Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
Tuần 22 Sáng Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Ngày soạn: 22/1 chào cờ: Tập trung toàn trờng Tập đọc $ 43: Sầu riêng I. Mục tiêu - Đọc lu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu giá trị và vể đặc sắc của cây sầu riêng. II.Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng. - Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm. - GV đa ra tranh cây trái sầu riêng - GV ghi tên bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Miêu tả những nét đặc sắc của sầu riêng? Hoa? Quả? Dáng cây? - Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn chọn đoạn, giọng đọc - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn C. Củng cố, dặn dò - Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng? - Dặn học sinh tiếp tục đọc bài. - 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La trả lời câu hỏi ND bài. - HS mở sách - Quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền - Quan sát tranh cây trái sầu riêng - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 l- ợt - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài - Nghe GV đọc - Miền Nam nớc ta - Trổ vào cuối năm,thơm ngát, màu trắng ngà,cánh hoa nhỏ nh vảy cá - Trông nh tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm bay ngào ngạt,vị béo ,ngọt - Khẳng khiu, cao vút, cành thẳng, lá nh héo - HS đọc 1 số câu - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc - HS nêu nhận xét( tình cảm với sầu riêng) Toán $ 106: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(chủ yếu là hai phân số) II.Đồ dùng dạy học: - Thớc mét, bảng phụ chép bài tập 4 III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra: Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? B.Bài mới: Cho HS làm các bài trong SGK trang 118 - Rút gọn các phân số? Bài 1: 1 - Nêu cách rút gọn phân số? Trong các phân số dới đây phân số nào bằng 9 2 ( 9 2 = 27 6 = 63 14 ) - Quy đồng mẫu số các phân số? - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?. Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 20 12 = 4:20 4:12 = 5 3 ; 45 20 = 5:45 5:20 = 9 4 (các phép tính còn lại làm tơng tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài Bài 3: 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét a. 3 4 và 8 5 Ta có : 3 4 = 83 84 ì ì = 24 32 ; 8 5 = 38 35 ì ì = 24 15 d. 2 1 ; 3 2 và 12 7 Vì 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4 Ta có: 2 1 = 62 61 ì ì = 12 6 ; 3 2 = 43 42 ì ì = 12 8 (các phần còn lại làm tơng tự) C.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài Lịch sử $ 22: Trờng học thời Hậu Lê I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục. Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn trớc - Coi trọng sự tự học II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vinh quy bái tổ và lễ xớng danh - Phiếu học tập của HS III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nớc? B.Bài mới: + HĐ1: Thảo luận nhóm - Cho HS đọc SGK để thảo luận các câu hỏi - Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức nh thế nào? - Trờng học thời Hậu Lê dạy những điều gì? - Chế độ thi cử thời Hậu Lê nh thế nào? - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo - GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo + HĐ2: Làm việc cả lớp - GV nêu câu hỏi để HS trả lời - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS đọc SGK - Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thờng dân vào trờng Quốc Tử Giám, có kho trữ sách, - Dạy nho giáo, lịch sử các vơng triều ph- ơng Bắc - 3 năm có 1 kỳ thi hơng và thi hội, có kỳ thi kiểm tra trình độ của quan lại 2 - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - GV nhận xét và bổ sung - Cho HS xem các tranh, ảnh về Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV tổng kết bài - Tổ chức lễ đọc lên ngời đỗ, lễ đón rớc ng- ời đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những ng- ời đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu - Vài HS đọc ghi nhớ C. Củng cố- dặn dò: - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập - Nhận xét và đánh giá giờ học Đạo đức $ 22: Lịch sự với mọi ngời (Tiếp) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời - Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời - Biết c sử lịch sự với những ngời xung quanh - Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh - Đồng tình với những ngời biết c sử lịch sự và không đồng tình với những ngời c sử bất lịch sự II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 - Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Thế nào là lịch sự với mọi ngời B. Bài mới: + HĐ1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2) - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho HS để các em bày tỏ ý kiến bằng tấm bìa màu - GV kết luận + HĐ2: Đóng vai (bài tập 4) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Cho HS chuẩn bị đóng vai - Gọi các nhóm lên đóng vai - Nhận xét và đánh giá cách giải quyết - GV kết luận chung: - Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa của câu: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS chuẩn bị 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng và thực hiện theo yêu cầu bài tập Các ý kiến đúng: C, D Các ý kiến sai: A, B, Đ - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS thảo luận và chuẩn bị vai cho tình huống - Một nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác nhận xét đánh giá các cách giải quyết - HS lắng nghe - Vài em đọc lại ghi nhớ C. Củng cố- dặn dò - Nhận xét và đánh giá giờ học - Thực hiện c xử lịch sự với bạn bè và mọi ngời xung quanh trong cuộc sống hằng ngày Chiều Tiếng Việt Luyện tập Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? I.Mục tiêu 1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. 3 2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. II.Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2 III.Các hoạt động dạy- học A. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC B. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Yêu cầu HS mở vở bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ Một đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ Hùng Chỉ ngời Danh từ Thắng Chỉ ngời Danh từ Em Chỉ ngời Danh từ Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ + Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc đề bài yêu cầu làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài tập 2 - GV nhận xét, chữa câu cho HS Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe + Luyện mở rộng vốn từ Tài năng - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 - GV nhận xét - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 - GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét. - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4 - Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò - Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học. - Nghe giới thiệu, mở sách - HS mở vở làm bài tập. - Nêu miệng bài làm. - 1 em chữa bảng phụ - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lợt nêu chủ ngữ đã tìm đợc - HS đọc yêu cầu - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. - 1 em chữa bài trên bảng. - HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập. - 2 HS giỏi đặt câu Toán Luyện tập Quy đồng mẫu số các phân số I.Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Rèn kỹ năng tính toán cho HS. II.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra:Nêu cách quy đồng mẫu số hai phânsố? B.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 22, 23 Quy đồng mẫu số các phân số(theo mẫu)? 7 5 và 4 1 Ta có: = 7 5 = ì ì 47 45 28 20 ; = 4 1 = ì ì 47 41 28 4 - 2 em nêu - lớp nhận xét. Bài 1(trang 22): Cả lớp làm vào vở - 1em chữa bài = 4 3 = ì ì 54 53 20 15 ; = 5 3 = ì ì 45 43 20 12 4 - Quy đồng mẫu số 7 5 và 4 1 đợc 28 20 và 28 7 - Quy đồng mẫu số các phân số(theo mẫu? 9 7 và 3 2 vì 9 : 3 = 3 Ta có: = 3 2 = ì ì 33 32 9 6 - Quy đồng mẫu số 9 7 và 3 2 đợc 9 7 và 9 6 - GV chấm bài- nhận xét quy đồng mẫu số hai phân số 4 3 và 5 3 ta đ- ợc hai phân số 20 15 và 20 12 (các phép tính còn lại làm tơng tự) Bài 1(trang 23): Cả lớp làm vào vở - 1em chữa bài Vì 10 : 5 = 2 = 5 1 = ì ì 25 21 10 2 quy đồng mẫu số hai phân số 5 1 và 10 7 ta đợc hai phân số 10 2 và 10 7 (các phép tính còn lại làm tơng tự) C.Củng cố- dặn dò: Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?. Về nhà ôn lại bài Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu $ 43: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I.Mục tiêu - HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào? - HS xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết đợc đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào? - GD lòng say mê học tập. II.Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1.Bảng phụ chép kết luận( 63 SGV). III.Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Yêu cầu học sinh đọc các câu tìm đợc - GV chốt lời giải đúng: Các câu 1, 2, 4, 5. Bài tập 2 - GV mở bảng lớp - Chốt lời giải đúng Câu 1: CN Hà Nội Câu 2: CN Cả một vùng trời Câu 4: CN Các cụ già Câu 5: CN Những cô gái thủ đô Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh - GV kết luận: Treo bảng phụ ghi sẵn 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu của bài - Gọi học sinh xác định các câu kể Ai thế - 1 em đọc ghi nhớ bài trớc - 1 em làm lại bài tập 2 - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS đọc đoạn văn, trao đổi cặp tìm các câu kể Ai thế nào? lần lợt đọc các câu tìm đợc. - HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm xác định CN trong mỗi câu - 4 em có ý kiến đúng lên làm bài ( gạch dới chủ ngữ mỗi câu) - CN trong các câu cho ta biết sự vật sẽ đ- ợc thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. - HS đọc kết luận - 3 em đọc ghi nhớ, 1 em lấy ví dụ - HS đọc yêu cầu, xác định 2 việc : Tìm các câu kể Ai thế nào?và tìm CN mỗi câu. 5 nào? có trong đoạn văn. - Kết luận: các câu 3, 4, 5, 6, 8. - Mở bảng lớp viết sẵn 5 câu - Gọi học sinh xác định chủ ngữ 5 câu đó Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh viết C. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Về nhà xem lại bài học - Lần lợt đọc 5 câu kể Ai thế nào trong đoạn văn - 1 em đọc 5 câu - 5 em lần lợt xác định CN trong mỗi câu. - HS đọc yêu cầu - HS viết đoạn văn, lần lợt đọc bài viết - 2 em đọc ghi nhớ. Kỹ thuật: Đ/c Nga dạy Địa lý $ 22: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu: học xong bài này học sinh biết - Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nớc - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra : Nêu ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nớc ta. B. Bài mới: 1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta + HĐ1: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa vào SGK bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận: - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh nhất nớc - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ B2: Cho HS báo cáo kết quả - GV nhận xét và bổ sung 2. Chợ nổi trên sông + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. - Mô tả về chợ nổi trên sông - Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ B2: Tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV nhận xét - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát tranh ảnh và thảo luận - Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động lại đợc đầu t xây dựng nhiều nhà máy - Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra đ- ợc hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nớc - Công nghiệp khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su, - HS quan sát tranh ảnh - HS mô tả - Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang), C. Củng cố- dặn dò: - Vì sao nói đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta? - Nhận xét và đánh giá giờ học 6 Thể dục $43: Nhảy dây kiểu chụm hai chân. trò chơi Đi qua cầu I.Mục tiêu - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Học TC đi qua cầu yêu cầu biết cách chơi và tham gia tơng đối chủ động. II.Địa điểm, ph ơng tiện - Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dây nhảy, dụng cụ cho TC. III.Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng PP- Hình thức 1.Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Chạy tại chỗ + khởi động - TC: bịt mắt bắt dê 2.Phần cơ bản: a- Bài tập RLTTCB - ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân + Khởi động + Tập luyện theo tổ - Cả lớp nhảy đồng loạt b- Trò chơi vận động - Học TC: Đi qua cầu + Nêu tên TC, phổ biến luật chơi. + Chơi theo tổ. 3.Phần kết thúc: - Tập động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Hệ thống bài và nhận xét. - BTVN: ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân + TC: đi qua cầu. 6 10 1 2 1 lần 2 1 2 1822 10- 12 1 lần 7 8 4 6 1 2 5 - 6 Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + X + + + + + Đội hình tập luyện + + + + + T1 + + + + + T2 + + + + + T3 Đội hình trò chơi. Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + X + + + + + Thứ t ngày 26 tháng 1 năm 2011 Sáng tập đọc $ 44: Chợ Tết I.Mục tiêu - Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi,nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền Trung du. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Cảm và hiểu đợc vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói về cuộc sống hạnh phúc của những ngời dân quê. - Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép câu đoạn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 68 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài - 2 em đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nghe, mở sách - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn của bài 7 - GV hớng dẫn học sinh luyện đọc từ khó, hiểu nghĩa từ mới trong bài. - Treo bảng phụ luyện nghỉ hơi đúng - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Ngời các ấp đi chợ Tết trong cảnh đẹp gì? - Mỗi ngời đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao? - Những ngời đi chợ Tết có điểm gì chung? - Tìm từ ngữ tả màu sắc của bức tranh chợ Tết trong bài? - Nêu nội dung bài thơ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - GV hớng dẵn học sinh đọc diễn cảm đoạn từ câu 5 đến câu 12 - Luyện học thuộc lòng - Thi đọc thuộc C. Củng cố, dặn dò - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? - Dặn học sinh tiếp tục học thuộc bài thơ. thơ - Đọc 2 lợt . - Luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải,luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài. - Luyện đọc: Dải mây trắngđuổi theo sau - Nghe GV đọc - Mặt trời lên làm đỏ dần dải mâytrắngvà làn sơng sớm,núi uốn mình - Thằng cu chạy lon xon,cụ già chống gậy đi lom khom,cô gái cời e thẹn - Ai cũng vui vẻ, tng bừng ra chợ Tết - Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, trắng, vàng, tía, son. - 1-2 học sinh nêu - 2 em nối tiếp đọc bài thơ - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn - 3 em thi đọc diễn cảm - Đọc cá nhân, đọc theo tổ, dãy bàn - Xung phong đọc thuộc đoạn, cả bài Âm nhạc: ( Có giáo án soạn riêng) Toán $108: Luyên tập I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1. - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn - GD lòng say mê học tập. II.Đồ dùng dạy học: - Thớc mét. III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra: - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? B.Bài mới: - So sánh hai phân số?: - So sánh phân số sau với 1? - Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn? - Muốn xếp theo thứ tự trớc tiên ta cần phải làm gì? -3,4 em nêu Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 5 3 > 5 1 ; 10 9 < 10 11 (các phép tính còn lại làm tơng tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 5 9 > 1; 3 7 > 1 ; 4 1 < 1; 15 14 < 1 Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài: 1em nêu: 8 5 1 ; 5 3 ; 5 4 7 5 ; 7 6 ; 7 8 ; 9 5 ; 9 7 ; 9 8 11 10 ; 11 12 ; 11 16 C.Củng cố- dặn dò : Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? Về nhà ôn lại bài Tập làm văn $43: Luyện tập quan sát cây cối I.Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với tả một cái cây. - Từ những hiểu biết trên tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. II.Đồ dùng dạy- học - 1 số phiếu kẻ bảng nh SGV trang72 để học sinh làm bài theo nhóm - Bảng phụ ghi bài 1. Tranh ảnh 1 số cây III.Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV nhắc học sinh cách làm bài theo yêu cầu trong phiếu - Chia nhóm nhỏ, phát phiếu - Giúp các nhóm làm việc - Nhận xét, chốt ý đúng a) Trình tự quan sát - Bài Cây gạo, Bãi ngô: QS Từng thời kì phát triển của cây.Bài Sầu riêng: QS từng bộ phận của cây. b) Sử dụng các giác quan: mắt, mũi, lỡi, tai. c) Các hình ảnh: + So sánh:Hoa sầu riêng hơng cau, hơng bởi. Cánh hoa nhỏ nh vảy cá + Nhân hoá:Búp ngô non núp trong cuống lá. - Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm t d) Bài Bãi ngô, sầu riêng tả 1 loài cây.Bài Cây gạo tả 1 cái cây cụ thể. Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh ra vờn trờng quan sát - Gọi học sinh trình bày ND ghi chép - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài. - 2 em đọc dàn ý tả 1 cây ăn quảtheo 1 trong 2 cách đã học( ND bài tập 2 tiết tr- ớc) - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc bài 1, lớp đọc thầm - Nghe GV hớng dẫn thảo luận nhóm - Nhận phiếu - Thực hiện thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. - Làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - Quan sát, ghi nội dung quan sát đợc vào vở nháp. 2 em trình bày trớc lớp - Nghe nhận xét, thực hiện. Khoa học $43: Âm thanh trong cuộc sống I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể 9 - Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; - - Dùng để làm tín hiệu : tiếng trống, tiếng còi xe ) - Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai hoặc cốc giống nhau, tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau - Một số đĩa, băng cát sét, đài cát sét. III. Hoạt động dạy học A.Kiểm tra: Nêu ví dụ về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn B. Bài mới Khởi động: Tr/ chơi Tìm từ diễn tả âm thanh - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm chơi: Một nhóm nêu tên nguồn phát âm thanh. Một nhóm tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh + HĐ1: T/ hiểu v/ trò của â/ thanh trong đ/ sốg B1: Cho học sinh làm việc theo nhóm - Q/ sát H 86 và ghi lại vai trò của âm thanh B2: Giới thiệu kết quả của từng nhóm - Nhận xét và bổ xung + HĐ2: Nói về những âm thanh a thích và những âm thanh không thích - GV nêu vấn đề để HS nêu ý kiến của mình + HĐ3: Tìm hiểu lợi ích của việc ghi lại đ- ợc âm thanh B1: Giáo viên đặt vấn đề và cho nghe đĩa B2: HS th/ luận ích lợi của việc ghi lại âm thanh B3: Thảo luận về cách ghi âm thanh hiện nay + HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ - Cho các nhóm làm nhạc cụ - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh thực hành chơi tìm từ diễn tả âm thanh - Các nhóm quan sát hình 86 và ghi lại vai trò của âm thanh - Từng nhóm báo cáo kết quả - Học sinh trả lời ý kiến và giải thích lí do mình thích hoặc không thích những loại âm thanh đó - Học sinh nghe đĩa các bài hát - Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh C. Củng cố- dặn dò: - Nêu ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh Chiều Tiếng Việt Luyện tập Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? I.Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Luyện tìm CN trong câu kể Ai thế nào? II.Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết ND bài 2. Bảng phụ viết sẵn vế B của bài tập 4. III.Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn HS luyện MRVT Cái đẹp Bài tập 1 - Gọi HS đọc bài, GV phát phiếu - Thảo luận chung - GV nhận xét, chốt từ ngữ đúng - Từ tả vẻ đẹp của con ngời: đẹp, xinh - Từ tả nét đẹp tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, - 2 em đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây có dùng câu kể:Ai thế nào ? - Nghe, mở sách. - 1 em đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét 10 [...]... cầu bài 1 - GV treo 4 tranh minh hoạ nh SGK - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu HS sắp xếp lại - GV nhận xét, chốt ý đúng: 2-1-3 -4 b)Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, 3, 4 - Chia lớp thành các nhóm theo cặp - HS nghe giới thiệu, mở sách - Quan sát tranh , đọc thầm nội dung SGK - Nghe - Nghe GV kể, quan sát tranh - HS quan sát tranh - 1 em đọc - Trao... (trang 35): Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài a 4 6 4 + 6 10 + = = 11 11 11 11 b 5 3+5 8 3 + = = 7 7 7 7 (còn lại làm tơng tự) Bài 1 (trang 36): cả lớp làm vở - 2em lên bảng chữa -Tính? 4 2 4 ì 3 2 ì 5 12 10 22 + = + = + = 5 3 5 ì 3 3 ì 5 15 15 15 29 (còn lại làm tơng tự) Bài 2: cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa -lớp nhận xét Tính (theo mẫu): 5 7 5 7ì3 5 21 26 + = + = + = 12 4 12 4 ì 3 12 12 12 4 1 4 1ì... 8 ì 7 56 64 49 8 7 Vì: > Vậy: > 56 56 7 8 Cách 1: - So sánh hai phân số có cùng tử số? 4 4 và 5 7 4 4 ì 7 28 Ta có: = = ; 5 5 ì 7 35 28 20 4 4 Vì > nên > 35 35 5 7 So sánh (các phép tính còn lại làm tơng tự) - Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài-lớp nhận xét : 4 4 ì 5 20 = = 7 7 ì 5 35 9 9 > ; 11 14 - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số? 8 8 > ; 9 11 - 1- 2 em nêu: hai phân số... ôn lại bài 4 ? 7 Khoa học $44 : Âm thanh trong cuộc sống ( Tiếp) I Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; - - Dùng để làm tín hiệu : tiếng trống, tiếng còi xe ) - Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh II Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai hoặc cốc giống nhau, tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong... tắc so sánh hai phân số khác mẫu số? b.Hoạt động 2: Thực hành - So sánh hai phân số? 3, 4 em nêu: Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 3 4 3 15 4 16 3 4 và Ta có: = ; = Vậy : < 4 5 4 20 5 20 4 5 (các phép tính còn lại làm tơng tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài - Rút gọn rồi so sánh hai phân số? 6 4 6 3 6 4 và Ta có: = Vậy < 10 5 10 5 10 5 C.Củng cố- dặn dò: GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3... bảng - GV nhận xét, chốt ý đúng: 2-1-3 -4 b)Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện - 2 HS kể chuyện về 1 ngời có khả năng đặc biệt hoặc sức khoẻ phi thờng mà em biết - HS nghe giới thiệu, mở sách - Quan sát tranh , đọc thầm nội dung SGK 14 - Nghe - Nghe GV kể, quan sát tranh - Nghe - HS quan sát tranh - 1 em đọc - Trao đổi cặp - Trình tự tranh cha đúng nội dung - Tự sắp xếp, ghi... trong SGK - So sánh hai phân số?: - 3 ,4 em nêu - Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 5 7 < 8 8 15 4 4 4 ì 5 20 > vì = = 25 5 5 5 ì 5 25 (các phép tính còn lại làm tơng tự) - So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau ? - Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 8 7 và 7 8 8 7 8 7 > 1; < 1 Vậy > 7 8 7 8 8 8 ì 8 64 7 7 ì 7 49 Cách 2: = = ; = = 7 7 ì 8 56 8 8 ì 7 56 64 49 8 7 Vì: > Vậy: > 56 56 7 8 Cách... đợc âm thanh - Học sinh trả lời ý kiến và giải thích lí do * Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc ghi mình thích hoặc không thích những loại lại đợc âm thanh âm thanh đó * Cách tiến hành B1: Giáo viên đặt vấn đề và cho nghe đĩa B2: HS th/ luận ích lợi của việc ghi lại â/thanh B3: Thảo luận về cách ghi âm thanh hiện - Học sinh nghe đĩa các bài hát nay - Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh + H 4: Trò... bé hơn 1: - Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài-lớp nhận xét : a 6 6 6 ; ; 11 7 5 b 6 12 9 ; ; 20 32 12 Bài 4: Cả lớp làm vào vở 2 em chữa bài: a b C.Củng cố- dặn dò: I Mục tiêu: 2 ì 3ì 4 ì 5 2 1 = = 3ì 4 5ì 6 6 3 9 ì 8ì 5 3ì 3ì 2 ì 4 ì 4 = =1 6 ì 4 ì 15 2 ì 3 ì 4 ì 3 ì 5 Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? Về nhà ôn lại bài Lịch sử $ 23: Văn học và khoa học thời Hậu... sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau - Một số đĩa, băng cát sét, đài cát sét III Hoạt động dạy học A Kiểm tra: Nêu ví dụ về sự lan truyền âm - Hai học sinh trả lời thanh qua chất lỏng, chất rắn - Nhận xét và bổ xung B Bài mới Khởi động: Tr/ chơi Tìm từ diễn tả âm thanh - Học sinh thực hành chơi tìm từ diễn tả - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm chơi: âm thanh Một nhóm nêu tên nguồn phát âm thanh . bài tập toán trang 22, 23 Quy đồng mẫu số các phân số(theo mẫu)? 7 5 và 4 1 Ta có: = 7 5 = ì ì 47 45 28 20 ; = 4 1 = ì ì 47 41 28 4 - 2 em nêu - lớp nhận xét. Bài 1(trang 22): Cả lớp. 12 9 > 12 8 Vậy: 3 2 < 4 3 ; hoặc 4 3 > 3 2 3, 4 em nêu: Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 4 3 và 5 4 Ta có: 4 3 = 20 15 ; 5 4 = 20 16 Vậy : 4 3 < 5 4 (các phép tính còn lại. số? So sánh 5 4 và 7 4 Ta có: 5 4 = 75 74 ì ì = 35 28 ; 7 4 = 57 54 ì ì = 35 20 Vì 35 28 > 35 20 nên 5 4 > 7 4 - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số? - 3 ,4 em nêu - Bài