Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
HỢP CHẤT TỰ NHIÊN TRONG CÁC VỊ THUỐC YHCT TS DS Nguyễn Thành Triết MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa hợp chất tự nhiên Trình bày tính chất hợp chất tự nhiên Trình bày số tác dụ̣ng sinh học, tác dụng loại hợp chất tự nhiên có dược liệu Các chất vơ (tự học) - Acid: Trong dược liệu có nhiều loại acid vơ cơ: Acid sulfuric có Mang tiêu dạng muối natri sulfat Acid clohydric có muối ăn, huyết Acid photphoric có cao động vật Acid silisic có hoạt thạch Kim loại kim: ( Fe, Zn, Mg, Mn, Na, K,…) có tro thực vật hút từ đất lên Vai trị chất vơ cây? Các chất hữu Là thành phần chủ yếu dược liệu Bao gồm nhóm hoạt chất chủ yếu sau: TINH BỘT - Là sản phẩm quang hợp xanh, tế bào hạt lạp không màu - Được giữ phận củ, rễ, quả, hạt, thân - Không tan nước lạnh, đun sôi với nước tinh bột bị hồ hóa - Tinh bột có nhiều loại hạt gạo, mì, ngơ, kê, loại củ khoai lang, khoai tây, khoai sọ, sắn… loại chuối, táo ● Cấu tạo phân tử tinh bột ● Tính chất hóa học tinh bột ◼ ◼ ◼ Thuỷ phân tinh bột Phản ứng màu với Iod Phản ứng đun nóng Các chất hữu TINH BỘT ● Sự chuyển hóa tinh bột thể - Vai trò tinh bột : + Miệng: tinh bột amylase maltose maltase + Ruột: maltose glucose + Gan: dự trữ dạng glycogen (dưới tác dụng cân glucagon insulin) Vai trò tinh bột thể Dược liệu chứa tinh bột: Hoài sơn, sắn dây… Các chất hữu ACID HỮU CƠ Acid hữu hợp chất có nhóm carboxyl, có cơng thức chung là: RCOOH Trong thiên nhiên acid hữu tồn dạng: dạng tự do, dạng muối dạng ester ◼Dạng tự có vị chua ◼Dạng ester làm cho chín có mùi thơm ◼Dạng muối với chất kiềm làm giảm hay khơng cịn vị chua Vai trò acid hữu - Các acid ceton, acid tricarboxylic đóng vai trị quan trọng chuyển hóa VD: acid shikimic - Acid hữu làm tăng áp suất thẩm thấu tế bào Nồng độ cao acid hữu có mầm làm giảm bốc giúp tăng khả chịu hạn - Các acid phenol có tác dụng chống nấm đóng vai trị chống ký sinh Các chất hữu ACID HỮU CƠ ◼ Công dụng acid hữu - Các acid hữu acid acetic, acid citric, acid tartric… - - dùng thực phẩm Acid benzoic có Cánh kiến trắng muối natri benzoat Acid hydrocarpic chaulmoogric (Đại phong tử) Acid cafeic, chlorogenic (Actiso) Curcubitin có hạt Bí ngơ acid quisqualic Benzyl cinnamat có tác dụng an thần Acid salicylic chất sát khuẩn, giảm đau, hạ sốt, kháng kết tập tiểu cầu Dược liệu có acid hữu Cam, Chanh, Mơ, Me, Nho…có tác dụng lợi tiểu, nhuận trường, kích thích tiêu hóa Các chất hữu TINH DẦU ◼ - - Tinh dầu hỗn hợp nhiều thành phần, thường có mùi, khơng tan nước, tan dung môi hữu cơ, bay nhiệt độ thường chiết xuất từ thảo mộc phương pháp cất kéo nước Tính chất lý hóa Thể chất: đa số lỏng nhiệt độ thường, số thể rắn như: menthol, borneol, camphor, vanilin, heliotropin Màu sắc: không màu màu vàng nhạt Do tượng oxy hóa nên màu sẫm lại Một số có màu đặc biệt hợp chất azulen có màu xanh lục Mùi: đặc biệt, đa số có mùi thơm dễ chịu, số có mùi hắc, khó chịu Vị: cay, số có vị tinh dầu Hồi, Quế Các chất hữu TINH DẦU ◼ - Tác dụng, công dụng Trong đời sống, tinh dầu dược liệu chứa tinh dầu dùng làm hương liệu, mỹ phẩm, thực phẩm…Một số dùng làm thuốc với công dụng sau