1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo tiểu luận nhập môn ngành ngôn ngữ trung quốc

17 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập Môn Ngành Ngôn Ngữ Trung Quốc
Tác giả Đỗ Thị Như Huệ, Đàm Diệu Thảo, Nguyễn Ngọc Kim Uyên, Từ Ngọc Phương Trinh, Nguyễn Thị Bích Thủy
Người hướng dẫn Phan Thị Diễm Chi
Trường học Trường Đại Học Văn Hiến
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Trung Quốc
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 540,04 KB

Nội dung

Tiếng Trung, với vị thế là một trong những ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi trên thế giới, đã thu hút sự chú ý của đông đảo người học.. Sau khi hoàn thành chương trình môn học Nhập môn ngà

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

KHOA NGOẠI NGỮ

***

BÁO CÁO TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NGÀNH

NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC

Môn học phần : Nhập nghành Ngôn ngữ Trung

Mã học phần : CHI332 Lớp học phần : 241CHI33236

SV thực hiện : Nhóm 7

GV hướng dẫn : Phan Thị Diễm Chi

Năm 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

KHOA NGOẠI NGỮ

***

BÁO CÁO TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NGÀNH

NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC

SINH VIÊN THỰC HIỆN 1/ ĐỖ THỊ NHƯ HUỆ 2/ ĐÀM DIỆU THẢO 3/ NGUYỄN NGỌC KIM UYÊN 4/ TỪ NGỌC PHƯƠNG TRINH 5/ NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

Tp HCM ngày 21 Tháng 11 năm 2024

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NGOẠI NGỮ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

TP HCM, ngày … tháng … năm

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ĐIỂM BÁO CÁO: (thang điểm 10)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

LỜI CẢM ƠN

Trang 4

Bài tiểu luận này là kết quả của một hành trình học tập và nghiên cứu của cô giảng viên Phạm Thị Diễm Chi đã mày mò, tìm hiểu, kiến thức và truyền đạt lại cho chúng em bằng tất

cả lòng nhiệt huyết, sự chân thành và niềm tin Trước tiên, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến trường Đại học Văn Hiến đã tạo cho chúng em cơ hội được tiếp cận với ngành Ngôn ngữ Trung, và cũng như cho chúng em cơ hội được tiếp cận với môn Nhập môn ngành Thứ hai chúng em muốn gửi lời tri ân sâu sắc đếm giáo viên hướng dẫn môn Nhập môn ngành cô Phạm Thị Diễm Chi, người đã không những tận tình chỉ bảo mà còn luôn khích lệ chúng em với những ý tưởng sáng tạo và sự định hướng chi tiết Những nhận xét chân thành của cô giúp chúng em vượt qua khó khăn, đồng thời mở rộng tư duy trong quá trình tiếp cận với kiến thức

Đặc biệt riêng em muốn cảm ơn gia đình của em và gia đình của các bạn đã cố gắng hỗ trợ, đồng hành, động viên tất cả chúng em trong thời gian làm bài tập Cũng như cảm ơn các bạn cùng nhóm đã cố gắng hết sức sắp xếp thời gian nổ lực làm bài, chỉnh sửa, góp ý, bảo ban nhau

Cuối cùng em xin cảm ơn tất cả các cá nhân và tổ chức đã cung cấp tài liệu, thông tin, cũng như những ý kiến đóng góp quan trọng, góp phần làm cho bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn, phong phú hơn và không những thế mà còn giúp chúng em hiểu rõ hơn về giá trị của việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn

Mặc dù đã cố gắng hết sức, chúng em nhận thấy bài tiểu luận này khó tránh khỏi thiếu sót

Em rất mong nhận được sự góp ý từ cô để tiếp tục cải thiện nâng cao năng lực của chúng em trong tương lai

Kính chúc cô hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “ trồng người”

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc nắm giữ một ngoại ngữ trở nên quan trong hơn bao giờ hết Tiếng Trung, với vị thế là một trong những ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi trên thế giới, đã thu hút sự chú ý của đông đảo người học Bài tiểu luận này sẽ đi sâu vào việc phân tích những đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ Trung Quốc, đồng thời khám phá những lợi ích

mà việc học tiếng Trung mang lại cho cá nhân và xã hội

Trung Quốc là một quốc gia không hề xa lạ gì với chúng ta, là một quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba thế giới với dân số hơn tỷ người Chính vì thế mà Trung Quốc có nền kinh tế rất phát triển, đặc biệt là sau khi tiến hành cải cách mở cửa thì thị trườngkinh tế không ngừng được mở rộng, môi trường đầu tư không ngừng được cải thiện.Trong tương lai, kinh tế Trung Quốc sẽ ngày càng vững chắc và liên tục phát triển

