Do LUMO của tác nhân electrophil E+_LUMO gần với năng lượng π-HOMO của anhken, còn HOMO của tác nhân nucleophil Nu-_HOMO thấp hơn khá nhiều so với π*-LUMO của anken nên phản ứng cộng thư
Trang 1CHƯƠNG 3: HIDROCACBON KHÔNG NO
ANKEN
Hidrocacbon không no là những hidrocacbon có chứa liên kết đôi hoặc liên kết ba hoặc cả hai loại liên kết trên trong phân tử (liên kết π) Tùy thuộc vào số lượng liên kết π và mạch cacbon người ta phân biệt: anken, ankadien, ankin…
I Đặc điểm chung
2) Cấu trúc phân tử
1) Định nghĩa: anken là hidrocacbon mạch hở, chứa một nối đôi (liên kết π) trong phân tử
CTTQ: CnH2n (n ≥ 2)
Trang 23 Cách gọi tên
•Tương tự như ankan, thay đuôi an thành đuôi –en cộng thêm số chỉ vị trí của nối đôi
•Ngoài các đồng phân thông thường, anken còn có đồng phân hình học
Trang 5•Độ bền của Anken phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu sau:
- Mức độ thế của cacbon sp2 (nhóm thế ankyl làm bền nối đôi)
- Lực Val der Waals (đồng phân E bền hơn đồng phân Z)
Anken một nhóm thế (monosubstituted ankene)
Anken hai nhóm thế (disubstituted ankene)
R, R’ có thể giống hoặc khác nhau
Trang 6Anken bốn nhóm thế (tetrasubstituted ankene)
R, R’,R”,R’” có thể giống hoặc khác nhau
Anken ba nhóm thế (trisubstituted ankene)
R, R’, R” có thể giống hoặc khác nhau
Thông thường, anken với nhiều nhóm thế bền hơn anken có ít nhóm thể hơn ở cacbon mạng nối đôi
Trang 8Ngoài ra, có thể dựa vào nhiệt hidro hóa để so sánh độ bền của các anken
CH2=CHCH2CH3 + H2 = CH3CH2CH2CH3 ΔH = -127 kJ/mol
CH3CH=CHCH3 + H2 = CH3CH2CH2CH3 ΔH = -116 kJ/mol
Trans-But-2-en
Trans-But-2-en bền hơn but-1-en là 11 kJ/mol
Xét phản ứng hidro hóa buten với xúc tác Pt
CH3CH=CHCH2CH3 + H2 = CH3CH2CH2CH2CH3 ΔH = -120 kJ/mol
Cis-Pent-2-en
CH3CH=CHCH2CH3 + H2 = CH3CH2CH2CH3 ΔH = -116 kJ/mol
Trans-Pent-2-en
Trans-Pent-2-en bền hơn cis-pent-1-en là 4kJ/mol
Xét phản ứng hidro hóa penten với xúc tác Pt
Trang 9Do LUMO của tác nhân electrophil (E+_LUMO) gần với năng lượng π-HOMO của anhken, còn HOMO của tác nhân nucleophil (Nu-_HOMO) thấp hơn khá nhiều so với π*-LUMO của anken nên phản ứng cộng thường xảy ra theo cơ chế cộng electrophil
*-LUMO
-HOMO
E+_LUMONu-_HOMO
Trang 10Cơ chế: Cộng electrophil với tác nhân E+Nu
Cacbocation Châm
Nhanh
Trang 111 Phản ứng cộng hợp hidro
Phản ứng hidro hóa anken thường được xúc tác là kim loại chuyển tiếp: Ni, Pt, Rh, Pd… là phản ứng tỏa nhiệt và thường xảy ra rất nhanh ở nhiệt độ phòng tạo ankan tương ứng với hiệu suất cao
