Điều chế hợp chất cơ Liti Hợp chất cơ kim của Liti và kim loại nhóm I nói chung được tạo thành từ phản ứng giữa dẫn xuất halogen với kim loại tương ứng Các ankyl halogenua có thể là bậc
Trang 1I Các khái niệm chung
Trang 2CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
II Điều chế hợp chất cơ kim
1 Điều chế hợp chất cơ Liti
Hợp chất cơ kim của Liti và kim loại nhóm I nói chung được tạo thành từ phản ứng giữa dẫn xuất halogen với kim loại tương ứng
Các ankyl halogenua có thể là bậc 1, 2 hoặc bậc 3 Trong đó hoạt tính: RI > RBr > RCl
Dẫn xuất của Flo không có hoạt tính
Trang 3Tạo hợp chất cơ Liti không đòi hỏi Hal phải liên kết trực tiếp với Csp3 Hal-Csp2 như vinyl hay aryl halogenua phản ứng xảy ra tương tự như trên, trong một số trường hợp phản ứng có thể xảy ra chậm hơn
Phản ứng điều chế có thể thực hiện trong dung môi khan như pentan, hexan… Tuy nhiên dung môi thông dụng nhất là đietylete
Trang 4CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Cơ chế
Phản ứng xảy ra trên bề mặt của kim loại, kim loại chuyển 1 electron sang ankyl halogenua để tạo thành anion gốc
Tiếp theo, anion gốc bị phân hủy tạo thành gốc tự do ankyl và anion halogenua
Cuối cùng gốc tự do kết hợp với kim loại tạo thành hợp chất cơ kim
Trang 52 Điều chế hợp chất cơ magiê
Cơ magie còn được gọi là hợp chất Gignard (Gignard: Nobel 1912) được tạo thành từ
phản ứng giữa dẫn xuất Hal với Mg
R có thể là bậc 1, 2 hoặc bậc 3; có thể no, không no hoặc mạch vòng
Trang 6CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Dung môi thường sử dụng là Et2O, THF;
Hoạt tính: RI > RBr > RCl > RF Trường hợp F-Csp2 nhân thơm không có hoạt tính
Ankyl halogenua có hoạt tính mạnh hơn so với aryl và vinyl halogenua Hơn nữa, cơ magie của aryl, vinyl halogenua không thể tạo thành trong dung môi ete mà phải sử dụng THF
Cơ chế: Tương tự như cơ Liti
Trang 7III Tính chất hóa học
1 Tính bazơ
Cơ Liti và cơ Magiê là các hợp chất bền trong dung môi thích hợp (ete, THF) Các hợp chất này là các bazơ Bronsted mạnh, chúng phản ứng dễ dàng với các hợp chất chứa H linh động như H2O, ROH tạo thành hiđrocacbon tương ứng
Trang 8CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Trang 9a) Cơ Magiê
Một trong những tính chất quan trọng của hợp chất cơ kim là phản ứng với hợp chất cacbonyl tạo thành ancol tương ứng
Trang 10 Phản ứng với Fomađehit
CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Trang 12CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Phản ứng với xeton
Trang 13Phản ứng giữa cơ magie với este
Phản ứng giữa cơ magiê với este tạo thành sản phẩm trung gian là xeton, tuy nhiên xeton này không thể phân lập được mà phản ứng ngay để tạo thành rượu bậc 3
Trang 14CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Trang 15Phản ứng giữa cơ Liti với hợp chất cacbonyl xảy ra hoàn toàn tương tự như trường hợp cơ Magiê, trong một số trường hợp hoạt tính của cơ Liti có thể mạnh hơn
Trang 16CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ c) Cơ Natri
Hợp chất cơ Natri dạng RC Ξ CNa có thể được điều chế từ ankin-1 với NaNH2 trong amoniac lỏng
Hợp chất cơ Natri và các anion RC Ξ Cѳ nói chung đều là tác nhân nucleophil, phản ứng với hợp chất cacbonyl hoàn toàn tương tự như trường hợp cơ magiê và cơ liti ở trên
Trang 183 Retrosynthesis (phân tích tổng hợp hữu cơ)
Để tổng hợp một chất hữu cơ mong muốn (Target molecule= desired product), cần phải lựa chon các chất thích hợp tương ứng Quá trình đó được gọi là phân tích tổng hợp (retrosynthetic analysis)
