm

Huyện Vĩnh Hưng có tỉnh lộ 831 noi với quốc lộ 62 đi các tỉnh, hệ thốnggiao thông từ huyện đến trung tâm các xã phát triển mạnh, hiện nay đã có 10/10 xã,thị tran có đường ô tô đến trung tâm Ngoài ra hệ thống kênh rach chang chit gồm

có sông Vàm Cỏ Tây, Sông Long Khốt, Sông Lò Gạch, Tuyến kênh 28, kênh TânThành Lò Gạch, kênh Trung Ương, kênh Hưng Điền thuận tiện cho việc vậnchuyển hàng hoá và giao lưu với các vùng, diện tích sản xuất đất nông nghiệp33.780,82 ha, thuận lợi cho trồng lúa và tràm Vĩnh Hưng có đường biên giới giápvới Campuchia dài 45,62 km thuận lợi cho việc phát triển thương mại Tính đếnnăm 2023, toàn huyện có 98,8% hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia, 98% hộ sửdụng nước hợp vệ sinh Hệ thống trường, lớp xây dựng kiên có, cơ sở vật chất, thiết

bị day học được đầu tư chuẩn hóa, co bản đáp ứng nhu cầu, góp phần nâng cao chất

lượng dạy và học Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, các hoạt động văn

Trang 28

hóa, thông tin, thể dục - thể thao phát triển mạnh mẽ, từng bước đáp ứng nhu cầuhưởng thụ văn hóa, tinh thần của người dân (UBND huyện Vĩnh Hưng, 2023).

1.3 Tổng quan về khả năng tiếp cận điểm đến Long An của khách du lịch

Long An có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển du lịch, có vị trí “giao thoa”giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với vùng ĐBSCL, có cửa khâu quốc tế BìnhHiệp thuận lợi trong hội nhập với du lịch khu vực, thu hút nguồn du khách từ nộikhối ASEAN Ngoài ra, quỹ đất phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển

du lịch nói riêng trên địa bàn tinh Long An khá dồi dao, tài nguyên du lịch phongphú và đa dạng, sự phân bố các điểm tài nguyên du lịch khá tập trung, hệ thống giaothông đường bộ và các điều kiện có liên quan đến phát triển du lịch ở Long An đãđược cải thiện đáng kế trong thời gian qua

Theo báo cáo của Trung tâm Thông tin Xúc tiễn du lịch tỉnh Long An việchình thành tuyến, tour kết nối các điểm - khu du lịch là điều cần làm dé giúp dukhách trải nghiệm cũng như thúc đây sự phát triển của du lịch Long An Ví dụ theotuyến du lịch như Củ Chi - Vườn thú Mỹ Quỳnh - Làng cổ Phước Lộc Thọ - khuHappyland, hoặc theo tuyến Quốc lộ 50 qua Cần Giuộc - Can Dude - Gò Công :Tour Củ Chi (TP.Hồ Chí Minh) - vườn thú - Làng cổ Phước Lộc Thọ và một sốđiểm du lịch khác Tuyến du lịch theo Quốc lộ 1 (từ TP.Hồ Chí Minh qua huyệnBến Lức, TP.Tân An); tuyến Quốc lộ N2 (từ TP.Hồ Chí Minh qua huyện: Đức Hòa,Tân Thạnh, Mộc Hóa, thị xã Kiến Tường, huyện Tân Hưng); tuyến du lịch Quốc lộ

50 (từ TP.Hồ Chí Minh qua huyện Cần Giuộc, Cần Đước) Những tuyến, tour dulịch góp phần tích cực trong việc quảng bá, giới thiệu hình ảnh và đưa du khách đến

với Long An trong thời gian qua Ngoài ra, tỉnh từng bước xây dựng nội dung thỏathuận liên kết hợp tác phát triển sản phâm du lịch đặc trưng vùng Đồng Tháp Mườigiữa 3 tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp và sản phẩm du lịch đường sông giữa

4 địa phương: Long An, TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Tiền Giang (Trungtâm Thông tin Xúc tiến du lịch tỉnh Long An, 2023)

Long An phát triển 3 nhóm sản phẩm chủ yếu Thi nhát, các sản phẩm du lịchđặc thù (du lịch sinh thái điển hình vùng Đồng Tháp Mười gồm: Khu văn hóa đa

