1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 22, 23, 24

41 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Mục đÍch - yêu cầu.

  • II. Đồ dùng dạy học.

  • III. Cc hoạt động dạy – học.

    • Hoạt động của G.viên

    • Hoạt động của học sinh

      • H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

  • TẬP ĐỌC

    • Hoạt đông 3 Luyện đọc lại

      • Quê em đồng lúa, nương dâu

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

    • Phan Bội Châu

    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

    • -nh văn cao trong SGK

      • ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

    • + Giáo viên nêu nhiệm vụ.

      • Rủ nhau đi cấy đi cày

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

      • MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

  • Hương rừng thơm đồi vắng

  • Cọ xèo ô che nắng

    • TIẾNG ĐÀN

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

Nội dung

Tn 22 Ngµy so¹n: 16 / 1/ 2010 Ngµy gi¶ng: T 2 18 / 1 / 2010 TËp ®äc – kĨ chun (64 + 65) Nhµ b¸c häc vµ bµ cơ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. A. Tập đọc. 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng các từ: bác học. Ê- đi- xơn, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật 2. Rèn kó năng đọc – hiểu. - Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vó đại Ê- đi- xơn. - Học sinh yếu nêu lại được câu hỏi và nội dung câu chuyện - Học sinh khá giỏi trả lời được các câu hỏi và nội dung bài. Đọc diễn cảm B. Kể chuyện. - Rèn kó năng nói: biết kể chuyện theo cách phân vai. - Rèn kó năng nghe. - Học sinh yếu đọc lại câu chuyện - Học sinh khá giỏi kể lại được câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh ảnh minh họa câu chuyện trong SGK. - Bảng phụ hoặc hoặc băng giấy viết đoạn văn cần luyện. - Một vài đạo cụ để kể chuyện phân vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 Học sinh. - Đọc bài “Bµn tay c« gi¸o.” - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới. + Giới thiêu bài mới. + Luyện đọc. 1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Đoạn 1: Cần đọc nhấn giọng chậm rãi, khoan thai. - Đọan 2: Giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Giọng Ê-đi-xơn thể hiện sự ngạc nhiên. - Đoạn 3: Giọng vui (Ê-đi-xơn), giọng bà cụ phấn chấn. -Từng Học sinh đọc bài & trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. 1 - Đoạn 4: Giọng người dẫn chuyện thán phục, giọng bà cụ phấn khởi. 2/ Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. a/ Đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó: Ê-đi-xơn, bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém. b/ Đọc từng đoạn. - Cho Học sinh đọc đoạn. - Giải nghóa từ ngữ : nhà bác học, cười móm mém. Giáo viên giải nghóa thêm từ miệt mài. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh chia nhóm 4. d/ Đọc đồng thanh. * Tìm hiểu bài. * Đoạn 1: H: Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn. Giáo viên chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mó, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1000 sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sông và tự học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành mộ nhà bác học vó đại vào bậc nhất thế giới. * Đoạn 2 + 3: * Đoạn 4: + Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Hướng dẫn Học sinh đọc đoạn 3. + Giọng Ê-đi-xơn : reo vui khi sáng kiến lóe lên. + Giọng bà cụ: phấn chấn. Giọng người kể khâm phục. + Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau: lóe lên, reo lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường, đầu tiên. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh đọc từ ngữ khó. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - 1 Học sinh đọc phần giải nghóa từ trong SGK. - Mỗi Học sinh đọc một đoạn nối tiếp, nhóm nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - 3 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2, 3, 4. - Cả lớp đọc thàm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Các cá nhân luyện đọc đoạn 3 theo 2 - Tổ chức Học sinh thi đọc. - Giáo viên nhận xét. hướng dẫn của Giáo viên. - 3 Học sinh thi đọc đoạn 3. - 1 nhóm đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ). - Lớp nhận xét. KỂ CHUYỆN + G.viên nêu nhiệm vụ. + Hướng dẫn Học sinh kể chuyện theo vai. * Giáo viên hướng dẫn: * Cho Học sinh tập kể theo nhóm. * Cho Học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét & bình chọn nhóm kể tốt nhất. + Củng cố – dặn dò. H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Về nhà các em nhớ lại câu chuyện cho người thân trong gia đình nghe. Rót kinh nghiƯm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. __________________________________________________ To¸n – tiÕt 106 Th¸ng n¨m– (tiÕt) A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố kỹ năng xem lòch (tờ lòch tháng, lòch năm). - Học sinh yếu làm đúng các bài tập 1,2,3. - Học sinh khá giỏi làm đúng các bài tập 1,2,3 và 4. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tờ lòch năm 2005, lòch tháng 1, 2, 3 năm 2004. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 học sinh lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi bài 1; 2 SGK / 108. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Luyện tập. Bài tập 1. + Yêu cầu học sinh quan sát tờ lòch tháng 1, + 3 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Học sinh quan sát lòch và trả lời câu 3 tháng 2, tháng 3 năm 2004. a) Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy? + Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy? + Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy? + Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy? b) Thứ Hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào? + Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào + Tháng 2 có mấy thứ Bảy? c) Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày? Lưu ý: Giáo viên có thể thay bằng các tờ lòch tháng khác nhưng đảm bảo các câu hỏi yêu cầu học sinh: + Cho ngày trong tháng tìm ra thứ của ngày? + Cho thứ và đặc điểm của ngày trong tháng, tìm ra ngày cụ thể. Bài tập 2. + Tiến hành như bài 1. Bài tập 3. + Yêu cầu học sinh kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31; 30 ngày trong năm. Bài tập 4. + Yêu cầu học sinh tự khoanh và tự chữa bài. Chữa bài + Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy? + Ngày tiếp theo sau ngày 30 tháng 8 là ngày nào, thứ mấy? + Ngày tiếp theo sau ngày 31 tháng 8 là ngày nào, thứ mấy? + Vậy ngày 2 tháng 9 là ngày thứ mấy? 3. Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau. hỏi của bài. + Là ngày thứ Ba. + Là ngày thứ Hai. + Là ngày thứ Hai. + Là ngày thứ Bảy. + Là ngày mùng 5. + Là ngày 28. + Tháng 2 có 4 ngày thứ Bảy. Đó là các ngày 7; 14; 21; 28. + Có 29 ngày. + Là ngày Chủ nhật. + Là ngày 31 tháng 8; Thứ Hai. + Là ngày 1 tháng 9; Thứ Ba. + Là ngày thứ Tư. Rót kinh nghiƯm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. 4 __________________________________________________________ MÜ tht – tiÕt 22 (Gi¸o viªn chuyªn d¹y) _____________________________________________________ Ngµy so¹n:…………………………… Ngµy gi¶ng: T 3 19 / 1 / 2010 (§/c Bïi ThÞ Minh Ngut d¹y) ____________________________________________ Ngµy so¹n:…………………………… Ngµy gi¶ng: T 4 20 / 1 / 2010 (§/c Bïi ThÞ Minh Ngut d¹y) ____________________________________________ Ngµy so¹n: ……………………… Ngµy gi¶ng: T 5 21 / 1 / 2010 Tham gia thi GVG hun (§/c H¶o d¹y) ______________________________________________ Ngµy so¹n: ………………… Ngµy gi¶ng: T 6 22 / 1 / 2010 Tham gia thi GVG hun (§/c H¶o d¹y) ______________________________________________ Tn 23 Ngµy so¹n: 23 / 1/ 2010 Ngµy gi¶ng: T 2 25 / 1 / 2010 TËp ®äc – kĨ chun (67 + 68) Nhµ ¶o tht I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU A/-TẬP ĐỌC 1.Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm đa phương : quảng cáo ,biểu diẽn ,ảo thuật ,nổi tiếng ,tổ chức ,lỉnh kỉnh ,rạp xiếc - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ ,ngạc nhiên ở đoạn 4( khác giọng kẻ tữ tốn ở đoạn 1,2,3 2.Rèn kó năng đọc – hiểu: 5 - Hiểu nghóa các từ mới trong bài (ảo thuật ,tình cờ, chứng kiến , thán phục, đại tài.) - Hiểu nội dung truyện:Khenngợi hai chò em Xô –phi là những em bé ngoan,sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lý là người tài ba,nhân hậu,rất yêu q trẻ em. B/ KỂ CHUYỆN. 1.Rền kó năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa,HS kể lại được toàn câu chuyện. - Kể tự nhiên,phối hợp được lời kể với điệu bộ ,động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. 2. Rèn kó năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Tranh minh họa truyện phóng to. IIi / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài C¸i cÇu và trả lời câu hỏi néi dung bµi : B/ DẠY BÀI MỚI Hoạt động dạy hoạt động học 1/ Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện 2 Hoạt động 1 Hướng đẫn luyện HS đọc. Mục tiêu –Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm đòa phương : quảng cáo ,biểu diẽn ,ảo thuật ,nổi tiếng ,tổ chức ,lỉnh kỉnh ,rạp xiếc a)GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ -HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai. Luyện đọc từng đoạn. trước lớp GV giúp HS hiểu nghóa các từ :.ảo thuật ,tình cờ, chứng kiến , thán phục, đại tài Luyện đọc đoạn theo nhóm cả lớp đọc ĐT bài văn. 3/Hoạt động 2 Hướng đẫn HS tìm hiểu nội hs theo dõi. Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài. (2 lỵt) Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài. và giải nghóa các từ.ảo thuật ,tình cờ, chứng kiến , thán phục, đại tài Trong SGK HS làm việc theo bàn. HS đọc ĐT bài văn. 6 dung bài. HS đọc thâm đoạn 1 -Vì sao chò em Xô-phi không đi xem ảo thuật ? HS đọc thầm đoạn 2 Hai chò em Xô – phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? Vì sao hai chò em không chờ chú Lí dẫn vào rạp? HS đọc đoạn 3,4 Kết quả của cuộc khởi nghó như thế nào? Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi Và Mác? Những chuyện gì xảy ra khi mọi người ng trà? Theo em chò em Xô- phi đã được xem ảo thuật chưa? Hoạt đông 3 Luyện đọc lại Mục tiêu giúp HS đọc trôi chảy và diễn cảm biết thể hiên lời đọc phù hợp với nội dung bài GV đọc điễn cảm đoạn 3. Gọi 3HS đọc lại đoạn văn. 2 HS thi đọc đoạn văn . HS đọc thâm đoạn 1 HS trả lời . HS đọc thâm đoạn 2 HS trả lời . HS trả lời . HS đọc thâm đoạn 3,4 HS trả lời . HS trả lời . HS trả lời . hướng dẫn HS đọc đúng một số câu văn: Nhưng / hai chò em không dám xin tiền mua vé /vì bố đang nằm viện// các em biết mẹ rất cần tiền // 3 HS đọc. 2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 GV nêu nhiêm vụ. -HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK . 4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất . Hoạt đông 5 Củng cố dặn dò -Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? -Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe. 4 HS kể 4 đoạn . Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. Rót kinh nghiƯm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. __________________________________________________________ To¸n – tiÕt 111 Nh©n sè cã bèn ch÷ sè víi sè cã bèn ch÷ sè A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: 7 - Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần, không liền nhau) - Áp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Học sinh yếu tính đúng các phép tính 1, 2 , 3 - Học sinh khá giỏi tính đúng các phép tính 1, 2 , 3. Tính được chu vi hình vuông khi bài toán cho biết cạnh của hình vuông. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 110. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Hướng dẫn thực hiện phép tính nhân: 1427 x 3 + Hãy đặt phép tính theo cột dọc để thực hiện phép tính nhân 1427 x 3. + Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Vài học sinh đọc lại phép tính nhân 1427 nhân 3. + 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. + Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vò, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (tính từ phải sang trái). + Yêu cầu học sinh suy nghó để thực hiện phép tính trên, nếu có học sinh tính đúng thì yêu cầu học sinh đó nêu cách tính của mình, sau đó giáo viên nhắc lại cho học sinh cả lớp ghi nhớ. (nếu không hướng dẫn cho học sinh tính theo từng bước như sách giáo khoa). 1427 x 3 4281 - 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. - 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 8, viết 8. - 3 nhân 3 bằng 12, viết 2 nhớ 1. - 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. Vậy: 1427 x 3 = 4281. 8 + Lưu ý học sinh phép nhân trên có nhớ từ hàng đơn vò sang hàng chục, từ hàng trăm sang hàng nghìn. * Luyện tập – thực hành. Bài tập 1. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Yêu cầu lần lượt từng học sinh đã lên bảng trình bày cách tính của con tính mà mình đã thực hiện. + Nhận xét và cho điểm học sinh. Bài tập 2. + 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện một con tính, lớp làm vào vở BT. + Lần lượt từng học sinh trình bày con tính của mình trước lớp như ví dụ trên. + Tiến hành tương tự như bài 1, chú ý nhắc học sinh nhận xét cả cách đặt tính của các bạn làm bài trên bảng. Bài tập 3. + Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. Tóm tắt 1 xe : 1425 kg gạo. 3 xe : kg gạo ? + Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 4. + Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. + Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm như thế nào? + Học sinh tự làm bài như bài 1. + Mỗi xe chở 1425 kg gạo. Hỏi 3 xe như thế chở bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Trình bày bài giải như sau: Bài giải. Số ki-lô-gam gạo cả ba xe chở là: 1425 x 3 = 4275 (kg) Đáp số : 4275 kg gạo. + Tính chu vi khu đất hình vuông có cạnh là 1508 m. + Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy cạnh của hình vuông nhân với 4. + Yêu cầu học sinh làm bài. 3. Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau. Bài giải. Chu vi của hình vuông là: 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số : 6032 mét. Rót kinh nghiƯm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 9 Ngµy so¹n:……………………. Ngµy gi¶ng: T 3 26 / 1 / 2010 (§/c Bïi ThÞ Minh Ngut d¹y) ____________________________________________ Ngµy so¹n:……………………. Ngµy gi¶ng: T 4 27 / 1 / 2010 (§/c Bïi ThÞ Minh Ngut d¹y) ____________________________________________ Ngµy so¹n: 26 / 1/ 2010 Ngµy gi¶ng: T 5 28 / 1 / 2010 TËp viÕt – tiÕt 23 «n ch÷ hoa Q I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Củng cố cách viết chữ hoa Q thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ: Quê em đồng lúa, nương dâu Bên dòng sông nhỏ , nhòp cầu bắc ngang. Học sinh yếu viết đúng mẫu các cỡ chữ. Học sinh khá giỏi viết đúng mẫu các cỡ chữ đều đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Mẫu chữ viết Q. - Tên riêng Quang Trung và câu thơ trên dòng kẻ ô li. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 3 học sinh . Học sinh 1: Em hãy nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở tiết TV tuần trước. - Giáo viên đọc cho Học sinh viết từ ứng dụng (tên riêng) Phan Bội Châu - Giáo viên nhận xét. + Giới thiệu bài mới. + Hướng dẫn Học sinh viết trên bảng con a/ Luyện viết chữ viết hoa. - GV hd viÕt ch÷ hoa Q, T - Chữ T: (đã hướng dẫn ở các tuần trước). - Chữ Q: Giáo viên viết trên khung chữ kẻ trên bảng lớp (cách viết: Nét 1: viết như chữ O. Nét 2: từ điểm DB của nét 1, lia bút xuông gần ĐK2, viết nét lượn ngang từ trong - Học sinh nhắc lại Phan Bội Châu. “Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.”. - 2 học sinh viết bảng lớp. - Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát. 10 [...]... 2249 : 4 + Tiến hành tương tự như ở tiết 113 + Học sinh theo dõi hướng dẫn của giáo viên và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước như SGK 2249 4 24 562 09 1 Vậy 2249 : 4 = 562 (dư 1) + Vì sao trong phép chia 2249 : 4, ta phải + Vì nếu lấy một chữ số của số bò chia lấy 22 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất là 2 thì số này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ số thứ 2 đế có 22 chia cho 4 12 + Phép chia 2249 ... 4 được 6, viết 6; 6 nhân 4 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0 240 7 4 * Hạ 0; 0 chia 4 được 0, viết 0; 0 nhân 00 601 4 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0 07 * Hạ 7; 7 chia 4 được 1, viết 1; 1 nhân 3 + Lưu ý khi hướng dẫn các bước chia, 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3 Vậy 240 7 : 4 = 601 (dư 3) nhấn mạnh lượt chia thứ hai: 0 chia cho 4 được 0, viết 0 thương ở vào bên phải 6 + Vì sao trong phép chia 240 7 : 4 ta phải + Vì nếu lấy một... sao? b) Phép chia 240 7 : 4 + Tiến hành HD học sinh thực hiện phép chia 240 7 : 4 tương tự như ở tiết 113, 144 * Hạ 8 được 18; 18 chia 6 được 3, viết 3; 3 nhân 6 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0 Vậy 4218 : 6 = 703 + Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư bằng 0 + Theo dõi hướng dẫn của giáo viên và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như sách Giáo khoa * 24 chia 4 được 6, viết... 0, viết 0 thương ở vào bên phải 6 + Vì sao trong phép chia 240 7 : 4 ta phải + Vì nếu lấy một chữ số của số bò chia là 2 thì số này bé hơn 4 nên ta phải lấy lấy 24 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất đến chữ số thứ hai để có 24 chia cho 4 + Phép chia 240 7 : 4 là phép chia hết hay + Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3 phép chia có dư? Vì sao? * Luyện tập, thực hành Bài tập... Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập Tóm tắt Bài giải Có : 2 024 Kg gạo Số ki-lô-gam gạo cửa hàng đã bán Đã bán : ¼ số gạo là: Còn lại : ? kg gạo 2 024 : = 506 (kg gạo) Số ki-lô-gam gạo cửa hàng còn lại là: + Chấm và chữa bài cho học sinh 2 024 – 506 = 1518 (kg gạo) Bài tập 4 Đáp số : 1518 kg gạo Viết lên bảng phép tính 6000 : 3 = ? + Học sinh nhẩm trước... MÜ tht – tiÕt 24 (GV chuyªn d¹y) _ Ngµy so¹n:…………………………… Ngµy gi¶ng: T3 2 / 2 / 2010 §/c Bïi ThÞ Minh Ngut d¹y _ 26 Ngµy so¹n: ………………………… Ngµy gi¶ng: T4 3 / 2 / 2010 §/c Bïi ThÞ Minh Ngut d¹y _ Ngµy so¹n: 2 / 2/ 2010 Ngµy gi¶ng: T5 4 / 2 / 2010 TËp viÕt – tiÕt 24 «n ch÷ hoa R I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Củng... cha lµm xong vỊ tiÕp tơc lµm bµi Rót kinh nghiƯm: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… _ Ngµy so¹n: 30 / 1/ 2010 Ngµy gi¶ng: T2 1 / 2 / 2010 Tn 24 22 TËp ®äc – kĨ chun (tiÕt 70 + 71) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ MỤC ĐICH – YÊU CẦU A/ Tập đọc 1/ Rèn kó năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ : hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi... học sinh dựa vào tranh kể chuyện - §äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái - Lun ®äc ®o¹n 3 - HS thi ®äc - §äc yªu cÇu kĨ chun - HS nªu theo hd - 1 hs kĨ l¹i toµn bé c©u chun - Giáo viên nhận xét + Củng cố – dặn dò 24 - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Rót kinh nghiƯm: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… _ To¸n – tiÕt... cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học Rót kinh nghiƯm: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lun tõ vµ c©u – tiÕt 24 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY I MỤC ĐICH – YÊU CẦU - Củng cố, hệ thống hóa và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật - Ôn luyện về dấu phẩy - Học sinh yếu tìm được các từ chỉ hoạt động nghệ thuật, các . SGK. 2249 4 24 562 09 1 Vậy 2249 : 4 = 562 (dư 1) + Vì nếu lấy một chữ số của số bò chia là 2 thì số này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ số thứ 2 đế có 22 chia cho 4. 12 + Phép chia 2249 :. viên và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như sách Giáo khoa. * 24 chia 4 được 6, viết 6; 6 nhân 4 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0. * Hạ 0; 0 chia 4 được 0, viết 0; 0 nhân 4 bằng 0; 0 trừ 0 bằng. 4 được 0, viết 0 thương ở vào bên phải 6. + Vì sao trong phép chia 240 7 : 4 ta phải lấy 24 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất. + Phép chia 240 7 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?. * Luyện

Ngày đăng: 29/06/2014, 23:00

Xem thêm

w