Các chất đầu có thể là các mảnh phân tử nhỏ (anion, cation, phân tử): Cơ Liti, Gignard tương đương với R-
Trang 20VD: Rượu bậc 1, có thể coi là sản phẩm của cơ Magiê với fomanđehit
Trang 21Rượu bậc hai có hai cách kết hợp giữa hợp chất Gingnard với anđehit
Rượu bậc 3 có 3 cách kết hợp giữa hợp chất Gingard với xeton
Trang 22CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
VD: Điều chế 2-phenyl – 2 – butanol có các cách tương ứng sau
Trang 233 Hợp chất cơ Đồng
Hợp chất cơ Đồng sử dụng hiệu quả trong tổng hợp hữu cơ là Cuprate Hợp chất này được điều chế từ cơ Liti và Cu(I) halogenua trong ete hoặc THF
Cơ chế:
Trang 24CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Cuprate phản ứng với dẫn xuất halogen tạo thành hiđrocacbon tương ứng
Trang 25 Thông thường cuprate được tạo từ ankyl bậc 1, các ankyl bậc 2 và 3 có hoạt tính kém hơn do sự án ngữ không gian của các nhóm thế
Ankyl halogenua khi phản ứng với cuprate có hoạt tính phụ thuộc vào bậc của nhóm ankyl và bản chất của halogen
CH 3 > Ankyl bậc 1 > Ankyl bậc 2 > Ankyl bậc 3
I > Br > Cl >> F
Trang 26CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
4 Điều chế dẫn xuất xiclopropan bằng hợp chất cơ Kẽm
Cơ Kẽm được điều chế hoàn toàn tương tự như hợp chất cơ Magiê, tuy nhiên cơ Kẽm không có hoạt tính như Gignard với hợp chất cacbonyl
Hợp chất cơ Kẽm sử dụng khá phổ biến là ICH2ZnI, hợp chất này được điều chế từ CH2I2với Zn (được hoạt hóa bề mặt bởi một lượng nhỏ Cu kim loại)
Trang 27Phản ứng trên được gọi là Simmon - Smith
Ví dụ:
Trang 28CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Hóa lập thể của phản ứng Simmon-Smith
Trang 295 Hợp chất cơ kim của các kim loại chuyển tiếp
- Liên kết cộng hóa trị phối trí là một dạng đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó các điện tử chia sẻ chỉ đến
từ một nguyên tử duy nhất.
- Các liên kết phối trí cũng có thể tìm thấy trong các phức chất có sự tham gia của các ion kim loại, đặc biệt là các ion kim loại chuyển tiếp Các liên kết này tạo ra các hợp chất gọi là phức chất Trong khi chất cung cấp điện tử gọi là các phối tử (Ligand)
- Các chất có nguyên tử có cặp điện tử độc thân chẳng hạn như O, S, P N, các halogen mà trong dung dịch có thể cung cấp điện tử để trở thành các phối tử Một phối
tử thông thường có thể là Nước, NH3, Cl-, CN-
Khái niệm về Ligand
Trang 30CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
5 Hợp chất cơ kim của các kim loại chuyển tiếp
- Quy tắc 18e: Trong lớp 3 các electron lấp đầy các orbital tạo thành 3s23p63d10
- Phức của kim loại chuyển tiếp tuân theo quy tắc 18 electron
Khái niệm về Ligand
Cách tính số electron của phức organometallic
Trong đó: a là số ligand dạng X
b là số ligand dạng L
c điện tíchCông thức tính Electron count (EAN)
EAN= N + a + 2b –c ( trong đó N là số e của lớp vỏ ngoài cùng của kl)
Trang 315 Hợp chất cơ kim của các kim loại chuyển tiếp
Cách tính số electron của phức organometallic
Công thức tính Electron count (EAN)
EAN= N + a + 2b –c ( trong đó N là số e của lớp vỏ ngoài cùng của kl)
Trang 32CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
5 Hợp chất cơ kim của các kim loại chuyển tiếp
Cách tính số electron của phức organometallic
Công thức tính Electron count (EAN)
NVE= N + a + 2b –c ( trong đó N là số e của lớp vỏ ngoài cùng của kl)
Trang 335 Hợp chất cơ kim của các kim loại chuyển tiếp
Trang 34CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
5 Hợp chất cơ kim của các kim loại chuyển tiếp
A, [Fe (CO)4]
2-B, [η5-(C5H5 )2Co]+
http://www.ilpi.com/organomet/electroncount.html
Trang 355 Hợp chất cơ kim của các kim loại chuyển tiếp
