TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VÀ ĐÔ THỊ BÀI TẬP CÁ NHÂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH CÁC RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAOTRONG LĨNH VỰC NÔNG NGH
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VÀ ĐÔ THỊ
BÀI TẬP CÁ NHÂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
CÁC RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAOTRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phan Tùng
Mã sinh viên: 222001640Lớp học phần: 30BUA115_Logistics D2022 1
Hà Nội, tháng 11 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 2
2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
2.1 Các nghiên cứu quốc tế 3
2.2 Các nghiên cứu trong nước 4
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 5
3.1 Mục tiêu chung 5
3.2 Mục tiêu riêng 5
4 Đối tượng nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
6 Bố cục chính của bài báo cáo 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7
NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO 8
1.1 Các khái niệm có liên quan 8
1.3 Các nguyên tắc quản trị rủi ro 10
1.4 Các mối quan hệ trong quản trị rủi ro 11
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 11
2.2 Các rủi ro thường gặp hiện nay trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung 11
2.3 Các biện pháp nhằm đối phó với các rủi ro đang được áp dụng hiện nay tại Việt Nam 14
2.3 Các yếu tố tác động đến việc ra quyết định kiểm soát và tài trợ rủi ro 16
2.4 Đánh giá tình hình chung hiện nay 19
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI. 20
3.1 Một số giải pháp khắc phục các hoạt động quản trị rủi ro liên quan đến ứng dụng các công nghệ cao vào trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam 20
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro. 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 3MỞ ĐẦU
1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Nông nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và
xã hội Tuy nhiên, ngành này đã và đang phải đương đầu với muôn vàn khó khăn vàthách thức: Dân số tăng lên theo cấp số nhân dẫn đến diện tích đất nông nghiệp ngàycàng bị thu hẹp nhằm phục vụ cho các mục đích sử dụng đất khác, có thể kể đếnnhư: Đất cho các khu công nghiệp, nhà ở và các dịch vụ tiện ích khác, dẫn đến việctối ưu hóa diện tích đất nông nghiệp còn lại ngày càng đòi hỏi gắt gao hơn, yêu cầunăng suất và chất lượng cao hơn để đảm bảo an ninh lương thực của quốc gia nhằmtránh tình trạng khan hiếm hàng hóa nông sản là những mặt hàng thiết yếu khôngthể thiếu trong cuộc sống của người dân, đặc biệt trong bối cảnh nước ta là một trongnhững mắt xích quan trọng của chuỗi cung ứng trong bối cảnh toàn cầu hóa và hộinhập đa phương giữa Việt Nam và các quốc gia khác Thậm chí, do chịu ảnh hưởngnặng nề của biến đổi khí hậu, vấn đề hướng đến một nền nông nghiệp bền vững, ítkhí thải nhà kính đang ngày được quan tâm hơn bao giờ hết Vì vậy, cho tình hìnhhiện tại, ngành nông nghiệp ở Việt Nam đang chứng kiến một sự chuyển mình sangnhằm hướng tới một nền nông nghiệp xanh hơn và bền vững hơn nhằm đáp ứngđược các tiêu chuẩn khắt khe của các hiệp hội quốc tế Các công nghệ này được đangdần lấn sâu vào từng ngóc ngách trong nhiều khâu khác nhau của ngành, trong đó
có cả chuỗi sản xuất.
Ngoài ra, các công nghệ cao mang tính then chốt trong tương lai, bao gồm BigData, IoT, tự động hóa, đang dần được áp dụng trong một số lĩnh vực cụ thể như:Giám sát tình hình thời tiết cũng như chất lượng nông sản hiện tại một cách thườngxuyên Ngoài ra, công nghệ Blockchain cũng được khai thác nhằm tăng tính minh bạch trong các chuỗi cung ứng
Tuy nhiên, vẫn còn một số trở ngại nhất định khi áp dụng những tiến bộ củakhoa học và công nghệ hiện nay, có thể kể đến như: Vốn đầu tư cao khi đầu tư vàocác công nghệ này; việc thiếu sót trong khâu quản lý, bao gồm quản lý nguồn nhân
Trang 4lực và thông tin Thêm vào đó, do đây là những công nghệ vô cùng hiện đại, việcthiếu các chuyên gia và nhân lực có đủ chuyên môn và kinh nghiệm nhằm vận hành
và xử lý các tình huống có thể xảy ra nhằm đảm bảo hệ thống vận hành một cáchtrơn tru nhất có thể dường như đang là bài toán khó được đặt ra đối với các doanhnghiệp hay công ty kinh doanh sản phẩm nông nghiệp.
