1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 phần hiđrocacbon không no và hiđrocacbon thơm nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh thpt

129 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - - CAO NHẬT NAM Tên đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 PHẦN HIDROCACBON KHƠNG NO VÀ HIDROCACBON THƠM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHO HỌC SINH THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - - Tên đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 PHẦN HIDROCACBON KHÔNG NO VÀ HIDROCACBON THƠM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHO HỌC SINH THPT Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lưu Thị Châu Sinh viên thực : Cao Nhật Nam Lớp : 11SHH Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : CAO NHẬT NAM Lớp : 11SHH Tên đề tài: “Hệ thống hóa lý thuyết xây dựng hệ thống tập Hóa học hữu lớp 11 phần Hiđrocacbon không no Hiđrocacbon thơm nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh THPT” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Dựa yêu cầu giúp cho học sinh nắm bắt học cách dễ dàng giúp em tiếp thu học cách tích cực hệ thống lí thuyết xây dựng, qua xây dựng hệ thống tập nhằm nâng cao kết học tập cho em hóa học hữu cơ, đặc biệt phần Hiđrocacbon khơng no Hiđrocacbon thơm Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn chất lượng dạy học hóa học hữu lớp 11 trường THPT - Nghiên cứu, xây dựng lại hệ thống lí thuyết cách cụ thể hơn, qua soạn thảo hệ thống tập nhằm củng cố lại kiến thức học em nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học nói chung hóa hữu nói riêng - Đề xuất số giáo án sử dụng hệ thống lí thuyết vừa xây dựng tiến hành thực nghiệm số trường THPT để tiến hành kiêm chứng - Lựa chọn, sưu tầm, xây dựng hệ thống tập điển hình phần Hiđrocacbon khơng no Hiđrocacbon thơm Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lưu Thị Châu Ngày giao đề tài: 27/05/2014 Ngày hoàn thành: 25/04/2015 Chủ nhiệm khoa Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ, tên) (Kí ghi rõ họ, tên) PGS.TS Lê Tự Hải Lưu Thị Châu Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày……tháng……năm 2015 Kết điểm đánh giá: Ngày……tháng……năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến luận văn hoàn thành Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lưu Thị Châu Cô người hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng bổ ích suốt q trình tơi thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo tổ phương pháp giảng dạy tồn thể thầy giáo khoa Hóa học – Trường ĐHSP Đà Nẵng góp ý, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn lớp 11SHH gia đình ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình tơi thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Cao Nhật Nam DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Danh sách lớp TN – ĐC 102 Bảng 3.2: Tổng hợp kết kiểm tra kiểm tra 45’ 104 Bảng 3.3: Thống kê ý kiến đánh giá giáo viên hệ thống lí thuyết Bảng 3.4: Thống kê ý kiến đánh giá giáo viên hệ thống tập Bảng 3.5: Thống kê kết tỉ lệ phần trăm điểm xi trở xuống kiểm tra 45’ 105 106 108 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ TT Tên hình Trang Hình 2.1: Hệ thống lí thuyết “Anken” 70 Hình 2.2: Hệ thống lí thuyết “Ankađien” 71 Hình 2.3: Hệ thống lí thuyết “Ankin” 72 Hình 2.4: Hệ thống lí thuyết “Benzen Ankylbenzen” 73 Hình 3.1: Đồ thị tần số tích lũy lớp TN1 – ĐC1 kiểm tra 45’ Hình 3.2: Đồ thị tần số tích lũy lớp TN2 – ĐC2 kiểm tra 45’ Hình 3.3: Đồ thị tần số tích lũy lớp TN3 – ĐC3 kiểm tra 45’ 109 109 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử CTTQ : Công thức tổng quát HC : Hiđrocacbon Pư : phản ứng ThS : Thạc sĩ VD : Ví dụ HS : Học sinh GV : Giáo viên BTHH : Bài tập hóa học Bđ : Ban đầu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp phương tiện nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số sách viết tập hóa học 1.1.2 Một số luận án, luận văn, nghiên cứu khoa học 1.2 LÝ THUYẾT 1.3 BÀI TẬP HÓA HỌC 1.3.1 Khái niệm tập, câu hỏi, toán 1.3.2 Tác dụng tập hóa học 1.3.3 Phân loại tập hóa học 1.3.4 Vị trí tập 10 1.3.5 Điều kiện để học sinh giải tập tốt 11 1.3.6 Xu hướng phát triển tập hóa học 11 1.3.7 Một số phương pháp giải tập hóa học hữu 12 1.3.8 Các biện pháp nâng cao hiệu dạy học 12 1.4 NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA CỦA HỌC SINH THPT 13 1.4.1 Yếu tố chủ quan 13 1.4.2 Yếu tố khách quan 14 TÓM TẮT CHƯƠNG I 15 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÓA LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 PHẦN HIDROCACBON KHÔNG NO VÀ HIDROCACBON THƠM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT 16 2.1 HỆ THỐNG HÓA LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 PHẦN HIDROCACBON KHÔNG NO VÀ HIDROCACBON THƠM 16 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống hóa lý thuyết 16 2.1.2 Quy trình hệ thống hóa lý thuyết hóa hữu lớp 11 19 2.1.3 Hệ thống lý thuyết hóa học hữu lớp 11 phần hidrocacbon không no hidrocacbon thơm 21 2.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 PHẦN HIDROCACBON KHÔNG NO VÀ HIDROCACBON THƠM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHO HỌC SINH THPT 32 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập hóa học hữu lớp 11 33 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học hữu lớp 11 35 2.2.3 Hệ thống tập hữu lớp 11 phần hidrocacbon không no hidrocacbon thơm 38 2.3 SỬ DỤNG HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SAU KHI ĐÃ XÂY DỰNG VÀ HỆ THỐNG HÓA 69 2.3.1 Sử dụng hệ thống lý thuyết 69 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập 74 2.4 MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MỚI XÂY DỰNG 76 2.4.1 Giáo án “Ankađien” 76 2.4.2 Giáo án “Ankin” 82 2.4.3 Giáo án “Benzen Ankylbenzen” 90 TÓM TẮT CHƯƠNG 101 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .102 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .102 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM .102 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM .102 104 Lớp Sĩ số TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 40 42 40 40 41 39 3.5.2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Số học sinh đạt điểm xi 12 12 13 12 10 13 11 12 11 13 11 8 10 3 10 2 Thống kê ý kiến đánh giá giáo viên hệ thống lý thuyết hệ thống tập a Tiêu chí đánh giá hệ thống lý thuyết Sau tiêu chí đánh giá hệ thống lí thuyết: - Tiêu chí 1: Bố cục chặt chẽ, hợp lý, khoa học - Tiêu chí 2: Nội dung đầy đủ, chi tiết - Tiêu chí 3: Trình bày súc tích, đọng - Tiêu chí 4: Phù hợp với trình độ học sinh - Tiêu chí 5: Dễ ứng dụng vào lên lớp - Tiêu chí 6: Giúp học sinh nắm kiến thức trọng tâm phần hóa học hữu lớp 11 - Tiêu chí 7: Giúp học sinh dễ học thuộc b Tiêu chí đánh giá hệ thống tập Các tiêu chí đánh giá hệ thống tập: - Tiêu chí 1: Đảm bảo tính xác, khoa học - Tiêu chí 2: Nội dung đầy đủ, chi tiết - Tiêu chí 3: Đa dạng kiểu 105 - Tiêu chí 4: Rèn luyện đa dạng kĩ - Tiêu chí 5: Phù hợp với trình độ học sinh - Tiêu chí 6: Dễ sử dụng - Tiêu chí 7: Giúp học sinh củng cố kiến thức trọng tâm Các mức độ đánh giá: (1): chưa tốt (3): tốt (2): trung bình (4): tốt (5): tốt c Kết thống kê ý kiến đánh giá giáo viên Bảng 3.3: Thống kê ý kiến đánh giá giáo viên hệ thống lí thuyết Mức độ đánh giá Tiêu chí Số phiếu Điểm TC Điểm TB Tiêu chí đánh giá hệ thống lí thuyết Tiêu chí 0 18 20 81 4.05 Tiêu chí 0 14 20 76 3.81 Tiêu chí 0 14 20 76 3.83 Tiêu chí 0 15 20 65 3.26 Tiêu chí 11 20 70 3.52 Tiêu chí 10 20 65 3.29 Tiêu chí 10 20 63 3.18 Qua bảng thống kê đánh giá số giáo viên hệ thống lí thuyết chúng tơi có kết luận sau: - Tiêu chí 1: Bố cục chặt chẽ, hợp lý, khoa học giáo viên đánh giá cao với điểm trung bình 4.05 - Tiêu chí 2: Nội dung đầy đủ, giáo viên đánh giá cao với điểm trung bình 3.81 - Tiêu chí 3: Trình bày súc tích, đọng hầu hết giáo viên đánh giá tốt với điểm trung bình 3.83 - Tiêu chí 4: Phù hợp với trình độ học sinh giáo viên đánh giá tốt 106 với điểm trung bình 3.52 - Tiêu chí 5: Dễ ứng dụng vào lên lớp có 1/20 giáo viên đánh giá trùng bình tiêu chí phụ thuộc vào kĩ sư phạm giáo viên có giáo viên thấy dễ ứng dụng có giáo viên thấy khó ứng dụng Tuy nhiên có đến 8/20 giáo viên đánh giá tốt 11/20 giáo viên đánh giá tốt tốt Cho thấy việc ứng dụng hệ thống lí thuyết vào lên lớp khả thi - Tiêu chí 6: Giúp học sinh nắm kiến thức trọng tâm phần hóa học hữu lớp 11 Có 1/20 giáo viên đánh giá trung bình, theo tìm hiểu chúng tơi qua trao đổi trực tiếp với giáo viên giáo viên cho hệ thống lí thuyết chưa nêu đầy đủ kiến thức trọng tâm cần truyền tải Tuy nhiên trao đổi với 19 giáo viên cịn lại giáo viên cho hệ thống lí thuyết đảm bảo kiến thức trọng tâm chương trình hóa học hữu lớp 11 Với điểm trung bình 3.52 thấy hệ thống lí thuyết đảm bảo truyền tải kiến thức trọng tâm chương trình hóa học hữu lớp 11 - Tiêu chí 7: Giúp học sinh dễ học thuộc có 1/20 giáo viên đánh giá trung bình Tuy nhiên có 10/20 giáo viên đánh giá tốt 9/20 giáo viên đánh giá tốt Nguyên nhân tiêu chí phụ thuộc vào cách sử dụng hệ thống lí thuyết thầy nhằm giúp học sinh dễ học dễ khắc sâu kiến thức Cách sử dụng hệ thống lí thuyết chúng tơi có trình bày mục 2.4 Điểm trung bình tiêu chí 3.18 Bảng 3.4: Thống kê ý kiến đánh giá giáo viên hệ thống tập Mức độ đánh giá Tiêu chí Số phiế u Điểm TC Điểm TB 107 Tiêu chí đánh giá hệ thống tập Tiêu chí 0 16 20 83 4.15 Tiêu chí 0 15 20 80 4.04 Tiêu chí 0 17 20 75 3.75 Tiêu chí 16 20 71 3.57 Tiêu chí 10 20 67 3.38 Tiêu chí 10 20 68 3.41 Tiêu chí 0 13 20 75 3.73 Qua bảng thống kê ý kiến đánh giá số giáo viên hệ thống tập chúng tơi có kết luận sau: - Tiêu chí 1: Đảm bảo tính xác, tính khoa học có 1/20 giáo viên đánh giá tốt lại 19/20 giáo viên đánh giá tốt tốt Điểm trung bình tiêu chí 4.15 Kết cho thấy hệ thống tập đảm bảo tính xác tính khoa học sử dụng vào việc giảng dạy hóa học hữu lớp 11 - Tiêu chí 2: Nội dung đầy đủ, chi tiết có 3/20 giáo viên đánh giá tốt lại 17/20 giáo viên đánh giá tốt tốt Kết cho thấy nội dung tập đảm bảo nội dung cần truyền tải cho học sinh Điểm trung bình tiêu chí 4.04 - Tiêu chí 3: Đa dạng kiểu có 1/20 giáo viên đánh giá trung bình, thơng qua trao đổi trực tiếp với giáo viên giáo viên cho rèn luyện vài kĩ viết đồng phân, lập công thức phân tử, xác định công thức cấu tạo, tập hỗn hợp Tuy nhiên qua thống ý kiến với giáo viên cịn lại chúng tơi đưa câu trả lời sau: Các tập xây dựng đa dạng kiểu cần nhấn mạnh kĩ trọng tâm Kết tiêu chí có điểm trung bình cho thấy hệ thống lí thuyết đảm bảo tính đa dạng tập - Tiêu chí 4: Rèn luyện đa dạng kĩ có 1/20 giáo viên đánh giá trung 108 bình Tuy nhiên có 2/20 giáo viên đánh giá tốt 17/20 giáo viên đánh giá tốt tốt Kết cho thấy hệ thống tập đảm bảo rèn luyện đa dạng kĩ cho học sinh - Tiêu chí 5: Phù hợp với trình độ học sinh có 1/20 giáo viên đánh giá trung bình, qua trao đổi trực tiếp, giáo viên cho tập tổng hợp phần hiđrocacbon không no cịn khó so với học lực chung học sinh Tuy nhiên hầu hết giáo viên đánh giá tốt tốt Điểm trung bình tiêu chí 3.38 - Tiêu chí 6: Dễ sử dụng có 1/20 giáo viên đánh giá trung bình, 10/20 giáo viên đánh giá tốt 9/20 giáo viên đánh giá tốt tốt Điểm trung bình tiêu chí 3.41 Kết cho thấy đa số giáo viên sử dụng hệ thống tập - Tiêu chí 7: Giúp học sinh củng cố kiến thức trọng tâm khơng có giáo viên đánh giá trung bình, 6/20 giáo viên đánh giá tốt, 14/20 giáo viên đánh giá tốt tốt Điểm trung bình cho tiêu chí 3.73 điều hco thấy hệ thống tập sử dụng để củng cố kiến thức trọng tâm cho học sinh 3.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.6.1 Phân tích mặt định lượng a Kết kiểm tra 45 phút Sau thống kê tính tốn, thu kết quả: Bảng 3.5: Thống kê kết tỉ lệ phần trăm điểm xi trở xuống kiểm tra 45’ Lớp Sĩ số TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 40 42 40 40 41 39 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Số học sinh đạt điểm xi 9.3 41.9 72.1 6.8 38.6 72.7 90.9 15.0 47.5 80.0 4.8 35.7 69 85.7 13.0 39.1 69.6 6.8 40.9 63.6 77.3 86.0 97.7 95.0 100 93.5 97.7 95.3 100 97.5 100 97.8 100 10 100 100 100 100 100 100 109 Từ số liệu bảng 3.5, chúng tơi tiến hành vẽ đồ thị đường lũy tích cặp lớp TN – ĐC: 120 100 80 60 TN1 40 ĐC1 20 0 10 Hình 3.1: Đồ thị tần số tích lũy lớp TN1 – ĐC1 kiểm tra 45’ 120 100 80 60 TN2 40 ĐC2 20 0 10 Hình 3.2: Đồ thị tần số tích lũy lớp TN2 – ĐC2 kiểm tra 45’ 120 100 80 60 TN3 40 ĐC3 20 0 10 Hình 3.3: Đồ thị tần số tích lũy lớp TN3 – ĐC3 kiểm tra 45’ 3.6.2 Phân tích kết mặt định tính - Thơng qua việc phân tích đồ thị cho thấy kết học tập học sinh 110 có sử dụng hệ thống lý thuyết hệ thống tập tốt hẳn so với lớp không sử dụng - Hầu hết tiêu chí hệ thống lý thuyết hệ thống tập giáo viên đánh giá tốt Đặc biệt tiêu chí tính hệ thống, tính khoa học bố cục chặt chẽ hợp lý đánh giá cao Các tiêu chí cịn lại tùy thuộc vào ý thích kỹ sư phạm riêng thầy mà có nhận xét khác Tuy nhiên nhìn chung điểm trung bình 3.0 điều khẳng định hệ thống lý thuyết hệ thống tập hóa học hữu dùng để nâng cao kết học tập học sinh TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương chúng tơi trình bày mục đích, phương pháp, kết xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT thuộc TP Đà Nẵng Chúng tiến hành dạy: ankađien, ankin ankylbenzen với 242 học sinh cặp lớp TN-ĐC Kế hoạch thực nghiệm tiến hành trình tự khoa học, giáo án thống ý kiến giáo viên thực nghiệm, hệ thống lí thuyết, hệ thống tập photo gửi đến học sinh Ngoài thực nghiệm sư phạm tiến hành điều tra lấy ý kiến số giáo viên trường hệ thống lí thuyết hệ thống tập nhằm tăng thêm tính khách quan kết luận khoa học Kết đạt thực nghiệm sư phạm nghiên cứu khác mặt định tính mặt định lượng khẳng định tính khả thi biện pháp mà đề tài đề xuất bước đầu khẳng định hệ thống lí thuyết hệ thống tập sử dụng nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh THPT 111 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, vào kết nghiên cứu lí luận, thực tiễn thực nghiệm sư phạm, đề tài hoàn thành cơng việc sau: Nghiên cứu sở lí luận tập hóa học Qua chúng tơi làm rõ nội dung: - Khái niệm tập hóa học - Phân loại dạng tập hóa học Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập mơn hóa học học sinh THPT Q chúng tơi rút yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập học sinh gồm: - Yếu tố chủ quan: yếu tố tâm lí, yếu tố tư duy, phương pháp học tập - Yếu tố khách quan: đặc thù mơn hóa học, phương tiện học tập, ảnh hưởng giáo viên đứng lớp Xây dựng nguyên tắc qui trình gồm bước để định hướng cho việc hệ thống hóa lí thuyết phần hóa học hữu lớp 11 Hệ thống hóa lí thuyết hóa học hữu lớp 11 phần HC không no HC thơm gồm nội dung: - Hệ thống lí thuyết Anken - Hệ thống lí thuyết Ankađien - Hệ thống lí thuyết Ankin - Hệ thống lí thuyết Ankylbenzen Xây dựng nguyên tắc qui trình gồm bước để định hướng cho việc xây dựng hệ thống tập hóa học hữu lớp 11 Xây dựng hệ thống tập phần hóa học hữu lớp 11 gồm 150 tập (70 tự luận 80 trắc nghiệm) thể nội dung: - Hệ thống tập Anken 112 - Hệ thống tập Ankađien - Hệ thống tập Ankin - Hệ thống tập Ankyl Benzen Đề xuất ý kiến sử dụng hệ thống lí thuyết tập nhằm đạt hiệu cao Thiết kế giáo án sử dụng hệ thống lí thuyết hệ thống tập xây dựng, cụ thể giáo án Ankađien, Ankin Ankylbenzen Tiến hành thực nghiệm sư phạm với giáo án Ankađien, Ankin Ankylbenzen, cặp lớp thực nghiệm – đối chứng lớp thuộc trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng Kết thực nghiệm xác định tính khả thi đề tài Để đánh giá định tính chất lượng hệ thống lí thuyết hệ thống tập chúng tơi thiết kế thang đo gồm phần: đánh giá hệ thống lí thuyết, đánh giá hệ thống tập 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Phan Văn An, Giáo trình “Những vấn đề đại cương phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng”, ĐHSP Đà Nẵng [2] ThS Phan Văn An, Giáo trình “Một số vấn đề kĩ thuật xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm”, ĐHSP Đà Nẵng [3] Ngô Ngọc An (2003), 350 tập hóa học chọn lọc nâng cao lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Ngô Ngọc An (2005), Bài tập hóa học chọn lọc THPT phần hiđrocacbon, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Quan Hán Thành (2000), Phân loại phương pháp giải tốn hóa hữu cơ, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Thị Ngọc Ánh- Hoàng Kim Ngân (2007), Tuyển tập 900 tập trắc nghiệm hố học, NXB Thanh Hố, Thanh Hóa [7] GS.TS Đào Hùng Cường, Cơ sở lí thuyết hóa hữu [8] Phạm Đức Bình, Tuyển tập 117 tốn hố hữu NXB Đồng Nai [10] Phạm Đức Bình- Lê Thị Tam (2008), 800 câu hỏi tập trắc nghiệm hoá học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Nguyễn Thị Hồng Châu (2009), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phần Hiđrocacbon mạch hở, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM [12] Hoàng Thị Kiều Dung (2009), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh lớp 11 12 PTTH, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Huế [13] Nguyễn Phụng Hoàng- Võ Ngọc Lan (2008), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục 114 [14] Nguyễn Thanh Khuyến (2003), Phương pháp giải toán hóa học hữu cơ, NXB Trẻ TPHCM [15] Đặng Thị Oanh- Nguyễn Thị Sửu (2008), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình SGK Hố học phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [16] Đặng Thị Oanh (2009), Thiết kế giảng hóa học lớp 11 nâng cao, NXB Đại học Sư phạm [17] Phan Thị Thùy (2009), Phân loại phương pháp giải tập Hiđrocacbon, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM [18] Vũ Anh Tuấn (2009), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT, Luận án Tiến Sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Một số websites tham khảo: http://text.123doc.org/document/145797-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-nhamnang-cao-hieu-qua-day-hoc-phan-hidrocacbon-lop-11-trung-hoc-pho-thong.htm http://tailieu.vn/doc/chuyen-de-bai-tap-hidrocacbon-khong-no-1733448.html http://www.zbook.vn/ebook/xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-nham-nang-caohieu-qua-day-hoc-phan-hidrocacbon-lop-11-trung-hoc-pho-thong-42306/ http://loigiainhanh.com/ly-thuyet-benzen-va-dong-dang-mot-so-hidrocacbon-thomkhac-6598.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-nham-nangcao-hieu-qua-day-hoc-phan-hidrocacbon-lop-11-trung-hoc-pho-thong-41344/ http://123doc.org/document/471200-bai-tap-hidrocacbon-khong-no.htm http://123doc.org/document/1404430-chuyen-de-bai-tap-tong-hop-phanhidrocacbon.htm?&ref=similar http://123doc.org/document/1130982-chuyen-de-4-bai-tap-hidrocacbon-thomnguon.htm PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính gửi q Thầy (Cơ)! Hiện thực đề tài “Hệ thống hóa lí thuyết xây dựng hệ thống tập hóa học hữu lớp 11 phần HC khơng no HC thơm nhằm nâng cao kết học tập học sinh THPT” Những thơng tin mà q Thầy (Cơ) cung cấp sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài Rất mong nhận giúp đỡ q Thầy (Cơ) Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: - Họ tên (có thể khơng ghi) :………………………………… Tuổi :…… - Trình độ: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ - Số năm tham gia giảng dạy Hóa học trường THPT : ……… - Nơi công tác : ……………………………………………………………… Nội dung góp ý: Xin q Thầy (Cơ) vui lịng đánh dấu (x) vào trùng với suy nghĩ thân Các mức độ đánh giá: (1): chưa tốt (2): trung bình (3): tốt (4): tốt (5): tốt 2.1 Xin q Thầy (Cơ) cho biết suy nghĩ q thầy hệ thống lí thuyết Mức độ đánh giá Hệ thống lí thuyết có đảm bảo TT 1TT bố cục chặt chẽ, hợp lí, khoa học nội dung đầy đủ, chi tiết trình bày súc tích, đọng phù hợp với trình độ học sinh dễ ứng dụng vào lên lớp giúp học sinh nắm kiến thức trọng tâm phần Hóa học Hữu lớp 11 giúp học sinh dễ học thuộc Ý kiến khác: 2.2 Xin q Thầy (Cơ) cho biết suy nghĩ q thầy hệ thống tập Mức độ đánh giá TT 1TT Hệ thống lí thuyết có đảm bảo bố cục chặt chẽ, hợp lí, khoa học nội dung đầy đủ, chi tiết trình bày súc tích, đọng phù hợp với trình độ học sinh dễ ứng dụng vào lên lớp giúp học sinh nắm kiến thức trọng tâm phần Hóa học Hữu lớp 11 giúp học sinh dễ học thuộc Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy (cơ) Kính chúc q thầy (cơ) sức khỏe công tác tốt ... 2: HỆ THỐNG HÓA LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 PHẦN HIDROCACBON KHÔNG NO VÀ HIDROCACBON THƠM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHO HỌC SINH THPT 2.1 HỆ THỐNG HÓA LÝ... 2: HỆ THỐNG HÓA LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 PHẦN HIDROCACBON KHÔNG NO VÀ HIDROCACBON THƠM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT 16 2.1 HỆ... kết học tập mơn hóa học học sinh Những vấn đề nêu sở để chúng tơi hệ thống hóa lí thuyết xây dựng hệ thống tập hữu lớp 11 phần HC không no HC thơm nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh THPT

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. ThS. Phan Văn An, Giáo trình “Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông”, ĐHSP Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông”
[2]. ThS. Phan Văn An, Giáo trình “Một số vấn đề về kĩ thuật xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm”, ĐHSP Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về kĩ thuật xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm
[3]. Ngô Ngọc An (2003), 350 bài tập hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 350 bài tập hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 11
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[4]. Ngô Ngọc An (2005), Bài tập hóa học chọn lọc THPT phần hiđrocacbon, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học chọn lọc THPT phần hiđrocacbon
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[5]. Quan Hán Thành (2000), Phân loại và phương pháp giải toán hóa hữu cơ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại và phương pháp giải toán hóa hữu cơ
Tác giả: Quan Hán Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[6]. Nguyễn Thị Ngọc Ánh- Hoàng Kim Ngân (2007), Tuyển tập 900 bài tập trắc nghiệm hoá học, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập 900 bài tập trắc nghiệm hoá học
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Ánh- Hoàng Kim Ngân
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 2007
[8]. Phạm Đức Bình, Tuyển tập 117 bài toán hoá hữu cơ. NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập 117 bài toán hoá hữu cơ
Nhà XB: NXB Đồng Nai
[10]. Phạm Đức Bình- Lê Thị Tam (2008), 800 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 800 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học
Tác giả: Phạm Đức Bình- Lê Thị Tam
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
[11]. Nguyễn Thị Hồng Châu (2009), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh phần Hiđrocacbon mạch hở, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh phần Hiđrocacbon mạch hở
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Châu
Năm: 2009
[12]. Hoàng Thị Kiều Dung (2009), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh lớp 11 và 12 PTTH, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh lớp 11 và 12 PTTH
Tác giả: Hoàng Thị Kiều Dung
Năm: 2009
[13]. Nguyễn Phụng Hoàng- Võ Ngọc Lan (2008), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Nguyễn Phụng Hoàng- Võ Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[14]. Nguyễn Thanh Khuyến (2003), Phương pháp giải toán hóa học hữu cơ, NXB Trẻ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải toán hóa học hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Thanh Khuyến
Nhà XB: NXB Trẻ TPHCM
Năm: 2003
[15]. Đặng Thị Oanh- Nguyễn Thị Sửu (2008), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình SGK Hoá học phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình SGK Hoá học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh- Nguyễn Thị Sửu
Năm: 2008
[16]. Đặng Thị Oanh (2009), Thiết kế bài giảng hóa học lớp 11 nâng cao, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hóa học lớp 11 nâng cao
Tác giả: Đặng Thị Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
[17]. Phan Thị Thùy (2009), Phân loại và phương pháp giải bài tập Hiđrocacbon, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại và phương pháp giải bài tập Hiđrocacbon
Tác giả: Phan Thị Thùy
Năm: 2009
[18]. Vũ Anh Tuấn (2009), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT, Luận án Tiến Sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT
Tác giả: Vũ Anh Tuấn
Năm: 2009
[7]. GS.TS Đào Hùng Cường, Cơ sở lí thuyết hóa hữu cơ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w