1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tổng hợp thực hành tâm lý giáo dục

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tóm Tắt Thực Hành Tâm Lý Giáo Dục
Tác giả Nguyễn Thị Thựy Trang
Người hướng dẫn T.S. Bùi Văn Vân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Tâm Lý Giáo Dục
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

-Lí giải nguyên nhân: do học sinh bị áp lực về việc học, kĩ năng quản lí thời gian | | và sắp xếp thời gian cho việc tự học không tốt; không thích nghi được với phương pháp | ¡ đạy học c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM - DAI HOC DA NANG

KHOA TOAN HOC

BAI TONG HOP THUC HANH TAM LY GIAO DUC

Giảng viên hướng dan :

Sinh viên thực hiện

3110120287

—— :z«`*†1:+>©<-—_-+—=————- ———ụạ[

T.S Bui Van Van Nguyễn Thị Thùy Trang

20512

II Đà Năăng, 2022 ñ

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM - DAI HOC DA NANG

KHOA TOAN HOC

KHOA TOAN

FACULTY OF MATHEMATICS

BAI TONG HOP THUC HANH TAM LY GIAO DUC

Giáng viên hướng dẫn : T.S Bùi Văn Vân

Mã sinh viên : 3110120287

II Đà Năăng, 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến TS

BÙI VĂN VÂN Trong quá trình học tập và tìm

hiểu bộ môn THỰC HÀNH TÂM LÝ GIÁO DỤC,

em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dân rất tận tình, tâm huyết cua thay Trong thời gian tham gia lớp học của thây, em đã có thêm cho mình những kiến thức bô ích, tinh thân học tập hiểu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang đề em có thê vững bước trên con đường nhà giáo này

Bộ môn THỰC HÀNH TÂM LÝ GIÁO DỤC là

một môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực

té cao Dam bao cung cap du kiến thức, gắn liền với nh câu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do von kién thức con nhiều hạn chế và khả năng tiếp thụ thực tẾ còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dit em đã cô gang hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu luận khó có thé tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý

đề bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm on

Trang 4

BAO CAO PHAN TICH TRUONG HOP THUC TIEN VE TU VAN, HỖ TRỢ HOC SINH TRONG HOAT DONG GIAO DUC VA DAY HOC

rT BAO CAO PHAN TICH TRUONG HOPTHUC TIEN ~ |

VE TU VAN, HO TRO HOC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC

Họ và tên học sinh: T.T.U

Lí do tư vấn, hỗ trợ: Học sinh gặp khó khăn trong học tập Học sinh không có hứng thú

học môn Toán

1 Thông tin của học sinh:

|

|

|

|

IH

I6 1áo viên thực hiện tư vần, hồ trợ: NGUYEN THỊ THUY TRANG

IL

|

|

|

|

|

|

| tập trung vào việc học, nhưng gặp vấn đề trở ngại trong việc tiếp thu bai, chan hoc trong |

| mỗi giờ Toán Thường xuyên không làm bài tập môn Toán, trén tiét Trong giờ học tỏ vẻ |

| ué oai, không tập trung học

- Khả năng học tập: Trung bình

- Sức khỏe thé chất: Bình thường

- Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cô):

+ Giáo viên: Vưi vẻ, thường giao tiếp với giáo viên

+ Học sinh (bạn trong lớp và ngoài lớp): Không hòa đồng, không được bạn bè quý

+ Học sinh chỉ có thể chia sẻ, nói chuyện với mẹ Rất ít giao tiếp nói chuyện với bố

và các thành viên khác trong gia đình

+ Cha mẹ áp đặt sẵn mục tiêu thi sau khi tốt nghiên THPT là ở nhà phụ bố mẹ bán bánh mỳ trong khi nguyện vọng của học sinh là trường Đại học Kinh tế TP ĐN

- Điểm mạnh: Học sinh thật thà, có tô chất thông minh, tư duy nhanh, đễ dàng chia

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

sé vol me về vấn đề trong học tập và cuộc sống |

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

| - Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình

|

|

|

|

|

|

|

|

|

Trang 5

- Đặc điểm tính cách: Hướng ngoại

- Mong đợi: Tìm lại được hứng thú và có phương pháp đề học tốt môn Toán đề có

thể thực hiện được ước mơ thi đỗ trường Đại học Kinh té TP DN

2 Liệt kê những vấn đề/khó khăn của hoc sinh:

- Không có hứng thú trong giờ học môn Toán

- Kết quả học tập môn Toán không được cao như mong đợi

- Kĩ năng sắp xếp thời gian học tập chưa tốt

- Không chịu trao đối với giáo viên môn Toán

- Ap lực vì mong đợi của cha mẹ

3 Xác định vấn đề của học sinh:

- Vấn đề chính là học sinh không có hứng thú trong giờ học môn Toán

-Lí giải nguyên nhân: do học sinh bị áp lực về việc học, kĩ năng quản lí thời gian |

| và sắp xếp thời gian cho việc tự học không tốt; không thích nghi được với phương pháp |

