1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số mô hình công nghiệp hóa, hiện Đại hóa trên thế giới và bài học cho việt nam

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Mô Hình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Trên Thế Giới Và Bài Học Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện Kim, Phan Ly Khanh Linh, Nguyễn Ngọc Quỳnh Như, Phu Thu Phong, Ngộ Trong Phúc, Vũ Duy Tài, Trần Thạch, Nguyễn Song Uyển Trần, Nguyễn Nhật Hân
Người hướng dẫn Giảng Thị Trúc Mai
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Chiều rộng và chiều sâu của những thay đổi diễn ra trong quá trình phát triển này tạo ra sự chuyển đổ ủi c a toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị c a hủ ầu hết các ngành công n

Trang 1

ĐẠ I H C QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH Ọ Ố Ố Ồ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

 -o0o - 

HỌC PH N: KINH T CHÍNH TR MARX LENIN Ầ Ế Ị –

CHỦ ĐỀ 04 MỘT SỐ MÔ HÌNH CÔNG NGHI ỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

TRÊN TH Ế GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆ T NAM

Lớp: 22CS_CLC2

Ca: chi u Ch nh t ề ủ ậ

Thành viên nhóm

Giảng viên: Giang Th Trúc Mai ị

Trang 2

Mục l c

I Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài 3

II Cách m ng công nghi p 3 ạ ệ III Một s mô hình công nghi p hóa, hiố ệ ện đại hóa trên th ế giới 7

IV Bài h c cho Vi t Nam 13 ọ ệ

V K t lu n 15 ế ậ Tài liệu tham kh o 16 ả

Trang 3

I TÍNH C P THI T CẤ Ế ỦA ĐỀ TÀI

Công nghi p hóa là quy lu t ph biệ ậ ổ ến của sự phát tri n lể ực lượng sản xu t xã h i M i quốc ấ ộ ọ gia, dù là phát tri n sể ớm hay đang phát triển, đều ph i tr i qua quy lu t này, tả ả ậ ức là đều ph i tiả ến hành công nghi p hóa B i l , công nghi p hóa tệ ở ẽ ệ ạo ra động l c m nh m cho n n kinh t , có kh ự ạ ẽ ề ế ả năng tạo ra sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người Công nghiệp hóa trang b nhị ững tư liệu s n xu t, k thuả ấ ỹ ật – công ngh ngày m t hiệ ộ ện đại cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế Từ đó giúp nâng cao năng suất cũng như tạo ra nhiều s n ph m mả ẩ ới để đáp

ứng nhu c u ầ ngày càng đa dạng của con người

Ở nước ta, công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa chính nh m c i thiằ ả ện cơ sở ậ v t chất – ỹ k thu t cho ậ nền kinh t d a trên các thành t u khoa h c, công ngh ế ự ự ọ ệ hiện đại T ừ đó hoàn thiện quan h s n xuệ ả ất

xã h i chộ ủ nghĩa, nâng dần trình độ văn minh xã hội, c i thiả ện đờ ối s ng nhân dân Bên cạnh đó, công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa còn giúp phát tri n lể ực lượng s n xuả ất để s d ng hi u qu các nguử ụ ệ ả ồn lực; thúc đẩy sự liên kết giữa các ngành, các vùng, cũng như giữa các quốc gia, khu vực, tiến tới hội nhập toàn cầu Ngoài ra, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ tăng cường tiềm lực cho

an ninh, quốc phòng…

Tóm l i, công nghi p hóa, hiạ ệ ện đại hóa là nhân t quyố ết định sự thắng l i cợ ủa con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Nhân dân ta đã lựa ch n Nhọ ằm nâng cao hi u bi t v quá trình ể ế ề này, nhóm đã triển khai đề tài đánh giá một số mô hình công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa trên th gi i, ế ớ

và rút ra m t s bài h c cho Vi t Nam ộ ố ọ ệ

II CÁCH M NG CÔNG NGHI P Ạ Ệ

1 Công nghi p là gì?

Ngành công nghi p là mệ ột ngành s n xuả ất v t ch t, bao g m các hoậ ấ ồ ạt động:

- Khai thác c a c i v t ch t có sủ ả ậ ấ ẵn trong thiên nhiên mà lao động của con người chưa tác động vào

- Chế ế bin nh ng s n phữ ả ẩm đã khai thác và chế biến s n ph m của nông nghiệp ả ẩ

- Hoạt động sản xuất công nghiệp còn bao gồm cả việc sửa chữa máy móc thiết bị và vật phẩm tiêu dùng

Các ngành công nghi p có th ệ ể được chia thành công nghi p n ng và công nghi p nhẹ: ệ ặ ệ

- Công nghi p n ng là nh ng ngành s n xu t các s n ph m công nghi p l n, quy trình ph c ệ ặ ữ ả ấ ả ẩ ệ ớ ứ tạp, cần phải đầu tư nhiều cho máy móc, thi t bế ị, cơ sở vật chất,… Ví dụ như luyện kim, đóng tàu, khai thác m , s n xuỏ ả ất thép, năng lượng…

Trang 4

- Công nghi p nh s n xuệ ẹ ả ất hàng hóa tiêu dùng hàng ngày, không đòi hỏi nhi u về ốn đầu

tư Một s ngành công nghi p nh có th k ố ệ ẹ ể ể đến như sản xu t gi y, quấ ấ ần áo, giày dép,…

2 Cách m ng công nghi p ạ ệ

2.1 Cách m ng công nghi p là gì? ạ ệ

Cách m ng công nghi p là nhạ ệ ững bước phát tri n nh y v t vể ả ọ ề chấ trình độ ủa tư liệu lao t, c động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát tri n cể ủa nhân lo i kéo theo sạ ự thay đổi căn bản v ề phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát tri n ể năng suất lao động cao hơn hẳn nh ờ áp d ng m t cách ph bi n nhụ ộ ổ ế ững tính năng mới trong k thu t ỹ ậ

- công ngh ệ đó vào đờ ối s ng xã h ội

2.2 M t s ộ ố cuộ c cách m ng công nghi p ạ ệ

Nhân loại đã trải qua ba cu c cách m ng công nghi p và bộ ạ ệ ắt đầu cu c cách m ng công nghiộ ạ ệp lần th 4 C ứ ụ thể:

- Cách m ng công nghi p l n nh nh t kh i phát tạ ệ ầ ứ ấ ở ừ nước Anh, bắt đầ ừ giữu t a th k ế ỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX Nội dung cơ bản là chuy n tể ừ lao động th công sang s d ng máy ủ ử ụ móc, điển hình là máy hơi nước

- Cách m ng công nghi p l n th hai di n ra t n a ạ ệ ầ ứ ễ ừ ử cuối th k ế ỷ XIX đến đầu th k ế ỷ XX Điện năng bắt đầu được sử dụng, tạo ra các dây chuyền sản xuất với tính chuyên môn hóa cao, tự

động hóa c c b ụ ộ

- Cách m ng công nghi p l n th ba bạ ệ ầ ứ ắt đầ ừu t kho ng nhả ững năm đầu th p niên 60 cậ ủa thế ỷ k XX, và kéo dài n cu i th k XX Công ngh thông tin, tđế ố ế ỷ ệ ự động hóa s n xuả ất được đẩy mạnh hơn Nhiều máy tính, hệ thống mạng, robot công nghiệp… ra đời

- Cách m ng công nghi p l n thạ ệ ầ ứ tư (hay Cách mạng Công nghiệp 4.0) xuất phát từ việc kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở ả s n xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật s gi a Công ố ữ nghiệp, Kinh doanh, cũng như các chức năng và quy trình bên trong Cuộc cách mạng này nảy nở

từ cuộc Cách mạng lần thứ ba Nó kết h p các công nghợ ệ lại v i nhau, làm m ranh gi i giớ ờ ớ ữa vật

lý, k thu t s và sinh h c Khi so sánh v i các cu c cách m ng công nghiỹ ậ ố ọ ớ ộ ạ ệp trước đây, cuộc cách mạng này đang tiến triển theo một hàm số mũ chứ không phải là tốc độ tuyến tính Chiều rộng và chiều sâu của những thay đổi diễn ra trong quá trình phát triển này tạo ra sự chuyển đổ ủi c a toàn

bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị c a hủ ầu hết các ngành công nghiệp trên thế gi ới

Trang 5

M i ỗ cuộc cách m ng công nghi p xu t hi n có nh ng n i dung c t lõi, phát tri n nh y ạ ệ ấ ệ ữ ộ ố ể ả vọt về tư liệu lao động Sự phát triển của tư liệu lao động đã thúc đẩy sự phát triển của văn minh nhân lo i Vai trò c a cách mạ ủ ạng công nghiệp có ý nghĩa đặc bi t quan trệ ọng trong thúc đẩy s phát ự triển

2.3 Vai trò c a cách m ng công nghi p ủ ạ ệ

M ột là, lúc đẩ y s ự phát triển l ực lượ ng s ản xuất

- Những cu c cách m ng công nghiộ ạ ệp có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển lực lượng sản xuất của các quốc gia, đến quá trình điều chỉnh cấu trúc và vai trò của các nhân tố trong lực lượng s n xu t xã hả ấ ội

- Về tư liệu lao động, máy móc ra đời thay th cho ế lao động thủ công cho đến sự ra đời

của máy tính điện tử, khiến nền sản xuất ần chuyển sang d giai đoạ ự động hóa, tài sản cố định n t được thường xuyên đổi mới, t p trung hóa s n phậ ả ẩm được đẩy m nh ạ

- Cách m ng công nghi p ạ ệ đòi hỏ chất lượi ng ngu n nhân l c ngày càng cao, ồ ự nhưng mặt khác cũng ạo điề t u kiện để phát triển nguồn nhân lực

- V ề đối tượng lao động, cách m ng công nghiạ ệp đã đưa sản xu t cấ ủa con người vượt quá những gi i h n v ớ ạ ề tài nguyên thiên nhiên cũng như sự ph thu c c a sụ ộ ủ ản xu t vào các nguấ ồn năng lượng truy n th ng ề ố

- T ừ góc độ tiêu dùng, người dân được hưởng lợi t ừ việc ti p c n nhi u sế ậ ề ản phẩm và d ch ị

vụ m i có chớ ất lượng cao và chi phí th p ấ

- Nhờ cách mạng công nghi p, cệ ác nước phát tri n ti p tể ế ục đi xa hơn trong phát triển khoa học - công nghệ và ứng dụng vào sản xuất đờ ống; còn các nước đang phát triển sẽ ếi s ti p c n các ậ thành t u, t n d ng l i th cự ậ ụ ợ ế ủa các nước đi sau, thực hiện công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa để rút ng n ắ khoảng cách trình độ

Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất

- Các cu c cách m ng công nghi p gây nên sộ ạ ệ ự biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất Quá trình tích t và tụ ập trung tư bản dưới tác động c a quy lu t giá trủ ậ ị thặng dư và cạnh tranh gay gắt

đã sinh ra nh ng xí nghi p có quy mô l n S hữ ệ ớ ở ữu tư nhân không còn đủ kh ả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất và yêu cầu cải tiến kỹ thuật, tư bản bu c phộ ải liên k t lế ại dưới hình th c công ty c ph n, ứ ổ ầ cho phép m r ng chở ộ ủ thể ở ữ s h u của tư bản ra các ph n khác c a xã hầ ủ ội → Điều này bu c các ộ

Trang 6

nước phải điều ch nh ch s h u, l y sỉ ế độ ở ữ ấ ở hữu tư nhân làm nòng cốt, đồng th i phát huy s c mờ ứ ạnh

và ưu thế tối đa của sở hữu nhà nước và khu vực kinh tế nhà nước

- Cuộc cách m ng công nghi p l n thạ ệ ầ ứ hai làm thay đổ ứi s c mạnh và tương quan lực lượng giữa các nước tư bản phát triển, từ đó dẫn đến Chiến tranh thế giới th nh t (1914 - 1918) ứ ấ

và Chi n tranh th gi i th hai (1939 - ế ế ớ ứ 1945) để phân chia l i thuạ ộc địa Bên cạnh đó, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (1917) và sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã có ảnh hưởng

to l n n ti n trình phát tri n c a xã hớ đế ế ể ủ ội loài người trên ph m vi toàn th gi ạ ế ới

- Các cu c cách m ng công nghi p tộ ạ ệ ạo điều kiện cho việc tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm

tổ chức, quản lý kinh tế xã h i giộ ữa các nước, giúp các nước m r ng quan h ở ộ ệ đối ngo i, h i nh p ạ ộ ậ kinh tế qu c t sâu rố ế ộng

Ba là, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát tri ển.

- Cách m ng công nghi p làm cho s n xu t xã h i có nhạ ệ ả ấ ộ ững bước phát tri n nh y v t ể ả ọ Công ngh k thu t sệ ỹ ậ ố và Internet đã kết nối giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp v i cá nhân và gi a các cá nhân v i nhau trong ph m vi toàn c u, th ớ ữ ớ ạ ầ ị trường được mở rộng,

đồng thời d n hình thành mầ ột “thế ớ gi i phẳng”

- Cách m ng công nghi p lạ ệ ần th ba đã tạo điềứ u kiện để chuyển bi n các n n kinh tế ề ế công nghiệp sang kinh t tri th c Cách m ng công nghiế ứ ạ ệ ầp l n th ứ tư được d báo sự ẽ tác động mạnh đến phương thức quản trị và điều hành của nhà nước và doanh nghiệp, đặt ra yêu c u cho các qu c gia ầ ố phải có hệ thống thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi hoạt động sản xuất lên một trình độ cao hơn đáp ứng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

Tóm l i, các cu c cách m ng công nghiạ ộ ạ ệp đã tạo ra cơ hội cho các nước phát tri n nhiể ều nghành kinh t và nhế ững nghành m i thông qua ng d ng nh ng thành tớ ứ ụ ữ ựu, thúc đẩy chuy n d ch ể ị

cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế cao Bên cạnh đó là tối ưu hóa các qua trình sản xu t, phân phấ ối, trao đổi, tiêu dùng và qu n lý ả Nhờ v y, nậ gười dân ti p c n ế ậ được đa dạng hàng hóa, có nhi u s lề ự ựa chọn hơn… Hiện nay, Việt Nam cũng như các nước đang phát triển đã và đang phải nỗ lực th c hi n công nghi p hóa, xây d ng n n kinh t công nghi p tiên ti n, hiự ệ ệ ự ề ế ệ ế ện đại

Trang 7

III MỘT S MÔ HÌNH CÔNG NGHI P HÓA, HIỐ Ệ ỆN ĐẠI HÓA TRÊN TH Ế GIỚ I

1 Công nghi p hóa, hiện đạ i hóa là gì?

Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổ ềi n n s n xu t xã h i t dả ấ ộ ừ ựa trên lao động thủ công là chính sang n n sề ản xu t xã h i d a ch yấ ộ ự ủ ếu trên lao động b ng máy móc nh m tằ ằ ạo ra năng suất lao

động xã h i cao Có th nói đây là quá trình nâng cao giá trịộ ể tuyệt đố ản lượi s ng công nghi p ệ Ở Việt Nam, công nghi p hóa là quá trình chuy n dệ ể ịch cơ cấu n n kinh t nông nghi p sang n n kinh ề ế ệ ề

tế công nghiệp

Công nghi p hóa g n liệ ắ ền với phát triển văn hóa và xã hội để đạ ớt t i xã h i công nghi p ộ ệ Chẳng hạn, ngày xưa người dệ ảt v i có th d t ra m t mét vể ệ ộ ải, nhưng cũng trong từng y thời gian ấ nếu áp d ng máy móc có th d t ra nhiụ ể ệ ều hơn

Hiện đại hóa là việc ứng d ng nh ng thành t u khoa h c hiụ ữ ự ọ ện đại vào trong s n xu t kinh ả ấ doanh, từ việc xây d ng sự ức lao động thủ công chuy n sang sử dụng sể ức lao động phổ thông ng ứ dụng những thành tựu công ngh ệ

Tóm l i, công nghi p hóa, hiạ ệ ện đại hóa là quá trình chuyển đổi mang tính chất căn bản và toàn di n v nh ng hoệ ề ữ ạt động kinh t và qu n lý kinh t xã h i, t vi c s d ng sế ả ế ộ ừ ệ ử ụ ức lao động th ủ công là chính sẽ được chuy n sang s d ng ph bi n sể ử ụ ổ ế ức lao động cùng v i công ngh , ớ ệ phương tiện và các phương pháp hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp, khoa học, công nghệ, nhằm mục tiêu tạo ra năng suất lao động hiệu qu nh ả ất

Ở Việt Nam, khái niệm v công nghi p hóa, hiề ệ ện đại hóa đã được Đảng ta xác định rộng hơn, bao hàm c các hoả ạt động s n xu t kinh doanh, d ch v và qu n lý kinh t xã h i T t c ả ấ ị ụ ả ế ộ ấ ả đều được

sử dụng trên những phương tiện hiện đại cùng v i kớ ỹ thuật và công nghệ cao Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là mục tiêu lâu dài đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hiện đại tiên tiến phù hợp v i quá trình phát tri n c a lớ ể ủ ực lượng sản xuất, với tỷ trọng ngành công nghi p phát triệ ển vượt trội hơn các ngành khác Song song đó là nâng cao đời s ng v t ch t, tinh thố ậ ấ ần cho người dân, c ng ủ

cố an ninh quốc phòng, đạt m c tiêu dân giàu, n c m nh, xã h i công b ng, dân ch , ụ ướ ạ ộ ằ ủ văn minh

2 Một số mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên thế giới

2.1 Mô hình công nghi p hóa c ệ ổ điển

Đây là mô hình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển (tiêu bi u là Anh)ể , được thực hiện gắn liền v i cu c cách mớ ộ ạng công nghiệp lần th nh t di n ra vào gi a th k XVIII Công ứ ấ ễ ữ ế ỷ nghiệp hóa ở Anh bắt đầu t ngành công nghi p nh , ừ ệ ẹ trực ti p là ngành d t S phát tri n c a ngành ế ệ ự ể ủ này đã kéo theo sự phát tri n c a ngành trể ủ ồng bông và chăn nuôi cừu để đáp ứng nguyên li u Khi ệ

Trang 8

ngành công nghi p nh và nông nghi p phát tri n, chúng ệ ẹ ệ ể đòi hỏi ph i cung c p nhi u máy móc ả ấ ề thiết b cho s n xu t, tị ả ấ ừ đó thúc đẩy s phát tri n c a ngành công nghi p n ng mà tr c tiự ể ủ ệ ặ ự ếp là cơ khí ch tế ạo máy

M t s ộ ố đặc trưng của mô hình:

- Ngu n v n chồ ố ủ y u do khai thác lế ao động làm thuê, làm phá s n nhả ững ngườ ải s n xuất nhỏ trong nông nghiệp, kết h p xâm chiợ ếm và cướp bóc thuộc địa → Bùng nổ đấu tranh giai cấp (công nhân ch ng lố ại nhà nước tư bản, t o tiạ ền đề cho ch ủ nghĩa Mác)

- Mô hình này còn dẫn đến mâu thu n giẫ ữa các nước tư bản v i nhau và mâu thu n giớ ẫ ữa các nướ tư c bản với các nước thuộc địa P→ hong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc

địa thoát kh i sựỏ thống tr và áp b c cị ứ ủa các nước tư bản

- Diễn ra trong m t thộ ời gian tương đối dài, trung bình 60 - 80 năm

2.2 Mô hình công nghi p hóa ki u Liên ệ ể

Mô hình này bắt đầ ừu t những năm 1930 ở Liên Xô, sau đó được áp dụng cho các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sau năm 1945, cũng như một số nước đang phát triển đi theo con đường

xã h i ch ộ ủ nghĩa (trong đó có Việt Nam) vào những năm 1960

Mô hình này ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đòi hỏi nhà nước phải huy động nh ng ữ nguồn lực lớn trong xã h i ộ để đầu tư cho ngành công nghiệp nặng, trực tiếp là ngành cơ khí chế tạo máy (thông qua cơ chế ế k hoạch hóa t p trung, m nh l nh) ậ ệ ệ

Công nghi p hóa ki u Liên Xô t ra hi u qu khi ch trong th i gian ng n, ệ ể ỏ ệ ả ỉ ờ ắ các nước theo mô hình trên đã xây dựng được h ệ thống cơ sở ậ v t ch t k - thu t to l n, hoàn thành mấ ỹ ậ ớ ục tiêu đề ra Tuy nhiên, h ệ thống cơ sở ậ v t ch t - k thu t to l n ấ ỹ ậ ớ ở trình độ cơ khí hóa đã không thích ứng được với s phát tri n c a khoa h c, k thu gây trự ể ủ ọ ỹ ật, ở ng i cho viạ ệc áp d ng nh ng ti n b k thuụ ữ ế ộ ỹ ật

m iớ Song song đó, cơ chế kế hoạch hóa tập trung mệnh lệnh được duy trì quá lâu đã dẫn đến sự trì trệ → M t ph n nguyên nhân dộ ầ ẫn đến s kh ng ho ng, sự ủ ả ụp đổ ủ c a Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu

2.3 Mô hình công nghi p hóa c a Nh t Bệ ủ ậ ản và các nước công nghi p m i (newly ệ ớ

industrialized country NICs)

Rút kinh nghi m t hai mô hình trên, Nh t Bệ ừ ậ ản và NICs như Hàn Quốc, Singapore đã tiến hành công nghiệp hóa theo con đường m i Chiớ ến lược c a h là công nghi p hóa rút ngủ ọ ệ ắn, đẩy mạnh xu t khấ ẩu, phát tri n s n xuể ả ất trong nước thay th hàng nh p kh u, t n d ng các tiế ậ ẩ ậ ụ ến bộ khoa

Trang 9

học - công ngh t ệ ừ các nước đi trước, phát tri n l i th ể ợ ể trong nước kết h p thu hút ngu n lợ ồ ự ừc t bên ngoài để tiến hành công nghi p hóa g n với hiệ ắ ện đại hóa

Mô hình cho k t qu r t kh quan: ch trong th i gian ngế ả ấ ả ỉ ờ ắn, trung bình 20 đế 30 năm, các n nước này đã tiến hành công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa thành công

Đối v i nh ng quớ ữ ốc gia đang phát triển, có ba con đường cơ bản để tiếp thu, phát tri n khoa ể học, công nghệ, kỹ thuật m ới:

- M t là: ộ Đầ tư nghiên cứu u ch t o và hoàn thi n d n dế ạ ệ ầ ần trình độ công ngh , tệ ừ thấp đến cao Con đường này cần thời gian dài và t n th t nhi u trong quá trình th nghiổ ấ ề ử ệm

- Hai là: Tiếp nh n chuy n giao công nghậ ể ệ hiện đạ ừ nước phát trii t ển hơn Con đường này có hai b t c p: ấ ậ đòi hỏi ph i có nhi u v n, ngo i t , và luôn ph i ph thuả ề ố ạ ệ ả ụ ộc vào nước ngoài

- Ba là: Xây d ng chiự ến lược phát tri n khoa h c công ngh nhi u t ng (k t h p công ể ọ ệ ề ầ ế ợ nghệ truyền thống và hiện đại) ừa nghiên cứu chế tạo, vừa nhận chuyển giao công nghệ t các , v ừ nước phát tri n Đây là con đường cơ bảể n, lâu dài, v ng chữ ắc và đảm bảo đi tắt bám đuổi theo các nước phát tri n ể

Nhật Bản và NICs đã sử ụng con đườ d ng th ứ ba để tiế n hành công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa, kết h p v i nhợ ớ ững chính sách phát triển đúng đắn và hiệu quả Từ đó, họ đã thực hiện thành công quá trình này ch trong m t kho ng th i gian ng n ỉ ộ ả ờ ắ và được ghi danh vào nhóm nước công nghi p ệ phát tri n ể

2.4 Mô hình cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao c p

Đây là mô hình mà nền kinh tế được vận hành dưới sự kiểm soát của Nhà nước về các y u t ế ố sản xuất cũng như phân phối thu nhập Mô hình này diễn ra từ sau năm 1960 đến năm 1985, gồm

02 giai đoạn: 1960 – 1975 tiến hành công nghiệp hóa ở miền Bắc, và 1975 – 1985 tiến hành công nghiệp hóa trên ph m vi c ạ ả nước

Các hình th c chứ ế độ bao c p: Bao c p qua giá, bao c p qua chấ ấ ấ ế độ tem phi u, bao c p theo ế ấ chế độ cấp phát v n ố

Phương hướng cơ bản của giai đoạn này là phát triển theo mô hình chiến lược công nghiệp hóa thay th nh p kh u mà nhi u qu c gia trên th giế ậ ẩ ề ố ế ới đã và đang thực hiện tại thời điểm đó Đặc điểm của mô hình:

- Công nghiệp hoá trên cơ sở phát triển công nghiệp nặng

- Nhà nước can thi p sâu vào hoệ ạt động c a n n kinh t không quan tâm quy lu t th ủ ề ế, ậ ị trường, kinh tếNhà nước và kinh tế ậ t p th gi vai trò ch o ể ữ ủ đạ

Trang 10

- Nhà nước cùng doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ ự l c trong vi c th c hi n công ệ ự ệ nghiệp hóa đất nước

- M i quan h hàng hóa ố ệ – tiề ệ ịn t b coi nh , ch là hình th c, quan hẹ ỉ ứ ệ trao đổ ằi b ng hi n ệ vật là ch y u ủ ế

- T ổ chức b ộ máy Nhà nước còn rườm rà, chưa chặt ch ẽ

- Giúp ổn định trật tự xã hội hậu chiến tranh

- Cho phép tập trung tối đa nguồn lực vào mục

tiêu nhất định

- Bảo đảm an tâm cho chiến sĩ ra trận

- Tình trạng phân hóa giàu nghèo ít

- Làm mất tính cạnh tranh thị trường

- Hạn chế khoa học kỹ thuật phát triển

- Làm cho đội ngũ cán bộ viên chức Nhà nước trở nên lạm quyền

- Khiến đất nước trở nên tụt hậu, kém phát triển theo thời gian

Trong mô hình cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao c p, Cấ hính phủ nắm quyền kiểm soát nền kinh tế, các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh cũng không bị ràng buộc về kết quả Các phương hướng sản xuất, vốn, lương, định giá sản phẩm,…đều do các cơ quan

có thẩm quyền quyết định Nhà nước giao chỉ tiêu, cấp phát vốn cho doanh nghiệp, lỗ nhà nước bù, lãi nhà nước thu Công nghiệp nặng phát triển vô hướng, không tương hỗ với nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, dẫn đến các cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 80

2.5 Mô hình công nghiệp hóa theo hướng thay thế nhập khẩu

Mô hình này ra đời do các nguyên nhân sau:

- Sau Thế chiến II, hệ thống thuộc địa tan rã, các quốc gia đang phát triển lần lượt giành độc lập về chính trị, còn về kinh tế họ vẫn bị lệ thuộc vào các chính quốc Không có một cấu trúc một nền kinh tế đúng nghĩa mà chỉ là nền kinh tế cung cấp nguyên liệu, thị trường, nguồn lao động giá rẻ cho các nước trung tâm nên không thể thoát khỏi nghèo đói và lạc hậu

Ngày đăng: 11/12/2024, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w