đây: Kích thích tiêu hóa, lợi mật, thơng mật: Sa nhân, Thảo Kháng khuẩn, diệt khuẩn: Bạc hà, Tràm, Bạch đàn, Húng chanh Diệt ký sinh trùng: artemisin, thymol, santonin, tinh dầu Giun… Kích thích thần kinh trung ương: anethol tinh dầu Hồi Kháng viêm, làm lành vết thương sử dụng da: α-terpinol Giải biểu, nhiệt, chữa cảm sốt: Bạc hà, Tía tơ, Kinh giới… Các chất hữu TINH DẦU Các dược liệu chứa tinh dầu 10 NAPHTHOQUINON ❖ Khái niệm: Naphthoquinon nhóm chuyển hóa thứ cấp phổ biến thiên nhiên Phần lớn napthoquinon hợp chất có màu, thơng thường biến đổi từ vàng, cam nâu ❖ Cấu trúc: Cấu trúc hóa học monomer naphthoquinon hình thành từ hệ thống vịng đơi gồm khung naphthalen nhóm vị trí C1 C4 (1,4-naphthoquinon), hay C1 C2 (1,2-naphthoquinon) Ngồi cịn có số dimer naphthoquinon O O O 6 O 1,4-naphthoquinon 1,2-naphthoquinon 57 NAPHTHOQUINON ❖ ▪ Phân loại Naphthoquinon monomer *Nhóm naphthoquinon đơn giản O O O O CH3 OH CH3 OH OH • menadion lawson julon OH O O O O droseron Nhóm naphthoquinon có nhánh đóng vịng hay khơng đóng vịng O O O OH O lapachol O O O -lapachol OH O 9-hydroxy--lapachol 58 NAPHTHOQUINON ❖ Phân ◼ loại Naphthoquinon dimer Các dimer naphthoquinon tạo thành từ monomer napthoquinon OH O O O O CH3 CH3 CH3 H3C OH O O O CH3 OH OH O O O OH CH3 biramentaceon O chitranon OH O maritinon OH O OH O O H3C H3C H3C O OH OH O O O O OH H3C CH3 HO OH 8'-hydroxyisodiospyrin O H3C O elliptinon O O diospyrin 59 PHÂN BỐ Stt Họ Ngành nấm Địa y Bignononiaceae Droseraceae Juglandaceae Plumbaginaceae 10 Ebenaceae Lythraceae Boraginaceae 11 Nepenthaceae 13 Balsaminaceae 14 15 16 17 Acanthaceae Ancistrocladaceae Annonaceae Dioncophyllaceae 19 20 22 Euphorbiaceae Fabaceae Iridaceae Chi Tên loài Fusarium, Aspergillus, Verticillium dahliae Penicillium, Trichophyton Cetraria islandica Oroxylum Aldrovanda, Dionaea, Drosera, Drosophyllum Naphthoquinon Juglon Naphthazarin dẫn chất Lapachol dẫn chất Droseron, plumbagin, 7-methyljuglon dẫn chất glycosid, dimer naphthoquinon Juglan J nigra, J regia Juglon Plumbago Plumbago zeylanica plumbagin, chitranon, maritinon, elliptinon, isoshinanolon Diospyros Diospyros maritima plumbagin – 3-bromoplumbagin Lawsonia inermis lawson Alkanna, Cordia, shikonin, acetylshikonin, Lithospermum, Arnebia, deoxyshikonin, isobutylshikonin, Onosma isovalerylshikonin Nepenthes gracilis, N rafflesiana N droseron, hydroxydroseron, thorelli plumbagin nepenthon A-C2methylnaphthazarin isoshinanolon Impatiens I balsamina lawsoneimpatienol balsaminolplumbagin Rhinacathus nasutus rhinacathin (A-D) Ancistrocladus plumbagin Goniothalamus cheliensis Triphyophyllum droseron, plumbagin peltatum Pera benesis Plumbagin dẫn chất Caesalpinia sappan juglon Aristea, Eleutherine bulbosa eleutherinon, eleutherin, 60 isoeleutherin NAPHTHOQUINON ❖ Tác dụng sinh học - - - Một số naphthoquinon ubiquinon, plastoquinon vitamin K thành phần chức cấu tạo nên máy sinh hóa Naphthoquinon thường có màu, đặc biệt chủ yếu màu vàng hay nâu, chúng đóng vai trị quan trọng chất nhuộm màu việc hình thành sắc tố da Kháng khuẩn, kháng nấm, kháng ký sinh trùng, ức chế phát triển ấu trùng sâu bọ, làm suy yếu gây độc sinh vật nước hay số loài thú (tác dụng ngăn chặn mạnh mẽ vận chuyển electron, phá vỡ q trình oxydase phosphoryl hóa, khử ankyl hóa chất có tế bào, hoạt hóa gốc oxygen qua chu trình oxy hóa khử điều kiện có vi sinh vật hiếu khí) 61 Một số dược liệu chứa naphtoquinon 62 SESQUITERPEN LACTON ❖ Đại cương: Sesquiterpen lacton xếp dựa cấu trúc khung sesquiterpen (C5H8)3, với khoảng 20 dạng cấu trúc Các dạng thường gặp tự nhiên xếp theo số lượng giảm dần là: germacranolid, guainolid, eudesmanolid, ambrosanolid, xanthanolid, elemanolid, eremophilanolid 63 SESQUITERPEN LACTON ❖ Tính chất – Định tính ▪ ▪ ▪ Thường có vị đắng, khơng màu, có độ phân cực trung bình Có nhiều phương pháp để phát sesquiterpen lacton: Khảo sát cao chiết thơ phổ hồng ngoại (IR): Nếu có diện sesquiterpen lacton có mũi hấp thu nhọn, mạnh nhóm carbonyl lacton vùng 1780 – 1730 cm-1 Sắc ký lớp mỏng phun xịt dung dịch H2SO4 đậm đặc Loại guainolid, xanthanolid, germacranolid: cho màu xanh đỏ Ambrosanolid, eudesmanolid không cho phản ứng tạo màu (với thuốc thử cho xuất vết màu đen) Thử nghiệm với thuốc thử đặc trưng: vòng lacton cạnh 64 SESQUITERPEN LACTON Phân bố - Là nhóm hợp chất đặc trưng mặt hóa thực vật họ Cúc (Asteraceae) Hơn 900 hợp chất biết đến gần diện loài họ tập trung nhiều tông: Eupatoriae, Vernoniae, Heliantheae, Helenieae, Astereae, Senecioneae, Anthemideae, Cynareae - Một số họ khác có chứa hơn: Magnoliaceae, Apiaceae, Lauraceae ◼ 65 SESQUITERPEN LACTON ❖ Tác - dụng sinh học Tác dụng kháng khối u gây độc tế bào: elephantopin, mollephantin, parthenolid Kháng Plasmodium: artemisinin, vernodalin… Tác dụng kháng viêm: atractylenolid, 7-hydroxyfrulanolid… Kích thích q trình “apoptosis”: helenalin, pseudoguainolid Tác dụng kháng khuẩn Tác dụng kháng nấm Tác dụng kháng Leshmania 66 Một số dược liệu chứa sesquiterpen lacton 67 LIGNAN ❖ - - - Khái niệm: Lignan hợp chất diphenolic (C6 – C3)2 tạo dây nối đuôi-đuôi đơn vị acid cinnamic Lignan tạo thành trùng hợp hóa acid cinnamic Khái niệm lignan thường để hợp chất có khung kết liên kết β carbon mạch nhánh với đơn vị dẫn xuất 1-phenylpropan (dây nối 8-8’) Neolignan: sản phẩm ngưng tụ đơn vị phenylpropanoid, dây nối thực tế thay đổi với carbon β (vd: 8-3’, 3-3’, 8-O-4’) Oligomer: ngưng tụ từ 2-5 đơn vị phenylpropanoid Norlignan: khung C17, đặc trưng cho hạt trần Lignoid: lignan “lai hóa” flavolignan, coumaroligan, xantholignan (kielcorin) 68 LIGNAN ❖ Cấu trúc Cấu trúc số nhóm lignan Cấu trúc số nhóm neolignan 69 LIGNAN ◼ Tác dụng sinh học: - Các arylnaphthalen dibenzocyclooctan có tác dụng độc tính chất chống phân bào, có dẫn xuất bán tổng hợp podophylotoxin dùng lâm sàng Tác dụng bảo vệ gan: silymarin (silybin, silychristin, silidianin), schizandrin, gomisin A, B, C, D, F (tăng tổng hợp protein gan) Chống oxy hóa, chống viêm, kháng ung thư: nordihydroguaaretic (Larrea mexicana) Chống viêm khớp, dị ứng:kadsurenon Hoạt tính phytoestrogen - - - 70 71 ... tử cung, cần thận trọng người có thai, viêm bàng quang, viêm tử cung Bài tiết qua sữa, nên cần thận trọng với người cho bú Bài tiết qua nước tiểu nên làm cho nước tiểu có màu hồng Một số có tính