TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát sự sinh trưởng và tích lũy một số hợpchat trong cây đinh lăng lá rang trồng bằng phương pháp thủy canh tĩnh.. Bằng phương pháp trồng thủy c
Trang 1; BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TRÒNG THỦY CANH CÂY ĐINH LANG LA RANG (Polyscias filicifolia (Moore ex Fourn.)
L Bailey) VA PHAN TÍCH CÁC THÀNH PHAN
HOAT CHAT TRONG CAY
Nganh hoc : CONG NGHE SINH HOC
Sinh viên thực hiện : VŨ TRUNG HIẾU
Mã số sinh viên : 19126052
Niên khóa : 2019 - 2023
TP Thủ Đức, 03/2024
Trang 2; BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TRÒNG THỦY CANH CÂY ĐINH LANG LA RANG (Polyscias filicifolia (Moore ex Fourn.)
L Bailey) VA PHAN TÍCH CÁC THÀNH PHAN
HOAT CHAT TRONG CAY
Hướng dẫn khoa học Sinh viên thự hiện
PGS.TS TRẤN THỊ LỆ MINH VŨ TRUNG HIẾU
TP Thú Đức, 03/2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm
Thành phố Hồ Chí Minh, Thay, Cô, cán bộ khoa Khoa học Sinh học đã hỗ trợ, tạo điều
kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Cảm ơn tất cả Quý Thầy Cô trong khoa đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt nhữngkiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em, giúp em có môi trường đào tạo tốt nhất và
xây dựng con người em ngảy hôm nay.
Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên hướng dẫn khoa học
PGS.TS Trần Thị Lệ Minh, Cô đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thànhnghiên cứu, những trao đổi, góp ý, câu hỏi của Cô và những định hướng phương phápnghiên cứu của Cô đã giúp em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này
Ngoài ra em cũng gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Thị Quyên và các bạn nghiêncứu sinh phòng nghiên cứu cây Dược liệu (Bio309) đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẻ cùng
em trong quá trình mình học tập và nghiên cứu tại phòng.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh đồng hành
cùng em, ủng hộ em trong suốt quá trình học tập vừa qua, là chỗ dựa vững chắc giúp em
vượt qua những giai đoạn khó khăn cũng như là nguồn động lực dé em hoàn thành tốtnghiên cứu.
Trang 4XÁC NHẬN VÀ CAM ĐOAN
Tôi tên Vũ Trung Hiếu, MSSV: 19126052, lớp DH19SHD, thuộc ngành Công
nghệ Sinh học, khoa Khoa học Sinh học, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh,
xin cam đoan: Đây là khóa luận tốt nghiệp do tôi trực tiếp thực hiện Các số liệu vàthông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn trung thực va khách quan Tôi xin chịu toan bộ
trách nhiệm trước hội đông về những cam kết này.
TP Hô Chi Minh, ngày 28 thang 2 năm 2024
Người viết cam kết
Vũ Trung Hiểu
Trang 5TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát sự sinh trưởng và tích lũy một số hợpchat trong cây đinh lăng lá rang trồng bằng phương pháp thủy canh tĩnh Đề khảo sát sựsinh trưởng của cây, mẫu đỉnh lăng được thu nhận từ tỉnh Bến Tre Bằng phương pháp
trồng thủy canh ở các nồng dinh dưỡng 300 ppm, 600 ppm và 900 ppm, kết hợp với
phương pháp bồ sung chất điều hòa sinh trưởng NAA dé đánh giá được ảnh hưởng của
môi trường thủy canh đến cây trồng Dé khảo sát các hoạt chất có trong cây đinh lăng lá
rang thủy canh sử dụng các phản ứng hóa học đặc trưng dé xác định các nhóm hợp chatpolyphenol, flavonoid, alkaloid, saponin, tanin Sau 6 tháng trồng thủy canh kết quả ghi
nhận được cây đỉnh lăng trồng thủy canh phát triển tốt nhất ở nồng độ 300 ppm với các
chỉ tiêu tỉ lệ sống (40%), chiều cao cây (35,87 cm), chiều dài rễ (6,44 cm), KLT lá (4,84g/cây), KLT rễ (0,11 g/cây), KLK lá (0,81 g/cây), KLK rễ (0,06 g/cây) Với thí nghiệm
bổ sung chất điều hòa sinh trưởng NAA vào môi trường dinh dưỡng thủy canh, kết qua
cho thấy cây trồng trong môi trường dinh dưỡng thủy canh có bổ sung NAA, cho kếtquả tốt hơn so với môi trường dinh dưỡng thủy canh không bồ sung chất điều hòa sinh
trưởng NAA về các chỉ tiêu tỉ lệ sống (56,67%), thời gian ra rễ (7 ngày), chiều dài rễ
(13,05 em), KLT rễ (0,18 g/cây), KLK rễ (0,10 g/cây) Kết quả định tinh cho thấy trongđỉnh lăng thủy canh có chứa các hợp chất Polyphenol, Flavonoid, Alkaloid, Saponin,Tanin Hàm lượng saponin trong lá, thân và rễ lần lượt là 3,40 mgOAE/g, 6,49 mgOAE/g
và 8,76 mgOAE/g.
Từ khóa: Dinh lăng lá rang, thủy canh, saponin.
Trang 6The study was conducted to investigate the growth and accumulation of certain compounds in Polyscias filicifolia grown by static hydroponic methods To survey the growth of trees, Polyscias filicifolia samples were collected from Ben Tre province.
By hydroponic cultivation at nutrient concentrations of 300 ppm, 600 ppm and 900 ppm, combined with NAA growth regulator supplementation method to assess the impact of hydroponic environment on plants To investigate the active substances contained in hydroponic Polyscias filicifolia use characteristic chemical reactions to identify groups of polyphenol compounds, flavonoids, alkaloids, saponins, tannins After 6 months of hydroponic planting, hydroponic Polyscias filicifolia were best grown at 300 ppm with the criteria of survival rate (40%), plant height (35.87 cm), root length (6.44 cm), mass fresh leaves (4,84 g/plant), fresh root mass (0,11 g/plant), dry leaf mass (0,81 g/plant), dry root mass (0,06 g/plant) With the experiment of adding NAA growth regulator to hydroponic nutrient media, the results showed that plants grown in hydroponic nutrient media supplemented with NAA, gave better results than normal hydroponic nutrient medium in terms of survival (56.67%), rooting time (7 days), root length (13.05 cm), fresh root mass (0,18 g/plant), dry root mass (0,10 g/plant) Qualitative results of trial in hydroponic Polyscias filicifolia contain compounds Polyphenols, Flavonoids, Alkaloids, Saponins, Tannins Saponin content in leaves, stems and roots are respectively 3.40 mgOAE/g, 6.49 mgOAE/g and 8.76 mgOAE/g, respectively.
