Liên kết mới tạo thành giữa phân tử cacbonhyđrat với nhóm thế gọi là liên kết glycozit Trong cấu trúc dạng vòng của cacbonhyđrat: o Nguyên tử C liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử oxi đượ
Trang 1 Thực vật tự sản sinh ra gluxit từ CO2 và nước thông qua quá trình quang hợp
Trang 2CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
II Monosaccarit
1) Định nghĩa
Mono saccarit là những gluxit đơn giản không thể thủy phân được, đó là những hợp chất chứa nhiều nhóm OH (Polihiđroxi) và nhóm andehit (andozơ) hoặc xeton (ketozơ)
Trang 3Một số polihiđroxianđehit thuộc dãy D (D-anđozơ) quan trọng
Trang 4CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Trang 5Trong phân tử cacbonhyđrat chứa đồng thời 2 loại nhóm chức cacbonyl và hiđroxi, hai nhóm chức trong cùng một phân tử phản ứng với nhau tạo thành hemiaxetal dạng vòng của cacbonhyđrat
Hai dạng quan trọng nhất dạng hemiaxetal vòng 5 được gọi là Furanozơ và hemiaxetal vòng 6 được gọi là Pyranozơ
Các dạng hemiaxetal vòng 5 và vòng 6 được biểu diễn dưới dạng công thức Havơt (Haworth) theo cách thiết lập sau đây
Trang 6CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Trang 8CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Trang 10CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Trang 12CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Dạng tinh khiết thu được khi các chất ở trạng thái tinh thể và các tinh thể này thu được khi kết tinh trong các dung môi thích hợp
Các Furanozơ và Pyranozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch vòng Có thể xác định cấu trúc và hàm lượng của các dạng mạch vòng và mạch hở nằm cân bằng với nhau nhờ phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C
Ví dụ: α-D-glucozơ tinh thể có thể thu được bằng cách kết tinh lại D-glucozơ trong etanol tuyệt đối Trong khi đó dạng β-D-glucozơ thu được khi kết tinh D-glucozơ trong dung môi pyriđin
Trang 13Hoàn toàn tương tự khi thiết lập dạng vòng cho các hợp chất xetozơ
Trang 14CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
3 Glycozit
Glycozit là các hợp chất thu được khi thay thế H của nhóm OH anomeric bằng các
nhóm thế khác nhau
Liên kết mới tạo thành giữa phân tử cacbonhyđrat với nhóm thế gọi là liên kết glycozit
Trong cấu trúc dạng vòng của cacbonhyđrat:
o Nguyên tử C liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử oxi được gọi là C anomeric
o Nhóm OH liên kết với nguyên tử C anomeric được gọi là nhóm -OH anomeric
Phân biệt O-Glycozit, N-Glycozit và S-Glycozit
Trang 16O-Glycozit được tạo thành từ dạng mạch hở xảy ra theo hai giai đoạn (thuận nghịch):
• Thứ nhất là đóng vòng nội phân tử tạo thành hemiaxetal vòng
• Giai đoạn thứ 2 là phản ứng ngoại phân tử với phân tử rượu tạo thành hỗn hợp axetal dưới tác dụng của xúc tác axit thông qua trạng thái trung gian O-cacbocation
Trang 17VD: Phản ứng giữa D-glucozơ với metanol trong xúc tác HCl
Trang 18CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Cơ chế:
Trang 20III) Đisaccarit
Đisaccarit là hợp chất được cấu thành từ 2 phân tử monosaccarit qua liên kết glucozit (Ngưng tụ hai phân tử monosaccarit) do đó khi thủy phân đisaccarit thu được 2 phân tử monosaccarit
Mantozơ là sản phẩm thu được khi thủy phân tinh bột, Xenlobiozơ là sản phẩm thủy phân xenlulozơ đều là các đisaccarit được tạo bởi hai phân tử D-glucopyranozơ thông qua liên kết α(1,4) và β(1,4) glycozit tương ứng
Về mặt cấu trúc, đisaccarit là O-Glycozit khi nhóm thế H của OH anomeric là một phân tử đường khác
Trang 22Lactozơ chiếm từ 2-6% trong sữa, có cấu trúc tương tự như xenlobiozơ, là các glucozidase: Hai gốc đường liên kết với nhau qua vị trí β(1,4)
Trang 23β-Saccarozơ: D-glucozơ và D-Fructozơ kết hợp với nhau thông qua liên kết glycozit
Trang 24CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Tinh bột có 2 thành phần chính:
