Nghiên cứu ly trích các hợp chất tự nhiên có trong hạt cà phê robusta (coffea canephora) có hoạt tính sinh học ứng dụng trong y học nghiên cứu khoa học

57 18 0
Nghiên cứu ly trích các hợp chất tự nhiên có trong hạt cà phê robusta (coffea canephora) có hoạt tính sinh học ứng dụng trong y học nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU LY TRÍCH CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CĨ TRONG HẠT CÀ PHÊ ROBUSTA (COFFEA CANEPHORA) CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Trịnh Thị Hồi Phƣơng Khoa: Cơng Nghệ Sinh Học Các thành viên: Đặng Hoài Thƣơng Lê Ngọc Hân Hồ Ngọc Trinh Lâm Thị Liên Oanh Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Minh Hồng Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU LY TRÍCH CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CĨ TRONG HẠT CÀ PHÊ ROBUSTA (COFFEA CANEPHORA) CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Trịnh Thị Hồi Phƣơng Khoa: Cơng Nghệ Sinh Học Các thành viên: Đặng Hoài Thƣơng Lê Ngọc Hân Hồ Ngọc Trinh Lâm Thị Liên Oanh Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Minh Hồng Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC …………………………………………………………………………… i DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………… iii DANH MỤC BẢNG ………………………………………………… ……… iv DANH MỤC VIẾT TẮT ……………………… …………………… ……… … v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ PHÊ ROBUSTA 1.1 Đặc điểm thực vật phân bố 1.2 Thành phần hóa học 1.3 Tác dụng dƣợc lý 10 1.4 Nghiên cứu thành phần hóa học hạt cà phê 10  Các nghiên cứu nƣớc 10  Các nghiên cứu nƣớc 10 TỔNG QUAN VỀ CAFFEINE 10 2.1 Phân loại 10 2.2 Hoạt tính sinh học 11 TỔNG QUAN VỀ ACID CHLOROGENIC 13 TỔNG QUAN VỀ CHOLESTEROL VÀ KHẢ NĂNG GIẢM CHOLESTEROL CỦA CHLOROGENIC ACID 14 TỔNG QUAN VỀ TRỰC KHUẨN ESCHERICHIA COLI GÂY BỆNH 15 TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 6.1 Phƣơng pháp thu mẫu 17 6.2 Nguyên tắc tách chiết 18 6.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình tách chiết nguyên liệu 18 6.4 Phƣơng pháp chiết đun khuấy từ hồi lƣu 20 6.5 Phƣơng pháp chiết lỏng – lỏng 20 6.6 Phƣơng pháp chiết soxhlet 20 6.7 Phƣơng pháp định tính 21 6.8 Phƣơng pháp khảo sát khả kháng khuẩn 22 CHƢƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 VẬT LIỆU 24 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 1.2 Địa điểm nghiên cứu 24 i 1.3 Hóa chất thiết bị thí nghiệm 24 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Quy trình thực chiết xuất caffeine hạt cà phê robusta 25 2.2 Xây dựng quy trình chiết xuất chlorogenic acid hạt cà phê robusta 29 31 Hình 2.10: Bộ chiết Soxhlet bột cà phê 31 2.3 Định tính xác định cấu trúc sản phẩm thu đƣợc 31 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT CAFFEINE BẰNG ĐUN KHUẤY TỪ TỐI ƢU 34 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỈ LỆ NGUYÊN LIỆU/DUNG MÔI CHIẾT CAFFEINE BẰNG ĐUN KHUẤY TỪ 35 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT CAFFEINE THU ĐƢỢC 37 KẾT QUẢ CHẠY PHỔ CỘNG TỪ HẠT NHÂN NMR 39 KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CHLOROGENIC ACID TRONG HẠT CÀ PHÊ ROBUSTA 41 5.1 Kết hàm lƣợng béo có hạt cà phê 41 5.2 Kết sắc kí mỏng 41 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 Kết luận 44 Đề nghị …………………………………………………………… 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Trong nƣớc 