Trang 12Cơ chế của phản ứng
Trang 13Hóa lập thể: Cộng hợp cùng phía syn addition (cộng hợp khác phía gọi là anti addition)
Trang 14VD: Viết cấu trúc sản phẩm của phản ứng sau
Trang 152 Cộng hidrohalogenua (cộng hợp HX)
Phản ứng thường xảy ra nhanh trong các dung môi: pentan, benzen, diclometan, clorofom, axit axetic
a) Sơ đồ phản ứng
Trang 16b) Khả năng phản ứng của HX
Trang 17c) Cơ chế phản ứng
•Tạo cabocation
•Tạo sản phẩm
Quá trình cộng hợp HX vào nối đôi theo cơ chế cộng electrophin (electrophilic addition)
xảy ra theo hai giai đoạn
Trang 18d) Qui tắc Markovnikov
Trang 19Giai đoạn trung gian tạo ra cacbocation bền
Trang 20e) Chuyển vị khi cộng hợp HX (rearrangements)
Tạo ra cacbocation bền hơn
Trang 22Cơ chế của phản ứng
Trang 23Chú ý: Chỉ có HBr mới có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp electrophil (ion) và cộng
hợp gốc Các axit HX khác không tham gia phản ứng cộng hợp gôc ở điều kện trên
Trang 244 Phản ứng cộng X 2
VD
Trang 26Trạng thái chuyển tiếp là ion bromonium
Trang 274 Phản ứng cộng hợp halohydrin (HOX)
Dung dịch nước của clo, brom tác dụng với anken tạo ra hợp chất chứa nhóm OH và Clo hoặc Brom cạnh nhau
Trang 28Cơ chế: Đầu tiên tạo ra ion bronium (halonium) sau đó ion này tác dụng với H2O.
Hướng phản ứng là đi qua trạng thái trung gian bền vững hơn
Trang 295 Phản ứng hydrat hóa trong môi trường axit
Phản ứng cộng hợp nước vào anken thường được thực hiện trong môi trường xúc tác axit loãng: 50% H2O/H2SO4
Ví dụ:
Trang 316 Phản ứng Oximecuri hóa-đemecuri hóa (Oxymercuration-Demercuration)
Phản ứng Oximecuri hóa-đemecuri hóa là phản ứng chuyển hóa anken thành rượu theo quy tắc Maccopnhicop nhưng không hình thành cacbocation trung gian nên tránh được sự chuyển vị
Phản ứng giữa anken với Hg(OCOCH3)2 trong dung môi hỗn hợp H2O + THF tạo thành hợp chất cơ thủy ngân Hợp chất này bị khử bởi NaBH4 tạo thành ancol
Trang 33Áp dụng
Trang 34Nếu thay H2O bằng rượu thì rượu sẽ phản ứng với ion mercurium tạo thành ete.
Trang 357 Phản ứng hiđrobo hóa (Hydrobolation)
Anken phản ứng với điboran (B2H6) tạo thành ankylboran, hợp chất này được oxi hóa rồi thủy phân tạo thành rượu ngược với quy tắc Maccopnhicop
Điboran là đime của BH3, trong dung môi THF (ete) tạo ra phức monome
Trang 36Phản ứng giữa Boran với anken tạo thành ankylboran với liên kết mới là Bo với nguyên
tử cacbon Csp2 ít nhóm thế hơn (regioselective).
