1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hidrocacbon-không-no-11-2021-2022-1

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 528,27 KB

Nội dung

Hidrocacbon không no – Lớp 11 Năm học: 2021 – 2022 CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO ANKEN LÝ THUYẾT Câu 1: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên X A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en Câu 2: Số đồng phân mạch hở C4H8 A B C D Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có đồng phân cấu tạo ? A B C D 10 Câu 4: Hợp chất C5H10 có đồng phân anken ? A B C D Câu 5: Số đồng phân mạch hở C5H10 phản ứng với dung dịch brom A B C D Câu 6: Chất sau có đồng phân hình học? A 2-clopropen B but-2-en C 1,2-đicloetan D but-2-in Câu 7: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có liên kết xích ma CTPT X A C2H4 B C4H8 C C3H6 D C5H10 Câu 8: Cho chất: 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en Số chất cho tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu sản phẩm A B C D Câu 9: Điều chế etilen phịng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn oxit SO2, CO2 Chất dùng để làm etilen A dung dịch brom dư B dung dịch NaOH dư C dung dịch Na2CO3 dư D dung dịch KMnO4 loãng dư Câu 10: Cho chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2en (4) Những chất đồng phân ? A (3) (4) B (1), (2) (3) C (1) (2) D (2), (3) (4) Câu 11: Hợp chất sau có đồng phân hình học ? A 2-metylbut-2-en B 2-clo-but-1-en C 2,3- điclobut-2-en D 2,3- đimetylpent-2-en Câu 12: Cho chất : CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)– C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V) Số chất có đồng phân hình học A B C D Câu 13: Hiđrat hóa anken tạo thành ancol Hai anken A propen but-2-en B eten but-1-en C 2-metylpropen but-1-en D eten but-2-en Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp sau ? A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng C Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng B Phản ứng trùng hợp anken D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm ? A CH3-CH2-CHBr-CH2Br C CH3-CH2-CHBr-CH3 B CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br Câu 16: Anken C4H8 có đồng phân tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu ? A B C D Câu 17: Những chất sau đồng phân hình học ? A (I), (II) B (I), (III) C (II), (III) D (I), (II), (III) Câu 18: Cho hỗn hợp tất đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu tối đa sản phẩm cộng ? GV Võ Thị Phương Thùy – THPT Ba Gia Trang Hidrocacbon không no – Lớp 11 Năm học: 2021 – 2022 A B C D Câu 19: Có anken thể khí (đktc) mà cho anken tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu ? A B C D Câu 20 Chất X có cơng thức: CH3–CH(CH3)–CH=CH2 Tên thay X A 2–metylbut–3–en B 3–metylbut–1–in C 3–metylbut–1–en D 2–metylbut–3–in Câu 21: Cho chất: CH2=CHC≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6) Chất có đồ ng phân hiǹ h ho ̣c? A 2, 4, 5, B 4, C 2, 4, D 1, 3, Câu 22: Hợp chất hữu sau khơng có đồng phân cis-trans ? A 1,2-đicloeten B 2-metyl pent-2-en C but-2-en D pent-2-en Câu 23: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC A 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien B 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom C 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom D 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien Câu 24: Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là: A 2,2,4- trimetylpent-3-en B 2,4-trimetylpent-2-en C 2,4,4-trimetylpent-2-en D 2,4-trimetylpent-3-en Câu 25: Có hai ống nghiệm, ống chứa ml dung dịch brom nước có màu vàng nhạt Thêm vào ống thứ ml hexan ống thứ hai ml hex-1-en Lắc hai ống nghiệm, sau để yên hai ống nghiệm vài phút Hiện tượng quan sát là: A Có tách lớp chất lỏng hai ống nghiệm B Màu vàng nhạt không đổi ống nghiệm thứ C Ở ống nghiệm thứ hai hai lớp chất lỏng không màu D A, B, C Câu 26: Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cấu tạo A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH=CH-)n D (-CH3-CH3-)n Câu 27: Oxi hoá etilen dung dịch KMnO4 thu sản phẩm A MnO2, C2H4(OH)2, KOH C K2CO3, H2O, MnO2 B C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 Câu 28: Chọn câu trả lời : A Anken hydrocacbon mà phân tử có chứa liên kết đơi C=C B Anken hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n ≥ 2, ngun C Anken hydrocacbon khơng no có CTPT CnH2n, n ≥ 2, nguyên D Anken hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa liên kết đơi C=C Câu 29: Điều kiện để anken có đồng phân hình học? A Mỗi ngtử cacbon liên kết đơi liên kết với ngtử nhóm ngtử giống B Mỗi ngtử cacbon liên kết đôi liên kết với ngtử nhóm ngtử khác C Mỗi ngtử cacbon liên kết đôi liên kết với ngtử nhóm ngtử giống D Mỗi ngtử cacbon liên kết đôi liên kết với ngtử nhóm ngtử khác Câu 30: Chọn khái niệm anken : A Những hiđrocacbon có liên kết đôi phân tử anken B Những hiđrocacbon mạch hở có liên kết đơi phân tử anken C Anken hiđrocacbon có liên kết ba phân tử D Anken hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba phân tử Câu 31: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm ? A CH3–CH2–CHBr–CH2Br C CH3–CH2–CHBr–CH3 B CH2Br–CH2–CH2–CH2Br D CH3–CH2–CH2–CH2Br Câu 32: Nhựa P.E (polietilen) điều chế trực tiếp từ chất sau đây? A C2H2 B C2H4 C C2H6 D C3H6 Câu 33: Hỗn hợp khí sau không làm màu dung dịch brom KMnO ? A SO2, CO2, H2 B CO2, H2, CH4 C C2H4, C2H6, C3H8 D CH4, C2H4, N2 Câu 34: Trùng hợp đivinyl tạo cao su Buna có cấu tạo : A (–C2H–CH–CH–CH2–)n B (–CH2–CH=CH–CH2–)n C (–CH2–CH–CH=CH2–)n D (–CH2–CH2–CH2–CH2–)n Câu 35: Sản phẩm trùng hợp của: CH2=CH–CCl=CH2 có tên gọi : GV Võ Thị Phương Thùy – THPT Ba Gia Trang Hidrocacbon không no – Lớp 11 Năm học: 2021 – 2022 A Cao su Buna B Cao isopren C Cao su Buna-S D Cao cloropren Câu 36: Chất sau làm màu dung dịch nước brom? A Butan B But-1-en C Cacbon đioxit D Metyl propan Câu 37: Công thức tổng quát Anken là: A CnH2n+2 (n ≥ 0) B CnH2n (n ≥ 2) C CnH2n (n ≥ 3) D CnH2n-6 (n ≥ 6) Câu 38: Chất X có cơng thức CH3–CH(CH3)–CH=CH2 Tên thay X là: A 2-metylbut-3-en B 3-metylbut-1-in C 3-metylbut-1-en D 2-metylbut-3-in Câu 39: Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, propen phản ứng với HCl, thu sản phẩm A 1-Clpropan B propan C 2-Clopropan D 1,2-điClopropan Câu 40: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc) Giá trị tối thiểu V : A 2,240 B 2,688 C 4,480 D 1,344 Câu 41: Chất sau có đồng phân hình học? A CH2 = CH – CH2 – CH3 B CH3 – CH – C(CH3)2 C CH3 – CH = CH – CH = CH2 D CH2 = CH – CH = CH2 Câu 42: Những hợp chất sau có đồng phân hình học (cis-trans) ? (1) CH3CH=CH2 (2) CH3CH=CHCl (3) CH3CH=C(CH3)2 (4) C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (5) C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 A (1), (4), (5) B (2), (4), (5) C (2), (3), (4) D (1), (3), (4), (5) Câu 43: Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cấu tạo là: A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH=CH-)n D (-CH3-CH3-)n Câu 44: Anken thích hợp để điều chế ancol sau (CH3–CH2)3C–OH : A 3-etylpent-2-en B 3-etylpent-3-en C 3-etylpent-1-en D 3,3- đimetylpent-1-en PHẢN ỨNG CHÁY ANKEN Câu Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp gồm hai anken đồng đẳng thu 11,2 lít khí CO (đktc) Xác định CTPT hai anken tính % thể tích anken Câu Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp X gồm hai anken đồng đẳng cần 26,88 lít O Các khí đo đktc Xác định CTPT hai anken Câu Ba hidrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi dư thu m gam kết tủa Tính m? Câu Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp anken dẫn sản phẩm cháy cho qua bình dựng H 2SO4 đặc bình đựng nước vơi dư thấy khối lượng bình tăng m gam khối lượng bình tăng (m + 5,2) gam Tính m? Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm ankan anken, thu 0,35 mol CO 0,4 mol H2O Phần trăm số mol anken X A 40% B 50% C 25% D 75% PHẢN ỨNG CỘNG ANKEN Câu 1: Cho hiđrocacbon X phản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1:1, thu chất hữu Y (chứa 74,08% brom khối lượng) Khi X phản ứng với HBr thu hai sản phẩm hữu khác Tên gọi X A but-1-en B pentilen C but-2-en D propilen Câu Cho 12,6 gam hỗn hợp hai anken đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch brom thu 44,6 gam hỗn hợp sản phẩm Xác định CTPT anken? Câu Hỗn hợp A tích 2,24 lít (đktc) gồm propen etan cho qua dung dịch brom dư thấy thể tích A giảm 40% Tính độ tăng khối lượng bình Câu Một hỗn hợp gồm hai anken X, Y dãy đồng đẳng tích 13,44 lít (đktc) Khi hỗn hợp qua bình brom thấy bình brom tăng thêm 28g a Xác định CTPT anken b Cho hỗn hợp anken tác dụng với HCl thu sản phẩm Xác định CTCT? Câu Cho 0,2 mol hỗn hợp khí X gồm etan, propan, propen tác dụng với dung dịch brom khối lượng bình tăng 4,2g, khí cịn lại đem đốt cháy thu m gam CO2 6,48 gam H2O Tính m %V khí GV Võ Thị Phương Thùy – THPT Ba Gia Trang Hidrocacbon không no – Lớp 11 Năm học: 2021 – 2022 Câu 6: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, có gam brom phản ứng cịn lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít X sinh 2,8 lít khí CO2 Cơng thức phân tử hai hiđrocacbon (biết thể tích khí đo đktc) A CH4 C3H6 B C2H6 C3H6 C CH4 C3H4 D CH4 C2H4 Câu Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H4 0,2 mol H2 Đun nóng hỗn hợp A có xúc tác Ni thu hỗn hợp B Hỗn hợp B làm màu vừa đủ lít dung dịch Br 0,075M Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa Câu Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với He 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Tính hiệu suất phản ứng hidro hóa etilen : A 20% B 25% C 50% D 40% Câu 9: Hỗn hợp X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với H2 7,5 Dẫn X qua Ni, t thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 12,5 Hiệu suất phản ứng hidro hóa là: A 70% B 80% C 60% D 50% Câu 10* Hỗn hợp khí X gồm H2 anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp khí Y không làm màu nước brom, tỉ khối Y so với H 13 Xác định CTCT anken? A CH2=C(CH3)2 B CH2=CH2 C CH2=CH-CH2-CH3 D CH3-CH=CH-CH3 Câu 11*: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 C3H6 có tỉ khối so với H2 9,25 Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn bột Ni Đun nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 10 Tổng số mol H2 phản ứng A 0,070 mol B 0,015 mol C 0,075 mol D 0,050 mol Câu 12*: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu hỗn hợp X gồm C 4H10, C4H8, C4H6 H2 Tỉ khối X so với butan 0,4 Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) số mol brom tối đa phản ứng A 0,24 mol B 0,36 mol C 0,60 mol D 0,48 mol Câu 13* Crackinh 8,8 gam propan thu 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm: metan, etilen, propilen, hiđro, propan dư Dẫn X qua bình đựng nước brơm dư thấy khối lượng bình tăng lên 4,9 gam hỗn hợp khí Y Tỷ khối Y so với H2 A 10,25 B 8,75 C 9,75 D 7,50 ANKAĐIEN Câu 1: Cho chất sau: CH2=CH–CH2–CH2–CH=CH2, CH2=CH–CH=CH–CH2–CH3, CH3–C(CH3)=CH– CH3, CH2=CH–CH2–CH=CH2 Số chất có đồng phân hình học A B C D Câu 2: Cho chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3 CH2CH=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3, CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2 Số chất có đồng phân hình học A B C D Câu 3: X là hỗ n hơ ̣p gồ m hiđrocacbon Đố t chá y X đươ c̣ nCO2 = nH2O X hỗn hợp gồm A xicloankan + anken B ankan + ankin C anken D anken + ankan Câu 4: Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π? A buta-1,3-đien B penta-1,3- đien C stiren D vinyl axetilen Câu 5: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo đồng phân hình học) thu là: A B C D Câu 6: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80oC (1:1), sản phẩm A CH3CHBrCH=CH2 B CH3-CH=CH-CH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3-CH=CBr-CH3 Câu 7: Ankađien A + dung dịch Brom → CH3C(CH3)Br-CH=CH-CH2Br Vậy A A 2-metylpenta-1,3-đien B 2-metylpenta-2,4-đien C 4-metylpenta-1,3-đien D 2-metylbuta-1,3-đien Câu 8: Ankađien B + Cl2 → CH2Cl-C(CH3)=CH-CH2Cl-CH3 Vậy A A 2-metylpenta-1,3-đien B 4-metylpenta-2,4-đien C 2-metylpenta-1,4-đien D 4-metylpenta-2,3-đien Câu 9: Cho Ankađien A + dung dịch Brom → 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en Vậy A A 2-metylbuta-1,3-đien C 3-metylbuta-1,3-đien B 2-metylpenta-1,3-đien D 3-metylpenta-1,3-đien Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn 5,4g ankađien X thu 8,96 lít khí CO ( đktc) Công thức phân tử X là: GV Võ Thị Phương Thùy – THPT Ba Gia Trang Hidrocacbon không no – Lớp 11 Năm học: 2021 – 2022 A C4H4 B C4H8 C.C4H6 D C4H10 Câu 11: Trong mô ̣t biǹ h kiń chứa hiđrocacbon A ở thể khí (đkt) và O2 (dư) Bâ ̣t tia lửa điê ̣n đố t cháy hế t A đưa hỗ n hơ ̣p điều kiện ban đầ u đó % thể tić h của CO2 và nước lầ n lươ ̣t là 30% và 20% CTPT của A và % thể tić h hiđrocacbon A là A C3H4 và 10% B C3H4 và 90% C C3H8 và 20% D C4H6 và 30% Câu 12: A là hiđrocacbon ma ̣ch hở, ở thể khí (đktc), biế t A mol A tác du ̣ng đươ ̣c tố i đa mol Br2 dung dich ̣ tạo hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% khối lượng) Vâ ̣y A có công thức phân tử là A C5H8 B C2H2 C C4H6 D C3H4 Câu 13*: Buta-1,3-đien isopren có tính chất hố học giống A tham gia phản ứng tách nhiệt độ cao B với lượng dư chất làm màu nước brom nhiệt độ cao C có phản ứng cộng hợp với Cl2, Br2, HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành hỗn hợp sản phẩm cộng 1,2 1,4 D điều kiện thích hợp có phản ứng trùng hợp tạo thành hợp chất khơng cịn liên kết đơi phân tử Câu 14: Kết luận sau không ? A Ankađien hidrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đơi C=C B Ankađien có khả cộng hợp hai phân tử hiđro C Những hợp chất có khả cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien D Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đơi cách liên kết đơn gọi ankađien liên hợp Câu 15: Cho phản ứng buta-1,3-đi en HBr -80°C (tỉ lệ mol : 1), sản phẩm phản ứng A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH2CH=CBr CH3 Câu 16: Số liên kết σ phân tử buta-1,2- đien A B C D Câu 17: Hiđro hóa hồn toàn buta-1,3-đien, thu A butan B isobutan C isopentan D pentan Câu 18: Hợp chất CH3CH=CHC(CH3)2CH=CH2 có tên thay là: A 4,4-đimetylhexa-2,4-đien B 3,3-đimetylhexa-1,4-đien C 3,4-đimetylhexa-1,4-đien D 4,5-đimetylhexa-2,4-đien Câu 19: Ankađien Z có tên thay thế: 2,3-đimetylpenta-1,3-đien Vậy CTCT Z A CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH=CH2 B CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH-CH3 C CH2=C=C(CH3)-CH(CH3)-CH2 D CH2=C(CH3)-CH2-C(CH3)-=CH2 Câu 20: Khi cho but-1,3-dien phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 số sản phẩm thu là: A B C D Câu 21: CH2=C(CH3)–CH=CH2 có tên gọi thay : A isopren B 2-metyl-1,3-butađien C 2-metyl-butađien-1,3 D 2-metylbuta-1,3-đien Câu 22: Kết luận sau đúng? A Ankađien có cơng thức phân tử dạng CnH2n–2 B Các hiđrocacbon có cơng thức phân tử dạng CnH2n–2 thuộc loại ankađien C Ankađien khơng có đồng phân hình học D Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch) Câu 23: Kết luận sau khơng ? A Buta–1,3–đien đồng đẳng có công thức phân tử chung C xH2x–2 (x ≥ 3) B Các hiđrocacbon có cơng thức phân tử dạng CxH2x–2 với x ≥ thuộc dãy đồng đẳng ankađien C Buta–1,3–đien ankađien liên hợp D Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) cao su buna Câu 24: Cho chất hữu : CH2=CH–CH2–CH3 (M) CH≡C–CH2–CH3 (N) CH2=C=CH–CH3 (P) CH2=CH–CH=CH2 (Q) CH2=C(CH3)–CH3 (R) Những chất cho sản phẩm cộng hiđro là: A M, N, P, Q B M, N, R C M, N, R D Q, R Câu 25: Chất sau sản phẩm cộng dung dịch brom isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ? A CH2BrC(CH3)BrCH=CH2 B CH2BrC(CH3)=CHCH2Br C CH2BrCH=CHCH2CH2Br D CH2=C(CH3)CHBrCH2Br GV Võ Thị Phương Thùy – THPT Ba Gia Trang Hidrocacbon không no – Lớp 11 Năm học: 2021 – 2022 ANKIN Câu 1: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ? A But-1-in B But-2-in C Etin D Propin Câu 2: Chất có cơng thức cấu tạo : CH3-C(CH3)=CH-C≡CH có tên gọi : A 2-metylhex-4-in-2-en B 2-metylhex-2-en-4-in C 4-metylhex-3-en-1-in D 4-metylhex-1-in-3-en Câu 3: Cho công thức cấu tạo hợp chất sau: CH3-C≡C-CH2-C(Cl)(CH3)-CH3? Tên gọi theo danh pháp IUPAC hợp chất là: A 2-clo-2-metylhex-4-in B 5-clo-5-metylhex-2-in C 2-metyl-2-clohex-4-in D 5-metyl-5-clohex-2-in Câu 4: C5H8 có số đồng phân ankin là: A B C D Câu 5: Ankin hiđrocacbon : A có dạng CnH2n-2, mạch hở B có dạng CnH2n, mạch hở C mạch hở, có liên kết ba phân tử D có liên kết ba phân tử Câu 6: Cho hợp chất hữu có CTCT CH≡C-CH(CH3)2 có tên gọi là: A 2-metylbutin B isopropyl axetilen C 3-metylbut-1-in D B C Câu 7: Tên thông thường hợp chất có cơng thức : CH3–C≡C–CH3 A đimetylaxetilen B but–3–in C but–3–en D but–2–in Câu 8: Cho câu sau: 1) Ankin hidrocacbon có liên kết ba phân tử 2) Ankin hidrocacbon mạch hở có liên kết ba phân tử 3) Các ankin tan nước 4) Ankin khơng có đồng phân hình học 5) Liên kết ba gồm liên kết π liên kết σ 6) Liên kết ba gồm liên kết π liên kết σ Những câu là: A 1, 2, B 2, 3, C 2, 3, D 1, 3, 4, Câu 7: Câu sau sai ? A Ankin có số đồng phân anken tương ứng B Ankin tương tự anken có đồng phân hình học C Hai ankin đầu dãy khơng có đồng phân D Butin có đồng phân vị trí nhóm chức Câu 8: Hidro hóa hồn tồn axetilen lượng dư hidro có xúc tác Ni đun nóng thu sản phẩm là? A Etylen B etan C eten D etyl Câu 9: Khi hidro hoá but-2-in lượng H2 dư với xúc tác Pd/PbCO3 cho sản phẩm là: A butan B trans-but-2-en C Cis-but-2-en D B C Câu 10: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen axetilen qua dung dịch brom dư, thấy cịn 1,68 lít khí khơng bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lít khí X qua dung dịch bạc nitrat amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa Các khí đktc a) Viết phương trình hố học để giải thích phương trình TN b) Tính % theo thể tích theo khối lượng khí hỗn hợp Câu 11 Cho A, B có CTPT C5H8, mạch hở có nhánh Biết A phản ứng trùng hợp tạo cao su, B phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu kết tủa vàng nhạt Xác định CTCT A, B, viết phương trình hóa học Câu 12 Cho 2,24 lít ankin A (đktc) tác dụng hịa tồn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 14,3 gam kết tủa vàng Xác định CTPT, CTCT A Câu 13 Cho 2,24 lít hỗn hợp hai ankin A, B (đktc) tác dụng hịa tồn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 19,2 gam kết tủa vàng Xác định CTPT, CTCT A Câu 14 Đốt cháy hoàn tồn 16,2 gam ankin thu 26,88 lít CO2 (đktc) Cho ankin tác dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng Xác định CTCT gọi tên Câu 15: Khi đốt cháy ankin A thu khối lượng nước khối lượng ankin đem đốt Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo A Gọi tên A, biết A tạo kết tủa với AgNO /NH3 Viết phương trình hóa học phản ứng Câu 16 Đốt cháy hoàn toàn ankin thu 20,16 lít CO2(đktc) 10,8 gam H2O a Xác định CTPT ankin biết chúng đồng đẳng GV Võ Thị Phương Thùy – THPT Ba Gia Trang Hidrocacbon không no – Lớp 11 Năm học: 2021 – 2022 b Viết đồng phân cấu tạo gọi tên c Xác định CTCT biết cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 bị hấp thụ hồn tồn Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ankan X ankin Y, thu số mol CO số mol H2O Thành phần phần trăm số mol X Y A 50% 50% B 75% 25% C 20% 80% D 35% 65% Câu 18: Đốt cháy hồn tồn lít hỗn hợp khí gồm C2H2 hiđrocacbon X sinh lít khí CO2 lít H2O (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử X A C2H4 B CH4 C C2H6 D C3H8 Câu 19*: Hỗn hợp khí X gồm anken M ankin N có số nguyên tử cacbon phân tử Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam thể tích 6,72 lít (đktc) Số mol, công thức phân tử M N A 0,1 mol C2H4 0,2 mol C2H2 B 0,2 mol C2H4 0,1 mol C2H2 C 0,1 mol C3H6 0,2 mol C3H4 D 0,2 mol C3H6 0,1 mol C3H4 Câu 20 Hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối so với H2 21 Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít hỗn hợp A (đktc) dẫn toàn sản phẩm cháy vào nước vơi dư Tính độ tăng khối lượng bình ? Câu 21: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 21,2 gồm propan, propen propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 H2O thu A 20,40 gam B 18,60 gam C 18,96 gam D 16,80 gam Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 17 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) (dư) khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị m là: A 7,3 B 6,6 C 3,39 D 5,85 Câu 23* Hỗn hợp khí A chứa HC dãy đồng đẳng Lấy 1,12 lit (đktc) khí A đem đốt chấy hồn tồn Sản phẩm cháy dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau qua bình (2) đựng NaOH dư Sau thí nghiệm khối lượng bình (1) tăng 2,16g bình (2) tăng 7,48g Xác định CTPT % thể tích chất hỗn hợp A Câu 24* Hỗn hợp X có khối lượng 9,7 gam gồm etan, etilen, axetilen đốt cháy hoàn toàn thu 11,7 gam H2O Mặt khác, 3,92 lít khí X (đktc) phản ứng với AgNO3/NH3 thu 18g kết tủa Tính % khối lượng chất 9,7 gam Câu 25*: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) khối lượng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích CH4 có X A 20% B 50% C 25% D 40% PHẢN ỨNG CỘNG HIDROCACBON KHÔNG NO (NÂNG CAO) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 C4H4 (số mol chất nhau) thu 0,09 mol CO2 Nếu lấy lượng X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, khối lượng kết tủa thu lớn gam Công thức cấu tạo C3H4 C4H4 X A CHC–CH3 CH2=CH–CCH B CH2=C=CH2 CH2=C=C=CH2 – C CHC CH3 CH2=C=C=CH2 D CH2=C=CH2 CH2=CH–CCH Câu Hỗn hợp Z gồm 0,15 mol CH4, 0,09 mol C2H2 0,2 mol H2 Nung nóng hỗn hợp Z với xúc tác Ni thu hỗn hợp Y Cho Y qua dung dịch brom dư hỗn hợp khí A có phân tử lượng trung bình 16 Độ tăng khối lượng dung dịch brom 0,82 gam Tính số mol chất A Câu 3: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn tồn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng A 1,04 gam B 1,32 gam C 1,64 gam D 1,20 gam Câu 4: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 0,03 mol H2 bình kín (xúc tác Ni), thu hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng m gam có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) Tỉ khối Z so với H 10,08 Giá trị m A 0,585 B 0,620 C 0,205 D 0,328 Câu Nung nóng hồn tồn hỗn hợp khí X gồm C2H2, C2H4, H2 có xúc tác Ni thu 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với hidro 12,2 Đốt cháy hoàn toàn X hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư Tính khối lượng kết tủa tạo thành Biết phản ứng xảy hoàn toàn Câu 6: Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 có số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 H2 Sục Y vào dung dịch brom (dư) khối lượng bình GV Võ Thị Phương Thùy – THPT Ba Gia Trang Hidrocacbon không no – Lớp 11 Năm học: 2021 – 2022 brom tăng 10,8 gam thoát 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H Thể tích O2 (đktc) cần đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y A 22,4 lít B 26,88 lít C 44,8 lít D 33,6 lít Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí Nếu cho toàn Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) có m gam brom tham gia phản ứng Giá trị m A 16,0 B 3,2 C 8,0 D 32,0 Câu 8: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) thời gian, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, phản ứng hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng A gam B 24 gam C gam D 16 gam Câu Hỗn hợp khí X gồm etilen propin Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 thu 17,64 gam kết tủa Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H Giá trị a A 0,46 B 0,22 C 0,34 D 0,32 Câu 10 Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 0,3 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 11 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,1 B 0,2 C 0,4 D 0,3 Câu 11: Trong bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 bột Ni Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đến phản ứng hồn tồn, thu hỗn hợp khí Y 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,10 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,15 mol Câu 12: Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 14,4 Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br dung dịch Giá trị a A 0,15 B 0,25 C 0,10 D 0,20 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 C3H6, thu 4,032 lít CO2 (đktc) 3,78 gam H2O Mặt khác 3,87 gam X phản ứng tối đa với a mol Br dung dịch Giá trị a là: A 0,030 B 0,070 C 0,045 D 0,105 MỘT SỐ BÀI TẬP LÝ THUYẾT TỔNG HỢP HIDROCACBON Câu Nhận biết chất sau phương pháp hóa học: metan, etilen, axetilen, hidro butan, but–1–en, but–1–in, cacbonic hexan, hex–1–in, hex–2–in vinylaxetilen, buta–1,3–dien, isopropan Câu Hồn thành phương trình phản ứng sau: propen + HBr vinylaxetilen + H2, xt Pd/PbCO3 buta–1,3–dien + Br2, 40 C trùng hợp isopren Câu Hoàn thành chuỗi phản ứng: C2H4(OH)2 Al4C3 C2H5OH P.E (polietilen) CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H6 → C2H5Cl → C2H4 → C2H4Br2 C4H10 CH3COONa CH3CHO C4H4 → C4H6 → C4H5Ag → C4H6 → C4H8 → C4H8(OH)2 C4H6 → C4H6Br2 → C4H6Br4 C4H3Ag P.V.C ← C2H3Cl → C2H4Cl2 GV Võ Thị Phương Thùy – THPT Ba Gia Trang

Ngày đăng: 17/02/2022, 06:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w