Keywords: Polyscias filicifolia, hydroponics, saponins.
Trang 7MỤC LỤC
; ; Trang
LỜI CẢM ƠN nnn iXÁC NHẬN VA CAM DOAN o csscssessesssessessssssssessessssssssessessessessessessesstsstssssessenessess iiTÓM Os 6 S2 2ES2E925923921521212121211211211211112111111112112111112111121212112112121 ca, iii
CS | goi tt ganngtiatiodiiurgitoioagiftdfiqioutigiuiigiEQữiaiQdia0iSuEisgtsctreraidi iv MỤC LỤC 22-52-52 2222212E122212212112211211211111211111211111211112112111121121211 1e re Vv
DANH SÁCH CÁC CHU VIET TẮT -2+2s2sz+cs2 "` n viiiTRAINEL SASH CAC BA ING NA ixDANH SÁCH CÁC HINH 0 0csssssssessessessessessessessessessessessessessessesstssessessessessessessessessees x
COUCH Lo i acanereees caemenemanesnanenne eenemecenem mune |
1.1 Đặt vấn đề - 52s 212 12212212112112112111111111111121111112121111ere |
1.2 Mục tiêu của đề tài s5 55+ s21 2212212112111 2112111 2121112122211 reo 2
15 INO Curie tre THIẾT: sreneezieteieietieoiisziS800852DAE89580081524EUSSENE3Q.050X280m333tigircntistrbe.clasbsssg 3CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-2 2 2E+SE£EE££E££E£EEEEEEEEEEEzErrerree 3
2.1 Giới thiệu về cây Dinh lăng lá ráng -22522222222Sszserssrsrersrersrerscerscrr.Ổ
Dells dN Ath Lÿđ1 TUES: VN een unaikens ews mamcinnennmcoucxalsewanantemionmn ena 0200032140 ú4gi80g/001ngg87ngg00/nkesiig6iSidiixieckpannuiVl
"8? 1 o00 0/1 4n351)1.- 3
2.1.3 Đặc điểm thực vật học - 2+ -+s+222E2E221221212121121121211211212112112111211 2121 xe 4
2.1.4 Thành phan hóa học cây đỉnh lăng 2 2¿©2222222222++£E+2E++EEzEEzzxzrrzrxez 4
2.1.5 Ciông:dưng cầy đỉnh HE cac cozscecbiasbsSkiiassisibigaseoiesgisus35653.008Lg6348E9103u.088):g85.8.30 g0 số 4
2.2 Giới thiệu về thủy canh 2: 2-52 5S2SE£SE£2E22E£EE£2E22E2212122121221221221221222222 2e, ñ
2.3 Chất điều hòa sinh trưởng NAA csscccxcccncesseeenmvnneconcesnseaneversnenenunecereansoenmecnenenesensners 6
2.4 Một số hợp chất quan trọng trong đinh lăng - 2-2 222+22+2z+2E+2zz2z22z+2 6
Đối Tai Tu ID ososnsuesgtggEoyportftttcgtzngPES2UENS00 3000000001309 00/20000AgGrl 6
2.4.2 Hợp chat flavonoiid - 2-2 s+Sx+2E92E9EEEEEEEE92121212121111111121121121111 11212 re 7
Mee ell, es 8
Se 9
Trang 82.4.5 Hợp chat saponin 2: 2¿2++22222122122E1221121122121121122112112111211211211 21121 1e 10
2.5 Nghiên cứu trong nước va nước ngoài về cây đỉnh lăng polyscias ƒìlicjfolia 12
CHƯƠNG 3 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP scsesesesccsensensssercensesnensoressesanusieerenasees 133.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2-2¿2222++2E++2EE+2E++2EEt2Exrrxrzrrrrrree 13
3⁄2 Vat HIỂU Tis BCH CŨ HáetssaistsesstlaSb5511636615863588868535386138158535538589855.35S54GLSSERSG.SSEEE E38S48SE 13
3-3: PHƯỜNð PHẩP:ñgH1ÊH1 GỨI « c-eeesesersoeesusririeniiorksigiznderdiiidgadiiuinidditogiidiiEnEgLdi400006i0 0010.000104 13
3.3.1 Nội dung 1: Đánh giá ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến đến sự sinh
trưởng phát triển của cây đỉnh lăng trồng thủy canh và đất - 2-2252: 13
3.3.2 Nội dung 2: Đánh giá ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng (NAA) đến câyđỉnh lăng trồng thủy canh tĩnh -2- 2 22s 2S+SE£SE£2E2EE£EE2E2E2E2E22122122122222222xe2 14
3.3.3 Nội dung 3: Đánh giá thành phần và hàm lượng hoạt chất trong cây đỉnh lăngtrồng thủy canh và cây đỉnh lăng trồng đất 2-22 2++2+++2+++txxezrxrsrrrrree 14
355.1, Đố âm bỹtnguyến lỒỆ E10 n502nE062m 0 14
Da: Dib ti tise AOI sssssesosssabdttiebgttbiELEIEHESERESRGESEESRHISGEHSBGBEHSIIDESHGGEHSIGEDNDRESGEBDHESGSEGR 15
3.3.3.3 Dinh tinh polyphenol - - 252 22222221 23121221221 21 2212212101111 01111 re 16
BB SoA, IĐiHM:finHiisaiÐoHiHflsosessakseeesabassssbilrenksilstoaecinddrnesidEuisdaggiensiskĐEbgherditiiasl4giasegiá 16
353 3.5 Dinh tity PAV ONO bai si aes acces vn Bát tt o2 ghöaGNbUESS)SELIGENLAGISGEG1SE30489305988583L5088g142d05885 16
3.3.3.6 Dinh tir tami 2.2 7 Ả 16 3.3.3.7 Dinh 00)0 02v 0 16Š34 Phưmmg phâp xítÌÿ số lệ .« «<eeeeetseeekdLCtniL0620G5007016133378523002L0000333012800034020nE 17
CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-22 222+E+£E+2E2E2E2EzEzErrrree 18
Trang 94.2.1 Hình thái rễ S2 TS SE S 131311315111 155 151511511115 11115 1111511511111 1 11115521012 tre 21
422) SIME THROM S CA scan no ng Hữ thì hHhGH308333300383.8016058543SSR8EBHSURGSGLSRSBGIBSS2IMAGE0313808G0110338038.G08230508 22
4.3 Kết quả nội dung 3: Đánh giá thành phan và ham lượng hoạt chat trong cây đỉnh
lăng trồng thủy canh va cây đỉnh lăng trồng đất -2¿©22¿22z+22z2z+zzzzzczrez 23
SN / 6.8 23
4.3.2 Độ âm bột nguyên liệu 2 2 2 22 2<S22E2AE24213123121232315 212A 2 xe 23
4.3.3 Định tính sự hiện diện một số hoạt chất trong cây định lăng trồng thủy canh 24
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ -2- 2+2S22E£2E£2EC2E2E22121121.22.21 2 ee 29