Trang 29

năng ngoài công lập Làng nổi Tân Lập; Khu văn hóa đa năng ngoài công lập LángSen; Khu Nghiên cứu, Bảo tồn và Phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười; du lịchtham quan mùa nước nổi; du lịch đường thủy trên sông Vàm Cỏ, ) Thi hai, các sảnphẩm du lịch chính: Sản phẩm được xây dựng trên cơ sở khai thác kết hợp các sảnphẩm du lịch đặc thù và sản phẩm du lịch bé trợ (Happyland, Làng cô Phước LộcThọ, Vườn thú Mỹ Quỳnh, Công viên nước RIO, Sân golf West Lakes, ChaviGarden, ) 7# ba, các sản pham du lịch bổ trợ: Xã hội hóa đầu tư các dịch vụ, sảnphẩm hàng hóa quà lưu niệm phục vụ du khách tại các khu di tích lịch sử, văn hóa

như Khu tượng đài Long An “Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc”, khu Lăng

mộ và đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức, Bảo tàng Long An, đình Tân Xuân, Khu lưuniệm Nguyễn Thông, cụm nhà cổ Thanh Phú Long, đình Vĩnh Phong, Khu di tíchlịch sử Vàm Nhựt Tảo, Khu lưu niệm Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, chùa Tôn Thạnh, Ditích khảo cô học Rạch Núi, Nhà Tram cột, chùa Phước Lâm, di tích Ngã tư RạchKiến, Khu di tích ngã tư Đức Hòa, địa điểm thành lập Chi bộ Đảng Cộng san đầu tiêncủa tỉnh Chợ Lớn (khu Nhà ông Bộ Thỏ), khu phế tích kiến trúc Gò Xoài, Gò Đồn,

Gò Năm Tước, Khu di tích khảo cô học An Sơn, Khu di tích lich sử Cách mạng tỉnh

ở huyện Đức Huệ, Khu di tích lịch sử Căn cứ Xứ ủy và Ủy ban Kháng chiến - Hànhchính Nam bộ, Gò Ô Chùa, ; du lịch làng nghề; du lịch miệt vườn; du lịch lễ hội, dulịch tâm linh - tín ngưỡng Bên cạnh đó, tỉnh quan tâm thu hút, phát triển các loạihình du lịch trải nghiệm gắn với sản xuất các sản phâm nông nghiệp của tỉnh như

trồng lúa, thanh long, rau, làm chiếu, làm trống, nau rượu, nuôi ong lấy mật, nuôi

thủy sản (Trung tâm Thông tin Xúc tiến du lịch tỉnh Long An, 2023)

UBND tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Long Anđến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu chung là Long An sẽ trởthành điểm đến du lịch vệ tinh hang đầu của TP.HCM ở vùng du lịch Đồng bangsông Cửu Long Bên cạnh đó, Long An cũng ban hành Chương trình về phát triển

du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn (Sở Văn hoá Thẻ thao và Du lịch tỉnh

Long An, 2022).

Trang 30

Thời gian qua, Long An không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ

du lịch nhằm tạo đà bứt phá cho du lịch tỉnh Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành

du lịch tỉnh đạt trên 20%/năm Năm 2008, tổng các nguồn thu từ hoạt động du lịch

chỉ đạt được 57 tỉ đồng, năm 2018 là hơn 560 tỉ đồng Năm 2021, trong khi dịch bệnh diễn biến phức tạp, doanh thu du lịch tỉnh đạt 180 tỉ đồng Tính đến cuối

năm 2023 khi ngành du lịch đã phục hồi thì du lịch của tỉnh đã đón gần 770.000lượt khách, với doanh thu khoảng 450 tỉ đồng Mặc dù vậy, con số này mới đạt gần19% so với tổng lượng khách trong nước đến tham quan du lịch tại vùng ĐBSCL,xếp thứ 8/13 tinh vùng ĐBSCL nhiều hơn lượng khách trong nước đến các địaphương không nằm trên trục đường giao thông chính của vùng như Bạc Liêu, Trà

Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng.

Bảng 1.2 Lượng khách du lịch đến Long An giai đoạn 2020 - 2023

Trang 31

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Du lịch và điểm đến du lịch

Theo t6 chức du lịch thế giới (UNWTO, 2005), du lịch bao gồm tat cả mọi

hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và

tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn cũng như mụcđích hành nghề và những mục đích khác nữa trong thời gian liên tục nhưng không quámột năm ở bên ngoài môi trường sống định cư nhưng loại trừ các du hành mà có mụcđích chính là kiếm tiền Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017), du lịch là các hoạt động

có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thờigian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giảitrí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác

Trong tiếng Anh, từ Tourism Destination được dịch ra tiếng Việt là điểm đến

du lịch Tổ chức du lich thế giới đã đưa ra quan niệm về điểm đến du lịch như sau:Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà khách du lich ở lại ít nhất một đêm,bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hútkhách, có ranh giới hành chính dé quan lý và có sự nhận diện về hình ảnh để xác

định kha năng cạnh tranh trên thị tường (UNWTO, 2005).