45 Ngoài nƣớc 45 PHỤ LỤC 47 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quả trái cà phê…………………………………………………… Hình 1.1: Cà phê robusta (Coffea canephora) ………………………………… Hình 1.2: Cơng thức cấu tạo caffeine……………………………………… 11 Hình 1.3: Công thức cấu tạo Chlorogenic acid………………………… 13 Hình 1.4 : Cơng thức cấu tạo cholesterol……………………………………… 14 Hình 1.5: Vi khuẩn E.Coli…………………………………………………… 17 Hình 2.1: Hệ thống chiết Soxhlet……………………………………………… 21 Hình 2.2: Bình sắc ký lớp mỏng …………………………………………… Hình 2.3: Sơ đồ quy trình chiết xuất caffeine hạt cà phê robusta……… 26 Hình 2.4: Sơ đồ khảo sát thời gian chiết tối ƣu ……………………………… 27 Hình 2.5: Sơ đồ khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết tối ƣu……………… 28 Hình 2.6: Hệ thống đun khuấy từ hồi lƣu, chiết lỏng lỏng…………………… 29 Hình 2.7: Sơ đồ thực quy trình chiết xuất chlorogenic acid……………… 30 Hình 2.8: Bộ chiết Soxhlet bột cà phê………………………………………… 31 Hình 2.9: Máy thực đo nhiệt độ nóng chảy ……………………………… 32 Hình 2.10: Sơ đồ nghiên cứu khả kháng khuẩn…………………………… 33 Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn hiệu suất trích ly caffeine theo tỉ lệ thời gian…… 35 Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn hiệu suất trích ly caffeine theo tỉ lệ nguyên liệu 22 /dung môi khác nhau……………………………………………… 37 Hình 3.3: Kết sắc ký mỏng theo hệ dung mơi …………….…… 38 Hình 3.4: Hình ảnh đo điểm nóng chảy……………………………………… 39 Hình 3.5: Cơng thức caffeine dự đoán từ mũi phổ 1H-NMR phổ 13 C-NMR ………………………………………………….….……… 41 Hình 3.6: Kết chấm sắc ký dịch chiết methanol…………….…… … 42 Hình 3.7: Kết sắc ký sau thực chiết lỏng – lỏng…… … ……… 43 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc điểm thực vật cà phê …………………………………… 11 Bảng 3.1: Kết khối lƣợng hiệu suất trích ly caffeine thu đƣợc sau khoảng thời gian chiết khác ………………………… …… 37 Bảng 3.2: Kết khối lƣợng hiệu suất trích ly caffeine thu đƣợc sau tỉ lệ nguyên liệu dung môi chiết khác ………………….… … 38 Bảng 3.3: Kết giá trị Rf sắc ký mỏng …………………….…… …… 41 Bảng 3.4: Dữ liệu so sánh số giá trị mũi H phổ 1H-NMR (phụ lục 1) với kết chạy phổ Sitkowski năm 1994……………… 42 Bảng 3.5: Kết phổ 13C-NMR caffeine (dung môi chloroform) ( phụ lục 2) với kết chạy phổ Sitkowski năm 1994…….……………… 43 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Cs Cộng EPEC Enteropathogenic E.coli LDL Low Density Lipoprotein HDL High Density Lipoprotein HIV Human immunodeficiency virus HPLC High Performance Liquid Chromatography MHA Thạch Mueller Hinton Agar MS Mass Spectrometry NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Tp Thành phố UV Ultraviolet v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu ly trích hợp chất tự nhiên có hạt cà phê robusta (coffea canephora) có hoạt tính sinh học ứng dụng y học - Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Hoài Phƣơng - Lớp: YD51 Khoa:CNSH Năm thứ: Số năm đào tạo: - Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Minh Hoàng Mục tiêu đề tài: Đề tài nghiên cứu ly trích hợp chất tự nhiên có hạt cà phê robusta nhằm hƣớng tới giá trị mặt y học hạt cà phê, nâng tầm ứng dụng hạt cà phê chƣa qua rang xay vào y học giúp cải thiện sức khỏe Điển hình đề tài hƣớng tới lập hợp chất caffeine có tác dụng kích thích hệ thần kinh dùng hỗ trợ dƣợc phẩm hợp chất chlorogenic acid có khả giảm cholesterol, kháng virus viêm gan