Amilozơ: chiếm từ 15-25%
Amilopectin chiếm 75-85%
1) Tinh bột
Trang 25Amilozơ có mạch không phân nhánh gồm 200-1000 gốc α-D-glucozơ kết hợp với nhau bằng liên kết α(1,4)-glucozit và khoảng 0,05% axit photphoric
Trang 26CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Amilopectin
Amilopectin có cấu trúc phức tạp hơn amilozơ, mạch phân nhánh chứa khoảng 4000 đơn vị glucozơ liên kết với nhau qua liên kết α-1,4-glucozit, còn chỗ phân nhánh là liên kết α-1,6-glucozit và chứa khoảng 0,4% axit photphoric
Trang 28 Xenlulozơ bị thủy phân bởitmôi trường axit, không bị thủy phân bởi các enzim trong
cơ thể người nên con người không thể tiêu hóa được Xenlulozơ Ngược lại trong cơ thể trâu, bò (động vật nhai lại) chứa enzim xenluloza có thể thủy phân Xenlulozơ
Trang 29Phản ứng với HNO3+H2SO4 tạo xenlulozơ trinitrat làm thuốc súng không khói
Phản ứng với axit axetic tạo thành xenlulozơ đi,tri-nitrat dùng làm tơ sợi
Trang 30CELL-SURFACE GLYCOPROTEINS
Trang 31V Tính chất hóa học của cacbonhyđrat
1) Phản ứng khử hóa
Cacbonhyđrat đều bị khử hóa thành rượu mạch hở gọi chung là altidol
Trang 32CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN 2) Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng đặc trưng của chức andehit: khử Cu(OH) 2 (Tác nhân Benedict), Tolen
Phản ứng với tác nhân Benedict đặc trưng cho các hợp chất chứa nhóm andehit –CHO
Các xetozơ cũng tham gia phản ứng này vì trong điều kiện phản ứng xetozơ được đồng phân hóa thành andozơ thông qua trạng thái trung gian en-điol
Trang 33Tất cả các hợp chất chứa nhóm hemiaxetal tự do đều khử được Cu(II) còn ngược lại các Glycozit mà các C anomeric đều tạo axetal không tham gia phản ứng này
Trang 34CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Trang 35Nước brom oxi hóa dễ dàng các andozơ thành axit tương ứng Các xetozơ không tham gia phản ứng này vì nước brom có môi trường axit không thể đồng phân hóa các xetozơ thành andozơ
Trang 36CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN c) Phản ứng với HNO 3
HNO3 đặc dễ dàng oxi hóa các andozơ thành axit tương ứng (axit saccarit)
Trang 37d) Phản ứng với HCN
Trang 38CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Nhóm -CN có thể được chuyển hóa thành nhiều nhóm khác, đặc biệt là thành nhóm anđehit (tăng mạch thành đường thêm 1 nguyên tử C)
Trang 39e) Phản ứng đảo cấu hình, đồng phân hóa và phân cắt aldol hóa
Trang 40CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Trang 43Các nhóm OH trong phân tử cacbonhyđrat có tính chất như các phân tử rượu, có thể chuyển thành este khi phản ứng với axyl halogenua hoặc với anhiđrit axit
Trang 44CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Phản ứng tạo ete theo Williamson: CH3I xúc tác Ag2O
Trang 45g) Phản ứng oxi hóa cắt mạch bởi HIO4
Hợp chất chứa hai nhóm OH cạnh nhau (vicinal diol) phản ứng với 1 đương lượng HIO4 để tạo thành hợp chất cacbonyl
Các hidroxi cacbonyl cũng phản ứng với HIO4 tạo thành axit cacboxylic và một hợp chất cacbonyl khác
Trang 46CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Hợp chất chứa 3 nhóm OH liên tiếp nhau phản ứng với 2 đương lượng HIO4 tạo thành 2 hợp chất cacbonyl và 1 phân tử axit fomic
Dựa vào phản ứng oxi hóa với HIO4 có thể xác định được cấu trúc của phân tử đườngVD: Để xác định vị trí nhóm OH bị metyl hóa khi cho D-azabozơ tác dụng với rượu metylic
Trang 48B LIPIT
I Khái niệm
Lipit là tên chung bao gồm các chất béo và các chất tương tự chất béo gọi là Lipoit Các chất Lipoit được chia thành nhiều nhóm nhỏ như: Photphatit, xerebrozit, sáp
Chất béo dễ tan trong các dung môi hữu cơ như ete, xăng,
benzen… ít tan trong ancol lạnh và không tan trong nước
II Chất béo
Chất béo động vật (mỡ) và dầu thực vật (dầu) là este của glyxerin với các axit béo khác nhau hay còn được gọi là glixerit (acylglycerol)
