b Phản ứng sunfo hóaPhản ứng giữa benzen với H2SO4 đ là thuận nghịch tạo axit benzensunfonic Sử dụng oleum SO3, phản ứng xảy ra nhanh hơn và không thuận nghịch... Sự kết hợp phản ứng nit
Trang 1CHƯƠNG 4: HIDROCACBON THƠM BENZEN VÀ CÁC DẪN XUẤT CỦA BENZEN
Trang 2I Cấu trúc của benzen
Trang 32 Khái niệm về vòng thơm
Hidrocacbon thơm là hidrocacbon không no nhưng có tính chất rất đặc trưng không giống với hidrocacbon không no gọi là tính thơm
Trang 53 Cách gọi tên
Gọi theo dẫn xuất của benzen
Trường hợp có nhiều nhóm thế
Trang 6Khi có các nhóm thế khác nhau: thứ tự theo alphabe
Trang 7Gọi tên các dẫn xuất theo tên thông thường
Trang 8II Tính chất vật lý
Aren là những chất lỏng hoặc rắn, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu
cơ Các aren lỏng đều nhẹ hơn nước
Trang 10So sánh tính chất của benzen với anken
Trang 111 Phản ứng khử hóa
a) Phản ứng hidro hóa
Aren khó phản ứng với H2 hơn so với anken và ankin Xúc tác cho phản ứng này là Pt và
Rh, Ni kém hoạt tính hơn do đó phải thực hiện ở nhiệt độ cao (100-200oC) và áp suất cao (100 atm)
Trang 12b) Phản ứng khử Birch (Brich reduction)
Kim loại nhóm I/ NH3 lỏng trong rượu có khả năng khử aren về dien không liên hợp Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc
Trang 14Đối với aren thế, sản phẩm là 1,4-xiclohexadien và nhóm ankyl thể ở nối đôi
Trang 15c) Phản ứng cộng clo
Clo phản ứng với benzen trong điều kiện chiếu sáng tạo thành hexacloran theo cơ chế gốc
tự do
Trang 162 Phản ứng thế ở nhân thơm
Cơ chế:
Trang 19a) Phản ứng nitro hóa
Tác nhân electrophin là ion nitroni (+NO2) Nồng độ của ion nitroni trong HNO3 rất thấp nên phải sử dụng thêm H2SO4 để tăng nồng độ
Trang 20Cơ chế
Trang 22Ứng dụng:
Điều chế paracetamol
Trang 23Điều chế Proparacain: Gây tê cục bộ, giảm đau dùng làm thuốc nhỏ mắt, mũi
Trang 24b) Phản ứng sunfo hóa
Phản ứng giữa benzen với H2SO4 đ là thuận nghịch tạo axit benzensunfonic
Sử dụng oleum SO3, phản ứng xảy ra nhanh hơn và không thuận nghịch
Trang 26Ứng dụng: Điều chế sulfonamit, họ các hợp chất có hoạt tính sinh học dùng làm thuốc
Trang 28Sự kết hợp phản ứng nitro hóa và sulfo hóa: để phản ứng chỉ chọn lọc ở vị trí ortho
Thứ tự hoạt tính của các nhóm chức
Trang 29Cách chuyển đổi nhóm thế loại I (định hướng o,p) thành nhóm thế loại II (định hướng m)
và ngược lại
Trang 30Tăng hoạt tính cho chất phản ứng trong phản ứng thế bằng các nhóm bảo vệ
Trang 31c) Phản ứng thế Halogen
Benzen phản ứng với brom, xúc tác Fe tạo brombenzen theo phương trình
Cơ chế
Trang 33d) Phản ứng Friedel–Crafts
Phản ứng alkyl hóa: Ankyl halogenua phản ứng với benzen, xúc tác là các axit Lewis
như AlCl3, FeCl3… cho sản phẩm ankylbenzen
Cơ chế
Trang 35Các hạn chế của phản ứng ankyl hóa theo Friedel-Crafts
- Phản ứng qua trạng thái trung gian là cacbocation nên một số trường hợp xảy ra sự chuyển vị
Trang 36- Dẫn xuất halogen phải là các ankyl halogenua, phản ứng không xảy ra với vinyl hoặc aryl halogenua (Do tạo cacbocation rất không bền)
-Sản phẩm phản ứng là ankyl benzen còn hoạt hóa hơn so với nhân thơm nên thu được hốn hợp các sản phẩm chứa poliankyl benzen Để hạn chế hiện tượng này thường dùng dư benzen
- Các axit Lewis có thể dùng tốt cho phản ứng là FeCl3, BF3 và ZnCl2
Nguồn tạo cacbocation có thể:
-Đề hydrat rượu khi được xử lý với axit H2SO4
- Anken được proton hóa bằng axit như HCl, H2SO4
Trang 37 Phản ứng axyl hóa theo Friedel-Crafts
Nhóm axyl gồm nhóm cacbonyl kết hợp với nhóm ankyl: ankan + oyl
Tác nhân axyl hóa thường dùng là axyl clorua
Trang 40Đặc điểm của phản ứng axyl hóa theo Friedel-Crafts:
-Phản ứng với nhân thơm chỉ dừng ở sản phẩm thế 1 lần vì nhóm axyl phản hoạt hoá nhân thơm.
- Nhân thơm chứa nhóm thế phản hoạt hóa không thể thực hiện phản ứng axyl hóa như nitrobenzen, benzensulfonic, axylbenzen…
- Phản ứng chỉ tạo thành xeton do trong điều kiện phản ứng HCOCl không bền phân hủy thành CO và HCl
- Tác nhân axyl hóa có thể dùng anhidrit axit thay cho axyl halogenua
Trang 41Do tác nhân axyl hóa R-C=O…AlCl 4 có kích thước cồng kềnh nên khi axyl hóa sản phẩm thu được chỉ thế ở vị trí para
H3C C
O Cl
Trang 42Để tránh hiện tượng đồng phân hóa trong phản ứng ankyl hóa tạo n-ankylbenzen có thể thực hiện qua phản ứng axyl hóa rồi sau đó thực hiện phản ứng khử hóa
Trang 43QUY LUẬT THẾ NHÂN THƠM
Khi vòng ben zen đã có sẵn một nhóm thế là ankyl hoặc nhóm thế có hiệu ứng +C như –OH –NH2,…(nhóm cho e) thì nhân thơm được hoạt hóa (trừ nhóm thế halogen) và
ưu tiên nhóm thế vào các vị trí ortho và para
Trang 44 Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm –C như –NO2, -CHO, -COOH … (nhóm hút e) thì nhân thơm bị phản hoạt hóa, phản ứng định hướng vào vị trí meta
Trang 49Một số ví dụ về ảnh hưởng đồng thời của các nhóm thế
Trang 522 Phản ứng ở mạch nhánh
a) Phản ứng Halogen hóa
Khi chiếu sáng, đun nóng, clo và brom phản ứng thế H ở mạch nhánh dễ dàng, nhất là vị trí α theo cơ chế gốc tương tự như trong ankan
Trang 53b) Phản ứng oxi hóa mạch nhánh
H ở vị trí α của nhân thơm rất hoạt động đối với các chất oxi hóa như KMnO4, K2Cr2O7 +
H2SO4
Trang 55IV Điều chế và ứng dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 56Giới thiệu một số Hiđrocacbon thơm đa vòng
HIĐROCACBON THƠM ĐA VÒNG
Trang 57Tính chất hóa học của Naphtalen
Phản ứng đặc trưng là thế electrophil xảy ra tương tự như benzen Naphtalen hoạt hóa hơn và thu được sản phẩm thế ở vị trí 1 và 2
Trang 58ÔN TẬP
Trang 62http://www.chem.ucalgary.ca/courses/350/Carey5th/Ch11/ch11-4.html