B (HBV), chống HIV, khả kháng khuẩn kháng nấm Tính sáng tạo: Ở đề tài nghiên cứu ly trích hợp chất chlorogenic acid có hạt cà phê robusta tác giả trƣớc sử dụng kỹ thuật chiết rắn - lỏng kết hợp sắc ký cột pha đảo chlorogenic acid chất phân cực mạnh Trong nghiên cứu để hƣớng tới phƣơng pháp hạn chế chi phí thực số lƣợng nhiều nghiên cứu thực thử nghiệm kết hợp hai phƣơng pháp chiết: Chiết soxhlet chiết lỏng – lỏng để thu nhận hợp chất Kết đề tài góp phần tiêu chuẩn hóa việc sử dụng lồi việc hỗ trợ điều trị giảm cholesterol hạ lƣợng đƣờng máu Kết nghiên cứu: Cô lập đƣợc hợp chất caffeine từ hạt cà phê robusta Qui trình điều chế cao tổng chứa chlorogenic acid Phát triển thành sản phẩm trà giàm cân từ bột cà phê chƣa rang Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Sàng lọc, tách chiết phân lập hợp chất có hoạt tính sinh học từ hạt cà phê robusta tiền đề cho việc ứng dụng hợp chất vào việc tạo chế phẩm ứng dụng lĩnh vực thực phẩm chức dƣợc phẩm Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 25 tháng 03 năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Trịnh Thị Hoài Phƣơng Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi):……………………………… …………………………………………………….…………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày Xác nhận đơn vị tháng năm Ngƣời hƣớng dẫn (ký tên đóng dấu) Nguyễn Minh Hồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trịnh Thị Hoài Phƣơng Sinh ngày: 30 tháng 05 năm 1996 Nơi sinh: Tỉnh Đăk Lăk Lớp: YD51 Khóa: 2015 Khoa: Công Nghệ Sinh Học Địa liên hệ: Điện thoại: 0985661194 Email: Deresionphuong@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lƣợc thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Cơng Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lƣợc thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích: 0,089 Lần 0,089 Trung bình khối lƣợng caffeine thu đƣợc 0,096 Lần Lần 30 1:10 0,110 0,121 Lần 30 1:15 0,119 0,092 Lần 0,37 0,111 Trung bình khối lƣợng caffeine thu đƣợc 0,11 Lần 0.36 Trung bình khối lƣợng caffeine thu đƣợc Lần 0,091 Lần Lần 0,142 95 30 1:2 Lần 0,10 98 0.10 0.37 76 Trung bình khối lƣợng caffeine thu đƣợc 0,11 23 Từ kết bảng số liệu trên, tiến hành xây dựng đồ thị so sánh hiệu suất chiết suất tỉ lệ nguyên liệu/dung môi khác 36 Biểu đồ hiệu suất trích ly 0.39 0.37 0.35 0.33 Hiệu suất trích ly 0.31 0.29 0.27 0.25 100 200 300 400 500 600 700 Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn hiệu suất trích ly caffeine theo tỉ lệ nguyên liệu/dung môi khác Từ kết bảng số liệu 3.2 hình 3.2 thể hiệu suất trích ly caffeine với tỉ lệ dung môi khác Ta thấy tỉ lệ ngun liệu/dung mơi 1:5 lƣợng dung mơi khơng đủ để khuấy chiết hợp chất nên hiệu suất trích ly đạt 0,30 % Tiếp tục tăng lƣợng dung mơi lên tỉ lệ 1:10 hiệu suất trích ly tăng đáng kể so với tỉ lệ trƣớc đạt đến 0,36 % Tiếp tục tăng lƣợng dung mơi lên 1:15 1:20 nhận thấy mức tỉ lệ 1:15 hiệu suất trích ly tăng nhẹ đến tỉ lệ 1:20 hiệu suất trích ly không tăng Vậy từ kết thu đƣợc ta thấy tỉ lệ ngun liệu/dung mơi 1:15 hiệu suất trích ly ổn định chiết kiệt hợp chất hữu KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT CAFFEINE THU ĐƢỢC  Kết sắc kí mỏng Sau thu đƣợc tinh thể caffeine để đánh giá sơ độ tinh khiết hợp chất tiến hành chấm sắc ký mỏng với hệ dung môi khác Kết chấm sắc ký mỏng đƣợc thể hình 3.1, với vết chấm bên