Trang 10DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
: Absorbance (Độ hap thụ quang)
: cộng tác viên
: Khối lượng khô
: Khối lượng tươi
: Naphthalene Acetic Acid
: Oleanolic Acid Equivalent
: Thủy Canh
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Total Dissolved Solids (Tổng chất rắn hòa tan)
: Total Saponin Content (Hàm lượng saponin tổng số)
viii
Trang 11DANH SÁCH CAC BANG
hon - 19
Bảng 4.4 Kết qua sinh khối của cây đỉnh lăng trồng bằng phương pháp thủy canh vaồNG fTEsanonottrrntidggttiny0VENEGGINGEERUVRGDGSEIEGINGENINDIRNGSISGUENGEUEESUIGNGGghnG 20Bảng 4.5 Kết quả sinh trưởng của cây đỉnh lăng trong môi trường có bé sung NAA va
eC Ch eT 22
Bang 4.6 Kết quả độ am bột nguyên LQ cece ccccecceesessessesseeseestssesseeseseeseeeeneeess 23
Bảng 4.7 Kết quả định tinh một số hợp chat trong cây đinh lăng trồng thủy canh 24Bang 4.8 Tương quan giữa nồng độ oleanolic acid và độ hấp thu 26
Bảng 4.9 Kết quả hàm lượng saponin của mẫu đinh lăng thủy trồng thủy canh và đinh
Trang 12DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang Hìmh 2.L, Cây định lãng 18 FÃNE ciceeaeinosiiieinadoiedsikdsss1setSSA5534434589344359182599300988 3 Hinh 2.2 Các phân lớp của Polyphenol - - - 5< S1 S122 HH re 6
Hình 2.3 Cau trúc cơ bản của các phân lớp flavonoid 2: 2222z+2z22zz22zzzzzzzxz2 ijHình 2.4 Cau trúc của alkaloid được tìm thay trong cây thuốc -2 - 9Hình 2.5 Cấu trúc 1 số loại tanin khác nhau 2-2 2+£EE£EE+E££E£EE2EEEEeEEzErEerxrrs 10Hình 2.6 Cấu trúc của acid oleanolic - 2-2 s+s£2E£2E£2E2E2E22E2E222222222222222 2e 11Hình 3.1 Quy trình xác định độ âm mẫu DOt 2.0 cece ccc cceecseesecsesseseesseeseesesseeeneseeees 15Hình 4.1 Rễ cây đỉnh lăng có b6 sung NAA -2 22©2252+22222222E22Exzrxrzrxrrer BÀIHình 4.2 Rễ cây đinh lăng không bổ sung NAA -2-22-©22222+222+cczzcczceer 21
Hinh 4.3 Bột lá định lăng thủy canh . - 5-5-2 2*2+* 2323 rưêt 23 Hinh 4.4 Bột thân đinh lăng thủy canh - 5-52 ++++*++e£++xexerrrerrrrrrrrrrrrerrke 23
Tĩnh.4.5 Bội đình lu [it pH HH 4.00.1,04431280910401372204616c,0 23Hình 4.6 Dịch chiết nước :. - 21065 5<21211211012012120111020001 0 0011111161111 60600 24Hình 4.7 Dịch chiết cỒn -2- 22212 2EEEEEE12E212112112111211211121111 11111111 trre 2AHình 4.8 Định tinh saponin trong dịch chiết nước -. 2: 22©22222222+22+22+2zz+z+z 29Hình 4.9 Định tính flavonoid trong dịch chiết cồn 2 2 2+222E2EE2E2EcEz2Ezzcrxee 25Hình 4.10 Dinh tính alkaloid trong dịch chiết nước -222©2222z22+22+22+2s+2 25Hình 4.11 Dinh tính tanin trong dich chiết cồn -2- 2 2+52+S22E£2E2E2Ez£EzEzZzzxcez 35Hình 4.12 Định tính polyphenol trong dich chiết nước 2-2 sz55z22z+>+2 25Hình 4.13 Đường chuẩn acid oleanolic (1 — 16 mg/mlL) - 2 222z22s52z22sz2< 26
Trang 13CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Ngày nay, van đề về sức khỏe con người luôn là một van đề cấp thiết, khi nhu cầu
về sức khỏe con người tăng cao thì tiềm năng phát triển của các ngành sức khỏe cũng
tăng cao, một trong số đó ngành công nghiệp được liệu được coi như là một tiềm năngphát triển to lớn cần được khai thác Với điều kiện địa lí và môi trường tự nhiên thuậnlợi giúp cho Việt Nam ta có thảm thực vật vô cùng đa dạng và phong phú, với nhiều loạiđược liệu quý hiếm và có giá trị dinh dưỡng cao trong tự nhiên là điều kiện thuận lợicho việc phát triển trong ngành dược liệu Tuy nhiên nguồn dược liệu nước ta vẫn cònchưa đáp ứng được nguồn cung cho nhu cầu thị trường, nguyên nhân là do các vấn dé
về quy hoạch và các phương pháp canh tác còn nhiều mặt hạn chế dẫn đến nguồn nguyênliệu chưa đủ về mặt đáp ứng, dé giải quyết các vấn đề trên thi chúng ta cần có phương
pháp canh tác phù hợp hơn, hiệu quả hơn so với các phương pháp canh tác truyền thống
Công nghệ thủy canh đã được nghiên cứu từ thé ki XVII cho đến nay với sự phattriển vượt bậc về khoa học và công nghệ, phương pháp nuôi trồng thủy canh đã nghiêncứu thành công nuôi trồng nhiều loại rau, cây ăn quả, cây dược liệu (Resh, 2022) ngàynay phương pháp nuôi trồng thủy canh đã dần thay thế với các phương pháp trồng truyềnthống trên đất ở nhiều loài thực vật khác nhau
Cây định lăng lá rang (Polyscias filicifolia (Moore ex Fourn.) L Bailey) đượctrồng phổ biến ở các nước Đông Nam A và các đảo nhiệt đới khu vực Thai Binh Duong.Theo các nghiên cứu trước đây cho thấy trong mẫu rễ và lá cây đinh lăng lá rang có hàm
lượng saponin triterpenoid cao (Divakar va ctv, 2010), trong nhóm saponin triterpenoid
aglycone Axit oleanolic đã được chứng minh là có nhiều đặc tính bao vệ gan, chống
viêm, chống oxy hóa, chống ung thư va bảo vệ tim mạch (Thakur va ctv, 2011; Liu2005; Pollier va Goossens, 2012), cũng như tác dụng kháng khuẩn va chống ký sinh
trùng (Szakiel va ctv, 2008).