¡ đạy học của giáo viên bộ môn; mong đợi và yêu cầu của cha mẹ khiến học sinh càng |

| quyết chưa phù hợp

¡ 4 Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh:

- Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ:

+ Giúp học sinh có lại được hứng thú trong giờ học môn Toán

+ Hướng dẫn học sinh giải tỏa bớt căng thăng, kiềm chế được cảm xúc

+ Hướng dẫn, tư vẫn học sinh cách phân bố thời gian và lựa chọn phương pháp học tập phù hợp, hiệu quả

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

+ Nói chuyện với phụ huynh học sinh để phụ huynh hiểu và động viên, khích lệ, |

chia sẻ giúp đỡ học sinh trong việc tự học ở nhà |

+ Hướng dẫn học sinh cách xây đựng thời gian biểu cho các hoạt động thường |

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

| , ~

| - Hướng tư vân, hỗ trợ:

|

|

|

|

|

| , 2 2

| + Tư vân cho học sinh tham gia các hoạt động thê dục thê thao, vui chơi, giải trí

Trang 6

| + Tổ chức các chuyên đề tư vấn cho lớp với các chủ đề như: “ọc đập hiệu qua”; |

| “Làm thé nao dé quan lí thời gian tốt”; “ Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ”; “Kĩ năng ứng |

| có sự hỗ trợ của gia đình học sinh, bạn học trong lớp, các thây, cô trong tổ tư vấn tâm lí

| học đường và các giáo viên bộ môn

+ Giáo viên trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh

+ Giáo viên trao đôi trực tiếp với giáo viên bộ môn dạy Vật lý

Giai doan 1: Khao sat

- Khảo sát lấy ý kiến của một số GV bộ môn giảng dạy, bạn cùng lớp đề tìm hiểu xem nguyên nhân dẫn đến việc học sinh không có hứng thú trong giờ học môn Toán

|

|

|

|

|

|

|

Clg |

5, Thực hiện tư vẫn, hỗ trợ học sinh |

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

|

| ¬

| nhự kt nôi nguồn lực và tư van cung cập thông tin, hồ trợ đề giúp học sinh nhận diện và |

| đôi điện với khó khăn, vướng mặc của bản thân và chủ động thay đôi đề giải quyết vân |

| đề từ đó nâng cao kĩ năng ứng phó với sự căng thẳng, biết tự cân bằng và giải quyết |

| những mâu thuẫn tương tự trong tương lai

Giai đoạn 2: Ciao nhiệm vụ

- Giáo viên tìm hiểu những khó khăn về học tập của học sinh đề từ đó đưa ra biện

pháp phù hợp

- Phối hợp với Ban cán sự lớp, bạn bè: Thành lập đôi bạn cùng tiến, giúp đỡ em

T.T.U có kỹ năng học tập môn Toán

|

|

|

|

|

- Đôi với GV bộ môn thường xuyên động viên em T.T.U trong giờ học môn Toán, |

|

|

|

|

r r ~ |

6 Đánh giá kêt quả tư vẫn, hỗ trợ học sinh |

|

|

|

|

|

|

|

| giúp đỡ em ty tin hơn khi làm bài tập

|

|

|

|

| Sau thời gian hỗ trợ, tư van học sinh theo mục tiêu đề ra, giáo viên nên tong két lai

| những kết quả đạt được và những điều chưa làm được, lý giải nguyên nhân và hướng |

| khắc phục cũng như đề xuất cho những người liên quan Ngoài ra, sau khi tông kết những I

| thay đối, sự tiễn bộ của học sinh giáo viên sẽ đưa ra quyết định dừng lại không hỗ trợ, tư |

Trang 7

IL GIAO AN TO CHUC HOAT DONG

1 Muc dich

So két lai hoat động tuần, lên kế hoạch cho tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề: Chủ đề tuần sinh

hoat “HAY NOI KHONG VOI BAO LUC HOC DUONG”

2 Mục tiêu

a, Kiến thức

- Bạo lực học đường chúng ta có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau Bạo lực học đường có thê hiểu là hành vi gây ảnh hưởng một cách tiêu cực đến một học sinh

nào đó Có thê thực hiện bằng lời nói hoặc hành động dé tan công một cá nhân

chứ không phải như ta nghĩ bạo lực học đường đơn thuần chí là hành vi dùng vũ lực để tác động lên một học sinh thì mới được coi là bạo lực học đường

b, Năng lực

Trang 8

đề liên quan đến bạo lực học đường

c, Phẩm chất

- Có trách nhiệm đối với bản thân và xã hội, tuyên truyền về hậu quả của bạo lực học

đường

3 Hình thức tổ chức và phương pháp tô chức

- Hinh thức: Sinh hoạt lớp

- Các phương thức gồm có: phương thức thê nghiệm, hợp tác

- Phương pháp tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

+ Cong tac chuan bi

- Biên bản kê hoạch thực hiện của tuần

- Kịch bản tô chức tiết sinh hoạt theo chủ đề

- Tổng kết kết quả thi đua của tuần/tháng

b, Chuẩn bị của học sinh

- Nhóm 3 điều hành chủ đề “Hãy nói không với bạo lực học đường”

- Kế hoạch sinh hoạt theo chủ đề

- Số tay của BCS lớp

- Các poster về chủ đề sinh hoạt

5 Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1: Nhận diện các dạng bạo lực học đường mà học sinh hay gặp phải

1, Mục tiêu: Nhận diện các dạng bạo lực học đường

2,Các bước tiến hành:

Bước 1: Nhóm 4 điều hành chủ đề ngày hôm nay, trình chiều hình ảnh về các đạng bạo

lực học đường, cách nhận biết học sinh đang bị bạo lực học đường

Trang 9

@

a

S

=

=

=

@

=

HÌNH 1

Trang 10

HÌNH2

Trang 12

FY

A HÌNH 4

Bước 2: Học sinh tìm hiểu về các đạng bạo lực học đường và đưa ra đáp án

Bước 3: Dại điện nhóm 4 đưa ra kết quả

c Sản phẩm

Hình ảnh 1 “Bạo lực mạng”

Bqo lực mạng hay còn gọi là bạo lực trên môi trường mạng, có thê hiểu là những hành vi gây hại cô ý, được lặp lại, thông qua các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại, và các mạng xã hội, email, điễn đàn, website, nền tảng trực tuyến Bạo lực mạng có thé dién ra công khai hoặc trong phạm vi cá nhân, có thê thay ngay trước mắt hoặc diễn ra lặng thầm

sau lưng nạn nhân Bạo lực mạng có thể điển ra bất cứ lúc nào, thậm chí có thê diễn ra

liên tục với khả năng lan truyền nhanh chóng, có thê cắt ghép chỉnh sửa không kiểm soát

Một vài ví dụ về hành vi bạo lực mạng:

- Gửi những tin nhắn, hình ảnh, video bài viết nhằm gây tôn thương, tra tan người khác

- Có chủ ý cô lập, lan truyền tin đồn sai lệch một cách tục tĩu

- Gia danh làm người khác trên nền tảng trực tuyến hoặc mạng xã hội

Cách nhận biết nếu trẻ đang bị bạo lực mạng: Phụ huynh quan sát và có thể nhận ra khi

trẻ đành nhiều thời gian trên mạng: trẻ lướt mạng xã hội và nhắn tin liên tục, nhưng trông

các con khá buôn, hay thậm chí căng thăng Hãy đê ý xem trẻ bông dưng khó ngủ, nan ni

Trang 13

cha mẹ cho trẻ ở nhà thay vì đến trường và đột nhiên trẻ ngừng tham gia các hoạt động đội nhóm mà trẻ từng ưa thích

Hình ảnh 2 “Bạo lực xã hội”

Bao lực xã hội là một dạng bat nat dé dang che giau, co thé dién ra sau lưng con trẻ, nhằm ngăn cán trẻ hoà đồng với bạn bè chung lớp hoặc một số nhóm, hội trong trường học Dạng bạo lực này không để nhận ra, tuy nhiên lại có thể làm con trẻ bị xấu hồ, cảm thấy cực kỳ tủi thân và nghiêm trọng hơn là huỷ hoại tên tuôi của trẻ

Các hành vi sau có thể được xem là bạo lực xã hội:

- Nói xấu sau lưng và lan truyền về những tin tức bịa đặt

- Những cử chỉ bằng mặt hoặc cơ thê tỏ vẻ khinh bí, đe dọa

- Thường nói những câu đùa thô tục gây khó chịu, làm người khác xấu hỗ và cảm thấy

tủi nhục

- Nhại giọng, bắt chước một cách thiểu tôn trọng

- Kết bè phái nhằm xa lánh, cô lập người khác

- Nói xấu, dựng chuyện nhằm phá hủy tên tuổi của người khác

Cách nhận biết nếu trẻ đang bị bạo lực xã hội: Cha mẹ có thể theo dõi sự thay đổi tính cách, tâm trạng của trẻ, khi trẻ đột nhiên ngừng chơi với nhóm bạn hoặc không tham gia hoạt động tập thê nào đó Trẻ hoạt động một mình nhiều hơn bình thường Và các trẻ em

nữ thường có trải nghiệm bị xa lánh, bị tách biệt, cảm thấy cảm xúc dễ bị chỉ phối bởi bạn bè xung quanh

Hình ảnh 3 “Bạo lực thân thể ổ”

Bqo lực thân thể là hành vi xâm phạm đến sức khỏe hoặc thân thể của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột và xâm hại tình dục làm ảnh hưởng, tôn hại đến sức khỏe và thân thê của trẻ em

Cách nhận biết nếu trẻ đang bị bạo lực thân thể: Nhiều trẻ sẽ giấu cha mẹ nếu các em bị

bạn bè bắt nạt bằng bạo lực thân thẻ Do đó cha mẹ hãy chú ý đến những vết thương, cào, dau bam tim trén co thê trẻ Ngoài ra quan áo bị rách, bị xé hoặc những khi trẻ than thở đau đầu, đau bụng cũng có thể là dấu hiệu của trẻ đang bị bạo lực thân thể

Hình ủh4.B g1 ựbăăng lời nói”

Bao luc bang loi néi la hanh vi dung lời nói dùng từ ngữ tàn nhãn, có tính chất xúc phạm, miệt thị, bao gồm: trêu chọc, sỉ nhục, đặt biệt danh, đe doạ, bình phẩm thiếu tôn

Trang 14

trọng về người khác (vẻ ngoài, tôn giáo, dân tộc, người khuyết tật, giới tính , gia đình đơn thân, nghề nghiệp cha mẹ, hoàn cảnh gia đình ) Việc bạo lực bằng lời nói có thê bắt đầu mà không gây tồn thương, nhưng về lâu dài sức ảnh hưởng của bạo lực lời nói cũng

tiêu cực không kém các loại bạo lực khác

Cách nhận biết nếu trẻ đang bị bạo lực bằng lời nói: Trẻ có thê bắt đầu bỏ bữa, đổi khâu

vị, trở nên buồn bã hoặc cáu băn Trẻ bắt đầu chia sẻ với cha mẹ về những điều đáng

buồn mà bạn bè hoặc ai đó nói vẻ trẻ, và trẻ có thể hỏi bạn xem những điều ay co that

hay khong

Hoạt động 2: Phòng chống bạo lực học đường

1, Mục tiêu: Học sinh biết được cách phòng chống bạo lực học đường và tác hại của

chúng

2, Cách bước tiến hành:

Bước 1: Đại diện nhóm 4 trình chiêu video cho lớp xem tại link sau đây:

Bước 2: Tô trưởng tô 4 nhận xét về video:

Trên đây làm têôô hình àh và video vêă bạo lực học đường

“Những hành vi lăng mạ, xúc phạm đến nhân phẩm, phẩm chat sẽ khiến cho nạn nhân của bạo lực học đường mang một vét thương tâm lý rất lớn Bên cạnh đó những kẻ gây ra bạo lực cũng sẽ mang những tốn thương vô hình mà có lẽ rất lâu sau đó họ mới có thê

nhận ra

Bạo lực học đường khiến cho tập thể xa cách nhau, mắt đi tinh thần đoàn kết và cũng

có thê gây ra những hậu quả khó lường trước Vì vậy, ngăn chặn bạo lực học đường đã trở thành trách nhiệm của mỗi con người chúng ta, mỗi tập thê, mỗi cá nhân phải có ý thức và trách nhiệm trong việc ngăn chặn không đề bạo lực học đường xảy ra Bằng việc chúng ta luôn biết trân trọng, yêu thương mọi người xung quanh, luôn bình tĩnh, suy nghĩ thâu đáo trước khi làm bắt cứ việc gì đề không nhận lấy những hậu quả và sự hồi hận về

»

sau

Hoạt động 3: xử lí tình huống

1, Mục tiêu: Học sinh biết cách xử lí các tình huong liên quan đến bạo lực học đường

2, Các bước tiến hành:

Bước 1: Đại điện nhóm 4 đưa ra tình huong sau:

K va C déu la hoc sinh lớp 7A Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, K đã hen gap

C đề giải quyết mâu thuẫn Tuy nhiên, khi gặp nhau, hai bạn đã xảy ra xô xát

a) Theo em, ai la người bị bạo lực học đường trong tinh huong trén?

b) Em hãy chỉ ra nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường trong tình huong do

Bước 2: Đại điện nhóm 4 mời bất kì học sinh trong lớp trả lời

Bước 3: Giáo viên nhận xét

c Sản phẩm:

Ngày đăng: 11/12/2024, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w