phải chất chuẩn caffeine 37 Hệ Hệ Hệ Hình 3.3: Kết sắc ký mỏng theo hệ dung mơi Từ kết sắc ký ta tính đƣợc giá trị Rf thể sau Bảng 3.3: Kết giá trị Rf sắc ký mỏng Hệ dung môi Rf chất chiết Hệ Hệ Hệ 0,43 0,85 0,88 Nhận xét: Hệ 1: Chloroform : acetone tỉ lệ 95 : Ở hệ dung mơi hệ dung mơi có tính phân cực kém, chloroform chất phân cực chiếm tỉ lệ cao hệ dung môi Kết hình sắc ký dƣới UV cho thấy xuất vết chất hữu đơn đƣợc kéo lên không cao Và không xuất vết tập chất Hệ 2: Amoniac đậm đặc : acetone : Chloroform : butanol tỉ lệ : : :4 Hệ dung mơi có tính phân cực trung bình Ở hệ dung môi chất đƣợc dung môi kéo khoảng đƣờng cao Và không xuất vết tập chất Hệ 3: Butanol : acid acetic : nƣớc : butanol tỉ lệ 14 : : Qua quan sát mỏng dƣới UV ta thấy xuất vết chất hữu sơ với chất chuẩn chất hữu đƣợc kéo lên cao Và không xuất vết tập chất  Kết đo điểm nóng chảy 38 Thực đo điểm nóng chảy hợp chất caffeine cô lập đƣợc ghi nhận điểm nhiệt độ bắt đầu nóng chảy Hình 3.4: Hình ảnh đo điểm nóng chảy, hình bên trái chất ban đầu, hình bên phải thời điểm chất bắt đầu nóng chảy Ghi nhận chất bắt đầu nóng chảy nhiệt độ 235,5OC bị nóng chảy hồn tồn nhiệt độ đạt 238oC Nhiệt độ gần với nhiệt độ nóng chảy caffeine vào khoảng 234 – 239oC Dƣợc điển Việt Nam IV KẾT QUẢ CHẠY PHỔ CỘNG TỪ HẠT NHÂN NMR Mẫu caffeine sau thu đƣợc đem thực chạy phổ 1H-NMR phổ 13CNMR Cấu trúc Caffeine: C8H10N4O2 Bảng 3.4 Dữ liệu so sánh số giá trị mũi H phổ 1H-NMR (phụ lục 1) với kết chạy phổ Sitkowski năm 1994 1 Vị Trí H H-CAFFEINE (ppm) H-CAFFEINE (ppm) (Sitkowski, 1994) H1 3,40 (s, 3H) 3,37 (s) H3 3,58 (s, 3H) 3,55 (s) H7 3.99 (s, 3H) 4,01 (d) H8 7,51 (s, 1H) 7,58 (q) 39 Từ liệu thực chạy phổ cộng từ hạt nhân kết bảng 3.4 caffeine nhận thấy mũi hấp thụ đặc trƣng tƣơng đồng với tác giả Sitkowski loại dung môi CDCl3 Bảng 3.5 Kết phổ 13C-NMR caffeine (dung môi CDCl3) ( phụ lục 2) với kết chạy phổ Sitkowski năm 1994 13 13 Vị trí C- CAFFEINE (ppm) C- CAFFEINE (ppm) (Sitkowski, 1994) C1 27,94 27,5 C2 151,77 151.3 C3 29,76 29,3 C4 148,76 148,3 C5 107,65 107,1 C6 155,47 154,9 C7 33,58 33,2 C8 141,42 141,2 Nhận xét: Từ phổ 1H-NMR phổ 13C-NMR chạy dung môi CDCl3 thực so sánh hai kết quả, rút đƣợc số mũi đặc trƣng cơng thức nhƣ sau: 40 Hình 3.5: Cơng thức caffeine dự đoán từ mũi phổ 1H-NMR phổ 13CNMR KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CHLOROGENIC ACID TRONG HẠT CÀ PHÊ ROBUSTA 5.1 Kết hàm lƣợng béo có hạt cà phê Ghi nhận khối lƣợng bột cà phê trƣớc sau chiết Soxhlet với dung môi petroleum ether giảm 6,9% tức cà phê có khoảng 6,9% chất béo số tạp chất tan petroleum ether 5.2 Kết sắc kí mỏng Sau thu đƣợc dịch chiết methanol để đánh giá sơ hợp chất có dịch chiết tiến hành chấm sắc ký mỏng với hệ dung môi khác Kết chấm sắc ký mỏng đƣợc thể hình 3.5 41 Hệ Hệ Hệ Hình 3.6 Kết chấm sắc ký dịch chiết methanol Thứ tự vết chấm từ trái qua phải lần lƣợt là: Chất chuẩn caffeine : dịch chiết methanol : chất chuẩn acid chlorogenic Nhận xét: Hệ 1: Chloroform : acetone tỉ lệ 95 : Kết hình sắc ký dƣới đèn UV cho thấy vết dịch chiết xuất vết chất hữu đơn ngang với vệt chất chuẩn caffeine vết chấm chất chƣa đƣợc dung môi kéo lên vết chấm chất chuẩn acid chlorogenic không đƣợc dung mơi kéo lên Có thể thể nghi ngờ chất chƣa đƣợc dung môi kéo lên tƣơng đồng với chất chuẩn acid chlorogenic Hệ 2: Acetone : nƣớc : methanol : acid acetic tỉ lệ 18 : : :1 Ở hệ dung môi hệ dung mơi phân cực tốt Kết hình sắc ký dƣới đèn UV cho thấy vết chấm dịch chiết chất chạy quãng đƣờng 6,5 cm ngang với chất chuẩn caffeine Và vết chất chạy quãng đƣờng 3,5 cm ngang với quãng đƣờng chạy vết chấm chất chuẩn acid chlorogenic Hệ 3: Butanol : acid acetic : nƣớc tỉ lệ 14 : : Ở hệ dung môi hệ dung môi phân cực tốt Kết hình sắc ký dƣới đèn UV cho thấy vết chấm dịch chiết chất chạy quãng đƣờng cm ngang với chất chuẩn caffeine Và vết chất chạy quãng đƣờng cm ngang với quãng đƣờng chạy vết chấm chất chuẩn acid chlorogenic 42 Kết sắc ký sau thực chiết lỏng – lỏng tách caffeine khỏi dịch chiết Hệ Hệ Hình 3.7: Kết sắc ký sau thực chiết lỏng – lỏng Nhận xét: Hệ 1: Acid acetic : nƣớc tỉ lệ 14 : :4 Ở hệ dung môi hệ dung mơi phân cực tốt Kết hình sắc ký dƣới đèn UV cho thấy xuất vết chất, chạy quãng đƣờng cm ngang với quãng đƣờng chạy vết chấm chất chuẩn acid chlorogenic Hệ 2: Acetone : nƣớc : methanol : acid acetic tỉ lệ 18 : : :1 Ở hệ dung môi hệ dung môi phân cực tốt Kết hình sắc ký dƣới đèn UV cho thấy xuất vết chất chạy quãng đƣờng cm ngang với quãng đƣờng chạy vết chấm chất chuẩn acid chlorogenic Đồng thời có vết chấm chƣa đƣợc kéo lên vị trí chấm chất chuẩn acid chlorogenic dịch chiết Có thể nhận định hệ dung mơi chƣa thể kéo hoàn toàn hợp chất 43 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua trình thực khảo sát quy trình ly trích hợp chất caffeine từ hạt cà phê rút số kết luận nhƣ sau:  Hiệu suất trích ly tỉ lệ thuận với thời gian chiết đạt hiệu suất chiết tối ƣu khoảng tăng mức thời gian lên hiệu suất trích ly tăng không đáng kể  Tỉ lệ nguyên liệu dung môi khảo sát đƣợc đạt hiệu suất tối ƣu 1:15, tỉ lệ hiệu suất trích ly đạt tối ƣu tăng lƣợng dung môi lên hiệu suất trích ly khơng thay đổi thay đổi không đáng kể  Kết đo điểm nóng chảy caffeine thực tế thu đƣợc gần với giá trị nhiệt độ nóng chảy tài liệu có chứng minh trƣớc  Kết chạy chạy phổ cộng từ hạt nhân NMR cho thấy mẫu hợp chất lập đƣợc có tƣơng đồng với nghiên cứu trƣớc Và khẳng định lập đƣợc caffeine với độ tinh khiết tốt  Xây dựng đƣợc quy trình chiết acid chlorogenic hạt cà phê, xác điịnh đƣợc acid chlorogenic qua sắc ký mỏng hình dƣới đèn UV Đề nghị Trong q trình thực đề tài, cịn hạn chế trang thiết bị nhƣ thời gian, nên chƣa tiến hành khảo sát toàn yếu tố Do nhằm hồn thiện đề tài, em có đề nghị để hồn thiện kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn  Nghiên cứu khảo sát hoạt tính ứng dụng y học caffeine  Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy trình chiết acid chlorogenic hạt cà phê Mở rộng nghiên cứu ứng dụng acid chlorogenic thành sản phẩm chức trà giảm cân 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc Dƣợc điển Việt Nam IV, 2009, NXB Hà Nội, trang 109 Đỗ Huy Bích, (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 297-300 Từ Minh Koóng, (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, NXB Y học Hà Nội, trang 157 Nguyễn Phƣơng Quyên, Nguyễn Thị Ngọc Tuyết, Lê Thị Kim Phụng, Phạm Thành Quân (2015), “Xác định hàm lƣợng caffeine thành phần hƣơng cà phê từ số sản phẩm cà phê rang xay hòa tan thị trƣờng Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, trang 86-94 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, trang 20-53 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, trang 391-392 Nguyễn Minh Thảo, Nguyễn Đình Thành, Hà Thị Điệp (1993-1994), “Tách chiết cophein từ phế liệu chè Việt Nam; tách chiết nicotin từ phế liệu thuốc chuyển hóa thành niconamit”, Đề tài cấp Bộ Ngoài nƣớc Fronza M., Lamy E., Günther S., Heinzmann B., Laufer S., Merfort I (2012), “Abietane diterpenes induce cytotoxic effects in human pancreatic cancer cell line MIA PaCa-2 through different modes of action” Department of Pharmaceutical Biology and Biotechnology, University of Freiburg, Germany Icen H., Gürü M., (2010) “Effect of ethanol content on supercritical carbon dioxide extraction of caffeine from tea stalk and fiber wastes”, The Journal of Supercritical Fluids, 55, 156-160 Lynge E., Anttila A., Hemminki K (1997), “Organic solvents and cancer”, Cancer Causes Control, 8, 406-419 45 Najafia N M., Hamidb A S., Afshina R K (2003), “Determination of caffeine in black tea leaves by Fourier transform infrared spectrometry using multiple linear regression”, Microchemical Journal, 75, 151-158 Nuhu AA (2014) “Bioactive micronutrients in coffee: recent analytical approaches for characterization and quantification”, Ahmadu Bello University Pavia D L (2011), A small-scale approach to Organic Laboratory Techniques, Brooks/Cole – Cengage Learning, pp 545 - 959 Sitkowski J., Stefaniak L., Nicol L., Martin M L., Martin G J., Webb G A (1994), “Complete assignments of the 1H, 13 C and 15 N NMR spectra of caffeine”, Spectrochimica Acta, Vol 51A, No 5, pp 839-841, Selvam V (2007), FAO Regional Office for Asia and the Pacific (2007), Trees and shrubs of the Maldives, first edition, 195 Spiller G A, (2000) Caffeine Chapter 10: Basic Metabolism and Physiological Effects of the Methylxanthines, Califormia 10 Wang G F., Shi L P., Ren Y D., Liu Q F., Liu H F., Zhang R J., Li Z., Zhu F H., He P L., Tang W., Tao P Z., Li C., Zhao W M., Zuo J P (2009), “Anti-hepatitis B virus activity of chlorogenic acid, quinic acid and caffeic acid in vivo and in vitro”, Antiviral Research (83(2)), pp 186-190 11 Wang H., Chen L., Xu Y., Zeng Q., Zhang X., Zhao Q., Ding L (2011), “Dynamic microwave-asisted extraction coupled online with clean-up for determination of caffeine in tea”, LWT-Food Science and Technology, 44, 1490-1495 12 Xi J (2009), “Caffeine extraction from green tea leaves assisted by high pressure processing”, Journal of Food Engineering, 94, 105-109 13 Zosel V K (1978), “Praktische Anwendungen der Stofftrennungmit Überkritischen Gasen”, Chemie, 90, 748-755 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ 1H-NMR hợp chất caffeine 47 48 Phụ lục 2: Phổ 13C-NMR Của hợp chất caffeine 49 50 ... HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU LY TRÍCH CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CĨ TRONG HẠT CÀ PHÊ ROBUSTA (COFFEA CANEPHORA) CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC... Soxhlet (Nguyễn Phƣơng Quyên cs., 2015) Trên sở đó, đề xuất đề tài ? ?Nghiên cứu ly trích hợp chất tự nhiên có hạt cà phê robusta (Coffea canephora) có hoạt tính sinh học ứng dụng y học. ”  Mục... đề tài: Đề tài nghiên cứu ly trích hợp chất tự nhiên có hạt cà phê robusta nhằm hƣớng tới giá trị mặt y học hạt cà phê, nâng tầm ứng dụng hạt cà phê chƣa qua rang xay vào y học giúp cải thiện sức

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan