1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đặc điểm của vi khuẩn đa kháng phân lập từ các loài cá cảnh và tiềm năng phòng ngừa bằng các hợp chất tự nhiên

7 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Trong nghiên cứu này, các đặc điểm sinh học của 7 chủng vi khuẩn gram (+) phân lập được từ 4 loài cá cảnh đang nuôi và buôn bán tại Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm mức độ nhạy cảm của chúng với các loại kháng sinh và các hợp chất chiết xuất từ thực vật đã được khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 6/7 chủng vi khuẩn đa kháng, kháng ít nhất 8/12 loại kháng sinh.

KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN ĐA KHÁNG PHÂN LẬP TỪ CÁC LOÀI CÁ CẢNH VÀ TIỀM NĂNG PHÒNG NGỪA BẰNG CÁC HP CHẤT TỰ NHIÊN Nguyễn Thành Ln Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH, Đại học Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh TĨM TẮT Cơng nghiệp cá cảnh phát triển nhanh toàn giới, nhiên cá cảnh nguồn phát tán lây nhiễm tác nhân gây bệnh từ cá sang người Trong nghiên cứu này, đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn gram (+) phân lập từ lồi cá cảnh ni bn bán Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm mức độ nhạy cảm chúng với loại kháng sinh hợp chất chiết xuất từ thực vật khảo sát Kết nghiên cứu cho thấy, có 6/7 chủng vi khuẩn đa kháng, kháng 8/12 loại kháng sinh Đối với loại kháng sinh cấm sử dụng, chủng vi khuẩn nhạy cảm với ciprofloxacin, ofloxaxin, có chủng nhạy cảm với ampicillin (4/7), tetracyclin (1/7), chloramphenicol (0/7) Trong số chủng vi khuẩn chọn, định danh 16S rDNA, có chủng cho kết định danh với mức tương đồng cao (>99,6% NCBI blast) với Enterococcus faecalis JCM 5803 Hai hợp chất chiết từ thực vật TT1 TT2 ức chế chủng vi khuẩn phân lập từ cá koi Nhật Bản, cá chép vảy rồng, cá đầu lân Đặc biệt kết nghiên cứu cho thấy cá cảnh bị nhiễm vi khuẩn E faecalis nguyên nhân phát tán gene kháng kháng sinh vào môi trường tự nhiên gây ảnh hưởng xấu đến quần thể cá địa sức khỏe người Việc sử dụng hợp chất chiết xuất từ thực vật thay kháng sinh để phòng, trị bệnh cho cá cảnh liệu pháp an toàn Tuy nhiên, chế làm xuất hiện tượng siêu kháng vi khuẩn, ức chế vi khuẩn dịch chiết thảo dược cần nghiên cứu Từ khóa: Cá cảnh, hợp chất chiết xuất từ thực vật, vi khuẩn đa kháng Characterization of multi-antibiotic resistant bacteria isolated from ornamental fishes and therapeutic potential of phytochemicals Nguyen Thanh Luan SUMMARY The ornamental fish industry is developing rapidly in the worldwide However, the ornamental fish also is the source for spreading the pathogens from fish to human In this study, the biological characteristics of Gram (+) bacteria strains isolated from ornamental fish species in Ho Chi Minh City, including their susceptivity with antibiotics and plant extract substances (phytochemicals) was investigated The studied result showed that there were out of multi-antibiotic resistant strains, resisted to at least 8/12 antibiotics For the banned antibiotics, above bacteria strains were susceptible with ciprofloxacin and ofloxaxin, and very few strains were susceptible with ampicillin (4/7), tetracyclin (1/7), and chloramphenicol (0/7) There were out of randomly selected isolates were identified as Enterococcus faecalis by 16S rRNA gene sequencing (> 99,6% of similarity) There were plant extract substances, such as TT1 and TT2, these substances could inhibit bacterial strains