Trang 54C AMINOAXIT, PEPTIT, PROTEIN VÀ AXIT NUCLEIC
AMINOAXIT
I Khái niệm chung
Amino axit là những hợp chất hữu cơ chứa đồng thời hai nhóm chức –NH2 và –COOH
Tùy thuộc vào vị trí của nhóm –NH2 mà người ta phân biệt α, β, γ, δ, ε-amino axit
Có khoảng 700 Amino axit, chúng thường tồn tại trong tự nhiên Trong đó có khoảng 20 amino axit quan trọng thường có mặt trong protein Những amino axit này đều tồn tại dưới dạng α-amino axit
Trang 60CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN Điểm đẳng điện (Zwitterion)
Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại ở dạng lưỡng cực và thể hiện trung tính hoặc tính axit-bazơ yếu (pH ~ 6-8)
Tùy theo môi trường mà amino axit tồn tại ở các dạng khác nhau
Dưới tác dụng của điện trường tùy theo giá trị của pH mà các phân tử amino axit di chuyển về phía cực âm hay cực dương Giá trị củ pH mà tại đó phân tử amino axit không bị tác dụng của điện trường gọi là điểm đẳng điện pI
Trang 62 Dựa vào điểm đẳng điện để tách các amino axit
VD: Ở pH = 6: dung dịch 3 chất amino axit tồn tại ở dạng sau Sử dụng điện trường để tách 3 chất trên
Trang 63II Phương pháp điều chế amino axit
a) Phản ứng thế nucleophil các α-bromua axit
b) Từ α - amino nitril
Khi cho andehit phản ứng với NH3 hoặc muối amoni có mặt ion CN- tạo thành α-amino nitril Thủy phân hợp chất trung gian này tạo thành amino axit
Trang 64CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
c) Đi từ di etyl axetamido malonat
Trang 65III Tính chất hóa học
1) Phản ứng axyl hóa
2) Phản ứng este hóa
Trang 66CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
3) Phản ứng với ninhydrin
Trang 674) Phản ứng sinh hóa
Chuyển hóa nhóm amin thông qua AA L-Glutamic
Trang 68CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
- Sinh tổng hợp L-Tyrosine
Trang 69-Decacboxylic hóa
Trang 70CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
PEPTIT
1 Khái niệm
- Trong chuyển hóa sinh hóa các Aminoacid (AA) liên kết với nhau tạo thành peptit, polipeptit và protein Liên kết giữa nhóm amin với nhóm chức axit được gọi là liên kết peptit
- Quy ước cách viết AA: nhóm amin được viết bên trái còn nhóm axit được viết bên phải
Trang 712 Xác định cấu trúc peptit
Phân tích các amino axit
-Thủy phân hoàn toàn peptit bằng cách đun nóng với dung dịch HCl 6M trong 24h
- Phân lập và tinh chế từng amino axit bằng sắc ký trao đổi ion
- Dùng chất chỉ thị mầu là Nihiđrin
- Phương pháp phân tích tự động: nhạy chỉ cần 10-7-10-5 g peptit
Trang 72CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Xác định các amino axit đầu mạch
-Sử dụng 1-fluoro-2,4-dinitrobenzene xác định amino axit cuối mạch
Trang 73Thủy phân trong môi trường axit
Trang 74CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
3 Phương pháp chung tổng hợp peptit
Để chỉ tạo Phe-Gly cần phải sử dụng phương pháp bảo vệ nhóm chức
- Bảo vệ nhóm amin của Pheylalanine
- Bảo vệ nhóm axit của Glycine
- Sau khi tạo liên kết peptit, gỡ nhóm bảo vệ
Trang 76a) Bảo vệ nhóm chức amin
Thông thường sử dụng nhóm benzyloxycarbonyl (C6H5CH2O-CO-: được ký hiệu là Z)
Trang 77Sau khi thực hiện xong liên kết peptit, nhóm này được gỡ bỏ bằng phản ứng với H2/Pd hoặc với HBr/CH3COOH
Trang 78CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Ngoài ra có thể sử dụng nhóm BOC tương tự như nhóm Z
Nhóm này được gỡ bỏ bằng HBr
Trang 79b) Bảo vệ và gỡ nhóm chức axit
Bảo vệ nhóm chức cacboxylic có thể thực hiện bằng cách tạo este của metanol hoặc etanol, sau đó gỡ bỏ bằng cách thủy phân trong môi trường kiềm Tuy nhiên thông dụng nhất là este của rượu benzylic, sau đó gõ bỏ đồng thời với nhóm Z bằng cách cho phản ứng với H2/Pd
Trang 80CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
4 Phương pháp tạo liên kết peptit