Theo Crompton (1979), định nghĩa hình ảnh điểm đến là một miêu tả sự hiểubiết, nhận thức thuộc về lĩnh vực tinh thần, những cảm giác hay nhận thức tông quát vềmột nơi đến cụ thể của một du khách Theo Fakeye và Crompton (1991) hình ảnh điểmđến là sự thé hiện của nhiều kiến thức, an tượng, định kiến và cảm xúc của một cá nhânhoặc một nhóm người đôi với điêu kiện của một đôi tượng hay nơi chôn cụ thê.

Trang 32

2.1.2 Năng lực cạnh tranh điểm đến

Ritchie và Crouch (2003) đã phát triển mô hình về năng lực cạnh tranh điểmđến trên cơ sở khái niệm về lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo (1817) và lýthuyết lợi thế cạnh tranh mô hình kim cương của Porter (2008) Theo đó, năng lựccạnh tranh điểm đến dựa trên tài nguyên tự nhiên (lợi thế so sánh) và khả năng khaithác tài nguyên (lợi thế cạnh tranh) Mô hình cũng xác định rõ các nhân tố ảnhhưởng đến năng lực cạnh tranh của điểm đến bao gồm các nhân tố vĩ mô (kinh tếthế giới, dịch bệnh, khủng bố ) và môi trường vi mô (các nguồn lực, kết cau hạ

tầng ) của điểm đến Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh theo mô hình của

Crouch và Ritchie bao gồm 36 yếu tô phân thành 5 nhóm chính: nhân tố nguồn lực

hỗ trợ; nguồn lực và nhân tố hap dẫn căn bản; quan lý điểm đến; chính sách quihoạch và phát triển điểm đến; nhân tố hạn định và mở rộng

Năm 2007, WEF đã lần đầu tiên công bố Báo cáo năng lực cạnh tranh điểmđến, trong đó đã sử dụng 13 bộ chỉ số lớn với 70 biến số đề tính toán, đánh giá nănglực cạnh tranh điểm đến của trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ Từ đó đến nay,WEF công bố báo cáo này hàng năm Năm 2015, WEF đã đề xuất bộ tiêu chí đánhgiá sát thực hơn với các chỉ số cơ bản bao gồm: (i) điều kiện về môi trường kinhdoanh; (ii) điều kiện về chính sách thương mại và du lịch, (11) cơ sở hạ tầng, (iv)nguồn tài nguyên thiên nhiên và văn hóa

2.1.3 Khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến

Hu và Ritchie (1993) cho rằng khả năng thu hút của điểm đến là “phản ánhcảm nhận, niềm tin, và ý kiến mà mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòngkhách hàng của điểm đến trong mối liên hệ với nhu cầu chuyến đi cụ thể của họ”.Như vậy ta có thé nói khả năng thu hút của điểm đến là khả năng điểm đến đó được

du khách lựa chọn cao nhất khi tiếp cận thông tin về điểm đến và là khả năng đáp ứngđược nhu cầu nhiều nhất của điểm đến đối với du khách Dé khái quát mối quan hệgiữa các yêu tố của cung điểm đến và các yếu tố cầu du lịch, Vengesayi (2003) đã

đề xuất ra mô hình khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến với các yêu tố tàinguyên và hỗn hợp các hoạt động của điểm đến tương tác với môi trường trải

Trang 33

nghiệm, các dịch vụ bổ trợ cộng với chiêu thức PR, quảng cáo tạo thành những yếu

tố cơ bản tạo nên sự hấp dẫn của điểm đến ví dụ: Yếu tố tự nhiên, yếu tố lịch sử, yếu

tố văn hóa, các hoạt động sự kiện, các hoạt động giải trí, các hoạt động du lịch tạiđiểm đến, đây cũng là điểm thu hút và kéo khách đến với điểm đến Kết quả từ môhình đánh giá được hình ảnh điểm đến như thế nào, mức độ hài lòng du khách ra sao

và hoạt động tổ chức điềm đến như thé nào

Cac dich vu bé tro: Luu dike

L] trú, van tai, nang lượng,

vui chơi giải trí

Quảng cáo; PR:

Thương hiệu, danh

tiếng, giá cả

Nguôn: Vengesayi, 2003Hình 2.1 Mô hình khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến

2.1.4 Động cơ và nhu cầu của khách du lịch

Trong các loại động cơ đi du lịch trên đây thì ngày nay loại đi du lịch với mục

đích nghỉ ngơi phát triển mạnh và phổ biến nhất Thời đại hiện đại hóa, công nghiệphóa và điều kiện kinh tế khiến con người phải chịu một áp lực công việc lớn, dé dẫnđến căng thang tâm lý Nghỉ ngơi tích cực dé phục hồi tâm sinh lý thư giãn, va đâychính là lý do mang con người đến gần hơn với du lịch Dựa trên nhu cầu cơ bản phát

Trang 34

sinh của khách du lịch có thé chia thành 3 loại được thé hiện cụ thé qua Bảng 2.1 (TéĐăng Dũng, 2005).

Bảng 2.1 Nhóm động cơ đi du lịch của con người

Nhóm động cơ Mục đích

Giải trí, phục hôi tâm sinh lý, tiép cậngần gũi với thiên nhiên, thay đổi môiNhóm 1: Động cơ nghỉ ngơi trường sống

Thể thao

Văn hóa, giáo dục

Tìm hiểu cơ hội kinh doanh, kết hợp với

Chơi trội để tập trung sự chú ý củanhững người xung quanh

Nguôn: Tê Đăng Dũng, 2005

2.1.5 Các mô hình lý thuyết có liên quan

Mô hình ra quyết định của người tiêu dùng của Gilbert (1991)

Kinh tê - xã hội Văn hóa

Trang 35

Gilbert (1991) đã đề xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyếtđịnh lựa chọn và tiêu dùng của khách hàng gồm hai nhóm tương đương với 2 mức

độ ảnh hưởng Nhóm nhân tố ảnh hưởng thứ nhất là các nhân tố thuộc về đặc điểm

cá nhân như động cơ, cá tính hay tính cách, nhận thức cũng như kinh nghiệm củakhách hàng liên quan đến sản phẩm hay dich vụ; nhóm nhân tổ ảnh hưởng thứ haithuộc về các nhân tô môi trường như sự tác động của tình hình kinh tê, văn hóa, xãhội, sự tham vấn của nhóm tham khảo và gia đình trong việc ra quyết định lựa chọn

mua một sản phẩm, dich vụ bat kì, trong đó có lựa chọn điểm đến cho chuyên đi du

Nhận biêt về

điểm dén

Hình ảnh gợi nhớ vê diém đên

Um va Crompton (1991) đã nghiên cứu về vai trò của các thuộc tính cũng nhưcác giai đoạn trong tiễn trình lựa chọn điểm đến bao gồm giai đoạn nhận thức, cam kết

lựa chọn và lựa chọn điêm đền cuôi cùng Um va Crompton đã xây dựng mô hình ra

Trang 36

quyết định lựa chọn điểm đến gồm năm giai đoạn, trong đó một lần nữa nhân tố

Marketing được bô sung và khai thác Cụ thé như sau: (1) thông qua các thông tin vềđiểm đến mà du khách tiếp cận được sẽ hình thành nên niềm tin về điểm đến hay chính

là sự nhận biết về điểm đến; (2) khi lựa chọn điểm đến du khách còn phải xem xétnhững nhân tố ràng buộc về tâm lý - xã hội; (3) sự tiễn triển của nhận thức còn bị tácđộng của sự nhận biết về điểm đến đó như thế nào; (4) sự hình thành của niềm tin vềđiểm đến còn được thông qua những thông tin về điểm đến mà du khách tiếp cận được;(5) sự lựa chọn một điểm đến cụ thê từ sự gợi nhớ về hình ảnh của điểm đến đó

Mô hình các thành tố thu hút du khách của điểm đến du lịch của Mike và

Caster (2007)

Theo Mike và Caster (2007), 6 thành tố bao gồm: (1) Các điểm thu hút khách(attractions); (2) Trang thiết bị tiện nghi công và tu (Public and Private Amenities);(3) Khả năng tiếp cận (Accessibility); (4) Nguồn nhân lực (Human resources); (5)Hình ảnh va nét đặc trưng của điểm đến (image va character); (6) Giá (Price); (7)Điểm thu hút khách du lich là thành tố hạt nhân, đóng vai trò quan trọng trong việctạo ra động cơ thúc đây khách lựa chọn điểm đến

Các điểm thu hút Trang thiết bị, Khả năng tiếp cận

Trang 37

2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

2.2.1 Cơ sở đề xuất mô hình

Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu dựa trên việc kế thừa và chọn lọc cácnhân tố từ các nghiên mô hình lý thuyết như: Mô hình ra quyết định của ngườitiêu dùng của Gilbert (1991); mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đếncủa Um và Crompton (1991); mô hình các thành tố thu hút du khách của điểm đến

du lịch của Mike và Caster (2007) được tác giả tông hợp chỉ tiết tại Bảng 2.1 Và

từ những công trình nghiên cứu trước có liên quan dé tìm hiểu mối quan hệ củacác nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định lựa điểm đến của khách du lịch Trongnghiên cứu này tác giả kế thừa 07 nhân tố (có điều chỉnh lại một số tên biến chophù hợp với bối cảnh nghiên cứu) cụ thể: (1) Mục tiêu du lịch; (2) Thông tin điểmđến: (3) Khả năng tiếp cận; (4) Sản phẩm du lịch; (5) Văn hoá, xã hội; (6) Giá cadịch vụ; (7) Cơ sở hạ tầng

Bảng 2.2 Xác định các nhân tố trong mô hình dựa trên các lý thuyết nền tảng

STT Tên nhân tố Căn cứ lý thuyết nền của các tác giả

1 Mục tiêu du lịch Gilbert (1991); Um và Crompton (1991)

Thông tin điểm đến Um va Crompton (1991)

2

3 Khanangtiép can Mike va Caster (2007)

4 San pham du lich Um va Crompton (1991); Mike va Caster (2007)

Gilbert (1991); Um va Crompton (1991); Mike va

5 Van hoá, xã hội

Caster (2007)

6 Giá cả dịch vụ Mike va Caster (2007)

7 Cơsở hạ tang Mike va Caster (2007)

Nguôn: Tác giả tông hop2.2.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị

Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểmđến của du khách nội địa đến huyện Vĩnh Hưng được thể hiện cụ thé qua Hình 2.5

Các giả thuyết được đặt ra là cả 7 nhân tổ này đều có ảnh hưởng tích cực

(quan hệ đồng biến) đến Quyết định lựa chọn điểm đến Các nhân tố này được đo

Trang 38

bằng thang đo Likert 5 mức độ cụ thể như sau: Lựa chon 1 tương ứng với mức độhoàn toàn không đồng ý; 2 là không đồng ý; 3 là bình thường/trung bình; 4 là đồng

ý và 5 là hoàn toàn đồng ý Trong mô hình phân tích biến phụ thuộc là biến Quyếtđịnh lựa chọn điểm đến, các biến độc lập là các nhân tố được rút trích ra từ cácbiến quan sát bằng phương pháo tính trung bình

từ đó thúc day nay sinh hành động du lịch hay được xem như là cơ sở nền tảng anhhưởng đến cách hành xử của khách du lịch Khách du lịch mong muốn đến một nơi

Trang 39

nào đó để thăm quan những điểm du lịch mới, khám phá và được trải nghiệm(Vuuren, 2011), đồng thời mong muốn thăm quan các danh lam thắng cảnh và tìmhiểu về các giá trị văn hóa tại điểm đến (Lê Thanh Bình, 2021) Từ đây có giảthuyết HI: Mục tiêu du lịch của khách du lịch nội địa có tác động dương đến quyếtđịnh chọn huyện Vinh Hung là điểm đến du lịch.

Thông tin điểm đến: Trước khi đi du lịch đến một nơi nào đó, khách du lịch sẽtìm kiếm nguồn thông tin liên quan đến điểm này Các nguồn thông tin có thể baogồm cả thông tin bên trong và thông tin bên ngoài, các thông tin phi chính thức từngười thân bạn bè và chính thức từ quảng cáo của các công ty lữ hành Các nguồnthông tin về điểm đến mà du khách có thể biết qua phương tiện thông tin đại chúng(truyền hình, truyền thanh, báo chí và đặc biệt là qua các kênh của mạng Internet:website, zalo, facebook ), du khách cũng thường tham khảo các nguồn thông tin

qua quảng cáo của các công ty lữ hành (Định Kiệm và Võ Trung Nghĩa, 2020) Từđây có giả thuyết H2: Nguôn thông tin về điểm đến có tác động dương đến quyết địnhchọn huyện Vĩnh Hưng là điểm đến du lịch của khách du lịch nội dia