Trong những năm gần đây thì nên kinh tế nước ta cũng trên đà phát triển với tốcđộ khá cao

và tương đối toàn diện Song với sự phát triển kinh tế đối ngoại của nước ta vừa qua, nước ta

đã đạt được rất nhiều thành tựu về tăng trưởng xuất nhập khẩu, thuhút vốn nước ngoài và phát triển du lịch Bên cạnh đó nền kinh tế nước ta cũng bị ảnh hưởng khá nhiều về kinh tế Trung Quốc hiện nay

Tếng Trung, với số lượng người sử dụng khổng lồ và sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc, mang lại nhiều lợi ích cho người học: có cơ hội việc làm, hiểu sâu hơn về nền văn hóa Trung Quốc, mở rộng quan hệ, Vì vậy, việc học tiếng Trung không chỉ mang lại lợi ích về mặt kinh tế mà còn giúp bạn phát triển bản thân, mở rộng tầm nhìn và hiểu biết về thế giới Nếu bạn đang tìm kiếm một ngôn ngữ để học, tiếng Trung chắc chắn là một lựa chọn tuyệt vời

Sau khi hoàn thành chương trình môn học Nhập môn ngành, nhóm chúng em đã học được nhiều kiến thức từ cô Phạm Thị Diễm Chi truyền đạt và rút ra được cách tìm hiểu về ngữ

âm, nét chữ, quy tắc bút thuận Hán tự và tìm hiểu về Hán tự trong tiếng Trung theo các chương trong bài báo cáo sau đây:

Trang 6

Chương 1: Bước đầu tìm hiểu ngữ âm tiếng Trung, chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm, những khó khăn và thuận lợi khi học ngữ âm tiếng Trung cũng như các lưu ý và phương pháp học ngữ âm tiếng Trung

Chương 2: Bước đầu tìm hiểu nét chữ và quy tắc bút thuận Hán tự Ở chương này thì sẽ tìm hiểu các nét cơ bản và biến thể của Hán tự, quy tắc bút thuận cũng như những thuận lợi và khó khăn trong việc vận dụng quy tắc bút thuận và phương pháp nhớ quy tắc bút thuận Chương 3: Bước đầu tìm hiểu Hán tự trong tiếng Trung Đây là chương cuối của bài báo cáo

sẽ tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển Hán tự, cấu tạo của Hán tự, các bộ thủ thông dụng và phương pháp nhớ Hán tự hiệu quả

Trang 7

CHƯƠNG I: BƯỚC ĐẦU TIÊN VỀ NGỮ ÂM TIẾNG TRUNG

1.1 Khái niệm:

cách kết hợp âm thanh và giọng điệu ở trong một từ, một câu của một ngôn ngữ

Ngữ âm là cách gọi tắt của âm thanh ngôn ngữ– một loại âm thanh đặc biệt do con

người phát ra dùng để giao tiếp và tư duy (khi nghĩ thầm, vẫn xuất hiện các từ với hình thức âm thanh của chúng.)

Ngữ âm là hệ thống ký hiệu ghi lại hoạt động tư duy một cách trực tiếp nhất, con người

giao tiếp được với nhau chính là nhờ hình thức vật chất này Nói đến ngôn ngữ là nói đến

ngôn ngữ bằng âm thanh, và hình thức âm thanh của ngôn ngữ được gọi là ngữ âm Ngữ âm tiếng Trung còn là hệ thống âm thanh cấu thành lời nói trong tiếng Trung

Quốc

Ngữ âm bao gồm các thành phần chính để cấu tạo nên nó như thanh mẫu ( 声母 - Shēngmǔ), vận mẫu ( 韵母 - Yùnmǔ) và thanh điệu (声调 - Shēngdiào)

Ngữ âm Tiếng Trung gồm 3 thành phần chính:

 声母 (shēngmǔ) : là âm đầu (hay còn gọi là thanh mẫu) Trong thanh mẫu có 21 phụ âm đầu:

Trang 8

 韵母 (yùnmǔ) : là âm vần ( hay còn được gọi là vận mẫu) được coi là thành phần

cơ bản và quan trọng nhất của một âm tiết, kết hợp với âm đầu tạo thành một từ

Có 36 vận mẫu: a, o, e, ê, ai, ei, ao, ou, an, en, ang, eng, ong, er, u, ua, uo, uai,uei,

uan, uen, uang, ueng, i, ia, io, ie, iao, iou, ian, ien, iang, ieng, iong, ü, üe, üan,üen

