1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN BÀI TẬP LỚN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐH

20 27 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊNBÀI TẬP LỚN

MÔN:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐH

Trang 2

Câu 1 Nghiên cứu khoa học có những đặc trưng cơ bản nào? Lấy ví dụ cụthể để làm sáng tỏ các đặc trưng cơ bản của nghiên cứu khoa học.

Khái niệm của nghiên cứu khoa học.

Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quyluật

của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.

Đặc điểm chung nhất của nghiên cứu khoa học là sự tìm tòi những sự vật, hiện tượng mà khoa học chưa biết đến Đặc điểm này dẫn đến hàng loạt đặc điểmkhác

nhau của nghiên cứu khoa học, mà người nghiên cứu cân quan tâm khi xử lýnhững vấn đề cụ thể về mặt phương pháp luận nghiê cứu và tổ chức nghiên cứu.

1 Tính mới

Vì nghiên cứu khoa học là quá trình khám phá thế giới của những sự vật, hiện tượng mà khoa học chưa biết, cho nên quá trình nghiên cứu luôn là quá trìnhhướng tới những phát hiện mới hoặc sáng tạo mới Trong nghiên cứu khoa họckhông có sự lặp lại như cũ những phát hiện hoặc sáng tạo mà các đồng nghiệpđi trước đã thực hiện

Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của nghiên cứu khoa học Nó luôn cókhả

năng dẫn tới những xung đột xã hội với các kết luận cũ, bất kể trong khoa học tựnhiên hay khoa học xã hội.

Ví dụ: thuyết Nhật tâm (Mặt Trời là trung tâm) đã gặp sức chống đối mạnh mẽcủa thuyết Địa tâm (Trái Đất là trung tâm) Trong khoa học xã hội và nhân văn,sự xung đột giữa cái mới với cái cũ còn mạnh mẽ hơn rất nhiều

2 Tính tin cậy

Trang 3

Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó phải có khảnăng

kiểm chứng lại nhiều lần trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hoàntoàn giống nhau và với những kết quả thu được hoàn toàn giống nhau Một kếtquả thu được ngẫu nhiên dù phù hợp với giả thuyết đã đặt ra trước đó cũng chưathể xem là đủ tin cậy để kết luận về bản chất của sự vật hoặc hiện tượng

Điều này dẫn đến một nguyên tắc mang tính phương pháp luận của nghiên cứu khoa học, là khi trình bày một kế quả nghiên cứu, người nghiên cứu cần chỉ rõ những điều kiện, các nhân tố và phương tiện thực hiện (nếu có)

ví dụ: Phương pháp tiến hành

ví dụ: để nghiên cứu đề tài “ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên trường

Đại Học Ngoại ngữ- Đại học Huế”thì tôi tiến hành thực hiện các phương phápthực tiễn như sau:

-Điều tra bằng bảng hỏi:- Quan sát, khảo sát thực tế,

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: gặp gỡ và trao đổi trực tiếp sinh viên

-Phương pháp phỏng vấn trực tiếp các bạn học sinh các khoa: gặp gỡ trao đổitrực tiếp với sinh viên các khoa về việc sử dụng mạng xã hội, những ảnh hưởngmà mạng xã hội mang lại.

-phương pháp điều tra xã hội học: lập phiếu khảo sát

3 Tính thông tin

Sản phẩm của nghiên cứu khoa học được thể hiện dưới nhiều dạng, có thể đó là một báo cáo khoa học, một tác phẩm khoa học, song cũng có thể là một mẫu vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới, mô hình thí điểm về một phương thức tổ chức sản xuất mới, Tuy nhiên, trong tất cả các trường hợp này, sản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin Đó là những thông tin về quy luật vận động của sựvật,

thông tin về một quá trình xã hội hoặc quy trình công nghệ và các tham số đặc

Trang 4

trưng cho quy trình đó.

Ví dụ: khi nghiên cứu về đề tài “phương pháp học chữ Hán trong tiếng Nhật

hiệu quả” thì trong bài nghiên cứu sẽ có thông tin như: thực trạng,nguyên nhân,giải pháp khắc phục cùng với những con số thông kê cụ thể, chi tiết,khách quan,tin cậy…

4 Tính khách quan

Tính khách quan vừa là một đặc điểm của nghiên cứu khoa học, vừa là một tiêu chuẩn về phẩm chất của người nghiên cứu khoa học Trong xã hội học khoa học (sociology of science), người ta xem đó là một chuẩn mực giá trị Một nhận địnhvội vã theo tình cảm, một kết luận thiếu các xác nhận bằng kiêm chứng chưa thểxem là một phản ánh khách quan về bản chất của sự vật, hiện tượng.

Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu cần phải luôn đặt các loại câuhỏi

ngược lại những kết luận đã được xác nhận Ví dụ: Kết quả có thể khác không? Nếu kết quả là đúng, thì đúng trong những điều kiện nào? Còn phương pháp nàocho kết quả tốt hơn?

Ví dụ: để đưa ra được kết luận sự ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên

thì tôi phải dựa vào các biểu đồ thể hiện thông tin thu thập từ các khảo sát trướcđó chứ không thể ghi ra kết luận do cá nhân mình nghĩ, quan sát phán đoánđược.

5 Tính rủi ro

Quá trình khám phá bản chất của sự vật và sáng tạo sự vật mới hoàn toàn có thể gặp phải thất bại Đó là tính rủi ro của nghiên cứu Sự thất bại trong nghiên cứu khoa học có thể do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn, thiếu những thông tin cầnthiết

và đủ tin cậy; trình độ kỹ thuật của thiết bị quan sát hoặc thí nghiệm thấp; nănglực

Trang 5

xử lý thông tin của người nghiên cứu còn hạn chế; giả thuyết khoa học đặt ra làsai

Ví dụ: khi làm nghiên cứu đề tài “xu hướng mua hàng online thời Covid ở Việt

Nam và Nhật Bản” tôi nhận thấy bài chưa thật sự thành công vì tôi chưa thu thậpđược nhiều thông tin về xu hướng mua hàng online thời covid ở Nhật Bản do sốbạn người Nhật Bản của tôi còn hạn chế nên độ thuyết phục của bài chưa cao.

nghiêm cứu trong các lĩnh vực khoa học khác nhau rất xa.

Tính kế thừa có một ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận nghiên cứu:

Trang 6

Một người nghiên cứu chân chính không bao giờ đóng cửa cố thủ trong nhữnglý luận và phương pháp luận “riêng có”, “của mình” mà bài xích sự thâm nhậpvề lý luận và phương pháp luận từ các lĩnh vực khoa học dù rất khác nhau Hàngloạt phương hướng nghiên cứu mới và bộ môn khoa học mới xuất hiện chính làkết quả kế thừa lẫn nhau giữa các bộ môn khoa học

Ví dụ: Để thực hiện được đề tài“ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên

trường Đại Học Ngoại ngữ- Đại học Huế”tôi đã khai thác tài liệu của nhiều tácgiả

trong và ngoài nước từ đó làm cơ sở để triển khai đề tài

Trên thế giới, đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu, bài viết về

mạng xã hội và giới trẻ thu được nhiều thành quả, tiêu biểu như: Nghiên cứu của Sophie Tan-Ehrhardt năm 2013: “Mạng xã hội và thói quen sử dụng Internetcủa thế hệ trẻ”[13] Nghiên cứu này đã chỉ ra những thói quen của giới trẻ khi sửdụng mạng xã hội và Internet.

Ở Việt Nam có một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài tiêu

biểu như: Tác giả Nguyễn Văn Thọ (2011) có viết bài: “Suy nghĩ về tính tự chủ của học sinh trong thời đại thông tin và truyền thông đa phương tiện” tiêu biểunhư: tác giả Nguyễn Văn Thọ (2011) có bài viết “suy nghĩ về tính tự chủ củahọc sinh trong thời đại thông tin và truyền thông đa phương tiện”

7 Tính cá nhân:

Dù là một công trình nghiên cứu khoa học do một tập thể thực hiện thì vai trò cánhân trong sáng tạo cũng mang tính quyết định Tính cá nhân được thể hiệntrong

tư duy cá nhân, nỗ lực cá nhân và chủ kiến riêng của cá nhân

ví dụ: cùng một đề tài nhưng mỗi người sẽ có xu hướng nghiên cứu riêng – sẽ

phải triển khai đề tài như thế nào? Nên đi sâu nghiên cứu mảng nào?

Trang 7

Và mỗi người một mục đích nghiên cứu, tùy vào khả năng, tư duy, năng lực màhọ đưa ra những kết quả nghiên cứu khác nhau.

Cùng nghiên cứu về đề tài “Giải pháp cải thiện khả năng học chữ Hán trongtiếng Nhật” thì người 1: có thể đưa ra giải pháp: viết thật nhiều, học theo hìnhảnh,

Người thứ 2: đưa ra giải pháp: học theo các bộ thủ cơ bản, nhìn và sau đó viếttrên không trung…

-Những thiết bị chuyên dụng cho nghiên cứu khoa học hầu như không thể khấuhao, nếu nó được đặt trong balo của các nhà nghiên cứu có 2 lý do:

+Thứ nhất: tần suất sử dụng không ổn định, và hầu như rất thấp một kính hiểnvi điện tử rất đắt tiền có thể chỉ sử dụng để phân tích một vài mẫu thí nghiệmtrong một tuần, đôi khi sử dụng dồn dập trong vài ba ngày với tần suất 24/24giờ, và sau đó hàng tháng thậm chí hàng năm không sử dụng đến nữa.

+Thứ hai:tốc độ hao mòn vô hình luôn vượt trước rất xa so với tốc độ hao mònhữu hình, một thiết bị thí nghiệm hoặc một máy vi tính đắt tiền chưa kịp haomòn đã lỗi thời kỹ thuật.

-Hiệu quả kinh tế của nghiên cứu khoa học hầu như không thể xác định được,ngay cả những kết quả nghiên cứu về kỹ thuật dưới dạng các sáng chế và hìnhmẫu rất có giá trị về kỹ thuật, thậm chí có thể giá trị mua bán rất cao trên thịtrường, song không thể áp dụng chỉ vì một lý do do thuần xã hội, và như vậyhiệu quả kinh tế cũng không thành hiện thực.

Trang 8

Ví dụ: Mô hình “Đập ngăn mặn thông minh” của học sinh và giáo viên Trường

Phổ thông Dân tộc nội trú Him Lam (huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang)đáp ứng nhu cầu trữ nước ngọt cho vườn cây và đồng ruộng, từ đó giải quyếtđược bài toán khó cho những vùng trồng trọt, kết hợp nuôi tôm Nhưng phần lớncác sáng chế nêu trên vẫn chỉ dừng lại ở mô hình, bởi việc đưa các mô hình,sáng kiến khoa học vào thực tiễn đời sống là “bài toán” không đơn giản.

Câu 2 Nghiên cứu thực nghiệm là một trong những loại hình nghiên cứu có sức

thuyết phục nhất mà nhà nghiên cứu có thể sử dụng Đây là cách tốt nhất để thiếtlập mối quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa các biến số Anh/Chị hãy trình bàytổng quan về các loại hình nghiên cứu thực nghiệm.

Phương pháp thực nghiệm

Nghiên cứu thực nghiệm là một trong những loại hình nghiên cứu có sức thuyếtphục nhất mà nhà nghiên cứu có thể sử dụng Đây là cách tốt nhất để thiết lậpmối quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa các biến số.

2.1 Đặc trưng của phương pháp thực nghiệm

Đặc trưng chính của nghiên cứu thực nghiệm là người nghiên cứu điều khiểnbiến số độc lập hay còn gọi là biến số thực nghiệm Họ quyết định sẽ tác động

đến khía cạnh nào, đối tượng nào và ở chừng mực nào Trong nghiên cứu vềkhoa học giáo dục, các biến số độc lập có thể là các phương pháp giảng dạy; cácloại hình kiểm tra, đánh gía; tài liệu học tập; các hình thức tổ chức họat độnggiáo dục; các loại hình câu hỏi giáo viên đặt ra trong giờ học; các hình thức tổ

chức lớp học, các hình thức khen thưởng Biến số phụ thuộc là kết quả của

nghiên cứu Đó thường là kết quả học tập, hứng thú đối với môn học, với hoạtđộng, động cơ, thái độ đối với nhà trường

Những đặc trưng cơ bản của nghiên cứu thực nghiệm: Ý tưởng cơ bản của tất

cả các nghiên cứu thực nghiệm rất đơn giản: thử nghiệm một cái gì đó và quansát một cách có hệ thống xem cái gì xảy ra Các thực nghiệm chính thức thườngbao gồm hai điều kiện chính: (1) Thứ nhất, ít nhất phải có hai điều kiện hay

Trang 9

phương pháp đem so sánh để đánh giá hiệu quả của một điều kiện đặc biệt haycòn gọi là biến số độc lập; (2) Thứ hai, biến số độc lập thường được vận hànhtrực tiếp bởi nhà nghiên cứu ngay từ đầu Ngoài ra sắp xếp các đối tượng vàocác nhóm một cách ngẫu nhiên cũng là khía cạnh quan trọng của nghiên cứuthực nghiệm.

- So sánh nhóm Một thực nghiệm thường có 2 nhóm đối tượng - một nhóm

thực nghiệm và một nhóm so sánh hay còn gọi là nhóm đối chứng (đôi khi có

thể chỉ có một nhóm, hoặc nhiều hơn 2 nhóm) Nhóm thực nghiệm được nhận sự

tác động của nhà nghiên cứu hay được nhận cách thức tiến hành mới, trong khi

nhóm đối chứng vẫn tiến hành theo cách thức bình thường, hoặc có thể một cách

thức khác Nhóm đối chứng rất quan trọng trong tất cả các thực nghiệm vì đượcsử dụng nhằm mục đích so sánh để tìm xem cách thức tiến hành mới có hiệu quảhơn trong nhiều cách đưa ra Đôi khi trong thực tế chúng ta bắt gặp nhiều thựcnghiệm, mà ở đó, nhóm đối chứng không nhận được bất kì một cách thức mớinào cả.

Điều khiển biến số độc lập Đặc trưng cơ bản thứ hai của tất cả các thực nghiệm

là người nghiên cứu điều khiển biến số độc lập một cách tích cực Điều đó cónghĩa là người nghiên cứu xác định trực tiếp và có mục đích các hình thức củabiến số độc lập, nhóm đối tượng nào sẽ nhận hình thức nào Để điều khiển biếnsố độc lập, người nghiên cứu cần phải qui định ai sẽ nhận được cái gì; khi nào, ởđâu và bằng cách nào họ nhận được nó.

Biến số độc lập trong thực nghiệm có thể được thiết lập dưới nhiều cách khácnhau Cụ thể là:

+ Hai cách thức tiến hành đối ngược nhau.

+ Sự hiện diện và sự vắng mặt của một cách thức tiến hành nào đó.+ Các mức độ khác nhau của cùng một cách thức.

- Tính ngẫu nhiên: Khía cạnh quan trọng của bất cứ một thực nghiệm nào là sự

sắp xếp ngẫu nhiên các đối tượng vào các nhóm nghiên cứu Trên thực tế, có

Trang 10

nhiều thực nghiệm không thể sử dụng sự sắp xếp ngẫu nhiên được, nhưng ngườinghiên cứu cần cố gắng sử dụng nó bất cứ khi nào có thể Sự sắp xếp ngẫu nhiênnày tương tự như sự chọn mẫu ngẫu nhiên mà chúng ta sẽ thảo luận chi tiết ởphần sau Tuy nhiên, chúng không phải giống nhau hoàn toàn Sự sắp xếp ngẫunhiên có nghĩa là từng cá nhân - đối tượng nghiên cứu đều có cơ hội như nhauđể được xếp đặt vào nhóm thực nghiệm hay nhóm đối chứng Để có được sự sắpxếp ngẫu nhiên, từng đối tượng trong mẫu nghiên cứu được đánh số và sau đódùng “Bảng số ngẫu nhiên” để lựa chọn đối tượng vào nhóm thực nghiệm vànhóm đối chứng.

Việc xếp đặt một cách ngẫu nhiên vào nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng lànhằm hạn chế đến mức tối đa những ảnh hưởng của các biến số không liên quanđến thực nghiệm nhưng có tác động đến kết quả nghiên cứu Đây chính là mộttrong những lí do vì sao thực nghiệm thường được xem xét có hiệu quả hơn cácloaị hình nghiên cứu khác trong việc đánh giá mối quan hệ nguyên nhân và hệquả.

Tuy nhiên, chúng ta cần phải hiểu một thực tế là việc xếp đặt ngẫu nhiênchỉ đảm bảo các nhóm tương đương nhau ở một vài khía cạnh Hơn nữa,việc xếp đặt ngẫu nhiên sẽ không bảo đảm các nhóm tương đương nếu cảhai nhóm không đủ về số lượng Trong nghiên cứu thực nghiệm ít nhất mỗinhóm phải có 30 đối tượng.

Các loại hình thực nghiệm § Loại hình tiền thực nghiệm:

Trong một số tài liệu người ta còn gọi loại thực nghiệm này là loại hình thựcnghiệm yếu, bởi vì chúng không kiểm soát được bất cứ một sự tác động nào từphía ngoài đến kết quả nghiên cứu Bên cạnh biến số độc lập, còn có nhiều sựgiải thích cho kết quả nghiên cứu Vì thế, nhà nghiên cứu khi sử dụng loại hìnhnày sẽ khó khăn khi đánh giá hiệu quả của biến số độc lập Có 4 loại hìnhnghiên cứu tiền thực nghiệm sau:

Trang 11

- Loại thứ nhất: Nghiên cứu thực nghiệm một trường hợp: Loại hình này chỉ thu

hút một nhóm chịu sự điều khiển hay tác động của nhà nghiên cứu và sau đó tiếnhành đo đạc để đánh giá hiệu quả của sự tác động Điểm yếu nhất của loại hìnhnày là không có bất kì sự kiểm soát nào.

- Loại thứ hai: một nhóm có kiểm tra trước và sau thực nghiệm: Khi sử dụng

loại hình này, người nghiên cứu cũng chỉ thu hút một nhóm đối tượng, nhưngviệc kiểm tra, đo đạc sẽ được tiến hành trước và sau khi tác động: đo trước thựcnghiệm (0)- tác động (X) - đo sau TN (0) Thành công của thực nghiệm đượcxác định bằng sự so sánh điểm số đo trước và đo sau Loại hình này có tốt hơnloại hình trên, nhưng vẫn còn yếu Bởi vì còn có nhiều yếu tố người nghiên cứukhông thể kiểm soát được như: thời gian, cách thức thu thập số liệu, khoảngcách đo trước và sau thực nghiệm, thái độ của đối tượng nghiên cứu

- Loại thứ ba: so sánh nhóm tĩnh (cố định): Ở đây hai nhóm đối tượng có sẵn

được sử dụng làm thực nghiệm, nghĩa là các đối tượng không được xếp đặt ngẫunhiên thành hai nhóm Một nhóm được nhận phương thức tiến hành mới, cònnhóm kia vẫn tiến hành bình thường, rồi cả hai nhóm đều được đo sau thựcnghiệm Nhóm thứ nhất gọi là nhóm thực nghiệm, nhóm thứ hai gọi là nhóm đốichứng.

Mặc dù loại hình này kiểm soát được một vài biến số ngoại lai tác động đến kếtquả thực nghiệm như yếu tố thời gian, kiểm tra , nhưng còn có một yếu tố quantrọng nhất có thể tạo ra kết quả khác nhau Đó là sự khác nhau giữa các đốitượng trong hai nhóm.

- Loại thứ tư: so sánh nhóm tĩnh có kiểm tra trước và sau thực nghiệm Loại

hình này khác loại hình so sánh nhóm tĩnh chỉ ở một điểm là: có sự đo đạc, kiểmtra trước thực nghiệm ở cả hai nhóm Khi phân tích số liệu, lấy điểm số đo đượccủa mỗi nhóm đối tượng sau thực nghiệm trừ đi điểm số đo được trước thựcnghiệm của chính nhóm đó Sự chênh lệch sẽ cho phép kết luận về sự thay đổi.Ở đây nhiều biến số ngoại lai đã được kiểm soat Tuy nhiên, nhiều khi sự chênh

Ngày đăng: 23/05/2024, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w