Công nghệ nuôi trồng thủy canh được áp dung vào ngành công nghệ dược liệugiúp giải quyết các vẫn đề về nguồn nguyên liệu vì vậy đề tài “Nghiên cứu môi trườngtrồng thủy canh cây đinh lăng lá rang (Polyscias filicifolia (Moore ex Fourn.) L Bailey)
và phân tích các thành phan hoạt chất, hoạt tính sinh học trong cây” được thực hiện, giúp
Trang 14khảo sát môi trường trồng thủy canh phù hợp và xác định các thành phần hoạt chất trong
cây được liệu đinh lăng trồng thủy canh
1.2 Mục tiêu của đề tài
Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của cây đinh lăng trong môi trường dinhdưỡng thủy canh.
Khảo sát thành phần nhóm hợp chất có trong rễ, thân, lá cây đỉnh lăng được trồng
bằng phương pháp thủy canh
1.3 Nội dung thực hiện
Nội dung 1: Đánh giá ảnh hưởng của nồng độ dinh dưỡng đến đến sự sinh trưởng
phát triển của cây đỉnh lăng trồng thủy canh và đất
Nội dung 2: Đánh giá ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ (NAA) đến cây đinh lăngtrồng thủy canh
Nội dung 3: Đánh giá thành phan và hàm lượng hoạt chat trong cây đinh lăng trồng
thủy canh.
Trang 15CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIEU
2.1 Giới thiệu về cây Dinh lăng lá rang (Polyscias filicifolia (Moore ex Fourn.) L
Hình 2.1 Cây định lăng lá rang
(ảnh chụp tại huyện Châu Thành, tỉnh Bên Tre vào tháng 3 năm 2023).
Dinh lăng lá rang mang tên khoa học là Polyscias filicifolia (Moore ex Fourn.)
L Bailey Tên khác Aralia filicifolia Morre ex Fourn, còn được nghe biết với những têngọi khác như cây đinh lăng lá lớn, định lăng tẻ, định lăng to Lá định lăng rang thường
có lá dày, bản to và các răng cưa cũng chắc hơn rất nhiều
2.1.2 Đặc điểm phân bố
Có gần 100 loài thuộc chi Polyscias Forst & Forst f trên khắp thé giới, phân bố
ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt là một số đảo ở Thái Bình Dương Có
khoáng 7 loài được trồng ở Việt Nam (Grushvitzky và ctv, 1985)
3
Trang 16Cây đinh lăng có nguồn gốc từ Quần đảo Polynesia ở Thái Bình Dương Cây
mọc ở các nước châu Á như Malaysia, Indonesia, Campuchia, Lào, Ở Việt Nam,đỉnh lăng cũng được trồng phổ biến và thường được dùng làm rau cảnh, làm thuốc vàgia vị Cây thường được trồng ở vườn nhà, chùa, phòng khám, bệnh viện
Dinh lăng là loại cây ưa âm, chịu bóng ram, có thé trồng trên nhiều loại đất khácnhau, dù trong chậu nhỏ có rất ít đất cũng có thé phát triển như cây bonsai Trồng từcành, cây sẽ ra quả sau 2-3 năm Chưa có quan sát thấy cây con mọc lên từ hạt
Dinh lăng có khả năng tái sinh vô tính mạnh Từ một thân hoặc cành được trồngxuống đất, một cây mới được mọc lên nếu ta cắm một đoạn thân hoặc cảnh giâm xuống
đất 793-795 (Đỗ Huy Bích, 2006)
2.1.3 Đặc điểm thực vật học
Dinh lăng lá rang được gọi là Polyscias filicifolia, tiểu mộc cao đến 2,5m, thân
có bì khong, lá đặc biệt đa dang, lá kép có từ 11-13 lá chét, lá chét có hình mac có rang
cưa to và sâu, ở thân non kép 1-2 lần thành đoạn hẹp nhọn, bìa có răng nhọn, dang láráng, ở nhánh già có lá đơn, xoan đến thon, thường lục tươi, thân giữa tía (Đỗ Huy Bích
và ctv, 2006; Phạm Hoảng Hộ, 2003).
2.1.4 Thành phần hóa học cây đỉnh lăng
Một số thành phần hóa học trong cây đỉnh lăng: phenolic, flavonoid, alkaloid,
saponin, coumarin, quinone, glycosid, tanin, vitamin B1 và khoảng 20 loại acid amin nhu arginin, alanin, asparagin, acid glutamic, leucin, lysin, phenylalanin, prolin,
threonin, tyrosin, cystein, tryptophan, metionin (La Thị Kim Tú va ctv, 2023; Nguyễn
Thới Nhâm va ctv, 1990 ).
2.1.5 Cong dung cay dinh lang
Rễ đinh lăng được dùng làm thuốc bổ tăng lực, chữa co thé suy nhược, gầy yếu,
mệt mỏi, tiêu hóa kém, phụ nữ sau khi sinh ít sữa Có nơi còn dùng chữa ho, đau tử
cung, thuốc lợi tiểu, chống độc, Lá chữa cảm sốt, mụn nhọt sưng tấy, sưng vú, dị ứngman ngứa, vết thương (giã đắp) Thân và cảnh chữa thấp khớp, đau lưng Ở An Độ, đinhlăng được dùng làm thuốc làm săn da và trị sốt rét Rễ và lá sắc uống có tác dụng lợitiêu chữa sỏi thận, sỏi bàng quang, chứng khó tiểu tiện Bột lá được giã với muối và đắptrị vết thương (Đỗ Huy Bích và ctv, 2006)
Trang 172.2 Giới thiệu về thủy canh
Kỹ thuật canh tác không cần đất hay còn gọi là kỹ thuật “thủy canh” Thuật ngữthủy canh có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “hydro” có nghĩa là nước và “ponos” có nghĩa
là công việc, là phương pháp trồng cây sử dụng dung dich dinh dưỡng khoáng khôngcần dat (Beibel, 1960) Thực vật trên cạn chỉ có thé được trồng trong dung dịch dinhdưỡng khoáng hoặc trong môi trường trơ như đá trân châu, sỏi hoặc bông khoáng Do
đó, thủy canh là kỹ thuật trồng cây trong điều kiện không có đất với chất nền trơ hoặc
rễ của chúng được ngâm trong dung dich dinh dưỡng mà không sử dụng bat kỳ chất tông
hợp nao (Maharana, 2011).
Kỹ thuật canh tác không cần đất được chia làm hai phương pháp cơ bản là phươngpháp tuần hoàn (hệ thống khép kín) hay còn gọi là nuôi cấy dung dịch dòng chảy liêntục gồm có kỹ thuật màng dinh dưỡng và kỹ thuật dòng chảy sâu, phương pháp này cungcấp dinh dưỡng môi trường én định cho rễ, phương pháp này có thé tự động hóa nhưngcũng dễ khiến cây mat nước nhanh chóng do dòng dung dich dừng lại bởi hệ thống vabat kì lí do gì Phương pháp thứ hai thứ hai là phương pháp không tuần hoàn (hệ thốngmỏ) hay còn gọi là nuôi cây dung dich tĩnh và được chia làm ba kỹ thuật: kỹ thuật nhúng
rễ, kỹ thuật nôi va kỹ thuật mao dẫn (Hussain và ctv, 2014)
Ưu điểm của kỹ thuật canh tác không cần đất có nhiều ưu điểm và lợi thế hơn so
với kỹ thuật canh tác trên đất (Savvas, 2002) Nuôi cấy không cần đất mang lại cơ hộicung cấp các điều kiện tối ưu cho sự phát triển của cây trồng nhờ vậy cây trồng có thé
đạt được năng suất cao hơn và nguồn nguyên liệu nhất quán hơn so với kỹ thuật trồngđất Thủy canh giúp phát triển cây khỏe mạnh và sạch, canh tác lại đễ dàng không tốn
nhiều sức lực Chất dinh dưỡng được đưa trực tiếp đến rễ, nhờ đó cây phát triển nhanhhơn với bộ rễ nhỏ hơn, mật độ cây có thé trồng dày đặc hơn chỉ bằng 1/5 diện tích sovới trồng đất và lượng nước tiết kiệm hơn chỉ bằng 1/20 tổng lượng nước cần dùng cho
cây trồng đất (Silberbush và ctv, 2001) Tuy nhiên, phương pháp vẫn có khả năng xảy
ra một số loại sâu bệnh, bệnh cây hoặc cỏ đại lây truyền qua giá thể trong hệ thống vàviệc kiểm soát những bệnh này là cần thiết vì tốc độ lan ra rất nhanh Nhìn chung phươngpháp thủy canh kiểm soát đinh dưỡng hiệu quả và mật độ trồng cao hơn, đồng thời manglại năng suất cao hơn cùng với chất lượng cây tốt hơn Nó đặc biệt thích hợp cho nhữngkhu vực trên thế giới thiếu đất canh tác cho canh tác nông nghiệp và công nghiệp
(Savvas, 2002).
Trang 182.3 Chất điều hòa sinh trưởng NAA
NAA là chất điều hòa sinh trưởng thực vật, hỗ trợ quá trình phân chia tế bảo vàhình thành chồi, rễ và lá, giúp đây nhanh quá trình giâm trồng Nhiều nghiên cứu đãchứng minh rằng các cành giâm được xử lý bằng chất điều hòa sinh trưởng loại auxin
sẽ cải thiện khả năng ra rễ ở các loài thân gỗ và bán thân gỗ Các loại auxin khác nhau
như Indole Butyric Acid (IBA), Naphthalene Acetic Acid (NAA) đã được chứng minh
là có tác dụng thúc đây sự ra rễ của cành giâm của nhiều loài thực vật và có thé được sửdụng riêng lẻ hoặc kết hợp lại (Hartmamn và ctv, 1990; Leakey và ctv, 1992; Blythe và
tử lên tới 30.000 Da Polyphenol được xác định theo đặc điểm cấu trúc của các lớp và
phân lớp được phân loại theo Phenol-Explorer (Rothwell, 2013) polyphenol thực vật được phân thành 6 loại (flavonoid, axit phenolic, lignan, stilben, các polyphenol khác
và chất chuyển hóa không phenolic của polyphenol) với tổng số 31 phân nhóm (vi dụ:
flavon, axit hydroxybenzoic, alkylphenol) (Quideau và ctv 2011; Sébastien va ctv, 2018).
y + + ‡ ‡ ‡ Ỷ
[* FLAVONOIDS Flavanols Flavanones Flavones Isoflavones Flavonols Anthocyanins
Epicathechin ( Hesperldin Apigenin { Genistein Kaempferol Cyanldin
{ Catechin { Naringenin Luteolin Daldzenin + Myrestin | Delphinidin
Epigallocatechin-gallate | Eriodictyol { Tangeritin Quercitin Malvedin
Chrysin +Pelargonidin
[> PHENOLIC ACIDS : i
DIETARY POLYPHENOL oon Hydroxybenzoic acid Hydroxycinnamic acid
-Ì _ Protocatechuic acid Phong rat
N li it i
SUBCLASSES ⁄ 4 Yenhic sơ | Sinapic acid
Ellagic acid Chlorogenic acid Salicyclic acid P-Coumaric acid
D5
me STILBEN ES {Resveratrol Olas |Pterostilbene
Hinh 2.2 Các phân lớp của Polyphenol (Bo', 2019).
Thực vật tạo ra các chất chuyên hóa thứ cấp được gọi là polyphenol dé tự bảo vệmình khỏi các tac nhân gây căng thang như côn trùng ăn cỏ, nhiém trùng vi khuân va
6
Trang 19tia UV (Del, 2013) Do đặc tính chống oxy hóa, polyphenol trong chế độ ăn uống có thể
có tác dụng có lợi đối với sức khỏe con người và động vật, bao gồm bảo vệ gan, hoạtđộng chống ung thư (Kumar, 2013) giảm nguy cơ tim mạch và giảm viêm (Noad, 2016;Rostami, 2015).
2.4.2 Hợp chất flavonoid
Flavonoid là hợp chất tự nhiên phô biến và nhiều nhất, xuất hiện trong hầu hếttrong các bộ phận của cây, rễ, thân, lá, hoa, quả Flavonoid góp phần tạo nên màu sắccủa thực vật và có nhiều thành phần có hoạt tính sinh lí cao có giá trị với con người(Harborne, 1975) Ở thực vật flavonoid còn đóng vai trò là chất chuyên hóa thứ cấp,tham gia vào quá trình phòng vệ ở thực vật dé bảo vệ thực vật khỏi các căng thang phisinh học như nhiệt độ, ánh sáng, tia cực tím, thiếu ni tơ, thiếu phốt phát hay hạn hán(Kolb, 2001; Agati, 2009; Shomali, 2022) Dựa vào cau trúc hóa học hợp chất flavonoidđược phân thành các nhóm nhỏ flavones, flavonols, flavanones, flavanonols, flavanols
or catechins, anthocyanins và chalcones Hoạt động của mỗi phân lớp phụ thuộc vào cấu
Trang 20Hơn 10.000 flavonoid đã được xác định và phân lập cho đến nay, sự hiện diện
của các thành phần hóa thực vật có hoạt tính sinh học có trong các bộ phận khác nhau
của cây mang lại giá trị y học và hoạt động sinh học Flavonoid mang lại nhiều côngdụng đến sức khỏe con người như khả năng chống ung thư, tác dụng chống oxy hóa, tácdụng trên hệ tim mạch, tác dụng trên hệ thần kinh, phòng chống bệnh Alzheimer, Ứcchế bệnh lí thần kinh, phòng chống đột quy, phục hồi các dây thần kinh tôn thương, hoạttính chống viêm, đặc tính chống sốt rét, hoạt tính kháng virus, kháng khuẩn, trị đái tháo
đường va khả năng kháng nam (Ullah, 2020)
2.4.3 Hợp chất alkaloids
Alkaloid có trong mô thực vật dưới dạng muối hòa tan trong nước của axit hữu cơ
(axit tartaric, acetic, oxalic, citric, malic va lactic), este (atropine, scopolamine, cocaine,
aconitine) hoặc kết hợp với tanin (vỏ cây Cinchona) hoặc đường (glycoalkaloid của loàiSolanum) Hầu hết các ancaloit được phân lập từ thực vật ở dạng hợp chất tinh thé, vôđịnh hình, không mùi và không bay hơi Tuy nhiên, các ancaloit có trọng lượng phân tửthấp, chăng hạn như arecoline và pilocarpin, và các ancaloit không có nguyên tử oxytrong cau trúc của chúng tồn tại ở dạng lỏng (ví dụ: sparteine vả nicotin) Ngoài cácalkaloid màu vàng cam berberine và colchicine, betaine mau đỏ, sanguinarine màu đỏgach hoặc canadine màu cam, phan lớn các alkaloid đều không mau và có vị dang Các
alcaloid được phân loại theo cấu trúc hóa học, hoạt động sinh học, con đường sinh tổnghợp và hình thành các alkaloid dị vòng và không dị vòng, đôi khi được gọi là
protoalkaloid hoặc amin sinh học Những khác biệt về độ hòa tan của các ancaloit, tùythuộc vào dang của chúng, được sử dụng trong các ngành được pham dé tinh chế chúngkhỏi các nền thực vật phức tạp và dé sản xuất các sản phẩm dược phẩm (Kukula-
Koch, 2017).
Trang 21Mescaline Pyrrole Pyrrolidine Pyrrolizidine
HTT ON
“ar = l6ee)
HạC
Pyridine Piperidine Tropane Quinoline
Isoquinoline Quinolizidine Indole Indolizidine
Hình 2.4 Cấu trúc của alkaloid được tìm thấy trong cây thuốc (Evans, 2009)
Alkaloid là một trong những hợp chat quan trọng của các chất chuyển hóa thứcấp và được phát hiện có đặc tính sinh học quan trọng như thuốc giảm đau, thuốc giãn
cơ, chất chống oxy hóa, Chúng được sử dụng trong y học, thuốc thảo dược và giúp
cải thiện sức khỏe và một số tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Tuy nhiên, alkaloid
cũng có thê gây ra tác dụng phụ như ngạt thở, tê liệt và thậm chí có thể nguy hiểm đếntính mạng (Roy, 2017).
2.4.4 Hợp chất tanin
Tanin là một hợp chất Polyphenol có nguồn gốc từ thực vật, tanin hiện diện ở nhiều
tỷ lệ khác nhau trong thực vật có mạch, trong đó chúng hoạt động như tác nhân bảo vệ
chống lại động vật ăn cỏ, nam va vi sinh vat Hơn nữa, chúng cũng có mặt trong thực
vật không có mạch như là tảo, trong đó chúng có nhiều vai trò trao đôi chất khác nhau
(Arbenz và Avérous, 2015).
Trang 22Hydrolyzable tannin Condensed tannin
HO ° 4 Hydrophilicity/ Hydroxyl group reactivity
“ OH H-bond (O: H-bond acceptor, H: H-bond donor)
Hình 2.5 Cấu trúc 1 số loại tanin khác nhau (a) Cấu trúc của axit tannic (TA) thuộc
nhóm tannin thiy phân được; (b ) Don vi flavonoid don phân cua tannin cô đặc thường được kết nối với các don vị liền kê ở vị tri 4 và 6 hoặc 8; (e ) Epigallocatechin-gallate là một ví dụ cho tannin phức tạp; ( d ) Các đặc tính phản ứng hóa học quan trọng nhất của tannin được mã
hóa màu theo các nhóm hoặc nhóm chức năng liên quan tương ứng (Koopmann, 2020).
Tanin có thể được phân loại dựa trên cấu trúc hóa học của chúng thành hai nhómthông thường là tannin thủy phân và tanin ngưng tụ (Khanbabaee và ctv, 2001; Bacelo
và ctv, 2016) Nhờ cau trúc hóa học và tính linh hoạt của tanin, tanin được ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực vì chúng có thé hình thành các tương tác vật lý hoặc hóa học vớicác hợp chất có hầu hết các đặc tính khác nhau (Koopmann, 2020)
2.4.5 Hop chat saponin
Saponin thường được biết đến là các hợp chất không bay hơi, có hoạt tính bề mặt,phân bố rộng rãi trong tự nhiên, xảy ra chủ yêu ở giới thực vật (Lasztity và ctv, 1998;
Oleszek, 2002; Hostettmann và Marston, 2005; Hamid, 2015).
Saponin có một số tính chất đặc biệt như: Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiềukhi lắc với nước, có tác dụng nhũ hoá và tây sạch, làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng
độ rất loãng, kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, liều cao gây nôn mửa, đi lỏng, có
thé tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-P-hyđroxysteroid khác Saponin đa số
có vị dang trừ một số như glycirrhizin có trong cam thảo bắc, abrusosid trong cam thảo
10
Trang 23dây, oslandin trong cây Polypolium vulgare có vi ngọt, saponin tan trong nước, alcol,
rất ít tan trong aceton, ether, hexan do đó người ta dùng 3 dung môi này dé tạo kếttủa saponin Saponin khó bị thâm tích, người ta dựa vào tính chat này dé tinh chế saponintrong quá trình chiết xuất
Phân loại saponin: dựa theo câu trúc hoá học có thể chia ra 2 loại saponin
triterpenoid va saponin steroid.
Saponin triterpenoid thì có loại trung tính và loại acid, saponin steroid thi có loạitrung tính và loại kiềm Cấu trúc hóa học của Saponin triterpenoid có phần genin có 30
cacbon cấu tạo bởi 6 nhóm hemiterpen và được chia thành 2 loại saponin triterpenoid
pentacyclic va saponin triterpenoid tetracyclic trong đó saponin triterpenoid pentacyclic
được chia thành các nhóm nhóm: olean, ursan, lupan, hopan Trong do acid oleanolic là một aglycol nhóm oleam có công thức hóa học RI=R2=R4=R5-CH3, R3=-COOH (axit
3B-hydroxyolean-12-en-28-oic) và cau trúc hóa học như ở Hình 2.3
OH
Hình 2.6 Cấu trúc của acid oleanolie (F eng và ctv, 2020)
Saponin mang trong mình nhiều công dụng và tác dụng đến sức khỏe con ngườinhư giúp long đờm, chữa ho Saponin là hoạt chất chính trong các dược liệu chữa honhư viễn chí, cát cánh, cam thảo, thiên môn, mạch môn Một số dược liệu chứa
saponin có tác dụng thông tiểu như rau má, tỳ giải, thiên môn, mạch môn Saponin có
mặt trong một số vị thuốc bé như nhân sâm, tam that và một số cây thuộc ho nhân sâm.Saponin làm tăng tính thắm của tế bao, sự có mặt của saponin sẽ làm cho các hoạt chấtkhác dễ hòa tan va hap thu, ví dụ trường hop digitonin trong 14 Digital Một số saponin
lại
Trang 24có tác dụng chống viêm, một số khác có tác dụng kháng khuẩn, kháng nam, ức chế virusmột số có tác dụng chống ung thư trên thực nghiệm Nhiều saponin có tác dụng diệt cácloài thân mềm (nhuyễn thể) Sapogenin steroid dùng làm nguyên liệu bán tổng hợp cácthuốc steroid Degitonin dùng để định lượng cholesterol Một số nguyên liệu chứa
saponin dùng dé pha nước gội đầu, giặt len dạ, tơ lụa (Ngô Văn Thu, 2017).
2.5 Nghiên cứu trong nước và nước ngoài về cây đỉnh lăng polyscias filicifolia
Vào năm 2016, Nguyễn Thị Thì và ctv đã có một số nghiên cứu về các giống
dinh lăng trồng bằng phương pháp in vitro, qua bảng kết kết quả hàm lượng saponin có
trong các giống đinh lăng, kết qua cho thấy hàm lượng saponin trong cây đỉnh lăng lá
ráng là thấp nhất, qua một số kết quả nghiên cứu cho thấy được hàm lượng saponintriterpenoid tích lũy nhiều ở rễ cây
Theo như nghiên cứu của Divakar năm 2010, về khả năng chống viêm và chốngoxy hóa của hợp chất saponin triterpenoid có trong cây đỉnh lăng lá ráng cho thấy khảnăng ức chế các gốc oxy tự do như hydroxyl, superoxide, peroxide và oxit nitric là cácsốc liên quan đến sự phát triển của viêm
Theo nghiên cứu của (Hettiarachchi và ctv, 2020) về khả năng thích nghỉ với điềukiện ánh sáng thay đổi của cây đinh lăng lá rang, cho kết quả về tính mềm dẻo về kiềuhình giúp cây có thể thích ứng được trong nhiều điều kiện chiếu sáng khác nhau, vàthích nghi nghi với các điều kiện hình thái và sinh trưởng khác nhau
Một số nghiên cứu về việc tái sinh polyscias filicifolia bằng phương pháp nuôitạo phôi soma, cho thấy hàm lượng các hoạt chất axit oleanolic, axit ursolic vàhederagenin Từ kết quả đó cho thấy sự đồng nhất của phương pháp đến cây trồng và lànguồn triterpene tiềm năng (Šliwiñska và ctv, 2021)
12
Trang 25CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài “Nghiên cứu môi trường trồng thủy canh cây đỉnh lăng lá rang (Polyscias
filicifolia (Moore ex Fourn.) L Bailey) và phân tích các thành phan hoạt chất, hoạt tinh
sinh học trong cây” được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 3 năm 2023 đến
tháng 11 năm 2023, tại phòng Nghiên cứu dược liệu và cây dược liệu (Bio 309), Khoa
Khoa học Sinh học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
3.2 Vật liệu nghiên cứu
Cây định lăng lá rang (Polyscias filicifolia (Moore ex Fourn.) L Bailey) đượcthu nhận từ huyện Chau Thanh, tỉnh Bến Tre vào tháng 3 năm 2023
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Nội dung 1: Đánh giá ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến đến sựsinh trưởng phát triển của cây đỉnh lăng trồng thủy canh và đất
Sử dụng mau đinh lăng thân có vỏ đã hóa nâu, đường kính từ 1 -2 em Thân dinhlăng được cắt thành các đoạn dai từ 12 — 14 cm chứa 2 mắt mam trở lên, vết cắt nghiêng
45°, chú ý không dé dập cây, loại bỏ hết lá
Cây sau khi xử lý được giâm cành vào giá thể mút xốp và đưa vào hệ thống thủycanh tĩnh, đặt trong phòng thí nghiệm với điều kiện ánh sáng và nhiệt độ phòng, thínghiệm có bổ sung hệ thống sục khí để cung cấp nguồn oxi cho cây, hiệu chỉnh pH
=6,].
Thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức thủy canh tĩnh với ba môi trường nồng
độ dinh dưỡng khác nhau lần lượt là 300 ppm, 600 ppm và 900 ppm, môi trường dinh
dưỡng được chuẩn bị là Hydro Umat V (NOs3: 37,51 g/l; Ca: 43,54 g/l; KaO: 39,77 g/l;
Fe: 0,98 g/l; P2Os: 10,50 g/l; NHa: 2,00 g/l; S: 6,68 g/l; Mg: 5,00 g/l; Mn: 394 ppm; B:
140 ppm; Zn: 100 ppm; Cu: 24 ppm; Mo: 20 ppm) dùng cho rau ăn lá, môi trường dinhdưỡng được kiểm tra bang thiết bị do bút thử nước TDS (Xiaomi) và được thay mớihàng tuần
Chuẩn bị cây trồng đất song song với cây trồng thủy canh, trồng trong cùng mộtđiều kiện nhiệt độ ánh sáng với cây trồng thủy canh Các cây ở nghiệm thức trồng đất(Đất bạc màu nghèo dinh dưỡng pha trộn với cát và tro tỉ lệ 1:1:1) lần lượt được tưới 50
13
Trang 26mL dung dich dinh dưỡng với nồng độ 300 ppm, 600 ppm va 900 ppm, tưới mỗi 2 ngàymột lần.
Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí gồm 2 yếu tố, yếu tổ môi trường gồm
2 nghiệm thức trồng đất và trồng thủy canh, mỗi yếu tố nồng độ gồm 3 nghiệm thức 300ppm, 600 ppm và 900 ppm tông 6 nghiệm thức mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại mỗi lầnlập lại 10 mẫu tổng 180 mẫu
Chỉ tiêu theo doi: Cây được theo đối hằng ngày và thay mới dung dịch dinh dưỡngmột tuần, cây trồng sau 6 tháng được thu hoạch và xác định các chỉ tiêu sinh trưởng sé
luong cay sống, hình thái, chiều cao cây, chiều dai rễ.
3.3.2 Nội dung 2: Đánh giá ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng (NAA) đếncây đỉnh lăng trồng thủy canh tĩnh
Mô hình thủy canh ở nội dung 2 được chuẩn bị giống với mô hình thủy canh ởnội dung 1, mẫu đinh lăng được chuẩn bị ở 2 môi trường thủy canh có bé sung chất điềuhòa sinh trưởng NAA 0,2 mg/L (NAA được bổ sung trong tuần đầu tiên của thí nghiệmsau đó mẫu được nuôi dưỡng trong môi trường thủy canh không bổ sung NAA 300 ppm)
và môi trường đinh dưỡng thủy canh không có bé sung NAA (môi trường được chuẩn
bị với nồng độ dinh dưỡng thủy canh 300 ppm)
Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bồ trí một yếu tố gồm hai nghiệm thức có bổsung NAA và không bổ sung NAA, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại mỗi lần lặp lại 10 mẫutổng 60 mẫu
Chỉ tiêu theo dõi: Cây được theo dõi và ghi nhận chỉ tiêu thời gian ra rễ ( 9h sángtheo đõi từ ngày đầu đến sau hai tháng), cây trồng sau 6 tháng được thu hoạch và xác
định các chỉ tiêu số lượng cây sống, hình thái, chiều cao cây, chiều dài rễ
3.3.3 Nội dung 3: Đánh giá thành phần và hàm lượng hoạt chất trong cây đỉnhlăng trồng thủy canh và cây đỉnh lăng trồng đất
3.3.3.1 Độ am bột nguyên liệu
Mẫu cây đinh lăng được thu hoạch sau 6 tháng trồng thủy canh và mẫu cây đỉnhlăng được trồng ngoài tự nhiên được thu hoạch rửa sạch, sấy ở 45 °C đến khi khối lượngkhông đổi, sau đó xay nhỏ thành bột ray qua ray đường kính bang 0,1 mm trước khi tiến
hành các thí nghiệm.
Độ ẩm của mẫu bột nguyên liệu được xác định bằng phương pháp cân khối lượngkhông đổi (theo TCVN 1867:2001) Cốc sứ được rửa sạch cho vào tủ sấy, say ở nhiệt
14
Trang 27độ 105 °C trong 1 giờ Sau đó đập nắp chuyền vào bình hút âm có silica gel để làm nguội
đến nhiệt độ phòng Cân khối lượng nguyên liệu vào cốc , sau đó cân khối lượng cốc cóchứa nguyên liệu Sau đó, cho vào tủ say va mo nap say ở nhiệt độ 105 °C Cứ sau 2 gid
cân lại 1 lần, cân đến khi mẫu nguyên liệu đạt khối lượng không đổi sau đó số liệu được
xử lý và tính độ âm bột nguyên liệu
Cây định lang | | Thu hai, rửa sạch | —> Phơi khô |—» Xay
Hình 3.1 Quy trình xác định độ am mẫu bột
Độ ẩm của mẫu thử, tính bang phan trăm theo công thức (TCVN 1867:2001):
In" — M2 H% = —— x 100
m
Trong do:
H: Độ âm của mẫu thử (%);
ml: Khối lượng cốc và mẫu trước khi sấy (g);
m2: Khối lượng cốc và mẫu sau khi sây (g);
m: Khối lượng mẫu thử trước khi sấy (g)
Kết quả độ âm bột được thé hiện bởi trung bình giá trị của 3 lần lặp lại + SEM
Trang 28dau đen dưới đáy ống nghiệm.
3.3.3.3 Định tính polyphenol
Hợp chat polyphenol được định tính bằng phương pháp hiện màu với FeCl;(7705-08-0, Duchefa) Cho vài giọt dung dich FeCl; 5% vào 2 mL dich chiết và quan
sát hiện tượng.
Phản ứng đương tính với polyphenol xảy ra khi dung dịch trong ống nghiệm
chuyên thành màu xanh đen hoặc màu den
3.3.3.4 Định tính saponin
Dùng thí nghiệm bọt bền dé định tinh saponin, 5 mL nước được thêm vào 2 mLdịch chiết, hỗn hợp này được lắc mạnh theo chiều doc của ống nghiệm Quan sát độ bềncủa bot trong 15 phút, 30 phút và 60 phút.
Nếu bọt trong ống nghiệm bền sau 15 phút, điều này khang định trong dịch chiếtcây có chứa saponin.
Phản ứng với gelatin — muối (phản ứng thuộc da): lấy 2 mL địch chiết cồn thêm
2 mL nước cất, nhỏ vài giọt dung dich gelatin — muối (1% gelatin (Cat#9000-70-8,
XIlong) trong dung dich NaCl 10% (Cat#7647-14-5, Xilong)).
Phản ứng dương tinh với tanin xảy ra khi dung dịch xuất hiện tủa bông trắng
3.3.3.7 Định lượng saponin
Phương pháp này được gọi là thử nghiệm vanillin - acid sunfuric vì nguyên tắc
cơ bản của phương pháp là phản ứng của saponin triterpene bị oxy hóa bang acid sulfuricvới vanilin tạo ra màu đỏ tím, được đo ở bước sóng từ 473 đến 560 nm bằng máy đo
quang phố (Cheok và ctv, 2014; Hiai va ctv, 1975)
16
Trang 29Dùng ethanol pha loãng dung dịch chuẩn là oleanolic acid đạt các nồng độ1:2:4:8:16 pg/mL Các dung dịch hóa chất Vanillin 4% (M-Tech Aroma) pha trongethanol 96%, H2SO4 72% (Cat7664-93-9, Xilong) pha loãng bang nước cat Hút 0,25
mL địch chiết hoặc chat chuẩn oleanolic acid vào ống nghiệm, sau đó cô cắn cách thủy
ở 65 °C Sau khi cắn thêm vào 0,5 mL Vanillin và 2,5 mL HaSO¿ lắc nhẹ Sau đó lắccách thủy ở 60 °C trong 15 phút, sau đó làm mát trong nước ở nhiệt độ phòng trong 5
phút Sau đó tiễn hành đo độ hấp thu ở bước sóng 560 nm (Anh V Le, 2018) Thí nghiệm
được lặp lại 3 lần, giá trị độ hấp thu quang phô được ghi nhận và tiến hành vẽ đườngchuẩn dé sử dụng xác định hàm lượng saponin toàn phan trong các mẫu Hàm lượngsaponin toan phần chứa trong mẫu được do lường bằng ham lượng acid oleanolic đươnglượng và được tính bằng công thức:
Khối lượng saponin trong dịch chiết (m
TSC = ong sap gửi (mg)
Độ âm mẫu OH,
100
Khối lượng mau bột chiết (g) x
(1-3.4 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm Microsoft excel và thể
hiện dưới dang TB + SD của 3 lần lặp lại và được xử lí kết quả trắc nghiệm phân hạng
Two-Way với nghiệm thức 2 yếu tổ và One-Way với nghiệm thức 1 yêu tố bằng phần
mềm Minitab 16 Đọc kết qua dựa vào bảng ANOVA, bảng trung bình và so sánh sự
khác biệt giữa các nghiệm thức bằng phương pháp Turkey's test (P<0,05)
17