Để tạo liên kết peptit giữa hai animo axit đã được bảo vệ các nhóm chức cần thiết phải hoạt hóa nhóm cacboxyl Hợp chất thường được sử dụng là N,N-dicyclohexylcarbodiimide (DCCI) trong CHCl3
Trang 81Cơ chế
Trang 82CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Trang 83I Khái niệm
Protein là polime sinh học của các α - amino axit: Protein có trong mọi thành phần của động vật và thực vật như thịt sữa, tóc, sừng, máu, hạt… Các enzym cũng là protein
II Phân loại
- Protein đơn giản (simple protein): Khi thủy phân chỉ cho các amino axit
- Protein phức tạp (conjugated protein): các amino axit còn liên kết với các thành phần
khác như đường, chất béo, axit nucleic hoặc các thành phần khác
Trang 84CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Ngoài ra, protein phức tạp còn có thể phân biệt
Trang 85III Cấu trúc của protein
1 Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc một (primary structure) là sự mô tả mọi liên kết cộng hóa trị (chủ
yếu là các liên kết peptide và disulfide) nối các gốc axit amin với nhau trong chuỗi polypeptide
Cấu trúc bậc 1 của protein là nới đến các liên kết xichma trong phân tử bao gồm các liên kết peptit và các liên kết giữa các nguyên tử lưu huỳnh – S – S – Cấu trúc bậc 1 cho biết thứ tự liên kết giữa các aminoaxit trong phân tử
Trang 86CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Cấu trúc bậc I của Insulin: Insulin được sinh ra bởi tế bào tuyến tụy, có tác dụng chuyển hóa đường, tạo bởi 51 amino axit
Trang 87Mỗi một protein có một số lượng và trình tự liên kết các gốc axit amin riêng biệt, tạo nên cấu trúc bậc một của nó Cấu trúc bậc một của một protein thông thường
có hình dạng một sợi dài với khung xương (backbone) là chuỗi các nhóm
peptide C-(C=O)-NH-C lặp đi lặp lại Các mạch nhánh của các gốc axit amin nối với khung xương này tại các vị trí C-α Chính các liên kết đồng hóa trị này, đặc biệt là các liên kết peptide của khung xương là các yếu tố quan trọng áp đặt các cấu dạng xác định cho một chuỗi polypeptide
Trang 88CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
2 Cấu trúc bậc II
Cấu trúc bậc 2 là tương tác trong không gian giữa các amino axit gần nhau trong các chuỗi polipeptit nhờ các liên kết hiđro
Trang 89Hai cấu trúc bậc hai phổ biến nhất của protein là
vòng xoắn alpha (alpha helix) và phiến gấp beta
(beta pleated sheet) Yếu tố tương tác quyết định
đến sự hình thành của hai cấu trúc này là liên kết hydro giữa nhóm carbonyl của một liên kết peptide này với nhóm amino của một liên kết peptide khác nằm cách xa nó trên khung xương peptide
Trang 90CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
3 Cấu trúc bậc III
Cấu trúc bậc 3 là tương tác trong không gian giữa các amino axit ở xa nhau trong các chuỗi polipeptit nhờ các liên kết xichma được tạo thành từ các nhóm chức chưa liên kết của các amino axit: tạo este, tạo liên kết đisunfua
Cấu trúc bậc ba (tertiary
structure) của protein là hình
dáng ba chiều tổng thể của
protein, mô tả mọi khía cạnh
của sự “cuộn gấp” (folding) của
chuỗi polypeptide Ngày nay,
các protein thường được mô tả
theo dạng kiến trúc mô đun của
các đơn vị cấu trúc bao gồm
các cấu trúc bậc hai và các siêu
cấu trúc bậc hai
Trang 914 Cấu trúc bậc 4
Cấu trúc bậc 4 đề cập đến sự kết hợp hai hay nhiều mạch peptit trong một protein hoàn chỉnh
Khi protein được cấu tạo từ nhiều đơn vị polypeptide, cấu trúc bậc 4 (quarternary
structure) mô tả sự sắp xếp 3 chiều của chúng
VD: Hemoglobin trong hồng cầu là sự kết họp của 4 chuỗi polipeptit
Trang 92CHƯƠNG VII: HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Trang 93Chức năng của protein rất đa dạng:
-Tính chất hocmon
- Điều hòa các quá trình trao đổi chất (Insulin điều chỉnh hàm lượng đường trong máu)
- Chất xúc tác của các quá trình sinh học (enzym)
- Vật liệu xây dựng sinh học (Collagen đảm bảo độ bền và tính dẻo của các mô liên kết)
- Các kháng thể chống lại bệnh tật…