2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Các nghiên cứu quốc tế
Công trình “Land use dynamics in the central highlands of Vietnam: a spatialmodel combining village survey data with satellite imagery interpretation” (tạmdịch: Biến động sử dụng đất ở vùng cao nguyên miền Trung Việt Nam: Mô hìnhkhông gian kết hợp dữ liệu khảo sát làng với giải thích hình ảnh vệ tinh ) của hai tácgiả Daniel Muller và Manfred Zeller, xuất bản năm 2005, nghiên cứu các yếu tố liênquan đến địa lý học, sinh thái nông nghiệp và các vấn đề liên quan các yếu tố kinh
tế xã hội quyết định đến sự thay đổi sử dụng đất trong quá khứ tại trung tâm Tây Nguyên, cụ thể hai huyện trực thuộc tỉnh Đắk Lắk Ngoài ra, công trình còn đánhgiá mức độ ảnh hưởng của các chính sách phát triển vùng nông thôn liên quan đếnlớp phủ của đất Nhằm phát hiện độ bao phủ đất, các hình ảnh vệ tinh Landsat từ cácnăm 1975, 1992, và 2000 được giải thích trong hai khoảng thời gian Ngoài ra, mộtcuộc khảo sát ngẫu nhiên từ các ngôi làng được lựa chọn nghiên cứu đã cung cấp
dữ liệu sơ cấp về những biến số trong các chính sách và các yếu tố kinh tế - xã hộiđược cho là có ảnh hưởng đến những sự thay đổi trong cách sử dụng nguồn tàinguyên này Từ các trung tâm khí tượng thủy văn cũng như bản đồ đất kỹ thuật số
và mô hình độ cao kỹ thuật số, các dữ liệu thứ cấp như lượng mưa, sự phù hợp củađất và địa hình đã được thu thập, và được đề cập đến việc sử dụng phần mềm hệthống thông tin địa lý (GIS) - một dạng mô hình logit đa thức dạng rút gọn Kết quảcho thấy khoảng thời gian thứ nhất, bắt đầu từ 1975 cho đến 1992 cho thấy đất c óhai đặc điểm chính, liên quan đến mở rộng thâm dụng đất nông nghiệp và chuyểnđổi đất rừng sang đất cỏ và đất nông nghiệp Ngoài ra, trong khoảng thời gian tiếptheo, từ năm 1992 chứng kiến sự tăng trưởng nhanh và quy mô đầu tư lớn hơn trong
Trang 5bón , cải thiện khả năng tiếp cận các tuyến đường giao thông khu vực nông thôn, mởrộng khu vực tưới tiêu Các chính sách này dẫn đến việc giảm áp lực lên các cánhrừng trong khi đó vẫn có thể cải thiện năng suất nông nghiệp và thu nhập cho sự pháttriển dân số.
Công trình “The Application of Information and Communication Technologies(ICT) in Agriculture: Present Status, Opportunities, and Challenges in Vietnam”(tạm dịch: Ứng dụng công nghệ thông tin và giao tiếp (ICT) trong nông nghiệp: Hiệntrạng, Cơ hội và Thách thức tại Việt Nam) của tác giả Shozo Sakata, xuất bản năm
2019 đề cập đến các tài liệu liên quan đến ứng dụng ICT trong canh tác nông nghiệp
ở các nước đã và đang phát triển với mục đích xem xét nền tảng ứng dụng của ICT,loại ICT phù hợp và ảnh hưởng của nó, sau đó sẽ chỉ ra những tiềm năng và tháchthức của việc áp dụng công nghệ này ở Việt Nam.
2.2 Các nghiên cứu trong nước
Công trình “Factors That Influence the Intention of Smallholder Rice Farmers
to Adopt Cleaner Production Practices: An Empirical Study of Precision
Agriculture Adoption, tạm dịch: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn của hộ nông dân trồng lúa nhỏ lẻ: Một nghiên cứuthực nghiệm về việc áp dụng nông nghiệp chính xác” được xuất bản tháng 7 năm
2023 của nhóm tác giả Lê Hoàng Nguyên Long, Khưu Thùy Dươ ng, AlrenceHalibas, Nguyễn Quang Trung cung cấp cách hiểu sâu sắc về các yếu tố ảnh hưở ngđến sự áp dụng chính xác công nghệ liên quan đến nông nghiệp của hộ gia đình sảnxuất gạo nhỏ lẻ như một giải pháp mang tính bền vững Mục tiêu của bài nghiêncứu bao gồm: xác định các yếu tố liên quan đến các phương thức canh tác ảnhhưởng đến độ chính xác của các công nghệ, bên cạnh việc nhận biết các yếu tố cóliên quan đến việc áp dụng các công nghệ đó Các dữ liệu được phân tích thôngqua mô hình Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)
để phân tích thực nghiệm Kết quả cho thấy các yếu tố chính liên quan đến vấn đềđược nêu trên bao gồm các kỳ vọng về hiệu suất và nỗ lực, hỗ trợ từ chính phủ, cácảnh hưởng xã hội có liên quan Bên cạnh đó, hiệu quả hoạt động từ các hợp tác xã
và sự hỗ trợ từ các công ty dẫn đầu cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Trang 63 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
4 Đối tượ ng nghiên cứ u
Trọng tâm của bài nghiên cứu tập trung vào các hoạt động liên quan đến rủi ro
và quản trị rủi ro của Nhà nướ c Việt Nam trong lĩnh lực nông nghiệp hiện nay vàtrong tương lai
5 Phương pháp nghiên cứ u
Xuyên suốt bài nghiên cứu sẽ sử dụng kết hợp phương pháp định lượng và địnhtính, bao gồm các công việc như: Phân tích dữ liệu thứ cấp - Secondary DataAnalysis, nghiên cứu, phân tích tài liệu - Document Analysis
6 Bố cục chính của bài báo cáo
Công trình nghiên cứu gồm 28 trang bao gồm tài liệu tham khảo Ngoài phần
mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đượckết cấu thành ba mục như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi ro.
Trang 7Chương II: Thực trạng quản trị rủi ro liên quan đến sử dụng công nghệ caotrong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam hiện nay.
Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi
ro trong việc áp dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp ở việt namtrong tương lai.
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
IoT Internet of Thing Mạng internet kết nối
vạn vật
Partnership
Mô hình đầu tư PPP
RESOUCE PLANNING
Hệ thống phần mềm giúptheo dõi các quy trìnhtrong doanh nghiệp
AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo
SWOT Strengths, Weeknesses,
Opportunities and Threats
Ma trận đánh giá mức độhiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp
ElectrotechnicalCommission
Ủy ban Kỹ thuật ĐiệnQuốc tế
Organization forStandardization
Tổ chức tiêu chuẩn hóa
quốc tế
Trang 91.1.2 Rủi ro
a Theo giáo sư Olaf Passenheim
Theo Olaf Passenheim, tác giả của cuốn Events - risk and opportunities, việcxác định rủi ro có thể khá khó khăn vì những kỳ vọng tập trung vào tương lai và do
đó không đưa ra đủ dự phòng cho những điều không chắc chắn, dẫn đến một kết quảtích cực hơn hoặc tiêu cực hơn mong đợi Vì vậy, có lẽ tốt hơn nên bắt đầu với địnhnghĩa về độ không đảm bảo:
Sự không chắc chắn= Mối đe dọa + Cơ hội
b Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế - International Electrotechnical Commission (IEC)Theo tiêu chuẩn IEC GUIDE 116:2010, rủi ro là sự kết hợp giữa xác suất xảy
ra tổn thất, nói cách khác, khả năng xảy ra tổn thất, và mức độ nghiêm trọng mà tổnthất đó gây ra đối với người chịu ảnh hưởng.
1.1.3 Quản trị rủi ro (ISO 31000:2018)
Theo Cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế ISO số 31000:2018, quản trị rủi rolàcác hoạt động phối hợp để chỉ đạo và kiểm soát một tổ chức liên quan đến rủi ro. Ngoài ra, quản trị rủi ro còn có thể được hiểu là một quá trình bao gồm các côngviệc như: Nhận dạng, phân tích, xây dựng và kiểm soát rủi ro, tài trợ rủi ro
Trang 101.1.4 Nhận dạng rủi ro
Là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ratrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; là việc xác định các đe dọa (hoặc cơhội) có thể xảy ra trong suốt thời gian tồn tại và hoạt động của các tổ chức, các doanhnghiệp Nhận dạng rủi ro là một trong bốn công việc chính trong quản trị rủi ro và
là công việc đầu tiên của các nhà quản trị.
1.1.5 Phân tích rủi ro
Theo thông tư số 204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015 của Bộ Tài chính, Phântích rủi ro là việc sử dụng các kiến thức vốn có của bản thân và ứng dụng các côngnghệ thông tin dựa theo tiêu chí quản lý rủi ro để dự đoán tần suất và hậu quả củarủi ro Nói cách khác, phân tích rủi ro là một quá trình, quá trình này sẽ tập trung đisâu vào những yếu tố gây nguy hiểm, xác định lý do gây ra các rủi ro và phân tíchcác tổn thất sau đó Đây cũng là một trong bốn hoạt động chính trong quản trị cácrủi ro của các nhà quản trị, là công việc thứ hai sau việc nhận dạng rủi ro.
1.1.6 Kiểm soát rủi ro
Các hoạt động liên quan đến việc đưa ra sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công
cụ khác nhau nhằm phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong quá trìnhhoạt động của tổ chức là khái niệm của công việc kiểm soát rủi ro Sau nhận dạng
và phân tích các rủi ro, kiểm soát là công việc tiếp theo mà các nhà quản trị phảiquan tâm để có thể biết được nguồn gốc cũng như nhận ra được ảnh hưởng của cácrủi ro đó nghiêm trọng đến mức độ nào đối với tương lai của doanh nghiệp
1.1.7 Tài trợ rủi ro
Là nhóm các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp những phương tiện hay nguồnlực để khắc phục hậu quả hay bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra, gây quỹ dự phòngcho những chương trình để giảm bớt bất trắc và rủi ro hay để gia tăng những kết quảtích cực.
Trang 111.2 Vai trò của quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro giúp tổ chức nhận biết và đối phó với các rủi ro tiềm ẩn trướckhi chúng trở thành vấn đề lớn Bằng cách xác định, đánh giá các rủi ro, doanhnghiệp có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa và ứng phó để giảm thiểu thiệt hạitrong trường hợp chúng xảy ra.
Đánh giá và quản lý rủi ro là cách tốt nhất để chuẩn bị cho các tình huống cóthể xảy ra trên hành trình tiến bộ và tăng trưởng Khi đánh giá kế hoạch để xử lý cácmối đe dọa tiềm ẩn và phát triển cấu trúc nhằm giải quyết chúng, điều này sẽ giúptăng khả năng trở thành một thực thể thành công.
Quản trị rủi ro không chỉ tập trung vào việc giảm thiểu rủi ro mà còn nhìn nhậnrủi ro như một cơ hội Bằng cách nhận diện, đánh giá các cơ hội tiềm năng, tổ chức
có thể tận dụng chúng để đạt được sự tiến bộ Quản trị rủi ro giúp tổ chức phát hiệncác cơ hội mới, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm/ dịch vụ và tăngcường lợi thế cạnh tranh.
1.3 Các nguyên tắc quản trị rủi ro
1.3.1 Nguyên tắc 1
“Không chấp nhận các rủi ro không cần thiết, chấp nhận rủi ro khi lợi ích lớnhơn chi phí”.Theo quan điểm hiện đại về rủi ro, rủi ro có thể có cơ hội kiếm để khaithác Chính vì lý do trên, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt với những người chấp nhậnmột số rủi ro nhất định.
1.3.2 Nguyên tắc 2
“Ra các quyết định rủi ro ở cấp thích hợp”. Những quyết định liên quan đếnquản trị rủi ro cần được đưa ra bởi những cấp quản trị thích hợp Đối với quản trịcấp chiến lược, thì quản trị rủi ro tập trung vào xác định và phân tích các biến cốnhất định có thể xảy ra trong tương lai của doanh nghiệp, đặc biệt là phân tích môitrường chiến lược, trong khi đó, các hoạt động kiểm soát rủi ro và hoạt động liênquan đến tài trợ rủi ro là nhiệm vụ của các cấp thấp hơn.
Trang 121.3.3 Nguyên tắc 3
“Kết hợp quản trị rủi ro vào hoạch định và vận hành ở các cấp”.Quản trị rủi
ro không phải là một lĩnh vực độc lập với các lĩnh vực quản trị khác trong doanhnghiệp Quản trị rủi ro có mối liên quan mật thiết đến quản trị chiến lược và quản trịhoạt động.
1.4 Các mối quan hệ trong quản trị rủi ro
1.4.1 Giữa tổn thất và rủi ro
Có thể nói đây là hai phạm trù khác nhau và có liên hệ chặt chẽ qua lại vớinhau Nếu như nguyên nhân là rủi ro thì tổn thất sẽ là hậu quả Bất cứ rủi ro nàocũng gây ra hậu quả Tuy nhiên, nếu xét từ phía tổn thất, không phải tất cả các rủi ro
là nguyên nhân gây ra
1.4.2 Giữa quản trị rủi ro với quản trị chiến lược và quản trị hoạt động trong doanhnghiệp
Các nhà quản trị sau khi xác định được cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểmyếu, dự báo các rủi ro tiềm tàng trong suốt quá trình triển khai các chiến lược củacông ty và tìm cách đối phó với các rủi ro có thể xảy ra, từ đó có thể lấy các yếu tốnày làm nền tảng trong việc xây dựng các phương án chiến lược sau này Nói cáchkhác, trong khi quản trị chiến lược tập trung vào dự báo để nhận dạng rủi ro trongtương lai, quản trị hoạt động tập trung vào phân tích nguồn gốc và đánh giá mức độthiệt hại của các rủi ro đó gây nên Chính vì vậy, vai trò của quản trị rủi ro là hiệnhữu trong của quản trị chiến lược cũng như quản trị hoạt động trong doanh nghiệp. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN SỬDỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆTNAM HIỆN NAY.
2.2 Các rủi ro thường gặp hiện nay trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung Rủi ro là một phần của cuộc sống Đôi khi nó không thể tránh khỏi, điều nàyđúng trong mọi mặt của cuộc sống, mọi lĩnh vực kinh tế của một đất nước, trong đó
Trang 13có nông nghiệp, bao gồm trong quá trình thử nghiệm các công nghệ mới thông quacác mô hình cũng như các vấn đề phát sinh trong khi áp dụng các công nghệ nàytrong thực thế Các rủi ro thường sẽ liên quan đến:
2.2.1 Tài chính
Đầu tư vào công nghệ cao đòi hỏi chi phí ban đầu lớ n, bao gồm chi phí thiết bị,bảo trì và đào tạo Theo ướ c tính cần khoảng 140-150 tỷ đồng cho một trại chăn nuôiquy mô vừa Con số này là cao hơn 20% so vớ i mô hình truyền thống Ngoài ra, nếu
áp dụng 1000m2 nhà kính hoàn chỉnh theo công nghệ của Israel thì con số có thể dao động từ 10 cho đến 15 tỷ đồng Thực tế, chỉ có hơn một nửa số vốn bỏ ra là cóích, bên cạnh việc không đượ c coi trọng trong vốn FDI vào lĩnh vực này
2.2.2.Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật bảo trì và nguồn nhân lực
Cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn chưa có đượ c sự đồng bộ Trongkhi một vài khâu trong quy trình sản xuất nông sản như trồng trọt, tưới tiêu đượ c ápdụng các công nghệ hiện đại như tướ i nhỏ giọt; cây đượ c trồng trong nhà kính cócảm biến giám sát các chỉ số của cây; , các khâu khác như thu hoạch, bảo quả, chế biến vẫn chưa đượ c quan tâm nghiên cứu sâu
Thiết bị công nghệ cao cần đượ c bảo trì và vận hành đúng cách Thiếu kiếnthức chuyên môn hoặc không duy trì đượ c dịch vụ kỹ thuật kịp thờ i có thể gây hưhỏng thiết bị hoặc giảm hiệu quả Để giảm thiểu rủi ro này, việc đào tạo kỹ thuật chonông dân và cung cấp dịch vụ hỗ trợ bảo trì là rất quan trọng
Có khoảng gần 90% người lao động trong lĩnh vực nông-lâm-thủy sản trong độ tuổi lao động nhưng trình độ học vấn tương đối khiêm tốn (Tổng cục thống kê), dẫnđến việc tiếp cận các tiến bộ khoa học và công nghệ của thế giớ i là hạn chế do tầmhiểu biết hạn hẹp Điều này dẫn đến việc bảo trì bị hạn chế do thiếu kỹ thuật viên và
cơ sở vật chất để sửa chữa
Trang 142.2.3 Môitrường.
Biến đổi khí hậu và thiên tai: Dùứng dụng công nghệ cao có thể giảm thiểu tácđộng, nông nghiệp vẫn là ngành chịu ảnh hưở ng nhiều bởi điều kiện thờ i tiết Việcxây dựng các hệ thống cảnh báo sớ m và giải pháp dự phòng có thể giúp nông dânứng phó tốt hơn vớ i rủi ro từ thiên tai và biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, vẫn còn tồnđọng điểm nóng về tàn phá môi trường nguyên sinh như phá rừng, vận chuyển, vậnchuyển, tàng trữ lâm sản trái phép, đỉnh điểm nằm ở các tỉnh phía Tây Bắc, TâyNguyên Về đánh bắt thủy hải sản trên biển: Việt Nam hiện nay vẫn dính thẻ vàngcủa châu Âu về đánh bắt cá trái phép, việc quản lý và báo cáo còn thiếu minh bạch
2.2.4. Dữ liệu và an ninh thôngtin.
Vớ i việc sử dụng cảm biến và hệ thống giám sát, dữ liệu thu thập có thể bị lạmdụng hoặc xâm phạm, ảnh hưởng đến quyền riêng tư và an toàn thông tin của nôngdân Để bảo vệ dữ liệu, các hệ thống quản lý dữ liệu và an ninh mạng cần đượ c thiếtlập vớ i các tiêu chuẩn bảo mật cao. Ngoài ra, việc lộ thông tin cá nhân khách hàng
do đa số công nghệ là thuê các doanh nghiệp nước ngoài
Do người dùng chủ yếu là nông dân có mức độ am hiểu công nghệ thấp, cácđối tượ ng lập tài khoản mạng xã hội giả mạo, đăng tin bán các sản phẩm nông nghiệp
để lừa bán sản phẩm công nghệ hoặc giả mạo giao dịch thanh toán cho nhóm đốitượ ng này Sau khi khách hàng chuyển tiền đặt cọc, chúng viện lý do để yêu cầuthêm tiền hoặc ngừng liên lạc, thậm chí còn đánh cắp thông tin cá nhân từ các kháchhàng này như số điện thoại, số căn cướ c công dân Từ năm 2021, hình thức này đãlừa đảo hơn 3.000 ngườ i, chiếm đoạt gần 12 tỷ đồng Ngoài ra, các đối tượ ng ápdụng công nghệ như Deepfake hoặc tạo lập các trang web giả để lấy lòng tin ngườ idùng Tính đến giữa năm 2024, Cục An toàn Thông tin đã phát hiện và ngăn chặnhơn 3.170 trang web lừa đảo, giúp bảo vệ gần 11 triệu ngườ i dân