Khả năng tiếp cận: Khả năng tiếp cận điểm đến du lịch (Accessibility) thểhiện ở tinh dé dang và thuận tiện trong việc di chuyên tới điểm đến và di chuyên taiđiểm đến (Mike và Caster, 2007) Khả năng tiếp cận thê hiện ở vị trí điểm đến gầnnơi khách du lịch sinh sống (hay lưu trú) và thé hiện qua việc du khách có thể dễdàng đặt các tour du lịch đến các điểm đến, có nhiều tour du lịch cho đu khách lựachọn, giá các tour phù hợp và phương tiện đi chuyên có chất lượng tốt (Bashar vàHaj, 2010) Từ đây có giả thuyết H3: Khả năng tiếp cận điểm đến của khách du lịchnội địa có tác động dương đến quyết định chọn huyện Vĩnh Hưng là điểm đến du lịch

Sản phẩm du lịch: Theo khoản 5 Điều 3 Luật Du lịch (2017) thì sản phẩm dulịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác các giá trị tài nguyên du lịch để thoảmãn nhu cầu của khách tham quan Các dịch vụ tham quan đây là các dịch vụ giúpcác du khách có thể chiêu ngưỡng vẻ đẹp tại các địa điểm du lịch dịch vụ này có thể

có người hướng dẫn hoặc không tùy theo nhu cầu của du khách; các địch vụ này baogôm các tuyên diém tham quan, khu di tích, công viên, hội chợ, cảnh quan Từ đây có

Trang 40

giả thuyết H4: Sản phẩm du lịch có tác động dương đến quyết định chọn huyện Vinh

Hưng là điểm đến du lịch của KDL nội địa

Văn hoá xã hội: Theo Hu và Ritchie (1993) các yếu tố văn hóa - xã hội baogồm các kiến trúc địa phương, tôn giáo, nơi cử hành nghĩ lễ, di tích, bảo tàng nghệthuật, âm nhạc và vũ điệu lễ hội, các sự kiện thé thao và các cuộc thi, din ca vàđiệu múa, âm thực địa phương, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm chuyên biệt, hội chợ

và triển lãm, 4m thực Vengesayi (2003) bồ sung thêm về mức độ đông đúc, anninh, an toàn Giả thuyết H5: Đặc điểm văn hóa - xã hội có tác động dương đếnquyết định chọn huyện Vĩnh Hưng là điểm đến du lịch của khách du lịch nội địa

Giá cả dịch vụ: Giá cả chính là giá của các sản phẩm du lịch của điểm đến dulịch mà du khách phải chi tiêu cho các hoạt động của họ từ bắt đầu hành trình đến kếtthúc hành trình du lịch (Mike và Caster, 2007) Mức độ phù hợp giữa giá cả và chấtlượng sản phẩm và dịch vụ du lịch tại điểm đến du lịch tương thích với từng tậpkhách hàng là một chiến lược cạnh tranh quan trọng trong thu hút khách du lịch vàtrở thành lợi thế lớn của điểm đến du lịch so với đối thủ cạnh tranh (Bashar và Hai,2010) Ta có giả thuyết H6: Giá cả dịch vụ của điểm đến có tác động dương đếnquyết định chọn huyện Vĩnh Hưng là điểm đến du lịch của khách du lịch nội địa

Cơ sở hạ tang: Cơ sở hạ tang là yéu tố hữu hình tại điểm đến phục vụ các nhucầu cần thiết cho du khách, như các hệ thống cơ sở lưu trú (khách sạn, nhà nghỉ,resort, homestay, ), hệ thống cơ sở ăn uống, các khu (hay trung tâm) vui chơi giải trí

và mua sắm (Mike và Caster, 2007) Nếu tại điểm đến có nhiều cơ sơ lưu trú và cónhiều cơ sở ăn uống (nhất là các cơ sở ăn uốn sang trang trọng và có nhiều món ănngon), cũng như tại điểm đến có nhiều khu vui chơi và mua sắm hấp dẫn thì sẽ ảnhhưởng đến quyết định chọn điểm đến của du khách (Vũ Thị Bích Thùy và cộng sự,2020) Từ đây có giả thuyết H7: Cơ sở hạ tang của điểm đến có tác động dương đến

quyết định chọn huyện Vinh Hưng là điểm đến du lịch của khách du lịch nội địa.

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN