Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
493 KB
Nội dung
Toán (tiết 106) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số , rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số . - Kó năng:Biết cách rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản . - Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập. 13’ MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . -Bài 1:Rút gọn các phân số: 30 12 ; 45 20 ; 70 28 ; 51 34 + Có thể cho HS rút gọn dần , không nhất thiết phải làm cho thành phân số tối giản ngay . - Bài 2 : Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng phân số 9 2 18 5 ; 27 6 ; 63 14 ; 36 10 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt). 13’ MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 3 :Quy đồng mẫu số các phân số: a) 4 3 và 8 5 d) 2 1 ; 3 2 và 12 7 + Với phần c , d khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn MSC bé nhất . Hoạt động lớp . - Tự làm bài và chữa bài . 30 12 = 5 2 ; 45 20 = 9 4 ; 70 28 = 5 2 ; 51 34 = 3 2 - Tự làm bài và chữa bài . Phân số bằng phân số 9 2 là 27 6 ; 63 14 Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . a) Quy đồng mẫu số các phân số 4 3 và 8 5 ta được 8 6 và 8 5 d) Quy đồng mẫu số các phân số 2 1 ; 3 2 và 12 7 ta được 12 6 ; 12 8 và 12 7 - Bài 4 : Nhóm nào dưới đây có 3 2 ngôi sao đã tô màu. a) b) c) d) - Tự làm bài rồi chữa bài . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số ở bảng - Nêu lại cách rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 106 sách BT . -Chuẩn bò:So sánh 2 phân số cùng mẫu số Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- _________________________________ Tập đọc (tiết 43) SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU : -Kiến thức:Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu giá trò và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng . - Kó năng:Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng , chậm rãi . - Thái độ:Giáo dục HS tự hào về đất nước ta . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh về cây , trái sầu riêng . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Bè xuôi sông La . - Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La , trả lời các câu hỏi 3 , 4 SGK . 3. Bài mới : (27’) Sầu riêng . a) Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . - Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng – một loài cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam . Qua cách miêu tả của tác giả , các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa , về dáng dấp của thân , lá , cành . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc .8’ MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. 10’ MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Miêu tả những nét đặc sắc của hoa , quả Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn 1 . - Của miền Nam . - Đọc cả bài . - Hoa : trổ vào cuối năm … vài nhụy li ti , dáng cây sầu riêng . - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng . giữa những cánh hoa . - Quả : lủng lẳng dưới cành … vò ngọt đến đam mê . - Dáng : thân khẳng khiu … tưởng là héo - Đọc cả bài . - Sầu riêng là … ; Hương vò quyến rũ … ; Đứng ngắm cây … ; Vậy mà khi trái chín … Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. 7’ MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Sầu riêng là … đến kì lạ . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ý nghóa của bài . - Giáo dục HS tự hào về đất nước ta . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài ; học nghệ thuật miêu tả của tác giả ; tìm các câu thơ , truyện cổ nói về sầu riêng . -Chuẩn bò:Chợ Tết. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- _________________________________ Chính tả (tiết 22) SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU : - Kiến thức:Hiểu nội dung bài Sầu riêng . - Kó năng:Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn bài Sầu riêng . Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn : l/n , ut/uc . - Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2a hoặc b ; 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Chuyện cổ tích về loài người . - Đọc cho 2 , 3 em viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào nháp 5 – 6 từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có hỏi/ngã . 3. Bài mới : (27’) Sầu riêng . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết. 20’ MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính tả PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành . - Nhắc HS chú ý cách trình bày bài chính tả , những từ ngữ dễ viết sai … - Đọc từng câu cho HS viết . - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc đoạn văn cần viết . Cả lớp theo dõi . - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết . - Gấp SGK , viết bài vào vở . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 6’ MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Hỏi nội dung các khổ thơ . - Bài 3 : Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc thầm từng dòng thơ , làm bài vào vở . - 1 em điền âm đầu l/n hoặc út/uc vào các dòng thơ đã viết ở bảng lớp . - 2 – 3 em đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh . + Nêu yêu cầu BT . + Dán 3 , 4 tờ phiếu đã viết nội dung bài ; phát bút dạ rồi mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức . - Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở . - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả ; học thuộc lòng khổ thơ ở BT2 . Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- _________________________________ Toán (tiết 107) SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Nắm cách so sánh hai phân số cùng mẫu số . Củng cố về nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1 . - Kó năng:Biết so sánh 2 phân số cùng mẫu số . - Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sử dụng hình vẽ SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) So sánh hai phân số cùng mẫu số . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số. 10’ MT : Giúp HS nắm cách so sánh hai phân số cùng mẫu số . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS tự nhận ra độ dài của AC bằng 5 2 AB ; độ dài AD bằng 5 3 AB . - Nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS nêu được cách so sánh hai phân số cùng mẫu số . Hoạt động lớp . - So sánh độ dài AC và AD để từ đó nhận biết : 5 3 5 2 〈 hay 5 2 5 3 〉 . Hoạt động 2 : Thực hành .15’ MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : So sánh 2 phân số a) 7 3 và 7 5 b) 3 4 và 3 2 c) 8 7 và 8 5 d) 11 2 và 11 9 + Khi chữa bài , nên yêu cầu HS đọc và giải thích . - Bài 2 : So sánh các phân số với 1 2 1 ; 5 4 ; 3 7 ; 5 6 ; 9 9 ; 7 12 + Nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề . + Nêu câu hỏi để khi HS trả lời thì biết Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . a) 7 3 < 7 5 b) 3 4 > 3 2 c) 8 7 > 8 5 d) 11 2 < 11 9 - Làm bài dưới sự hướng dẫn của GV rồi chữa bài . 2 1 ; 5 4 là những phân số bé hơn 1 3 7 ; 5 6 ; 7 12 là những phân số lớn hơn 1 được phân số như thế nào thì bé hơn , lớn hơn hoặc bằng 1 . - Bài 3 : Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0 GV gợi ý, giúp HS tìm các phân số đúng theo yêu cầu 9 9 là phân số bằng 1 - Tự làm bài rồi chữa bài . 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Các nhóm cử đại diện thi đua so sánh phân số ở bảng . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 107 sách BT . -Chuẩn bò:Luyện tập. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- _________________________________ Luyện từ và câu (tiết 43) CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Nắm được ý nghóa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào ? - Kó năng: Xác đònh đúng CN trong câu kể Ai thế nào ? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ? - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể trong đoạn văn phần Nhận xét . - 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể trong đoạn văn BT1 phần Luyện tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - 1 em nêu lại ghi nhớ , nêu ví dụ ; 1 em làm lại BT2 . 3. Bài mới : (27’) Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? a) Giới thiệu bài : Trong tiết LTVC trước , các em đã tìm hiểu về bộ phận VN trong câu kể Ai thế nào ? . Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu tiếp về bộ phận CN trong kiểu câu này . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét .10’ MT : Giúp HS nắm ý nghóa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào ? PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Bài 1 : + Kết luận : Các câu 1 , 2 , 4 , 5 là các câu kể Ai thế nào ? - Bài 2 : + Dán bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 4 câu văn , mời 2 em có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới CN ở mỗi câu . - Bài 3 : + Nêu yêu cầu BT . + Gợi ý : @ CN trong các câu trên cho ta biết điều gì ? @ CN nào là 1 từ , CN nào là một ngữ ? + Kết luận : @ CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm , tính chất được nêu ở VN . @ CN của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành . CN của các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn ngồi bên , tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn . - Phát biểu ý kiến . - Đọc yêu cầu BT , xác đònh CN những câu vừa tìm được . - Phát biểu ý kiến . - Sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm , tính chất ở VN . Hoạt động 2 : Ghi nhớ .2’ MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . Hoạt động lớp . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - 2 , 3 em đọc nội dung phần Ghi nhớ . - 1 em nêu ví dụ minh họa nội dung cần ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập .15’ MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Nêu yêu cầu BT . Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau : Tìm các câu kể Ai thế nào ? ; Xác đònh CN của mỗi câu . + Kết luận : Các câu kể 3 , 4 , 5, 6 , 8 là các câu kể Ai thế nào ? + Dán bảng tờ giấy đã viết 5 câu văn . - Bài 2 : + Nêu yêu cầu BT , nhấn mạnh : khoảng 5 câu – trái cây – Ai thế nào ? + Ghi điểm cho những đoạn văn viết tốt . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc thầm đoạn văn , trao đổi cùng bạn , làm bài vào vở . - Phát biểu ý kiến ; xác đònh các câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn . - Xác đònh CN trong mỗi câu , gạch dưới chúng bằng phấn màu . - Cả lớp viết đoạn văn . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn , nói rõ các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn . - Cả lớp nhận xét . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây , viết lại vào vở . -Chuẩn bò:Mở rộng vốn từ : Cái đẹp. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- _________________________________ Khoa học (tiết 43) ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Nắm vai trò của âm thanh trong cuộc sống . [...]... HS làm được các bài tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Tự làm bài rồi chữa bài 3 1 9 11 - Bài 1 : So sánh 2 phân số: a) > b) < 5 5 10 10 3 1 9 11 a) và b) và 13 15 25 22 5 5 10 10 c) < d) > 17 17 19 19 13 15 25 22 c) và d) và 17 17 19 19 - Bài 2 : So sánh các phân số sau với 1: 1 3 9 7 14 16 14 ; ; ; ; ; ; 4 7 5 3 15 16 11 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) 13’ MT : Giúp HS làm... chính xác , đặt câu hỏi hay - Giáo dục HS biết yêu thương mọi người 5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe ; xem trước đề bài và gợi ý của bài tập KC tuần sau , tìm một truyện để kể trước lớp , mang đến lớp truyện tìm được Rút kinh nghiệm: ... ghi nhớ ở nhà -Chuẩn bò:m thanh trong cuộc sống Rút kinh nghiệm: _ Kể chuyện (tiết 22) CON VỊT XẤU XÍ I MỤC TIÊU : - Kiến thức: Hiểu lời khuyên của truyện : Phải nhận ra cái đẹp của người khác , biết yêu thương người khác Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác -Kó năng:Nghe... bộ phận của cây để viết được một đoạn văn miêu tả Rút kinh nghiệm: _ Đạo đức (tiết 22) LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt) I MỤC TIÊU : - Kiến thức: Hiểu : Thế nào là lòch sự với mọi người Vì sao cần phải lòch sự với mọi người - Kó năng: Biết cư xử lòch sự với những người xung quanh - Thái . ----------------------------------------------------------------------------------------------------- _________________________________ Chính tả (tiết 22) SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU : - Kiến thức:Hiểu nội dung bài Sầu riêng . - Kó. quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Nêu yêu cầu BT . Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau : Tìm các câu kể Ai thế nào ? ; Xác đònh CN của mỗi câu .