1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4- tuan 22,23,24- ca tang buoi

43 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 487,5 KB

Nội dung

TUẦN 22: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 T1:Tập đọc: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài. 2. Luyện đọc: - Đọc theo đoạn. + L1: Đọc từ khó. + L2: Giải nghĩa từ. - 3 học sinh đọc thuộc bài thơ. - Trả lời câu hỏi về ND bài. - Đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần) - Đọc theo cặp. - Đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Miêu tả nét đặc sắc: - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài( hoặc nối tiếp) - HS theo dõi. - HS đọc trả lời. - Là đặc sản của miền Nam. - Miêu tả những nét đặc sắc. a. Hoa sầu riêng? b. Quả sầu riêng? c. Dáng cây? - Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Bài văn thuộc thể loại gì? + Trổ vào cuối năm … li ti giữa những cánh hoa. + Lủng lẳng dới cành … vị ngọt đến đam mê. + Thân khẳng khiu, cao vút … hơi khép lại tưởng là kéo. - Sầu riêng là loại trái quý của MN … vị ngọt đến đam mê. * HS nêu nội dung bài. 4. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu luyện đọc bài. - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Thi đọc trớc lớp. - GV nhận xét cho điểm. - 3 học sinh đọc 3 đoạn. - Tạo cặp, luyện đọc đoạn 1. - 3, 4 học sinh thi đọc diễn cảm. C. Cng c dn dũ: - Su riờng cú gỡ c bit? Em ó n su riờng cha cú mựi gỡ c bit? - Nhn xột chung tit hc, dn ụn v luyn c li bi nhiu ln. Chun b bi sau. ___________________________________ T2:Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: Đi qua cầu. I, Mục tiêu: - KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. - KT: Học trò chơi: đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. - TĐ: Có ý thức tập luyện để tăng cờng sức khoẻ. II, Địa điểm, ph ơng tiện: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, dây nhảy, sân chơi trò chơi. III, Nội dung, ph ơng pháp. Nội dung Định l- ợng Phơng pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Tổ chức cho hs khởi động. - Chơi trò chơi tự chọn 2, Phần cơ bản: a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - GV hớng dẫn - Gv lu ý hs những sai lầm thờng mắc và cách sửa. - Thi xem ai nhảy đợc nhiều lần. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Đi qua cầu. - Gv hớng dẫn cách chơi. - Tổ chức cho hs chơi. - Khuyến khích học sinh KT tham gia cùng 3, Phần kết thúc: - Đi thờng theo vòng tròn, thả lỏng toàn thân. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 8 phút 22 phút 12phút 10 phút 5 phút 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Hs ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. + Gv điều khiển hs ôn tập, Hs ôn theo nhóm 2. - Hs thi đua. - Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông. - Hs chơi trò chơi. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 T3:Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: - Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. - Nuôi trồng và chế biến thủy sản. - Chế biến lương thực. -** Học sinh khá, giỏi: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu nội dung tóm tắt bài 21? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta. - Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh. - Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển. - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB. - GV nhận xét tóm tắt. - Thảo luân theo câu hỏi. - Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy. - Quan sát H4 -> H8. - Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, … 3. Chợ nổi trên sông: - Làm việc theo nhóm. - Mô tả về chợ nổi trên sông. - Quan sát tranh minh hoạ. + Chợ họp ở đâu ? + Người dân đến chợ = phương tiên gì. + Hàng hoá bán như thế nào ? + Loại hàng nào có nhiều hơn ? - Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB? - Nhận xét đánh giá. - Chợ Cái Răng, Phòng Điền, … C. Củng cố, dặn dò: - Chợ nổi trên sông và công nghiệp phát triển ở ĐBNB có lợi gì? Cần khai thác bảo vệ lợi ích đó thế nào không ảnh hưởng đến môi trường? - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2011 T1 :Tập đọc Chợ tết. I, Mục tiêu: - KN: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giầu màu sắc. - KT: Hiểu ND bài: Cảm thụ và hiểu đợc vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những ngời dân quê.( trả lời đợc các câu hỏi trong bài.) - TĐ: Tôn trọng và tự hào về những nét văn hoá đậm đà bản sắc của dân tộc. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài . - Tranh ảnh chợ tết nếu có. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức :( 2 ) B. Kiểm tra bài cũ: (4 ) - Đọc bài Sầu riêng và nêu ý nghĩa của bài? - Nhận xét đánh giá C. Dạy học bài mới: (30 ) 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc - Một Hs khá đọc bài - Chia đoạn: - Tổ chức cho h/s đọc đoạn. - G/v sửa phát âm, ngắt giọng cho hs. - G/v đọc mẫu. b,Tìm hiểu bài: + Ngời các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào? + Mỗi ngời đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao? + Bên cạnh dáng vẻ riêng đó, những ngời đi chợ Tết có điểm chung gì? + Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? + Nội dung bài. c, Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Gv gợi ý giúp hs tìm đợc giọng đọc phù hợp. - Gv đọc diễn cảm khổ 1 và 2 - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (4 ) -Hát đầu giờ - H/s đọc bài. - Học sinh lắng nghe -1 học sinh đọc toàn bài - H/s chia đoạn. - H/s đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. - H/s đọc trong nhóm. - 1 vài nhóm trớc lớp. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Ai ai cũng vui vẻ, tng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. - Các từ ngữ: trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thăm, vàng tía, son. - Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của ngời dân quê vào dịp Tết. - 4 học sinh đọc tiếp sức 4 khổ - Hs chú ý luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Nêu nội dung bài. - Về nhà luyện đọc học thuộc lòng - Chuẩn bị bài sau: Hoa học trò - Học sinh nhắc lại T2:Lịch sử trờng học thời Hậu Lê. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - KT: Biết đợc sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục chính sách khuyến học. - KN: Đén thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phơng bên cạnh trờng công còn có các trờng t; ba năm có một kì thi hơng và thi hội ; nội dung học tập là nho giáo, - Chính sách khuyến khích học tập: Đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi ngời đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. - TĐ: Tự hào về sự phát triển giáo dục của nớc ta từ rất sớm. - Coi trọng sự tự học. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh Vinh quy bài tổ và Lễ xớng danh (nếu có) - Phiếu học tập của học sinh. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: - Việc tổ chức quản lí đất nớc dới thời Hậu Lê nh thế nào? -GV nhận xét 3, Dạy học bài mới: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Nội dung sgk. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: + Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức nh thế nào? + Trờng học thời Hậu Lê dạy những điều gì? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê nh thế nào? - Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo. b. Hoạt động 2: - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - Gv giới thiệu tranh ảnh, hình sgk về Khuê Văn Các, Vinh quy bài tổ, Lễ xớng danh. - GV kết luận và rút ra nghi nhớ -Hs đọc ghi nhớ 4, Củng cố, dặn dò: (4 ) Hát đầu giờ - H/s nêu. - H/s đọc sgk. - H/s thảo luận nhóm. - Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thờng dân vào trờng Quốc Tử Giám, trờng học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách - Nho giáo, lịch sử và các vơng triều phơng Bắc. - Tổ chức lễ đọc tên ngời đỗ, lễ đón rớc ng- ời đỗ về làng, khắc vào biêa đá tên những ngời đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu. - Hs quan sát tranh nhận thấy nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục. - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.Dấu gạch gang + 3- 4 Hs đọc ND bài học T3: Địa lý: Đã soạn thứ 2 Th 4 ngy 26 thỏng 1 nm 2011 T1 Chớnh t SU RIấNG I. Mc tiờu: - Nghe-vit ỳng bi CT; trỡnh by ỳng on vn trớch. - Lm ỳng BT3 (kt hp c bi vn sau khi ó hon chnh) hoc BT (2) a/b, BT do GV son. II. dựng dy hc: - Bng lp, bng ph. III. Cỏc hot ng dy hc: A. Kim tra bi c: - Vit cỏc t bt u bng r/d/gi. - Nhn xột cha bi. - 2 h/s lờn bng. B. Bi mi: 1. Gii thiu bi: 2. Hng dn nghe vit: - GV c bi vit. - Ni dung on vn núi gỡ? - Trỡnh by bi th no? - T ng no khú d ln? - 1,2 hc sinh c li. - HS nờu ý kin. - Chỳ ý cỏch trỡnh by bi v t ng mỡnh d vit sai. - GV c tng cõu. - c bi cho h/s soỏt li. - Vit bi vo v. - i bi, kim tra li. - Chm 10-15 bi. 3. Lm bi tp chớnh t: Bai 2: in vo ch chm. - Nờu cu bi. - Yờu cu h/s lm bi. - Gi h/s cha bi. Lm bi cỏ nhõn. a) Nờn bộ no thy au Bộ o lờn nc n. b) Vn ut/uc. + Lỏ trỳc; bỳt nghiờng, bỳt chao. Bi 3: Tỡm t ỳng chớnh t. + Gch nhng ch khụng thớch hp. + c on vn hon chnh. - GV nhn xột cho im. - HS nờu yờu cu bi. - HS lm bi, c on vn. + nng, trỳc xanh, cỳc, lúng lỏnh, nờn, vỳt, nỏo nc. C. Cng c, dn dũ: - Nhn xột chung tit hc. - Luyn vit li bi nu sai nhiu. Tiết 2: Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? I. MT: - KT: Hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - KN: Nhận biết câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1 mục III); Viết đợc một đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào?(BT2) - TĐ: Hs yêu thích môn học. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần nhận xét. - Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào?-bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ: - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì? - Nhận xét đánh giá C. Dạy học bài mới: 1. Phần nhận xét: Bài 1(36): Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau? - Gv chốt lại các câu kể Ai thế nào? Bài 2(36): Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm đợc. - Nhận xét. Bài 3(36): Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? 2. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: Bài 1(37): Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dới đây. - Nhận xét. Bài 2(37): Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì? - Chuẩn bị bài sau. Mở rộng vốn từ cái đẹp - Hát đầu giờ - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định các câu kể Ai thế nào? là câu 1,2,4,5. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định chủ ngữ của các câu tìm đợc. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu: chủ ngữ cho biết sự vật sẽ đợc thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ. - Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Hs xác định câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: câu 3,4,5,6,8. - Hs xác định củ ngữ của từng câu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết đoạn văn. - Hs nối tiếp đọc đoạn van đã viết. T3: TVLT: CH NG TRONG CU K AI TH NO- LUYN VIT I. Mc tiờu: Giỳp hc sinh: - ễn tp ch ng trong cõu k Ai th no. - Vit v trỡnh by ỳng mt on trong bi Su riờng. II. Cỏc hot ng dy hc: A. Kim tra: - Ch ng trong cõu k Ai th no do nhng t th no to thnh? - Nhn xột ỏnh giỏ. B. Bi mi: 1. Gii thiu bi: 2. ễn tp Ch ng cõu k Ai th no? Bi 3(VBT-22) - Gi h/s nờu yờu cu. - HD h/s vit cõu theo yờu cu. - Yờu cu h/s lm bi. - Theo dừi nhc nh. - Gi h/s c cõu. -** GV hi thờm: Nờu cỏc t l ch ng v v ng trong cõu em t? 2. Luyn vit: - GV c on vn. - Nờu ni dung on vn. - Nhng t no khú d ln? GV c cho h/s vit. - Theo dừi nhc nh h/s yu vit ỳng, du C. Cng c dn dũ: - Th no l cõu k Ai th no? - Nhn xột gi hc, dn h/s ụn bi chun b bi sau. - HS phỏt biu. - Nờu yờu cu. - Theo dừi. - HS lm bi. VD; Mự hố cú nhiu loi qu ngon m gia ỡnh em rt thớch. B em thớch n mớt. M thớch qu da - HS theo dừi. - HS nờu ý kin. - HS luyn vit. T4: Kĩ Thuật: Trồng cây rau và hoa( Tiết 1) I. Mục tiêu: - KT: Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng . - KN: Trồng đợc cây rau, hoa trên luống hoăc trong bầu đất. - TĐ: GD học sinh ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lap động làm việc chăm chỉ. đúng kĩ thuật. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Giới thiệu bài: Ngoài việc gieo trồng bằng hạt, một số loại rau, hoa, còn đợc trồng bằng cây con. Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách trồng đó. B Nội dung 1.Hớng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con. -Nêu công việc chuẩn bị trồng cây con? - Tại sao phải chọn cây khoẻ để trồng? - Nêu cách chuẩn bị đất khi trồng cây? - Cây con đem trồng phải nh thế nào? - Nêu các bớc trồng cây con? - GV kết luận và rút ra ghi nhớ 2. GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hớng dẫn chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất ( Nếu không có vờn trờng ) - Gv hớng dẫn học sinh trồng cây theo các bớc nh sách giáo khoa 3. Củng cố dăn dò: - GV nhận xét đánh gia kết quả học tập của học sinh - Chuẩn bị bài sau: Trồng cây rau và hoa (Tiếp) - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc kênh chữ - Phải chọn cây và làm đất - Để cây phát triển tốt cho năng xuất cao. - Làm đất cho tơi xốp, lên luống, bỏ phân cuốc hố hoặc làm rãnh - mập, khoẻ, không bị sâu bệnh - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh lắng nghe - Về nhà áp dụng thực hành Th 5 ngy 27 thỏng 1 nm 2011 Tiết 1 : Kể chuyện Con vịt xấu xí. I, MT: - KN: Dựa theo lời kể của thầy cô, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong sgk, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - KT: Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của ngời khác, không lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời khác. - TĐ: Tôn trọng và lịch sự với mọi ngời xung quanh. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ: - Kể câu chuyện về ngời có khả năng hoặc sức - Hát khoẻ đặc biệt mà em đã đợc chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét đánh giá kết quả C. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài:Hôm nay các em sẽ đợc nghe kể câu chuỵện: Con vịt xấu xí của nhà văn An -đéc- xen. Một con vịt bị xem là xấu xí trong câu chuyện này là một con thiên nga. 2. Kể chuyện: - Gv kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ 1 đến 2 lần . 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1(37): Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện. - Gv nhận xét, chốt lại thứ tự tranh: 2-1-3-4. - Nhắc lại nội dung của từng bức tranh? Bài 2(37): Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Tổ chức cho hs kể trong nhóm. - Gv nêu câu hỏi: + Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này? - Gv và cả lớp nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (4 ) - Kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe. - Chuẩn bị bài sau.Kể lại câu chuyện đã đọc đã nghe. - Hs kể. - Học sinh lắng nghe . - Hs nghe gv kể chuyện kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu cách sắp xếp tranh và trình bày nội dung truyện ứng với từng tranh. - Hs kể chuyện theo nhóm 4 từng đoạn của câu chuyện. - Hs thi kể chuyện trớc lớp trả lời câu hỏi. + Phải nhận ra cái đẹp của ngời khác biết yêu thơng ngời khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời khác. - 1 học sinh kể T2 Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối. I, MT: - KT : Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra đợc sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - KN : Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể theo trình tự nhất định. - TĐ : Quan sát nghiêm túc để có kết quả tốt. II, Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a,b. - Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d,c. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo 1-2 cách đã học. - GV nhận xét - Hát đầu giờ - Hs nêu [...]... ngha ca cõu chuyn 2, Rốn k nng nghe : lng nghe bn k, nhn xột li k ca bn II Cỏc bc lờn lp : ( 36 Phỳt) 1/Kim tra bi c :5 - 2 hs k li on 1 v on 2 ca cõu chuyn : Vt con xu xớ 2/ Dy bi mi : 28 a/Gii thiu bi,ghi u bi: b/ Hng dn tỡm hiu yờu cu ca bi tp - Gch chõn nhng ch nhn mnh yờu cu bi tp - Hng dn hs quan sỏt tranh minh ho - HS quan sỏt tranh minh ho truyn Nng Bch Tuyt v by chỳ lựn ; - 2 hs núi tip c gi... du gch ngang vi 2 tỏc dng : + ỏnh du cỏc cõu i thoi + ỏnh du phn chỳ thớch - Gi hs trỡnh by kt qu trc lp - Nhn xột 4, Cng c dn dũ :2 - Nhn xột tit hc - Dn hs hon thin bi tp 2, chun b bi sau - HS tỡm nhng cõu vn cha du gch ngang, phỏt biu ý kin - c yờu cu bi tp a, Du gch ngang ỏnh du ch bt u li núi ca nhõn vt( ụng khỏch v cu bộ ) trong i thoi b, Du gch ngang ỏnh du phn chỳ thớch( v cỏi uụi di ca con... bi: - HS c bi - GV phõn tớch bi, dựng phn mu gch cỏc t: c nghe, c c, ca ngi cỏi p hay phn ỏnh cuc u tranh gia cỏi p vi cỏi xu, cỏi thin vi cỏi ỏc - 3 HS tip ni c gi ý 2 v 3 - HS quan sỏt tranh minh ho v c tờn Hoạt động học - 3 HS lờn bng thc hin yờu cu - Lng nghe gii thiu bi - 2 HS c - Lng nghe - 3 HS c, lp c thm - Quan sỏt tranh v c tờn truyn: truyn - Nng Bch Tuyt v By chỳ lựn - Cõy tre trm t +... hoa hoc qu ca mt loi cõy + Treo tranh nh v mt s loi cõy n qu lờn bng nh (mớt, xoi, móng cu, cam, chanh, bi, da, chui ) - Hng dn HS thc hin yờu cu + HS ln lt c kt qu bi lm + HS nhn xột v b sung - 2 HS tr li cõu hi - HS lng nghe - 2 HS c, lp c thm bi + Lng nghe nm c cỏch lm bi +2 HS ngi cựng trao i v sa cho nhau - Tip ni nhau phỏt biu a/ on t hoa su õu ca tỏc gi V Bng: b/ on t qu c chua ca tỏc gi Ngụ... nh p núi lờn tỡnh - 2 HS nhc li yờu thng v nim hi vng ca ngi - HS c C lp c thm, trao i theo cp v tr li cõu hi m i vi con ? + Tỡnh yờu ca ngi m i vi con: + 2 Kh th ny cú ni dung chớnh l Lng a nụi v tim hỏt thnh li - M thng a-kay - Mt tri ca m em nm gỡ? trờn lng - Ghi ý chớnh ca kh th 2, 3 + Núi lờn tỡnh yờu thng v lũng hi vng ca ngi m i vi a con ca mỡnh - Gi HS c ton bi C lp theo dừi - Theo em cỏi p... thõn hay gc ca 1 cõy m em yờu thớch - Em chn cõy no? - T b phn no ca cõy? - HS vit on vn vo v - Nhn xột, ỏnh giỏ v cho im 1 s bi vit C Cng c dn dũ: - Khi miờu t cỏc b phn ca cõy ci cn chỳ ý gỡ? - c 2 on vn ( Lỏ bng, Cõy si gi) - Lm vo phiu hc tp - Nờu ý kin: + Hỡnh nh so sỏnh: + Hỡnh nh nhõn hoỏ lm cho cõy si gi nh cú tõm hn ca ngi - Nờu yờu cu ca bi - T gii thiu xem mỡnh nh t b phn no ca cõy m mỡnh... ngữ của mình II Đồ dùng: Băng thời gian SGK (phóng to), tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A ổn định B Dạy học bài mới 1 Giới thiệu: 2 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm - GV treo băng thời gian lên bảng HS: Quan sát, đọc băng thời gian ghi nội dung của từng giai đoạn tơng ứng với thời gian - GV gọi 1 số em lên bảng ghi nội... cho ngi thõn nghe T2 TP LM VN LUYN TP MIấU T CC B PHN CA CY cối (Tiếp) I Mục tiêu: - Nhn bit c mt s c im c sc trong cỏch quan sỏt v miờu t cỏc b phn ca cõy ci (hoa, qu) trong on vn mu (BT1); vit c on vn ngnt mt loi hoa (hoc mt th qu) m em yờu thớch (BT2) - Cú ý thc chm súc v bo v cõy trng Ii đồ dùng dạy học: - Tranh minh ho mt s loi cõy n qu - Tranh nh v mt s loi cõy n qu cú a phng mỡnh (nu cú) - Bng... mới: 1 Giới thiệu bài:Tiết học này sẽ giúp các em học cách quan sát cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để tìm chi tiết cho dàn ý bài văn miêu tả 2 Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1(30): Đọc lại 3 bài văn: Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo và nhận xét: a,Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào? b, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào? c, Chỉ ra các hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích... Nh v vit bi vo v + Tng cp soỏt li cho nhau v ghi s li ra ngoi l tp - 1 HS c - Quan sỏt, lng nghe GV gii thớch - Trao i, tho lun v tỡm t cn in mi cõu ri ghi vo phiu - B sung, c cỏc t va tỡm c trờn phiu - HS c lp thc hin TIT 2: LUYN T V CU: TCT 45: DU GCH NGANG I, Mc tiờu: - Hiu c tỏc dng ca du gch ngang - S dng du gch ngang trong khi vit II, dựng dy hc: - Bng ph vit sn on vn - Giy kh to v bỳt d III, . khác. - 1 học sinh kể T2 Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối. I, MT: - KT : Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra đợc sự giống nhau và khác nhau. gch ngang, phỏt biu ý kin. - c yờu cu bi tp. a, Du gch ngang ỏnh du ch bt u li núi ca nhõn vt( ụng khỏch v cu bộ ) trong i thoi b, Du gch ngang ỏnh du phn chỳ thớch( v cỏi uụi di ca con cỏ. nghe . - Hs nghe gv kể chuyện kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu cách sắp xếp tranh và trình bày nội dung truyện ứng với từng tranh. - Hs kể chuyện theo nhóm 4 từng đoạn

Ngày đăng: 22/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w