isolated from Japanese koi, carp, and oranda goldfish Particularly, the studied results showed the ornamental fish infected with E faecalis could be the reason for spreading the antibiotic resistant genes into natural environment and causing the bad effects to the local fish population and human health The use of phytochemicals replacing antibiotics in prophylaxis and therapy for ornamental fish would be the safe solution However, mechanisms generating the occurrence of super resistance phenomenon and bacteria inhibition of the phytochemicals need to be further studied Keywords: Ornamental fish, plant extract substances (hytochemicals), multi-antibiotic resistant bacteria 80 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm 2018, Thành phố Hồ Chí Minh xuất 10,5 triệu cá cảnh (Ornamental fish) trị giá 12,7 triệu USD, tăng 14,8% lượng 10,6% giá trị so với kỳ năm ngối (Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2018) Theo đó, thành phố xuất thêm 60 loài cá cảnh nước với 40 lồi ni nhân tạo, phần cịn lại đánh bắt từ sông suối Giống động vật nuôi cảnh khác, cá cảnh dễ mắc loại bệnh vi khuẩn gây ra, phần lớn bao gồm chi vi khuẩn Gram âm gây bệnh như: Aeromonas, Citrobacter, Edwardsiella, Flavobacterium, Mycobacterium, Pseudomonas Vibrio; vi khuẩn Gram dương chủ yếu Streptococcus (Walczak cs 2017) Enterococcus (Rahman ctv., 2017) Các nguyên nhân góp phần làm cá mắc bệnh Stress mơi trường nước, vận chuyển, mật độ nuôi cao, dinh dưỡng không đầy đủ tạo điều kiện cho vi khuẩn bùng phát Thực tế cho thấy mẫu nước từ bể cá cảnh nhiễm nhiều vi khuẩn Gram dương, Gram âm, hiếu khí kỵ khí (Trust, 1974) Sự vận chuyển, bn bán lồi cá cảnh việc xử lý cá chết, nước thải vật liệu khác từ bể cá nguy gây phát tán tác nhân gây bệnh từ làm tăng lây nhiễm người Trong nghiên cứu này, thực đánh giá khả đa kháng (kháng nhóm kháng sinh trở lên) chủng vi khuẩn phân lập từ lồi cá cảnh ni phổ biến Việt Nam bao gồm cá Koi Nhật (Cyprinus carpio var koi Linnaeus, 1758), cá chép vảy rồng (Cyprinus carpio), cá vàng ba đuôi (Carassius auratus), cá đầu lân (Carassius auratus auratus) Các chủng vi khuẩn kiểm tra đặc điểm sinh lý, sinh hóa phân loại định danh trình tự gene 16S rDNA Đặc biệt, để tìm giải pháp phịng bệnh thay kháng sinh, hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thực vật dùng để khảo sát hoạt tính kháng invitro loài vi khuẩn phân lập nghiên cứu Kết nghiên cứu đóng góp thông tin quan trọng kháng kháng sinh giải pháp phòng điều trị bệnh cá cảnh hợp chất tự nhiên II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thí nghiệm Trong nghiên cứu này, việc phân lập, nuôi cấy, thử nghiệm độ nhạy kháng sinh độc lực chủng vi khuẩn thực Phịng thí nghiệm Thú y, Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Cơng nghệ Tp HCM 2.2 Cá thí nghiệm Trong thí nghiệm đánh giá vi khuẩn đa kháng phân lập từ bốn lồi cá cảnh (3 con/lồi) có dấu hiệu lờ đờ, gần chết (hình 1) thu từ cửa hàng cá cảnh Thủ Đức, Tp.HCM tháng năm 2019, mẫu lách, thận, gan mẫu cá thu nhận vô trùng cấy lên đĩa môi trường Trypton Soy agar (TSA, Himedia, India), Thiosulfatecitrate-bile salts-sucrose agar (TCBS, TMMedia, India) Đĩa cấy ủ 24 giờ, 28°C Trong thử nghiệm độc lực gây chết cá, cá Koi (~10g/con, 100 con) mua từ trại cá Minh Lộc, Thủ Đức, có màu sắc tươi sáng, phản ứng linh hoạt ni thích nghi tuần hệ thống bể 300L, sục khí 24/24 Phịng thí nghiệm Thú y 2.3 Phân lập định danh vi khuẩn Vi khuẩn phát triển môi trường TSA TCBS