 声调 (Shēngdiào) : được gọi là thanh điệu, là độ trầm, bổng của giọng trong nói

trong 1 âm tiết có tác dụng cấu tạo, cũng như khu biệt vỏ âm thanh của từ và hình

vị, Thanh điệu giúp ta phân biệt sự khác nhau của âm tiết này với một âm tiết

khác, đồng thời là thành phần không thể thiếu trong 1 âm tiết

o Gồm có 4 thanh điệu ( và một thanh nhẹ ) :

VÍ DỤ :

Trang 9

Mẹo: Đọc thanh 4 bằng cách dùng tay chém từ trên xuống

và giật giọng

1.2 Những khó khăn và thuận lợi khi học ngữ âm Tiếng Trung:

Khi chúng ta bắt đầu vào học ngữ âm, thì chúng ta không thể gặp những cái khó khăn

và thuận lợi trong quá trình mình học, đặc biệt với người Việt Nam do những điểm

tương đồng và khác biệt giữa 2 ngôn ngữ Vậy những khó khăn và thuận lợi đó là gì ?

 Khó khăn :

Tiếng Trung là một ngôn ngữ có hệ thống chữ viết tượng hình Điều này đã tạo ra mức

độ khó của tiếng Trung Chúng ta cần rất nhiều thời gian để học thuộc những quy tắc của

nó Vì vậy trong giai đoạn đầu khi chúng ta mới bắt đầu học tiếng Trung, chúng ta nên dành thêm thời gian cho việc học viết chữ Hán Chúng ta nên học thuộc một số bộ thủ quan trọng trong chữ Hán Bên cạnh đó học thuộc quy tắc viết các nét, các chữ Hán

a, Khác biệt về thanh điệu :

 Đầu tiên là khi học chúng ta sẽ rất dễ bị nhầm lẫn thanh điệu : Tiếng

Trung có thanh điệu rõ rệt không giống như Tiếng Việt ta, đặc biệt sẽ là thanh 3” ˇ “ ( xuống rồi lên ), hoặc như thanh 4 “ ` “ ( đọc không dấu và đọc nhanh, dứt khoát ) sẽ dễ khiến cho người đọc nhầm lần giữa dấu nặng

và dấu huyền trong Tiếng Việt

Trang 10

 Ảnh hưởng về tiếng mẹ đẻ : Người Việt thường phát âm tiếng Trung theo

giọng Tiếng Việt, dẫn đến sai lệch khi phát âm, đặc biệt như trong thanh mẫu khi phát âm những chữ như “zh”, “ch”, “sh”, “r”

b, Khó phát âm một số âm vị:

 Có một số thanh mẫu và vận mẫu không có trong từ điển Tiếng Việt như là:

o zh, ch, sh : Người đọc sẽ dễ phát âm thành “ tr “, “ ch “, “s”.

o r : khác hoàn toàn với âm “r” trong Tiếng Việt , khi đọc nó sẽ hơi rung rung

nơi cổ họng, cần phải luyện nhiều

o ü (vận mẫu): Âm này khá lạ và khó phát âm với người mới học.

c, Sự phụ thuộc vào Pinyin:

 Nếu chỉ dựa vào Pinyin mà không kết hợp luyện nghe và nói, nguoif học

dễ quen cách đọc máy móc, không tự nhiên, mất khả năng phát âm chuẩn

d Nghe khó hơn nói :

 Do tốc độ nói tự nhiên của người bản xứ nhanh và âm tiết ngắn, người học thường gặp khó khăn trong việc phân biệt từ vựng chỉ qua ngữ âm

e Thiếu môi trường giao tiếp :

 Việc thiếu môi trường giao tiếp hoặc người bản xứ sử dụng tiếng Trung thường xuyên sẽ khiến người học khó cải thiện ngữ âm và phản xạ

Trang 11

 Để muốn cải thiện được những khó khăn đó chúng ta cần khắc phục nó bằng cách: Luyện nghe nhiều, Tập trung vào thanh điệu, Sử dụng phần mềm luyện âm và học với người bản xứ

Học ngữ âm Tiếng Trung là một hành trình, và sự kiên trì kết hợp với tài liệu học tập đúng đắn sẽ giúp bạn vượt qua mọi khó khăn !

 Thuận lợi :

a, Sự tương đồng với Tiếng Việt :

 Thanh điệu: Tiếng Trung có 4 thanh chính (cộng thanh nhẹ), tương tự

Tiếng Việt cũng có hệ thống thanh điệu Điều này giúp người đọc dễ tiếp thu cao độ, âm điệu

 Hệ thống âm vị: Nhiều âm tiết Tiếng Trung giống hoặc gần giống với âm

Tiếng Việt, như “b”, “m”, “l”, “n” giúp người đọc dễ phát âm hơn

b, Công cụ hỗ trợ tiếng Trung:

 Pinyin: Hệ thống phiên âm La-tinh hóa giúp người học ghi nhớ cách phát âm

một cách dễ dàng mà không cần học chữ Hán ngay lập tức

 Tài liệu đa dạng: Nhiều ứng dụng và video hướng dẫn giúp luyện tập ngữ âm

tiếng Trung chuẩn xác

c, Tiếng Trung không phức tạp về ngữ pháp:

 Do không phải chia động từ hay biến đổi hình thái từ, sinh viên có thể tập trung hơn vào phát âm và giao tiếp

d, Khả năng tiếp cận ngôn ngữ phổ biến:

 Tiếng Trung là một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, có nhiều nguồn học phong phú từ sách vở, ứng dụng, đến giáo viên bản ngữ

1.3 Một số lưu ý khi phiên âm cho chữ Hán:

Trang 12

*Âm tiết bắt đầu bằng nguyên ü thì bỏ 2 chấm trên ü thành y.

*Khi ghép với l và n thì để nguyên dấu chấm trên đầu

Ví dụ: nü; lü, -Nguyên âm “i , in , ing”

+Khi âm tiết bắt đầu bằng nguyên âm i thì bỏ i thêm y

Ví dụ:

i→yi

ing→ying

-Nguyên âm “u,ua uai”

+Khi âm tiết bắt đầu bằng nguyên âm u thì bỏ u thêm w.Riêng nguyên âm ü khi đứng một mình phải thêm w vào phía trước

-Âm tiết iou, uei,uen khi kết hợp phụ âm thì viết thành iu, ui,un

-Khi ghép với một phụ âm thì bỏ o, e nhưng vẫn giữ nguyên cách phát âm

Ví dụ: q + iou→qiu

1 Chính xác trong cách phiên âm Pinyin (tiếng Trung): Đảm bảo viết đúng các

thanh điệu (4 thanh trong tiếng Trung: ngang, sắc, hỏi, nặng) Ví dụ:

妈 (mā - thanh ngang),

麻 (má - thanh sắc),

马 (mǎ - thanh hỏi),

骂 (mà - thanh nặng).

2 Viết đúng âm tiết và khoảng cách

Trong pinyin, mỗi chữ Hán được biểu diễn bằng một âm tiết riêng biệt Nếu là một từ ghép từ nhiều chữ, cần viết các âm tiết liền nhau nhưng tách biệt rõ ràng từng từ

Trang 13

Ví dụ: 中国 (Trung Quốc) -> Zhōngguó.

3 Thêm dấu thanh điệu (trong pinyin)

Thanh điệu rất quan trọng trong tiếng Trung vì chúng ảnh hưởng đến nghĩa của từ Hãy đảm bảo đặt dấu thanh điệu đúng vào nguyên âm chính: Ví dụ: hao với thanh ngang là hāo, thanh sắc là háo, thanh hỏi là hǎo, thanh nặng là hào

4 Đảm bảo tính thống nhất

Sử dụng cùng một hệ thống phiên âm xuyên suốt để tránh nhầm lẫn

Ví dụ, nếu dùng pinyin, hãy duy trì pinyin cho tất cả các chữ

5 Lưu ý đặc biệt khi dùng chữ Hán cổ

Trong các ngữ cảnh học thuật hoặc khi viết phiên âm cho chữ Hán cổ (văn ngôn), bạn

có thể phải tra cứu kỹ nguồn gốc và cách đọc chính xác của chữ

6 Cân nhắc bối cảnh và ngôn ngữ mục tiêu Nếu bạn phiên âm để sử dụng trong một ngữ cảnh cụ thể (như học tiếng Trung, tiếng Nhật, hay tiếng Hàn), cần đảm bảo rằng

hệ thống phiên âm phù hợp với mục đích đó

7 Dùng phần mềm hỗ trợ nếu cần thiết Các công cụ như Pleco, Google Translate, hoặc các từ điển trực tuyến sẽ giúp kiểm tra và chuẩn hóa cách viết phiên âm

Lưu ý thêm:

i→yi

ing→ying

-Nguyên âm “u,ua uai”

+Khi âm tiết bắt đầu bằng nguyên âm u thì bỏ u thêm w.Riêng nguyên âm ü khi đứng một mình phải thêm w vào phía trước

-Âm tiết iou, uei,uen khi kết hợp phụ âm thì viết thành iu, ui,un

Trang 14

1.4 Phương pháp học ngữ âm tiếng Trung

Phát âm chuẩn ngoại ngữ đang là vấn đề nan giải hiện nay Ngoài lựa chọn học ngôn ngữ Trung có rất nhiều bạn đã và đang học cho mình thêm ngôn ngữ thứ hai.Tiếng Trung Quốc là một trong những ngôn ngữ đang phổ biến và đang được các bạn sinh viên lựa chọn để học Để học được tiếng Trung Quốc ta cần phải phát âm chuẩn và đúng ngữ âm.Vậy ngữ âm ở đây là gì?Phương pháp học ngữ âm nào hiệu quả? Sau đây là một số phương pháp giúp bạn đọc chuẩn và hiệu quả

Trước tiên để học có hiệu quả ta cần biết và hiểu ngữ âm là gì?Ngữ âm là âm thanh do

bộ máy phát âm của người phát ra để biểu đạt một ý nghĩa nhất định.Sau đây sẽ giới thiệu với mọi người những ngữ âm hiệu quả nhất

◦Thứ nhất: Xác định nguyên âm và phụ âm (thanh mẫu, vần mẫu) : Việc đầu tiên của học phát âm tiếng Trung là các bạn phải xác định các thanh mẫu, vần mẫu để ghép chúng một cách chính xác, chỉ khi biết được sự chính xác của các phiên âm thì mình mới có thể hình dung và nghĩ ngay trong đầu cái chữ đấy phát âm như thế nào, đấy là

thanh do luồng hơi từ phổi đưa ra làm giây thanh rung động phát ra âm thanh vang và

rõ, hơi qua khoang miệngkhông bị bất cứ trở ngại gì Trong tiếng phổ thông Trung Quốc có 36 nguyên âm được chia cụ thể như sau:

- Vần mẫu đơn: a, o, e, i, u, ü (gồm 6 vần mẫu đơn)

- Vần mẫu kép: ai, ei, ao, ou, ia, ie, ua, uo, üe, iao, iou, uai, uei (gồm 13 vần mẫu kép)

- Vần mẫu mũi (do nguyên âm kết hợp với “n” và “ng” tạo thành): an, en, in, ün, ian, uan, üan, uen, ang, eng, ing, ong, iong, iang, uang, ueng (gồm 16 vần âm mẫu )

- Vần mẫu uốn lưỡi: er (gồm 6 vận mẫu đơn)

- Vần mẫu uốn lưỡi: er (gồm 6 vận mẫu đơn)

Phụ âm (thanh mẫu):

Trang 15

Phụ âm là âm thanh do luồng hơi từ phổi đưa ra ngoài để phát ra Luồng hơi này phụ thuộc vào các âm mình đọc Phụ âm gồm các loại

-Phụ âm môi

- Phụ âm đầu lưỡi trước

- Phụ âm đầu lưỡi giữa

- Phụ âm đầu lưỡi sau

- Phụ âm mặt lưỡi

- Phụ âm gốc lưỡi

Các tổ phụ âm bao gồm:

1/ b p m f

2/ z c s

3/d t n l

4/ zh ch sh r

5/ j q x

6/ g k h

◦Thứ hai: Kiểm tra phát âm qua các phần mềm điện tử trên điện thoại và máy tính Công nghệ phát triển ngày càng tiên tiến và hiện đại như hiện nay Cho phép chúng ta truy cập và sử dụng một số phần mềm ứng dụng học phát âm tiếng Trung, cùng vô số tính năng khác như viết, nghe, nói giúp kiểm tra phát âm của chúng ta có chính xác hay không Khi bạn gặp trường hợp không biết phát âm của mình đúng hay không đừng đoán mò sẽ làm cho bạn về thói quen sau này rất khó chỉnh sửa thay vào đó bạn

có thể lên 1 số ứng dụng trên điện thoại hoặc máy tính tìm kiếm để nghe phát âm của

từ đó hiện nay tính năng phát âm trên các phần mềm đều khá là chuẩn và đáng tin

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w