Tùy theo tỷ lệ hợp thức giữa anken và Boran mà tạo thành mono-, đi-, triankyl boran
(Stoichiometry)
Trang 37Cơ chế:
Trang 408 Phản ứng tạo syn 1,2-diol
Anken phản ứng với KMnO4 hoặc với OsO4 (Osmi tetraoxit) thu được syn-diol
Trang 41Phản ứng dùng KMnO4 tốt khi dùng dung dich loãng ~ 1% KMnO4 trong môi trường kiềm yếu (pH=8) ở nhiệt độ thấp 0-5oC Hơn nữa, dùng KMnO4 rẻ tiền và ít độc hơn so với OsO4 nhưng hiệu suất thường thấp hơn so với dùng oxit Osmi
Trang 42Anken phản ứng với dung dịch KMnO4 đặc nóng hoặc có mặt axit thì xảy ra đứt mạch tạo thành hợp chất cacbonyl Trường hợp tạo andehit thì hợp chất này có thể bị oxi hóa tiếp tạo axit cacboxylic
Trang 43Chú ý: Để tạo thành anti 1,2-diol có thể dùng xúc tác là các oxit của các kim loại chuyển tiếp khác như V2O5, WO3, MoO3… Hoặc đơn giản là mở vòng epoxi (Xem phần sau)
Trang 449 Phản ứng cộng hợp anken với anken: phản ứng trùng hợp
Hợp chất 2-metylpropen dưới tác dụng của xúc tác axit H2SO4 loãng 50% hydrat hóa tạo ra ancol nhưng trong điều kiện axit đặc hơn (65%) thì phản ứng với nhau tạo ra dime C8H16
Trang 46Trong điều kiện đó, trường hợp tạo ra polime và được khơi mào cho phản ứng là cacbocation
được gọi là quá trình trùng hợp cation (cationic polymerization)
Trang 4810 Phản ứng tạo epoxi
•Hệ vòng 3 cạnh chứa oxi được gọi là epoxit (epoxide)
•Cách gọi tên : epoxi được coi là dẫn xuất của ankan chỉ cần thêm tiếp đầu ngữ epoxit Ngoài ra epoxi tcòn được gọi là oxit của ankan
Trang 50Epoxi hóa qua hợp chất halohidrin
Trang 54HÓA LẬP THỂ PHẢN ỨNG TẠO EPOXIT
Trang 56Epoxi là hợp chất bền trong môi trường axit yếu Trong môi trường axit vừa phải bị nước tấn công tạo thành anti-diol
Trang 5811 Phản ứng với ozon
Ozon là chất oxi hóa mạnh Phản ứng với ozon, anken được chuyển hóa thành hợp chất
cacbonyl (>C=O) được gọi là quá trình ozon phân (ozonolysis) Phản ứng xảy ra theo hai
giai đoạn:
Trang 60IV Điều chế và ứng dụng
XEM TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 62Cấu trúc phân tử:
3-Ankadien liên hợp (conjugated dienes): hai nối đôi cách nhau một liên kết đơn
Trang 63a) Cấu trúc phân tử
Hai dạng đồng phân: Cis- và trans-dien
Trang 65•Phản ứng cộng 1,2 gọi là cộng trực tiếp (1,2 addition or direct addition), cộng 1,4 gọi
là cộng liên hợp (1,4 addition or conjugated addition)
Tính chất vật lý, hóa học tương tự anken
II Tính chất
1 Cộng HX vào ankadien liên hợp
Cơ chế
•Sản phẩm chính của phản ứng được tạo ra rất nhanh và phản ứng xảy ra như vậy được
gọi là phản ứng được điều khiển bởi điều kiện động học (Kinetic control)
Trang 66•Khi thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phòng thì sản phẩm chính theo hướng ngược lại, sản phẩm cộng 1,4 được ưu tiên.
•Do sản phẩm cộng 1,4 và cộng 1,2 có thể chuyển đổi cho nhau rất nhanh qua quá trình chuyển vị Phản ứng này khi thực hiện ở 45oC thì tỷ lệ sản phẩm được tăng lên là 15:85 cho sản phẩm chính là cộng 1,4 Phản ứng như vậy được gọi là phản ứng điều khiển bởi
điều kiện nhiệt động học (Thermodynamic control)
Trang 67Ở nhiệt độ thấp phản ứng xảy ra không thuận nghịch Quá trình đồng phân hóa xảy ra chậm và cần cung cấp năng lượng, ở nhiệt độ cao quá trình này thuận lợi hơn do đó sản phẩm bền hơn là hướng ưu tiên
Trang 682 Phản ứng Diels-Alder
Trạng thái chuyển tiếp của phản ứng là hệ thống giải tỏa gồm 6 electron π
Trang 69Phản ứng Diels-Alder thường xảy ra chậm Thông thường phản ứng thuận lợi khi monoen được hoạt hóa bởi các nhóm hút electron như C=O, -CN
Trang 70Diels-Alder là phản ứng lập thể Sản phẩm phản ứng phụ thuộc vào cấu trúc của monoen
Trang 71D SYNTHESIS OF SIX-MEMBERED RINGS (DIELS–ALDER REACTION)
Trang 72THE DIENOPHILE (E+)
The dienophile behaves as the electrophilic species, so the reaction is facilitated by the presence of one or more electronwithdrawing groups (EWG), such as a carbonyl (e.g., an ester –CO2R), a nitro (–NO2), or a cyano (–C≡N) group Such groups make the alkene more electronpoor, and, therefore, a better electrophile
Trang 73Stereochemistry of Dienophile Is Retained
Trang 74THE DIENE (NU:)
The Diels–Alder reaction requires the diene to have an s-cis conformation, to allow the ends of the diene and dienophile to overlap in a concerted manner
Trang 75Stereochemistry of Bicyclic Diels–Alder Products
Trang 77REGIOCHEMISTRY OF THE DIELS–ALDER
Trang 80RETROSYNTHESIS OF CYCLOHEXENES (DIELS–ALDER)
Trang 83KHÁI NIỆM VỀ TECPEN
Tecpen: là những hiddrocacbon có công thức chung (C5H8)n mà mạch cacbon dường như là
do các isopren kết hợp lại với nhau theo kiểu “đầu nối với đuôi”
Isopren: 2-metylbutadien-1,3
CTPT: C5H8
Terpenoit là các dẫn xuất chứa oxi của tecpen như ancol, andehit, xeton, este
Terpen và tecpenoit rất phổ biến trong các loại tinh dầu thảo mộc Người ta hay dùng khái niệm tecpen để chỉ cả tecpen và tecpenoit
1) Khái niệm
Trang 85a Monotecpen
Hidrocacbon
ancol
Trang 86Andehit, xeton
Trang 87b Sesquitecpen
Trang 88c Ditecpen
Trang 89d Tetratecpen
Trang 90KHÁI NIỆM VỀ STEROIT
Trang 91KHÁI NIỆM VỀ STEROIT
Trang 94I Đặc điểm chung
Trang 95Thuốc chống ung thư: ngăn chặn quá trình tăng trưởng của các tế bào ung thư
Trang 96Tính axit
Trang 97II Tính chất hóa học
1 Phản ứng hidro hóa
Xúc tác là các kim loại chuyển tiếp Pt, Pd, Ni hoặc Rh quá trình hidro hóa có thể cho sản phẩm là ankan
Trang 98• Để dừng lại ở anken phải dùng hệ xúc tác khác, thường dùng là xúc tác Lindlar:
Pd/CaCO3 kết hợp với chì axetat và quinoline (chất ngộ độc xt)
• Sản phẩm thu được là cis hoặc đồng phân Z do H2 tấn công cùng phía của nối ba
Trang 992 Phản ứng khử bởi kim loại-amoniac
Các kim loại nhóm I (Li, Na, K) trong amoniac lỏng khử ankin tạo thành các trans (hoặc
E) anken
Trang 100Cơ chế: theo cơ chế gốc
Trang 101Tạo gốc cấu hình E bền hơn
Trang 1023 Phản ứng cộng HX
Phản ứng xảy ra theo cơ chế Marcovnikov
Trang 103Chú ý: Cộng hợp HBr có mặt xúc tác peoxit: cộng theo cơ chế gốc, ngược Marcovnikov
Trang 1055 Phản ứng cộng halogen
Ankin cộng hợp Clo hoặc Brom có thể tạo thành tetrahaloankan
Trang 106Trường hợp halogen thiếu có thể dừng lại ở nối đôi: quá trình cộng hợp anti
Trang 1076 Các phản ứng ghép nối (coupling reaction)
Trang 110Xúc tác là Pd (0) được hoạt hóa do khử in situ Pd(II)
CF3-SO3
Trang 112-Sản phẩm được giữ nguyên cấu hình
Trang 1136 Phản ứng với ozon
Ankin phản ứng với ozon thu được hỗn hợp axit cacboxylic tương ứng
Trang 114III Cách điều chế
1 Từ axetilen
Trang 115Một số VD
Trang 1162 Tách HX
Trang 117Một số VD
Trang 118ÔN TẬP
Viết phương trình phản ứng và cấu trúc của sản phẩm chính tạo thành khi cho lần lượt a) Propen và b) metyl xiclohexen phản ứng với các chất sau:
Trang 122ĐÁP ÁN