làm kiểm tra tiêu như: nhuộm Gram, tính di động, oxidase, catalase, khả dung huyết Vi khuẩn định danh dựa vào trình tự gen 16S rDNA phân tích Phịng thí nghiệm Phù Sa, Cần Thơ Các vi khuẩn bảo quản môi trường TSA + 15% glycerol, -80oC Các vi khuẩn tăng sinh TSA 24 giờ, 28°C trước sử dụng cho thử nghiệm 2.4 Đánh giá khả đa kháng Thử nghiệm độ nhạy với kháng sinh thực môi trường thạch Muller-Hinton Agar (HiMedia, India) theo phương pháp đĩa khuếch tán kháng sinh Kirby-Bauer Theo đó, dung dịch kháng sinh bổ sung vào giếng (d = mm, 40µl) chuẩn bị sẵn đĩa thạch trải vi khuẩn (108CFU/ml, theo hướng dẫn CLSI 2006) Các loại kháng sinh khảo sát nghiên cứu bao gồm clindamycin, ampicillin, tetracyclin, amoxicillin, chloramphenicol, ciprofloxacin, 81 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 erythromycin, deoxycylin, cefalaxin, ofloxaxin, lincomycin, acid clavulanic amoxicilin mua từ ông ty dược phẩm Mekophar, Việt Nam Sau đó, đĩa thạch ủ 24 28°C đường kính vịng kháng đo, đánh giá theo tiêu chí diễn giải CLSI (2006) quy định 2.5 Khả kháng khuẩn chiết xuất thực vật Các hợp chất tự nhiên TT1 TT2 chiết xuất phòng thí nghiệm thực vật, Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Đại học Công nghệ Tp.HCM Đối với mẫu chiết xuất TT1, bột trà (Bouea macrophylla Griffith) TD1 thu nhận vào tháng 4-5/2019 Cần Thơ, ngâm dung môi ethanol 70% kết hợp lắc tỷ lệ ngun liệu/dung mơi 1:10, tốc độ lắc 150 vịng/phút, 48 Dịch chiết thu nhận sau lọc qua giấy lọc để loại bỏ cặn để chuẩn bị q trình thu cao Dịch chiết quay chân không để thu cao Đối với chiết xuất TT2 tía tơ sau phơi khơ thực ly trích phương pháp lơi nước tham khảo theo phương pháp thủy phân Majolo ctv., (2016) Cao chiết TT1 tinh dầu TT2 bảo quản nhiệt độ 4oC Các đĩa giấy (~6mm) vô trùng thấm dịch cao chiết pha loãng với DMSO nước cất vô trùng (0.1g/mL cao chiết TT1) thấm trực tiếp (đối với dịch chiết TT2) đặt bề mặt đĩa thạch vi khuẩn trải (108CFU/ml), tham khảo theo phương pháp Rahman ctv., (2017) Đĩa giấy đối chứng thấm DMSO nước cất cô trùng Các đĩa thạch ủ 24 28°C III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hóa vi khuẩn phân lập từ lồi cá cảnh Tổng cộng chủng vi khuẩn phân lập từ gan, thận lách mẫu cá nghi nhiễm bệnh (Hình 1) phát triển mơi trường TSA không phát triển môi trường TCBS Các chủng kiểm tra đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa khuẩn lạc mọc dày xuất khuẩn sau 24 - 36 h ủ nhiệt độ 28°C Vi khuẩn phân lập tế bào vi khuẩn có khả kháng mạnh với NaCl (Bảng 1), cụ thể so với chủng khác, chủng CN-T có khả kháng NaCl 8% Các chủng có khả ly giải hồng cầu bao gồm KOI-T, CN-T, BĐ-T (β-heamolysis) Hình Các biểu bệnh mẫu cá cảnh nghiên cứu Triệu chứng gốm dịch khoang bụng cá KOI nhật (A); gan sưng to, quan hoại tử cá ba vàng ba đuôi (B), cá chép nhật (C), cá đầu lân (D) Các khuẩn lạc mọc đồng môi trường TSA 82 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 Bảng Đặc điểm sinh lý sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập từ số loài cá cảnh Đặc điểm KOI-L 7% Kháng NaCl 8% 9% Hemolysis (5%) Gram KOI-T + + − ND + KOI-G + + − β + Các chủng phân lập từ cá cảnh CN-T CN-G ĐL-T + + + + + + − + − γ β γ + + + BĐ-G + + − γ + + + − β + +, kháng NaCl; –, không kháng NaCl ND: không thực hiện; β: ly giải hồng cầu kiểu β haemolysis; γ: không ly giải hồng cầu 3.2 Kết thử độ nhạy cảm với kháng sinh Kết kiểm tra độ nhạy chủng với 12 loại kháng sinh cho kết 6/7chủng kháng loại kháng sinh (Bảng 