Trang 36CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
5 Hợp chất cơ kim của các kim loại chuyển tiếp
Trang 376 Hợp chất cơ kim Paladium
Trang 38CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
6 Hợp chất cơ kim Paladium
Trang 40CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
6 Hợp chất cơ kim Paladium
Trang 416 Hợp chất cơ kim Paladium
Trang 42CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
6 Hợp chất cơ kim Paladium
Trang 436 Hợp chất cơ kim Paladium
Trang 44CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
6 Hợp chất cơ kim Paladium
Trang 456 Hợp chất cơ kim Paladium
Trang 46CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
6 Hợp chất cơ kim Paladium
Trang 476 Hợp chất cơ kim Paladium
Trang 48CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
B HỢP CHẤT CƠ PHI KIM
HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CỦA BORON
Trong hóa hữu cơ, hợp chất của Bo thường được sử dụng là NaBH4 và BH3 (Boran) Boran tồn tại ở cả hai dạng BH3 và B2H6 qua cân bằng:
Trang 49Trong BH3, nguyên tử trung tâm B có trạng thái lai hóa sp2 nên toàn phân tử trên cùng một mặt phẳng, B còn obital trống nên BH3 có vai trò như một bazơ Lewis; nó có thể nhận cặp electron chưa tham gia liên kết hoặc kết hợp với nucleophil tạo thành anion tứ diện (lai hóa sp3)
Trang 50CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Hiđrobo hóa
Phản ứng cộng hợp các hợp chất Bo hyđrua vào anken và ankin gọi là HiđroBo hóa
Trang 51Cơ chế: Tấn công nucleophil vào hợp chất Bo hyđrua
Trang 52CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Các ankyl Boran khá không bền, dễ dàng chuyển thành rượu bậc 1 sau khi oxi hóa, rồi thủy phân
Cơ chế
Trang 53Hóa lập thể của phản ứng HiđroBo hóa: cộng hợp cis
Trang 54CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Thông thường, phản ứng Hiđrobo hóa tạo hợp chất trung gian là triankyl boran và cuối cùng tạo thành axit Boric bền
Trang 55Để tránh hiện tượng tạo thành triankylboran và tăng hiệu quả phản ứng lập thể, thường dùng hợp chất điankylboran: Th2BH và 9-BBN
Trang 56CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Trang 57Phản ứng Swern Oxidation
Cơ chế phản ứng:
Trang 58CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
HỢP CHẤT CƠ PHOTPHO
Hợp chất cơ photpho được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi là thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia dầu nhờn, chất tuyển nổi, phụ gia tạo polime không cháy…
Thuốc bảo vệ thực vật
Trang 59Thuốc độc
Thuốc chữa bệnh
VD minh họa
Trang 60CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Hợp chất cơ photpho chứa liên kết C-P thường có khả năng tạo phức với các kim loại kiềm thổ, đất hiếm Đặc biệt là các amino photpho hữu cơ được dùng làm chất đuổi kim loại ra khỏi cơ thể khi bị ngộ độc vì có khả năng tạo phức bền dễ tan trong nước với các kim loại này
Trang 61Hợp chất cơ photpho chứa liên kết C-O-P thường được coi là este của axit photphorơ và axit photphoric Các loại hợp chất này được điều chế bằng cách cho rượu tác dụng với PCl3 hoặc POCl3 có mặt xúc tác bazzơ mạnh (ancolat)
Trang 62CHƯƠNG V: HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Ưu điểm của các hợp chất này là sử dụng làm thuốc trừ sâu chọn lọc không làm nguy hại đến các sinh vật có ích khác và có khả năng phân hủy nhanh không ảnh hưởng đến môi trường
Trang 64CH3CH2CH2CH2-MgX + CO2 H3O CH3CH2CH2CH2COOH
Trang 68Bài 6: Từ etanol hãy viết các phương trình phản ứng điều chế
2-brombutan? Giả thiết các hóa chất vô cơ và các điều kiện cho đầy đủ.