1) Mặc dù chủng nhạy cảm với ciprofloxacin ofloxaxin (0/7), hai loại kháng sinh bị cấm sử dụng sản xuất kinh doanh thủy sản thú y (bảng 2) Bảng Đặc điểm nhạy cảm kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ số loài cá cảnh Các chủng phân lập từ cá cảnh KOI-G CN-T CN-G ĐL-T BĐ-G Tình trạng# KOI-T Nồng độ KOI-L Kháng sinh Clindamycin 10µg – R R R R R R R Ampicillin 10µg Cấm R R S S S R S Tetracyclin 30µg Cấm R R R R R R S Amoxicillin 25µg Hạn chế R R R R R R S Chloramphenicol 30µg Cấm R R R R S S S Ciprofloxacin 5µg Cấm R R I I R R I Erythromycin 15µg Hạn chế S S S S S S S Doxycycline 30µg – R R R R R I R Cefalexin 30µg – R R R R R R R Ofloxaxin 5µg Cấm$ R R R R R R R Lincomycin 15µg Hạn chế S S S S S S S R R R R R R R 10 10 8 8 Acid clavulanic amoxicilin  20 + 10 µg – Ratio (R/12) *, following Biorad disc test with strain E coli ATCC 25922; +, kháng NaCl; –, không kháng NaCl S = nhạy cảm, I = kháng trung gian, R = Kháng; # Thông tư số 10/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 $ Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/03/2009 Bộ Nơng nghiệp PTNT; Ngồi ra, tất 7/7 chủng cho thể khả kháng clindamycin, deoxycylin, cefalaxin lincomycin Đặc biệt, 7/7 chủng kháng hồn tồn (đường kính vịng kháng = 0) với kháng sinh lincomycin (hạn chế sử dụng) Trong đó, 6/7 chủng kháng hoàn toàn với kháng sinh 83 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 clindamycin, 5/7 chủng kháng hoàn toàn với kháng sinh erythromycin (hạn chế sử dụng) Đối với loại kháng sinh cấm sử dụng, 4/7 chủng nhạy cảm với ampicillin, 1/7 chủng nhạy cảm với tetracyclin, 3/7 chủng kháng trung gian (I) với chloramphenicol Kết cho thấy cần có khảo sát cụ thể số lượng lớn chủng phân lập từ thủy sản kháng loại kháng sinh hạn chế chưa hạn chế để có biện pháp đề phòng phù hợp nâng cao mức độ cảnh báo cấm sử dụng loại kháng sinh hạn chế 3.3 Kết giải trình tự 16S rDNA Các sản phẩm PCR khuếch đại trình tự 16S rDNA vi khuẩn (bảng 3) phân tích định danh cơng cụ RDP SEQMATCH (http:// rdp.cme.msu.edu/) (Cole ctv, 2014) Kết cho thấy, chủng CN-T, CN-G, KOI-T, ĐL-T, BĐ-L có mức độ tương đồng cao với Enterococcus faecalis JCM 5803 (type stain) Mối quan hệ phát sinh loài vi khuẩn phân lập từ cá cảnh cá rô đồng thương phẩm (thu từ nghiên cứu trước chúng tơi) cho thấy E faecalis đóng vai trị trung gian gây bệnh phát tán gen kháng kháng sinh gen độc lực loài thủy sản Bảng Đặc điểm phân tử vi khuẩn phân lập từ cá cảnh Mã Loài cá Cơ quan RDP Sematch@ Độ tương đồng$ CN-T Chép Nhật Thận Enterococcus faecalis (T); JCM 5803 99,65% CN-G Chép Nhật Gan Enterococcus faecalis (T); JCM 5803 99,62% KOI-G Koi Gan Bacillus cereus (T); ATCC 14579 99,60% KOI-T Koi Thận Enterococcus faecalis (T); JCM 5803 99,82% ĐL-T Đầu lân Thận Enterococcus faecalis (T); JCM 5803 99,80% BĐ-T Ba đuôi Thận Enterococcus faecalis (T); JCM 5803 100% , dựa vào kết blast nucleotide https://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast.cgi , http://rdp.cme.msu.edu/ (Cole ctv., 2014) $ @ Hình Các sản phẩm PCR khuếch đại trình tự 16S rDNA vi khuẩn phân lập từ cá cảnh cá rô đồng nghiên cứu khác thức so sánh phần mềm Mega 84 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 Kết định danh chủng E faecalis phù hợp với nghiên cứu gần báo cáo E faecalis chủng đa kháng xem nguyên nhân quan trọng gây bệnh cá (ví dụ cá rô phi Ai Cập (Petersen Dalsgaard, 2003), Thái Lan (Ahmed ctv., 2013; Abou El-Geit ctv., 2013)), ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản toàn giới (Arias ctv., 2012; Rahman ctv, 2017), đặc biệt có khả phát tán gây bệnh người (Lebreton ctv, 2014) 3.4 Độc lực vi khuẩn E faecalis cá Các yếu tố độc lực đóng vai trò quan trọng khả gây bệnh chủng enterococci bao gồm chất kết tụ (agg, asa1), cytolysin (cyl), gelatinase (gelE), protein ngoại bào (esp), bám collagen (ace, acm), yếu tố bám giống kháng nguyên viêm nội tâm mạc (efaAfs efaAfm) (Ben Braïek O., Smaoui, 2019) Trong đó, chủng vi khuẩn E faecalis có khả tiết lantibiotic enterocins (class I) cytolysin, loại heamolytic bacteriocins (𝛽-haemolysin) Khả gây chết nhiễm vi khuẩn Enterococcus sản xuất cytolysin cao năm lần so với nhiễm vi khuẩn Enterococcus không sản xuất noncytolysin Bên cạnh diện yếu tố định độc lực, kháng kháng sinh đóng vai trò quan trọng vào khả gây bệnh chủng enterococcal Đặc điểm độc tính kháng kháng sinh enterococci báo cáo chế chuyển gen ngang dọc thu nhận vật liệu di truyền Sự chuyển gen ngang đảo bệnh 150 kb (pathogenicity island) có chứa khoảng 100 operon mã hóa cho gen độc lực (độc tố, cytolysin, protein bề mặt chất kết tụ) mô tả E faecalis plasmid để đáp ứng với pheromone Phù hợp với kết ly giải hồng cầu (bảng 1), Kết gây nhiễm nhân tạo cá Koi chủng E faecalis KOI-T gây chết cá với dấu hiệu lâm sàng tổn thương sau chết xuất huyết, xói mịn (hình 3) Các biểu lâm sàng kháng kháng sinh thấy chủng E faecalis nghiên cứu trước Rahman ctv., (2017) Hình Biểu lâm sàng mẫu cá Koi gây nhiễm nhân tạo với vi khuẩn đa kháng E faecalis KOI-T với liều 105 CFU/con xoang bụng 3.5 Tính kháng khuẩn dược chất thực vật Các kết mơ tả hình cho thấy, chiết xuất thực vật TT1 có khả ức chế phát triển chủng phân lập từ cá cảnh bao gồm KOI-T, KOI-G, ĐL-T, CN-T Trong đó, TT2 có khà kháng chủng KOI-G CN-T Kết tạo tiền đề cho mơ hình nghiên cứu điều trị bệnh cá cảnh, đồng thời cung cấp sở khoa học cho việc ứng dụng chiết xuất từ loài điều trị bệnh nhiễm khuẩn loài thủy sản khác Hình Hoạt tính kháng chiết xuất TT1 TT2 chủng phân lập từ cá cảnh bệnh (A) Chiết xuất TT1 (1, 2) kháng chủng KOI-T; (B) TT1 (12) TT2 (5) kháng chủng KOI-G; (C) TT1 (1, 2) kháng ĐL-T; (D) TT1 (1, 5) TT2 (3) kháng CN-T; (0) đối chứng DMSO 85 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ - 2019 IV KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy chủng phân lập từ loài cá cảnh vi khuẩn gram dương, kháng 6% NaCl chủng đa kháng 6/7 chủng kháng 8/12 loại kháng sinh Đối với loại kháng sinh cấm sử dụng, có chủng nhạy cảm ampicillin, tetracyclin, chloramphenicol Chúng tơi đề nghị cần có khảo sát số lượng lớn chủng vi sinh gây bệnh cá/ cá cảnh để nâng cao hình thức cảnh báo chủng vi khuẩn đa kháng phát tán gene kháng đặc biệt khó kiểm soát Cuối cùng, phải cẩn thận việc xử lý cá chết, nước thải vật liệu khác từ bể cá, nhiều bệnh cá cảnh lan vào tự nhiên ảnh hưởng đến quần thể cá địa sức khỏe người (Cabello ctv, 2013) Mặc dù dịch chiết thực vật TT1 TT2 có hiệu kháng chủng phân lập từ cá Koi, chép Nhật đầu lân (Hình 2), chúng lại khơng có hoạt tính số chủng khác chủng phân lập từ cá vàng ba nghiên cứu Do đó, hướng nghiên cứu cần khảo sát hiệu bảo vệ cá loại dịch chiết thực vật mơ hình cá quy mơ trang trại để tiến tới việc thay kháng sinh dự phòng chữa bệnh nuôi trồng thủy sản giải pháp an toàn Ngoài ra, chế làm xuất hiện tượng siêu kháng, ức chế dịch chiết thảo dược, đặc điểm phân tử gene kháng thuốc, cần phân tích Lời cảm ơn: Quỹ nghiên cứu Khoa học công nghệ, Trường Đại học Công nghệ, Tp HCM tài trợ cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Abou El-Geit, E.N., Saad, T.T., Abdo, M.H., Mona, S.Z., 2013 Microbial infections among some fishes and crustacean species during blooming phenomenon in Qaroun Lake-Egypt Life Sci J 2, 10 Ahmed, M.E & El-Refaey., 2013 Studies on major bacterial diseases affecting fish; tilapia Oreochromis niloticus, catfish, Clarias gariepinus and mullets in Port Said, Egypt with special references to its pathological alterations Researcher 5, 5–14 Arias, C.A & Murray, B.E., 2012 The rise of the Enterococcus: beyond vancomycin resistance Nat Rev Microbiol 10, 266–278 86 Bauer, A.W., Kirby, W.M., Sherris, J.C., Turck, M., 1966) Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method Am J Clin Pathol 36:493-49 Ben Braïek, O., Smaoui, S., 2019 Enterococci: between emerging pathogens and potential probiotics BioMed Research International, Article ID 5938210 Cabello, F.C, Godfrey, H.P., Tomova, A., Ivanova, L., Dölz, H., Millanao, A., Buschmann, A.H., 2013 Antimicrobial use in aquaculture re-examined: its relevance to antimicrobial resistance and to animal and human health Environ Microbiol 15:1917–1942 CLSI., 2006 Methods for antimicrobial disk susceptibility testing of bacteria isolated from aquatic animals Approved guideline VET03-A Clinical and Laboratory Standards Institute, Wayne, Pennsylvania Cole, J.R., Wang, Q., Fish, J.A., Chai, B., McGarrell, D.M., Sun, Y., Brown, C.T., PorrasAlfaro, A., Kuske, C.R., Tiedje, J.M., 2014 Ribosomal Database Project: Data and tools for high throughput rRNA analysis Nucleic Acids Research 42(Database issue): D633-42 Lebreton F., Rob J L Willems, and Michael S Gilmore., 2014) Enterococcus diversity, origins in nature, and gut colonization Enterococci: From commensals to leading causes of drug resistant infection Edited by: Gilmore MS, Clewell DB, Ike Y, Shankar N Boston 10 Petersen, A., Dalsgaard, A., 2003 Antimicrobial resistance of intestinal Aeromonas spp and Enterococcus spp in fish cultured in integrated broilerfish farms in Thailand Aquaculture 219, 71–82 11 Rahman, M., Rahman, M.M., Deb, S.C., Alam, M.S., Alam, M.J., Islam, MT., 2017 Molecular identification of multiple antibiotic resistant fish pathogenic Enterococcus faecalis and their Control by Medicinal Herbs Scientific reports 7(1), 3747 12 Trust, T.J., Bartlettm K.H., 1974 Occurrence of potential pathogens in water containing ornamental fishes Applied Microbiology 28(1):35-40 13 Walczak, N., Puk, K., Guz, L., 2017 Bacterial flora associated with diseased freshwater ornamental fish Journal of veterinary research 61(4), 445–449 Ngày nhận 4-10-2019 Ngày phản biện 20-11-2019 Ngày đăng 1-12-2019 ... y (bảng 2) Bảng Đặc điểm nhạy cảm kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ số loài cá cảnh Các chủng phân lập từ cá cảnh KOI-G CN-T CN-G ĐL-T BĐ-G Tình trạng# KOI-T Nồng độ KOI-L Kháng sinh Clindamycin... hoạt tính kháng invitro loài vi khuẩn phân lập nghiên cứu Kết nghiên cứu đóng góp thơng tin quan trọng kháng kháng sinh giải pháp phòng điều trị bệnh cá cảnh hợp chất tự nhiên II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG... sinh hóa vi khuẩn phân lập từ loài cá cảnh Tổng cộng chủng vi khuẩn phân lập từ gan, thận lách mẫu cá nghi nhiễm bệnh (Hình 1) phát triển mơi trường TSA không phát triển môi trường TCBS Các chủng

Ngày đăng: 06/12/2020, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN